Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ</b>


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I - KHỐI 12</b>
<b>Năm học: 2016 -2017</b>


<b>Môn: Ngữ văn</b>
<b>Ngày thi: 27/10/2016</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)</i>
<i>Đề thi có 01 trang</i>


<i></i>
<b>---I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :</b>


<i>“Hãy đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng</i>
<i>cách dựng lên các bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới khốc liệt của</i>
<i>AIDS, khơng có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết”</i>


<i><b>(Trích Thơng điệp nhân ngày thế giới phịng chống AIDS,</b></i>
<i><b>1 – 12- 2003, Cơ-phi-An-nan)</b></i>
1. Nêu phương thức biểu đạt của văn bản? (0,5 điểm)


<i>2. “Chúng ta” và “họ” trong đoạn văn trên là ai? (0,5 điểm)</i>


3. Thông điệp mà đoạn văn trên muốn gửi đến mọi người là gì? (1,0 điểm)


4. Viết 7-10 dịng trình bày suy nghĩ của anh (chị) về thông điệp của văn bản trên. (1,0 điểm)



<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b> Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:</b>


<i>Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</i>
<i>Kìa em xiêm áo tự bao giờ</i>
<i>Khèn lên man điệu nàng e ấp</i>
<i>Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ</i>
<i>Người đi Châu Mộc chiều sương ấy</i>
<i>Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</i>


<i>Có nhớ dáng người trên độc mộc</i>
<i>Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa </i>


<i>(Trích Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập một)</i>
<b></b>


<b>---Hết---Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.</b>
Họ và tên thí sinh: ……….. ; Số báo danh:………
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ</b>


<b>ĐÁP ÁN - ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I - KHỐI 12</b>
<b>Năm học: 2016 -2017; Mơn: Ngữ văn</b>


<b>Ngày thi: 27/10/2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i></i>



<b>---PHẦN</b> <b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>I. Đọc</b>
<b>hiểu</b>


<b>(3,0</b>
<b>điểm)</b>


<b>1</b> Phương thức biểu đạt: nghị luận <b>0,5</b>


<b>2</b> – “Chúng ta”: là những người không bị nhiễm HIV/AIDS
– “Họ”: Là những người bị nhiễm HIV/AIDS


<b>0,5</b>


<b>3</b> – Mỗi người đừng ảo tưởng rằng có thể tự bảo vệ mình khỏi
HIV/AIDS.


– Khơng được phân biệt đối xử kì thị với ngững người bị HIV/
AIDS. Hãy coi việc đẩy lùi đại dịch là việc của tất cả mọi người.


<b>1,0</b>


<b>4</b> Nêu được suy nghĩ chân thực của mình về thơng điệp ở trên <b>1,0</b>
<b>II.</b>


<b>Làm</b>
<b>văn</b>
<b>(7,0</b>
<b>điểm)</b>



1 Giới thiệu về nhà thơ Quang Dũng
- Trích đoạn 2


<b>0,25</b>


<b>2</b> - Khái quát về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, cảm hứng, bố
cục


- Làm rõ nội dung và nghệ thuật đoạn thơ


<b>0,5</b>


<b>a</b> <i><b>Bốn câu đầu, nhà thơ mang đến cho người đọc khơng</b></i>
<i><b>khí tươi vui của đêm liên hoan văn nghệ đậm tình qn</b></i>
<i><b>dân. Khơng khí đêm hội ở đây mang dấu ấn của tâm</b></i>
<i><b>hồn trẻ trung, lãng mạn yêu đời:</b></i>


<i>– “Doanh trại” là nơi đóng quân của Tây Tiến cũng là nơi đang</i>
diễn ra đêm hội đậm đà tình quân dân. Từ “Bừng lên” trong
<i>“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” chỉ sự tưng bừng náo nhiệt</i>
của đêm hội. “Bừng” chỉ ánh sáng của đuốc hoa, của lửa trại, của
khơng khí náo nhiệt, cũng cịn có nghĩa là tiếng khèn, tiếng hát,
tiếng cười nói tưng bừng rộn rã. Ở đây, từ “đuốc hoa” có ý nghĩa
là gợi khơng khí ấm cúng gợi niềm vui, niềm hạnh phúc trong
lòng các chiến sĩ.


<b>2,0</b>


<b>b</b> <i><b>Bốn câu sau là khung cảnh chia tay trên nền sôngnước</b></i>


<i><b>Tây Bắc vừa thực vừa mộng hoang vắng, tĩnh lặng,</b></i>
<i><b>buồn thi vị. Cả bốn câu là cảnh sắc Tây Bắc gợi cảm</b></i>
<i><b>giác mênh mang, huyền ảo:</b></i>


– Thời gian chia tay là buổi chiều, không gian chia tay là một
khơng gian bảng lảng khói sương như trong cõi mộng. Nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sương ở đây không phải là “sương lấp”, sương che hay sương phủ
mà là một không gian núi rừng mơ màng trong sương khói. Có
người cho rằng “chiều sương ấy” là chiều sương trong cái nhìn
hồi niệm nên tất cả mờ ảo, nhạt nhòa.


– Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, Quang Dũng đã cảm nhận
những cánh lau qua hai từ vơ cùng tinh tế, đó là “hồn lau”… gợi
cảm giác hoang vắng, tĩnh lặng, giàu chất thơ sâu lắng vừa có chút
gì đó thiêng liêng phảng phất chút tâm linh rừng núi. “Nẻo bến
bờ” là nhìn đâu cũng thấy mênh mang hồn lau. “Hồn lau” – những
cây lau không cịn vơ tri vơ giác mà có linh hồn. Phải là một hồn
thơ nhạy cảm, tinh tế, tài hoa và lãng mạn mới cảm nhận được vẻ
đẹp nên thơ ấy.


– Không gian nên thơ ấy làm nền cho người thơ xuất hiện: Giữa
hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên đầy sức sống và lãng mạn
thì hình ảnh con người nơi đây hiện lên mang một vẻ đẹp khỏe
khoắn, bất khuất, kiên cường: “Có nhớ dáng người trên độc mộc’’.
Điệp ngữ “có thấy – có nhớ” luyến láy như khắc chạm vào lòng
người một nỗi nhớ da diết, cháy bỏng khơn ngi. Dáng người
trên độc mộc ở đây có thể là hình ảnh mềm mại, uyển chuyển của
những cơ gái Thái, Mèo đang đưa các chiến sĩ vượt sông. Cũng có
thể hiểu là dáng hình kiêu dũng của các chiến sĩ Tây Tiến đang


chèo chống con thuyền vượt sông, vượt thác dữ tiến về phía trước.
- Câu thơ cuối sử dụng nghệ thuật đối lập: “Trơi dịng nước lũ hoa
đong đưa”. Đó là sự đối lập giữa cái dữ dội của thiên nhiên “Trơi
dịng nước lũ” với cái mềm mại, dễ thương “hoa đong đưa” đã làm
cho thiên nhiên hòa hợp cùng với xúc cảm của con người. Từ láy
“đong đưa” được sử dụng rất gợi. Không phải cánh hoa rừng trơi
nổi dập dềnh trên dịng nước lũ mà là “đong đưa” theo gió. Dáng
hoa ấy hồ hợp với dáng người trên độc mộc làm nên một bức tiểu
họa thật lãng mạn mà cũng thật hào hùng.


<b>c</b> <b>Đánh giá chung về đoạn thơ:</b>


Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến, về
những kỉ niệm không thể nào quên của người lính Tây Tiến. Bên
cạnh đó cịn có các yếu tố nghệ thuật: Nghệ thuật nhân hóa đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sức gợi. Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất
lãng mạn, hào hoa. Những từ ngữ như “có nhớ”, “có thấy” luyến
láy, khắc họa thêm nỗi nhớ lưu luyến, bồi hồi. Tất cả đã tạo nên
một đoạn thơ hay và giàu giá trị.


<b>3</b> <b>Kết bài:</b>


Tám câu thơ của khổ hai đã vẽ nên khung cảnh thiên nhiên, con
người miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình. Chất nhạc,
chất hoạ, chất mơ mộng hồ quyện chặt chẽ với nhau trong đoạn
thơ tạo nên một thế giới của cái đẹp


<b>0,25</b>



</div>

<!--links-->

×