Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI HK 1 HÓA 11_2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b> TỔ HĨA- SINH- CƠNG NGHỆ MƠN HĨA HỌC - LỚP 11 </b>


<b> Thời gian làm bài: 60 phút </b>
(Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)




<b>Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A…. </b>


<b>Giám thị </b>
<b>1 </b>


<b>Giám thị </b>
<b>2 </b>


<b>Giám </b>
<b>khảo 1 </b>


<b>Giám </b>


<b>khảo 2 </b> <b>Nhận xét </b> <b>Điểm </b>


………..
………..





<b>Câu 1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 11 12 13 14 15 16 </b>
<b>TL </b>


<b> </b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) </b>


<b>Câu 1. Cho phản ứng hóa học CuO + NH</b><sub>3</sub> → thực hiện ở nhiệt độ cao ,với lƣợng chất tham gia
phản ứng vừa đủ. Sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng là:


<b>A. Cu; N</b><sub>2</sub>; H<sub>2</sub>. <b>B. Cu; H</b><sub>2</sub>. <b>C. Cu; N</b><sub>2</sub>; H<sub>2</sub>O. <b>D. Cu; H</b><sub>2</sub>O.
<b>Câu 2. Khí nào dƣới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? </b>


<b>A. O</b><sub>3</sub>. <b>B. N</b><sub>2</sub>. <b>C. SO</b><sub>2</sub>. <b>D. CO</b><sub>2</sub>.


<b>Câu 3. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? </b>


<b>A. CO, CaC</b>2. <b>B. CH</b>3COOH, C6H5Br.


<b>C. NaHCO</b><sub>3</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>. <b>D. CH</b><sub>4</sub>, CaCO<sub>3</sub>.
<b>Câu 4. Trong dung dịch axit H</b>2S có thể chứa (khơng kể H+ và OH- của nƣớc)


<b>A. H</b>+, S2-, HS-<b>. </b> <b>B. S</b>2-, H+, HS-, H<sub>2</sub>S. <b>C. S</b>2-, H+. <b>D. S</b>2-, H<sub>2</sub>S.


<b>Câu 5. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,15M với 300 ml dung dịch H</b>2SO4 0,2M thu đƣợc 500 ml dung


dịch Z. Vậy pH của dung dịch Z là bao nhiêu?



<b>A. 0,25. </b> <b>B. 13,48. </b> <b>C. 11,28. </b> <b>D. 0,52. </b>


<b>Câu 6. Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là: </b>
<b>A. có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao. </b>
<b>B. tan nhiều trong nƣớc. </b>


<b>C. liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. </b>
<b>D. phản ứng của hợp chất hữu cơ thƣờng xảy ra nhanh. </b>


<b>Câu 7. Muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và khí oxi? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Câu 8. Trung hòa 100ml dung dịch H</b><sub>3</sub>PO<sub>4</sub> 1,5M cần Vml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là
(H=1 ; P=31 ; O=16 ; Na=23)


<b>A. 75. </b> <b>B. 300. </b> <b>C. 225. </b> <b>D. 150. </b>


<b>Câu 9. Trong phƣơng trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO</b>3)3, tổng các hệ số (số nguyên


tối giản) sau khi phản ứng đã cân bằng là


<b>A. 5. </b> <b>B. 13. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 21. </b>


<b>Câu 10. Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là: </b>


<b>A. H</b>+, Na+, CO<sub>3</sub>2-. <b>B. Mg</b>2+, Cl-, Ag+. <b>C. K</b>+, OH-, Cu2+<b>. D. NO</b><sub>3</sub>-, Na+, Fe3+.
<b>Câu 11. Sục V (ml) CO</b><sub>2</sub> (đktc) vào 0,2 lít dung dịch Ca(OH)<sub>2</sub> thấy xuất hiện 1 gam kết tủa trắng và dung
dịch X. Lọc bỏ kết tủa rồi đem đun nóng dung dịch X thì thu đƣợc 0,5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
(Ca= 40;H= 1; O= 16;C= 12)



<b>A. 560. </b> <b>B. 336. </b> <b>C. 448. </b> <b>D. 672. </b>


<b>Câu 12. Cho 4,8 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO</b>3 loãng thu đƣợc dung dịch X và 2,24 lít


NO (đktc). Cơ cạn dung dịch X thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là (Mg=24 ;N=14 ;H=1
;O=16)


<b>A. 23,4. </b> <b>B. 30,6. </b> <b>C. 3,06. </b> <b>D. 2,34. </b>


<b>Câu 13. Dẫn khí CO dƣ qua hỗn hợp các oxit CuO, Al</b><sub>2</sub>O<sub>3</sub> và MgO đun nóng, sau phản ứng chất rắn
thu đƣợc là:


<b>A. Cu, Al</b><sub>2</sub>O<sub>3</sub> và MgO. <b>B. CuO, Al</b><sub>2</sub>O<sub>3</sub> và MgO.
<b>C. Cu, Al</b>2O3 và Mg. <b>D. Cu, Al và Mg. </b>


<b>Câu 14. Dung dịch X có pH = 3, thì [H</b>+] của dung dịch là


<b>A. 0,001 M. </b> <b>B. 10</b>3 M. <b>C. 3 M. </b> <b>D. 0,3 M. </b>


<b>Câu 15. Hợp chất nào sau đây khi tác dụng với HNO</b><sub>3</sub> không tạo ra chất khí?


<b>A. Fe</b><sub>2</sub>O<sub>3</sub>. <b>B. FeO. </b> <b>C. Fe</b><sub>3</sub>O<sub>4</sub>. <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 16. Dùng lọ thủy tinh có thể chứa dung dịch hỗn hợp axit nào sau đây ? </b>


<b>A. HCl, HF. </b> <b>B. HNO</b><sub>3</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4.</sub> <b>C. HF, HNO</b><sub>3.</sub> <b>D. HF, H</b><sub>2</sub>CO<sub>3. </sub>
<b>B. TỰ LUẬN (6 điểm) </b>


<i><b>Câu 1: ( 2 điểm). Bổ túc, cân bằng các phản ứng hoá học sau: </b></i>



a) Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub><sub> + ……….. → ... + NaNO</sub><sub>3</sub>.


b) CaO + HNO<sub>3 </sub> ...
c) BaCO<sub>3</sub> + HNO<sub>3 </sub> ...
d) CO + CuO ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Câu 3: (3 điểm) Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HNO</b></i><sub>3</sub> 0,5M, đun
nóng thu đƣợc 3,92 lít khí NO duy nhất (đktc).


a. Tính % khối lƣợng của Mg và Fe trong hỗn hợp ban đầu.(Cho Mg = 24,Fe = 56,N=14,O=16,H
=1)


b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 đã dùng.


c. Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại trên bằng dung dịch HNO3 đặc nguội (dƣ) thì


thu đƣợc khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Sau đó oxi hóa NO2 và hấp thụ vào 1,5 lít nƣớc thành


dung dịch axit. Tính pH của dung dịch axit thu đƣợc, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


</div>

<!--links-->

×