Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

bài 13: cắm hoa trang trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.32 KB, 119 trang )

Giáo án Sinh học 6
Tuần 1 Ngày soạn :15/8/2009
Tiết 1 Ngày giảng 18/8/2009
Mở đầu sinh học
Bi 1&2. Đặc điểm của cơ thể sống
NHIM V CA SINH HC .
I. Mục tiêu :
1. Kin thc:
- Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống .Phân biệtvật sống và vật không sống.
- Nờu c vai trò của sinh vật đối với con ngời.Kể tên đợc 4 nhóm sinh vật đồng
thời trình bày đợc nhiệm vụ của sinh học nói chung và của thực vật nói riêng
2. K nng:
- Phõn tớch, so sỏnh, tng hp.
3. Thỏi :
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 6, 7SGK.
- Một số tranh liên quan
- Kẻ sẵn bảng trang 6 vào vở bài tập.
III. Ph ơng pháp :
Hỏi đáp,Hoạt động nhóm .
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định
2. Bài cũ
GV qui định sách vở bộ môn
Hớng dẫn học sinh cách học tập bộ môn
3. Bài mới:
a. Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
b. Phát triển bài:
Hoạt động ca GV v HS
Nội dung


Hoạt động 1: Nhân dạng vật sống và vật
không sống
GV đặt vấn đề: Quan sát môi trờng quanh ta
có nhiều cây, con, đồ vật...Hãy cho ví dụ về
cây con,đồ vật
HS : Con: gà, vịt..
Cây : Nhãn, vải..
Đồ vật : Bàn thớc..
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau
1. Con lợn, cây nhãn cần điều kiện gì để
sống?
2. Cây bàng có cần điều kiện giống con lợn
1. Nhận dạng vật sống và vật không sống :
-Vật sống : cây đậu, con gà, con lợn lấy thức ăn,
nớc uống , không khí ..lớn lên, sinh sản
-Vật không sống:Hòn đá , viên gạch ..không lấy
thức ăn, không lớn lên
1
Giáo án Sinh học 6
không ?
3. Sau thời gian chăm sóc đối tợng nằo tăng
kích thớc và đối tợng nào không tăng
kích thớc ?
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo
dõi ,bổ sung.
H: Nêu những điểm khác nhau giữa vật sống
và vật không sống ?
HS: Rút ra kết luận
-->GV tiểu kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể

sống
GV :treo bảng
HS đọc lệnh
GV giải thích cột 6,7 và yêu cầu HS hoạt
động cá nhân--> hoàn thành bảng
HS lên bảng điền cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung
GV đa ra đáp án đúng
H: Đặc điểm của cơ thể sốnglà gì?
-->GV tiểu kết
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
2. Đặc điểm của cơ thể sống
-Trao đổichất với môi trờng
-Lớn lên và sinh sản
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự đa dạng cúa sinh
vật trong tự nhiên, xỏc nh cỏc nhúm sinh
vt.
GV: Treo bảng phụ
HS đọc lệnh --> Thảoluận --. hoàn thành
bảng
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét bổ sung--> kếtluận
GV tiểu kết
H: Các nhóm sing vật ở bảng trên chia làm
mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ?
Vì sao?
H; So sánh với sự chia nhóm ở hình 2.1
GV giải thích
-->Tiểu kết
Hoạt động 3:tìm hiểu nhiệm vụ của sinh

học.
GV đặt vấn đề:
H: Sinh học có nhiệm vụ gì?
HS : Đọcc thông tin trả lời
GV: tiểu kết
1: Sinhvật trong tự nhiên.
a: Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
-Thế giới sinh vật rất đa dạng , chúng có ở
mọi nơi , kích thớc khác nhau,chúng có lợi
hoặc có hại cho con ngời .
b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
Gồm 4 nhóm .
- Thực vật
-Động vật
-Nấm
-Vi khuẩn
2: Nhiệm vụ của sinh học
-Nhiệm vụ của sinh học
-Nhiệm vụ của thực vật
(SGK)
2
Giáo án Sinh học 6
Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ SGK
4. Kiểm tra đánh giá
HS làm bài tập 2 trang 6 vào vở bài tập
5. Hớng dẫn v nhà :
Đọc bài nhiệm vụ của sinh học
Kẻ bảng trang 7 vào vở bài tập
V. Phụ lục
TT Ví dụ Lớn lên Sinh

sản
Di
chuyển
Lấy Thải Vật
sống
Vật không sống
1 Hòn đá - - - - - - +
2 Con gà + + + + + + -
3 Cây đậu + + + + + + -
4 Cái bút - - - - - + -
5 Cây thớc - - - - - - +
6 Cây phợng + + + + + + -
7 Cái đồng
hồ
- - - - - - +
Tên sinh vật Nơi sống Kích thớc Cókhả năng
di chuyển
có ích hay
có hại
1 Cây mít Trên cạn Trung bình không có ích
2 con voi Trên cạn To Có có ích
3 Con giun đất Trong đất Nhỏ có có ích
4 Con cá chép trong nớc nhỏ Có có ích
5 Cây bèo tây Trên mặtnớc nhỏ không có ích
6 con ruồi trên cạn nhỏ có có hại
VI. Rút kinh nghiệm :



.....

Tuần: 1 Ngày soạn: 17/08/2009
Tiết :2 Ngày dy: 20/08/2009
I CNG V GII THC VT
3
Giáo án Sinh học 6
Bi 3. C IM CHUNG CA THC VT.
I. Mục tiêu bài học :
1. Kin thc :
- Trình bày đợc đặc điểm chung của giới thực vật , sự đa dạng của thực vật .
2. K nng:
- Quan sát ,so sánh, phân tích , tổng hợp , hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, tranh ảnh:1 khu rừng,1vờn hoa, 1hồ nớc.
- Kẻ bảng trang 11 vào vở bài tập.
III. Ph ơng pháp giảng dạy :
- Hỏi đáp,Hoạt động nhóm
IV. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao nói thế giới sinhvật rất đa dạng ?
- Nêu nhiệm vụ của sinh học ?
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng của sinh học
GV giới thiệu H3
HS đọc lệnh
Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh
?Xác định những nơi sống của thực vật trên trái

đất ?
? Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi
,ao hồ,sa mạc..?
?Nơi nào thực vật phong phú ?nơi nào ít thực
vật?
?Em có nhận xét gì về giới thực vật?
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung
? Thực vật nớc ta phong phú vì sao?
GV tiểu kết .
Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm chung của
thực vật.
GV : Treo bảng phụ
HS đọc lệnh
HS lên bảng làm vào bảng
HS dới lớp làm vào vở
? Từ bảng trên hãy nêu đặc điểm chung của
I. Sự đa dạng phong phú của thực vật .
-Thực vật sống mọi nơi trên trái đất, có nhiều
hình dạng , kích thớc , thời gian sống ..khác
nhau.
II. Đặc điểm chung của thực vật
-Tự tổng hợp chất hữu cơ.
-Phần lớn không có khả năng di chuyển .
-Phản ứng chậm với các kích thích từ môi tr-
ờng bên ngoài .
4
Giáo án Sinh học 6
thực vật ?.
HS phát biểu

GV nhận xét
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
4. Kiểm tra đánh giá
Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng
a. Thực vật rất đa dạng và phong phú .
b. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất.
c.Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả
năng di chuyển , phản ứng chậm với kích thích bên ngoài .
d. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên,sinh sản .
5. H ớng dẫn học ở nhà :
Học bài và làm bài tập 3, đọc mục em có biết
Đọc trớc bài 4, kẻ bảng xanh vào vở bài tập
Mỗi em chuẩn bị 1 cây xanh có hoa và 1 cây xanh không có hoa
VI. Phụ lục:
STT Tên cây Có khả năng
tạo ra chất hữu

Lớn lên sinh sản Di chuyển
1 Cây lúa + + + -
2 Cây ngô + + + -
3 Cây mít + + + -
4 Cây sen + + + -
VI. Rút kinh nghiệm :



.
Tuần :2 Ngày soạn : 21/8/2009
Tiết :3 Ngày dạy : 25/8/2009
Bài 4. có phảI thực vật đều có hoa?

I.Mục tiêu:
5
Giáo án Sinh học 6
1.Kiến thức: Phân biệt đợc cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa, cây một năm
và câylâu năm, cơ quan sinh sản và cơ quan dinh dỡng .
2.Kỹ năng:Rèn kĩ năng quan sát,so sánh tổng hợp .
3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ , chăm sóc thực vật .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Bảng phụ,Tranh 4.1,2 ,Mẫu cây có hoa và cây không có hoa
2. Học sinh : Mỗi nhóm 1 cây có hoa và 1 cây không có hoa
III. Ph ơng pháp giảng dạy :
Hoạt động nhóm ,Hỏi đáp,Quan sát
IV. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ?
Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1: Xác định cơ quan dinh dỡng và
cơ quan sinh sản , chức năng chính của từng cơ
quan .
+ Tìm hiểu các cơ quan của cây
HS: Quan sát H4.1 đối chiếu với bảng 1
Hoạt động cá nhân
?. Cây cải có những cơ quan nào ? Chức năng
của từng cơ quan?
? Rễ , thân, lá gọi chung là gì?
?Hoa , quả, hạt gọi chung là gì?
?Chức năng của cơ quan sinh sản là gì?

chức năng cuả cơ quan dinh dỡng là gì?
+ Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không
có hoa .
HS : Quan sát mẫu vật kết hợp H 4.2 .Thảo
luận theo nhóm
Hoàn thành bảng 2
đại diện nhóm lên bảng làm vào bảng phụ
Lớp nhận xét bổ sung
H: Dựa vào đặc điểm trên có thể chia thực vật
làm mấy nhóm ?
HS: đọc thông tin trả lời thế nào là thực vật có
hoa và thựcvật không có hoa
Thực hiện lệnh điền từ sgk /14
GV lu ý trờng hợp cây thông
Tiểu kết
1. Thực vật có hoa và thực vật không có
hoa
a. Phân biệt các cơ quan của cây xanh có
hoa
+ cây xanh có hoa gồm
-Cơ quan dinh dỡng : Rễ, thân , lá chức
năng nuôi dỡng cây.
-Cơ quan sinh sản : Hoa ,quả, hạt chức năng
duy trì nòi giống .
b. Phân biệt thực vật có hoa và thực vật
không có hoa.
+ Thực vật chia làm 2 nhóm .
-Thực vật có hoa: đến một thời kì nhất định
trong đời sống ra hoa ,tạo quả , kết hạt .
-Thực vật không có hoa : Không bao giờ ra

hoa
6
Giáo án Sinh học 6
+Hoạt động 2: Phân biệt cây một năm và cây
lâu năm.
GV lấy ví dụ
- Cây lúa, cây ngô là cây một năm
-Cây phợng ,cây xoài là cây lâu năm
? : Tại sao lại gọi nh vậy ?
HS lấy thêm vài ví dụ
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
2. Cây một năm và cây lâu năm
-Cây một năm ra hoa một lần trong vòng
đời
- Cây lâu năm : ra hoa kết quả nhiều lần
trong vòng đời

4. Kiểm tra đánh giá
Khoanh tròn trớc phơng án chọn đúng
+Trong các nhóm thực vật sau nhóm nào toàn là cây có hoa.
A. Cây xoài, cây táo, cây phợng
B. Cây bởi, cây rêu, cây cải Đáp án :A
C. Cây dừa , cây thông , cây dơng xỉ
+Trong nhóm sau nhóm nào toàn là cây 1 năm
A. Cây xoài, cây đậu, cây cải
B. Cây su hào, cây cải , cây cà chua
C. Cây táo, cây đậu xanh, cây cam Đáp án: B
5. H ớng dẫn học ở nhà .
-Học bài và làm bài theo câu hỏi SGK
-Đọc trớc bài 5 , mẫu vật.

Phụ lục
STT Tên cây Rễ thân lá hoa quả hạt
1 cây chuối + + + + + +
2 Cây dơng xỉ + + +
3 Cây rêu + + +
4 cây sen + + + + + +
5 Cây khoai tây + + + + + +

V. Rút kinh nghiệm:



Tuần : 2 Ngày soạn : 24/8/2009
Tiết : 4 Ngày dạy : 27/8/2009
ch ơng I : Tế bào thực vật .
Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
7
Giáo án Sinh học 6
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nhận biết các bộ phận của kính lúp ,kính hiển vi và cách sử dụng.
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng thực hành.
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ dụng cụ học tập
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Kính lúp, kính cầm tay
2. Học sinh : Đám rêu
III. Ph ơng pháp giảng dạy
Thực hành

IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- Thực vật có hoa có những cơ quan nào ? chức năng ?
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và cách sử
dụng kính lúp .
+ Cấu tạo
HS : Đọc thông tin SGK
H : Kính lúp có cấu tạo nh thế nào ?
HS xác định các bộ phận kính lúp trên mẫu vật
thật .
+Cách sử dụng :
HS dọc nội dung hớng dẫn SGK,quan sát H5.2
H: Trình bày cách sử dụng kính lúp
HS : Thực hành quan sát cây rêu--> vẽ hình
quan sát đợc trên giấy .
Hoạt động2: Kính hiển vi và cách sử dụng
+ tìm hiểu cấu tạo
HS : đọc thông tin SGK quan sát hình 5.3
xác địng các bộ phận ,nêu chức năng từng
bộphận trên hình vẽ.
GV : Gọi học sinh lên xác định các bộ phậncủa
kính trên mẫu vật .
H: Kính hiển vi gồm mấy phần ?kể tên?
Bộ phận nào của kính là quan trọngnhất ?tại
sao?
1. Kính lúp và cách sử dụng

a . Cấu tạo
Gồm tay cầm ,thấu kính lồi 2 mặt
b. Cách sử dụng
Tay trái cầm kính để mặt kính sát mẫu vật
từ từ đa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
2. Kính hiển vi và cách sử dụng
a.Cấu tạo
Gồm 3 phần
-Chân kính
- Thân kính
-ống kính : Thị kính ,Đĩa quay,vật kính
- ốc điều chỉnh : ốc to, ốc nhỏ
-Bàn kính : Đặt tiêu bản quan sát
-Gơng phản chiếu quan sát
8
Giáo án Sinh học 6
+ Cách sử dụng
GV sử dụng cho HS theodõi
HS nhắc lại cách sử dụng
Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK
b.Cách sử dụng :
-Điều chỉnh quan sát bằng gơng phản chiếu
-Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
-Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan
sát rõ vật .
c. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ.
4. Kiểm tra đánh gi á
Nêu rõ cấu tạo , chức năng từng bọ phận của kính hiển vi trên mẫu vật?
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK, đọc mục em có biết ?

- Đọc bài 6:
- Mỗi nhóm mang 1 củ hành ,1 quả cà chua , 1 con dao nhỏ
V. Rút kinh nghiệm :


.

Tuần :3 Ngày soạn: 28/8/2009
Tiết :5 Ngày dạy : 1/9/2009
Bài 6. Quan sát tế bào thực vật
I. Mục tiêu bài học :
9
Giáo án Sinh học 6
Học sinh tự làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật .
Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình và quan sát trên kính hiển vi.
Giáo dục học sinh biết bảo vệ và giữ gìn dụng cụ .
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Kính hiển vi,bản kính ,lá kính
- Giấy thấm, dung dịch nhuộm,ống nhỏ giọt,kim mũi nhọn, kim mũi mác,dao
2. Học sinh
- Mỗi nhóm 1 củ hành, 1 quả cà chua
III. Ph ơng pháp giảng dạy
Thực hành
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu tạo, cách sử dụng kính hiển vi ?
3. Bài mới:
a)Vào bài

b) phát triển bài
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1 : Quan sát tế bào vảy hành
GV : Yêu cầu Học Sinh đọc cách tiến hành lấy
mẫu và quan sát mẫu trên kính hiển vi
HS : Nhắc lại các thao tác
GV làm mẫu các thao tác HS quan sát
HS : làm tiêu bản theo nhóm tiến hành quan sát
--> vẽ hình quan sát đợc vào vở .
Hoạt động2 :
Quan sát tế bào thịt quả cà chua
GV tiến hành làm tiêu bản
HS quan sát rồi tiến hành làm tiêu bản
HS Quan sát dới kinh hiển vi
Vẽ hình quan sát đợc vào vở bài tập , đối chiếu
với H 6.3
H : Tế bào thịt quả chua và tế bào biểu bì vảy
hành có điểm gì khác nhau?
Tổng kết : GV tổng kết cách làm tiêu bản
1. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành d ới
kính hiển vi.
a. Làm tiêu bản và quan sát
b. Vẽ tế bào biểu bì đã quan sát đợc
2: Quan sát tế bào thịt quả cà chua
a. Làm tiêu bản và quan sát
b. Vẽ hình tế bào thịt quả cà chua


4. Kiểm tra đánh giá
GV đánh giá chung buổi thực hành cho học sinh dọn vệ sinh.

5. H ớng dẫn học ở nhà
Đọc bài 7 kẻ bảng Tr 24 và ô chữ tr 26
10
Giáo án Sinh học 6
V. Phụ lục
Bản tờng trình
Nội dung thực
hành
Dụng cụ - mẫu
vật
Cách tiến
hành
Hình vẽ Nhận xét -kết
quả
1.Quan sát tế bào
vảy hành
2.Quan sát tế bào
thịt quả cà chua
-KHV,bản kính,lam
kính
-Lọ đựng nớc
-ống nhỏ giọt,giấy
thấm
-Kim mũi nhọn,kim
mũi mác
-Vật mẫu:củ hành t-
ơi,quả cà chua chín

SGK
V.Rút kinh nghiệm :



.

Tuần: 3 Ngày soạn :1/09/2009
Tiết : 6 Ngày dạy : 3/09/2009
Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật
I. Mục tiêu bài học :
11
Giáo án Sinh học 6
1.Kiến thức: Học sinh xác định đợc các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo bằng tế
bào, những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào thực vật. Hiểu đợc khái niệm về
mô .
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tế bào , mô tả, phân tích ,vẽ hình
3.TháI độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: H7.1 -->7.4, Sơ đồ tế bào câm tế bào thực vật, Bảng phụ
2. Học sinh: Su tầm tranh về tế bào thực vật
III. Ph ơng pháp giảng dạy
Hỏi đáp, hoạt động nhóm
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích th-
ớc tế bào
+ Tìm hiểu hình dạng của tế bào .
GV : Yêu cầu HS quan sát H7.1-->H7.3
Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh SGK

?Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
của rễ,thân, lá?
?Nhận xét về hình dạng của tế bào thực vật ?
HS : Thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình
bày ,cả lớp nhận xét bổ sung .
GV tiểu kết
+ Tìm hiểu kích thớc của tế bào
GV treo bảng (kích thớc của các tế bào )
HS quan sát kết hợp đọc thông tin SGK
H : Hãy nhận xét về kich thớc các tế bào ?
GV thông báo tế bào lớn nhất là tế bào tép b-
ởi , tế bào dài nhất là tế bào sợi gai
GV tiểu kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của tế bào
HS : Hoạt động cá nhân, đọc thông tin SGK ,
kết hợp quan sát H7.4 xác định các thành phần
của tế bào .
H : Tế bào đợc cấu tạo bởi thành phần nào ?
HS trả lời
GV treo tranh câm
HS lên xác định
GV l ý nhân là thành phần quan trọng
1 .Hình dạng và kích th ớc của tế bào .
- Cơ thể thực vật đều đợc cấu tạo bởi tế bào .
-Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau:
Hình chữ nhật , hình vuông ,....
-Các loại tế bào có kích thớc khác nhau.
2. Cấu tạo của tế bào :
-Vách tế bào
-Màng sinh chất

-Chất tế bào
-Nhân
-Không bào
12
Giáo án Sinh học 6
Tiểu kết
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mô
HS quan sát H7.5 SGK
H : Nhận xét hình dạng, kích thớc tế bào cùng
1 mô ? Trong các loại mô khác nhau
H : mô là gì ?
GV tiểu kết
Kết luận chung : Học sinh đọc ghi nhớ SGK
3. Mô
Mô là tập hợp những tế bào giống nhau cùng
thực hiện một chức năng riêng
4. Kiểm tra đánh giá :
-Té bào thựcvật gồm những thành phần nào ?
- Mô là gì?
- Làmbài tập giải ô chữ
5. H ớng dẫn học ở nhà .
Học bài và làm bài theocâu hỏi SGK
Đọc bài 8
V. Phụ lục
Giải ô chữ
1. thực vật
2. nhân tế bào
3. không bào
4. màng sinh chất
5. chất tế bào

Hàng dọc : tế bào
VI. Rút kinh nghiệm :


....
Tuần : 4 Ngày soạn: 5/9/2009
Tiết : 7 Ngày dạy : 8/9/2009
Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào
I. Mục tiêu bài học :
13
Giáo án Sinh học 6
1.Kiến thức: Học sinh trả lời đợc câu hỏi : Tế bào lớn lên nh thế nào ?Tế bào phân
chia nh thê nào ?
- Từ đó hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật chỉ có ở tế
bào môphân sinh mới có khả năng phân chia .
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát vẽ hình , tìm hiểu kiến thức .
3.TháI độ; Giáo dục lòng yêu thích bộ môn .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Tranh H8.1 và H 8.2
2. Học sinh : Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh .
III. Ph ơng pháp giảng dạy :
Phơng pháp thực hành
Hỏi đáp, quan sát , thảo luận nhóm
IV/ Các b ớc lên lớp :
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Tế bào thực vật đợc cáu tạo nh thế nào ? Nêu chức năng của nhân ?
3.Bài mới :
A. mở bài: GV giới thiệu bài mới.
B. Phát triển bài:

Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lớn lên của tế
bào
GV treoH8.1 giới thiệu
HS đọc lệnh , thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày , cả lớp nhận xét
bổ sung
GV : Lu ý tế bào trởng thành là tế bào
không lớn lên đợc nữa và không có khả
năng sinh sản
Trên H8.1 tế bào lớn ,bộ phận nào tăng kích
thớc ,bộ phận nào tăng nhiều hơn ?
-Vách tế bào :lớn
-Chất tế bào : nhiều
- Không bào :to
GV tiểu kết
Hoạt động 2 : tìm hiểu sự phân chia của tế
bào
GV yêu càu HS đọc lệnh SGK
GV treo tranh H8.2 và viết sơ đồ về mối
quan hệ lớn lên phân chia tế bào .
HS thảo luận , đại diện trình bày đáp án
cả lớp nhận xét bổ sung
1. Sự lớn lên của tế bào
-Tế bào non có kích thớc nhỏ lớn dần
thành tế bào trởng thành nhờ quá trình
trao đổi chất .
2. Sự phân chia tế bào .
-Tế bào trởng thành phân chia tạo tế
bào con .+ Đầu tiên nhân--> tế bào

chất --> vách tế bào
-Tế bào mô phân sinh có khả năng phân
chia .
+ Sự lớn lên và phân chia tế bào giúp
14
Giáo án Sinh học 6
H : Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý
nghĩa gì đối với thực vật ?
GV tiểu kết
Kết luận chung : Học sinh đọc ghi nhớ
SGK
cây sinh trởng và phát triển

4. Kiểm tra đánh giá :
* Hãy khoanh tròn trớc đáp án đúng nhất :
Câu1.Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau?
A . mô nâng đỡ B. mô phân sinh
C. mô che chở D. câu B và C
Đáp án: B
Câu 2. Trong các tế bào sau tế bào nào có khả năng phân chia ?
A. tế bào non B. tế bào già
C . tế bào trởng thành
Đáp án: A
5. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài theovở ghi
- Chuẩn bị bài 9
- Mỗi nhóm chuẩn bị bộ rễ cây cải , rễ cây cam, rễ cây rau dền ,rễ cây hành
V. Rút kinh nghiệm:



.
Tuần : 4 Ngày soạn : 07/09/2009.
Tiết: 8 Ngày dạy : 10/09/2009.
15
Giáo án Sinh học 6
Ch ơng II : Rễ
Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết, phân biệt các loại rễ : Rễ cọc , rễ chùm , phân biệt đợc cấu tạo và chức
năng các miền của rễ .
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích ,so sánh, hoạt động nhóm .
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : Tranh H 9.1,H 9.2, H 9.3 ,Bảng phụ .
- Mẫu vật một số cây có rễ cọc , rễ chùm ,
- Mảnh bìa có ghi các miền và chức năng của rễ
2. Học sinh:
- Một số cây có cả bộ rễ : Rau cải, cây hành , cây đậu , cây rau dền , cây nhãn,
III. Ph ơng pháp giảng dạy :
Trực quan , hỏi đáp ,thảo luận nhóm
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự lớn lên và phân chia của tế bào ? Quá trình này
có ý nghĩa gì đối với cây ?
3. Bài mới :
A.Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
B. Phát triển bài:

Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1; Tìm hiểu các loại rễ :
*GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS đặt tất cả các loại cây lên bàn theo nhóm
*GV treo bảng phụ lên bảng
HS dựa vào đặc điểm giống nhau chia thành 2
nhóm A và B
Hoàn thành BT 1
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày .GV nhận xét
*GV treo tranh câm H9.2
HS quan sát đối chiếu nếu đặt tên nhóm sai với
H9.2 thì sửa lại
*GV yêu cầu HS quan sát h9.2 kết hợp mẫu vật
hoàn thành BT2
GV lu ý đặc điểm của rễ nhóm A chú ý kích th-
ớc của rễ , cách mọc trong đất.
1.Các loại rễ:
16
Giáo án Sinh học 6
GV chọn nhóm hoàn chỉnh nhất đọc cả lớp nghe.
GV lu ý BT3
HS đọc lại bài tập cho cả lớp cùng nghe
H : Đặc điểm rễ cọc, rễ chùm ?
HS làm bài tập SGKTr 29
HS Quan sát H9.2 SGK làm BT
GV tiểu kết
Hoạt động 2: Tìm hiếu các miền của rễ
GV treo tranh câm H9.3 cùng các miếng bìa ghi
sẵn các miền của rễ

HS chọn và gắn vào H9.3
H : Rễ có mấy miền chính?
H:Chức năng của mỗi miền là gì?
Tơng tự học sinh lên gắn chức năng
--> Tiểu kết
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: cây cải, cây mít,
+ Rễ chùm: cây lúa, cây hành,..
2. Các miền của rễ
Rễ có 4 miền chính:
-Miền trởng thành:Dẫn truyền
-Miền hút: hút nớc và muối khoáng
-Miền sinh trởng :làm rễ dài ra
-Miền chóp rễ :che chở cho đầu rễ
C. Củng cố: 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
4. Kiểm tra - đánh giá:
- Kể tên 10 cây rễ cọc ,10 cây rễ chùm
- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền?
A. Miền trởng thành B. Miền hút
C. Miền sinh trởng D. Miền chóp rễ Đáp án:A
Câu 2. Miền nào của rễ là quan trọng nhất?
A. Miền trởng thành B. Miền hút
C. Miền sinh trởng D. Miền chóp rễ Đáp án: B
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Bài mới : Đọc bài, vẽ hình 10.1,10.2 vào vở bài tập
Vẽ bảng xanh phần bài tập.
V. Rút kinh nghiệm :



.
Tuần:5 Ngày soạn:11/09/2009.
Tiết : 9 Ngày dạy:15/09/2009.
Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ
17
Giáo án Sinh học 6
I. Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút của rễ .Bằng
quan sát nhận xét thấy đợc đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với
chức năng của chúng.
Rèn kĩ năng quan sát tranh .Hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và biết vận dụng kiến thức đã học giải thích
một số hiện tợng thực tế .
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
Tranh H10.1, H 10.2,H7.4
Bảng phụ
2. Học sinh : Ôn lại bài 9
III. Ph ơng pháp giảng dạy
Hoạt động nhóm
Trực quan + đàm thoại
IV. Tiến trình lên lớp
3. ổn định lớp
4. Kiểm tra bài cũ
Đề: Rễ gồm những miền nào ? Chức năng của từng miền .Cho 10
loại loại rễ cọc , 10 rễ chùm?
Đáp án
Miền trởng thành: dẫn truyền ( 2 điểm)
Miền hút : Hấp thụ nớc và muối khoáng (2 điểm)

Miền sinh trởng :Làm cho rễ dài ra ( 2 điểm)
Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ (2 điểm)
VD: 10 rễ cọc: 1 điểm
10 rễ chùm : 1 điểm
5. Bài mới
A.Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
B.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ
GV treo tranh cấu tạo trong của rễ và giới thiệu:
Lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút
Miền hút gồm 2 phần : vỏ, trụ giữa( chỉ giới hạn
trong tranh )
HS: Đọc bảng --> đọc lệnh SGK tr 33-->Thảo luận
Đại diện trình bày ,nhận xét bổ sung
Cấu tạo miền hút gồm những miền nào ?(HS lên
bảng ghi sơ đồ trên)
HS: Lên xác định trên tranh các bộ phận
1.Cấu tạo và chức năng
miền hút của rễ
Học bảng xanh SGK tr 32
18
Giáo án Sinh học 6
H: Đặc điểm cấu tạo của từng phần
H: Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào
H: Tế bào lông hút có gì khác với tế bào thực vật ?
H: Lông hút có tồn tại mãi không ?
--> Tiểu kết hoạt động 1
Hoạt động 2:Tìm hiểu chức năng của miền hút
HS; Đọc thông tin ở cột 3trong bảng +H11.1--> ghi

nhớ
H: nêu chức năng của từng phần
H: Không bào của lông hút lớn lên giúp gì cho chức
năng của nó ?Tìm nguồn thức ăn
GV: Gọi HS đọc lại chức năng của từng phần
--> Tiểu kết
Tổng kết: Đọc ,ghi nhớ SGK
4. Kiểm tra -Đánh giá
Dùng hình 10.1 ,10.2-->Hs lên bảng điền các phần chú thích
Làm bài tập 2 SGK
5. Hớng dẫn tự học
Học thuộc bảng xanh SGK tr32
Nghiên cứu bài 10
V. Rút kinh nghiệm:.
.
.
Tuần: 5 Ngày soạn: 13/09/2009.
Tiết : 10 Ngày dạy: 17/09/2009.
Bài 11 . Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
19
Giáo án Sinh học 6
I. Mục tiêu bài học
Học sinh biết quan sát,nghiên cứu thí nghiệm để xác định đợc vai trò của
nớc và muối khoáng chính đối với cây .Giải thích đợc biện pháp kĩ thuật
trong trồng trọt .
Rèn kĩ năng quan sát ,thực hành thí nghiệm
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
Bảng phụ

Tranh hình 10.1 SGK
2. Học sinh
Kết quả các mẫu thí nghiệm làm ở nhà
III. Ph ơng pháp giảng dạy
Hoạt động nhóm
Thực hành
Vấn đáp
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày các bộ p hận của miền hút và chức năng của từng bộ phận
3. Bài mới:
A.Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
B.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nớc của cây
HS: Đọc thí nghiệm 1 SGK -->Thảo luận lệnh TN1
Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét
bổ sung
GV: Nhận xét
GV: Treo bảng phụ (Ghi sẵn)
HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm -->GV ghi vào
bảng
H: Các bộ phận khác nhau nhu cầu nớc có giống
nhau không ?
HS: Đọc lệnh -->Thảo luận -->Đaị diện trình bày ,
nhận xét bổ sung
HS: Lúa, đớc , sen ,súng. sú,vẹt..
GV ; Tiểu kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của

cây .
HS: Đọc thí nghiệm
I. Cây cần nớc và các loại
muối khoáng
1.Nhu cầu nớc của cây
- Cây rất cần nớc .Không có
nuớc cây sẽ chết
- Nhu cầu nớc của cây phụ
thuộc vào từng bộ phận của
cây , từng loại cây và từng
giai đoạn
2.Nhu cầu muối khoáng của
cây
-Các loại muối khoáng rất
cần đối với cây.Đặc biệt là :
Đạm , lân , Kali
20
Giáo án Sinh học 6
GV:treo hình 10.2 SGK
H:bạn Tuấn làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?
GV: Tơng tự nh vậy , em hãy thiết kế thí nghiệm
chứng minh vai trò của Lân, Kali
HS: Đọc thông tin SGK
GV; Treo bảng giới thiệu qua bảng
HS: Đọc lệnh-->thảo luận -->Đại diện trình bày ,
nhận xét , bổ sung .
-->Tiểu kết
Tổng kết : Đọc ,ghi nhớ SGK
-Cây vào các giai đoạn khác
nhau cần muối khoáng khác

nhau.
4. Kiểm tra-Đánh giá
Học sinh trả lời câu hỏi SGK
5. Hớng dẫn tự học
Học bài
Đọc bài 11
V.Rút kinh nghiệm:
.
.
.
21
Giáo án Sinh học 6
Tuần :6 Ngày soạn :
Tiết : 11 Ngày dạy :
Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
I. Mục tiêu bài học :
Trình bày đúng con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan . Hiểu đợc
nhu cầu nớcvà muôí khoáng của câyphụ thuộc vào những điều kiện nào
Rèn kĩ năngquan sát ,mô tả .
Vận dụng những kiến thức đã họcgiải thích hiện tợng thực tế .
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
Tranh 12.1
Bảng phụ :Bài tập SGKTrang 37
2. Học sinh :
Bài tập điền từ
Vẽ hình 11.2SGK
III. Ph ơng pháp giảng dạy :
Thảo luận nhóm
Trực quan, hỏi đáp

IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Vai trò của nớc muối khoáng đối với cây trồng ?Làm thí nghiệm nào
chứng minh điều đó ?
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ cây hút nớc và
muối khoáng nh thế nào?
H : Cấu tạo miền hút gồm mấy phần đó là
những phần nào /
H; Loại mạch nào làm nhiệm vụ hút nớc và
muối khoáng hoà tan ?
GV : Treo H11.2 giới thiệu
HS đọc bài tập( gv ghi sẵn )
GV : HS quan sát H11.2
Chú ý đờng đi của mũi tên và đọc phần chú
thích hoàn thành bài tập
GV nhận xét bổ sung
HS :đọc lại
HS chỉ con đờng đi của nớc vàmuối khoáng
H :Bộ phận nào của rễ làmnhiệm vụ hút nớc và
muối khoáng ?
II.Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
1. Rễ cây hút nớc và muối khoáng
-Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan nhờ
lông hút rồi chuyển qua vỏ tới mạch gỗ của rễ
len thân tới lá .
22
Giáo án Sinh học 6

H: Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển nh thế
nào ?
H: tại sáọ hút nớc và muối khoáng không tách
rời nhau?
Tiểu kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên
ngoài ảnh hởng đến nớc và muốikhoáng của
cây .
+ Các loại đất trồng
HSnghiên cứu thông tin SGK
H : đát trồng đã ảnh hởng đến sựhút nớcvà
muối khoáng nh thế nào ?
Lấy ví dụ minh hoạ
H:đát trồng địa phơng em thuộc loại đất trồng
nào ?
+ Thời tiét , khí hậu
HS nghiên cứu thông tin SGK
H : Thời tiết ,khí hậu ảnh hởng đến sự hút nớc
và muốikhoáng nh thế nào ?
H : Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng
đến sự hút nớcvà muối khoáng của rễ ?
Tiểu kết
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
II. Những điềukiện bên ngoài ảnh hởng
đến sự hút nớc và muối khoáng của cây.
-Thời tiết khí hậu các loại đất trồng ảnh hởng
đến sự hút nớc và muối khoáng của cây.
-Cần cung cấp đủ nớc và muối khoáng cho
cây trồng mới sinh trởng và phát triển tốt.
4. Kiểm tra đánh giá :

Giải bài tập (giải ô chữ )
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị kẻ bảng xanh tr 40, 42
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 củ cà rốt ,1củ cải , 1 củ khoai lang , 1đoạn
hồ tiêu, 1 ít tầm gửi
V. Phụ lục
VI. Rút kinh nghiệm
Tuần :7 Ngày soạn : 18-10-2006
23
Giáo án Sinh học 6
Tiết : 12 Ngày giảng : 19-10-2006
Thực hành Quan sát: Biến dạng của rễ
I . Mục tiêu bài học
Học sinh phân biệt đợc 4 loại rễ biến dạng :Rễ củ, rễ móc, giác mút , rễ
thở . Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức
năng của chúng .
Rèn kĩ năng quan sát , so sánh , phân tích mẫu vật .
Giáo dục học sinh biết ứng dụng kiến rhức giải thích đợc vì sâophỉ thu
hoạch cây có rễ củ trớc khi cây ra hoa .
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên
H12.1SGK
Bảng phụ
2. Học sinh :
Một số loại rễ biến dạng
Kẻ bảng xanh tr40 vào vở
III. Ph ơng pháp giảng dạy
Hoạt độngnhóm
Quan sát , đàm thoại

IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Chỉ trên tranh vẽ con đờng hấp thụ nớc và muối khoáng hoà tan từ đất
vào cây?Bộ phận nào của rễ thực hiện chức năng hút nớc và muối khoáng
3. Bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Hoạt động1 : Tìm hiểu đặc điểm , hình thái ,
chức năng của các loại rễ biến dạng .
GV : Yêu cầu HS đặt tất cả các mẫu vật lên
bàn kết hợp quan sát tranh thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi :
1. căn cứ vào đặc điểm giống nhau(hình thái
,màu sắc , cách mọc )phân chia làm mấy
nhóm ?kể tên từng nhóm
2. nêu đặc điểm chức năng từng nhóm ?
Sau khi các nhóm thống nhất đại diện nhóm
trình bày
các nhóm khác nhận xét , bổ sung
H; Cây tầm gửi và rễ tơ hồng đều sống bám nh-
ng dây tơ hồng có màu vàng còn cây tầm gửi
có màu xanh
Có 4 loại rễ biến dạng
-Rễ củ : Chứa chất dự trữ cho cây khi cây
ra hoa và tạo quả
- Rễ móc : giúp cây leo lên
-Rễ thở : Lấy oxiy giúp cây hô hấp
-Giác mút : Lấy chất dinh dỡng từ cây chủ
24
Giáo án Sinh học 6

GV lu ý HS không vứt dây tơ hồng lên cây
xanh
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm về các loại
rễ biến dạng,cấu tạo, chức năng của chúng
GV:treo bảng xanh SGK tr 40
HS: hoạt động cá nhân -->hoàn thành
H: Có mấy loại rễ biến dạng ? Chức năng của
mỗi loại
H: Củ khoai tây có phải là rễ củ ?
H: Để cây có rễ móc ta phải làm gì?
H: Vì sao phải thu hoạch các cây rễ củ trứơc
khi ra hoa ?
--> Tiểu kết
c> Tổng kết :Đọc ghi nhớ SGK
4. Củng cố
GV cho HS chơi trò chơi : 5 em HS
HS1: Cầm mẫu vật . HS 2 Gọi tên rễ biến dạng , HS 3 đặc điểm ,
HS 4 chức năng .
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài + trả lời câu hỏi SGK + làm bài tập SGK tr 42
Đọc bài 12 +kẻ bảng xanh SGK tr 45
Mẫu vật ; cành cây hoa hồng , râm bụt ,rau đay , cây đậu hà lan ,
rau má.
V. Phụ lục
Hoạt động 2:
STT Tên rễ cây biến
dạng
Tên cây Đặc điểm Chức năng đối với cây
1 Rễ củ Cây cải củ ,
cây cà rốt

Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho
cây ra hoa , tạo quẩ
2 Rễ móc Trầu không
hồ tiêu
Rễ phụ mọc từ thân cành
trên mặt đất , móc vào trụ
bám
Giúp cây leo lên
3 Rễ thở Bụt mọc
cây bần
Sống trong điều kiện thiếu
không khí , rễ mọc ngợc
lên
Lấy oxy giúp cây hô
hấp
4 Giác mút Tơ hồng
Tầm gửi
Rễ biến đổi thành giác
mút , đâm vào thân hoặc
cành cây
Lấy thức ăn từ cây cha
- Cây sắn có rễ :củ
- Cây bụt mọc có rễ: thở
- Cây trầu không có rễ: móc
-Cây tầm gửi có rễ : giác mút
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×