Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng công nghệ lớp 10 bài 7 một số tính chất của đất trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 27 trang )

Nhân


Bài 7.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA ĐẤT TRỒNG.


I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1. Keo đất.
a. Khái niệm.

Thế nào là keo đất?
Là những phần tử có kích thước khoảng
dưới 1 µm, khơng hịa tan trong nước mà
ở trạng thái huyền phù.


Vì sao keo đất khơng
hịa tan trong nước?


b. Cấu tạo keo đất
-

-

- -

Nhân


-

-

+ +

-

-

+

-

+

-

+

-

+
+

-

-

-


Keo Hình
đất dương
1

+
+

+
+ +
-

Nhân

-

+

+

+
-

+

-

+

+

+

Keo
Hình
đất 2âm

+

+


Sơ đồ cấu tạo keo đất:
Lớp ion quyết định điện
Lớp ion bất động

-

-

-

Lớp ion khuếch tán

-

-

-

+

+
-

-

-

Nhân +
+

-

-

-

-

-

Lớp ion bù


HCl
HCl

khuÕch

Nh©
n


+
+

SiO2 yH2O SiO32-

+

SiO32-

+
+

SiO3

+

H

+

H+
H+

H+

H+
H+

2+


+

H+

SiO32-

H+
+

HH+

+Cl
K
KCl
Cl
K+KCl


Lớp ion khuếch tán có
đặc điểm gì? Nêu vai trị
của lớp ion khuếch tán?.
•Lớp ion khuếch tán : Có khả năng
trao đổi ion với các ion của dung dịch
đất. Đây chính là cơ sở của sự trao đổi
dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.


Có các keo đất và các ion trong dung dịch đất
như sau:



H+


Al 3+


OH

-

NH4+
NO32+

Ca


2. khả năng hấp phụ của đất
Hãy viết phản ứng trao đổi ion giữa keo đất và dung dịch đất?
(Ví dụ: phản ứng trao đổi của keo đất với đạm nitratamon).
H
Keo đất

+
+

NH4+

NH4 NO3


OH

Keo đất

NO3-

-

Keo đất

+

+
NO
H
3
+
+

NO3
-

Keo đất

OH
+

Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với
cây trồng?



II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT

Phản ứng của dd đất là gì? Do yếu tố nào
quyết định?


II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT

- Chỉ tính chua, tính kiềm hoặc trung tính của đất.
- Do nồng độ H+ và OH- quyết định:
+ Nếu [ H+ ] > [ OH- ]: đất có phản ứng chua.
+ Nếu [ H+ ] = [ OH- ]: đất có phản ứng trung tính.
+ Nếu [ H+ ] < [ OH- ]: đất có phản ứng kiềm.


1. Phản ứng chua của đất
Nguyên nhân gây
ra phản ứng chua
của đất là gì?

Dựa vào trạng thái của H+ và Al3+
trong dung dịch đất. Độ chua của đất
được chia làm 2 loại: Độ chua hoạt
tính và độ chua tiềm tàng.


- Độ chua hoạt
tính là gì?

- Độ chua tiềm
tàng là gì?

- Độ chua hoạt tính: Do H+ ở trạng thái tự do
trong dung dịch đất gây nên
- Độ chua tiềm tang: Do H+ và AL3+ bị hấp
phụ trên bề mặt keo đất gây nên.


Độ chua hoạt tính được biểu thị bằng pHH O.
Thơng thường pHH O của đất biến thiên từ 3-9 và được
đánh giá như sau:
pHH2O
Mức đánh giá
< 4,5
Ðất rất chua
4,5-5,5
Ðất chua
5,6-6,5
Ðất chua ít
6,6-7,5
Ðất trung tính
7,6-8,0
Ðất kiềm ít
8,1-8,5
Ðất kiềm vừa
>8,5
Ðất kiềm nhiều
2


2

Ở Việt Nam hiện nay, đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp (trừ
đất phù sa trung tính ít chua, đất mặn kiềm) đều chua và rất
chua (đất phèn – pH < 4)


Ứng dụng của phản ứng dung dịch đất:
Khi
bónsao
phân
hoặc
vơi và
vàobón
đất vơi
làm có
thaythể
đổicải
dung
• Tại
bón
phân
tạo
dịch đất, sẽ xảy ra phản
ứngđất?
trao đổi ion giữa keo
được
đất và dung dịch đất.
H +




+



+
+

NH4 NO3

OH

Keo đất

Keo đất

+
NO
H
3
+
+
NO3-

-

+

+

H

+
NH4+

H
Keo đất

2+

Ca

Ca+

NO3
-

Keo đất

OH
+


III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:


Nước

Chất dinh dưỡng


Ơxi

Vi sinh vật

Cây đạt
năng suất
cao

Khả năng
đất

Khơng có
chất độc hại



2. Phân loại:

Độ phì nhiêu tự nhiên

Độ phì nhiêu nhân


Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.


Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ
phì nhiêu của đất


• Chặt phá rừng bừa bãi.

Chọn cây trồng khơng đúng

• Chăn thả tự do

Dùng q liều phân bón háo học và
thuốc bảo vệ thực vật


Dựa vào phản ứng của dung
dịch đất và độ phì nhiêu của đất,
hãy nêu các biện pháp tăng năng
suất cây trồng?


Củng cố
1. Keo đất là keo âm khi :
a. Lớp ion quyết định điện mang điện (-).
b. Lớp ion bù mang điện (-).
c. Có khả năng trao đổi ion (-).
d. Lớp ion bất động mang điện (-)
2.Độ chua hoạt tính là do ion nào quyết định :
a. Ion H+ trong dung dịch đất gây nên.
b. Ion H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
c.Ion H+ và Al3+ trong dung dịch đất gây nên.
d. Ion H+ trên bề mặt keo đất gây nên


3. Keo đất có khả năng trao đổi ion của nó ở lớp

ion nào:
a. Lớp ion quyết định điện.
b. Lớp ion bất động.
c. Lớp ion bù.
d. Lớp ion khuếch tán.
4. Độ chua tiềm tàng của đất :
a. Do H+ ở trong dung dịch đất.
b. Do Al3+ và H+ ở bề mặt keo đất.
c. Do OH- ở nhân keo đất.
d. Do Al3+ và OH- ở bề mặt keo đất.


×