Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tài liệu tham khảo trực tuyến môn Toán lớp 6 | THCS Thanh Xuân Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS THANH XUÂN TRUNG</b>
<b>Năm học: 2019 – 2020</b>


<b> PHIẾU BÀI TẬP MƠN TỐN LỚP 6</b>
<i>Thời gian: Từ ngày 30/03 đến </i>


<i>04/04/2020</i>


<b>A. Phần số học: Luyện tập: Tính chất cở bản của phân số</b>
<b>I. Lý thuyết</b>


Nêu hai tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát?


<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1. Điền số thích hợp vào ô vuông</b>


a) −7<sub>8</sub>

=

<sub>56</sub>❑ b) −72


=



−8


9 c)


−5


❑ =


15



18 d)




−84 =
17




<b>Bài 2. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: </b> −9<sub>39</sub>

;

12<sub>9</sub>

;

−<sub>13</sub>3

;



−35
10

;



4
3

;



−7
2


<b>Bài 3. Tìm số nguyên x, biết</b>


a) <i>x</i><sub>8</sub>=−4


16 b)


3
8=


−6



<i>2 x +4</i> (x <i>≠−2</i>¿


c) <i>x +1</i><sub>3</sub> =<i>2 x−3</i>


5 d)


<i>x−2</i>


−2 =
−8


<i>x−2</i>

(x

<i>≠</i> 2)


<b>Bài 4. Viết các phân số bằng phân số </b> <sub>−51</sub>34 và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn
16.


<b>B. Phần hình học: Luyện tập khi nào thì </b> ^<i><sub>xOy+^</sub><sub>yOz</sub></i> <b><sub> = </sub></b> ^<i><sub>xOz</sub></i> <b><sub> ?</sub></b>
<b>I. Lý thuyết</b>


Câu 1. Khi nào thì ^<i><sub>xOy+^</sub><sub>yOz</sub></i> <sub> = </sub> ^<i><sub>xOz</sub></i> <sub>?</sub>


Câu 2. Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?


<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1. Cho hình vẽ</b>


a) Đo các góc có trong hình



:


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Viết tên các cặp góc phụ nhau


c) Viết tên các cặp góc kề bù


<b>Bài 2. Cho hình vẽ </b>


Biết tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz,


Cho ^<i><sub>xOy</sub></i> <sub> = 34</sub>0<sub>, </sub> <sub>^</sub><i><sub>yOz</sub></i> <sub> = 52</sub>0<sub>. Tính </sub> <sub>^</sub><i><sub>xOz</sub></i> <sub>.</sub>


<b>Bài 3. Cho hai góc </b> ^<i><sub>xOy</sub></i> <sub> và </sub> ^<i><sub>x ' Oy</sub></i> <sub> là hai góc kề bù. Biết </sub> ^<i><sub>xOy</sub></i> <sub> = 50</sub>0<sub>. Tính</sub>


^<i><sub>x ' Oy</sub></i> <sub>.</sub>


<b>Bài 4. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho</b>
^


<i>xOy</i> = 550<sub>, </sub> <sub>^</sub><i><sub>xOz</sub></i> <sub>= 110</sub>0<sub>.</sub>


a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao
b) So sánh ^<i><sub>xOy</sub></i> <sub> và </sub> ^<i><sub>yOz</sub></i>


c) Vẽ tia On là tia đối của tia Ox. Tính <i>nOz</i>


<b>C. Phần bài tập về nhà</b>
<b>Bài 1. Tìm số nguyên x, biết</b>



a) <i>x−2</i><sub>15</sub> =9


5 b)


<i>x−1</i>


−4 =
9


<i>1−x</i> c)


14


<i>x</i> =


<i>x −1</i>


4


<b>Bài 2. Cho </b><i>xOz và zOt là hai góc kề bù, xOz </i>700


a) Tính <i>zOt</i>


b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz, vẽ tia Om sao cho <i>xOm </i>1400. So sánh


^


<i>xOz</i> và <i><sub>mOz</sub></i>^



c) Tính <i><sub>mOt</sub></i>^ <sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

×