Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 1: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA</b>
<b>(Nguyễn Minh Châu)</b>
<b>I. Câu hỏi chuẩn bị bài</b>
1. Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu
2. Nêu hồn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm.
3. Chia bố cục tác phẩm.
4. Tóm tắt tăc phẩm.
5. Nêu ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa tình huống truyện của tác phẩm.
6. Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng là gì?
7. Qua hai phát hiện đó Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến người đọc thơng điệp
gì?
8. Tại tịa án huyện người đàn bà đã kể lại câu chuyện cuộc đời mình như thế
nào?
9. Qua câu chuyện của người đàn bà Phùng và Đẩu nhận thức được điều gì?
Thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc?
10. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy có gì đặc biệt.
11. Qua tấm ảnh ấy Nguyễn Minh Châu muốn khẳng định mối qua hệ gì giữa
cuộc đời và nghệ thuật.
12. Tổng kết những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
<b>II. Một số đề luyện tập</b>
Đề 1: Phân tích ý nghĩa của tình huống truyện.
Đề 2: Phân tích hai phát hiện của người nghệ sỹ Phùng.
Đề 3: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài.
<b>Bài 2: HỒN TRƯƠNG BA , DA HÀNG THỊT</b>
(Lưu Quang Vũ)
<b>I. Câu hỏi chuẩn bị bài</b>
1. Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Lưu Quang Vũ?
2. Tác phẩm “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” ra mắt công chúng năm nào?
3. Tác giả đã dựa vào câu chuyện dân gian nào để xây dựng tác phẩm?
4. Xác định vị trí đoạn trích?
5. Hãy tóm tắt đoạn kịch có trong văn bản?
6. Ở lớp 1 này có mấy kiểu lời thoại?đó là những kiểu lời thoại nào?
7. Lời độc thoại thể hiện tâm trạng gì của Trương Ba?
8. Hãy xác định có bao nhiêu cặp lời thoại trong cuộc đối thoại này?
9. Theo em ý nghĩa ẩn dụ của cuộc đối thoại trên là gì?
10. Nhận xét nghệ thuật trong lớp 1?
11. Thái độ của người nhà đối với Trương Ba như thế nào?
12. Qua những cuộc đối thoại đã giúp Trương Ba nhận thức được điều gì?
13. Quan niệm sống của Đế Thích và Trương Ba khác nhau như thế nào? Từ đó
nhà viết kịch muốn nhắn gửi thơng điệp gì?
14. Theo em vì sao nói việc TB trả xác cho anh hàng thịt và không chấp nhận
nhập xác cu Tị là hợp lí?
15. Từ quyết định trên em nhận xét như thế nào về con người Trương Ba?
16. Em có nhận xét gì về màn kết của vỡ kịch?
<b>II. Một số đề luyện tập</b>
Đề 1: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
Đề 2: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân.
Đề 3: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích.
<i>Đề 1: Phân tích ý nghĩa lời thoại sau của Trương Ba: "Không thể sống bên trong</i>
<i>một đằng bên ngồi một nẻo. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn".</i>
<b>Bài 3: NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC</b>
(Trần Đình Hượu)
<b>I. Câu hỏi chuẩn bị bài</b>
1: Em hãy trình bày vài nét về tác giả Trần Đình Hượu?
2. Em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”?
3. Phân chia bố cục của văn bản?
4. Chỉ ra vấn đề bức thiết được tác giả nêu lên trong phần giới thiệu vấn đề?
6. Nhận xét cách giới thiệu vấn đề của tác giả?
7. Tác giả so sánh nền văn hóa của ta với nền văn hóa của ai?
8. Tác giả đưa dẫn chứng để chứng minh nền văn hóa của ta khơng đồ sộ như
thế nào?
9. Đặc điểm văn hóa như thế của người Việt có nguyên nhân từ đâu?
10. Nhận xét cách nhìn nhận vấn đề của tác giả?
11. Tinh thần tơn giáo của Việt Nam có gì đặc trưng?
12. Ý thức cá nhân và sở hữu của người Việt Nam như thế nào?
13. Người Viêt Nam có quan niệm sống ra sao?
14. Quan niệm thẩm mỹ của người Việt có nét gì đáng chú ý?
15. Rút ra những ưu điểm và nhược điểm của văn hóa Việt Nam?
16.Nguyên nhân nào tạo nên nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam?
17. Những yếu tố nào tạo nên văn hóa Việt Nam?
18. Nhận xét cách người Việt Nam tạo nên nét văn hóa của mình?
19. Những con đường hình thành văn hóa Việt Nam là con đường nào? Nhận xét
cách nhận xét, đánh giá của Trần Đình Hượu về vấn đề này?
20. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
<b>II. Một số đề luyện tập</b>
Đề 1: Anh/ chị hiểu như thế nào về truyền thống “tôn sư trọng đạo” – một nét
đẹp của văn hóa Việt Nam? Trình bày những suy nghĩ của anh/ chị về truyền
thống này trong nhà trường và xã hội hiện nay?
Đề 2: Phân tích những ưu điểm và hạn chế của văn hóa Việt Nam? Theo anh/
chị nét đẹp nào về văn hóa của Việt Nam khiến anh/ chị cảm thấy yêu thích và
tự hào; và hủ tục nào cần bài trừ trong cuộc sống (hoặc suy nghĩ) của người Việt
Nam.