Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

(Thảo luận quản trị chiến lược) lựa CHỌN một NGÀNH KINH DOANH, PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG vĩ mô, môi TRƯỜNG NGÀNH, PHÂN TÍCH CHIẾN lược của đối THỦ CẠNH TRANH từ đó HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược KINH DOANH CHO ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.23 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN MỘT NGÀNH KINH DOANH, PHÂN
TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ, MƠI TRƯỜNG NGÀNH, PHÂN
TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH. TỪ ĐÓ
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO Ý TƯỞNG
KHỞI NGHIỆP TRONG NGÀNH KINH DOANH ĐĨ

Nhóm thảo luận: Nhóm 10
Mã lớp học phần: 2066SMGM0111
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Uyên

 HÀ NỘI – 2020
1


KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT

Họ và tên

Lớp

Mã SV

91


Nguyễn Phương Thu

K54H1

18D180046

92

Nguyễn Thị Thương

K54H3

18D180168

93

Lê Thị Thanh Thúy

K54H2

18D180107

94

Nguyễn Phạm Thu Thủy

K54H5

18D180287


95

Hoàng Hà Thu Trà

K54H1

18D180052

96

Dương Thu Trang

K54H2

18D180110

97

Hoàng Thị Huyền Trang

K54H4

18D180230

98

Lê Thị Thu Trang

K54H4


18D180231

99

Lê Thị Thùy Trang

K54H3

18D180171

100

Nguyễn Thị Trang

K54H1

18D180051

Xếp loại


nhận

Phân công
Chương 4 phần 1,2,3
Chương 1 phần 1.2
Powerpoint
Chương 1 phần 1.1 +
MĐ + KL
Trưởng nhóm

Chương 2
Thư ký
Chương 4 phần 1, 2, 3
Thuyết trình + Tổng
hợp chương 1,2,3
Chương 4 phần 4, 5

Nhóm trưởng

Hồng Hà Thu Trà

2


CONTENTS

3


LỜI MỞ ĐẦU
Nơng thơn nước ta có diện tích rộng, dân số đông, số người trong độ tuổi lao
động chiếm phần lớn, nhưng hiện nay còn thiếu việc làm, hoặc có việc làm nhưng
chưa sử dụng hết thời gian lao động. Điều đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát
triển kinh tế - xã hội, sự ổn định của chính trị và an ninh quốc phịng nước ta. Vì vậy,
giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn hiện nay là vấn đề mang tính cấp thiết.
Cùng với sự gia tăng nhanh chóng số người đến tuổi lao động, trong khi quá trình triển
khai đào tạo nghề ở nhiều địa phương còn bất cập, khiến việc làm cho thanh niên, nhất
là khu vực nông thôn ngày càng trở nên khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.
Chính vì thế nhóm nghiên cứu đã chọn ý tưởng khởi nghiệp là chế biến các sản phẩm
thủ công mỹ nghệ làm từ cói để giải quyết việc làm cho người dân vùng nơng

thơn. Chọn đề tài này cũng bởi tính tiềm năng và kinh nghiệm, cũng như năng lực mà
mỗi thành viên trong nhóm có. Với số vốn ban đầu là 100 triệu, nhóm muốn tận dụng
nhân lực trong nhóm trước và dần mở rộng quy mô và tạo được việc làm cho người lao
động ở các vùng nông thôn.
Đây là một dự án kinh doanh nhỏ. Dự án sẽ khái quát được cơ bản các bước lập
một kế hoạch kinh doanh. Tuy nhiên trên cơ sở tìm hiểu cịn rất nhiều thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý của cơ để bài của nhóm chúng em đạt hiệu quả cao hơn.

4


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI
1.1 Mơi trường vĩ mô
1.1.1. Các lực lượng kinh tế
-

Trong thời kỳ gần đây ở Việt Nam, lạm phát ít ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái, nhưng bị
tác động lớn bởi lãi suất thị trường. Tuy nhiên, mối quan hệ tác động đó chỉ mang tính

-

tương đối, vì lạm phát cịn bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ khác.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 với biện pháp thực hiện giãn cách xã hội đã khiến hầu
hết các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế suy giảm, thậm chí rơi vào trạng
thái đóng băng. Tuy nhiên nền tảng vĩ mơ tốt đã giúp kinh tế Việt Nam thốt tình trạng
tăng trưởng âm, dù phải đối mặt rất nhiều khó khăn. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ tiếp tục
được duy trì ổn định, các cân đối lớn về tài chính, tiền tệ, tín dụng cơ bản được giữ

-


vững.
Việt Nam là một trong số ít quốc gia đạt được mức tăng trưởng dương và chịu ảnh
hưởng của dịch thấp hơn các quốc gia khác. Triển vọng kinh tế Việt Nam trong trung
hạn vẫn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước.
1.1.2.

-

Các lực lượng chính trị, pháp luật

Một số chính sách vốn và đầu tư mà Nhà nước ban hành đã góp phần tạo mơi trường
thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ ở nông thôn. Những năm
gần đây, hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tập trung thực
hiện cho vay theo chương trình, dự án mục tiêu, hỗ trợ về tài chính tại các làng nghề.
Một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn đã
quy định việc Nhà nước hỗ trợ tài chính dưới hình thức tín dụng ngân hàng với lãi suất
ưu đãi, góp phần mở rộng phạm vi và cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ cho
các hộ và doanh nghiệp tại các làng nghề. Chính phủ tiếp tục hỗ trợ lãi suất vay vốn
ngân hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu, trong đó có mặt hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu của các làng nghề (QĐ178/1998/QĐ-TTg ngày 19/9/1998). Các cơ sở kinh
doanh trong các làng nghề còn được Quỹ hỗ trợ phát triển cho vay tín dụng đầu tư, hỗ
trợ lãi suất đầu tư, bảo hành tín dụng đầu tư.
1.1.3.
-Việt

Các lực lượng văn hóa – xã hội
Nam là một quốc gia có lịch sử và phát triển truyền thống lâu đời. Trên

mảnh đất này đã hình thành, bảo tồn và phát triển hàng ngàn làng nghề thủ cơng mỹ
nghệ. Sự hình thành và phát triển của làng nghề Việt Nam luôn gắn liền với sự phát

triển của nền văn hóa và văn minh vùng châu thổ Bắc Bộ. Sự xuất hiện của nghề thủ
5


công gắn liền với sự phát triển của ngành nông nghiệp. Đây là hình thức lao động của
người nơng dân trong thời gian nông nhàn để tạo nên các sản phẩm thủ công phục vụ
cho đời sống.
- Trải qua quá trình lịch sử phát triển lâu dài theo nhiều sự biến động, thăng trầm
của lịch sử đất nước, hiện nay Việt Nam có khoảng 2017 làng nghề, trong đó có
khoảng 1450 làng nghề có thu nhập chính bằng nghề cổ truyền với hàng nghìn nhân
cơng.
1.1.4.

Các lực lượng cơng nghệ

- Thay đổi công nghệ tác động lên nhiều bộ phận của xã hội. Trong khơng gian
tồn cầu, các cơ hội và đe dọa của công nghệ động lên mọi doanh nghiệp bằng việc
mua từ bên ngoài hay tự sáng tạo ra công nghệ mới.
- Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần đến những giải pháp
công nghệ để tăng năng suất và hoạt động hiệu quả ở tất cả các khâu. Trong mơi
trường cạnh tranh và tồn cầu hóa như hiện nay, những doanh nghiệp không kịp thời
nắm bắt công nghệ để đổi mới sáng tạo mà vẫn chọn phương thức kinh doanh truyền
thống sẽ có nguy cơ rời khỏi thị trường. Đặc biệt, trước những thay đổi nhanh chóng
từ cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0, nếu doanh nghiệp khơng thích ứng nhanh và tận
dụng lợi tốt thế từ nền tảng công nghệ hiện đại để đổi mới, tối ưu hóa sản xuất sẽ phải
đối mặt với nguy cơ bị tụt hậu và khó có thể tồn tại.
- Làm thủ cơng mỹ nghệ ln cần những người có tay nghề, có kinh nghiệm sản
xuất, có tâm huyết với nghề. Đó là sự khác biệt của các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ.
Tuy nhiên chỉ có kinh nghiệm cổ truyền thơi chưa đủ mà phải có khoa học cơng nghệ
hiện đại. Đây là mặt tiêu cực của yếu tố truyền thống.

1.2 Môi trường ngành
1.2.1 Gia nhâp tiềm năng
Ở Viêt Nam, Cói là loại cây có giá trị cao, trồng cói thu hoạch gấp 3 lần
trồng lúa. từ chỗ sản xuất các mặt hàng thô, đơn giản như chiếu, bao bì, thảm, đêm,
theo sự phát triển của kỹ thuật và nhu cầu thị trường, các sản phẩm cói liên tục được
cải tiến thành nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghê đa dạng, tinh xảo và có giá trị cao như
mũ, giày dép cói, túi xách, làn, hộp, lãng, khay cói,...
Ở một số địa phương như huyên Kim Sơn, Ninh Bình trồng và chế biến các
mặt hàng cói xuất khẩu đã trở thành nghề chính của nông dân. Hay tại huyên Nga Sơn
6


-Thanh Hóa, sản lượng cói đạt khoảng 40 nghìn tấn/năm, trong đó xuất khẩu 70%, cịn
lại là tiêu thụ trong nước. Đối với các thị trường trong nước, mở rộng hơn nưã là các thị
trường mới, đặc biêt là Liên Bang Nga, nơi mà từ những năm 70, 80 của thế kỷ trước
đã chuộng các mặt hàng cói của Viêt Nam.
Theo các chuyên gia, tại các nưoć̛ thuộc khối cộng đồng chung Châu Âu
(EU), xu hướng hiên nay sử dụng các sản phẩm làm từ nguyên liêu thiên nhiên do vậy
sản phẩm từ cói chắc chắn sẽ tăng nhanh trong thời gian tới. Báo cáo tổng quan về
ngành cói Viêt Nam của trường Đại học Nông nghiêp Hà Nội, cả nước có 26 tỉnh,
thành sản xuất cói, tập trung ở 3 vùng lớn là vùng đồng bằng ven biển Băć bộ (Thái
Bình, Hải Phịng, Nam Định), vùng ven biển Băć Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghê An, Hà
Tĩnh,...) và vùng ven biển Nam bộ (Trà Vinh, Vĩnh Long, Long An, Đồng Tháp). Tổng
diên tích khoảng 13.800 ha, sản lượng mỗi năm đạt 100.000 tấn. Trong giai đoạn sắp
tới, SNV tiếp tục hỗ trợ Liên minh Hợp tác xã Ninh Bình xây dựng đề xuất chương
trình cói và kết nối để tiếp cận các tổ chức tài trơ.̣ Trong khi đó, Hiêp hội xuất khẩu thủ
công Mỹ nghê Viêt Nam đnag dang rộng “vịng tay” hỗ trợ các doanh nghiêp cói ở
khắp đất nưoć̛ , dựa trên nhu cầu của doanh nghiêp. Có thể thấy đây chính là 1 cơ hội
rất lớn cho Công ty CP Sản Xuất Chế Biến Cói ABC.
=> Một thị trường tiềm năng, khơng phải vì tính mới của nó mà vì nhiều yếu

tố khác nhau như: nguồn nguyên liệu khá dễ tìm kiếm, đang được trồng ở một số
địa phương cụ thể; nhiều người với các lứa tuổi khác nhau đang ngày càng ưu
chuộng các sản phẩm từ tự nhiên với nét đẹp tinh xảo và được sản xuất một cách
tỉ mỉ; không những tiềm năng thị trường trong nước mà còn với nhiều nước trên
thế giới. Thị trường tiềm năng nhưng cũng chứa đựng nhiều khó khăn và thách
thức cần phải nắm bắt và đặt mục tiêu rõ ràng khi gia nhập vào thị trường này.
1.2.2 Sự thay thế
- Các sản phẩm từ nhựa, nilong:
+ Ưu điểm: Sản xuất được số lượng lớn theo dây chuyền, đưoc̛̣ sử dụng rộng rãi
và phủ sóng khắp mọi nơi, có thể dùng để dựng đồ rất dễ dàng, giá thành rẻ, chi phi
thâý , tốn ít sức lao động. Sản phẩm từ nhựa và nilong đã có từ lâu đời và được người
tiêu dùng khá là ưa chuộng vì vậy cũng đang chiếm một thị phần khá lớn.
+ Nhược điểm:

7


• Gần một phần ba túi nilon chúng ta sử dụng không đưoc̛̣ thu gom và xử lý do đó làm ô
nhiễm môi trường tự nhiên. Hàng năm có tới 13 triêu tấn chất thải nhựa đổ ra đại
dương, gây tổn thương đến hê san hô, đe dọa hê dộng vật đại dương, ôn nhiếm môi
trường đồng thời ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
• Chất thải nhưạ đổ ra đại dương có thể bao quanh bốn vịng trái đất mỗi năm, và nó có
thể tồn tại 1000 năm trưoć̛ khi bị tiêu hủy hoàn toàn. Chất nhựa đã hiên hữu trong
nguồn nưoć̛ sinh hoạt của chúng ta. Điều đó có gây hại đến sức khỏe. Các nhà khoa
học chưa chắc chắn nhưng chất thải nhưạ chứa một số hóa chất có thể gây độc và rối
loạn hóc môn. Chất thải nhưạ cũng là cục nam châm hút các chất độc khác như là
dioxin, kim loại và thuôć trừ sâu. Ở môi trường tự nhiên một túi nilon phải mất 200
đến 500 năm mới phân hủy gây nên hiên tượng ô nhiễm nặng nề và trở thành một vấn
nạn bức xúc đối với xã hội.
=> Ưu điểm vượt trội về mặt giá cả và tiện dụng, nhưng nếu sử dụng lâu dài

và để tiến xa hơn là hướng đến sức khỏe người tiêu dùng là không thể. Nhược
điểm khá nhiều và đặc biệt ảnh hưởng đến sự sống còn của xã hội loài người nên
cần được giảm lượng tiêu dùng và cần có quy định rõ về việc xử lý chất thải.
- Các sản phẩm từ chất liêu cói:
+ Ưu điểm: Nguyên liêu đến từ tự nhiên, chi phí rẻ, bền, dễ kiếm, ứng dụng đưoc̛̣
nhiều sản phẩm trong đời sống, dễ uốn nắn, trọng lượng nhe. Sản phẩm này ưu điểm
vượt trội vì giá, ít gây ơ nhiễm và là sản phẩm tiềm năng hướng đến các đối tượng
khách hàng.
+ Nhược điểm: Tốn nhiều nhân công và thời gian cho những sản phẩm thủ công,
thời gian sử dụng kém, dễ ẩm mốc do thời tiết khí hậu nước ta nóng ẩm quanh năm.
- Các sản phẩm từ chất liêu vải:
+ Ưu điểm: Mẫu mã sản phẩm đep và bắt mắt, dễ dàng di chuyển cầm xách. Có
tính tiện lợi đồng thời mẫu mã khá thời trang và thu hút nhiều đối tượng khách hàng.
+ Nhưoc̛̣ điểm: Chất liêu thấm nưoć̛ khiến thời gian sử dụng có thể bị giảm, ảnh
hưởng đến đồ vật, giá thành và chi phi cao, không sản xuất đưoc̛̣ số lượng lớn để đáp
ứng đưoc̛̣ nhu cầu của người tiêu dùng, mọi người vẫn chưa có thói quen sử dụng chất
liêu vải trong cuộc sống hàng ngày.
- Các sản phẩm từ chất liêu gỗ:

8


+ Ưu điểm: Cách nhiêt, cách điên và ngăn ẩm tốt, chịu lực tốt, dễ nhuộm màu và
trang sưć bề mặt, là nguyên liêu tự nhiên nên có thể tái tạo.
+ Nhưoc̛̣ điểm: Dễ mục, dễ bị sinh vật (mối, mọt,...) phá hoại, đàn hồi thấp, trong
quá trình sử dụng thường bị cong, vểnh hay nứt nẻ, dễ bắt lưả , dễ cháy.
Tóm lai, mỗi sản phẩm thay thế đều có ưu và nhược điểm riêng, nhưng đang
chiếm được thị phần khá lớn trên thị trường. Đồng thời có tính tiện dụng và được
người tiêu dùng ưa chuộng trong thời gian dài. Cũng là những đối thủ canh tranh
manh, mà cơng ty cần phải có chiến lược để có thể tồn tai và phát triển manh mẽ

trên thị trường.
1.2.3 Canh tranh với các công ty trong ngành
Hiên nay trong ngành sản xuất chế biến cói có rất nhiều công ty như sau:
1) Cói Xuất Khẩu Viêt Anh – Công ty CP Sản Xuất Chế Biến Cói Xuất Khẩu
Viêt Anh
Công ty Viêt Anh chuyên sản xuất và chế biến các sản phẩm Thủ công mỹ nghê
làm từ chất liêu cói, mây, bèo,... Các mặt hàng đưoc̛̣ công ty xuất khẩu trực tiếp sang
các thị trường quôć tế như: Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Úc, Áo,... Phương châm của
công ty là thưc̣ hiên 5 nhất: “Chất lượng tốt nhất, Giá cả tốt nhất, Thời gian giao hàng
nhanh nhất, Làm mẫu tốt nhất, Hồ sơ giâý tờ sau xuất hàng nhanh nhất”
- Ngành nghề kinh doanh: Thủ công Mỹ nghê, Thủ công Mỹ nghê - Công ty xuất
khẩu
- Sản phẩm dịch vụ: Chiếu cói, đêm ngồi lục bình, rổ mây đan, khay cói,...
Website: www.vietanhseagrass.com
2) Chiếu cói xanh – Công ty TNHH Sản Xuất Thương mai và Xuất Khẩu Cói
Xanh
Đơn vị chuyên sản xuất & cung cấp chiếu cói mang thương hiêu “Cói Xanh” với
đa dạng sản phẩm như: Chiếu cói Nga Sơn, chiếu cói đơn, chiếu cói in hoa, chiếu cói
gấp, chiếu cói dêt hai lớp, chiếu cói Nhật Tatami Uzu, chiếu cói liền mảnh,...
- Sản phẩm đưoc̛̣ dêt thủ công từ 100% cói Nga Sơn
- Đặc tính thông thống, thấm hút mồ hôi tốt, phù hợp với những gia đình có trẻ
nhỏ
- Đặc biêt sản phẩm chiếu cói Uzu đưoc̛̣ xuất khẩu sang Hàn Quôć & Nhật Bản

9


- Nhận làm chiếu theo mọi kích thước yêu cầu: 80×200cm, 1m×2m, 1m2×2m,
1m5×2m, 1m6×2m,...
Website: www.chieucoi.vn

3) Công ty TNHH Vina Handicrafts
Với tiền thân là doanh nghiêp tư nhân Quỳnh Vân đưoc̛̣ thành lập từ năm 1995,
Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghê từ nguyên liêu
thân thiên với môi trường như: cói, bèo, lúa, mây, tre,... đáp ứng tiêu dùng trong nưoć̛
và xuất khẩu snag các thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu,...
 Ngồi ra cịn có rất nhiều các công ty khác như: Cơ sở chiếu tre Viêt Phú (Công
ty CP 36 An Viêt Thái), Công ty TNHH MTV Long Kim,...Có thể thấy môi trường
cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt với rất nhiều công ty khác nhau. Vì vậy
chúng ta cần phải xây dựng cho Công ty CP Sản xuất chế biến cói ABC một chiến lưoc̛̣
kinh doanh và tầm nhìn sứ mênh vừa đảm bảo được tính tồn ven nhưng cũng vưà
riêng biêt, độc đáo.
1.2.4 Quyền lưc̣ của nhà cung ứng và của người mua
1.2.4.1 Quyền lực của nhà cung ứng
- Các sản phẩm từ cói đang rất được ưa chuộng tuy nhiên nguồn cung ứng hay
nguyên liêu đầu vào vẫn cịn khá khó khăn. Theo khảo sát thưc̣ địa và tham khảo tài
liêu liên quan của PGS, TS Nguyễn Tất Cảnh, Trường đại học Nông nghiêp Hà Nội
nhận định: Công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn, phục tráng giống cói, phịng
trừ sâu bênh, đầu tư hê thống thủy lợi cho vùng cói chưa được quan tâm đúng mức.
Người trồng cói quá lạm dụng viêc sử dụng các loại phân vô cơ trong chăm sóc,
chuyên canh cây cói. Do đó mà giống cói ở Nga Sơn dần bị thối hóa, phát sinh sâu
róm, sâu đục thân, bọ vịi voi hại cói. Những năm gần đây nước biển xâm thực sâu vào
nội đồng, độ mặn vượt ngưỡng cho phép, phù sa tôn cao mặt ruộng nên cây cói sinh
trưởng, phát triển chậm. Về xã Nga Tân, Phó Chủ tịch UBND xã Phạm Hồng Quân cho
biết: Tồn xã có 318 ha chuyên canh cói nhưng đồng ruộng bị tôn cao, nưoć̛ mặn xâm
thưc̣ đến đâu, cói chết đến đó nên sản lượng cói từ 2.900 tấn, giảm xuống cịn 350 tấn
vào năm 2005. Thêm vào đó nông dân chủ yếu sử dụng phân đạm bón thúc cho cói
nên độ phì trong đất giảm dần. Trước đây 7 đến 8 năm mới trở đất một lần, giờ 3 năm
phải trở đất trồng cói. Từ năm 2006 Nga Tân phát động nhân dân ra quân hạ thấp mặt
ruộng xuống khoảng 60 cm và đến nay đã cải tạo đưoc̛̣ 280 ha. Tiếp đó, huyên đầu tư
10



xây dựng, đưa vào vận hành trạm bơm công suất 2.800 m3/giờ nên hiên giờ có khoảng
50% diên tích cói ở xã Nga Tân cho thu hoạch hai vụ.
- Từ những dẫn chứng nêu trên, ta có thể thấy được để có thể tiếp cận và lấy
được nguồn nguyên liệu tốt cũng khá khó khăn. Vì q trình chăm sóc cây cói khá khó
khăn và nhiều quy trình phức tạp. Quyền lực của bên cung ứng khá là cao vì q trình
chăm sóc cây khá khó khăn, thiên tai ảnh hưởng nhiều khiến cói chết và khơng có sản
phẩm để cung ứng.
 Vì vậy, cơng ty cần đưa ra chiến lược và chính sách cụ thể để có thể dễ dàng tiếp cận
với nguồn cung. Sản xuất ra thị trường những sản phẩm chất lượng mà vẫn đảm bảo
cạnh tranh được về mặt giá cả. Đưa ra các chương trình, cũng như chính sạch hợp lý
và có lợi cho cả bên cung ứng lẫn cơng ty. Để có thể cạnh tranh được về mặt giá cũng
như chất lượng với các doanh nghiệp sản xuất khác. Nhưng vì cơng ty có sự hợp tác để
tạo được việc làm cho người dân, cũng như để có thể nhập được các sản phẩm chất
lượng nhất.
1.2.4.2 Quyền lực của người mua
Nền kinh tế Viêt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với quốc tế, nhất là chính
sách hồn thuế cho các doanh nghiêp tham gia xuất khẩu hàng nông sản tạo đà cho các
doanh nghiêp ngành cói phát triển, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, xúc tiến
thương mại. Nhiều thương nhân, doanh nghiêp Trung Quôć còn mạnh dạn đầu tư cho
các đơn vị sản xuất cói ứng trưoć̛ vốn, máy xe quại chế biến các sản phẩm từ cói để thu
gom sản phẩm. Diên tích cói được mở rộng, dêt chiếu, xe quại phát triển mạnh mẽ
trong hàng vạn hộ nông dân. Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, trong những
năm 2007, sưć tiêu thụ giảm sút ở thị trường nước ngoài đặc biêt là tại thị trường Trung
Quôć . Cói, cùng các sản phẩm chế biến từ cói rớt giá. Qua theo dõi của bộ phận thống
kê, năm 2006 có thời điểm cói dài giá 8.000 đồng/kg, cói ngắn 5.000 đồng/kg nhưng
sang năm 2007 giá hai loại cói tương ứng rớt xuống 3.000-4.000 đồng. Trong năm
2008, giá cói có thời điểm tăng lên 7.000-8.000 đồng/kg cói dài, 2000-2.500 đồng kg
cói ngắn nhưng nông dân các vùng của trọng điểm sản xuất cói nhìn chung vẫn đối

mặt với không ít khó khăn, thử thách.Cụ thể, giá trị xuất khẩu sản phẩm cói ở Nga Sơn
năm 2007 đạt 90 tỷ đồng giảm xuống còn 66 tỷ đồng trong năm 2008.
Từ những dẫn chứng trên ta thấy được sự giảm giá mạnh của cói và xuất phát từ
nhiều nguyên nhận. Người chọn mua sản phẩm này có thể lựa chọn và mua của bất kỳ
11


cơng ty nào có mức giá hợp lý, người tiêu dùng có quyền lực rất cao trong việc quyết
định lựa chọn sản phẩm.
 Vì vậy, khi bắt đầu lựa chọn mơ hình kinh doanh này, cơng ty đã hoạch định và nắm
chắc về các mặt hàng, mức giá phù hợp để có thể cạnh tranh, thị hiếu người tiêu dùng
và đặc biệt đánh vào tâm lý để có thể tiêu thụ sản phẩm với số lượng nhiều nhất.
1.2.5 Các bên liên quan
- Luật doanh nghiệp
• Tìm hiểu kỹ và sâu về luật doanh nghiêp, nắm chắc để không làm sai nguyên tắc mà
luật đề ra.
• Đảm bảo sự minh bạch và rà soát thật kỹ trong từng khâu từ vốn, chiến lược, phương
án triển khai, tình hình tài chính phải bám sát luật và không làm sai luật.
- Nhân sự, nhân cơng
• Cần đảm bảo được giờ làm theo luật cho nhân sự và các bên tham gia có liên quan.
• Trả lương đúng thời hạn và đảm bảo mọi quyền lợi cho nhân sự, nhân cơng.
• Chọn lọc và đào tạo những người có chun mơn, đồng thời phải có tay nghề để phát
triển cơng ty hiệu quả nhất.
• Tận dụng tối đa nguồn lực hiên có và biết được điểm mạnh, điểm yếu của từng người,
áp dụng vào các lĩnh vực của công ty để đạt hiệu quả tốt nhất.
- Văn hoá làng nghề
• Hiểu được văn hóa làng nghề, tìm hiểu kỹ và thật cụ thể để có thể áp dụng trong các
sản phẩm mà cơng ty chuẩn bị cho ra mắt.
• Đây là yếu tố quan trọng khơng thể thiếu và giúp cơng ty có thể cạnh tranh, cũng như
chiếm được thị phần và phát triển ổn định.


12


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG:
2.1. Nguồn lực
- Nhà cung cấp nguồn nguyên liệu: chủ yếu là các sản phẩm được làm từ thiên
nhiên . Tuy nhiên cói là nguồn nguyên liệu chỉ trông ở một số làng nghề và nhóm đã
lựa chọn làn nghề trồng có ở Kim Sơn, Ninh Bình và sản phẩm do chính người dân
vùng này làm ra, dưới sự kiểm sốt của nhóm. Vì đây là một nơi, khá gần với Hà Nội,
đồng thời cũng là quê của 1 bạn trong nhóm, nên việc thu mua nguyên liệu sẽ có phần
dễ dàng hơn.
- Cơ sở vật chất:
• Hệ thống đèn, điện, decor đầy đủ, khơng gian rộng rãi
• Địa điểm bán hàng: 22 Dương Khuê – Mai Dịch, gần các trường THCS, THPT, ĐH,
CĐ, khu dân cư có nhiều người ở nhiều độ tuổi sinh sống dễ tiếp cận các đối tượng
người tiêu dùng tiềm năng
• Diện tích cửa hàng 35 rộng rãi, đủ để trưng bày sản phẩm, tận dụng và thuê với giá rẻ
của một bạn trong cùng nhóm khởi nghiệp.
• Đầy đủ hệ thống trang thiết bị, kệ, đồ dùng vệ sinh, lau chùi sản phẩm..
• Tài chính: nguồn vốn do các thành viên góp vốn (100.000.000 đồng)
- Con người:
• Trưởng cửa hàng, quản lý: là người thông minh, nhanh nhạy, có năng lực quản lý,
lãnh đạo tốt. Biết nhận biết, nắm bắt, phân tích tình hình thị trường,..
• Đội ngũ nhân viên đều là những người trẻ, nhiệt tình, chăm chỉ, có trách nhiệm với
cơng việc, sáng tạo. Biết nhận biết, cập nhật kịp thời, nhanh chóng các xu hướng người
tiêu dùng.
• Nhân viên là các bạn trong nhóm và một số bạn sinh viên Thương Mại có kĩ năng bán
hàng tốt, am hiểu rõ về sản phẩm từ thiên nhiên.
• Ln nhạy bén trong việc tiếp thu những văn hóa, xu hướng mới.

• Nhóm đã đánh giá qua một quá trình học tập và làm việc với nhau để phân chia công
việc một các cụ thể nhất cho từng người và cho từng bộ phận. Đây là một vấn đề khá
là khó khăn, bởi hệ thống nhân lực và lãnh đạo là nịng cốt giúp cơng ty phát triển
vững mạnh.

13


2.2 Nguồn lực cạnh tranh
2. 2.1. Năng lực canh tranh
- Marketing:
• Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, hiệu quả (có hotline, email, fanpage có người trực
24/24 để kịp thời giải quyết vấn đề của khách hàng).
• Đối với một sản phẩm mang tính khá nghệ thuật và phải phù hợp với mắt nhìn của
người tiêu dùng, cạnh tranh được với các sản phẩm khác. Các chính sách quảng cáo,
cũng như tiếp cận được với người tiêu dùng cần được đưa ra một cách cụ thể nhất.
• Marketing khơng chỉ trên các trang mạng xã hội, nhóm trường lớp, nhóm khu dân cư,
hình thức phát tờ rơi, hay giảm giá khi mua hàng. Mà cơng ty cịn định hướng một
chiến lược Marketing sáng tạo hơn, đó là cho chính nhân viên sử dụng các sản phẩm,
gia định mình sử dụng sản phẩm, để có thể giới thiệu đến người tiêu dùng dễ dàng
hơn.
• Áp dụng các chính sách q tặng đi kèm nhỏ xinh, đồ handmade tự làm, với giá siêu rẻ
nhưng vẫn kích thích được nhu cầu mua hàng người tiêu dùng.
• Một yếu tố quan trọng nữa trong chính sách Marketing đó là người làm mảng này cần
phải am hiểu rõ về sản phẩm, tin tưởng vào sản phẩm và được trải nghiệm sản phẩm,
xem sản phẩm như một phần giá trị tinh thần được tạo ra. Khi đó việc quảng cáo trực
tiếp hay gián tiếp cũng dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Sản xuất:
• Kĩ năng sáng tạo các sản phẩm mới (mũ, vịng tay, túi cói, …) tinh tế, bắt kịp xu
hướng người tiêu dùng hiện đại, đặc biệt là đối tượng giới trẻ.

• Từng khâu sản xuất phải đảm bảo đúng theo quy trình và cho ra được một sản phẩm
chất lượng và hiệu quả nhất.
- Quản trị:
• Cơ cấu về đội ngũ nhân viên hợp lý: mỗi khâu hoạt động sẽ do một nhóm người cùng
nhau phụ trách, giúp đỡ lẫn nhau.
• Mặc dù quy mơ nhỏ và số vốn ít nhưng mọi hoạt động của công ty cần được thể hiện
một cách minh bạch, rõ ràng, cụ thể. Người lãnh đạo cao nhất cần xem xét và sử dụng
để quản trị nguồn vốn hợp lý cho từng khâu.
• Quản trị hệ thống nhân sự cũng là một yếu tố quan trọng, phải được sắp xếp cụ thể,
chuyên nghiệp và được đào tạo bài bản để có thể giúp cơng ty hoạt động hiệu quả nhất.
14


Điểm mạnh
Đội ngũ nhân viên nhiệt tình ln hướng
tới khách hàng
Vị trí phù hợp, thuận tiện cho việc đi lại,
cửa hàng rộng rãi dễ dàng tiếp cận đến
các đôi tượng khách, đặc biệt là đối
tượng trẻ.
Sản phẩm đa dạng mang đến nhiều lựa
chọn cho khách hàng
Giá thành rẻ hợp lý, phù hợp với tài
chính của đối tượng học sinh, sinh
viên, ...
Hỗ trợ nhiều hình thức thanh tốn, tạo
điều kiện cho khách hàng thanh toán một
cách thuận tiện nhất.

Điểm yếu

Nhân lực: đội ngũ nhân viên trẻ còn
thiếu kinh nghiệm, năng lý quản lý cịn
thiếu kinh nghiệm
Chưa có khách hàng trung thành.
Vì mới gia nhập nên cịn nhiều thiếu sót,
cạnh tranh khá khó khăn và địi hỏi thật
sự tìm hiều và cố gắng.

Cơ hội
Xu hướng sử dụng càng sản phẩm làm từ
thiên nhiên ngày càng phổ biến rộng rãi,
người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng.
Lượng tiêu thụ đang ngày càng gia tăng,
trong khi cung chưa đủ cầu, ít sự cạnh
tranh cửa hàng sẽ có nhiều cơ hội tiếp
cận, phát triển hơn
Mạng xã hội ngày càng phát triển, cửa
hàng có cơ hội quảng bá các sản phẩm
của mình đến nhiều đối tượng khác nhau,


Thách thức
- Mẫu mã sản phẩm cần được cập nhật
liên tục để phù hợp với nhu cầu, xu
hướng mới
- Chủ yếu các sản phẩm dành cho người
tiêu dùng trẻ tuổi nên khó tiếp cận được
các đối tượng khách hàng lớn tuổi hơn
-Mất thời gian dài để thay đổi, lấy được
lòng tin của khách hàng


2.2.2. Năng lực canh tranh lõi
Mỗi công ty khi chuẩn bị đưa ra thị trường cần xác định được năng lực cạnh
tranh lõi của mình ở đâu để có thể phát triển và đứng vững trên thị trường. Năng lực
cạnh tranh lõi đòi hỏi yêu câu rất cao và phải tạo được vị thế, chỗ đứng của công ty đối
với người tiêu dùng. Công ty sản xuất Cói ABC đã tận dụng tối đa và phát huy tồn bộ
thế mạnh của mình, tìm ra được điểm khác biệt, có giá trị, hiếm có, khơng bắt chước
được và có thể khai thác cũng như phát triển trong tương lai.

15


- Value – Có giá trị: Việc sản xuất cói của cơng ty là hồn tồn thủ cơng và dựa
vào năng lực cũng như tính sáng tạo, kinh nghiệm của các người dân vùng sản xuất ra
cói và đội ngũ nhân viên giám sát có kinh nghiệm. Các đồ vật được cơng ty sản xuất
khác biệt, có tình mới và sáng tạo dựa trên những chất liệu từ cuộc sống hằng ngày.
- Rarity- HIếm: Sản phẩm của công ty không chỉ là những sản phẩm túi, giỏ đơn
thuần, mà nó cịn mang tính sáng tạo riêng. Được thiết kế theo cảm xúc và những gì đã
được thu thập từ ý kiến của khách hàng, yêu cầu của khách hàng, cũng như mang tính
nghệ thuật, sáng tạo cao.
- Inimitability and Non substitutability – khó bắt chước và khơng thể thay thế:
Người dân ở vùng trồng cói sẽ am hiểu và biết được tính năng đặc biệt của cói, dựa
trên ý tưởng mới mẻ của nhân viên. Có thể tạo nên các sản phẩm không thể bắt chước
ở trên thị trường.
- Exploitability – có thể khai thác được: Mơ hình vừa hợp tác, vừa phân phối ra
thị trường, có thể khai thác được tối đa nguồn nhân lực, cũng như là mang lại lợi ích
cho người dân nơng thơn, cũng như cơng ty.
2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể:
- Giá cả:
• Nhân tố giá cả được thể hiện như một vũ khí để giành chiến thắng trong cạnh tranh

thơng qua việc định giá: Định giá thấp, định giá ngang bằng hoặc định giá cao
• Cửa hàng xác định được đối tượng khách hàng chủ yếu là học sinh, sinh viên nên giá
sản phẩm của cửa hàng thấp, đáp ứng đủ nhu cầu tài chính của đối tượng đó
- Nguồn nhân lực: trẻ, nhiệt tình, là các thành viên trong nhóm giúp dễ dàng hợp
tác, giúp đỡ lẫn nhau, tiết kiệm được tối đa chi phí về nguồn lực
- Sản phẩm, cơ cấu sản phẩm:
• Đa dạng, nhiều mẫu mã (mũ, vịng tay, túi cói, mây, tre đan ,…)
• Được làm từ các sản phẩm từ thiên nhiên, thân thiện với mơi trường
• Thiết kế độc đáo, sáng tạo, phù hợp với thẩm mĩ nhiều đối tượng người tiêu dùng
• Là dịng sản phẩm cịn khá mới trên thị trường
Có cơ hội phát triển mở rộng thị trường
- Cơ sở vật chất: đầy đủ tiện nghi, rộng rãi đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh
doanh, dễ dàng tiếp cận mọi đối tượng khách hàng

16


CHƯƠNG 3: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
3.1. Nhận định chung về đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh chính: Cơng ty cổ phần sản xuất chế biến cói xuất khẩu Việt
Anh.
• Được thành lập từ năm 2009 tại xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
• Chun sản xuất và chế biến các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ làm từ chất liệu cói,
mây, bèo tây, lục bình, tre, nứa,..
• Hiện nay, Cơng ty có 2 xưởng sản xuất, tổng diện tích mặt bằng 15.000m 2 với hơn
10.000 lao động
• Thị trường chính: các thị trường quốc tế như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Áo, Úc, Cộng
hồ Séc,..
• Phương châm: thực hiện 5 nhất “Chất lượng tốt nhất, Giá cả tốt nhất, Thời gian giao
hàng nhanh nhất, Làm mẫu tốt nhất, Hồ sơ giấy tờ sau xuất hàng nhanh nhất".

3.2. Chiến lược của đối thủ cạnh tranh
a. Chiến lược sản phẩm (Product):
- Công ty cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, thiết yếu
trong đời sống hàng ngày với mẫu mã đa dạng, phong phú.
- Đặc biệt hơn cả, 100% các sản phẩm của công ty đều được sản xuất từ các
nguyên liệu tự nhiên, thân thiện với môi trường như: túi xách, hộp, thảm… làm từ cỏ
biển; chậu, bình hoa… làm từ bèo tây, lục bình; giày, dép và các đồ đựng bằng tre,
nứa, cói…
b. Chiến lược về giá (Price):
- Vì các sản phẩm đều được sản xuất thủ cơng, thị trường chính cơng ty hướng
đến là thị trường quốc tế nên nhìn chung giá thành các sản phẩm của công ty khá cao
đối với người tiêu dùng trong nước.
c. Chiến lược phân phối sản phẩm (Place):
- Hệ thống phân phối còn nhỏ lẻ, chưa được mở rộng, cơ sở sản xuất chủ yếu
hiện tại vẫn là ở xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa và 1 số xã, huyện lân
cận.
d. Chiến lược tiếp thị và quảng bá sản phẩm (promotion):
- Quảng cáo chủ yếu trên trang website chính của cơng ty và 1 số trang quảng
cáo điện tử khác.
17


- Vì các sản phẩm sản xuất ra đa phần để phục vụ mục đích xuất khẩu nên cơng
ty Việt Anh hiện chưa quan tâm và đầu tư nhiều vào các kênh quảng bá sản phẩm tới
người tiêu dùng trong nước.
3.3. Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
a. Điểm mạnh:
- Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt là khi
Việt Nam gia nhập WTO và gần đây nhất là kí kết hiệp định EVFTA đã mang lại nhiều
cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang nước ngoài. Đặc biệt trong thời

đại ngày nay, mọi người dần quan tâm hơn tới các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên,
thân thiện với môi trường.
- Tạo ra công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương nói chung và người
khuyết tật nói riêng, đồng thời góp phần lưu giữ những giá trị truyền thống của quê
hương.
- Các mặt hàng đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản,
Mỹ, Pháp, Đức, …
- Công ty đang phát triển khá ổn định, tạo điều kiện cho đời sống công nhân ổn
định, thoải mái hơn.
- Nhiều mẫu mã đa dạng, phong phú như: túi, túi xách, hộp, giỏ, thảm, chậu và
bình hoa, … Các sản phẩm được chăm chút, tỉ mỉ trong từng khâu sản xuất, đáp ứng
được yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế.
b. Điểm yếu:
- Đa phần các công đoạn sản xuất sản phẩm từ cói đều là thủ cơng dẫn đến tình
trạng một số sản phẩm bị lỗi, hay đan không đều tay.
- Ngun liệu chính trong khâu sản xuất là cói, bèo tây, tre nứa… nên nếu khơng
bảo quản kĩ có thể dẫn đến bị ẩm ướt sinh ra nấm, mốc, …
- Nhìn chung giá thành các sản phẩm cịn khá cao vì sản xuất 100% bằng tay.
- Bị động trong khâu đầu ra, các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu qua ủy thác, trung
gian trong nước làm cho lợi nhuận thấp.

18


CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
4.1. Căn cứ lựa chọn ý tưởng
Các sản phẩm về cói đối với người tiêu dùng tuy không hề xa lạ nhưng vẫn chưa
thực sự được tin tưởng và lựa chọn để sử dụng, thị phần trên thị trường cịn khá lớn vì
hầu hết khách hàng cho rằng những thiết kế kiểu dáng cịn q lạc hậu và kém đa dạng
trong khi đó, nhu cầu và xu hướng sử dụng nghiêng về những sản phẩm thân thiện an

tồn với mơi trường…Ngồi ra việc sản xuất các sản phẩm từ cói sẽ giúp giải quyết
việc làm cho người lao động ở nông thôn. Nhận thấy điều đó chúng em đã có những ý
tưởng, cùng với đội ngũ nhân viên trẻ trung sáng tạo cùng nhau tạo ra những thiết kế
mới giúp cho cói được ứng dụng nhiều hơn phù hợp hơn với đời sống hiện đại ngày
này
4.2. Tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh, mục tiêu chiến lược và trách
nhiệm xã hội
4.2.1. Tầm nhìn chiến lược
“Là lựa chọn hàng đầu trong khơng gian gia đình Việt”
Mong muốn đem đến những sản phẩm tiện lợi, độc đáo và thân thiện với môi
trường, chúng tôi phấn đấu trở thành lựa chọn hàng đầu của người Việt và thị trường
quốc tế về các sản phẩm cói. Tạo dựng một thương hiệu đi đầu về các sản phẩm cói
của người Việt trên trường quốc tế.
4.2.2. Sứ mang kinh doanh
 Đối với thị trường: cung cấp các sản phẩm chất lượng, độc đáo, sáng tạo, thân thiện
với môi trường chứa đựng giá trị bản sắc dân tộc kết hợp giữa cổ điển và hiện đại, đem
đến sự tiện lợi thoải mái cho người tiêu dùng trong và ngoài nước
 Đối với đối tác: cùng nhau hợp tác trên tinh thần bền vững cùng tồn tại và phát triển.
 Đối với nhân viên: quyết tâm xây dựng môi trường làm việc năng động và sáng tạo,
mở rộng cơ hội việc làm thăng tiến và tạo thu nhập cạnh tranh công bằng giữa các
nhân viên
 Đối với người tiêu dùng: cam kết đem đến các sản phẩm chất lượng tốt nhất, an tồn
nhất và tiện ích nhất.
 Đối với xã hội: đóng góp tích cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng vào bảo vệ
sức khỏe cộng đồng và chung tay giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc.
4.2.3. Mục tiêu chiến lược
19


- Ngắn hạn: Năm 2021 trở thành địa chỉ tin cậy của khách hàng trong nước và du

khách quốc tế đến Việt Nam về các sản phẩm từ cói
- Dài hạn: mở rộng đầu tư và xây dựng nhà máy sản xuất sang đến tập khách
hàng nước ngoài thị trường khu vực Đông Nam Á và Châu Âu.
4.2.4. Trách nhiệm xã hội
Chung tay góp sức vào xu hướng của giới trẻ nói riêng và thế giới nói chung vì
một mơi trường sống trong sạch, an toàn. Sử dụng các sản phẩm từ cói sẽ góp phần to
lớn vào mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa, túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày. Không chỉ giảm thiểu việc gây ơ nhiễm mơi trường trong q trình xử lí rác thải
mà còn tạo ra việc làm cho nhiều lao động ở các làng nghề từ khâu trồng cói, mây, tre
đến những người thợ làng nghề; tiếp tục bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền
thống lâu đời của đất nước.
4.3. Đánh giá thị trường
4.3.1. Khách hàng mục tiêu
- Khách hàng ở trong nước và khu vực ĐNA độ tuổi đa dạng từ 16 tuổi trở lên
quan tâm đến các sản phẩm thân thiện và có thời hạn sử dụng lâu dài, cung ứng phân
phối các sản phẩm gần gũi thân thiện môi trường và tiện lợi dễ sử dụng như mũ cói,
giày dép cói, túi xách thời trang, rổ đựng….
- Các doanh nghiệp, các nhà thiết kế nội thất để trang trí văn phịng hoặc trang trí
nhà cửa, các hội nghị mua để làm quà tặng cho các thành viên tham gia.
Hiện nay, các công ty Việt Nam chỉ đang nhắm đến khách hàng nước ngoài khi
đến Việt Nam du lịch. Các công ty bán các sản phẩm với mục đích là quà lưu niệm
đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Các sản phẩm hầu hết được bán ở các địa điểm du
lịch lớn như: Hội An, phố cổ, đền chùa,... Hiện nay, các sản phẩm như giỏ, túi, ... được
làm từ cói khơng chỉ cần thiết, tiện dụng với người dân làng quê mà còn đang tiềm
năng đối với người dân nội thành. Giới trẻ nói riêng, người tiêu dùng ở nội thành nói
chung đang ngày càng tiếp nhận, hưởng ứng đến giảm thiểu rác thải nhựa, sử dụng các
sản phẩm sản xuất và tiêu hủy an tồn đến mơi trường sống. Vì vậy, với số lượng
người tiêu dùng trong nước lớn như vậy, có thể tiếp cận bằng thay thế các sản phẩm
như: túi ni lông đi chợ, đi siêu thị, rổ nhựa đựng đồ đạc, mũ nón, bàn ghế nhựa, đồ
trang trí, ... bằng các túi, rổ, giỏ, chậu, bình hoa, mũ nón đủ loại màu sắc, mẫu mã.


20


Ngồi ra, cơng ty hướng đến mở rộng tới khách hàng bên Châu Âu, với xu hướng
bảo vệ môi trường cùng với trend thiết kế đơn giản mẫu mã đep bền phục vụ rất tốt
trong đời sống, trang trí hiện đại cổ điển,...
4.3.2. Thị trường mục tiêu
Thị trường chủ yếu là thị trường trong nước: tiếp cận với nhiều người tiêu dùng
Việt Nam hiện nay đang có xu hướng sử dụng các sản phẩm được làm từ vật liệu an
toàn với mơi trường như: tre, lứa, mây, cói, ... để thay thế nhựa, túi ni lông
4.3.3. Nhà cung ứng
Làng nghề Phú Vinh thuộc xã Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Hà Nội
Làng nghề Ninh sở thuộc Ninh Sở - Thường Tín – Hà Nội
Làng nghề Tăng Tiến thuộc xã Tăng Tiến – Bắc Giang
Làng nghề Xuân Lai – Bắc Ninh
Làng nghề Xuân Hội – Bắc Ninh
Các sản phẩm hiện nay đang cịn đơn điệu, chưa có nhiều sự mới mẻ phù hợp với
thẩm mỹ, sở thích của nhiều người tiêu dùng trẻ tuổi vì vậy sẽ hợp tác với các hộ gia
đình sản xuất, cải tiến, thay đổi màu sắc, kiểu dáng bắt mắt, phù hợp với sở thích của
người tiêu dùng.
4.4. Chiến lược Marketing.
4.4.1. Sản phẩm:
Hiện nay con người đang theo xu hướng sử dụng các đồ vật thủ công với chất
liệu làm từ tự nhiện để bảo vệ mơi trường, tiết kiệm chi phí… đặc biệt là các sản phẩm
làm từ cói, mây… rất được ưa chuộng
- Đổi mới, đa dạng hóa về sản phẩm
- Chất liệu: cói
4.4.2. Định giá: Sử dụng chiến lược lợi thế giá thấp
Chiến lược rõ ràng nhất cho những người đến sau là giành lấy thị phần nhờ bán

sản phẩm với giá thấp hơn giá đã được đối thủ cạnh tranh thiết lập. Nếu đối thủ chưa
đạt được sự trung thành của người tiêu dùng, thì một sản phẩm có cùng cơng dụng
nhưng lại được bán với giá thấp hơn sẽ có ưu thế và có cơ hội giành phần lớn thị phần
– ít nhất là trong thời gian ngắn. Nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm đó khá dễ tìm và
rẻ: tre nứa, cói, cỏ biển, cọ,… khơng cần tốn q nhiều chi phí vào việc bảo quản
nguyên vật liệu, các trang thiết bị máy móc sản xuất cũng khơng cần quá hiện đại vì
21


đại đa số là các sản phẩm thủ công mĩ nghệ. Vì vậy có thể bán sản phẩm với mức giá
thấp so với giá bán trung bình trên thị trường và so với đối thủ cạnh tranh nhưng
không thấp hơn nhiều. Với sản phẩm đa dạng, độc đáo sáng tạo mang tính nghệ thuật
và mức giá hợp lí sẽ giúp thu hút khách hàng.
4.4.3.

Xúc tiến

- Xúc tiến bán: Các chương trình khuyến mãi sẽ giúp thu hút một lượng lớn
khách hàng đến với quán ăn. Có thể áp dụng các chính sách khuyến mãi như:
+ Mua một món hàng có tặng kèm những món hàng giá trị nhỏ hơn để tạo sự
thích thú cho khách hàng
+ Mua càng nhiều càng giảm giá, chiết khấu cho các doanh nghiệp khi đặt hàng
số lượng lớn
- Quảng cáo: xây dựng website, sử dụng các trang mạng xã hội, sàn thương mại
điện tử để quảng bá sản phẩm của mình. Liên kết với các khu du lịch, hội chợ để sản
phẩm của mình được biết đến rộng rãi hơn.
- Tổ chức một buổi giới thiệu sản phẩm, trưng bày những sản phẩm của cửa hàng
để giới thiệu với khách hàng
- Có những buổi trải nghiệm cho khách hàng: khách hàng có thể quan sát trực
tiếp các công đoạn làm ra sản phẩm. Đối với các khách hàng ưa thích sự khéo léo,

sáng tạo có thể cho học làm thử sản phẩm.
- Sử dụng các công cụ truyền thông quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội,
quà tặng dùng thử trải nghiệm sản phẩm…. giới thiệu tiếp cận với các khách du lịch
nước ngoài đến Việt Nam để bước đầu quảng bá sản phẩm sang thị trường ngoài nước.
4.5. Cách thức vận hành
- Liên hệ với bên cung ứng để kí kết, đàm phán. Sau khi hoàn tất các thủ tục như
giấy phép kinh doanh, thuê mặt bằng,… nhóm sẽ tiến hành lắp đặt, trang trí cửa hàng
cũng như thiết kế website, sàn điện tử,…
- Phương thức bán hàng: Tư vấn khi có khách vào cửa hàng. Ngoài ra, cửa hàng
cũng sẽ bán hàng qua Website và sàn điện tử. Trên website của cửa hàng có đầy đủ các
thơng tin về sản phẩm, các mẫu mã và khách hàng có thể đặt theo yêu cầu. Bên cạnh
đó có thể sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Khách hàng khơng thích những mẫu
sẵn có trong cửa hàng có thể địi hỏi cao hơn, sẵn sàng phục vụ theo sở thích của
khách hàng
22


- Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh tại khu vực mình sắp kinh doanh:
các quán bán đồ cói đã và đang hoạt động: cơng ty cổ phần sản xuất chế biến cói xuất
khẩu Việt Anh
- Xác định về thời gian bán: bán cả ngày, bán online,..
- Lập kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho từng tháng, dự trù kinh doanh
- Thuê mặt bằng kinh doanh: có vị trí địa lí thuận lợi khơng gian sạch sẽ thoáng
đãng, tiếp xúc được với tệp khách hàng
- Lên danh sách các mặt hàng sẽ được bày bán: túi, hộp, nón mũ, giỏ đựng, ..
- Triển khai cơng tác quảng bá, marketing
4.6. Kế hoạch tài chính
4.6.1. Vốn
Tổng số vốn cho dự án kinh doanh là 100 triệu


23


(1) Vốn cố định:
ST
T
1

Đầu tư

Số lượng

Giá

Thành tiền

Giấy phép kinh doanh

1

5.000.000

5.000.000

2

Máy tính để bàn

1


7.000.000

7.000.000

3

Bàn ghế văn phịng

1

1.000.000

1.000.000

4

Điện thoại bàn

1

400.000

400.000

5

Tu sửa cửa hàng

1


10.000.000

10.000.000

6

5.000.000

5.000.000

7

Làm website, trang thương 1
mại điện tử
Máy in hóa đơn
1

1.000.000

1.000.000

8

Quạt

700.000

700.000

1


Tổng

30.100.000
(Đơn vị: đồng)

(2) Vốn lưu động:
ST
T
1
2
3
4

Loại chi phí

Thành tiền

Thuê cửa hàng
Quảng cáo
Tiền điện, nước
Phần mềm quản lý bán hàng
Tổng

10.000.000/tháng
4.000.000/ tháng
2.000.000/ tháng
150.000/ tháng
16.150.000
(Đơn vị: đồng)


(3) Chi phí nhập hàng
STT
1
2
3

Sản phẩm

Kích thước

Mũ, nón cói
Nhỏ và lớn
Giày dép cói
Đủ size
Hộp, giỏ, túi Nhỏ, vừa và lớn
xách
Tổng

Số lượng
300
300
400

Giá

Thành tiền

30 – 80 9.000 – 24.000
30 – 100 9.000 - 30.000

40 – 100 16.000 – 40.000
64.000.000
(Đơn vị: Nghìn đồng)

Tổng số lượng sản phẩm dự kiến đặt sẵn là: 1000 sản phẩm bao gồm 300 mũ nón
cói, 400 hộp giỏ túi xách và 300 giày dép
Tổng số tiền dự kiến cho lần nhập hàng đầu tiên khoảng 64.000.000 đồng

24


4.6.2. Ước lượng khối lượng bán ra.
Dự kiến tháng đầu tiên sẽ bán được 80 sản phẩm/ngày → 1 tháng bán khoảng
2400 sản phẩm, với giá bán trung bình khoảng 150.000 đồng/sản phẩm
Mỗi lần sẽ nhập khoảng 1000 sản phẩm. Vậy sẽ nhập hàng 3 lần/ tháng
Chi phí vận chuyển 400.000 đồng/ lần => 1.200.000 đồng/ 3 lần
4.6.3. Doanh thu, lợi nhuận.
(1). Giá bán sản phẩm dự kiến
ST
T
1
2
3

Sản phẩm
Mũ, nón cói
Giày dép cói
Hộp, giỏ, túi xách

Kích thước


S
L
Nhỏ và lớn
1
Đủ size
1
Nhỏ, vừa và 1
lớn

Giá
130.000 – 180.000
130.000 – 200.000
140.000 – 200.000
(Đơn vị: đồng)

(2). Doanh thu
Doanh thu tháng đầu là: (150.000 đồng x 80 sp/ngày) x 30 ngày = 360.000.000
đồng
(3). Chi phí
Tổng chi phí cố định: 30.100.000 đồng
Tổng chi phí nhập hàng dự kiến/ tháng: 64.000.000 x 3 = 192.000.000 đồng
Tổng chi phí hàng tháng: 1.200.000 + 16.150.000 = 17.350.000 đồng
Lương nhân viên: 24.000.000 đồng (4 người)
(4). Lợi nhuận
Lợi nhuận dự kiến = 120.550.000 đồng/ tháng ( lợi nhuận không bao gồm chi trả
lương)
Khi lượng khách hàng đã dần ổn định và hoạt động bán hàng tới các tổ chức đã
có tiến triển hơn. Ước tính số lượng bán ra 100 sp/ngày với giá tranh trung bình
150.000 đồng/ sản phẩm. Tổng doanh thu khoảng 450.000.000 đồng/tháng, sau khi trừ

đi chi phí và lương nhân viên thì lợi nhuận cịn 186.550.000 đồng/ tháng. Tổng lợi
nhuận cả năm chưa trừ thuế phải nộp vào khoảng 2.238.600.000 đồng.

25


×