<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GDĐT BẮC NINH </b>
<b>PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG </b>
<b>¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ </b>
<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 </b>
<b>Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử </b>
<i><b>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) </b></i>
<i>(Đề thi có 40 câu) </i>
<i><b>¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ </b></i>
<b> </b>
Họ và tên thí sinh:
... Lớp:...
<b>Câu 1. Nội dung nào dưới đây khơng phải là lí do để Đảng, Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới </b>
thu – đơng năm 1950?
<b>A. Tình hình quốc tế có nhiều thuận lợi cho Việt Nam. </b>
<b>B. Làm thất bại âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve. </b>
<b>C. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh ngoại giao. </b>
<b>D. Thế và lực của quân dân ta ngày càng lớn mạnh. </b>
<b>Câu 2. Điểm chung trong đường lối đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trong thời kì Chiến tranh lạnh là </b>
<b>A. ngăn chặn sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. </b>
<b>B. quay lại xâm lược thuộc địa cũ. </b>
<b>C. trở thành đối trọng và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>D. tăng cường chạy đua vũ trang với Liên Xô. </b>
<b>Câu 3. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I và Hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam năm 1946 có tác dụng như </b>
thế nào đối với việc củng cố chính quyền nhân dân sau Cách mạng tháng Tám thành công?
<b>A. Làm cho bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn. </b>
<b>B. Đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. </b>
<b>C. Làm cho các cơ quan tư pháp ở địa phương được hoàn thiện. </b>
<b>D. Nâng cao uy tín quốc tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. </b>
<b>Câu 4. Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn </b>
nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?
<b>A. Cách mạng kĩ thuật. </b>
<b>B. Cách mạng xanh. </b>
<b>C. Cách mạng trắng. </b>
<b>D. Cách mạng chất xám. </b>
<b>Câu 5. Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) ngồi việc giúp các nước Tây Âu khơi phục </b>
kinh tế còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
<b>A. liên minh quân sự - chính trị mang tính phòng thủ. </b>
<b>B. tổ chức quốc tế chống lại phong trào công nhân. </b>
<b>C. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. </b>
<b>D. tổ chức quốc tế chống lại phong trào giải phóng dân tộc. </b>
<b>Câu 6. Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á </b>
(ASEAN) vì đã đề ra
<b>A. biện pháp về xây dựng khu vực hịa bình, tự do, trung lập. </b>
<b>B. những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. </b>
<b>C. biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực. </b>
<b>D. các biện pháp để nâng cao vị thế quốc tế của các nước. </b>
<b>Câu 7. Mục tiêu cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 là gì? </b>
<b>A. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. </b>
<b>B. Biến Trung Quốc thành một mơ hình phát triển mới của thế giới. </b>
<b>C. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, tự do và bình đẳng. </b>
<b>D. Biến Trung Quốc thành trung tâm công nghiệp mới của thế giới. </b>
<b>Câu 8. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân </b>
<i>phản đế Đông Dương? </i>
<b>A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (7 – 1936). </b>
<b>B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 – 1941). </b>
<b>C. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3 – 1945). </b>
<b>D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 – 1939). </b>
<b>Câu 9. Khát vọng “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” của nhân dân Việt Nam được thực hiện </b>
thành công với thắng lợi của
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Trang 2/4 - Mã đề 401 -
<b>A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI. </b>
<b>B. đại thắng mùa Xuân 1975. </b>
<b>C. kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI. </b>
<b>D. Đại hội lần thứ IV của Đảng. </b>
<b>Câu 10. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) nhấn mạnh nhiệm vụ trung tâm của </b>
toàn Đảng, toàn dân là
<b>A. xây dựng lực lượng vũ trang. </b>
<b>B. phát triển mặt trận Việt Minh. </b>
<b>C. xây dựng các căn cứ địa vững chắc ở miền núi. </b>
<b>D. chuẩn bị khởi nghĩa. </b>
<b>Câu 11. Địa bàn hoạt động chủ yếu của Đông Dương Cộng sản đảng năm 1929 là </b>
<b>A. Nam Kì. </b>
<b>B. Trung Kì. </b>
<b>C. Bắc Kì và Nam Kì. </b>
<b>D. Bắc Kì. </b>
<b>Câu 12. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931? </b>
<b>A. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng. </b>
<b>B. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi cho công nhân và nông dân. </b>
<b>C. Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. </b>
<b>D. Từ phong trào khối liên minh cơng nơng được hình thành. </b>
<b>Câu 13. Trật tự hai cực Ianta chịu sự chi phối của những cường quốc nào? </b>
<b>A. Trung Quốc và Anh. </b>
<b>B. Trung Quốc và Mĩ. </b>
<b>C. Liên Xô và Mĩ. </b>
<b>D. Liên Xô và Trung Quốc. </b>
<b>Câu 14. Tổ chức nào do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập và lãnh đạo được đánh giá là điển hình về </b>
sự thành cơng và sáng tạo trong cơng tác mặt trận?
<b>A. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương. </b>
<b>B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. </b>
<b>C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. </b>
<b>D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. </b>
<b>Câu 15. Hội nghị nào đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước ở Việt Nam? </b>
<b>A. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tại Hà Nội (6-1976). </b>
<b>B. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975). </b>
<b>C. Hội nghị Hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn (11-1975). </b>
<b>D. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973). </b>
<b>Câu 16. Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cuối năm 1928 có tác dụng thúc đẩy </b>
phong trào cơng nhân ngày càng đi vào đấu tranh tự giác?
<b> </b>
<b>A. Thực hiện chủ trương “vơ sản hóa”. </b>
<b>B. Đào tạo cán bộ. </b>
<b> </b>
<b>C. Ra báo Thanh niên. </b>
<b>D. Xây dựng cơ sở cách mạng trong nước. </b>
<b>Câu 17. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 - 1973) đã xác định phương pháp cách </b>
mạng của cách mạng miền Nam là
<b>A. đấu tranh chính trị. </b>
<b>B. sử dụng bạo lực cách mạng. </b>
<b>C. tiến hành vận động ngoại giao. </b>
<b>D. đấu tranh vũ trang. </b>
<b>Câu 18. Hội nghị tháng 11 năm 1939 và Hội nghị tháng 5 năm 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng </b>
Cộng sản Đơng Dương có chủ trương nào giống nhau?
<b>A. Coi nhiệm vụ giải phóng dân tộc là thứ yếu. </b>
<b>B. Coi Nhật – Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất. </b>
<b>C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. </b>
<b>D. Đề ra hình thái của khởi nghĩa vũ trang. </b>
<b>Câu 19. Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì? </b>
<b>A. Khủng hoảng trầm trọng. </b>
<b>B. Dần dần suy thoái. </b>
<b>C. Được phục hồi. </b>
<b>D. Phát triển “thần kì”. </b>
<b>Câu 20. Nội dung nào phản ánh khơng chính xác về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam </b>
trong giai đoạn 1951 - 1953?
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Câu 21. Chiến thuật “du kích chiến, vận động chiến” là đặc điểm nổi bật về cách đánh của ta trong chiến </b>
dịch
<b>A. Việt Bắc thu - đông (1947). </b>
<b>B. Biên giới thu - đông (1950). </b>
<b>C. Điện Biên Phủ (1954). </b>
<b>D. Thượng Lào (1954). </b>
<b>Câu 22. Sau Chiến tranh lạnh, Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước </b>
khác?
<b>A. Chống chủ nghĩa khủng bố. </b>
<b>B. Thúc đẩy dân chủ. </b>
<b>C. Tự do tín ngưỡng. </b>
<b>D. Ủng hộ độc lập dân tộc. </b>
<b>Câu 23. Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) được Đảng Lao động Việt </b>
Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)?
<b>A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, giữa tiến công và nổi dậy. </b>
<b>B. Kết hợp giữa đánh nhanh thắng nhanh với đánh chắc tiến chắc. </b>
<b>C. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới, mở mặt trận ngoại giao ngay từ đầu. </b>
<b>D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. </b>
<b>Câu 24. Năm 1949 đánh dấu bước tiến nhảy vọt của nền khoa học kĩ thuật của Liên Xô với sự kiện </b>
<b>A. chế tạo thành công bom nhiệt hạch. </b>
<b>B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo. </b>
<b>C. chế tạo thành cơng bom ngun tử. </b>
<b>D. phóng thành công tàu vũ trụ. </b>
<b>Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ vì </b>
<b>A. muốn nhận được sự viện trợ của Mĩ để phục hồi kinh tế. </b>
<b>B. muốn tăng cường sức mạnh để quay lại xâm lược thuộc địa cũ. </b>
<b>C. phải thực hiện thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945). </b>
<b>D. phù hợp với xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. </b>
<b>Câu 26. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết </b>
định đến thắng lợi chung của cả nước vì nơi đây
<b>A. kẻ thù phản động và ngoan cố nhất. </b>
<b>B. là trung tâm kinh tế, chính trị của kẻ thù. </b>
<b>C. quần chúng cách mạng sẵn sàng nhất. </b>
<b>D. có lực lượng cách mạng phát triển nhất. </b>
<b>Câu 27. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao </b>
động Việt Nam đã xác định thời điểm để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam khi nào?
<b>A. Trước năm 1976. </b>
<b>B. Trong năm 1975. </b>
<b>C. Muộn nhất là năm 1976. </b>
<b>D. Trước mùa mưa năm 1975. </b>
<b>Câu 28. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc </b>
khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ?
<b>A. Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ. </b>
<b>B. Nền kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu. </b>
<b>C. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp. </b>
<b>D. Cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối. </b>
<b>Câu 29. Năm 1965, ngay khi quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ vào miền Nam Việt Nam đã mở </b>
cuộc hành quân tìm diệt vào
<b>A. Đông Nam Bộ. </b>
<b>B. Liên khu V. </b>
<b>C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). </b>
<b>D. Vạn Tường (Quảng Ngãi). </b>
<b>Câu 30. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939 của nhân dân Việt Nam </b>
<b>khơng có điểm tương đồng nào? </b>
<b>A. Do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. </b>
<b>B. Có sự liên minh cơng nơng. </b>
<b>C. Hình thức đấu tranh. </b>
<b>D. Diễn ra trên phạm vi cả nước. </b>
<b>Câu 31. Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX là </b>
<b>A. kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. </b>
<b>B. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Trang 4/4 - Mã đề 401 -
<b>Câu 32. Nguyên nhân cơ bản khiến cho ngay sau Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng và Chính phủ quyết </b>
định tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc là
<b>A. do quân Trung Hoa Dân quốc giúp ta chống Pháp. </b>
<b>B. vì Pháp đang cấu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. </b>
<b>C. do quân Trung Hoa Dân quốc còn rất mạnh. </b>
<b>D. để tránh cùng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù. </b>
<b>Câu 33. Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến </b>
chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều
<b>A. được tổ chức chặt chẽ theo mơ mình của căn cứ du kích. </b>
<b>B. là nơi đứng chân tuyệt đối an toàn của bộ đội chủ lực. </b>
<b>C. là nơi chiến sự giữa hai bên diễn ra ác liệt, gay go nhất. </b>
<b>D. được xây dựng ở cả vùng tự do và vùng địch tạm chiếm. </b>
<b>Câu 34. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc là tập hợp các bài giảng tại các lớp đào tạo cán bộ từ 1925 - </b>
1927?
<b>A. Bản án chế độ thực dân Pháp. </b>
<b>B. Đường Kách mệnh. </b>
<b>C. Đoàn kết giai cấp. </b>
<b>D. Con rồng tre. </b>
<b>Câu 35. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên ở Mĩ Latinh đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ là </b>
<b>A. Cuba. </b>
<b>B. Braxin. </b>
<b>C. Pêru. </b>
<b>D. Áchentina. </b>
<b>Câu 36. Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc kháng chiến </b>
chống Mĩ cứu nước (1954-1975) là
<b>A. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, giữa tiến công và nổi dậy. </b>
<b>B. kết hợp đấu tranh trên cả 3 mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao. </b>
<b>C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. </b>
<b>D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. </b>
<b>Câu 37. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp chú trọng vào ngành nào trong lĩnh </b>
vực công nghiệp?
<b>A. Dệt vải. </b>
<b>B. Chế biến. </b>
<b>C. Xay xát. </b>
<b>D. Khai mỏ. </b>
<b>Câu 38. Nét mới trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ </b>
XIX là
<b>A. quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia. </b>
<b>B. có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới. </b>
<b>C. nhằm vào hai kẻ thù là đế quốc và phong kiến. </b>
<b>D. khơng cịn sử dụng các hình thức đấu tranh truyền thống. </b>
<b>Câu 39. Địa bàn chủ yếu diễn ra các hoạt động của phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là </b>
<b>A. thành thị. </b>
<b>B. ven biển. </b>
<b>C. nông thôn. </b>
<b>D. rừng núi. </b>
<b>Câu 40. Sự kiện có tác động làm chuyển biến tư tưởng của Phan Bội Châu từ chủ trương thiết lập chế độ </b>
Quân chủ lập hiến sang chế độ Cộng hòa là
<b>A. Cuộc duy Tân Minh Trị năm 1868. </b>
<b>B. Cách mạng Tân Hợi năm 1911. </b>
<b>C. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). </b>
<b>D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>---Câu 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422</b>
1
C
B
C
D
D
B
B
A
B
C
C
C
B
A
B
B
D
C
D
B
D
C
2
C
C
C
A
B
B
C
C
A
C
C
D
B
C
A
B
D
C
A
C
B
A
3
A
C
D
B
C
C
D
D
B
B
B
B
A
C
C
C
C
B
D
C
A
B
4
D
A
D
C
C
C
A
B
B
B
A
D
A
B
A
A
B
D
B
D
D
B
5
C
D
B
C
D
A
B
A
D
D
C
B
C
A
B
A
D
C
C
D
D
A
6
B
B
B
B
B
D
B
C
D
C
A
A
C
D
B
C
A
D
C
C
B
A
7
A
A
D
B
D
B
C
C
C
A
C
A
A
C
D
C
C
C
D
B
A
B
8
A
A
D
A
B
A
A
B
C
D
D
D
A
D
A
A
D
A
D
A
D
D
9
C
B
A
C
C
B
C
B
D
C
B
D
D
B
D
D
B
B
A
C
C
B
10
D
C
A
D
C
D
A
D
B
C
C
C
C
D
A
B
D
D
B
D
A
B
11
D
A
D
A
A
A
A
C
D
A
D
C
C
D
D
A
A
C
C
A
B
C
12
B
C
D
A
A
D
C
A
D
A
B
A
B
A
D
D
A
A
C
C
B
D
13
C
A
A
D
D
D
B
C
A
C
A
B
D
C
A
A
B
A
A
B
C
A
14
C
D
B
C
C
A
D
B
C
B
B
A
A
C
C
A
C
B
A
D
C
B
15
B
B
C
A
A
A
C
A
C
D
C
B
C
B
C
D
B
B
C
D
D
C
16
A
D
A
B
C
C
B
A
B
D
D
A
C
D
B
D
C
C
B
A
D
D
17
B
B
D
A
A
C
C
D
A
B
A
C
D
C
D
A
D
D
A
B
A
C
18
C
C
B
C
A
D
D
C
D
C
B
C
D
B
D
B
B
B
A
A
B
B
19
D
A
C
A
D
A
B
B
D
A
D
A
C
B
A
C
D
D
C
B
D
D
20
C
B
B
D
C
C
B
A
A
B
D
B
B
D
A
B
A
B
B
D
C
B
21
A
D
D
B
B
B
D
B
C
A
B
C
A
A
C
B
B
C
C
D
A
A
22
B
D
A
C
A
C
A
B
A
B
C
C
C
A
C
C
C
A
C
B
B
C
23
D
A
C
A
B
A
A
D
B
A
B
B
B
B
A
C
C
D
B
B
D
D
24
C
C
B
D
B
D
D
A
D
C
C
D
D
C
B
D
D
A
D
D
C
A
25
A
C
A
B
C
A
C
A
B
D
A
C
C
C
A
B
A
A
B
A
A
C
26
B
B
C
A
D
D
D
D
D
D
C
A
B
B
B
B
A
C
D
C
A
C
27
D
A
D
D
C
C
C
D
A
B
A
B
D
A
C
C
D
D
B
C
C
D
28
A
B
A
D
D
B
A
A
C
A
D
A
D
C
A
C
C
D
B
A
B
B
29
D
D
B
B
B
B
D
A
A
D
D
D
B
B
B
A
C
C
C
A
A
B
30
C
B
C
A
D
A
C
C
C
C
B
B
A
B
C
D
B
B
D
B
C
A
31
B
A
C
C
B
D
C
D
D
D
A
D
C
A
D
A
A
D
C
B
B
D
32
D
A
A
C
D
D
B
C
A
C
D
C
B
A
C
A
B
C
A
A
A
D
33
D
D
D
B
B
C
A
C
B
B
B
C
B
D
D
D
B
A
D
D
A
A
34
B
D
A
D
C
A
A
D
B
A
A
A
D
D
C
C
A
B
D
D
B
A
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
36
A
C
B
B
A
C
D
C
C
B
C
A
A
A
C
C
C
D
A
A
D
C
37
D
D
B
B
B
B
B
D
A
A
B
D
D
D
B
D
A
C
D
C
C
A
38
B
C
C
D
D
D
B
B
B
A
D
D
D
D
B
B
D
A
B
C
C
C
39
A
C
D
C
A
B
A
B
C
D
A
B
B
A
D
D
A
B
A
A
D
C
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>423 424</b>
C
A
C
A
D
C
D
C
A
D
A
D
B
A
C
C
C
A
B
B
A
C
D
A
B
B
D
B
A
D
D
C
A
C
D
B
B
D
C
A
A
B
A
B
D
C
D
D
B
C
C
A
D
A
B
D
C
B
A
C
D
A
B
B
B
B
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
B
B
A
A
B
B
A
D
</div>
<!--links-->
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ NĂM 2012_ĐỀ SỐ 1 docx