Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.94 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 1 </b>
<b>TRƯỜNG THPT THĂNG LONG </b> <b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 11 </b>
<b>HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013 - 2014 </b>
<b>PHẦN A. ĐẠI SỐ </b>
<b>I. </b> <b>HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC </b>
<b>Bài 1. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau: </b>
a. <i>y</i>sin3<i>x</i>cos<i>x</i>cos3<i>x</i>sin<i>x</i> b. cos 2sin 3
2 cos sin 4
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
c. <i>y</i>sin<i>x</i>cos<i>x</i>
d. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:
2 2
4
3sin 1 4sin
cos
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
với 0,
6
<i>x</i> <sub></sub>
.
<b>Bài 2. Giải các phương trình sau: </b>
a. 8 cos3 cos 3
3
<i>x x</i><sub></sub> <sub></sub> <i>x</i>
b. 2
cos 2<i>x</i>2 sin<i>x</i>cos<i>x</i> 3sin 2<i>x</i> 3 0
c.
2 3
2
2
cos cos 1
cos 2 tan
cos
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
d. tan .sin<i>x</i> 2<i>x</i>2sin2<i>x</i>3 cos 2
e. tan 2 sin 2 3cot
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
f. 3 3
2sin <i>x</i>sin<i>x</i>2cos <i>x</i>cos<i>x</i>cos 2<i>x</i>
g. sin3<i>x</i>.cos 3<i>x</i>cos3<i>x</i>.sin 3<i>x</i>sin 43 <i>x</i>
h. 3cos 26 <i>x</i>sin 24 <i>x</i>cos 4<i>x</i>0
i. 3
sin<i>x</i>4sin <i>x</i>cos<i>x</i>0
j. sin2<i>x</i>
k. cos<i>x</i>cos 2<i>x</i>cos3<i>x</i>cos 4<i>x</i>0
l. 1 sin <i>x</i>cos<i>x</i>cos 2<i>x</i>sin 2<i>x</i>0
m. 2 sin3 sin 1
2 2
<i>x</i> <i>x</i> <sub></sub>
n.
sin cos 1
<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 2 </b>
p.
2
cos 2 .sin
4 2
tan
cos sin cos
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub>
<sub> </sub>
q. sin4 tan
4 2
<i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
r. 4 cos2<i>x</i>3 tan2 <i>x</i>4 3 cos<i>x</i>2 3 tan<i>x</i> 4 0
s. 1 tan tan
<i>x</i> <i>x</i>
t. 2 1
sin 3 sin 3 sin cos cos 0
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
u. 4sin 32 <i>x</i>4sin 3 cos<i>x</i> <i>x</i> 3 4cos2 <i>x</i>
v. 2sin 2 cos 2 7 sin 2 cos 4 0
2 cos 2 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub>
<b>II. </b> <b>TỔ HỢP – XÁC SUẤT </b>
<b>Bài 1. Từ các chữ số 0, 1, …., 9 có thể lập ra bao nhiêu số tự nhiên biết các số đó: </b>
a. Có bốn chữ số.
b. Có bốn chữ số khác nhau từng đơi một và là số chẵn
c. Có bốn chữ số khác nhau từng đôi một và không bắt đầu bởi số 5.
d. Có bốn chữ số khác nhau từng đôi một và là số lẻ thuộc khoảng (2000, 6000)
e. Có bốn chữ số khác nhau từng đơi một và chắc chắn có mặt chữ số 6.
<b>Bài 2. Có 8 học sinh lớp 12, 6 học sinh lớp 11, 5 học sinh lớp 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh </b>
từ các học sinh trên biết:
a. Có 2 hs lớp 12, 2 hs lớp 11 và 1 hs lớp 10.
b. Có ít nhất 1 hs lớp 10.
c. Có đủ học sinh của các khối lớp và có khơng q 2 hs lớp 12.
<b>Bài 3. Một tổ học sinh có 10 em, trong đó có 7 em nam, 3 em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh đó </b>
thành một hàng dọc sao cho 7 em nam đứng cạnh nhau.
<b>Bài 4. Từ các chữ số 1, 2, …, 6 có thể lập ra bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số và thỏa mãn 6 chữ số </b>
của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba số cuối một đơn vị.
<b>Bài 5. Tìm giá trị của n</b>
a. <i>C Cn</i>2. <i>nn</i> 2 2<i>C Cn</i>2 <i>n</i>3 <i>C Cn</i>3 <i>n</i>3 <i>n</i> 100
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
b. <i>C<sub>n</sub>n</i><sub>4</sub>1<i>C<sub>n</sub>n</i><sub>3</sub>7
c.<i>P A<sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>2726
<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 3 </b>
a. 1 2 3 4
4
4 6 4
<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <sub></sub>
b. Tính 19 0 18 1 2 17 2 19 19
19 19 19 19
3 <i>C</i> 4.3 <i>C</i> 4 .3 <i>C</i> ... 4 <i>C</i>
c. CMR 0 2 2 4 4 18 18 18
19 3 19 3 19 ... 3 19 2 2 1
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
d. CMR 0 1 2 0 1 2
2 4 ... 2<i>n</i> <i>n</i> 4 .<i>n</i> 4 .<i>n</i> ... ( 1)<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
<b>Bài 7. Cho đa thức: </b><i>P x</i>
a. Tìm số hạng thứ 20 trong khai triển trên.
b. Tỉnh tổng <i>S</i><i>a</i><sub>0</sub> <i>a</i><sub>1</sub> <i>a</i><sub>2</sub> ... <i>a</i><sub>2014</sub>
<b>Bài 8. </b>
a. Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển 1 <i>x</i>3
<i>x</i>
<sub></sub>
bằng 2014
*
0,
<i>x</i> <i>n</i><i>N</i> . Hãy tìm hệ số của hạng
6
<i>x</i> trong khai triển đó.
b. <i>Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển </i> 2 1<sub>2</sub>
<i>n</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub>
biết
0 1 2
79
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
c. Với n là số nguyên dương, gọi <i>a</i>3<i>n</i>3 trong khai triển đa thức của
1 <i>n</i> 2 <i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i> , tìm n để
3<i>n</i> 3 26
<i>a</i> <sub></sub> <i>n</i>.
d. Cho
20
4
1
1
<i>P x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub>
, tìm số hạng khơng phụ thuộc vào x.
<b>Bài 9. Gieo một con súc sắc cân đối liên tiếp ba lần, tính xác suất của mỗi biến cố sau: </b>
a. Biến cố A: “Ba lần cùng xuất hiện số chấm giống nhau”
b. Biến cố B: “ Ba lần cùng xuất hiện số chấm lẻ”
c. Biến cố C: “ Tổng số chấm xuất hiện ở ba lần khơng bé hơn 6”
<b>Bài 10. Một hộp kín chứa 8 viên bi xanh, 12 viên bi trắng, 15 viên bi đỏ, các viên chỉ khác nhau về màu. Lấy </b>
ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. Biến cố A: “ Có hai viên bi xanh và hai viên bi trắng”
b. Biến cố B: “ Có ít nhất một viên bi xanh”
c. Biến cố C: “ Có cả 3 loại bi”
<b>Bài 11. Một xạ thủ bắn bia, biết rằng xác suất trúng vòng 10 là 0,2; xác suất trúng vòng 9 ;à 0,25; xác suất </b>
trúng vòng 8 là 0,15. Nếu bắn trúng vòng k thì được k điểm. Giả sử xạ thủ đó bắn 3 phát độc lập, xạ thủ loại
giỏi nếu đạt ít nhất 28 điểm.
<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 4 </b>
<b>Bài 12. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đơi một khác nhau, tính xác suất để số vừa </b>
viết thỏa mãn trong số đó mỗi chữ số đều lớn hơn chữ số trước nó.
<b>PHẦN B. HÌNH HỌC </b>
<b>I. </b> <b>PHÉP BIẾN HÌNH </b>
<b>Bài 1. Cho đường thẳng </b>: 2<i>x</i>3<i>y</i> 1 0 và đường tròn
đường thẳng ' và đường tròn
dạng F là hợp thành của hai phép biến hình: phép vị tự <i>V</i><sub></sub><i><sub>o</sub></i><sub>; 2</sub><sub></sub><sub></sub> và phép tịnh tiến <i>T</i><sub></sub><sub></sub><sub>2,3</sub><sub></sub>.
<b>Bài 2. Cho hai điểm A ( -2; 1), B ( 0;2), tìm điểm C thuộc đường thẳng </b>:<i>x</i> <i>y</i> 2 0 và điểm D thuộc
đường tròn
; : 4 4 1 0
<i>I R</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
<b>Bài 3. Cho tam giác ABC có A(0;3), B, C di động trên đường tròn </b>
khoảng cách từ I đến BC khơng đổi và bằng 1. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.
<b>Bài 4. Cho đường tròn </b>
: 3 4
<i>C</i> <i>x</i> <i>y</i> , gọi
quay
2
; gọi
<b>Bài 5. Cho đường tròn </b>
một tam giác. Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC.
<b>II. </b> <b>QUAN HỆ SONG SONG </b>
<b>Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình hình hành, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các </b>
cạnh AB, CD. Gọi P là trung điểm của SA.
a. CMR: song song với mặt phẳng (SBC) và (SAD)
b. CMR: SB, SC song song với mặt phẳng (MNP)
c. Gọi <i>G G</i>1, 2 theo thứ tự là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC. Chứng minh rằng <i>G G</i>1 2 song
song với (SAD)
<b>Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, gọi M, N, P lần lượt là trung </b>
điểm của các cạnh SB, SC và OC.
a) Tìm giao điểm của (MNP) với (SAC) và tìm giao điểm của SA với (MNP)
b) Tìm thiết diện của hình chóp với (MNP)
<b>Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 </b> <b>Page 5 </b>
<b>Bài 3. Cho tứ diện đều ABCD, gọi I là trọng tâm của tam giác BCD, E là trung điểm của AI, hạ EK đi </b>
qua trực tâm H của tam giác ABC, từ đó EH = EK.
a. CMR EK đi qua trực tâm H của tam giác ABC cắt bởi mặt phẳng (BCE). Gọi M là giao điểm của AI,
hạ EK vng góc với AD ( K thuộc AD)
b. Xác định thiết diện của hình tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (BCE). Gọi M là giao điểm của AD
với mặt phẳng (BCE). Tính tỉ số <i>MA</i>
<i>MD</i>.
<b>Bài 4. Cho hình chóp SABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và </b>
SAD, gọi E là trung điểm của BC.
a. CMR MN song song với BD.
b. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng MNE.
c. Gọi H, L theo thứ tự là giao điểm của mặt phẳng (MNE) với các cạnh SB, SD. Chứng minh rằng LH
song song BD.
<b>Bài 5. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình hình hành, gọi M là trung điểm của các cạnh SC và </b>
(P) là mặt phẳng chứa AM và song song với BD.
a. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P)
b. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của (P) với SB, SD. Tìm tỉ số diện tích của tam giác SME và SBC và tỉ
số diện tích tam giác SMF và tam giác SCD.
c. Gọi K là giao điểm của ME và NC, J là giao của MF và CD. Chứng minh rằng 3 điểm K, A, J thẳng
hàng và đường thẳng đi qua 3 điểm đó song song với EF. Tính tỉ số của <i>EF</i>
<i>KJ</i> .
<b>Bài 6. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang, AB song song CD, AB = 2a, AD = DC = a, </b>
tam giác SAB đều. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM = x (0 <i>x</i> <i>a</i>). Trên cạnh BC, SC lần lượt
lấy điểm N và P sao cho MN song song với AB, NP song song với SB.
a. Xác định Q là giao của SD và mặt phẳng MNP. Tứ giác MNPQ là hình gì?
b. Tính chu vi MNPQ theo a và x.
c. Gọi E là giao của NP và MQ. Chứng minh rằng 3 đường thẳng SE, AD, BC đồng quy.