Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS GIA THỤY</b>
<b>TỔ HÓA – SINH – ĐỊA</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>MÔN SINH HỌC 7</b>


<b>Năm học: 2020 - 2021</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu cấu tạo, cách di chuyển, cách dinh dưỡng, sinh sản của thủy tức. Đa dạng ngành ruột
khoang. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.


- Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, sinh sản và vòng đời của sán lá gan, sán lông, giun
đũa.


- Kể tên một số giun dẹp, giun tròn khác. Nêu biện pháp phòng tránh giun dẹp, giun trong kí
sinh.


- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế trong phòng tránh
bệnh giun kí sinh.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong phịng tránh bệnh giun kí
sinh.


- Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
<b>3. Thái độ</b>



- Nghiêm túc, cẩn thận, tự giác khi làm bài.


- Bảo vệ môi trường sống, sức khỏe và phịng chống bệnh giun sán kí sinh.
<b>4. Phát triển năng lực</b>


- Năng lực tự học, năng lực tư duy
<b>II. Phạm vi ôn tập</b>


<b>- Chương II: Ngành ruột khoang</b>
- Chương III: Các ngành giun
<b>III. Một số câu hỏi cụ thể</b>


1. Em hãy trình bày cấu tạo ngồi, cấu tạo trong, cách di chuyển, cách dinh dưỡng, cách sinh sản
của thủy tức.


2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của
san hơ. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.


3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách dinh dưỡng, cách sinh sản, vòng đời của sán lơng,
sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phịng tránh
giun dẹp kí sinh.


4. Cấu tạo ngồi, cấu tạo trong, cách di chuyển, cách dinh dưỡng và vịng đời của giun đũa.
5. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. Cách phịng tránh giun
trịn kí sinh.


6. Em hãy nêu các đặc điểm khác nhau của ngành giun dẹp và ngành giun tròn?
Đặc điểm nào của ngành giun tròn tiến hơn ngành giun dẹp?


<i><b> Gia Thụy, ngày 22/10/2020</b></i>


<b>BGH duyệt:</b>


<b>Phạm Thị Hải Vân</b>


<b>Tổ duyệt:</b>


<b>Nguyễn Thị Phương Thảo</b>


<b>Người ra đề cương:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×