Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập hk2 Văn 8 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8</b>
<b>HỌC KÌ II- NH: 2016-2017</b>


<b>Câu 1 : Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa được nói đến trong văn bản :Nước Đại Việt ta là gì?</b>


<b>Câu 2 : Trong bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim </b>
tu hú nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng chim tu hú ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác
nhau.Vì sao ?


<b>Câu 3 : Viết một đoạn hội thoại,trong đó mỗi người thực hiện 3 lượt lời, có sử dụng các kiểu </b>
câu đã học (trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn)


<b>Câu 4 : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên </b>
nhiên. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


<b> Câu 5 : Thế nào là câu cảm thán? Viết lại và gạch chân từ ngữ cảm thán trong câu sau:</b>
Đẹp xiết bao cảnh mặt trời đội biển nhô lên vào lúc hừng đông.


<b> Câu 6 : Em hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.</b>


<b>Câu 7 : Viết một đoạn văn nghị luận từ 7 đến 10 câu trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả hoặc </b>
biểu cảm về chủ đề hạnh phúc


<b>Câu 8 : Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.</b>
<b>Câu 9 : Thế nào là câu phủ định ? Cho ví dụ. </b>


<b>Câu 10 : </b>


<b>a- Chép lại phần phiêm âm bài thơ “ Vọng nguyệt ” ( Ngắm trăng ) của Hồ Chí Minh . Nêu</b>
nội dung ý nghĩa bài thơ?



<b>b- So sánh sự giống và khác nhau giữa thể văn “Chiếu” với thể văn “ Hịch” qua 2 văn </b>
<b>bản : Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ mà em đã học </b>


<b>Câu 11: </b>


<b> a.Câu Cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng như thế nào? Cho ví dụ minh họa. </b>
b. Hành động nói là gì? Đặt một câu Nghi vấn có hành động nói điều khiển.


<b>Câu 12 : </b>


<i><b> Văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào của dân tộc. </b></i>
Hãy viết bài giới thiệu về tác giả , hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận
xét trên


<b>Câu 13 : Chép nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” của Hồ Chí Minh.</b>
Cảm nhận niềm vui lớn của Bác được thể hiện trong bài thơ là gì ?


<b>Câu 14 : Vai xã hội trong hội thoại là gì? Cho một đoạn hội thoại được xác định bằng quan hệ </b>
trên- dưới.


<b>Câu 15 : Đề: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của con người .</b>
Em hãy nêu ý kiến của em và chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề.


<b>Câu 16 : Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong câu ca dao sau đây. Có thể sắp xếp </b>
vào kiểu câu cảm thán được khơng? Vì sao.


Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
<b>Câu 17 : Viết một đoạn văn ngắn ( ít nhất 5 câu).</b>



Trình bày cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối của bài thơ “Quê Hương” - Tế Hanh


<b>Câu 18 : Chép nguyên văn khổ thơ thứ ba cài thơ “Nhớ rừng”: từ “Nào đâu những đêm…thời </b>
liệt nay còn đâu ?” ?Cho biết nội dung khái quát của khổ thơ?


<b>Câu 19 : So sánh điểm khác nhau về hình thức của các câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm </b>
thán,câu trần thuật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 20 : Viết một đoạn văn ngắn có nội dung thảo luận về mơn học mà em thích thú (có 4 lượt</b>
thoại )?


<b>Câu 21 : Em hãy khuyên các bạn trong lớp mình học hành chăm chỉ hơn.</b>


<b>Câu 22 : Em trình bày đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán ? cho ví dụ và xác định </b>
vì sao em cho đó là câu cảm thán ?


<b>Câu 23 : Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , em nêu ra quan </b>
điểm và phương pháp học tập đúng đắn ?


<b>Câu 24 : Một số bạn em lơ là học tập . Em viết một bài nghị luận để thuyết phục bạn tin rằng </b>
như người xưa từng nhắc nhở : Nếu cịn trẻ mà khơng chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng
làmđược việc gì có ích .


<b>Câu 25 : a.Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài thơ:”Ơng Đồ”của Vũ Đình Liên</b>
b.Cảm nhận của em về khổ thơ trên.


<b>Câu 26: Viết đoạn văn diễn dịch từ 4-6 câu,với câu chủ đề:”Lí Cơng Uẩn là vị vua anh minh.”</b>
<b>Câu 27 : Hồ Chủ tịch có dạy: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có </b>
tài là người vơ dụng”. Em hãy giải thích câu nói trên.



<b>Câu 28 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì?</b>
Cho ví dụ về câu nghi vấn dùng để cầu khiến.


<b>Câu 29 : Lý Công Uẩn viết bài “Chiếu dời đô” vào năm nào? </b>
Em hiểu về thể văn chiếu như thế nào?


<b>Câu 30 : Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Nêu cảm nhận </b>
của


em về khổ thơ đó.


<i><b>Câu 31 : Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức </b></i>
<i><b>thể loại của ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Nước Đại Việt ta </b></i>


<b>Câu 32 : Nói về giá trị của sách, nhà văn Măc-xim Goóc-ki có viết:</b>
<i><b> “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”.</b></i>
Hãy làm rõ nhận định trên ?


<b>Câu 33 : Thế nào là câu phủ định ? cho ví dụ minh hoạ.</b>
<b>Câu 34 : Thuyết minh về một thể thơ mà em đã học.</b>


<b> Câu 35 : Chép nguyên văn bài văn Ngắm trăng của Hồ Chí Minh(dịch thơ). Cảm nhận về hình </b>
ảnh của Bác qua bài thơ.


<b>Câu 36: Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Lòng yêu </b>
nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua bài Hịch như thế nào?


<b>Câu 37 : Cho câu chủ đề “Mùa hè đã về “. Viết đoạn văn theo cách quy nạp; trong đoạn có sử </b>
dụng các lại câu nghi vấn, cảm thán, trần thuật, cầu khiến.



<i><b>Câu 38 : . Viết đoạn văn khoảng 10-15 câu giới thiệu tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm </b></i>
Bình Ngơ Đại Cáo?


<b>Câu 39: Hịch là gì? Trình bày nội dung văn bản:”Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.</b>
<b>Câu 40: Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.Viết lại câu sau bằng cách đặt từ in </b>
<b>đậm vào vị trí khác trong câu : Chị ta bực tức quẳng đôi gánh xuống đất</b>


<b>Câu 41: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em.</b>


<b>Câu 42: «Tơi khơng trả lời.Tiếng hỏi lại lắp lại ngay,không ngừng một dây.Tôi vẫn im.Tôi </b>
không đáp.»Có mấy câu phủ định ?


</div>

<!--links-->

×