Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 1 Sinh học 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Quế Võ 1 – Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH </b>
<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 </b>




<b>---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: SINH HỌC 11 </b>


<i><b>(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) </b></i>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<i><b>Đề gồm có 4 trang, 40 câu </b></i> <b>Mã đề thi: 111 </b>


<b>Họ tên thí sinh:...SBD:... </b>


<b>Câu 1: Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng: </b>


<b>A. Nitơ phân tử tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được. </b>
<b>B. Nitơ muối khoáng cây hấp thu được. </b>


<b>C. Nitơ hữu cơ cây không hấp thu được. </b>
<b>D. Nitơ độc hại cho cây. </b>


<b>Câu 2: Vì sao lá cây có màu xanh lục? </b>


<b>A. Vì nhóm sắc tố phụ (carơtênơit) hấp thụ ánh sáng màu lục. </b>
<b>B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu lục. </b>


<b>C. Vì các tia sáng màu lục khơng được diệp lục hấp thụ. </b>
<b>D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu lục. </b>



<b>Câu 3: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp: </b>


<b>A. Lục lạp. </b> <b>B. Diệp lục. </b> <b>C. Tilacoit. </b> <b>D. Lá cây. </b>
<b>Câu 4: Nơi diễn ra pha sáng; sản phẩm pha sáng tham gia pha tối là gì? </b>


<b>A. Tilacơit; Nước và O2. </b> <b>B. Strôma; ATP,NADPH. </b>
<b>C. Tilacôit; ATP và CO2. </b> <b>D. Tilacơit; ATP, NADPH. </b>
<b>Câu 5: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì: </b>


<b>A. Cả 2 đều có q trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. </b>
<b>B. Vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn. </b>


<b>C. Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, cịn lá cây thốt hơi nước làm hạ </b>


nhiệt môi trường xung quanh lá.


<b>D. Vật liệu xây dựng toả nhiệt làm mơi trường xung quanh nóng hơn. </b>
<b>Câu 6: Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục? </b>


<b>A. Kali. </b> <b>B. Magiê. </b> <b>C. Clo. </b> <b>D. Kẽm. </b>


<b>Câu 7: Hiệu quả năng lượng trong q trình phân giải hiếu khí 1 phân tử glucôzơ? </b>


A. 32 phân tử ATP. B. 34 phân tử ATP. C. 38 phân tử ATP. D. 36 phân tử ATP.


<b>Câu 8: Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là: </b>


<b>A. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thụ. </b>
<b>B. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng được sử dụng lại. </b>
<b>C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại. </b>


<b>D. Chủ yếu là nước và các ion khoáng. </b>


<b>Câu 9: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong </b>


sản phẩm quang hợp ở cây xanh?


<b>A. Diệp lục a,b. </b> <b>B. Diệp lục a,b và carôtenôit. </b>


<b>C. Diệp lục b. </b> <b>D. Diệp lục a. </b>


<b>Câu 10: Các nguyên tố đại lượng gồm: </b>


<b>A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. </b> <b>B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg. </b>
<b>C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. </b> <b>D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. </b>


<b>Câu 11: Ý nào không đúng khi nói về tăng năng suất cây trồng thơng qua sự điều khiển quang </b>


hợp :


<b>A. Tăng cường độ quang hợp. </b> <b>B. Tăng diện tích lá. </b>
<b>C. Tăng hệ số kinh tế. </b> <b>D. Tăng nồng độ ôxi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 111
<b>Câu 13: Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây: </b>


(1) Gây độc hại đối với cây


(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường


(3) Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết



(4) Dư lượng phân bón khống chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi


<b>A. 1, 2, 3, 4. </b> <b>B. 1, 2, 3. </b> <b>C. 1, 2. </b> <b>D. 1, 2, 4. </b>
<b>Câu 14: Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở: </b>


<b>A. Sự thay đổi số lượng quả trên cây. </b> <b>B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây. </b>
<b>C. Sự thay đổi màu sắc lá cây. </b> <b>D. Sự thay đổi kích thước của cây. </b>
<b>Câu 15: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: </b>


<b>A. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. </b>


<b>B. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. </b>
<b>C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. </b>


<b>D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. </b>
<b>Câu 16: Q trình hơ hấp sáng là q trình: </b>


A. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.


B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối<b> . </b>


C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ở ngoài sáng.


D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối.


<b>Câu 17: Giai đoạn nào chung cho quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí? </b>


<b>A. Lên men. </b> <b>B. Chuỗi chuyền êlectron. </b>



<b>C. Đường phân. </b> <b>D. Chu trình Crep. </b>


<b>Câu 18: Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào trên biểu bì lá có lớp cutin phát triển mạnh hơn? </b>
<b>A. Cây trong vườn do ánh sáng ở vườn yếu. </b>


<b>B. Cả cây trong vườn và trên đồi đều có lớp cutin dày. </b>
<b>C. Cây trong vườn do ánh sáng ở vườn là ánh sáng tán xạ. </b>
<b>D. Cây trên đồi do ánh sáng trên đồi mạnh. </b>


<b>Câu 19: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: </b>


<b>A. Cố định CO2</b> tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.


<b>B. Khử APG thành ALPG  cố định CO2</b>  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).


<b>C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO</b>2.
<b>D. Cố định CO2</b>  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 - điphơtphat).


<b>Câu 20: Dung dịch bón phân qua lá phải có: </b>


<b>A. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa. </b>
<b>B. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. </b>
<b>C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời khơng mưa. </b>
<b>D. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi. </b>


<b>Câu 21: Có bao nhiêu ý đúng khi nói về vai trị sinh lí của ngun tố nitơ? </b>


(1) Nitơ khơng phải là ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu của thực vật.
(2) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và N03-



(3) Thiếu nitơ lá có màu vàng.


(4) Nitơ tham gia cấu tạo các phân tử prôtêin, cacbohiđrat, enzim, diệp lục.


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 22: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat </b>


thành nitơ phân tử là:


<b>A. Khử chua cho đất. </b> <b>B. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng. </b>
<b>C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất . D. Bón phân vi lượng thích hợp. </b>
<b>Câu 23: Ý nào dưới đây khơng đúng khi nói về vai trị của sự thốt hơi nước qua lá? </b>


<b>A. Khí khổng mở ra cho khí CO2</b> khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Khí khổng mở cho khí O2 </b>đi vào cung cấp cho q trình hơ hấp giải phóng năng lượng cho
các hoạt động của cây.


<b>D. Giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. </b>


<b>Câu 24: Nồng độ Ca</b>2+<sub> trong cây là 0,7%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận Ca</sub>2+<sub> bằng cách: </sub>
<b>A. Khuếch tán. </b> <b>B. Hấp thụ chủ động. C. Thẩm thấu. </b> <b>D. Hấp thụ bị động. </b>
<b>Câu 25: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây? </b>


<b>A. Có tiêu dùng năng lượng ATP. </b> <b>B. Chủ động. </b>


<b>C. Thẩm thấu. </b> <b>D. Khuếch tán. </b>


<b>Câu 26: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường: </b>


<b>A. Gian bào và tế bào biểu bì. </b> <b>B. Dòng mạch gỗ. </b>


<b>C. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. </b> <b>D. Gian bào và tế bào chất. </b>
<b>Câu 27: Quá trình quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng nào: </b>


<b>A. Đỏ và vàng. </b> <b>B. Đỏ và cam. </b> <b>C. Xanh tím và cam. D. Xanh tím và đỏ. </b>
<b>Câu 28: Chọn câu trả lời đúng theo dữ liệu sau về động lực của dòng mạch gỗ và mạch rây </b>


(I) : Dòng mạch gỗ ( II ) : Dòng mạch rây
1. Lực đẩy (áp suất rễ)


2. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất


3. Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)
4. Lực hút do thốt hơi nước ở lá


5. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ


<b>A. (I) : 1, 4, 5; ( II ) : 3. </b>
<b>B. (I) : 1, 4, 5; ( II ) : 2, 3. </b>
<b>C. (I) : 2, 3, 4; ( II ) : 1, 5. </b>
<b>D. (I) :2, 3, 5; ( II ) : 1, 4. </b>


<b>Câu 29: Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: </b>
<b>A. AM (axitmalic). </b> <b>B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). </b>


<b>C. APG (axit phốtphoglixêric). </b> <b>D. Rib – 1,5 - điP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). </b>
<b>Câu 30: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C</b>6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?


<b>A. Quang phân ly nước. </b> <b>B. Chu trình canvin. </b>



<b>C. Pha sáng. </b> <b>D. Pha tối. </b>


<b>Câu 31: Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây? </b>


<b>A. Cây thoát hơi nước nhiều. </b> <b>B. Cây hút nước ít hơn thốt hơi nước. </b>
<b>C. Rễ cây hút nước quá ít. </b> <b>D. Cây thốt nước ít hơn hút nước. </b>


<b>Câu 32: Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp được </b>


gọi là:


<b>A. Điểm bù ánh sáng. </b> <b>B. Điểm bão hòa ánh sáng. </b>


<b>C. Điểm bù CO2</b>. <b>D. Điểm bão hịa CO2</b>.


<b>Câu 33: Lá thốt hơi nước: </b>


<b>A. Qua khí khổng và qua lớp cutin. </b> <b>B. Qua khí khổng. </b>
<b>C. Qua tồn bộ tế bào của lá. </b> <b>D. Qua lớp cutin. </b>
<b>Câu 34: Trong tự nhiên nồng độ CO2 </b> trung bình là:


<b>A. 0,03%. </b> <b>B. 3%. </b> <b>C. 0,008%. </b> <b>D. 0,01%. </b>


<b>Câu 35: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng : </b>


<b>A. NO</b>3- và NH4+. <b>B. NO</b>2- và NO3-. <b>C. NH</b>4+ và N2. <b>D. NO</b>2- và NH4+.
<b>Câu 36: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 111


<b>D. Nước, ion khoáng và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ. </b>


<b>Câu 37: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là: </b>


<b>A. Ở quả. </b> <b>B. Ở lá. </b> <b>C. Ở thân. </b> <b>D. Ở rễ. </b>


<i><b>Câu 38: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Câu ca dao trên nói đến </b></i>


vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa?


<b>A. Đạm vô cơ. </b> <b>B. Ánh sáng. </b> <b>C. Nước. </b> <b>D. CO2. </b>


<b>Câu 39: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: </b>
<b>A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. </b>


<b>B. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. </b>
<b>C. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. </b>
<b>D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. </b>
<b>Câu 40: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng ở lá là: </b>


<b>A. Hàm lượng CO2 trong tế bào lá. </b> <b>B. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. </b>
<b>C. Cường độ ánh sáng mặt trời. </b> <b>D. Hàm lượng chất hữu cơ trong tế bào lá. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Data


<b>STT</b> <b>111</b> <b>112</b> <b>113</b> <b>114</b>


81 C D A D


82 C D B B



83 A C D B


84 D C A C


85 C A B A


86 B A D A


87 C C C C


88 B D C C


89 D C D C


90 B D D B


91 D B D B


92 D D B C


93 D C C D


94 C B A C


95 B B B D


96 A D A A


97 C A A C



98 D D A B


99 D B A A


100 A A A A


101 C A B C


102 B B D B


103 C D B C


104 B C D D


105 C D D D


106 D A B D


107 D C B C


108 A B A D


109 B B B B


110 B B C A


111 B A C B


112 A A C A



113 A C C D


114 A B D A


115 A D C B


116 D D B C


117 D C C D


118 A C A D


119 C A C A


</div>

<!--links-->

×