Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra HKI môn Ngữ văn 12, năm học 2017 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG
<b>TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Năm học: 2017 - 2018</b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 12 (CƠ BẢN)</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>I. Đọc hiểu (5,0 điểm)</b>


<i><b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:</b></i>


<i>Hãy học cách trả phí trước khi nhận đồ miễn phí! Một khi chưa học được cách trả</i>
<i>phí, rất có thể các con sẽ phải trả giá với những gì các con được nhận miễn phí trong đời!</i>


<i>Bài học hay dạy con của bố trên đường đến trường mỗi sáng ln là: Khơng có gì</i>
<i>miễn phí hết! Kể cả khí trời, các con cũng phải "mua" bằng việc các con bảo vệ môi trường.</i>
<i>Kể cả sự yêu thương và chăm sóc của cha mẹ, các con đều phải trả phí bằng việc các con</i>
<i>phải trân trọng, gìn giữ gia đình và đừng "bán" sự xấu hổ lên cha mẹ mai này! […] </i>


<i>Chúng ta có thể cho đi hồn tồn miễn phí lịng tốt, nụ cười, sự quan tâm hay kể cả</i>
<i>đồ chơi, tiền bạc. Chúng ta không cần quan tâm đến việc chúng ta được gì. Nhưng chúng ta</i>
<i>đừng chấp nhận sự miễn phí. Dù chỉ là một cái kẹo. Hãy trả phí một cách sòng phẳng. Bằng</i>
<i>một lời cảm ơn và sự tuân thủ quy định mà họ đặt ra. Bởi đằng sau những sự miễn phí ấy là</i>
<i>rất nhiều ràng buộc. Nếu con chấp thuận thì hãy nhận. Bằng việc nhớ xem giá trị của mình</i>
<i>đến đâu chứ khơng phải bằng trị giá q miễn phí đó! […]</i>


<i>Như ai đó tặng con miễn phí lịng quan tâm của họ thì hãy trả lại họ bằng chính sự</i>


<i>ghi nhớ của con. Người cho có thể miễn phí nhưng người nhận hãy trả phí! Những cuộc</i>
<i>chen lấn, giẫm đạp, xơ đẩy nhau là bởi người nhận mặc nhiên nhận miễn phí. Họ miễn phí</i>
<i>cả lịng tự trọng của họ để nhận những món quà miễn phí ấy! […]</i>


<i>Ngay với những cái like trên Facebook cũng khơng phải là miễn phí! Nếu con khơng</i>
<i>biết giá trị bản thân mình thì những cái like ấy sẽ khiến con ảo tưởng sức mạnh. Trong</i>
<i>nhiều trường hợp đã thấy trên Facebook: nhiều cô gái sẵn sàng hở nhiều nhất để câu like.</i>
<i>Bởi giá trị của họ tính bằng số like. Còn với người hiểu giá trị của mình, họ sẽ biết họ cần</i>
<i>phải sống tốt đẹp hơn nữa, trách nhiệm hơn nữa với những quan tâm đó!</i>


<i>(Thư bố gửi con: Hãy nhận thức giá trị của bản thân mình, </i>
21/04/2015)


<b>Câu 1. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản.</b>


<b>Câu 2. Nội dung chính trong lời dặn của người cha là gì? Chỉ ra vị trí thơng tin chính của</b>
văn bản.


<i><b>Câu 3. Tại sao người cha lại nói: Chúng ta có thể cho đi hồn tồn miễn phí lịng tốt, nụ</b></i>
<i>cười, sự quan tâm hay kể cả đồ chơi, tiền bạc. Chúng ta không cần quan tâm đến việc chúng</i>
<i>ta được gì. Nhưng chúng ta đừng chấp nhận sự miễn phí.</i>


<i><b>Câu 4. Trước hiện tượng “trên Facebook nhiều cô gái sẵn sàng hở nhiều nhất để câu like”,</b></i>
anh/chị có suy nghĩ gì? (Trình bày trong khoảng 7-10 dịng).


<b>II. Làm văn (5,0 điểm)</b>


<i>Phân tích hình tượng ơng lái đị trong tác phẩm Người lái đị Sơng Đà của nhà văn</i>
Nguyễn Tuân (phần trích trong sách Ngữ văn 12 Cơ bản, Tập một, NXB Giáo dục – 2009)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HẾT---ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>Phần I.</b>
<b>Đọc hiểu </b>


<b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b> Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt vì đây là một bức thư người cha viết
tâm sự nhắn nhủ với con.


1,0


<b>Câu 2</b> <i>- Nội dung chính trong lời dặn của người cha là: Hãy nhận thức giá</i>
<i>trị của bản thân mình.</i>


<i>- Chỉ ra vị trí của thơng tin chính: câu văn đầu tiên (Hãy học cách trả</i>
<i>phí trước khi nhận đồ miễn phí! Một khi chưa học được cách trả phí,</i>
<i>rất có thể các con sẽ phải trả giá với những gì các con được nhận</i>
<i>miễn phí trong đời!)</i>


1,0


<b>Câu 3</b> Vì: người cha muốn giáo dục cho con về lòng tự trọng, tự tôn; biết
sống bao dung, vị tha, nhân hậu và sự biết ơn. Phải có lịng tự trọng,
bởi lòng tự trọng là gốc của nhân cách con người; đừng vì sự miễn phí
mà bán rẻ nhân cách.


1,0


<b>Câu 4</b> Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song phải thể


hiện được chính kiến bản thân; có quan điểm tích cực, phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật; trình bày sâu sắc, khoa học, hợp lí.
Có thể gợi ý vài nét sau:


- Đây không phải là hiện tượng cá biệt mà hiện nay đã trở thành một
trào lưu xấu lan tràn ở một bộ phận giới trẻ. Họ cho đó là “thời
thượng, hiện đại, đẹp thì có quyền khoe ra…” mà không nhận thấy
rằng đây là hành vi phản cảm, tiêu cực, chạy theo thị hiếu tầm thường.
- Lên án hiện tượng tiêu cực của một bộ phận giới trẻ, sẵn sàng khoe
thân để “câu like”. Với hành vi đó chính họ đã tự xem thường giá trị
bản thân mình, đánh mất lịng tự trọng và bị người khác xem thường.
- Có nhiều cách để khẳng định giá trị bản thân và cống hiến cho cộng
đồng. Những hành vi khoe thân ấy thường mang lại những hậu quả
xấu, thậm chí cả những tổn thương cho các bạn trẻ đã “dại dột” khoe
thân.


- Rút ra bài học: sống lành mạnh và ln giữ gìn lịng tự trọng.


1,0



1,0


<b>Phần II.</b>
<b>Làm văn </b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- HS xác định đúng thể loại bài viết: Nghị luận về một nhân vật trong
tác phẩm.



- Hành văn lưu loát, diễn đạt chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, hào hùng.
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo, sâu sắc.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b>


<b> 0.5 </b>
<b>1.Mở bài : Giới thiệu Nguyễn Tuân, bài tuỳ bút, nêu vấn đề theo đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.Thân bài :</b>


<b>* Phân tích hình tượng ơng đị:</b>


a/ Ơng lái đị có những ngoại hình và tố chất khá đặc biệt: tay "lêu
nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", "giọng ào ào như tiếng nước trên mặt
ghềnh", "nhãn giới vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào
đó"… Đặc điểm ngoại hình và những tố chất này đợc tạo nên bởi nét
đặc thù của môi trường lao động trên sơng nước.


<b>b/ Ơng lái đị là người tài trí, dũng cảm trong chuyến vượt thác đầy</b>
nguy hiểm( chứng minh qua việc ông vượt qua ba trùng vi thạch trận
của Sơng Đà)


c/ Ơng lái đị là người tài hoa nghệ sĩ


Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người
anh hùng khơng phải chỉ có trong chiến đấu mà cịn có cả trong cuộc
sống lao động thường ngày. Ơng lái đị chính là một người anh hùng
như thế.



<b> * Những nét độc đáo trong cách miêu tả nhân vật ơng lái đị của</b>
<b>Nguyễn Tn:</b>


<b> - Nguyễn Tuân chú ý tô đậm nét tài hoa, nghệ sỹ của ơng lái đị.</b>
Đây là cách viết phù hợp với quan niệm nghệ thuật về con người của
nhà văn, phù hợp với cái nhìn rộng mở của ông về phẩm chất tài hoa,
nghệ sỹ.


<b> - Nguyễn Tuân có ý thức tạo nên tình huống đầy thử thách để nhân</b>
vật bộc lộ rõ phẩm chất của mình. Nhà văn phải huy động tới vốn hiểu
biết khá uyên bác của mình về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quân sự và
võ thuật…


<b> - Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất</b>
tạo hình, hồn tồn phù hợp với đối tượng. Tác phẩm có rất nhiều từ
dùng mới mẻ cùng lối nhân hoá độc đáo và ví von bất ngờ mà vơ cùng
chính xác .


<b>3.Kết bài : </b>


<b>- Tóm lược về hình tượng, ý nghĩa của hình tượng, mở rộng liên hệ</b>
thực tế.


- Cảm nghĩ về tác giả.


<b> 2.5 </b>


<b>1.5 </b>


<b> </b>



</div>

<!--links-->

×