R
R
,r
A
ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11
Họ tên: ……………………………………………. Lớp: …………
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm N, M là U
NM
= 40V. Chọn câu chắc chắn đúng
A: Điện thế ở M là 40V B: Điện thế ở N bằng 0
C: Điện thế ở M thấp hơn điện thế ở N là 40 V
D: Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V
Câu 2: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 và giảm độ lớp của cả hai điện tích 3 lần thì lực tương
tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A: Tăng 3 lần B: Giảm 3 lần C: Không đổi D: Giảm 9 lần
Câu 3: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là 32. 10
-19
J. Điện tích
của electron là: e = - 1,6.10
-19
C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu
A: 32V B: - 32V C: 20V D: - 20V
Câu 3: Một tụ điện có điện dung 20
µ
F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ là bao nhiêu
A: 8.10
2
C B: 8C C: 8.10
-2
C D: 8.10
– 4
C
Câu 4: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do
A: Nước biển B: Nước sông C: Nước mưa D: Nước cất
Câu 5: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10
Ω
trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích dịch
chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu:
A: 200C B: 2mC C: 2C D: 0,005C
Câu 6: Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở
điện trở này không thể tính bằng công thức nào
A: P
nh
= I
2
R B: P
nh
= UI
2
C: P
nh
= UI D: P
nh
= U
2
/R
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 (
Ω
), mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 300 (
Ω
),). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1
là 10 (V). Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là: A. U = 40 (V). B. U = 0,1 (V). C. U = 4 (V). D. U = 30 (V).
Câu 8: Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4
acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (
Ω
). Suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. E
b
= 16 (V); r
b
= 4 (Ω). B. E
b
= 8 (V); r
b
= 2 (Ω). A. E
b
= 8 (V); r
b
= 4 (Ω). B. E
b
= 16 (V); r
b
= 2 (Ω)
C©u 9. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U
1
= 110V và U
2
=220V.Nếu công suất định mức
của hai bóng bằng nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là:
A.
2
1
4
R
R
=
B.
2
1
1
4
R
R
=
C.
2
1
2
R
R
=
D.
2
1
1
2
R
R
=
C©u 10. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= R
2
= R = 12
Ω
, am pe kế chỉ
I
1
= 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì số chỉ của ampe kế là I
2
= 0,52A. Suất
điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là :
A.
6,5 , 0,25V r
ξ
= = Ω
B.
12 , 6V r
ξ
= = Ω
C.
6,5 , 0,5V r
ξ
= = Ω
D.
6,24 , 0,5V r
ξ
= = Ω
C©u 11. Nguồn điện có suất điện động
1,2 , 1V r
ξ
= = Ω
. Nếu công suất mạch
ngoài P = 0,32W thì điện trở mạch ngoài là: A.
0,5R
= Ω
B.
2R
= Ω
C.
2R
= Ω
và
0,5R
= Ω
D.
2R
= Ω
hoặc
0,5R
= Ω
Câu 12: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong
không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10
5
(V/m) . Điện tích lớn nhất của tụ điện và hiệu
điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:
A. Q
max
= 208mC , U
max
= 15.10
3
(V). B. Q
max
= 2,08µC, U
max
= 6000 (V).
C. Q
max
= 0,347µC, U
max
= 3000 (V) D.Q
max
= 0,208C , U
max
= 6.10
5
(V).
ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11
Họ tên: ……………………………………………. Lớp: …………
Câu 1: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong
mạch
A: Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài; B: Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng
C: Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài; D: Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng
Câu 2: Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích như nhau có độ lớn 1
µ
C cách nhau 10cm bằng
A: 0,9N B: 9N C: 10
-10
N D: 9.10
5
N
Câu 3: Tụ điện không khí được nối với nguồn điện 24V. Cường độ điện trường giữa các tấm của tụ điện đặt cách
nhau 2cm bằng
A: 0,48V/m B: 12V/m C: 48V/m D: 1200V/m
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo cường độ dòng điện
A: ampe (A) B: culông/giây (C/s) C: vôn/ôm (v/Ω) D: culông x giây (C. s)
Câu 5: Điện lượng 12 culông chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 0,5 phút, cường độ dòng
điện qua dây dẫn bằng
A: 40A B: 0,4A C: 0,6A D: 24A
Câu 6: Đặt điện tích q = + 2.10
-3
C trong dầu hoả (
ε
= 2 ). Cường độ điện trường tại M cách q 6 cm có độ lớn và
hướng :
A. 2,5.10
9
V/m hướng ra xa q C. 0,25.10
8
V/m hướng ra xa q
B. 0,25.10
9
V/m hướng về q D. 5.10
9
V/m hướng về q.
Câu 7: Cho mạch điện nh hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 3 (V),
điện trở trong r = 1 (
Ω
). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (
Ω
).
Cuờng độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A). B. I = 2 (A). C. I = 1,2 (A). D. 1 (A)
Câu 8: Đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 (
Ω
) mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 300 (
Ω
). Đặt vào hai đầu đoạn
mạch hiệu điện thế 120 V. Điện trở đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. R = 300 (Ω), I = 0,3A; B. R = 400 (Ω), I = 0,3A; C. R = 75 (Ω), I = 0,3A; D. R = 300 (Ω), I = 3A
Câu 9: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C
1
= 30 (
µ
F), C
2
= 60 (
µ
F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
A. Q
b
= 12.10
-3
(C). B. Q
b
= 1,2.10
-3
(C). C. Q
b
= 1,8.10
-3
(C). D. Q
b
= 5,4.10
-4
(C).
C©u 10. Nguồn điện có suất điện động
ξ
=1,2V, điện trở trong r = 1
Ω
. Công suất mạch ngoài cực đại có giá trị
là: A. P
max
= 1,44W B. P
max
= 0,36W C. P
max
= 0,5 4W D. P
max
= 0,3W
Câu 11: Chọn đáp số đúng. Trong mạch điện như hình 1, điện trở của vôn kế là 1000
Ω
. Số chỉ của vôn kế là
A. 1V. B. 2V. C. 3V. D. 6V
Câu 12: ở mạch điện hình 2, nguồn có suất điện động
ξ
, điện trở trong r = 0. Hãy chỉ ra công thức nào sau đây
là đúng : A. I
1
=
3R
ξ
B. I
3
= 2I
2
C. I
2
R = 2I
3
R D. I
2
= I
1
+ I
3
R
ξ,r=0
I
1
I
3
I
2
2R
H 2
R
ξ=6V;r = 0
1000Ω
1000 Ω
V
H 1
R
v
ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11
Họ tên: ……………………………………………. Lớp: …………
Câu 1: Cường độ dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn bằng đồng I = 4A. Số electron chạy qua tiết diện
thẳng của đoạn dây dẫn đó trong 10 giây là
A: 25.10
19
B: 3.10
– 19
C: 4.10
20
D: 5.10
- 20
Câu 2: Hai điện tích điểm q
1
= 0,5 (nC) và q
2
= 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí.
Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 5000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 10000 (V/m).
Câu 3: Một điện tích q = 10
-7
(C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của
lực F = 3.10
-3
(N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. E
M
= 3.10
5
(V/m). B. E
M
= 3.10
2
(V/m). C. E
M
= 3.10
3
(V/m). D. E
M
= 3.10
4
(V/m).
Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C
1
= 3 (µF), C
2
= 6 (µF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. C
b
= 9 (µF).B. C
b
= 2 (µF).C. C
b
= 9 (F). D. C
b
= 2 (F).
Câu 5: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C
1
= 30 (
µ
F), C
2
= 60 (
µ
F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
A. Q
b
= 12.10
-3
(C). B. Q
b
= 1,2.10
-3
(C). C. Q
b
= 5,4.10
-4
(C). D. Q
b
= 54.10
-4
(C).
Câu 6: Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn bằng kim loại trong 20 giây là 5.10
19
. Cường độ dòng
điện trong đoạn dây dẫn đó là
A: 4A B: 40A C: 0,4A D: 5A
Câu 7: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R
1
= 2 (
Ω
) và R
2
= 8 (
Ω
), khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 6 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 2 (Ω).
Câu 9: Hai điện tích điểm q
1
= q, q
2
= -q đặt cố định tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau một khoảng r.
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là trung điểm của AB có độ lớn:
A. 0 B.
2
2
q
k
r
C.
2
4
q
k
r
D.
2
4
q
k
r
Câu 10: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (
Ω
) được mắc với điện trở 4,8 (
Ω
) thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A).
Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 (
Ω
), mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 200 (
Ω
), hiệu điên thế giữa
hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
2
là
A. U
1
= 1 (V). B. U
1
= 4 (V). C. U
1
= 6 (V). D. U
1
= 8 (V).