Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

vật lý 11tham---dong-dien-trong-kim-loai.thuvienvatly.com.b8ce9.37892

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn : Vật lý</b>
<b>Lớp : 11A9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Bản chất của dòng điện là:


Dịng chuyển dời có hướng của các ngun tử


Dịng chuyển dời của các electron


Dòng chuyển dời của các nguyên tử


Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện


a
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Chương III: DÒNG ĐIỆN </b></i>


<b>TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG</b>



<i><b>• Dịng điện trong kim loại.</b></i>


<i><b>• Dịng điện trong chất điện </b></i>



<i><b>phân.</b></i>



<i><b>• Dịng điện trong chất khí.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I</b>

<b>. Bản chất của dòng điện trong kim </b>


<b> loại </b>




<b>II</b>

<b>. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim </b>


<b>loại theo nhiệt độ.</b>



<b>III</b>

<b>. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp </b>


<b>và hiện tượng siêu dẫn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.</b></i>


1. Các ion dương trong nút mạng tinh thể chuyển động như
thế nào ?


2. Các electron trong kim loại chuyển động như thế nào ?
3. Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động
như thế nào ?


4. Nguyên nhân nào gây ra điện trở của kim loại ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+ +</b>
<b>+</b>


<b></b>


<b></b>


<b>--</b>

<b>+</b>



Io dương


<b>Ion d</b><i><b>ươ</b></i><b>ng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Io dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.</b></i>


1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách
trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng. Nhiệt độ càng
cao thì dao động càng mạnh.


<b>+</b>


<b>+</b> <b>+</b>


<b>+</b>


<b>+</b>
<b>+</b>


<b>+</b>


<b>+</b>


<b>+</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Có các h t mang đi n t doạ ệ ự


Có các h t mang đi n t doạ ệ ự


Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử.
Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí
electron tự do chốn tồn bộ thể tích của



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Có các h t mang đi n t doạ ệ ự


Có các h t mang đi n t doạ ệ ự


<b>E</b>



Có đi n trệ ường ngồi


Có đi n trệ ường ngoài


<b>I</b>



<i><b>3.Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


3. Điện trường do nguồn điện ngoài sinh ra, đẩy khí electron
trơi ngược chiều điện trường tạo ra dịng điện.<i>E</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại



Do sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển


động của electron tự do.



Các loại mất trật tự thường gặp:



- Chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể.


- Sự méo mạng tinh thể do biến dạng cơ học



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>* Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.</b></i>



1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự
và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng. Nhiệt độ càng cao thì dao
động càng mạnh.


2. Các elec tron hóa trị tách khỏi nguyên tử. Chúng chuyển động hỗn
loạn tạo thành khí electron tự do chốn tồn bộ thể tích của khối kim
loại và không sinh ra dịng điện nào.


3. Dưới tác dụng của điện trường, khí electron trôi ngược chiều điện
trường tạo ra dòng điện


4. Sự mất trật tự của mạng tinh thể là nguyên nhân gây ra điện trở của
kim loại.


<b>* Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các </b>
<b> electron tự do dưới tác dụng của điện trường.</b>


Bản chất của dịng điện trong kim loại là gì?Hạt tải điện trong kim loại là các hạt nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi nhiệt độ tăng các iôn trong mạng tinh thể sẽ


dao động như thế nào ?



Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các iôn trong


mạng tinh thể tăng, cản trở chuyển động của các



electron làm cho điện trở của kim loại tăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>+</b>
<b>+</b>


<b>E</b>


<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>C1: Vì sao người ta chọn dây</b></i>


<i><b> bạch kim để làm nhiệt kế </b></i>


<i><b>dùng trong công nghiệp?</b></i>


<b>KIM </b>


<b>LOẠI</b> <i><b>α (K</b></i>-1)



Bạc
Bạch kim
Đồng
Nhơm
Sắt
Vonfam


<b>Vì bạch kim có hệ số nhiệt điện </b>
<b>trở nhỏ.Do đó điện trở của nó ít </b>
<b>thay đổi theo nhiệt độ.</b>




0

1

<i>t t</i>

0


<sub></sub>

<sub></sub>

0( . ) <i>m</i>




: điện trở suất ở t<sub>0</sub>0C


: hệ số nhiệt điện trở.(K-1)


phụ thuộc nhiệt độ, độ sạch,
chế độ gia công vật liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>+</b>
<b>+</b>

<b>E</b>


<b>+</b>

<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>


<b>Nhiệt độ</b> <b>Điện trở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Vật </b>
<b>liệu</b>
<i><b>T</b><b><sub>c</sub></b><b> </b></i>
<b>(K)</b>
Nhơm 1.19
Thủy
ngân 4.15
Chì 7.19
Thiếc 3.72
Kẽm 0.85


… ….


Một số kim loại như: Hg, Pb,…, một số
hợp kim và một số gốm ơxít kim loại
khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ
tới hạn T<sub>C</sub> thì điện trở suất giảm đột
ngột xuống bằng 0. Ta nói rằng các
<i>vật liệu ấy đã chuyển sang trạng</i>


<i>thái siêu dẫn.</i>


Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của


kim loại giảm liên tục. Đến gần 00K, điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày nay, các cuộn dây siêu dẫn được dùng để tạo


ra từ trường rất mạnh.



Cho dòng điện chạy trong cộn dây siêu dẫn rồi bỏ


nguồn điện đi, dòng điện vẫn tiếp tục chạy trong


nhiều năm mà không yếu đi.



Vì sao dịng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn


khơng có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài?



Có thể dùng dịng điện ấy làm động cơ chạy mãi


được không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C u t o c p nhi t đi nấ</b> <b>ạ</b> <b>ặ</b> <b>ệ</b> <b>ệ </b>



C p nhi t đi n là 2 dây kim lo i khác b n ch t, 2 đ u ặ ệ ệ ạ ả ấ ầ
hàn vào nhau.


<b>Su t đi n đ ng nhi t đi n.ấ</b> <b>ệ</b> <b>ộ</b> <b>ệ</b> <b>ệ</b>


Khi 2 m i hàn c a c p nhi t đi n 2 nhi t đ khác ố ủ ặ ệ ệ ở ệ ộ
nhau, trong m ch xu t hi n su t đi n đ ngạ ấ ệ ấ ệ ộ


<b> ξ = </b>

<i>T(T1 – T2)</i>


<i>T: h s nhi t đi n đ ng ệ ố</i> <i>ệ</i> <i>ệ</i> <i>ộ</i> ph thu c vào b n ch t 2 ụ ộ ả ấ
kim lo i làm c p nhi t đi n ( V/K)ạ ặ ệ ệ


<i>T<sub>1</sub>- T<sub>2</sub>: Hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. dẫn điện tốt, có điện trở suất khơng thay đổi.</b>


<b>B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.</b>


<b>C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất theo nhiệt độ</b>


<b>D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ </b>
<b>giống nhau.</b>


<b>Câu 1: Các kim loại đều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. Các electron của nguyên tử.</b>


<b>B. Electron ở lớp trong của nguyên tử.</b>



<b>C. Các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.</b>


<b>D. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng </b>
<b>tinh thể.</b>


<b>Câu 2: Hạt tải điện trong kim loại là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Củng cố</b>



<b>Câu 3: Một dây vonfram có điện trở 136 ở nhiệt độ</b>
<b>1000C. Hệ số nhiệt điện trở của vonfram </b>


<b>Coi rằng chiều dài và tiết diện dây thay đổi vì nhiệt độ</b>
<b>không đáng kể. Điện trở của dây này ở 200C là:</b>


3 1


<i>4,5.10 K</i>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Củng cố</b>



<b>Câu 4: Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở </b>
<b> . Một mối hàn được đặt trong khơng khí </b>
<b>ở 200C, cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ </b>


<b>2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là:</b>


65



<i>T</i> <i>V K</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Nội dung cần ghi nhớ</b>



<i>- Bản chất của dịng điện trong kim loại: là dịng chuyển dời </i>


<i>có hướng của các e lec tron tự do dưới tác dụng của điện </i>
<i>trường.</i>


- Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
<b> ρ = ρ<sub>0</sub> [1 + α ( t – t<sub>0</sub>)]</b>


- Hiện tượng siêu dẫn.
- Hiện tượng nhiệt điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>BTVN</b>



<b>-Làm bài 9 trang 78 ( SGK) </b>



<b>- Chuẩn bị bài : “ Dòng điện trong chất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×