Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

nhận dạng các loại biển báo thông dụng a biển báo nào sau đây thuộc loại biển báo cấm b biển báo nào sau đây thuộc loại biển báo nguy hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>Nhận dạng các loại biển báo thông dụng:</b>



<b> a. Biển báo nào sau đây thuộc loại biển báo cấm?</b>


<b> b. Biển báo nào sau đây thuộc loại biển báo nguy </b>


<b>hiểm?</b>



<b> 110a</b>


<b> 305 423b</b>


<b>Công trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>?Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào?</i>
<i><b>* Trước đây ở Cô Tô:</b></i>


-Như một quần đảo hoang vắng;
- Rừng bị tàn phá;


- Đồng ruộng thiếu nước, bị bỏ hoang;
- Trình độ dân trí thấp;


- Trẻ em thất học nhiều.


<i>Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cơ Tơ hiện nay là gì?</i>


<i><b>* Điều đặc biệt hiện nay là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 1/</b>

<b>Truyện đọc</b>



<b>Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô.</b>




<b>3</b>


<b>Quần đảo hoang vắng</b>


<b>Đồng ruộng bỏ hoang, </b>
<b>trẻ em thất học nhiều</b>


<b>Một góc đảo Cơ Tơ ngày nay</b>
<b>Trẻ em đến tuổi được đi học, </b>


<b>Trường lớp khang trang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thảo luận nhóm:</b>

<b>Thảo luận nhóm:</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>- Thời gian: </b>

<b>- Thời gian: </b>

<b>3</b>

<b>3</b>

<b> phút. </b>

<b> phút. </b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

<i><b>Câu 1:</b></i>

<b>Tại sao ta lại phải học tập? Nếu </b>

<b>Tại sao ta lại phải học tập? Nếu </b>



<b>khơng đi học, sẽ bị thiệt thịi như thế nào? </b>



<b>khơng đi học, sẽ bị thiệt thịi như thế nào? </b>



<b>Câu 2:</b>

<b>Câu 2:</b>

<b> Ý </b>

<b> Ý </b>

<b>nghĩa của việc học tập đối với bản </b>

<b>nghĩa của việc học tập đối với bản </b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>thân?</b>

<b>thân?</b>



<b>Câu 3:</b>

<b>Câu 3:</b>

<b> Ý </b>

<b> Ý </b>

<b>nghĩa của việc học tập với gia </b>

<b>nghĩa của việc học tập với gia </b>


<b>đình?</b>




<b>đình?</b>



<b>Câu 4:</b>

<b>Câu 4:</b>

<b> Ý </b>

<b> Ý </b>

<b>nghĩa của việc học tập đối với xã </b>

<b>nghĩa của việc học tập đối với xã </b>


<b>hội?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a. Ý nghĩa của việc học tập:</b>



<i><b> *Đối với bản thân:</b></i>

<b> Giúp con người có kiến thức, </b>


<b>có hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành </b>


<b>người có ích cho gia đình và xã hội.</b>



<i><b> * Đối với gia đình:</b></i>

<b> Góp phần quan trọng trong </b>


<b>việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.</b>



<b> </b>



<i><b>* Đối với xã hội:</b></i>

<b> Giáo </b>


<b>dục để đào tạo nên </b>



<b>những con người lao </b>


<b>động mới có đủ những </b>


<b>phẩm chất và năng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* Đối với xã hội:</i>

<b> Giáo dục để đào tạo nên </b>



<b>những con người lao động mới có đủ những </b>


<b>phẩm chất và năng lực xây dựng đất nước </b>


<b>giàu ,đẹp .</b>




1/Truyện đọc


2/ Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 1: Hệ thống giáo dục ở nước ta có những </b>


<b>bậc học nào?</b>



<b>* Câu 2: Độ tuổi của các bậc học qui định như thế </b>


<b>nào?</b>



<b>* Câu 3: Thời gian học tập của công dân là bao </b>


<b>lâu? </b>



<b>* Câu 4: Trách nhiệm của gia đình đối với quyền </b>


<b>và nghĩa vụ học tập của con em mình như thế </b>



<b>nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 1:</b> <b>Hệ thông giáo dục ở nước ta có những bậc học là: </b>
<b>Mầm non, tiểu học, trung học ( THCS và THPT), đại học </b>
<b>và sau đại học. </b>


<b>Đáp án phần thảo luận:</b>


<b>Câu 2:</b> <b>Độ tuổi của các bậc học được qui định là: </b>
<b> </b>


<b> + Mầm non dưới 6 tuổi, </b>
<b> </b>
<b> </b>



<b> + Tiểu học từ 6-> 11 tuổi,</b>
<b> + THCS từ 11-> 18 tuổi,</b>
<b> + THPT từ 18-> 21 tuổi,</b>


<b>Câu 3:</b> <b>Cơng dân có thể học suốt đời khơng hạn chế về </b>


<b>thời gian.</b>


<b>Câu 4:</b> <b>Gia đình tạo điều kiện cho con em hoàn thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1/Truyện đọc


2/ Nội dung



<b>a.Ý nghĩa của việc học tập:</b>



<b> b.Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học </b>


<b>tập:</b>



<b> Vậy những qui định của nước ta về quyền </b>


<b>và nghĩa vụ học tập như thế nào ?.</b>



<i><b>* Quyền:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lớp học </b>
<b>tình thương</b>


<b>Lớp học bổ túc</b>


<b>13</b>



<b>Học theo trường lớp</b>


<b>Tự học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b. Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập:</b>


<i><b>*</b></i>

<i><b>Quyền:</b></i>



<b> </b>

<b>- Học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học </b>


<b>đến trung học, đại học, sau đại học; </b>



<b> - Có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp </b>


<b>với bản thân. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b. Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ </b>


<b>học tập:</b>



<i><b> * Nghĩa vụ:</b></i>



<b> - Trẻ em trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ </b>


<b>bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 25 </b>
<b> Bài 15:</b>


<b> *</b> <b>Hiến pháp 1992</b>


<b> “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công </b>
<b>dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều </b>



<i><b>hình thức…” ( Trích Điều 59 )</b></i>


<b> * Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em</b>


<b>“Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết </b>
<i><b>chương trình giáo dục phổ cập…” ( Trích Điều 10 )</b></i>


<b> * Luật Phổ cập giáo dục tiểu học.</b>


<b>“ Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục </b>
<b>tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất </b>
<b> cả các trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3/Bài tập d/ sgk trang 43: Theo em, những biểu hiện trong </b>
<b>việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng </b>
<b>hay sai? Vì sao?</b>


<b> -</b> <b>Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra khơng làm một </b>
<b>việc gì.</b>


<b> - Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.</b>
<b> - Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao </b>
<b>động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.</b>


<b> Chọn ý thứ 3 là đúng vì phải cân đối giữa nhiệm vụ </b>


<b>học tập với nhiệm vụ khác và phải có phương pháp học </b>
<b>tập đúng đắn. </b>


</div>


<!--links-->

×