Tải bản đầy đủ (.doc) (359 trang)

Giáo án ngữ văn 9 học kì 1 có chủ đề tích hợp, soạn 5 hoạt động chi tiết theo cv 3280 mới nhất 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 359 trang )

Ngày soạn: 02/09/2020
Ngày dạy:
Bài 1.Tiết 1: Đọc -Hiểu văn bản: Phong Cách Hồ Chớ Minh
- Lê Anh Trà A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm.
3. Thái độ: - Từ lịng kính u, tự hào về Bác , học sinh cú ý thức tu dưỡng, học tập rèn
luyện
theo gương Bác .
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; trình bày; phân tích,
đánh giá...
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : soạn, n/cứu tài liệu về HCM
Phương pháp: Đàm thoại, tổ chưc hđ tiếp nhận văn bản, giảng bình
- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác .
C. Tiến trình lờn lớp
I.Hoạt động khởi động(5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: viết phiếu Cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giai nhiệm vụ:
Hãy kể tờn những tác phẩm, tác giả viết về Bác Hồ? Hãy nờu những hiểu biết của
em về Bác ?
- HS trả lời=. nhận xét
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (30p)


Hđ của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung:(10p)
- Mục tiêu: Hs nắm được thể loại, bố cục văn bản
- Phương thức: : dự ỏn,Cá nhân , cả lớp...
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi vào vở
- Sản phẩm:Câu trả lời của hs và phiếu học tập
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá,
GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
1


Chuyển giao nhiệm vụ
Đại diện các nhóm tham gia trả lời.
1. Qua phần chuẩn bị ở nhà, trình bày những hiểu biết
của em về tg?
2. Nêu những hiểu biết của em về vb ( thể loại, ptbđ,
chia đoạn, các từ khó, cách đọc…)
Dự kiến sp:
- Sinh năm 1927, mất năm 1999, quê: Phổ Minh, Đức
Phổ- Quảng Ngói. Đỗ tiến sĩ năm 1965, phong giáo
sư năm 1991, từng nghiên cứu sinh tại trường ĐH
Lơmonoxop ở Nga. Các cơng trình đa cơng bố:
“Giáo dục thẩm mỹ và xây dựng con người mới Việt
Nam - Nxb. Sự thật 1982. “Mấy đặc điểm văn hóa
đồng bằng sơng Cửu Long - Chủ biên - Viện Văn hóa
xuất bản 1984...” Hồ Chớ Minh, tác gia, tác
phẩm, nghệ thuật ngụn từ, viết chung, Nxb. Giáo dục,

1997. Nhiều cơng trình khoa học đó cơng bố trên Các
tạp chớ khoa học chuyên ngành.

1. Tác giả: Lê Anh Trà- nhà
báo

2. Văn bản:
- Viết năm 1990
+ Năm thế giới long trọng kỉ
niệm 100 năm Ngày sinh của
Bác . Đây cũng là năm Người
được công nhận là danh nhân
? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích văn hóa thế giới
+ Trong nước tổ chức nhiều
ngắn gọn Các từ khú?
cuộc hội thảo về HCM
? VB đề cập đến vấn đề gì?
- PCHCM. Chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữu - Trớch trong bài viết Hồ
Phong cách HCM cái vĩ đại
gì n bản sắc dtộc.
gắn với cái giản dị
? Vấn đề đó có ý nghĩa ntn đối với con người?
- K chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà cũn cú ý nghĩa lâu
dài bởi việc học tập, rèn luyện theo p/c HCM là một * Loại văn bản: Nhật dụng.
việc làm cú ý nghĩa thiết thực, thường xuyên của các
thế hệ người VN hôm nay và mai sau.
? Với ý nghĩa như vậy, văn bản này thuộc loại văn
bản nào?
GV lồng ghộp tích hợp GDTTHCM
-> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn bản nhật dụng vỡ đề

cập đến vấn đề mang tính thời sự - xã hội, đó là sự
hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân * Bố cục chia làm 2 phần:
tộc. Hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta phát động cuộc - Phần 1: Từ đầu đến “rất
hiện đại” Sự tiếp thu tinh
học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
hoa văn hoá nhân loại của
? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác ,
HCM
người viết đó sử dụng phương thức biểu đạt nào cho
- Phần 2: Cũn lại: Vẻ đẹp
phù hợp.
trong lối sống của HCM
-> Phương pháp thuyết minh.
2


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS phân tích ND, NT tác phẩm.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá,
GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- *) Một học sinh đọc lại đoạn 1.
? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn húa nhân loại
trong hoàn cảnh nào.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan,
vất vả, bắt nguồn từ khát vọng ra đi tìm đường cứu

nước năm 1911 tại bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới
+ Thăm và ở nhiều nước.
Thảo luận nhóm bàn5p
? Hồ Chớ Minh đó làm Cách nào để có thể có được
vốn tri thức văn hóa nhân loại?
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết
thạo nhiều thứ tiếng?
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống nhất câu
trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giỏ, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
+ Núi và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm
vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ
giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hố
với các dân tộc trên thê giới.
+ Học trong công việc, trong lao động ở mọi lúc, mọi
nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”).
+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hố, nghệ thuật đến một
mức khá un thâm”Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu
sắc.
- Ví dụ chứng tỏ Người núi, viết thạo nhiều thứ tiếng:
+ Viết văn bằng tiếng Pháp "Thuế mỏu"
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng
nguyệt
- GV bình về mục đích ra nước ngồi của Bác → hiểu
văn học nước ngồi để tìm Cách đấu tranh giải phóng

II- Tìm hiểu văn bản: 20p
1. Sự tiếp thu tinh hoa văn

hố nhân loại của Hồ Chí
Minh.
.

- Hồ Chí Minh có vốn kiến
thức vừa rộng, vừa sâu.
Nhưng tiếp thu có chọn lọc,
tiếp thu mọi cái hay cái đẹp
nhưng phê phán những mặt
tiêu cực.

3


dân tộc..
? Việc tiếp thu văn hố nước ngồi của Bác có gì đặc
biệt?
+ Người đó tiếp thu một Cách cú chọn lọc tinh hoa
VH nước ngồi.
+ Khơng ảnh hưởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, đồng thời với việc
phê phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những ah’ quốc tế
* Gv bổ sung kiến thức:
Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng tất cả các nền
văn hố, nhưng tiếp thu một cách có chọn lọc, gạn
đục khơi trong, kiểm nghiệm, vận dụng và sáng tạo
trong thực tiễn. Người tìm thấy điểm gặp gì và giao
thoa giữa hai nền văn hố phương Đơng và phương
Tây, giữa các tơn giáo, các học thuyết chính trị, các vị

lónh tụ, Các chính khách lớn: "Học thuyết Khổng Tử
có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
Tôn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lịng nhân ỏi cao
cả. Chủ nghĩa Mỏc cú ưu điểm của nó là Phương thức
làm việc biện chứng. Họ đều muốn mưu cầu hạnh
phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Nếu
hụm nay họ cũn sống trên cừi đời này, nếu họ họp lại
một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với
nhau rất hoàn mĩ như những người bạn thân thiết.
Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ của Các vị
ấy"
Thảo luận cặp đơi 5p:
? Em cú nhận xét gì về vốn tri thức nhân loại mà Bác
đó tiếp thu
? Theo em, điều kỳ lạ nhất đó tạo nờn phong Cách Hồ
Chớ Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đó núi
rừ điều đó ? Vai trị của câu này trong toàn văn bản.
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống nhất câu
trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP: =>

⇒ Hồ Chí Minh tiếp thu văn
hóa nhân loại dựa trên nền
tảng văn hóa dân tộc

*) Vẻ đẹp của p/c HCM là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hố HCM tác giả thống và hiện đại, giữa dân
đó dựng phương pháp thuyết minh như thế nào.

tộc và nhân loại.
-> Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so
4


sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình cựng nghệ thuật
đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận,
tạo sức thuyết phục lớn.
GV: Mặc dự chịu ảnh hưởng của nền văn hoá thế
giới nhưng Bác vẫn giữ được cái gốc văn hố dân tộc
khơng gì lay chuyển nổi.Đó là sự đan xen, kết hợp,
bổ sung stạo hài hoà 2 nguồn vh nhân loại và dtộc
trong tri thức vh Hồ Chí Minh.
Bác tiếp thu các giá trị văn hoá nhân loại=> VH
của Bác mang tớnh nhân loại.
Bác giữ vững các giá trị vh nước nhà=> VH của
Bác mang đậm bản sắc dân tộc
III. Hoạt động luyện tập (5’)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Kể túm tắt một câu chuyện về sự giản dị hoặc tình yêu thương của Bác với mọi người.
IV. Hoạt động vận dụng: (2p)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân .
- Sản phẩm: câu trả lời ghi vở

- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Viết đoạn văn ngắn suy nghĩ của em về cách tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại của Bác
.
V. Tìm tũi mở rộng( 1p)
-Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về lối sống của Bác
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
HS về nhà thực hiện
- Chuẩn bị tiết 2
* Rút kinh nghiệm

5


Ngày

/09/2020

_________________________________________________________
Ngày soạn : 02/09/2020
Ngày dạy :
Bài 1. Tíết 2: Đọc - Hiểu văn bản: Phong Cách Hồ Chớ Minh (Tiếp)
Lờ Anh Trà
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng - Có kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm.
3. Thái độ - Từ lịng kính u, tự hào về Bác , học sinh cú ý thức tu dưỡng, học tập rèn
luyện
theo gương Bác .
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; trình bày; đánh giá, sử
dụng ngụn ngữ. ..
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh ảnh, Các bài viết về Bác theo chủ đề.
Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,thuyết trình,tổ chưc hđ tiếp nhận văn
bản.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C. Các hoạt động:
I. Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: viết phiếu Cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giai nhiệm vụ:
? Phong cách văn hố Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào?
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
II. Hoạt động hình thành kiến thức (30p)
Hđ của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu văn bản
II- Tìm hiểu văn bản:25p)
- Mục tiêu: HS phân tích ND, NT tác phẩm.
2-Vẻ đẹp trong lối sống của
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm.

Bác :
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
6


- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn 2?
? Phần văn bản này nói về thời kỳ nào trong sự
nghiệp cách mạng của Bác .
- HS : Phỏt hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước.
Thảo luận nhóm bàn5p
? Khi trình bày những nột đẹp trong lối sống của Hồ
Chí Minh, tác giả đó tập trung vào những khía cạnh
nào, phương diện, cơ sở nào?
? Nhận xét gì về Cách đưa dẫn chứng, cách viết của
tác giả?
? Qua đó em suy nghĩ gì về lối sống của Bác ?
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống nhất
câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ”
“Chỉ vẹn vẹn cú vài phũng tiếp khách, họp Bộ Chính
trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu”
“Chiếc áo trấn thủ”.

“Đôi dép lốp thô sơ”
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với
vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”Những món ăn dân
tộc khơng cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà
muối”
- Cách đưa dẫn chứng, cách viết của tác giả: So
sánh toàn diện và sâu sắc, đối lập giữa vĩ nhân
nhưng hết sức giản dị, gần gũi.
? Có đúng với những gì em đó quan sát hay được
tìm hiểu qua Các kênh thông tin về Bác không ?
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đọc
lại một vài câu thơ trong bài Thăm quê Bác xưa của
Tố Hữu:
? Phân tích hiệu quả của Các biện pháp nghệ thuật
trên?
Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo

=>Ca ngợi lối sống giản dị và
thanh đạm của Bác
- Lập luận chặt chẽ , sâu sắc ,
so sánh, đối lập (giữa vĩ đại và
giản dị giữa vĩ nhân với c/s
giản dị , gần gũi)

7


nước Pháp đó viết: Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như
một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rừ rệt nhất của

Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một
bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để
nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng
làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi
người xung quanh đều bắt chước hành động đó của
ơng..
? Chính tác giả đó cú nhận xét ntn về lối sống của
Bác?
+ “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm
cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của
những con người tự vui trong cảnh nghốo khú.
+ Là lối sống thanh cao, một Cách bồi bổ cho tinh
thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là
sự giản dị, tự nhiên).
? Em hiểu thế nào là cách sống khơng tự thần thánh
hố khác đời, hơn người?
- Khơng xem mình là Cách sống khơng tự thần
thanh hố khác đời , hơn người?
- Khơng xem mình như các thánh nhân siêu phàm.
Khơng đề cao mình khác mọi người, hơn mọi người.
? Tại sao tác giả có thể khẳng định lối sống của Bác
có khả năng đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể
xác?
- Sống giản dị, thanh bạch tránh xa được những toan
tính vụ lợi nhỏ nhen, đem lại sự thư thái trong tầm
hồn và thể xác.
? Lối sống ấy gợi cho ta liên tưởng đến lối sống của
ai?
- Ltưởng đến các vị hiền triết xưa; NT, NBK làm

quan ở ẩn.
- HS thảo luận cặp đôi 5p
? Lối sống của Bác giống và khác các vị hiền triết ở
điểm nào?
Dự kiến SP:
+ Giống : Giản dị thanh cao
+ Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ
cùng nhân dân.
- Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến

- > Lối sống giản dị tự nhiên ,
gần gũi với mọi người nhưng
rất thanh cao và sang trọng

III. Tổng kết 5p
a- Nghệ thuật:
8


trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua
ảnh ...
* Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: HS khái quát ND, NT tác phẩm.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:

? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên hệ thống bài.

- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu
biểu.
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán
Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
b- Nội dung:
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống văn hố dân tộc và
tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị
.* Ghi nhớ: (SGK8)

III. Hoạt động luyện tập (5’)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
? Văn bản đó cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác? em cần phải học tập
và rèn luyện theo phong Cách Hồ Chí Minh ntn?
Trình bày bằng một đoạn văn.

Dự kiến SP: Vẻ đẹp HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức -> Cần
học tập và rèn luyện theo phong cách HCM là cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tê
song cần phải giữ gì n và phỏt huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
IV. Hoạt động vận dung : (4p)
-Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về lối sống của Bác
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập có những
thuận lợi và nguy cơ gì .
? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hũa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc.
Vậy từ phong Cách của Bác em cú suy nghĩ gì về việc đó.
9


-> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức,
lối sống có văn hóa.
? Em hãy nờu một vài biểu hiện mà em cho là sống cú văn hóa và phi văn hóa.
- GV chốt lại :
- Vấn đề ăn mặc
- Cơ sở vật chất
- Cách nói năng, ứng xử.
- Vấn đề này vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa cú ý nghĩa lâu dài. Hồ Chớ Minh nhắc nhở :
+Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN.
+Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và
rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
V. Tìm tũi mở rộng( 1p)
-Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức.

- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về lối sống của Bác
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
HS về nhà thực hiện. - Chuẩn bị bài “Các phương châm hội thoại”
Rút kinh nghiệm

Ngày

/09/2020

_________________________________________________________
Ngày soạn : 02/09/2020
Ngày dạy :
Bài 1.Tiết 3: Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: - Hs nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3. Thái độ:- Có ý thức sử dụng tốt các phương châm trong giao tiếp
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; trình bày; đánh giá, sử
dụng ngụn ngữ....
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
- PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, quy nạp, thảo luận.
- Học sinh: chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động
I. Hoạt động khởi động (5’)
10



- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: viết phiếu Cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ
? Muốn thể hiện suy nghĩ, mong muốn của mình với người khác em cần làm gì để đạt
hiệu quả tốt nhất, tránh người khác không hiểu hoặc hiểu sai?
HS trình bày, nhận xét. Gv nhận xét rồi vào bai: Trong chương trình ngữ văn lớp 8,
các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt
động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này,
đó chính là phương châm hội thoại.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (30p)
HĐcủa thầy và trị
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về
lượng
- Mục tiêu: HS nắm được phương châm về
lượng.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc VD SGK
Thảo luận nhóm 7p:
? Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời

“ở dưới nước” thì câu trả lời đó có đáp ứng
điều mà An cần biết khơng? Vì sao?
? Ba cần trả lời như thế nào?
? Từ đây, em rút ra được bài học gì về giao tiếp?
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống
nhất câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét
chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà
An cần biết. An muốn biết Ba học bơi ở địa

Nội dung
I. Phương châm về lượng( 10p)

1.VD: ( Sgk/8)

2.Nhận xét:
*) VD1
- Câu trả lời của Ba không mang nội
11


điểm nào “ở đâu?” chứ không phải An hỏi bơi
là gì?
- Ba cần trả lời: ví dụ: “Mình học bơi ở bể
bơi của Nhà máy nước”.
GV chốt

dung mà An cần biết, thiếu nội dung

 Khi gtiếp, cần nói cho có nội
dung đúng với u cầu của giao
tiếp, khơng nên nói thiếu nội dung
cần nói.

- HS đọc, kể lại truyện.
Thảo luận nhóm bàn 5p
? Vì sao truyện lại gây cười?
? Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh “áo mới” phải
hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ
biết được điều cần hỏi và trả lời?
? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta
cần phải tuân thủ u cầu gì?
? Qua hai ví dụ trên em thấy để giao tiếp đạt
hiệu quả, em cần chú ý điều gì ?
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống
nhất câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét
chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
.- Thừa từ “ cưới”, “mặc cái áo mới”
- Lẽ ra chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào
chạy qua đây khơng?”
- Trả lời “(Nãy giờ) tơi chẳng thấy có con lợn
nào chạy qua đây cả!”
- Một học sinh đọc ghi nhớ. GV chuẩn xác.

*VD 2: Truyện cười “Lợn cưới, áo
mới”.


* Hoạt động 2:
- Mục tiêu: HS nắm được phương châm về
chất.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận cặp đơi 5 p
? Đọc câu chuyện em thấy nôi dung câu

-Truyện gây cười vì các nhân vật nói
nhiều, thừa nd cần nói
Trong giao tiếp, khơng nên nói
thừa
nội dung cần nói.
* Ghi nhớ (SGK9).
II-Phương châm về chất(10p)
1.VD: Truyện cười :Quả bí khổng lồ
(SGK9).
2.Nhận xét

12


chuyện có đúng với sự thật khơng?Ttruyện
phê phán điều gì?
? Qua truyện cười trên, hãy cho biết cần tránh

điều gì trong giao tiếp?
? Nếu khơng biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học
thì em có nên trả lời với thầy (cơ) là bạn ấy
nghỉ học vì ốm khơng? Vì sao?
? Trong trường hợp này, trong lời nói của
mình, ta nên sử dụng kèm những từ, ngữ nào
cho phù hợp?
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống
nhất câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét
chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
-Núi không đúng sự thật
- Phê phán thói xấu khốc lác.
- Em khơng nên kkhẳng định Vì em chưa biết
chắc chắn. - Có thể sử dụng các từ : Hình như,
em nghĩ là,
? Qua phần tìm hiểu trên, cho biết trong giao
tiếp chúng ta cần tránh những điều gì để hoạt
đơng giao tiếp đạt hiệu quả?
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK10).

* Hoạt động 3. Luyện tập
-Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Sản phẩm: Câu trả lời ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:

Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Phát hiện lỗiPhân tích.
- Phát phiếu học tập. Chia nhóm thực hiện.
Đại diện trình bày.

-Núi khơng đúng sự thật
-> Phê phán thói xấu khốc lác.

 Trong giao tiếp, khơng nên nói
những điều mà mình khơng tin là
đúng sự thật(trái với điều ta nghĩ.)
 Trong giao tiếp, đừng nói những
điều mà mình khơng có bằng chứng
xác thực (chưa có cơ sở để xác định
là đúng).
*Ghi nhớ (SGK10).
III - Luyện tập(18p)

1-Bài tập 1: (SGK10).
a-.. gia súc nuôi ở trong nhà.
Thừa cụm từ “ ni ở nhà”. Vì từ gia
súc đã bao hàm nghĩa ni ở nhà.
b-.. lồi chim có hai cánh.
Thừa cụm từ “có hai cánh” vì đó là
13


Bài 2: Hoạt động nhóm
- Học sinh đọc yêu cầu cảu đề bài.

- ĐiềnTrình bày trước lớp.
- Chia nhóm thực hiện. Đại diện trình bày.

Bài 3: Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc truyện.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài tập 3 cá nhân Trình bày.

Bài 4, 5: Hoạt động nhóm
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩTrình bày trước lớp.

đặcđiểm của lồi chim.
2-Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp
điền vào
chỗ trèng:
a-.. nói có sách, mách có chứng.
b-.. nói dối.
c- nói mị.
d-nói nhăng, nói cuội.
e- nói trạng.
=> Đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi
phạm phương châm về chất.
3-Bài tập 3: Truyện thừa câu: “ Rồi có
ni được khơng”.
- ở đây phương châm về lượng đã
không được tuân thủ.
4-Bài tập 4: (SGK/11).
a- Các từ ngữ này được sử dụng trong
hội

thoại để bảo đảm tuân thủ phương
châm về
chất nhằm báo cho người nghe biết là
tính xác thực của nhận định hay thơng
tin mình đưa ra chưa được kiểm
chứng.
b- Sử dung các từ ngữ này trong diễn
đạt
để tuân thủ phương châm về lượng:
Báo cho người nghe biết việc nhắc lại
nội dung đã cũ là do chủ ý của người
nói.
5. Bài tập 5: (SGK/11) về nhà
-ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều,
bịa chuyện cho người khác.
- ăn ốc nói mũ: nói khơng có căn cứ.
- ăn khơng nói có: nói vu khống, bịa
đặt.
- cói chày cói cối: cố tranh cói nhưng
khơng có lí lẽ gì cả.
- khua mụi mỳa mộp: nói năng ba
hoa, khốc lác, phơ trương.
-nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,
14


linh tinh, không xác thực.
- hứa hươu hứa vượn: hứa để được
lịng, cho qua chuyện rồi khơng thực
hiện lời hứa.

->Tất cả đều vi phạm phương châm
hội thoại về chất. C¸c thành ngữ này
chỉ những điu ti k trong giao
tip.
IV. Hot động vận dụng ( 4p)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: câu trả lời ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giỏ HS.
- Tiến trình hoạt động:
Viết hoặc một đoạn văn có sử dụng phương châm về lượng hoặc chất.
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p)
-Mục tiêu:mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: sưu tầm và đọc tài liệu có liên quan nội dung bài học.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
HS về nhà thực hiện .
- Soạn: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.
* Rút kinh nghiệm

Ngày

/09/2020

_________________________________________________________
Ngày soạn : 02/09/2020
Ngày dạy :

Bài 1.Tiết 4 : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh,
15


làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3. Thái độ:- Có ý thức tốt khi sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; trình bày; đánh giá, sử
dụng ngụn ngữ
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ. phiếu học tập. câu hỏi.
- PP : Vấn đáp, nêu và giảp quyết vấn đề, thảo luận
- Học sinh: trả lời câu hỏi
C. Các hoạt động
I. Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: câu trả lời viết ra phiếu Cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giỏ HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ
? Nhắc lại các kiểu văn bản em đó học tương ứng với các khối lớp?
ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này
chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó
là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khơ khan thì cần sử dụng một

số biện pháp nghệ thuật.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (30p)
HĐ của thầy và trị
* Hoạt động 1: Tìm hiểu việc sự dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
- Mục tiêu: HS nắm được sử dụng biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS , ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm 5p
? Thế nào là văn bản thuyết minh.
? Văn bản này được viết ra nhằm mục đích gì.

Nội dung
I. Tìm hiểu việc sự dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.(20p)
1 - Ôn tập văn bản thuyết minh.

16


? Văn bản thuyết minh có những tính chất nào.
? Kể ra các Phương thứcthuyết minh thường dùng.

Dự kiến SP:
- Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân...của các hiện tượng
và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải thích...
- Tớnh chất: khách quan, xác thực và hữu ớch;
chính xác, rừ ràng và hấp dẫn.
- Mục đích: cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất
các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội.
- Phương thứcnêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, 2 - Viết văn bản thuyết minh có
nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân sử dụng một số biện pháp nghệ
tích, phân loại...
thuật:
*VD Văn bản :Hạ Long-Đá và
Nước
(SGK12,13) :
Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhận xét:
? Bài văn thuyết minh đặc điểm của đối
-Đối tượng thuyết minh: Sự kì
tượng nào?
lạ của Đá và nước ở Hạ Long
- Thuyết minh về sự kì lạ của Đá và Nước ở Hạ (vấn đề trừu tượng bản chất của
Long.
sinh vật.)
? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh khơng?
- Đặc điểm này rất trừu tượng, khó thuyết minh
bằng cách đo đếm, liệt kê... Người viết phải
truyền được thích thú và cảm xóc cho người đọc )

? Thơng thường khi giới thiệu về vẻ đẹp của vịnh
Hạ Long, người ta thường giới thiệu về những
gì?
- Giới thiệu về các đảo lớn nhỏ, các hang động, các
dáng vẻ kì lạ của hòn đảo...
? ở văn bản này tác giả đã vịnh Hạ Long theo
phương diện nào?
- Giới thiệu về Đá và Nước của Hạ Long
GV: Đây là một phát hiện mới lạ của nhà văn
Nguyên Ngọc - một phương diện mà ít ai nói đến.
? Với mục đích đó, tác giả có thể thuyết minh
bằng đo, đếm, liệt kê hay khơng? Hãy đọc câu
văn nêu khái qt sự kì lạ của Hạ Long?
-"Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá
17


vốn bất động và vô chi bỗng trở nên linh hoạt, có
thể động đến vơ tận, và có chi giác, có tâm hồn"
? Khi thuyết minh cho đối tượng này, tác giả đã
dùng các Phương thứcthuyết minh nào?
? Nếu chỉ dùng Phương thứcliệt kê, tác giả chưa
nêu được sự kì lạ của Hạ Long. Vậy sự kì lạ của
Hạ Long đươc tác giả thuyết minh bằng cách
nào?
- Liên tưởng, tưởng tượng.
? Tác giả đã sử dụng các biện pháp liên tưởng,
tưởng tượng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ
của Hạ Long?
*Sự kì lạ của Hạ Long :

+Sự sáng tạo của nước làm cho đá sống dậy linh
hoạt, có tâm hồn.
- Đá có tuổi: già trẻ...
- Đá có tâm hồn, tính cách: tinh nghịch , nghiêm
trang...
- Đá có cảm xóc: vui, buồn...
- Đá biết tụ họp: trị chuyện...
+Nước tạo nên sự di chuyển...
+Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển.
+ Tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào chúng.
+ Triết lý: Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những
nghịch lý đến lạ lùng.
? Ngoài sự liên tưởng, tưởng tượng, tác giả còn
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lấy dẫn
chứng để chứng minh?
- Đá chen chúc... Già đi trẻ lại trang nghiêm hay
nhí nhảnh, tinh nghịch...Buồn hơn vui hơn; Đá như
bậc tiên ông; Một thế giới người bằng đá; Bọn
người bằng đá hối hả trở về...->phép nhân hoá, so
sánh được sử dụng tài tình
GV: Các biện pháp nghệ thuật trên đã có tác dụng
giới thiệu VHL về hai phương dện Đá và Nước,
đồng thời còn làm cho du khách thấy Hạ Long là
một thế giới sống có hồn.
HS đọc đoạn cuối:"Hạ Long vậy đó"...đến hết.
Nhận xét câu văn cuối cùng? Biện pháp nghệ thuật
nào đã được tác giả sử dụng? Tác dụng?
- Tác giả đưa ra một lời bình, một triết lí

- Phương thức nêu định nghĩa,

giải thích và Phương thứcliệt kê

- Biện pháp liên tưởng, tưởng
tượng.

- Sử dụng biện pháp nhân hoá,
so sánh.

18


-> khẳng định sự sống bất diệt của thiên nhiên-một
món q vơ giá mà tạo hố ban tặng cho con người.
? Các biện pháp nghệ thuật trên có vai trị như thế
nào trong văn bản t/m này
? Thông qua văn bản thuyết minh này, tác giả
muốn gửi tới người đọc điều gì?
- Lời ngợi ca vẻ đẹp diệu kì của thiên nhiên nhắc
nhở môi chúng ta phải yêu quý và bảo vệ TN
Giáo viên nhấn mạnh : ngồi ra cịn có các hình
thức kể chuyện, tự thuật, hư cấu,( lối vè diễn ca :
trịn như quả trứng gà, ơ thì đội nón, ơ thì có râu...)
? Qua việc tìm hiểu trên em có nhận xét gì về
việc sử dụng bpnt trong văn bản thuyết minh ?
- HS đọc ghi nhớ SGK

*) Các bpnt được sử dụng thích
hợp làm nổi bật đặc điểm của
Đá và Nước ở Hạ Long gây
hứng thú cho người đọc.

* Ghi nhớ (SGK13).
II - Luyện tập( 15p)

* Hoạt động 2. Luyện tập
-Mục tiêu: Củng cố, áp dụng kiến thức bài học.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Sản phẩm: Câu trả lời ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Bài tập 1: HS đọc bài tập. Hoạt động nhóm 10p
? Những Phương thức thuyết minh nào đã được sử
dụng?
? Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
? Biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì?
-HS làm việc Cá nhân , thảo luận cặp, thống nhất
câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:

1-Bài tập 1: (SGK14).
a. Văn bản này có tính chất
thuyết minh
rất rõ ở việc giới thiệu loài ruồi
(Những
tri thức khách quan về lồi
ruồi):
+ Những tính chất chung về họ,

giống,
lồi.
+ Các tập tính sinh sống, sinh đẻ,
đặc điểm cơ thể.
Cung cấp các kiến thức đáng
tin cậy:
Từ đó thức tỉnh ý thức giữ gìn
19


Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.
- Giáo viên gợi ýHọc sinh làm
bài tập.

vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt
ruồi.
- Phương thứcthuyết minh được
sử dụng:
+ Nêu định nghĩa.
+ Phân loại.
+ Số liệu.
+ Liệt kê.
b. Một số nét đặc biệt của bài
thuyết minh này:
+ Về hình thức: Giống như văn
bản tường thuật một phiên toà.
+ Về cấu trúc: Giống như biên
bản 1 cuộc tranh luận về mặt

pháp lý.
+ Về nội dung:Giống như một
câu chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật:
Nhân hố, có tình tiết, miêu tả,

c. Tác dụng của các biện pháp
nghệ thuật:
+ Làm cho văn bản trở nên sinh
động, hấp dẫn, thú vị.
+ Các biện pháp nghệ thuật này
gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ
tuổi, vừa là truyện vui, vừa học
thêm tri thức.
2-Bài tập 2:
Đoạn văn t/m chim cú gắn với
hồi ức tuổi thơ, với nhận thức
mê tín thuở bé, lớn lên đi học
mới có dịp nhận thức lại sự
nhầm lẫn cũ. Tri thức khoa học
đẩy lùi sự ngộ nhận.
-> Biện pháp nghệ thuật lấy sự
ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối
của câu chuyện.

IV. Hoạt động vận dụng ( 4p)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức.
20



- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: câu trả lời ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p)
-Mục tiêu:mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: sưu tầm và đọc tài liệu có liên quan nội dung bài học.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
HS về nhà thực hiện .
-Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh”.
* Rút kinh nghiệm
Ngày

/09/2020

_________________________________________________________
Ngày soạn : 02/09/2020
Ngày dạy :

Bài 1.Tiết 5 : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hs năm chắc 1 số biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng trong văn bản
thuyết minh

2. Kĩ năng: - Hs biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết
minh.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; trình bày; đánh giá, sử
dụng ngụn ngữ....
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sưu tầm các bài viết có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh có liên quan.
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
21


- Học sinh: chuẩn bị bài sgk/15
C. Các hoạt động:
I. Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: câu trả lời viết ra phiếu Cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? Ta
cần lưu ý điều gì khi sử dụng?
Giờ hơm nay chúng ta cùng nhau luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (30p)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức bài học.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , cả lớp.

- Sản phẩm: Câu trả lời ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính

I. Đề bài:
- Gv yêu cầu hs đọc và xác định yêu Thuyết minh chiếc bỳt, chiếc nún
cầu của đề bài.
II. Tìm hiểu đề.
H Đối tượng cần thuyết minh ở đây
là gì?
- Thể loại: Thuyết minh
- Hs trả lời.
- Đối tượng: chiếc bút, chiếc nón.
H Về nội dung thuyết minh cần nêu
được những nội dung nào?
- Nội dung; nờu công dụng, cấu tạo, chủng loại,
- Hs trả lời.
lịch sử của chiếc bỳt, chiếc nún.
H Về hình thức thuyết minh cần lưu
ý điều gì?
- Hs trả lời.
- Gv hướng dẫn, bổ sung:
+ Cho sự vật tự thuật về mình.
+ Sáng tạo ra một câu chuyện nào

- Hình thức thuyết minh: vận dụng 1 số biện
pháp nghệ thuật như kể chuyện, so sánh, miêu tả,

hỏi đáp theo lối nhân hoá… để làm cho bài viết
thêm vui tươi, hấp dẫn.

22


đó.
+ Phỏng vấn một sự vật, hiện tượng
nào đó ( bằng nghệ thuật nhân hoá).
+ Tổ chức đi thăm một nhà sưu tầm
đồ vật…
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
bàn(tg7’).
Nhóm 1,2thuyết minh về cỏi bỳt.
Nhóm 3, 4 thuyết minh về cỏi nún.
GV treo kết quả thảo luận của
nhóm1 lờn bảng.Các nhóm khác
nhận xét,bổ sung.
GVnhận xét,kết luận.
GV treo bảng phụ cú ghi sẵn dàn ý
GV gọi nhóm 2 dự kiến cách sử
dụng biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh về chiếc bút.
(Có thể cho bỳt tự kể chuyện về
mình,có thể dựng biện pháp nhân
hố cho bỳt tâm sự với mình…)
- GV treo kết quả thảo luận của
nhóm 5.Các nhóm khác nhận xét,bổ
sung.
-Gv nhận xét,kết luận.GV sử dụng

bảng phụ đó ghi kết quả thảo luận

GV gọi đại diện HS nhóm 7, 8 dự
kiến cách sử dụng biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh về
cỏi nún .

III. Lập dàn
1. Thuyết minh về chiếc bỳt.
a. Mở bài.
Giới thiệu chung về chiếc bỳt.
b. Thõn bài.
- Lịch sử: từ rất xa xưa ra đời tình cờ (phát triển
qua câu chuyện kể của nhà báo Hungari)
- Cấu tạo: gồm 2 phần: phần vỏ và phần lừi.
+ Phần vỏ: Thường làm bằng nhựa cứng ( hoặc
sắt, nhôm…), thường được cấu tạo 2 phần:
( phần trên, phần dưới) được nối với nhau bằng
gien xoáy. Tác dụng: bảo vệ phần lừi
+ Phần lừi: gồm đầu bút, lũ xo, ruột bỳt cú chứa
mực…Đầu bút gắn viên bi nhỏ.Khi viết,viên bi
lăn đẩy mực ra ngồi.
- Cơng dụng: dùng để viết.
-Về màu sắc: nhiều màu :xanh, đỏ, tím, vàng…
- Chủng loại: phong phỳ bỳt bi, bỳt mỏy…
-Giỏ thành,sự tiện lợi của bỳt.
+ínghĩa:
- Càng ngày càng khẳng định rừ vị trớ của mình.
- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút
thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người

-Dùngđểviết,đểvẽ.
- Những anh chị bót thể hiện tâm trạng.
 Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ,
hồi
bóo...củaconngười.
“ Hãy cho tụi biết nột chữ của bạn, tụi sẽ biết bạn
là ai.
+ Cách sử dụng, bảo quản: Viết nhẹ nhàng.Tránh
va đập mạnh, khi khơng viết. Dùng nút bấm đưa
ngịi vào trong vỏ khái để dây mực.
c. Kết bài: Chiếc bút bi là bạn đồng hành của học
sinh là bạn của tất cả mọi người, mỗi khi con
người cần ghi
chép
23


=> Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn
bản này:
+ Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình.
+ Đối đáp theo lối nhân hố: lời đối đáp của hai
cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cơ cậu
học trị.
2. Thuyết minh về chiếc nún lỏ.
a. Mở bài.
Giới thiệu chung về chiếc mún lỏ Việt Nam.
b. Thõn bài.
- Lịch sử:từ lâu đời.
-Giới thiệu về chiếc nún:
-GV cho học sinh viết phần mở +Hình dỏng nún:

bài,trình bày,nhận xét.
+Nguyên liệu làm nún:lỏ cọ,tre.
GV gọi hS đọc phần đọc thêm:Họ +Cách làm nón:phơi sấy lá cọ ,chuốt lá cho
nhà Kim.
phẳng,đặt lá lên khũn chằm,dựng khũn,xếp
vành,lợp lỏ,khõu nún,phết dầu búng.
-Nón sản xuất ở đâu,vùng nổi tiếng về nghề làm
nón:Nón Huế,làng Chuông.
-Giỏ trị của nún:
+Giá trị tinh thần:biểu tượng của con người Việt
Nam,quà tặng,để múa.
+Giỏ trị kinh tế”Làm giàu,tạo công ăn việc làm.
-Tác dụng che mưa,che nắng
c.Kết bài:Cảm nghĩ cuả em về chiếc nún lỏ Việt
Nam.
+ HS trình bày đoạn mở bài
VD1: Là người Việt Nam, ai chẳng biết chiếc nón
trắng quen thuộc. Mẹ đội chiếc nón ra đồng nhổ
mạ, cấy lúa... Chị đội nón trắng đi chợ, chèo đũ...
Em đi học cũng ln mang theo che mưa, che
nắng... Chiếc nón quen thuộc là thế. Nhưng có
bao giờ bạn tự hỏi: Nó ra đời từ bao giờ, được
làm như thế nào, giá trị của nó ra sao?...
VD2: Chiếc nón trắng Việt Nam khơng chỉ để
che mưa, che nắng, nó là một nét duyên dáng
của người phụ nữ Việt Nam “Qua đỡnh ngả nún
trụng đỡnh, đỡnh bao nhiờu ngúi, thương mình
bấy nhiờu”. Vỡ sao chiếc nún được yêu quí và
trân trọng như vậy, xin hãy cựng tụi tìm hiểu về
nú...

24


IV. Hoạt động vận dụng ( 4p)
-Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: câu trả lời ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Viết đoạn văn thuyết minh cú sử dụng biện pháp nghệ thuật.
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p)
-Mục tiêu:mở rộng, nâng cao, liên hệ kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân , có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: sưu tầm và đọc tài liệu có liên quan nội dung bài học.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
HS về nhà thực hiện .
Soạn văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”.
* Rút kinh nghiệm
Ngày

/09/2020

_________________________________________________________
Ngày soạn : 02/09/2020
Ngày dạy :
Bài 2. Tiết 6: Đọc –Hiểu văn bản
Đấu tranh cho một thế giới hồ bình

- Gabrien Gacxia Macket A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại
là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh r õ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Kĩ năng :
- có kĩ năng đọc,tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận chính trị.
3.Thái độ:
- có ý thức u chuộng hồ bình, căm ghét chiến tranh
25


×