Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De on tap mon Tieng Viet va Toan lop 3 _so 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.76 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TH THIỀNG ĐỨC</b>
<b>LỚP 3</b>


<b>ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT (số 18)</b>
<b>Năm học : 2019 – 2020 </b>


<b>I. KIỂM TRA ĐỌC</b>


<b>1. Đọc thành tiếng :</b>


Học sinh đọc trong sách giáo khoa các bài tập đọc từ tuần 35.
<b>2. Đọc hiểu : Đọc thầm và làm bài tập ( 25 phút ) </b>


<b>Ông tổ nghề thêu</b>


1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn
củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng,
lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to
trong triều đình nhà Lê.


2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua
Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ơng lên chơi rồi
cất thang đi. Khơng cịn lối xuống, ơng ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho
tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò
nước.


3. Bụng đói mà khơng có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ
trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho
tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng
mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ơng mày mị quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và
làm lọng.



4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ơng tìm đường xuống. Thấy những
con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ơng liền ơm lọng nhảy xuống
đất bình an vơ sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về
nước.


5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề
làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín,
q ơng, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.


<i><b>Theo NGỌC VŨ</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Khoanh vào chỗ đặt trước câu trả lời đúng nhất


<i><b>Câu 1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?</b></i>
A. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học.
B. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo tôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Cậu nổi tiếng là thần đồng.


<i><b>Câu 2. Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?</b></i>
A. Vua ra vế đối yêu cầu cậu đối lại.


B. Vua bắt Trần Quốc Khái dựng một cái lầu cao.


C. Vua Trung Quốc sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất
thang đi và chờ xem ông xử trí ra sao với hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một
bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vị nước



D. Vua Trung Quốc xem ơng xử trí ra sao với hai pho tượng Phật, hai cái
lọng.


<i><b>Câu 3. Trần Quốc Khái đã làm thế nào để sống?</b></i>


A. Bụng đói mà khơng có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ
trên bức trướng, rồi mỉm cười.


B. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè
lam.


C. Ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn


D. Trần Quốc Khái đọc bức trướng và hiểu ra ý nghĩa của ba chữ "Phật
trong lịng" là có thể ăn tượng Phật vào trong bụng. Bức tượng Phật bằng chè
lam và vị nước đã giúp ơng có thức ăn, thức uống khi ở trên lầu.


<i><b>Câu 4. Trần Quốc Khái đã làm thế nào để khơng bỏ phí thời gian?</b></i>
A. Ơng tìm tịi quan sát và học được cách thêu, cách làm lọng.


B. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè
lam.


C. Ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn


D. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền
ôm lọng nhảy xuống đất bình an vơ sự.


<i><b>Câu 5. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?</b></i>


A. Vì Trần Quốc Khái đã học nghề thêu ở Trung Quốc.


B. Vì Trần Quốc Khái là người đầu tiên biết thêu.


C. Vì khi về nước ơng đã truyền dạy nghề thêu cho dân ta, làm cho nghề
này lan rộng ra khắp nơi trong đất nước.


D. Vì ơng nổi tiếng là thần đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Ca ngợi Trần Quốc Khái đã học nghề thêu ở Trung Quốc.


B. Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng
tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người
Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.


C. Ca ngợi Trần Quốc Khái rất ham học.


D. Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<i><b>Câu 7. Trần Quốc Khái đã làm thế nào để xuống đất bình n vơ sự?</b></i>


………
………
<i><b>Câu 8. Ghi lại các sự vật được nhân hóa trong bài thơ sau:</b></i>


<b> Ông trời bật lửa</b>
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi


Đất nóng lịng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi !


Mưa ! mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.


Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ơng trời bật lửa


Xem lúa vừa trổ bơng
Các sự vật được nhân hóa:


………
………
<b>II. KIỂM TRA VIẾT </b>


<b>1. Chính tả (Nghe- viết) </b>


Phụ huynh đọc cho học sinh viết vào vở, bài chính tả 2 (tuần 27)_Sách
Tiếng Việt tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: </b><i><b> </b></i>


<i><b>a) Điền vào chỗ trống ch hay tr ?</b></i>


<b>Lời ru</b>



Tuổi thơ tơi có tháng ba


Đầu làng cây gạo đâm hoa đỏ ...ời
Tháng ba giọt ngắn, giọt dài


Mưa ...ong nắng mẹ, mưa ngoài sân phơi.


Hẳn ...ong câu hát "à ơi"
Mẹ ru hạt thóc ...ớ vơi trong bồ


Ru bao cánh vạc, cánh cị
Ru con sơng với con đị thân quen.


Lời ru ...ân cứng đá mềm


<b> Ru đêm ...ăng khuyết thành đêm trăng ...òn. </b>


<i><b>b) Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?</b></i>
<b>Cả nhà đi học</b>


Đưa con đến lớp mỗi ngày


<b>Như con, mẹ cung "thưa thầy", "chào cơ"</b>
Chiều qua bố đón, tình cờ


<b> Con nghe bố cung "chào cô", "thưa thầy” ...</b>


<b>Ca nhà đi học vui thay</b>



<b>Hèn chi điêm xấu buồn lây ca nhà</b>
<b>Hèn chi mười điêm hơm qua</b>


<b>Nhà mình như thê được ... ba điêm mười.</b>
<i><b>Câu 2: Từ nào viết chưa đúng thì sửa lại cho đúng?</b></i>


- giá xách……… - rắn rết………..


- con rồng……… - cái rương……….


- lim diêm……… - khút hát………..


- vút bai ……… - lằm im………


- sáo trúc ……… - sáo măng………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- châm chỉ ……… - trong ngóng………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƯỜNG TH THIỀNG ĐỨC</b>
<b>LỚP 3</b>


<b>ƠN TẬP KIẾN THỨC MƠN TỐN (số 18)</b>
<b>Năm học : 2019 – 2020 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b> Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: </b></i>
<b>Câu 1. 4m 4 cm = ... cm</b>


A. 44 B. 404 C.440 D. 400



<b>Câu 2. Mỗi giờ có 60 phút thì giờ có :</b>


A. 4 phút B. 40 phút C. 15 phút D. 25 phút


<b>Câu 3. Đồng hồ chỉ</b>


<b>Câu 4. Số bị chia là 32, số chia là 8, thương là:</b>


A. 4 B. 12 C. 24 D. 40


<b>Câu 5. Mỗi giờ có 60 phút, giờ có</b>


A. 10 phút B. 11 phút C. 12 phút D. 13 phút


<b>Câu 6. Giảm 42 đi 7 lần rồi tăng thêm 28 đơn vị, ta được:</b>


A. 30 B. 34 C. 63 D. 40


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>
Câu 1. Đặt tính rồi tính


5732 + 2699 7638 - 3147 162 x 7 603: 9


……….
………
………..


……….
………


………..


……….
………
………..


……….
………
………..
<b>Câu 2. Điền >, <, =</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4m 7cm ... 407 cm 4m 3cm ... 430 cm
9m 3dm... 9cm 3dm 3m 2dm ... 2m 5dm


b) 6m 2cm ... 7m 5m 7dm ... 8dm
4m 7cm ... 4m 5m 3cm ... 430 cm
6m 3cm... 630cm 3m 6dm ... 36cm


c) 8m 2dm ... 8m 3cm 2m 4dm ... 24dm
9m 8cm ... 9cm 8mm 4m 7cm ... 470 cm
7m 5cm... 705cm 1m 6dm ... 16dm


<b>Câu 3. Tính giá trị biểu thức</b>


a) 15 + 85 x 8 =... 42 : 7 + 90 =...
= ... = ...
b) (370 – 10) x 3 =... (409 + 11) : 2 =...


= ... = ...
c) 306 + (93 : 3) =... 400 – (200 : 2) =...



= ... = ...
d) 800 - (25 x 3) =... 690 + (800 : 8) =...


<b>Câu 4: Bạn An có 69 nhãn vở. Bạn Hải có số nhãn vở bằng số nhãn vở của bạn</b>
An. Bạn An cho bạn Hải một số nhãn vở. Hỏi bạn An cho bạn Hải bao nhiêu nhãn
vở biết rằng số nhãn vở của hai bạn bằng nhau? ( Dạng toán nâng cao)


………
………
………
………
………
<b>Câu 5. Anh có 56 viên bi, em có ít hơn anh 12 viên bi. Hỏi cả hai anh em có bao</b>
nhiêu viên bi?


Giải


</div>

<!--links-->

×