Chương 7: ENZYME
1. Khái quát chung về enzyme
2. Danh pháp và phân loại enzyme
3. Cấu tạo hoá học của enzyme
4. Cơ chế tác dụng của enzyme
5. Tính đặc hiệu của enzyme
6. Các yếu tốảnh hưởng đến vận tốc phản ứng
enzyme
7. Các coenzyme quan trọng
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ENZYME
Định nghĩa
Năng lượng hoạthóavàtrạng thái chuyểntiếp
Sự thay đổinăng lượng tự do
Cân bằng hóa học
DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI ENZYME
2.1/ Danh pháp:
Tên cơ chất+ ase( thông thường)
Hệ thống danh pháp quốctế: mỗiE đượcxácđịnh
bởimộtmãsố xếploạigồm4 số
Số thứ nhấtchỉ loạiE
Số thứ hai chỉ nhóm
Số thứ ba chỉ phân nhóm
Số thứ tư chỉ thứ tự củaE đó trong nhóm
2.2/ Phân loại:
LOẠI TÊN ENZYME KiỂUPHẢN ỨNG XÚC TÁC VÍ DỤ
1
2
3
4
Oxydoreductase
Transferase
Hydrolase
Lyase
Chuyểnvậnè
A
-
+ B A + B
-
Chuyểnvận các nhóm chức:
A-B +C A + B-C
Phản ứng thủy phân:
A-B+H
2
O A-H +B-OH
Phân cắt lkC-C, C-O,C-N
Và các lk khác để thành lập
thường là mộtlkđôi
Alcol
dehydrogenas
e
Hexokinase
Trypsin
Pyruvat
decarbonxyla
se
2.2/ Phân loại:
LOẠI TÊN ENZYME KiỂUPHẢN ỨNG XÚC TÁC VÍ DỤ
5
6
Isomerase
Ligase
(synthase)
Chuyển đổi các nhóm
chứcnộiphântử
( chuyển đồng phân)
Xúctáccácphản ứng
tổng hợpcókếthợpvới
sự thủygiảicủaATP
Maleat
isomerase
Pyruvat
carboxylase
CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
E là những chất xúc tác có bản chất protein
MW = 12.000 đến hơn 1.000.000
E một thành phần ( các protein đơn giản )
E hai thành phần ( các protein phức tạp)
Holoenzyme Apoenzyme + Cofactor
(Prostetic,
Coenz
yme)
CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ENZYME
Phương trình tổng quát về cơ chế tác dụng
của enzyme E lên cơ chấtS tạosảnphẩmP:
E + S E – S P + E
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ENZYME
Cơ chế E xúc tác cho phản ứng 2 cơ chất:
TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME
Là bộ phậndùngđể liên kếtvớicơ chất, có cấu
trúc không gian xác định
Chỉ chiếmtỉ lệ rấtbéso vớithể tích toàn bộ củaE
Gồm các nhóm chứccủaaminoacid, ngoàiracó
thể có cả các ion kim loạivàcácnhómchứccủa
các coenzyme