Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
GV: Trần Hạnh Linh
Trường: TH Tiên Lãng
đến với hội giảng
Năm học: 2009 - 2010
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật
đặc biệt vì khi chiều dài, chiều rộng,
chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng
nhau thì khi đó nó chính là hình lập
phương.
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng
diện tích một mặt nhân với 4.
Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng
diện tích một mặt nhân với 6.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật có: chiều dài 3m, chiều rộng 2m, chiều cao 1,5m.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng
diện tích một mặt nhân với 4.
Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng
diện tích một mặt nhân với 6.
VD: Tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình lập phương có
cạnh 5cm
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
5cm
5
c
m
5cm
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập phương
đó là:
5 x 5 x 4 = 100 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
đó là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm
2
)
Đáp số: 100m
2
150m
2
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân
với 4. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt
nhân với 6.
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
Luyện tập:
* Bài tập 1: (SGK 111)
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập
phương đó là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập
phương đó là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m
2
)
Đáp số: S
xq
: 9 m
2
S
tp
: 13,5 m
2
* Bài tập 2: (SGK - 111)
Bài giải:
Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là:
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm
2
)
Đáp số: 31,25 dm
2
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I- Nhận xét
1. Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có
gì khác nhau?
a, Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
b, Con phải mặc ấm, nếu trời rét.
2. Tìm thêm những quan hệ từ có thể nối các vế câu ghép có quan hệ
điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
điều kiện
kết quả
điều kiện
kết quả
II- Ghi nhớ:
- Cặp quan hệ từ : nếu như...thì, hễ như...thì -> Thể hiện mối quan hệ
điều kiện - kết quả, giả thiết kết quả.
- Quan hệ từ : nếu, hễ -> Thể hiện mối quan hệ điều kiện - kết quả, giả
thiết kết quả.
Để thể hiện quan hệ diều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả giữa
hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
- Một cặp quan hệ từ: nếu, hễ,giá, thì...
- Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu... thì;
nếu như... thì...; hễ... thì...; hễ mà... thì...; giá... thì...