Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.73 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>Chương 1... 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI... 1 </b>


<b>1.1 ĐẬT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...1 </b>


<b>1.1.1 Sự cần thiết hình thành đề tài ...1 </b>


<b>1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn...2 </b>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...2 </b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung ...2 </b>


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...2 </b>


<b>1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...3 </b>


<b>1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định...3 </b>


<b>1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ...3 </b>


<b>1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...3 </b>


<b>1.4.1 Phạm vi về không gian...3 </b>


<b>1.4.2 Phạm vi về thời gian...4 </b>


<b>1.4.3 Đối tượng nghiên cứu...4 </b>



<b>1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN </b>
<b>CỨU...4</b>


<b>Chương 2... 6</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 6 </b>


<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...6</b>


<b>2.1.1 Khái niệm về kinh tế hộ và nông hộ, hộ gia đình ...6 </b>


<b>2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản được sử dụng trong phân tích ...6 </b>


<i>2.1.2.1 Giá thực tế của các nguồn đầu vào trong q trình sản xuất nơng </i>
<i>nghiệp...6 </i>


<i>2.1.2.2 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ...6 </i>


<b>2.1.3 Hệ thống chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất...7 </b>


<i>2.1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất ...7 </i>


<i><b>2.1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất...8 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2.1.4.1 Đặc điểm sinh sản của heo ...9 </i>


<i>2.1.4.2 Đặc điểm tiêu hóa của heo ...9 </i>


<b>2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng heo ...10 </b>



<i>2.1.5.1 Heo con giống...10 </i>


<i>2.1.5.2 Thức ăn ...10 </i>


<i>2.1.5.3 Thuốc thú y cho ăn...10 </i>


<i>2.1.5.4 Cách thức và thời gian chăm sóc ...10 </i>


<b>2.1.6 Phương trình hồi quy tuyến tính ...11 </b>


<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...12 </b>


<b>2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ...12 </b>


<b>2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ...12 </b>


<b>Chương 3...13</b>


<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CHĂN NI HEO THỊT </b>
<b>CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ CẦN </b>
<b>THƠ ... 13 </b>


<b>3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...13 </b>


<b>3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên – xã hội của huyện Vĩnh Thạnh </b>
<b>thành phố Cần Thơ...13 </b>


<b>3.1.2 Vài nét về tình hình chăn ni heo của nơng hộ tại huyện Vĩnh Thạnh </b>
<b>thành phố Cần Thơ... 14 </b>



<b>3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI HEO THỊT CỦA NÔNG </b>
<b>HỘ………15 </b>


<b>3.2.1 Tình hình mẫu điều tra số liệu sơ cấp ...15 </b>


<b>3.2.2. Tình hình chung của nơng hộ chăn ni...16 </b>


<b> 3.2.3 Tình hình chăn ni heo thịt của nơng hộ ...17 </b>


<i>3.2.3.1 Mức độ tập trung của hoạt động chăn ni heo...17 </i>


<i>3.2.3.2 Q trình chăn ni heo thịt của nông hộ...19 </i>


<i>3.2.3.3 Về thức ăn chăn nuôi heo ...20 </i>


<i>3.2.3.4 Về thú y ... 21 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm heo thịt của nơng hộ...23 </b>


<b>3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG HỘ ...25 </b>


<b>3.3.1 Chi phí chăn ni heo thịt của nông hộ ...25 </b>


<b>3.3.2 Kết quả hoạt động chăn nuôi và tiêu thụ thịt của nông hộ ...29 </b>


<b>3.3.3 Vai trị của hoạt động chăn ni heo thịt trong kinh tế hộ ...32 </b>


<b>Chương 4... 34 </b>



<b>PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHĂN </b>
<b>NUÔI THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH </b>
<b>PHỐ CẦN THƠ... 34 </b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỌNG LƯỢNG </b>
<b>XUẤT CHUỒNG BÌNH QUÂN CỦA HEO THỊT ...34</b>


<b>4.1.1 Các nhân tố góp phần tăng trọng lượng heo ...37 </b>


<i>4.1.1.1 Giống heo chọn nuôi...37 </i>


<i>4.1.1.2 Năng suất heo ...37 </i>


<i>4.1.1.3 Thời gian nuôi...37 </i>


<b>4.1.2 Các nhân tố góp phần giảm trọng lượng heo ...38 </b>


<i>4.1.2.1 Chi phí lao động nhà ...38 </i>


<b>4.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CHĂN NI HEO ...38 </b>


<b>4.2.1 Về thuận lợi đối với người chăn nuôi ...38 </b>


<b>4.2.2. Những khó khăn đối với chăn ni ...39 </b>


<b>4.2.3 Những khó khăn trong việc tiêu thụ của hộ chăn nuôi heo </b>
<b>thịt………40 </b>


<b>4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ BÁN HEO ...42 </b>



<b>4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN ĐẠT ĐƯỢC CỦA </b>
<b>NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO THỊT...43 </b>


<b>4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MỞ RỘNG QUI </b>
<b>MÔ CHĂN NUÔI ...48 </b>


<b>Chương 5... 50 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN </b>
<b>HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH </b>


<b>THẠNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ...50 </b>


<b>5.1.1 Về thuận lợi và khó khăn ...50 </b>


<i>5.1.1.1 Về thuận lợi và khó khăn trong quá trình chăn ni heo thịt... 50 </i>


<i>5.1.1.2 Những cơ hội và thách thức trong q trình chăn ni heo </i>
<i>thịt... 52 </i>


<b>5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI </b>
<b>HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ </b>
<b>CẦN THƠ...53 </b>


<b> 5.2.1 Về giống...54 </b>


<b>5.2.2 Năng suất tăng trọng trong tháng ...54 </b>


<b>5.2.3 Thời gian chăn ni ...54 </b>



<b>5.2.4 Chi phí lao động nhà...55 </b>


<b>5.2.5 Về thức ăn chăn nuôi ...55 </b>


<b>5.2.6 Đối với người chăn nuôi...56 </b>


<b>5.2.7 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm heo thịt của nông hộ ...57 </b>


<b>5.2.8 Đối với địa phương và ngành chăn nuôi ...57 </b>


<b>Chương 6... 59 </b>


<b>KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 59 </b>


<b>6.1 KẾT LUẬN...59 </b>


<b>6.2 KIẾN NGHỊ...60 </b>


<b> 6.2.1 Đối với người chăn ni...60 </b>


<b>6.2.2 Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương ...61 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang</b>


Bảng 1: TÌNH HÌNH MẨU ĐIỀU TRA VỀ SỐ LIỆU SƠ CẤP……….15


Bảng 2: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CÁC HỘ CHĂN NI HEO THEO ĐIỀU TRA ..16


Bảng 3: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ...16



Bảng 4: SỐ NĂM NUÔI HEO CỦA NÔNG HỘ ...17


Bảng 5: QUI MÔ CỦA HỘ CHĂN NUÔI HEO ...18


Bảng 6: GIỐNG HEO THƯỜNG NUÔI...19


Bảng 7: LÝ DO CHỌN GIỐNG HEO ĐANG NI...20


Bảng 8: MỤC ĐÍCH NI HEO CỦA NƠNG HỘ...22


Bảng 9: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO THỊT...23


Bảng 10: GIÁ HEO HƠI ĐỢT 1, 2 NĂM 2006 VÀ ĐỢT 1 NĂM 2007 ...24


Bảng 11: CHI PHÍ CHĂN NUÔI HEO TỪ LÚC NUÔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG....26


Bảng 12. TỶ TRỌNG CHI PHÍ TRONG CHĂN NI HEO CỦA HỘ GIA
ĐÌNH ...28


Bảng 13. CHI PHÍ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI HEO THỊT ...28


Bảng 14 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI HEO THỊT...29


Bảng 15 : HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO THỊT THEO QUI MÔ...31


Bảng 16. TÌNH HÌNH THU NHẬP CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI
ĐIỀU TRA...32


Bảng 17: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN
LƯỢNG HEO THỊT KHI XUẤT CHUỒNG ...35



Bảng 18: THUẬN LỢI CỦA NGƯỜI NI HEO ...38


Bảng 19: KHĨ KHĂN CỦA NGƯỜI NUÔI HEO...39


Bảng 20: CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY HỘ CHĂN NI BÁN HEO ...40


Bảng 21: NHỮNG KHĨ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC BÁN HEO CỦA
NGƯỜI CHĂN NUÔI ...41


Bảng 22: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ BÁN HEO ...42


Bảng 23: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP…………44


Bảng 24: KẾT QUẢ XỬ LÝ CÁC CHI PHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN....46


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> DANH MỤC HÌNH </b> <b>Trang </b>


Hình 1: Trình độ học của chủ hộ ...17


Hình 2: Giá heo hơi bán qua các đợt ...24


Hình 3: Tỷ trọng chi phí ảnh hưởng đến sản lượng heo...26


Hình 4: Tỷ trọng chi phí thức ăn trong q trình chăn ni heo thịt...27


Hình 5: Biểu đồ tỷ trọng thu nhập của nơng hộ ni heo...33


Hình 6: Tỷ lệ hộ vay tín dụng trong chăn ni...51



<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


STT: Số thứ tự
ĐVT: Đơn vị tính
Giaban: Giá bán


VAC: Vườn ao chuồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TĨM TẮT </b>


Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Vĩnh thạnh
thành phố Cần Thơ có ý nghĩa trong việc biết được thực trạng về chăn nuôi heo
của hộ trên địa bàn. Cụ thể là, tổng đàn heo trong năm 2006 có 43.700 con, đạt
112,44% hay tăng 4.837 con so với năm 2005 (năm kế hoạch) và đang tồn tại
những thuận lợi và khó khăn như con giống nhà, nguồn cung cấp thức ăn rộng
rải, thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, khó khăn đang tồn tại và quyết định
lợi nhuận của hộ chăn nuôi heo thịt là giá cả sản phẩm không ổn định, biết được
nhân tố ảnh hưởng đến tăng trọng lượng của heo khi xuất chuồng như là giống
heo, năng suất, thời gian chăm sóc, chi phí lao động nhà và nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả chăn ni heo thịt như là chi phí giống (15,%), chi phí thức ăn
(65%), chi phí thú y (1%), chi phí chuồng trại (13%), chi phí máy móc (5%), chi
phí lao động (1%). Từ đó ta biết cách phối hợp các nguồn đầu vào trong quá trình
chăn ni phù hợp góp phần đạt lợi nhuận tối đa cho hộ chăn ni heo. Đề tài:


<i>“Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh thành </i>
<i>phố Cần Thơ” dự kiến được thực hiện bằng phương pháp điều tra trực tiếp 60 hộ </i>


chăn nuôi heo thịt ở 3 xã: xã Thạnh An chiếm 32,2%, xã Thạnh Lộc chiếm
10,4% và xã Thạnh Thắng chiếm 9,2% của huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần
Thơ theo phương pháp lấy mẫu ngẩu nhiên phân tầng. Với mục tiêu:



1) Phân tích tình hình chung về các hộ chăn ni heo thịt tại huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ;


2) Phân tích hiệu quả chăn ni thịt của nơng hộ trên địa bàn huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ;


3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt của
nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI </b>



<b>1.1 ĐẬT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.1.1 Sự cần thiết hình thành đề tài </b>


Thành phố Cần Thơ được công nhận là thành phố trực thuộc trung
ương vào đầu năm 2004, đây là thành tựu sau nhiều năm phấn đấu nên thành
phố Cần Thơ cần phát huy hơn nữa để trở thành thành phố đô thị loại I trực
thuộc trung ương đến năm 2010. Vì thế, bên cạnh việc đầu tư phát triển các
ngành công nghiệp dịch vụ ở thành phố thì ta cần tạo điều kiện để khu vực
nông thôn phát triển bằng cách dựa vào thế mạnh của từng địa phương mà
phát huy.


Huyện Vĩnh Thạnh là huyện mới tách ra từ huyện Thốt Nốt từ năm 2004,
do là huyện mới nên việc đầu tư, tạo điều kiện để huyện phát triển là việc quan
trọng cần phải làm. Một trong những thế mạnh trong nông nghiệp của huyện là
ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn ni heo đã góp phần vào việc tăng thu nhập
cho người dân.



Đứng về mặt tiêu dùng sản phẩm thịt heo là loại thực phẩm chủ yếu của
người Việt Nam. Ngày nay con heo khơng những giữ vị trí hàng đầu trong việc
cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho mọi người mà còn giữ vị trí quan trọng trong
kinh tế gia đình. Như vậy, thịt heo không những là thức ăn thường ngày rất phổ
biến ở các gia đình Việt Nam mà còn là sản phẩm thu lại nhiều ngoại tệ. Vì vậy,
làm thế nào để ni heo đạt hiệu quả cao luôn là mối quan tâm lớn của nhà nước
và người chăn nuôi. Đây là mục tiêu để cho chăn ni phát triển và chính những
yếu tố đó đã thúc đẩy ngành chăn ni phát triển.


<b>Chính vì vậy, đề tài “Phân tích hiệu quả chăn ni heo thịt của nông hộ </b>


<b>tại huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ” đưa ra để nghiên cứu nhằm phân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn </b>


Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp.
Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng,…
nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân. Một xu
hướng tiêu dùng có tính quy luật chung khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu
dùng các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và
cơ cấu sản phẩm. Do đó mức đầu tư của xã hội cho ngành chăn nuôi ngày càng
có xu hướng tăng nhanh trong nền nơng nghiệp.


Theo số liệu điều tra của huyện Vĩnh Thạnh năm 2006, tổng đàn heo hiện
có 35.660 con chiếm 21,7% so với tổng đàn heo của thành phố Cần Thơ và tăng
32,7% so với đàn heo cùng kỳ năm trước của huyện. Hiện nay, chăn nuôi heo của
huyện tồn tại một vài khó khăn khơng đáng kể như: chịu ảnh hưởng của bệnh lở
mịm lơng móng ở các huyện lân cận, giá heo hơi biến động mạnh, giá thức ăn
tăng cao và một điều đáng mừng là hiện nay giá heo hơi đang có xu hướng tăng
dần trở lại (thông tin thực tế giá heo hơi trên thị trường đang tăng từ 18000


đồng/kg đến 22000 đồng/kg). Đây chính là động cơ thúc đẩy người chăn nuôi
tiếp tục đầu tư lại và mở rộng quy mơ.


Vì vậy, để thúc đẩy ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi heo ở huyện
Vĩnh Thạnh phát triển trước hết ta phải tìm hiểu về thực trạng của chăn ni heo
từ đó phân tích, so sánh, đánh giá để thấy được hiệu quả cũng như các vấn đề còn
tồn tại của ngành.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


<i>Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả chăn ni heo thịt của </i>


<i>nơng hộ tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. </i>
<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Đề tài sẽ giải quyết các vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phân tích hiệu quả chăn nuôi thịt của nông hộ trên địa bàn huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ.


- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt của
nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.


- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tìm ra những thuận lợi và khó khăn cùng
những cơ hội và thách thức để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.


<b>1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định </b>



- Hiệu quả chăn nuôi phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi.


- Mức độ đầu tư vào chi phí chăn ni heo thịt ảnh hưởng đến sản lượng
heo khi xuất chuồng.


- Giá bán heo hơi sẽ quyết định hiệu quả chăn nuôi.


- Các chi phí chăn ni heo sẽ quyết định hiệu quả chăn nuôi heo.


<b>1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu </b>


- Hiện trạng chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh, thành
phố Cần Thơ như thế nào?


- Sản lượng heo khi xuất chuồng chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?
- Hiệu quả chăn nuôi heo chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?


- Trong chăn ni heo có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán heo hơi của nông hộ?


- Mở rộng quy mơ chăn ni heo có ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi
heo không?


<b>1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.4.1 Phạm vi về không gian </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.4.2 Phạm vi về thời gian </b>


- Những thông tin số liệu sử dụng cho luận văn từ 2004 đến quý I năm


2007.


Luận văn được thực hiện trong thời gian 03 tháng từ ngày 5.3.07
-11.06.07.


Nếu có vấn đề gì phát sinh ngồi phạm vi nghiên cứu này thì đó chỉ là
những liên hệ để làm rõ vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập.


<b>1.4.3 Đối tượng nghiên cứu </b>


Hộ chăn nuôi heo thịt tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ đươc lấy
mẫu ở 3 xã là: Thạnh An, Thạnh Thắng, Thạnh Lộc những nội dung nghiên cứu
như sau:


- Đưa ra những lý luận làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài.


- Phân tích tình hình chung về các hộ chăn ni heo thịt tại huyện Vĩnh
Thạnh thành phố Cần Thơ.


- Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ chăn nuôi heo thịt tại
huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ.


- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi thịt của nông
hộ.


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo thịt của
nông hộ tại địa bàn nghiên cứu.


<b>1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN </b>
<b>CỨU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Chương 2 </i>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1 Khái niệm về kinh tế hộ, nơng hộ và hộ gia đình </b>
<i>a Kinh tế hộ </i>


Là đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra q trình phân cơng tổ lao động
cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng.


<i>b Nông hộ </i>


Nông hộ được hiểu là một gia đình có tên trong bảng kê khai hộ khẩu gồm
có chủ hộ và những người cùng sống chung gia đình đó.


<i>c Hộ gia đình </i>


Là những người gắn bó ruột thịt, có cùng huyết thống như ông, bà, cha,
mẹ… và các thành viên trong gia đình.


<b>2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản được sử dụng trong phân tích </b>


<i>2.1.2.1 Giá thực tế của các nguồn đầu vào trong quá trình sản xuất nông </i>
<i>nghiệp </i>


- Giá thực tế của vật tư nông nghiệp cụ thể là giống, thức ăn gia súc, thuốc
thú y… được tính theo giá bán lẻ cộng với các khoản khác như chi phí vận


chuyển, hư hao và nơi chăn nuôi heo của nông hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chi phí lao động bao gồm cả chi phí lao động nhà và lao động thuê. Nếu
nông hộ sử dụng lao động nhà tham gia vào q trình sản xuất thì chi phí lao
động cũng tính như lao động thuê.


<i>2.1.2.2 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận </i>
<i>a Khái niệm doanh thu </i>


Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản
phẩm tức là tất cả số tiền mà nông hộ nhân được sao khi bán sản phẩm. Hay nói
cách khác doanh thu chính bằng sản lượng heo hơi khi tiêu thụ nhân với giá bán
heo hơi.


<b>Doanh thu = sản lượng x đơn giá </b>
<i>b Khái niệm chi phí </i>


Chi phí là tất cả những hao phí bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh
để tiêu thị sản phẩm hay là toàn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất ra một sản phẩm
nhất định.


Chi phí gồm có hai loại đó là định phí và biến phí. Sự thay đổi của tổng
chi phí là do sự biến đổi của biến phí. Khi sản lượng bằng khơng đồng nghĩa với
việc khơng sản xuất lúc này chi phí bằng định phí.


<b>Chi phí = Biến phí + Định phí </b>


- Định phí là chi phí cố định không thay đổi khi sản lượng thay đổi. Chi
phí cố định là khoản phí mà doanh nghiệp (hộ gia đình) buộc phải bỏ ra trong
quá trình sản xuất hay ngay cả khi doanh nghiệp ngừng sản xuất vẫn phải chịu


chi phí này.


- Biến phí là chi phí biến đổi là những khoản chi phí tăng giảm theo sự
tăng giảm của sản lượng. Doanh nghiệp (hộ gia đình) khơng phải chịu khoản phí
này khi ngừng sản xuất.


<i>c Khái niệm lợi nhuận </i>


Lợi nhuận là khoản chênh lệnh giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.


<b>Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí </b>


Có 2 loại lợi nhuận: lợi nhuận khơng tính cơng lao động và lợi nhuận có
tính công lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>2.1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất </i>


- Giá trị sản xuất: là tổng giá trị sản xuất thu được trong một giai đoạn
nhất định bao gồm cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm được
phân tích sẽ bằng giá bán thực tế của mỗi đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng
sau thu hoạch.


- Giá thực tế của sản phẩm: giá trị thực tế của mỗi đơn vị sản phẩm thu
hoạch là giá mà người sản xuất thu ngay tại nơi sản xuất của mình.


- Lợi nhuận (thu nhập): là phần thu nhập gồm cả công lao động và lãi chưa
tính cơng lao động nằm trong giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí biến đổi, chi
cố định, thuế (nếu có).


- Thu nhập rịng là phần thu nhập sau khi trừ đi cơng lao động nhà quy ra


bằng tiền.


- Khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị của tài sản cố định bị hao mịn
trong q trình sản xuất.


- Chi phí biến đổi bao gồm: chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc
thú y, chi phí điện nước, chi phí lao động, chi phí khác (nếu có).


- Chi phí cố định bao gồm: chi phí máy móc, chi phí chuồng trại và định
phí khác.


<i>2.1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất </i>


- Hiệu quả kinh tế: Thực ra chính là giá trị, có nghĩa là khi có sự thay đổi
tăng giá trị thì có sự thay đổi về hiệu quả và ngược lại thì khơng hiệu quả. Trong
chăn ni heo thì hiệu quả kinh tế được hiểu là việc so sánh giữa các yếu tố đầu
vào và khối lượng đầu ra trong quá trình sản xuất chăn ni heo mà thơng thường
người ta nói tới tỷ suất lợi nhuận.


Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ suất nhằm đánh giá hiệu quả lợi nhuận của chi phí.
Tỷ suất này cho biết một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.


Tỷ suất lợi nhuận (%) = Lợi nhuận / chi phí *100


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hiệu quả về chi phí sản xuất: thể hiện một đồng chi phí bỏ ra thu lại
được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất hay bao nhiêu đồng thu nhập.


- Hiệu quả sủ dụng lao động: thể hiện giá trị sản xuất hoặc thu nhập của
một ngày lao động hay một lao động gia đình trong năm.



<b>2.1.4 Một số vấn đề cơ bản về ngành chăn nuôi heo </b>
<i>2.1.4.1 Đặc điểm sinh sản của heo </i>


Heo là lồi gia súc đa thai, có khả năng sinh sản cao và nuôi con giỏi. Đối
với giống heo ngoại đẻ con từ 8 đến 10 con trên 1 lứa, heo hướng nội đẻ từ 11
đến 12 con trên lứa. Heo mang thai 114 - 116 ngày (3 tháng, 3 tuần, 3 ngày).


Thành thục sớm, heo có thể chửa khi 4 - 5 tháng tuổi, nuôi con 60 ngày.
Như vậy một lứa sinh sản hết 174 ngày. Một năm đẻ 2 lứa cần 348 ngày, còn 17
ngày dành cho 2 lần nái lên giống và phối giống.


<i>2.1.4.2 Đặc điểm tiêu hóa của heo </i>


Heo có khả năng sử dụng nhiều thức ăn thô xanh, củ quả, phụ phế phẩm
công nông nghiệp chế biến thực phẩm....Các đặc điểm tiêu hoá sau giúp heo tận
dụng tốt các loại thức ăn:


- Các tuyến tiêu hoá tiết dịch vị liên tục ngày đêm và nhiều hơn các loại
gia súc khác. Heo 100 - 150 kg tiết 7 - 10 lít dung dịch trong 1 ngày đêm. Heo
tiết dịch từ máu vào ống tiêu hoá. Thành ruột hấp thu từ 40 - 50 lít nước, vài trăm
gam chất hữu cơ và một lượng khoáng đáng kể.


- Heo có dạ dày đơn.


- Ruột già khá dài, có nhiều nguyên sinh động vật và vi sinh vật tiến hành
phân giải chất xơ thêm chất dinh dưỡng, nên heo sử dụng tốt thức ăn thô xanh
phụ phế phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dạ dày nhờ tác động cơ học và hoá học (dịch vị) tiếp tục tiêu hố. Một


số ít lipid được tiêu hố, cịn lại chuyển xuống ruột non.


- Ruột non, nửa phần trên thức ăn tiêu hoá thành đường. Phân hoá axit
amin từ đạm, đường glucô, xenlulô từ bột đường glucô, galactô, xenlulô từ bột
đường glyceron và axit béo từ chất mỡ. Một phần mỡ, đạm, xenlulơ tiêu hố
<b>chưa hết xuống ruột già tiêu hoá nốt. </b>


<b>2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng heo </b>
<i>2.1.5.1 Heo con giống </i>


Khâu chọn heo giống trong chăn nuôi là yếu tố quan trọng tùy theo việc
chăn nuôi heo của nơng hộ mà chọn giống heo cho thích hợp. Hiện nay, trên thị
trường có rất nhiều giống heo nên ta cần phải tìm hiểu về kỹ thuật chăn ni có
vậy mới góp phần nâng cao hiệu quả trong chăn ni heo thịt.


<i>2.1.5.2 Thức ăn </i>


Đây chính là yếu tố rất quan trọng trong nuôi heo thịt vì nó chiếm tỷ trọng
khoảng 80% đến 85% (cơ cấu hiện tại được tham khảo trong sách kỹ thuật chăn
nuôi heo – Nhà xuất bản Trẻ năm 2001) giá thành sản phẩm ni heo vì thế việc
chọn thức ăn có chất lượng và tiết kiệm là nguồn quan trong trong việc giảm
được giá thành trong chăn ni. Heo là lồi động vật ăn tạp nên có thể tiêu hóa
cả động vật và thực vật. Nên muốn heo tăng trưởng nhanh thì cần cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho heo như các thức ăn có nguồn góc từ động vật,
thực vật, vi sinh vật, các khoáng chất…những thức ăn này cung cấp cho các chất
dinh dưỡng cần thiết cho con vật có thể được sống, sinh trưởng, phát triển, sinh
<b>sản và sản xuất bình thường trong thời gian dài. </b>


<i>2.1.5.3 Thuốc thú y cho ăn </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trong việc lựa chọn các loại thuốc đồng thời có một cách điều trị bệnh phù hợp
<i>cho từng loại bệnh. </i>


<i>2.1.5.4 Cách thức và thời gian chăm sóc </i>


Mỗi người chăn ni đều có cách chăm sóc riêng nhưng mọi người điều
có chung mục đích là nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Có thường xuyên chăm
sóc thì mới phát hiện được heo bị bệnh gì và kịp thời chữa trị. Đồng thời cần phải
<b>vệ sinh chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ nhằm tránh được các mầm bệnh phát sinh </b>


<b>2.1.6 Phương trình hồi quy tuyến tính </b>


Mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm các nhân tố ảnh
<i>hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó (chẳng hạn như lợi nhuận/kg hoặc </i>
<i>trọng lượng/con), chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân </i>
tố có ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố có ảnh hưởng xấu.


Phương trình hồi quy có dạng:


Y= βo + β1X1 + β2X2 + …+ βkXk


Trong đó:


Y: Biến phụ thuộc.


Xi: Các biến độc lập (i=1, 2, …, k)


Các tham số βo, β1, …, βk được gọi là hệ số tác động.


Kết quả từ phần mềm SPSS có các thơng số sau:



+ Multiple R: Hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến
phụ thuộc Y và các biến độc lập X. R càng lớn, mối liên hệ càng chặt chẽ.


+ Hệ số xác định R2 (R – Square): Tỷ lệ % biến động của Y được giải thích bởi các
Xi.


+ R2 (Hệ số xác định đã điều chỉnh): dùng để trắc nghiệm xem có nên
thêm vào một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một biến mà R2 tăng lên thì
chúng ta quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi quy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Regression: hồi quy.
Tỷ số F (số thống kê F)


+ Thông thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình hồi quy. F
càng lớn, mơ hình hồi quy càng có ý nghĩa hay tương ứng với Sig. F càng nhỏ.


+ F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0.


Giả thuyết: H0: tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (β1 = β2 = βk=0)


H1: βI ≠ 0, tức là các Xi có liên quan tuyến tính với Y


F càng lớn hay Sig. F càng nhỏ thì khả năng bác bỏ H0 càng cao.


Significance F (Sig.F): mức ý nghĩa của phương trình hồi quy, càng nhỏ
càng tốt, độ tin cậy càng cao, thay vì tra bảng F, Sig.F cho ta kết luận ngay mô
hình hồi quy có ý nghĩa.


P – value (giá trị xác suất P): là mức ý nghĩa α nhỏ nhất mà ở đó giả


thuyết H0 bị bác bỏ.


Chương này được đưa ra nhằm khái quát vấn đề để người đọc tiếp cận với
đề tài nghiên cứu được dễ dàng, đồng thời trình bày các phương pháp được sử
dụng để phân tích trong đề tài. Các phương pháp này được trình bày để thấy
được mối quan hệ, ảnh hưởng của một số nhân tố này đến một nhân tố khác. Từ
đó, ta tìm ra phương pháp để tạo cho các mối quan hệ này đạt hiệu quả cao nhất.


<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu </b>


<i><b>- Số liệu sơ cấp: Được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp nông hộ có chăn </b></i>


ni heo thịt ở 3 xã Thạnh An, Thạnh Lộc và Thạnh Thắng thuộc huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ vì 3 xã này có số hộ chăn ni heo thịt chiếm tỷ lệ
cao có thể đại diện cho tổng thể như xã Thạnh An chiếm 32,2%, xã Thạnh Lộc
chiếm 10,4% và xã Thạnh Thắng chiếm 9,2% (Theo nguồn: Báo cáo tổng kết của
Phòng Kinh tế huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ).


+ Phương pháp lấy mẫu là ngẫu nhiên phân tầng: trong huyện chọn ra ba
xã, mỗi xã chọn ra hai ấp, mỗi ấp chọn ra 10 hộ chăn nuôi heo thịt, các hộ này
được chọn ra một cách ngẫu nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>- Số liệu thứ cấp: thu thập qua sách báo, Internet như tạp chí nơng nghiệp, </i>


báo cáo của các ban ngành (Phòng Kinh tế huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần
<b>Thơ...) </b>


<b>2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu </b>



- Phương pháp thống kê mô tả như tần số, bảng chéo.
- Phương pháp phân tích bảng chéo (Crosstabulation).


- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.


Chương 3


<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO </b>


<b>THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH </b>



<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>



<b>3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU </b>


<b>3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên – xã hội của huyện Vĩnh Thạnh </b>
<b>thành phố Cần Thơ </b>


Huyện Vĩnh Thạnh được tách ra từ huyện Thốt Nốt vào năm 2004 nên để
huyện phát triển tốt thì cần có sự trợ giúp của thành phố Cần Thơ và các huyện
lân cận nhằm tạo điều kiện cho huyện nhanh chóng đạt được kết quả cao.


Huyện Vĩnh Thạnh có 41.036,22 ha diện tích tự nhiên và 156.067 nhân
khẩu, có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị trấn và 8 xã là: Thạnh Quới,
Thạnh Mỹ, Thạnh An, Thạnh Thắng, Vĩnh Trinh, Thạnh Phú, Trung Hưng,
Thạnh Lộc và thị trấn Thạnh An, thị trấn Vĩnh Thạnh. Về hành chính, huyện gồm
2 thị trấn và 8 xã:


Thị trấn: Thạnh An
Thị trấn: Vĩnh Thạnh



Xã: Thạnh Quới, Thạnh Mỹ, Thạnh An, Thạnh Thắng, Vĩnh Trinh, Thạnh
Phú, Trung Hưng, Thạnh Lộc. Phía đơng giáp 2 huyện Thốt Nốt và Cờ Đỏ; phía
tây giáp tỉnh An Giang; phía nam giáp tỉnh Kiên Giang; phía bắc giáp huyện
Thốt Nốt và tỉnh An Giang.


<i>Về sản xuất nông nghiệp </i>


- Cây lúa: Diện tích gieo trồng cả năm 2006 là 75.322,48 ha, đạt 105% kế
hoạch, năng suất bình quân 5,69 tấn/ha, sản lượng đạt 428.743 tấn đạt 101,74%
kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chăn nuôi:


+ Đàn gia súc: tổng đàn heo trong năm 2006 có 43.700 con, đạt 112,44%
hay tăng 4.837 con so với năm 2005 (năm kế hoạch). Đàn bị có 686 con tăng
110 con, đàn trâu 62 con, đàn dê 1.127 con.


+ Đàn gia cầm: do tình hình dịch cúm gia cầm nên đàn gia cầm của huyện
giảm đáng kể, tổng đàn gia cầm đạt 127.998 con trong đó gà 9.769 con, vịt
118.228 con.


<b>3.1.2 Vài nét về tình hình chăn nuôi heo của nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh </b>
<b>thành phố Cần Thơ </b>


Theo cục thống kê thành phố Cần Thơ, tổng đàn heo của huyện Vĩnh
Thạnh chiếm 26,6% so với đầu heo của thành phố Cần Thơ và đứng thứ 3 sau
huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nốt. Với lợi thế sản xuất nông nghiệp, ngành chăn
ni của huyện nói chung và chăn ni heo thịt nói riêng có nhiều tiềm năng phát
triển hơn nữa.



Trong những năm qua, đàn heo của huyện có sự biến động vừa có tăng
vừa có giảm. Số đầu heo năm 2004 là 28.083 con, 2005 là 26.867 con và cuối
năm 2006 là 38.863 con. Như vậy, tổng đàn heo của huyện trong năm 2006 tăng
44,6% so với năm 2005 và tăng 38,4% so với năm 2004. Trong đó đàn heo thịt
của huyện năm 2005 là 23.147 con giảm 7,3% so với năm 2004 là tăng 4,7% so
với năm 2003. Do báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện trong năm
2006 chỉ cho biết số lượng tổng đàn heo chứ khơng đưa ra trong đó có bao nhiêu
heo thịt, nhưng nhìn chung tổng đàn heo của huyện trong năm 2006 tăng so với
năm 2005 điều này cho thấy số lượng heo thịt cũng tăng theo.Tuy nhiên trong
những năm gần đây, do giá heo hơi biến động bất thường nên ngành chăn nuôi
theo hướng tập trung bị hạn chế. Vì vây, đàn heo của huyện chủ yếu là ở qui mô
vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kế hoạch của huyện đến cuối năm 2007, tổng đàn heo đạt 44.406 con tăng
14,3% so với năm 2006, gắn với chương trình nạc hóa đàn heo kết hợp nuôi heo
với nuôi cá.


<i>( Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp của thực hiện trong năm 2006 và </i>
<i>phương hướng hoạt động trong năm 2007 của phòng kinh tế huyện và số liệu của tổng cục </i>
<i>thống kê.) </i>


<b>3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG </b>
<b>HỘ </b>


<b>3.2.1 Tình hình mẫu điều tra số liệu sơ cấp </b>


Để có cơ sở nghiên cứu, phân tích hiệu quả chăn ni heo thịt của nông hộ
tại huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ tôi tiến hành chọn các xã : Thạnh An,
Thạnh Thắng, Thạnh Lộc để thu thập thông tin sơ cấp vì ở các địa điểm này có
hộ chăn ni chiếm tỷ lệ cao có thể đại diện cho tổng thể như: xã Thạnh An


chiếm 32,2%, xã Thạnh Lộc chiếm 10,4%, xã Thạnh Thắng chiếm 9,2% (nguồn:
Báo cáo tổng kết về kết quả sản xuất nơng nghiệp của phịng kinh tế huyện Vĩnh
Thạnh). Mặt khác trong điều kiện sản xuất về mặt chăn nuôi ở địa phương trong
vùng tương đối giống nhau nên cách chọn mẫu ở đây tương đối đồng nhất.


<b>Bảng 1: TÌNH HÌNH MẨU ĐIỀU TRA VỀ SỐ LIỆU SƠ CẤP </b>
<b>SỐ MẪU </b>


<b>STT </b> <b>ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA </b>


<b>Cỡ mẫu Cơ cấu (%) </b>


1 Xã Thạnh An (Ấp G1, H1) 21 35,0


2 Xã Thạnh Thắng (Ấp D2, E2) 20 33,3


3 Xã Thạnh Lộc (Ấp Thắng Lợi, Tân An) 19 31,7


Tổng 60 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.2.2. Tình hình chung của nơng hộ chăn ni </b>


<b>Bảng 2: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NƠNG HỘ CHĂN NI HEO </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ĐVT BÌNH QN </b>


Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 43,2


Tỷ lệ chủ hộ là nam % 23,0



Số năm nuôi heo năm 12,2


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


Từ bảng 2, ta thấy được tuổi bình qn của chủ hộ trong ngành chăn ni
heo khá cao 43,2 tuổi và số năm kinh nghiệm trung bình trong ni heo là 12,2
năm là khá cao. Điều này cho thấy chúng ta thấy những chủ hộ này đã tích lũy
nhiều kinh nghiệm trong việc chăn ni heo.


<b>Bảng 3: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NƠNG HỘ </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>TẦN SỐ </b> <b>TỶ TRỌNG (%) </b>


Tiểu học 17 28,3


Trung học cơ sở 21 35,0


Trung học phổ thông 12 20,0


Khác 10 16,7


Tổng 60 100,0


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Hình 1: Trình độ học vấn của chủ hộ </i>


<b>Bảng 4: SỐ NĂM NUÔI HEO CỦA NÔNG HỘ </b>


Đơn vị tính:%



<b>NĂM KINH NGHIỆM </b>
<b>GIỚI </b>


<b>TÍNH </b> <b><=5 năm </b> <b>6 đến 15 năm</b> <b>Từ 16 - 30 năm </b>


<b>TỔNG </b>


Nam 22,7 50,0 27,3 100,0


Nữ 32,4 40,5 27,0 100,0


<b>Tổng </b> 28,8 44,1 27,1 100,0


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


Từ bảng 4 ta thấy, số hộ tham gia ngành từ 6 đến 15 năm chiếm tỷ trọng
cao nhất 44,1%, dưới 5 năm chiếm 28,8% và trên 16 năm chiếm 27,1%. Mặc
khác, ở đây trong chăn nuôi heo đa số là nữ nhưng họ lại ít kinh nghiệm hơn
chăn ni heo là nam


<b>3.2.3 Tình hình chăn ni heo thịt của nơng hộ </b>


<i>3.2.3.1 Mức độ tập trung của hoạt động chăn nuôi heo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Mặc khác, nếu có bán được thì khơng lời do chi phí đầu tư sản xuất ra heo con
giống cao mà khi bán không được giá.


Qua số liệu điều tra cho thấy người chăn nuôi có thể chia ra thành 3 nhóm
như sau:



- Nhóm 1: Có lượng heo ni dưới 10 con trong năm;
- Nhóm 2: Có lượng heo từ 10 đến dưới 50 con trong năm;
- Nhóm 3: Có lượng heo nuôi trên 50 con trong năm.


<b>Bảng 5: QUI MƠ CỦA HỘ CHĂN NI HEO </b>


<b>STT </b> <b>NHĨM HEO NUÔI </b> <b>SỐ HỘ </b> <b>TỶ TRỌNG (%) </b>


1 Từ 1 đến 9 2 3,4


2 Từ 10 đến 49 47 78,3


3 Từ 50 đến 400 11 18,3


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


Qua bảng 5, số hộ nuôi heo ở nhóm 2 chiếm 78,3%, nhóm 3 là 18,3% và
cịn lại là nhóm 1. Điều này cho thấy số lượng ni ở nhóm 2 là khá phổ biến ở
huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ, quan niệm của nhóm này là ni heo thịt
nhằm mục đích tận dụng lao động gia đình (chiếm 100%), tiết kiệm tiền (chiếm
90%), tăng thu nhập phụ thêm kinh tế gia đình (chiếm 83,3%), kiếm lời (chiếm
78,3%), và tận dụng phụ phẩm nông nghiệp và thức ăn thừa chiếm (chiếm
43,3%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>3.2.3.2 Quá trình chăn nuôi heo thịt của nông hộ </i>


Qua thông tin thu thập từ hộ nuôi heo thịt các hộ nuôi trung bình khoảng 2
lứa/năm, chu kỳ mỗi lứa là 5 tháng. Vì sau mỗi lứa heo cần có thời gian để tu bổ
sửa, vệ sinh lại chuồng trại. Trọng lượng xuất chuồng bình quân cho mỗi con heo
thịt năm 2006 là 94 kg/con. Mức trọng lượng này tuy không cao nhưng vẫn đảm


bảo được về thể trọng, tỷ lệ nạc và được người tiêu dùng ưu chuộng nhiều hơn.
Mặt khác, ở mức thể trọng này heo thịt bắt đầu tăng dần khả năng tích lũy mỡ
nên việc bán heo ở mức trọng lượng này là thích hợp.


Cũng từ vấn đề này ta thấy được, hộ ni heo có xu hướng ưu chuộng
những giống heo có tỷ lệ nạc nhiều (heo lai ngoại) vì ở giống heo này thời gian
nuôi ngắn lại mà mức tăng trọng vẫn vậy và tỷ lệ nạc ở heo thịt chiếm cao hơn so
với heo nội (heo địa phương). Để làm rỏ hơn, tôi đã lấy thông tin thực tế từ 60 hộ
chăn nuôi heo thịt tại huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ để xem việc chọn
<b>giống heo nuôi của hộ như thế nào ta có kết quả như sau: </b>


<b>Bảng 6: GIỐNG HEO THƯỜNG NUÔI </b>


<b>GIỐNG HEO </b> <b>SỐ MẪU TỶ TRỌNG (%) </b>


Giống heo địa phương 17 28,3


Giống heo lai 43 71,7


Giống ngoại 100% 0 0,0


<b>Tổng </b> 60 100


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bảng 7: LÝ DO CHỌN GIỐNG HEO ĐANG NUÔI </b>


<b>LÝ DO </b> <b>TẦN SỐ </b> <b>TỶ LỆ (%) </b> <b>XẾP HẠNG </b>


Mau lớn 46 76,7 3



Dễ mua heo con giống 28 46,7 5


Giá con giống rẻ 27 45,0 6


Dễ nuôi 52 86,7 1


Ít bệnh 49 81,7 2


Nạc nhiều năng suất cao 42 70,0 4


Lý do khác 08 13,3 7


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


Giống heo mà hộ chọn nuôi chủ yếu từ heo nái nhà (chiếm 56,7%), mua ở
chợ (chiếm 35%), phận còn lại hộ mua con giống của người hàng xóm.


Hầu hết các hộ đều muốn chọn nuôi những giống heo đủ tiêu chuấn xuất
khẩu ở các cơ sở cung cấp giống vì ở giống heo này sản phẩm khi xuất chuồng
bán được giá cao, ổn định, không bị thương lái ép giá bảo giống xấu, tỷ lệ nạc
thấp v.v..


<i>3.2.3.3 Về thức ăn chăn nuôi heo </i>


Thức ăn sử dụng nuôi heo ngày càng phong phú, đa dạng. Ngoài những
loại thức ăn theo truyền thống (tận dụng các phụ phẩm và phế phẩm nông sản
như gạo tấm, cám, bắp, hèm rượu, bả đậu nành, thức ăn thừa...), người ni heo
cịn sử dụng khá phổ biến các loại thức ăn công nghiệp (thức ăn viên, thức ăn
đậm đặc, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh). Các loại thức ăn này có nhiều chủng loại


tương ứng với nhiều mức giá khác nhau nên việc chọn mua cũng dễ dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>3.2.3.4 Về thú y </i>


Mạng lưới thú y trên địa bàn huyện ngày nay được mở rộng xuống tận xã.
Người chăn nuôi ở đây đã ý thức được thiệt hại do dịch bệnh gây ra nên 100%
đều chích ngừa cho heo đầy đủ loại bệnh thông thường (dịch tả, tụ huyết trùng,
thương hàn....). Khi heo bị bệnh thì hộ tự trị bệnh là chủ yếu (chiếm 90%) do họ
dựa vào kinh nghiệm, hướng dẫn của cán bộ thú y, đọc sách vì có thể tiết kiệm
được phần nào chi phí thú y, chỉ những hộ mới ni hay một số bệnh lạ thì hộ
mới th thú y trị. Trong q trình chăn ni, heo thường mất các loại bệnh chủ
yếu như bệnh thương hàn (23,3%), bệnh tiêu chảy (chiếm 18,3%), và một số
bệnh như ecoly, bệnh phù đầu..


<i><b> 3.2.3.5 Về phương thức chăn nuôi </b></i>


Trong số 60 hộ điều tra 100% đều sử dụng chuồng trại để nuôi. Diện tích
chuồng hiện đang sử dụng cho ni heo trung bình là 83,18 m2 và mật độ chuồng
cho một con heo bình quân là 2,39m2/con.


Ngồi ra, nhiều nơng hộ cịn trang bị thêm máy móc và thiết bị như: máy
trộn thức ăn, máy xây bắp, hệ thống điện thắp sáng, làm túi hoặc hầm biogas để
xử lý chất thải... số hộ có làm biogas chiếm 12% số hộ điều tra. Số hộ không sử
dụng biogas do không đủ tiền làm túi ủ (27%), do số lượng heo ít khơng đủ làm,
sợ hơi, khó sử dụng, sợ chất lượng khơng đảm bảo, (Trong 60 hộ chỉ có 41 hộ trả
lời ở lý do tại sao hộ không sủ dụng túi biogas để xử lý phân heo)


Hộ áp dụng phương thức sản xuất trong gia đình chủ yếu là mơ hình trồng
lúa, ni heo là chủ yếu (chiếm 36,7%) và kế đến là mơ hình trồng lúa, ni heo,
nuôi cá là chủ yếu (chiếm 30%), hộ đã biết kết hợp hình thức canh tác lại với


nhau một phần tăng thu nhập cho hộ phần còn lại giảm sự ơ nhiễm mơi trường.
Đa phần thì các hộ không muốn thay đổi hệ thống canh tác như hiện tại chiếm
88,3%, nếu có thì chuyển sang mơ hình trồng lúa, nuôi heo, nuôi cá.


Nguồn nước được sử dụng chăn nuôi heo ở đây chủ yếu là nước giếng
khoan được bơm bằng mô-tơ điện (chiếm 85%) nên những bệnh mà heo mất phải
do ô nhiễm nguồn nước là không đáng kể; kế đến là nước sông, ao hồ (chiếm
13,3%) và có số ít hộ sử dụng nước máy (chiếm 1,7%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Qua điều tra thực tế, mục đích ni heo của hộ chủ yếu là tận dụng lao
động gia đình có 100% ý kiến đồng tình, phụ thêm kinh tế gia đình vì ni heo là
cơng việc nhẹ nhàng, thời gian chăn sóc lại ngắn nên cả người già và trẻ em đều
có thể tham gia được có 90% hộ chấp nhận ý kiến này. Kế đến là kiếm lời, tận
dụng các phế phẩm nông sản và tiết kiệm tiền và các mục đích khác.


Như vậy, cách nghĩ của các hộ chăn nuôi chỉ xem nuôi heo là nguồn thu
nhập phụ của gia đình, chưa phải là nguồn thu nhập chính trong gia đình nên
khơng trách khỏi tình trạng ni heo nhỏ lẻ, phân tán và khó khăn trong việc
truyền đạt kỹ thuật chăn ni cho nơng hộ.


<b>Bảng 8: MỤC ĐÍCH NI HEO CỦA NƠNG HỘ </b>
<b>MỤC ĐÍCH TẦ</b>


<b>N SỐ </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>XẾP </b>
<b>HẠNG </b>



Tiết kiệm tiền 54 90,0 2


Kiếm lời 47 78,3 4


Tặng dụng phế phụ phẩm 26 43,3 5


Lấy phân heo bón ruộng 06 10,0 7


Cung cấp thịt cho gia
đình


01 1,7 8


Tận dụng lao động gia
đình


60 100,0 1


Tăng thu nhập phụ thêm
cho gia đình


50 83,3 3


Mục đích khác 10 16,7 6


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi heo năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Theo kết quả điều tra, tình hình tiêu thụ heo hơi của nông hộ chăn nuôi tại
huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ như sau:



<b>Bảng 9: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO THỊT </b>


<b>KHOẢN MỤC </b>

<b>ĐƠN VỊ TÍNH </b> <b>NHĨM </b>


Số heo xuất chuồng Con 3.006


Trọng lương bình quân kg/con 94


Tổng sản lượng bán Kg/năm 300.665


Giá bán đ/kg 16.110


Doanh thu 1.000đ/năm 4.834.713


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn ni năm 2007 </i>


Qua bảng phân tích trên ta thấy được, số heo thịt bán ra trong năm 2006 là
3.006 con tương đối cao do trong năm 2005 đa số hộ ni heo có lời nên muốn
ni thêm để tăng thu nhập cho gia đình nhưng giá bán ra trong năm 2006 tương
đối thấp 16.110đồng/kg đều nay gây nhiều trở ngại cho hộ ni vì chi phí đầu tư
của hộ trung bình cho 1 kg heo hơi là 16.412đồng/kg.


Nông hộ bán heo hơi chủ yếu cho lái heo hay gọi là thương lái (chiếm
93,3%), những khách hàng này từ nơi khác đến là chủ yếu (chiếm 21%) và lái
heo ở trọng huyện chiếm 20%, khách hàng trong xã chiếm 13%. Điều này cho
thấy, kênh phân phối sản phẩm heo thịt trên địa bàn huyện khá đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Khi cần bán, các nông hộ thường liên hệ với thương lái bằng cách gọi điện
thoại chiếm (58,3%), người mua tự liên hệ (chiếm 23,3%), một số thương lái biết


chu kỳ nuôi sẽ tự liên hệ với người bán chỉ (chiếm 18,4%)


Phương thức thanh toán khi bán heo chủ yếu là băng tiền mặt, có đến
88,3% các hộ chăn ni được trả ngay bằng tiền mặt khi bán sản phẩm. Vì bán
heo chủ yếu cho những người lạ nên hộ bằng lòng bán khi trả ngay bằng tiền
mặt, việc mua chịu kéo dài đôi ngày chiếm tỷ lệ rất thấp là 5,6%, những người
này chủ yếu là những người quen biết, trong xóm.


<b>Bảng 10: GIÁ HEO HƠI ĐỢT 1, 2 NĂM 2006 VÀ ĐỢT 1 NĂM 2007 </b>


<b>ĐỢT </b> <b>GIÁ TRUNG BÌNH (đ/kg) </b>


- ĐỢT 1 - 2006 16.504


- ĐỢT 2 - 2006 15.717


- ĐỢT 1 - 2007 17.919


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nơng hộ chăn ni năm 2007 </i>


<i>Hình 2: Giá heo hơi qua các đợt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cầu đầu năm nay, giá heo tăng 17.919 đồng/kg vì do qui mơ ni của hộ giảm
xuống và có một số hộ ni ra khỏi ngành vì cho rằng ni heo khơng có lời.


<b>3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG HỘ </b>
<b>3.3.1 Chi phí chăn ni heo thịt của nơng hộ </b>


Trong qua trình chăn ni heo để đạt được hiệu quả cao địi hỏi cần xác
định và phân tích từng khoản mục chi phí đều này giúp hộ kết hợp các nguồn đầu


vào trong q trình sản xuất có hiệu quả. Chi phí trong chăn ni gồm các khoản
sau:


- Các biến phí: chi phí con giống, chi phí thức ăn (gạo, tấm, cám, thức ăn
tổng hợp, rau, khác…), chi phí thú y, chi phí điện nước, chi phí lao động th,
chi phí khác, tính chi phí trung bình cho mỗi con heo thịt sau đó lấy chi phí này
chia tiếp cho trọng lượng trung bình cho mỗi con heo thịt ta được biến phí trên
kg heo hơi.


- Các định phí: chi phí chuồng trại, máy móc, định phí khác, tính định phí
phân bổ cho một năm, sau đó lấy định phí này chia cho số lứa heo ni trong
năm ta có được định phí chăn ni heo cho một lứa và lấy định phí này chia cho
số con trong một lứa, ta được định phí trên con. Ta lấy định phí này chia trọng
lượng bình quân của một con heo thì ta sẽ được định phí trên kg heo hơi.


- Chi phí lao động: Theo người chăn ni cho biết 01 ngày công lao động
giá từ 20.000 đồng/ngày đến 35.000 đồng/ ngày. Giá bình quân quy ra tiền được
tính như sau: chi phí lao động nhà chia cho số heo ni trong 1 lứa ta được chi
phí lao động cho 01 con, sau đó lấy chi phí này chia cho trọng lượng bình quân
của 01 con ta có được chi phí lao động trên kg heo hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TỪ LÚC NUÔI CHO ĐẾN XUẤT CHUỒNG </b>


(Tất cả chi phí được quy về tính trên 1 kg heo hơi được xuất chuồng)
Đơn vị tính: đồng/kg


<b>KHOẢN MỤC TRUNG BÌNH</b> <b>NHỎ </b>


<b>NHẤT </b>



<b>LỚN </b>
<b>NHẤT </b>


<b>ĐỘ LỆCH </b>
<b>CHUẨN </b>


Chi phí giống 2.561,94 1.500,00 4.800,00 833,99


Chi phí thức ăn 11.085,21 3.600,00 15.953,62 2.170,58


Chi phí thú y 248,55 0,00 3.200,00 410,81


Chi phí điện nước 43,50 0,00 100,00 21,23


Chi phí chuồng trại 2.312,51 500,00 5.562,38 1.272,51


Chi phí máy móc 160,51 0,00 923,08 143,41


Chi phí lao động 798,29 0,00 2.333,33 533,97


<b>Tổng 17.210,51</b> <b>5.600,00</b> <b>32.872,41 5.386,50</b>


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi năm 2007 </i>


<i>Hình 3: Tỷ trọng chi phí ảnh hưởng đến sản lượng heo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Do đặc thù của chăn nuôi nông thôn, nên về chuồng trại một số hộ có sẵn
từ trước mà được người nuôi bỏ tiên ra xây dựng, hiện tại là họ tận dụng lại, hoặc
một số hộ có sửa chữa chút ít, một số cịn lại xây dựng hồn tồn mới. Chi phí
chuồng trại ở đây được tính từ các chi phí xây dựng, sửa chữa và khấu hao qua


thời gian. Chi phí này chiếm tỷ lệ tương đối cao là 13%. Việc chi phí chuồng trại
chiếm tỷ lệ tương đối cao là do hộ chăn nuôi lâu năm đầu tư chuồng trại cố định
và muốn thời gian sử dụng trong chăn nuôi được lâu (trung bình khoảng 12 năm).
Ngồi chi phí thức ăn thì chi phí về giống chiếm tỷ lệ tương đối 15%.
Phần lớn các hộ nuôi gia đình thường là chọn mua giống tại địa phương. Các hộ
nuôi heo ở đây chủ yếu là tự tạo giống heo để ni, cịn các hộ khơng tự tạo
giống để ni thì đi mua heo con giống về nuôi nên giá heo cũng được thay đổi
khi giá heo trên thị trường thay đổi.


Những chi phí khác thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí. Nhìn
chung, tổng chi phí để tạo ra 1kg thịt hơi của hộ ni gia đình là tương đối cao
17.210,51 đồng. Chính vì vậy nếu năm nào giá heo trên thị trường tăng cao thì
người ni mới có lợi nhuận, cịn ngược lại nếu giá giảm thì người ni có thể bị
lỗ


Cách tính tương tự như trên ta tính cho bảng 12 nhưng khơng có chi phí
<b>lao động nhà. </b>


<i><b>Hình 4: Tỷ trọng chi phí thức ăn trong q trình chăn ni heo thịt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

(Tất cả chi phí được quy về tính trên 1 kg heo hơi được xuất chuồng)


Đơn vị tính: đồng/kg


<b>KHOẢN MỤC TRUNG BÌNH </b> <b>TỶ TRỌNG (%) </b>


Chi phí giống 2.561,94 15,61


Chi phí thức ăn 11.085,21 67,54



Chi phí thú y 248,55 1,52


Chi phí điện nước 43,50 0,30


Chi phí chuồng trại 2.312,51 14,10


Chi phí máy móc 160,51 0,98


<b>Tổng </b> <b>16.412,22 </b> <b>100,00</b>


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi năm 2007</i>


<b>Bảng 13. CHI PHÍ THỨC ĂN TRONG CHĂN NI HEO THỊT </b>
Đơn vị tính: đồng/kg


<b>KHOẢN MỤC TRUNG BÌNH TỶ TRỌNG (%) </b>


Tấm (gạo) 2.773,99 25


Cám 5.675,01 51


Thức ăn tổng hợp 2.564,36 23


Thức ăn khác 71,84 01


<b>Tổng 11.085,02</b> <b>100</b>


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ chăn nuôi năm 2007</i>
Ở đây hộ vẫn nuôi heo theo kiểu truyền thống sử dụng thức ăn cám chiếm
tỷ lệ cao nhất chiếm 51% tương ứng giá trị là 5.675,01 đồng/kg heo hơi. Kế đến


là tấm (gạo) chiếm 25% tương ứng với giá trị là 2.773,99 đồng/kg heo hơi, thức
ăn tổng hợp chiếm 23% với giá trị 2.564,36 đồng/kg và các chi phí khác 1% với
71,84 đồng/kg (rau, hèm, cận đậu hủ…). Hộ sử dụng thức ăn tấm, cám chủ yếu
trong chăn ni vì giá cám, tấm cịn thức ăn tổng hợp sử dụng ít do gần đây giá
thức ăn tổng hợp tăng (do thiếu nguồn nguyên liệu) và giá heo hơi giảm mạnh
vào đầu năm 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

liệu chế biến nên giá thức ăn tăng cao nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi nhuận
của nơng hộ ni heo thịt. Khi có sự thay đổi trong khẩu phần ăn của heo cũng
như giá cả của các loại thức ăn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tổng chi phí chăn ni
<b>heo thịt của nơng hộ. </b>


Chính vì tổng chi phí trong chăn ni khá cao nên lợi nhuận của hộ chăn
nuôi phụ thuộc rất nhiều vào giá heo hơi bán trên thị trường. Điều này có nghĩa
là, nếu bán với giá cao thì người ni có lãi cịn bán với giá thấp thì lãi ít thậm
chí lỗ nặng. Đó là chưa kể đến những rủi ro trong q trình ni như heo bị chết,
bệnh…


Như vậy, trung bình một con heo từ bắt đầu nuôi đến khi đạt trọng lượng
xuất chuồng là 94,02 kg/con phải tốn chi phí (chưa có lao động nhà) khá cao là:


16.412,22 đồng/kg x 94,02 kg/con = 1.542.728 đồng/con.


Nếu tính cả chi phí lao động thì trung bình chi phí cho mỗi con heo là:
17.210,51 đồng/kg x 94,02 kg/con = 1.617.834 đồng/con.


<b>3.3.2 Kết quả hoạt động chăn nuôi và tiêu thụ thịt của nông hộ </b>


<b>Bảng 14 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI HEO THỊT </b>
<b> (Tất cả chi phí được quy về tính trên 1 kg heo hơi được xuất chuồng) </b>



<b>STT KHOẢN MỤC </b> <b>ĐVT SỐ TIỀN </b>


1 Chi phí chưa có lao động nhà đồng/kg 16.412,22
2 Chi phí lao động nhà quy ra tiền đồng/kg 798,29


3 Tổng chi phí đồng/kg 17.210,51


4 Tổng doanh thu đồng/kg 16.110,00


5 Thu nhập (lợi nhuận) (4-1) đồng/kg -302,22


6 Thu nhập ròng (4-3) đồng/kg -1.100,51


8 Tỷ suất lợi nhuận (Thu nhập/chiphí)*100 % -1,84
<i>Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra năm 2007 </i>


Kết quả tính tốn đã cho thấy rằng, bình qn cho một con heo hơi từ
ngày ni đến ngày xuất chuồng phải tốn chi phí 16.412 đồng/kg, thu nhập bình
quân (lợi nhuận) là lỗ 302 đồng/kg (chưa tính chi phí lao động nhà).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nếu tính cho từng ngày thì người chăn ni thu nhập được là: -28.388 :
150 = -190 đồng/ngày


Ở mức thu nhập này là chưa tính đến chi phí lao động, nếu tính cả chi phí
<b>lao động thì trung bình mỗi con heo sẽ lỗ: </b>


1.602.104 đồng - 1.698.438 đồng = 96.334 đồng


Tuy nhiên, tổng chi phí ở đây trong bài viết vẫn chưa tính vào chi phí


cơng lao động nhà là 798 đồng/kg. Cách tính tương tự ta có mỗi ngày chi phí
cơng lao động của người chăn ni bỏ ra là 500 đồng (798đồng/kg x
94,02kg/150ngày). Nếu so sánh chi phí lao động nhà này với thu nhập đạt được
bình quân ngày thì chúng ta thấy rằng người chăn nuôi ở huyện Vĩnh Thạnh
thành phố Cần Thơ thời gian qua vẫn đối đầu chi phí sản xuất theo kiểu truyền
thống tương đối cao, do vậy nuôi heo của hộ trong năm 2006 đã lỗ nếu tính chi
phí lao động nhà vào thì người chăn nuôi càng lỗ thêm


Qua bảng trên ta thấy, nếu nơng hộ bỏ ra 100 đồng chi phí đầu tư cho chăn
ni heo thịt thì chỉ thu lại được 98,16đồng nghĩ là sẽ làm
cho nông hộ giảm 1,84 đồng.


Theo kết quả ở bảng 15 cho thấy, có sự chệnh lệch trong hiệu quả chăn
nuôi heo thịt của nông hộ khi nuôi với số lượng khác nhau.


- Nếu chỉ tính trên trọng lượng heo xuất chuồng thì có sự chệnh lệch trong
hiệu quả sản xuất giữa các nhóm hộ. Hộ nuôi từ 50 con trở lên, trọng lượng xuất
chuồng đạt khá cao 98kg/con, heo đạt trọng lượng cao hơn so với hộ có qui mơ
cịn lại mặt dù thời gian nuôi là như nhau. Đạt được kết quả này là do hộ chủ yếu
sử dụng các giống lai cho năng suất cao kết hợp với sử dụng phần lớn thức ăn
công nghiệp dạng viên để vỗ béo.


<b>Bảng 15 : HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO THỊT THEO QUI MÔ </b>


<b>QUI MÔ </b>
<b>CHỈ TIÊU </b>


<b> </b>


<b>ĐVT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Số con/năm Con 8 25 106


Số chu kỳ/năm Lứa 2 2 2


Thời gian một chu kỳ Tháng 5 5 5


Trọng lượng xuất chuồng Kg/con 96 94 98


Tăng trọng/tháng Kg/tháng 19 20 21


Chi phí Đồng/kg 16.959,01 16.522,05 16.129,18


Thu nhập Đồng/kg -209,01 -579,74 257,66


Tỷ suất lợi nhuận % -1,23 -3,5 1,6


Doanh thu/chi phí Lần 0,99 0,99 1,03


Thu nhập/doanh thu % -2,07 -3,92 1,38


<i>Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra năm 2007 </i>


- Về hiệu quả kinh tế, ta thấy lợi nhuận tăng theo qui mô nghĩa là qui mơ
lớn thì lợi nhuận cao hơn cịn ni ở qui mô nhỏ sẽ không hiệu quả bằng. Hiện
tượng tỷ suất lợi nhuận khi quy mô tăng lên xảy ra sự khác biệt trong chi phí
chăn ni và giá cả đầu ra của sản phẩm giữa các nhóm hộ. Các quy mơ lớn
thường đầu tư nhiều vốn cho giống, thức ăn, chuồng trại, máy móc, thiết bị.
Trong khi đó hộ ni heo ở quy mơ nhỏ chuồng trại giản đơn, ít trang bị máy
móc, tận dụng nhiều nguồn thức ăn nơng nghiệp của gia đình.



Việc mở rộng quy mơ là rất khó khăn cho các nơng hộ là do chuyển từ
một hệ thống dựa vào lao động gia đình, chi phí thức ăn khơng cao tiền sang một
hệ thống thâm canh sử dụng thức ăn đắt tiền, đầu tư nhiều vốn như chuồng trại,
thiết bị,.. trong khi đó, giá cả đầu ra của sản phẩm heo thịt lại biến động bất
thường và thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định. Đây có thể là những
ngun nhân các mơ hình tập trung theo hướng cơng nghiệp của nơng hộ tại địa
bàn nghiên cứu còn hạn chế trong thời gian qua.


Tuy nhiên, so sánh hiệu quả chăn nuôi giữa ba nhóm cho thấy, hộ ni
trên 50 con/năm có thu nhập cao nhất trong ba qui mơ. Do đó, nơng hộ ni quy
mơ lớn cần có một biện pháp đầu tư hợp lý hơn kết hợp với sử dụng thế mạnh
<b>của nông hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ thì hiệu quả sẽ được nâng lên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình tại huyện Vĩnh
Thạnh thành phố Cần Thơ. Kế đến và mua bán và thu nhập ngồi nơng
nghiệp,chăn ni heo thịt là thu nhập phụ của gia đình. Tuy nhiên trong năm
2006 chăn nuôi không làm tăng thu nhập mà lại làm giảm thu nhập của nông hộ
đây chính là điều quan tâm của hộ nên năm 2006 số hộ chăn nuôi heo đã giảm
<b>đáng kể. Theo kết quả điều tra thực tế 60 hộ chăn ni tại huyện như sau: </b>


<b>Bảng 16. TÌNH HÌNH THU NHẬP CƠ BẢN CỦA </b>


<b>CÁC HỘ CHĂN NUÔI ĐIỀU TRA </b> <i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> Đơn vị tính: đồng


<b>NGUỒN THU </b> <b>BÌNH QUÂN CHUNG </b>


1. Trồng trọt 26.782.020,00


2. Heo thịt 1.013.370,23


3. Heo khác 445.000,00


4. Gia súc khác và gia cầm 181.166,67
3. Nuôi trồng thủy sản 3.011.666,67


4. Mua bán 2.384.716,67


5. Khác 2.943.333,33


Tổng cộng 36.761.173,57
<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Chương 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢ </b>


<b>CHĂN NI THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH </b>



<b>THẠNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>



<b>4.1. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỌNG LƯỢNG </b>
<b>XUẤT CHUỒNG BÌNH QUÂN CỦA HEO THỊT </b>


Để xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt của
nông hộ tại huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ, trước tiên ta phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng heo thịt khi xuất chuồng. Ta có phương trình
tổng quát sau:


TRONGLUONG = β0 + β1CPCHUONGTRAI + β2GIONGNUOI +



β3NSUAT + β4THOIGIAN + β5CPGIONG + β6CPTHUCAN + β7CPTHUY +


β8LDN + β9TDHOCVAN+ β10SOLUA


Trong đó:


ƒ Biến phụ thuộc:


TRONGLUONG: Trọng lượng xuất chuồng bình quân của heo (kg)
ƒ Các biến độc lập:


9 CPCHUONGTRAI: Chi phí chuồng trại (đồng/kg).


9 GIONGNUOI: Giống ni (1= giống địa phương, 2= giống lai)
9 NSUAT: Năng suất (tháng/kg)


9 THOIGIAN: Thời gian nuôi (tháng/kg)
9 CPGIONG: chi phí con giống (đồng/kg)
9 CPTHUCAN: chi phí thức ăn (đồng/kg)
9 CPTHUY: Chi phí thú y (đồng/kg)
9 LDN: Chi phí lao động nhà (đồng/kg)


9 TDHOCVAN: Trình độ học vấn (1=cấp 1; 2= cấp 2; 3= cấp 3; 4=
khác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với nguồn
thơng tin điều tra được từ bảng 17 bằng phần mền SPSS có kết quả thể hiện ở
bảng 17 là:



<b>Bảng 17: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỌNG LƯỢNG </b>
<b>HEO KHI THU HOẠCH </b>


<b>BIẾN </b> <b>B </b> <b>Std. Error </b> <b>t </b> <b>Sig. VIF </b>


(Constant) - 24,914 11,218 - 2,221 0,031


CPCHUONGTRAI 0,000ns 0,000 1,033 0,307 1,275


GIONGNUOI 2,154** 1,042 2,068 0,044 1,496


NSUAT 2,910 * 0,256 11,348 0,000 5,254


THOIGIAN 11,877* 1,133 10,482 0,000 5,129


CPGIONG - 0,001ns 0,001 -1,000 0,322 1,610


CPTHUCAN 0,000ns 0,000 0,210 0,835 1,530


CPTHUY 0,001ns 0,001 0,499 0,620 1,259


LDN -0,002* 0,001 -2,742 0,008 1,598


TDHOCVÁN 0,087ns 0,368 0,237 0,814 1,484


SOLUA -0,440ns 1,787 -0,246 0,807 1,462


Hệ số tương quan 0,899a


Hệ số xác định R2 0,808



Hệ số xác định hiệu chỉnh 0,768


F 26,252


Sig. 0,000a


Durbin-Watson 1.994


<i>Nguồn: tính tốn từ kết quả điều tra trực tiếp nông hộ 2007 </i>


<i>Ghi chú: </i>


<i>B: Hệ số tác động </i>
<i> t: hệ số kiểm định </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>ns: Không ý nghĩa thống kê </i>


Từ phương trình tổng quát trên và kết quả ở bảng 17, ta có phương trình
với các biến số độc lập tồn tại như sau:


TRONGLUONG = β0 + β1CPCHUONGTRAI + β2GIONGNUOI +


β3NSUAT + β4THOIGIAN + β5CPGIONG + β6CPTHUCAN + β7CPTHUY +


β8LDN + β9TDHOCVAN+ β10SOLUA


Trong đó, như đã phân tích trên thì β0 = - 24,914; β2 = 2,154; β3 = 2,910;


β4 = 11,877; β8 = 0,002



Thay các hệ số nầy vào hàm số trên ta được phương trình cụ thể như sau:
TRONGLUONG = - 24,914 + 2,154GIONGNUOI + 2,910NSUAT +
11,877THOIGIAN - 0,002LDN


Ta có Sig. = 0,000a << β, cho thấy mơ hình rất có ý nghĩa. Hệ số xác định
(R2) = 0,808 hay 80,8%, có nghĩa là các yếu tố đưa vào mơ hình hồi quy tác động
đến trọng lượng bình quân heo thịt khi xuất chuồng là 80,8% hay nói cách khác
trọng lượng xuất chuồng bình quân chịu tác động bởi các yếu tố đưa vào mơ hình
là 80,8%, phần còn lại chịu tác động bởi các yếu tố bên ngồi mơ hình hồi quy.


Giá trị Sig.F dùng để đo mức ý nghĩa α = 5% nhằm kiểm định giả thuyết
của mơ hình hồi quy tổng thể.


Giả thuyết được đặt ra cho mơ hình hồi quy này là:


H0:β1 = β2= β3 =…= β8 = 0 (hay các yếu tố đầu vào được phân tích khơng


ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng bình qn của heo thịt).


H1: Có ít nhất một tham số βi ≠ 0 tức là có ít nhất một yếu tố đầu vào thay


đổi làm trọng lượng xuất chuồng bình quân của heo thịt thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

0,044, năng suất tăng trọng trên tháng (kg/tháng) với Sig = 0,000, thời gian một
chu kỳ nuôi với Sig=0,000 và lao động nhà với Sig = 0,008


<b>4.1.1 Các nhân tố góp phần tăng trọng lượng heo </b>
<i>4.1.1.1 Giống heo chọn nuôi </i>



Hiện nay trên thị trường, giống heo rất đa dạng, giá cả và năng suất của
từng giống heo cũng khác nhau. Giống heo lai và heo ngoại cho năng suất cao
hơn hơn giống heo địa phương. Ở đây, hộ sử dụng giống heo lai trong chăn ni
là chủ yếu vì ở giống heo lai cho năng suất cao hơn là giống heo địa phương. Khi
cố định các yếu tố khác, nếu sử dụng giống heo lai trong chăn ni thì sẽ làm
trọng lượng tăng 2,154kg so với các giống heo khác. Việc chọn giống heo tốt để
ni cũng góp phần hạn chế một số rủi ro như: thời gian nuôi dài, tăng trưởng
chậm, heo bị bệnh,…. Qua tiếp xúc thực tế hộ cho biết, mua con giống khơng
khó lắm nhưng giá cả biến động nhiều theo giá heo hơi trên thị trường. Tuy
nhiên, để có con giống tốt ở các cơ sở sản xuất giống thì cần phải đặt hàng trước
chờ cho đến khi có giống, mặt khác nơi sản xuất thường rất xa nơi hộ chăn ni
nên người dân gặp khơng ít khó khăn trong việc chọn và mua giống heo tốt. Cho
nên, công tác chọn giống heo để nuôi rất cần được chú trọng và hệ thống gây đàn
cũng cần cải thiện.


<i>4.1.1.2 Năng suất heo </i>


Khi năng suất heo cao sẽ làm cho heo tăng trọng nhanh và đạt trọng lượng
cao. Theo kết quả phân tích thì năng suất heo tăng 1kg thì sẽ làm cho trọng lượng
heo tăng 2,910kg.


<i>4.1.1.3 Thời gian nuôi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4.1.2 Các nhân tố góp phần giảm trọng lượng heo </b>
<i>4.1.2.1 Chi phí lao động nhà </i>


Chi phí lao động nhà ở đây cụ thể là ngày cơng chăm sóc. Qua kết quả cho
thấy, khi các yếu tố khác khơng đổi thì tăng 1 đồng chi phí lao động sẽ làm cho
trọng lượng heo giảm 0,002kg. Phần lớn, nông hộ sử dụng thời gian nhàn rỏi cho
việc chăn nuôi heo nên lao động tập trung cho việc chăn ni cịn cao. Người


chăn ni có thể tận dụng thời gian này để mở rộng thêm qui mô chăn ni hoặc
tiết kiệm thời gian chăm sóc heo để làm những công việc khác nhằm tăng thu
<b>nhập cho gia đình. </b>


<b>4.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CHĂN NI HEO </b>


Hiện nay, ngành chăn ni nói chung của tỉnh nói chung và của huyện nói
riêng tương đối ổn định, đàn heo tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Nông hộ chỉ
với số vốn nhỏ ban đầu có thể tham gia vào ngành chăn nuôi heo để tăng thu
nhập. Riêng đối với hộ nuôi tập trung với qui mô lớn cần đầu tư nhiều vốn thì
ni heo có thể xem là nguồn thu nhập chính của nơng hộ. Thêm vào đó, hiện
nay nước ta vẫn khuyến khích nơng hộ chăn nuôi heo cụ thể là chưa thu thuế từ
các hộ chăn ni heo và có một số nơi cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi cho các hộ
nuôi heo nên các hộ tham gia ngành chưa gặp khó khăn gì về phía nhà nước
chính sách cuả nhà nước. Tuy nhiên, ở lĩnh vực nào cũng vậy bên cạnh những
thuận lợi thì ln tồn tại những khó khăn đi kèm.


<b>4.2.1 Về thuận lợi đối với người chăn nuôi </b>


<b>Theo ý kiến đánh giá của nơng hộ thì ta có được kết quả như sau: </b>


<b>Bảng 18: THUẬN LỢI CỦA NGƯỜI NUÔI HEO </b>


<b>THUẬN LỢI SỐ HỘ </b> <b>TỶ LỆ (%) </b> <b>XẾP HẠNG</b>


Nguồn thức ăn dồi dào 60 100 1


Thị trường 53 88,3 3


Thời tiết tốt 40 66,7 4



Dịch vụ thú y tốt 56 93,3 2


Thuận lợi khác 04 6,7 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Qua điều tra trực tiếp những hộ ni heo chăn ni, có 100% số hộ cho là
nguồn thức ăn cho heo rất đa dạng và dễ tìm. Cịn 93,3% số hộ cho mạng lưới
thú y ở địa phương và vùng rất mạnh, do vậy họ không lo ngại khi dịch bệnh có
xảy ra như những năm trước đây. Thị trường đầu vào và đầu ra của heo hơi rất
thuận tiện và ngày càng có lợi hơn cho người chăn ni do tính tích cực của sự
cạnh tranh của người bán heo con giống và người mua heo hơi, có 88,3% ý kiến
tán thành vời đánh giá này. Ngồi ra, yếu tố về khí hậu thuận lợi tốt cho người
chăn nuôi 66,7% và yếu tố khác 6,7%


<b>4.2.2 Những khó khăn đối với chăn ni </b>


Nhóm khó khăn lớn nhất của người chăn nuôi là giá bán sản phẩm đầu ra
<b>khơng ổn định, có 98,3% đồng ý với ý kiến trên. </b>


<b>Bảng 19: KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI NI HEO </b>


<b>KHĨ KHĂN SỐ HỘ </b> <b>ĐÁNH GIÁ </b>


<b>(%) </b>


<b>XẾP HẠNG</b>


Nguồn thức ăn khó mua 4 06,7 5


Giá cả con giống không ổn định 20 33,3 3



Thị trường sản phẩm khó bán 14 23,3 4


Giá cả sản phẩm không ổn định 59 98,3 1


Heo hay bị bệnh do dịch vụ thú y kém 27 45,0 2
<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>4.2.3 Những khó khăn trong việc tiêu thụ của hộ chăn nuôi heo thịt </b>


Sau q trình chăn ni, đến lúc phải bán sản phẩm việc quyết định bán
với giá nào và bán như thế nào là rất quan trọng và ảnh hưởng không nhỏ đến lợi
nhuận đạt được của hộ. Qua khảo sát thực tế thì ta biết được có một số nhân tố
sau tác động đến người chăn nuôi:


<b>Bảng 20: CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY HỘ CHĂN NUÔI BÁN HEO </b>


<b>KHÓ KHĂN </b> <b>ĐÁNH GIÁ (%) XẾP HẠNG </b>


Heo đủ trọng lượng cần thiết để bán 98,3 1
Gia đình khơng đủ lao động để tiếp tục nuôi 08,3 7


Giá thức ăn tăng cao 45,0 3


Vào thời gian đó giá heo quá thấp nếu tiếp
tục nuôi sẽ lỗ


30,0 4


Gia đình khơng đủ khả năng để tiếp tục ni 08,3 7


Đang có dịch bệnh xảy ra trong vùng 03,3 8


Heo bị bệnh hay heo bị chết 15,0 5


Giá heo tăng cao bất thường 46,7 2


Giá heo giảm trong thời gian dài 11,7 6


Khác 01,7 9


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Người chăn ni bán heo ít quan tâm mấy đến mùa vụ khi thu hoạch và có
thối quen đều theo từng lứa, tới lứa heo nái nhà đẻ nên bán để ni lứa mới. Họ ít
khi chờ giá lên mà thấy heo đạt trọng lượng cần thiết và có lời thì bán. Nhìn
chung hộ chăn ni chưa có kế hoạch cụ thể trong chăn ni.


<b>Bảng 21: NHỮNG KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC BÁN </b>
<b>HEO CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI </b>


<b>NHÂN TỐ </b> <b>ĐÁNH GIÁ (%) XẾP HẠNG</b>


Thiếu vốn sản xuất nên bán trước thời hạn 28,3 4


Thiếu sự liên lạc với người mua 28,3 4


Thiếu thông tin về thị trường 40,0 2


Thiếu phương tiện vận chuyển 10,0 6



Giá thịt heo biến động nhiều 91,7 1


Không có người mua heo khi cần 38,3 3


Do tính độc quyền của người mua, môi giới 21,7 5


Dịch bệnh theo mùa 6,7 7


Khác 1,7 8


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Một khó khăn khác cần nói đến là khi hộ cần bán heo thì khơng có người mua có
38,3% ý kiến hộ đồng ý với ý kiến trên.


<b>4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ BÁN HEO </b>


<b>Bảng 22: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ BÁN HEO </b>


<b>NHÂN TỐ </b> <b>ĐÁNH GIÁ (%) </b> <b>XẾP HẠNG </b>


Tỷ lệ nạc 95,0 1


Trọng lượng xuất chuồng 66,7 3


Giống heo 81,7 2


Mùa vụ 25,0 5


Uy tín của người chăn ni 38,3 4



Phương thức thanh toán 23,3 6


Khác 0,0 7


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN ĐẠT ĐƯỢC CỦA </b>
<b>NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO THỊT </b>


Để xác định được khoản mục chi phí nào ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng
của chúng đến lợi nhuận từ hoạt động chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện
Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ, ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến lợi nhuận dạt được của nơng hộ như sau:


Phương trình hồi qui biểu diễn mối tương quan giữa các chi phí trong q
trình ni và lợi nhuận thu được có dạng:


LN = α0 + α1CPG + α2CPTA + α3CPTY + α4CPDN + α5CPCT + α6CPMM


+ α7CPLD


Trong đó:


ƒ Biến phụ thuộc:


LN: lợi nhuận nông hộ đạt được trong chăn nuôi heo thịt (đồng/kg).
ƒ Các biến độc lập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bảng 23: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC </b>



<b>BIẾN ĐỘC LẬP </b>



<b>Correlations</b>


1 -.213 .069 .149 .073 -.168 .402**


.102 .601 .257 .581 .199 .001


60 60 60 60 60 60 60


-.213 1 -.321* .058 -.078 -.134 -.097


.102 .012 .657 .556 .307 .462


60 60 60 60 60 60 60


.069 -.321* 1 -.029 -.185 -.098 -.009


.601 .012 .826 .157 .457 .948


60 60 60 60 60 60 60


.149 .058 -.029 1 .290* .115 .702**


.257 .657 .826 .025 .381 .000


60 60 60 60 60 60 60


.073 -.078 -.185 .290* 1 .351** .330*



.581 .556 .157 .025 .006 .010


60 60 60 60 60 60 60


-.168 -.134 -.098 .115 .351** 1 .123


.199 .307 .457 .381 .006 .349


60 60 60 60 60 60 60


.402** -.097 -.009 .702** .330* .123 1


.001 .462 .948 .000 .010 .349


60 60 60 60 60 60 60


Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)


N
Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlatio
Sig. (2-tailed)
N
CPG/KG
CPTA/KG
CPTYKG
CPDKG
CPMMKG
CPCTKG
LDNKG


CPG/KG CPTA/KG CPTYKG CPDKG CPMMKG CPCTKG LDNKG


Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
**.


Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
*.


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007</i>
<i>Ghi chú: </i>


<i>* Có mức ý nghĩa >1% đến 5% </i>
<i>** Có mức ý nghĩa <= 1% </i>


<i>Pearson Conrrelation: Hệ số tương quan cặp Pearson </i>



<i>Sig. (2-tailed): Giá trị của tiêu chuẩn khi bình phương hai phía. </i>
<i>Số lượng các quan sát N=60 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phương sai (VIP) của từng biến độc lập (ở bảng 24) để phát hiện có đa cộng
tuyến. Ta thấy, các giá trị VIP nằm trong khoảng lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3 (nhỏ
hơn rất nhiều so với 10). Về mặt cấu trúc có thể kết luận khơng tồn tại mối liên
hệ hồn tồn chính xác (khơng có cộng tuyến cao).


Theo kết quả trên ta thấy, hệ số tương quan bội R = 0,945(a) tức là giữa
thu nhập ròng (lợi nhuận) và các yếu tố chi phí trong q trình chăn ni có mối
tương quan rất chặt chẽ với nhau. Kết quả cho thấy, R2 = 0,893 nghĩa là có
89,3% sự thay đổi của lợi nhuận có thể được giải thích bởi các nhân tố chi phí
nêu trên với độ tin cậy 95%, phần còn lại là chịu sự tác động của các yếu tố khác
ngồi mơ hình.


Giá trị Sig.F dùng để đo mức ý nghĩa α = 5% nhằm kiểm định giả thuyết
của mơ hình hồi quy tổng thể.


Giả thuyết được đặt ra cho mơ hình hồi quy này là:


H0:α1 = α2 = α3 =…= α7= 0 ( nghĩa là các yếu tố chi phí được phân tích


khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được từ ni heo thịt).


H1: Có ít nhất một tham số αi ≠ 0 tức là có ít nhất một yếu tố chi phí thay


đổi làm lợi nhuận thu từ nuôi heo thịt thay đổi.


- Theo kết quả phân tích phương sai (Sig.) ứng với tiêu chuẩn F =0,000 (a)


rất nhỏ so với mức ý nghĩa 5%, tức là phương trình hồi qui đưa ra có ý nghĩa ới
mức ý nghĩa 5%. Cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Kết quả xử lý bằng phần mền SPSS được trình bày như sau:


<b>Bảng 24: KẾT QUẢ XỬ LÝ CÁC CHI PHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI </b>
<b>NHUẬN </b>


<b>Biến </b> <b>B </b> <b>Std. Error </b> <b>t </b> <b>Sig. </b> <b>VIP </b>


(Constant) 16.513,25 889,43 18,566 0,000


Chi phí giống -0,989* 0,152 -6,483 0,000 1,375
Chi phí thức ăn -1,011* 0,056 -18,056 0,000 1,255
Chi phí thú y -1,058* 0,287 -3,681 0,001 1,185
Chi phí điện nước 3,472ns 7,438 0,467 0,643 2,121
Chi phí chuồng trại -0,951* 0,095 -9,991 0,000 1,248
Chi phí máy móc -1,900** 0,868 -2,190 0,033 1,317
Chi phí lao động -0,579*** 0,323 -1,781 0,079 2,531


Hệ số tương quan R 0,945(a)


Hệ số xác định 0,893
Hệ số xác định đã điều chỉnh 0,878


F 61,765


Sig. 0,000a


Dubin-Watson 1,897


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ năm 2007 </i>


<i> Ghi chú: </i>


<i>B: Hệ số tác động </i>
<i> t: hệ số kiểm định </i>


<i>Std. Error: Độ lệch chuẩn </i>


<i>Sig. Ý nghĩa từng biến của mơ hình </i>
<i>*: Có ý nghĩa đến 1% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tuy nhiên, nếu phân tích chi tiết từng nhân tố thì lợi nhuận thu được từ
nuôi heo thịt phụ thuộc vào 6 yếu tố sau:


Chi phí giống:với Sig. = 0,000
Chi phí thức ăn: với Sig. = 0,000
Chi phí thú y: Sig. = 0,001


Chi phí chuồng trại: với Sig. = 0,000
Chi phí máy móc: với Sig. = 0,033
Chi phí lao động: với Sig. = 0,079


Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận nông hộ thu được từ nuôi heo thịt như sau:


LN = 16.513,25 - 0,989CPG - 1,011CPTA - 1,058CPTY - 0,951CPCT -
1,900CPMM - 0,579CPLD


Do các hệ số đều mang dấu âm nên ta có thể kết luận rằng, giữa lợi nhuận


và chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí chuồng trại, chi phí máy
móc và chi phí lao động có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Tức là để lợi nhuận
tăng lên thì cần phải giảm bớt các khoản chi phí này. Ngược lại, chỉ cần một
trong các yếu tố này tăng thêm thì sẽ tác động làm cho lợi nhuận giảm xuống.


<b> Giải thích các hệ số </b>


Với α1 = 1%, khi cố định các chi phí như: chi phí thức ăn, chi phí thú y,


chi phí điện, chi phí chuồng trại, chi phí máy móc, chi phí lao động nhà, khi tăng
1 đồng chi phí giống sẽ làm giảm 0,989 đồng thu nhập ròng. Thực tế cho thấy
giống ảnh hưởng khơng nhỏ đến người chăn ni heo. Như nói trên chi phí giống
tỷ lệ nghịch với thu nhập rịng nhưng khơng có nghĩa là khi mua giống với chi
phí cao thì giảm thu nhập hay mua giống với chi phí thấp thì tăng thu nhập. Điều
quan trọng là cần phải có cách chăn ni phù hợp sẽ đem lại lợi nhuận ròng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Khi cố định các chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí điện nước, chi phí
lao động, chi phí máy móc, chi phí khác thì khi tăng 1 đồng chi phí thú y sẽ làm
giảm 1,058 đồng thu nhập ròng.


- Khi cố định các chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí điện
nước, chi phí lao động, chi phí chuồng trại thì khi tăng 1 đồng chi phí chuồng
chuồng trại sẽ làm giảm 0,951đồng thu nhập ròng.


Với α1 = 5%, khi các chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí


điện nước, chi phí chuồng trại, chi phí lao động thì khi tăng 1 đồng chi phí máy
móc sẽ làm giảm 1,900đồng thu nhập ròng


Với α1 = 10%, khi các chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí



điện nước, chi phí chuồng trại, chi phí máy móc thì khi tăng 1 đồng chi phí lao
động sẽ làm giảm 0,579đồng thu nhập ròng.


Như vậy, để tăng thu nhập thì nơng hộ cần phải tìm cách tiết kiệm phù
hợp các khoản chi phí này hoặc cân đối các khoản mục để lợi nhuận không giảm
<b>mà còn tăng thêm. </b>


<b>4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MỞ RỘNG QUI </b>
<b>MÔ CHĂN NUÔI </b>


Để xác định khả năng phát triển ngành và hiệu quả mang lại cần phân tích
các nhân tố nào gây khó khăn cho việc mở rộng qui mơ chăn nu ôi của nông hộ.
theo kết quả điều tra 60 hộ ni heo thì có 71,7% với lý do số lượng nuôi hiện tại
vừa đủ nên hộ khơng muốn ni tăng thêm số lượng và có 28,3% hộ khơng muốn
mở rộng thêm quy mơ vì ni không lời, giá bán heo thấp, giá thước ăn tăng cao.


Theo ý kiến đánh giá của các nông hộ, có nhièu nhân tố gây khó khăn cho
việc mở rộng qui mô chăn nuôi heo thịt ở nông hộ như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

giống.. chiếm 32%. Những nhân tố như heo bị bệnh, thiếu lao động, thiếu mặt
bằng xây dựng… cũng góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý người nuôi
<b>không muốn mở rộng quy mơ. </b>


<b>Bảng 25: NHỮNG KHĨ KHĂN CHO VIỆC MỞ RỘNG QUY MÔ </b>


<b>NHÂN TỐ </b> <b>ĐÁNH GIÁ (%) </b> <b>XẾP HẠNG </b>


Thiếu vốn 32,7 4



Thiếu lao động 31,8 3


Heo hay bị bệnh 18,2 5


Khó bán sản phẩm do thị trường thiếu 15,9 6


Giá bán heo hơi biến động 86,4 1


Thiếu kỹ thuật và thông tin 4,5 8


Thiếu mặt bằng để xây dựng chuồng 4,5 8


Vấn đề về môi trường 9,1 7


Nghỉ nuôi 15,9 6


khác 4,5 8


<i>Nguồn: Điều tra trực tiếp nông hộ nuôi heo năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Chương 5</b>



<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN </b>


<b>NUÔI HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH </b>



<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>



<b>5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN </b>
<b>HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH </b>
<b>THẠNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>



<b>5.1.1 Về thuận lợi và khó khăn </b>


Qua q trình phân tích, đánh giá hoạt động chăn ni heo thịt và tiêu thụ
của nơng hộ ta thấy có những thuận lợi, khó khăn cũng như những cơ hội và
thách thức ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt tại địa bàn nghiên cứu như
sau:


<i>5.1.1.1 Về thuận lợi và khó khăn trong q trình chăn nuôi heo thịt </i>
<i> a Những thuận lợi </i>


- Người chăn ni ở đây có nhiều năm kinh nghiệm, ham học hỏi, có
quyết tâm làm giàu và biết tận dụng thời gian nông nhàn để chăn nuôi nhằm tăng
thu nhập cho gia đình.


- Có 67% nơng hộ chăn ni sử dụng vốn tự có để chăn nuôi heo thịt (do
sử dụng nguồn thu từ trồng trọt của gia đình), từ đó tiết kiệm được chi phí đi vay.
Nơng hộ có khả năng vay được vốn ở các tổ chức tín dụng để tăng quy mơ chăn
ni hoặc có thể mua chịu thức ăn, con giống từ các nguồn cung cấp ở địa
phương thay vì đi vay.


- Điều kiện chăn nuôi ở đây nói chung rất thuận lợi cho heo sinh trưởng và
phát triển cụ thể là về thời tiết khí hậu, nước... tốt nên heo dễ thích nghi, ít bệnh
và mau lớn.


- Công tác giống heo ngày càng được các nông hộ chú trọng, các giống
heo lai ngày càng được nuôi rộng khắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Hình 6: Tỷ l ệ hộ vay tín dụng trong chăn nuôi heo </i>



- Thế mạnh của huyện là sản xuất nông nghiệp nhất là trồng trọt (sản xuất
lúa), và mua bán (chủ yếu là nấu rượu) do đó họ có thể tận dụng các phụ phẩm từ
nông nghiệp để chăn nuôi heo thịt.


- Mạng lưới thú y được mở rộng xuống tận xã và phục vụ khá tốt nên
người dân cũng yên tâm hơn về vấn đề dịch bệnh.


- Thị trường sản phẩm dễ bán và khơng khó tính, chất lượng thịt đáp ứng
được nhu cầu thị trường, kênh phân phối cũng đa dạng và có nhiều nguồn thu
mua khác nhau nên cũng hạn chế được vấn đề ép giá.


<i><b> b Những khó khăn </b></i>


Bên cạnh những thuận lợi cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến
<b>hiệu quả đạt được của nông hộ. </b>


- Nông hộ chăn nuôi heo thịt của nơng hộ với phương thức cịn mang tính
truyền thống, giản đơn. Tuy hộ có nhiều năm kinh nghiệm, dành nhiều thời gian
để chăm sóc, quản lý nhưng kỹ thuật chăn ni vẫn cịn hạn chế


- Có nhiều khó khăn của sản phẩm đầu ra, nhất là người chăn nuôi luôn
phải đối đầu với giá cả thị trường lên xuống bất thường (86,4%). Hộ chăn ni
cịn ít quan tâm nắm bắt thơng tin thị trường, chưa có thói quen ni theo mùa
vụ. Mặt khác, do giá cả thịt heo có sự biến động nhiều giữa các thời điểm trong
năm nên mỗi khi người chăn nuôi biết được giá cả, họ không biết có nên bán
ngay hay khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nông nghiệp mà sử dụng nhiều thức ăn công nghiệp (dạng thức ăn viên) nên dù
năng suất cao, thời gian rút ngắn nhưng chi phí cao, hiệu quả cịn thấp. Vì vậy,
mà chưa phát huy được tính kinh tế theo quy mô.



- Sau khi xảy ra dịch cúm gia cầm cuối năm 2003 đến đầu năm 2006, do
giá heo hơi tăng cao, ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm. người tham gia chăn nuôi
heo tăng lên làm mất cân đối cung cầu, kéo theo hàng loạt các vấn đề như thiếu
con giống, giá thức ăn tăng lên, giá heo biến động nhiều. Hậu quả của việc chăn
nuôi theo phong trào là giá heo hơi khơng ổn định, thậm chí sụt giảm nhanh
trong khi giá cả đầu vào vẫn còn cao. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến lợi
nhuận kinh doanh của nơng hộ chăn ni.


- Có nhiều nhân tố gây khó khăn cho việc mở rộng qui mô và hạn chế việc
phát triển chăn nuôi heo do ảnh hưởng của giá cả biến động bất thường, giá thức
ăn cao, dịch bệnh, thiếu vốn...


<i>5.1.1.2 Những cơ hội và thách thức trong quá trình chăn nuôi heo thịt </i>
<i>a Những cơ hội </i>


- Hiện nay, có khá nhiều nguồn cung cấp con giống tốt như các trường,
viện, các cơ sở sản xuất con giống và người chăn ni nên người dân có thể tìm
đến mua.


- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, có nhiều sách báo hướng dẫn
nên người dân dễ dàng tiếp cận nâng cao tay nghề.


- Thịt heo là nguồn thực phẩm thường xuyên và phổ biến nên nhu cầu
hàng năm ít thay đổi mà có khả năng tăng thêm do mức sống và nhu cầu dinh
dưỡng của họ ngày càng cao. Kênh tiêu thụ heo thịt phong phú (thương lái, vựa
heo, lị mổ...), người thu mua đến tận nhà, thơng tin thị trường dễ cập nhật trên
TV, báo đài... và càng tăng thêm vị thế của người chăn nuôi. Mặt khác, phương
thức thanh toán mau lẹ và phần lớn trả ngay bằng tiền mặt nên người dân ít gặp
rủi ro hơn trong việc bán sản phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>b Những thách thức và rủi ro </i>


Phần lớn người chăn nuôi phải đối mặt với các rủi ro đặc thù trong sản
xuất nông nghiệp bởi sự tác động của điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất và yếu
tố thị trường.


- Thiên tai dịch bệnh và những tác động tiêu cực của nó ln là mối đe
dọa đối với ngành chăn nuôi.


- Hộ chăn ni thường gặp khó khăn cả trong q trình mua các yếu tố
đầu vào và tiêu thụ sản phẩm như giá con giống biến động theo giá heo hơi, chi
phí thức ăn cao, giá heo hơi biến động nhiều... Mặt khác, thịt heo có nhiều sản
phẩm thay thế (như thịt bị, cá, tơm, thịt gia cầm,...) nên lúc heo dội dễ bị thương
lái ép giá. Bên cạnh đó, việc chăn ni theo phong trào còn phổ biến và dễ gặp
những nguy cơ về biến động giá cả bất lợi


<b>5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI </b>
<b>HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ </b>
<b>CẦN THƠ </b>


Theo kết quả phân tích mơ hình hồi qui, các yếu tố góp phần tăng trọng
lượng heo khi xuất chuồng là loại giống, năng suất tăng trọng trong tháng, thời
gian nuôi và làm giảm trọng lượng là chi phí lao động nhà. Việc tăng hay giảm
trọng lượng lại ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ. Mặc khác, lợi nhuận là phần
quan trọng nhất đối với người chăn nuôi, cho thấy việc đầu tư của họ có hiệu quả
hay khơng để tái đầu tư hoặc điều chỉnh cơ cấu hay chuyển sang ngành khác.
Yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận là chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y,
chi phí chuồng trại, chi phí máy móc và chi phí lao động nhà các chi phí này điều
có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận thu được từ hoạt động nuôi heo của nông


hộ. Và theo kết quả điều tra thực tế, hộ nuôi heo thịt trong năm 2006 chưa đạt
hiệu quả. Như vậy, để nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại
huyện Vĩnh Thạnh, xin đề xuất một số giải pháp sau.


<b> 5.2.1 Về giống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

của người chăn ni. Vì vậy, việc chọn giống có chất lượng tốt và chất lượng cao
là rất quan trọng. Theo kết quả điều tra thì có 71,7% hộ chọn giống heo lai để
nuôi, điều này cho thấy được người chăn nuôi bắt đầu quan tâm đến vấn đề con
giống nhưng bên cạnh đó nguồn con giống mua chủ yếu là ở địa phương. Từ thực
tế trên ta thấy, tuy người chăn nuôi phần nào hiểu được tầm quan trọng của giống
nhưng vì các trại giống thường rất xa nơi sản xuất nên hộ chủ yếu mua con giống
ở địa phương. Vì vậy, khơng phải chỉ việc tạo ra con giống tốt là đủ mà cần phải
tạo điều kiện cho người chăn nuôi mua con giống một cách dễ dàng. Hiện nay,
hầu hết ở các tỉnh, huyện đều có trại giống nhưng chưa mở rộng thêm ở các xã.
Như vậy, để người chăn ni có được con giống tốt thì cần mở thêm các chi
nhánh cung cấp con giống ở tận xã, phường, thị trấn, cũng như trang bị kỹ thuật
để giúp cho người chăn ni có thể lai tạo giống tốt tại nhà. Mặt khác, để lựa
chọn con giống tốt, người chăn nuôi cần nắm vững kỹ thuật chọn giống như tiêu
chuẩn về ngoại hình, nguồn gốc con giống và nơng hộ có thể liên hệ với các
trung tâm hoặc các trạm khuyến nông để được tư vấn kỹ thuật.


<b>5.2.2 Năng suất tăng trọng trong tháng </b>


Năng suất tăng trọng trong tháng cao thì trọng lượng heo khi xuất chuồng
sẽ tăng và đây là nhân tố làm tăng trọng lượng. Biết được điều này, thì người
chăn ni có cách nuôi phù hợp nên giải pháp đưa ra là: phải biết phối hợp khẩu
phần ăn qua các giai đoạn cho phù hợp vì nó đáp ứng được sự tăng trưởng ở heo
được nhanh hơn.



<b>5.2.3 Thời gian chăn nuôi </b>


Thời gian chăn nuôi tỷ lệ thuận với trọng lượng heo khi xuất chuồng
nhưng khơng có nghĩa là thời gian ni càng lâu thì trọng lượng tăng theo là tốt
vì thời gian ni dài phải tốn thêm nhiều thức ăn trong khi đó trọng lượng heo
tăng đến 85kg là mức độ tăng trọng của nó giảm dần nên cần phải biết trong thời
đoạn nào heo tăng trọng nhanh thời đoạn nào heo tăng trọng giảm.


<b>5.2.4 Chi phí lao động nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Chi phí này làm giảm trọng lượng ở heo có nghĩa là cơng chăn sóc của người
chăn ni ít, khơng quan tâm nhiều thì khi heo bị bệnh ta khơng biết nên có thể
trị bệnh khơng kịp khi đó sẽ làm cho heo sụt giảm trọng lượng. Nên giải pháp
đưa ra là mở rộng quy mô đàn heo giúp giảm chi phí lao động mà thời gian chăm
sóc vẫn đầy đủ. Mặt khác, người chăn nuôi cần phải tham khảo thêm kỹ thuật
chăn nuôi heo để biết cách chăm sóc để trọng lượng heo tăng mà chi phi phí lao
động khơng tăng do biết cách phân phối thời gian để chăm sóc.


<i><b>5.2.5 Về thức ăn chăn nuôi heo </b></i>


Thức ăn là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí chăn ni
(chiếm 65%) nó cũng là nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của người chăn nuôi.
Nuôi heo theo hướng nào thì có cách phối hợp khẩu phần ăn theo hướng đó. Như
ni heo theo hướng nạc thì nên cho heo dung thức ăn tạo nạc để có lợi nhuận
cao. Thức ăn giúp heo phát triển tối đa di truyền tạo nạc. Nếu khẩu phần ăn thiếu
dưỡng chất thì vừa lãng phí thời gian chăn ni vừa lãng phí tiền. Thức ăn cho
heo ăn rất đa dạng như: tấm, cám, thức ăn tổng hợp, các phụ phẩm chế biến từ
gia đình. Hiện nay, tấm cám vẫn được sử dụng phổ biến (chiếm 76%) do giá rẻ
hơn nhiều so với thức ăn tổng hợp (chiếm 23%). Trên thị trường thức ăn hỗn hợp
rất đa dạng và có các cơng ty đã mở các chi nhánh xuống tận xã, phường để đáp


ứng như cầu của người dân, vấn đề khó khăn ở đây là việc lựa chọn thức ăn nào
cho phù hợp với vật nuôi và hợp với túi tiền. Trong điều kiện hiện nay, giá cả
thức ăn cao và có xu hướng tăng do thiếu nguyên liệu chế biến mà Nhà nước
chưa có chính sách và biện pháp bình ổn. Cũng có những hộ cho heo ăn nhiều
thức ăn khi giá thức ăn giảm và ngược lại cho ăn ít lại khi giá thức ăn tăng cao nó
ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng suất heo khi xuất chuồng. Từ các vấn đề trên ta
có một số giải pháp sau:


- Người chăn nuôi cần tìm hiểu để biết được kỹ thuật chế biến, phối hợp
các loại thức ăn, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để vừa đạt hiểu quả
mà chi phí lại thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

thúc đẩy đàn heo phát triển nhanh, tăng năng suất chăn nuôi mà cịn nâng cao
chất lượng sản phẩm


- Cần có sự can thiệp của nhà nước trong việc ổn định giá đầu vào trong
q trình chăn ni heo. Nhà nước nên khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp
chế biến thức ăn gia súc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cung cấp thức
ăn cho heo với giá cả hợp lý đủ tiêu chuẩn. Đồng thời các cơ sở chế biến thức ăn
cần chủ động trong việc mở rộng chi nhánh đến các vùng sâu, vùng xa.


<b>5.2.6 Đối với người chăn ni </b>


Ngồi kinh nghiệm ni heo thì người chăn ni cần biết áp dụng khoa
học kỹ thuật vào q trình ni cũng như cần nắm vững kiến thức kỹ thuật chăn
nuôi cơ bản về chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý điều này giúp cho
người chăn ni đạt hiệu quả hơn. Theo số liệu điều tra thì chỉ có 21,7% hộ chăn
ni tham gia tập huấn kỹ thuật, có 78,3% hộ khơng sử dụng biogas và áp dụng
mơ hình sản xuất mới để đem lại hiệu quả cho người chăn ni. Vì vậy, giải pháp
đưa ra là:



- Người chăn nuôi cần tham gia tích cực các lớp hướng dẫn kỹ thuật và
vận dụng vào thực tiễn. Tham khảo thêm các tài liệu, sách báo hướng dẫn chăn
nuôi heo để nâng cao tay nghề cũng như kỹ năng chăm sóc và quản lý cũng như
áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến đem lại hiệu quả hơn.


- Người chăn nuôi cũng cần mở rộng qui mơ chăn ni để có thể giảm chi
phí chăn ni và đem lại lợi nhuận cao hơn.


- Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nông hộ chăn nuôi không nên sử dụng
quá nhiều thuốc kích thích tăng trưởng để heo lớn nhanh. Điều này vừa tốn kém
vừa chứa đựng nhiều rủi ro.


<b>5.2.7 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm heo thịt của nông hộ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

hưởng đến tâm lý và lợi nhuận của người chăn nuôi. Bên cạnh đó, do thối quen
của người chăn ni bán lứa này xong thì ni lại lứa khác mà không chú trọng
nhiều đến khi nào giá sẽ tăng hay thấp.


- Các hộ chăn nuôi nên phối hợp với thương lái để đẩy mạnh tiêu thụ và
<b>tăng khả năng cạnh tranh về sản phẩm heo thịt trên thị trường. </b>


- Cần tiếp cận thêm nguồn thông tin thị trường trước khi bán để hạn chế
rủi ro về giá cả trong quá trình bán sản phẩm, người chăn nuôi cần lựa chọn được
thời điểm chăn ni thích hợp để bán được giá cao mới đem lại lợi nhuận cao.
Nhu cầu tiêu dùng thịt heo thường cao vào dịp lễ, tết giá heo ít biến động. Tránh
việc ni theo phong trào mà cần có kế hoạch chăn nuôi hợp lý.


- Người chăn nuôi cần nuôi heo đồng loạt để đạt trọng lượng đều nhau,
năng suất cao hơn, đồng thời nên chú ý việc ni heo theo hướng nạc vì nhu cầu


thị trường hiện nay ít ăn mỡ động vật chủ yếu là sử dụng dầu thực vật nên heo có
tỷ lệ mỡ cao thì giá khơng cao.


- Tạo mối quan hệ tốt với nhiều người mua (thương lái, lò mổ, vựa heo...)
trong và ngoài địa phương để mở rộng thị trường tiêu thụ. Hạn chế tối đa tình
trạng bị thương lái độc quyền, ép giá khi bán sản phẩm.


<b>5.2.8 Đối với địa phương và ngành chăn nuôi </b>


Con giống là khâu đầu tiên có tính quyết định năng suất và cải tạo chất
lượng đàn heo. Vì thế, cần phải tiến hành xây dựng chương trình giống vật ni
theo hướng nạc hoá và đáp ứng nhu cầu thị trường.


- Chính quyền địa phương cần khuyến khích các nhà máy chế biến thức ăn
và kết hợp với các phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông, trạm Thú y mở các
lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, về cách thức tổ chức quản lý sản xuất - kinh
doanh cho người chăn nuôi. Cần chú ý nâng cao chất lượng tập huấn để thu hút
người dân tham gia, nội dung tập huấn phải dễ hiểu và có thể áp dụng vào thực
tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Chương 6 </b>



<b>KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1 KẾT LUẬN </b>


Chăn nuôi heo thịt là một nguồn thu quan trọng đối với nông hộ chăn nuôi
tại huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ. Trong những năm qua, hoạt động
chăn nuôi heo thịt của nông hộ là không hiệu quả lắm, xét về mặt kinh tế thì hiệu
quả cịn thấp và không đồng đều giữa các nông hộ. Qui mô chăn ni heo thịt ở


hộ gia đình ở quy mơ vừa do biến động về giá cả và chi phí thức ăn tăng cao nên
nuôi heo không hiệu quả.


Tình hình chăn ni heo hiện nay của huyện có điều kiện phát triển khá
thuận lợi về điều kiện tự nhiên, nguồn vật tư đầu vào và thị trường tiêu thụ. Tuy
nhiên, giá cả thức ăn và con giống khá cao, giá cả đầu ra biến động bất thường là
những nguyên nhân chính làm hạn chế sự phát triển đàn heo. Đây cũng là các
nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả chăn ni của nơng hộ.


Có 93,3% nơng hộ bán sản phẩm chăn nuôi chủ yếu cho thương lái. Các
giống heo lai có năng suất cao, chất lượng thịt tốt đã được nuôi phổ biến. Tuy
nhiên, các giống heo địa phương vẫn cịn được ni nhiều (28,3%) nên năng suất
vật ni cịn thấp.


Chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí (65,0%), kế đến
là chi phí giống (15,61%) và chi phí chuồng trại (14,1%). Người chăn ni đầu
tư chi phí khá cao trong q trình chăn ni là 16.412,22đồng/kg và thời gian
chăn ni trung bình phải mất 5 tháng để có được heo thịt xuất chuồng với trọng
lượng 94,02kg/con, lợi nhuận đạt được là -302,22đồng/kg. Hiệu quả như vậy là
chưa đạt vì giá heo năm rồi giảm mạnh, tuy nhiên nếu so với những năm trước
thì hộ ni có lãi nhưng khơng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

động. Do đó, để tăng sản lượng heo và tăng lợi nhuận, nông hộ chăn nuôi cần chú
trọng hơn trong việc lựa chọn và sử dụng các đầu vào này.


<b>6.2 KIẾN NGHỊ </b>


Để giải quyết một số vấn đề cấp thiết trước mặt, tháo gỡ khó khăn cho các
doanh nghiệp, người chăn nuôi tiếp tục hoạt động đồng thời tạo điều kiện chuẩn
bị lâu dài thì có một số những kiến nghị sau:



<b>6.2.1 Đối với người chăn nuôi </b>


- Yêu cầu của chăn nuôi heo thịt trong giai đoạn hiện nay là chọn giống
heo sinh trưởng nhanh, năng suất thịt cao và chất lượng thịt tốt (nhiều nạc, vị
ngon), hiệu quả chuyển hố thức ăn tốt và chi phí cho một đơn vị sản phẩm ở
mức hợp lý. Do đó, người nuôi nên chú ý đến việc lựa chọn các nguồn lực đầu
vào hợp lý nhất là ưu tiên lựa chọn những con giống có năng suất cao, chất lượng
<b>thịt tốt để đạt được hiệu quả chăn nuôi tốt nhất. </b>


- Dù ni với qui mơ nào thì các hộ cũng nên tạo cho mình một thối quen
tốt là lập một kế hoạch chăn nuôi.


+ Thời điểm nào ni là thích hợp nhất?


+ Sẽ ni loại heo gì, ni theo loại hình nào (Đực giống, nái sinh sản,
heo thịt hay chăn ni khép kín: nái và thịt)?.


+ Con giống, thức ăn mua ở đâu, thanh toán như thế nào? Sản phẩm đưa
đi tiêu thụ ở đâu, bán cho người mua nào?


+ Áp dụng hệ thống nào: VACB, VAC, ...


+ Có sổ ghi chép đẩy đủ các khoản chi phí ni heo để sau khi bán có thể
hạch tốn kết quả chăn ni lãi hay lỗ để phân tích tìm ngun nhân và rút kinh
nghiệm cho những lần nuôi sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>6.2.2 Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương </b>


- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi heo cho bà con sao cho họ có thể


hiểu và áp dụng vào thực tiễn.


- Cung cấp thơng tin, các tài liệu, sách báo có liên quan đến sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm heo hàng hóa cho các nơng hộ.


- Cần có sự liên kết của bốn nhà: Nhà nông – Nhà nước – Nhà khoa học
– Nhà doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, có như vậy mới bảo đảm điều
kiện nạc hóa đàn heo. Xây dựng các Hợp tác xã bao tiêu sản phẩm. Nhà Nước
có biện pháp hữu hiệu để bình ổn giá cả đầu ra sản phẩm nhằm ổn định thu nhập
cho người chăn nuôi để họ yên tâm chăn nuôi.


<b>6.2.3 Đối với các tổ chức tín dụng </b>


- Có chính sách hỗ trợ vốn cho nông dân vay để hộ mở rộng qui mô cũng
như đầu tư các thiết bị mới để sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>PHỤ LỤC 1</b>


<b>Bảng phỏng vấn nông hộ chăn nuôi heo thịt (năm 2007) </b>
Họ tên Người PV:………..


SA: chọn 1 câu trả lời. MA: chọn nhiều câu trả lời.
Mẫu số:……….ngày………….tháng………năm 2007


<b>I. TÌNH HÌNH CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG HỘ. </b>
<b>1.1.Tình hình chung về nơng hộ. </b>


<b>Q1. Họ tên chủ hộ………Tuổi:……….Nam,nữ:… </b>


<b>Q2. Địa chỉ: Ấp………Xã………Huyện Vĩnh Thạnh,Tp.Cần Thơ. </b>


<b>Q3.Tổng số nhân khẩu đang sống chung gia </b>


<b>đình:………người. </b>
<b>Q4.Tổng số lao động trong gia đình. </b>


Q4a. Lao động trên tuổi....
Q4b. Lao động trong tuổi...
Q4c. Lao động dưới tuổi...


<b>Q5. Tổng số lao động trực tiếp chăn nuôi </b>
<b>thịt...người. </b>


Q5a. Lao động


nhà...người.


Q5b. Lao động thuê...người


<b>Q6. Ông bà đã nuôi heo được bao nhiêu </b>
<b>năm………..năm. </b>


<b>Q7. Trình độ học vấn……… </b>


<b>1.2. Tình hình chung về chăn nuôi heo thịt của nông hộ. </b>


<b>Q8a. Tổng số heo thịt nuôi hàng </b>
<b>năm………..con. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>




<b>Q9. Trọng lượng xuất chuồng bình quân hàng năm mỗi con heo </b>
<b>thịt…kg/con. </b>


Q10. Trọng lượng bình quân 1 con heo thịt xuất chuồng năm 2006:….kg/con.


<b>Q11. Theo ơng/bà trọng lượng bình qn xuất chuồng năm 2006 là cao hay </b>
<b>thấp hơn so với năm trước (2005)? </b>


1.Cao hơn…... 2.Thấp hơn….. 3.Tương đương…..


<b>Q12. Theo ơng/bà thì lý do nào dẫn đến việc đó:……… </b>


………..


<b>Q13. Số heo thịt ni bình qn hàng năm </b>


………...con


<b>Q14. Số heo thịt ni bình qn trong năm </b>
<b>200……….lứa. </b>


<b>Q15. Số lứa heo thịt nuôi trong </b>


<b>năm2006...lứa </b>


<b>Q16. Thời gian 1 chu kỳ chăn nuôi heo thịt (2006)……… </b>


………tháng.


<b>Q17. Trọng lượng bình quân heo con giống khi </b>


<b>mua………...kg/con. </b>


<b>Q18a. Giống heo nào mà ông/bà thường nuôi trong năm nay (2007) </b>
<b>Q18b. Gống heo nào mà ông/bà nuôi trong năm rồi(2006). </b>


Giống heo thường nuôi Tên giống heo Q18a Q18b
1.Giống heo địa phương


2.Giống heo lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Q18c. Lý do chọn giống heo nuôi (năm 2006) và mức độ quan trọng. </b>


Lý do Chọn Mức độ quan trọng(1->7)
1.Mau lớn.
.2.Heo ít bị bệnh


3.Dễ nuôi


4.Dễ mua con giống
5.Giá con giống rẻ.
6.Nạc nhiều,năng suất cao, dễ bán.


7.Khác(cụ thể)


<b>Q19. Ông /bà thường mua heo con giống ở đâu? </b>


1.Heo nái của nhà. 2.Mua ở chợ 3 .Mua ở trại giống tư nhân.
4.Công ty giống vật nuôi của nhà nước. 5. Khác


<b>Q20a. Số lượng heo thịt được nuôi nhiều nhất ở những tháng nào trong </b>


<b>năm? </b>


1.Từ tháng……….đến tháng…………..
2.Từ tháng……….đến tháng…………..


<b>Q20b. Xin ông/bà cho biết lý do tại sao ni heo nhiều nhất ở những tháng </b>
<b>đó (MA)?. </b>


Lý do Chọn Mức độ quan trọng(1->7)


1.Mau lớn.
2. Ít bị bệnh.


3.Dễ mua heo con giống.
4.Dễ mua thức ăn.


5.Bán được giá cao.
6.Dễ bán được sản phẩm.


7.Khác(cụ thể)


<b>Q21. Ông/bà áp dụng phương thức chăn nuôi heo thịt nào(SA)?. </b>


1.Nuôi chuồng. 2.Nuôi thả chuồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

………


<b>Q22b. Sắp tới ơng/bà có dự định ni chuồng khơng? </b>


1.Có 2.Khơng.



<b>Q23a. Nếu hiện đang ni chuồng, diện tích chuồng nuôi bao nhiêu ….m2. </b>
<b>Q23b. Mật độ chuồng cho 1 con heo là bao nhiêu………... m2. </b>
<b>Q24. Hiện tại nguồn nước được sử dụng chăn nuôi heo và vệ sinh chuồng </b>
<b>chủ yếu từ nguồn nào(SA)? </b>


1.Nước máy. 2.Nước giếng. 3.Nước sông. 4.Khác.


<b>Q25. Ơng bà vui lịng cho biết xử lý phân heo bằng cách gì? </b>


1.Xử lý túi biogas. 3.Thả ra môi trường
2.Cho vào ao chứa. 4.Khác (cụ thể)


<b>Q26a. Nếu không sử dụng túi biogas, ông/bà vui lịng cho biết lý do tại </b>
<b>sao?... </b>


<b>Q26b. Nếu có sử dụng túi biogas, xin cho biết chi phí ủ biogas tốn bao nhiêu </b>
<b>tiền?……….đồng. </b>


<b>Q27a. Nếu không sử dụng túi biogas,sắp tới ơng/bà có dự định sử dụng túi </b>
<b>biogas trong tương lai không? </b>


1.Có 2.Khơng.


<b> Q27b. Nếu không, xin cho biết lý do tại sao không dự định sử dụng túi </b>


<b>biogas trong tương lai? </b>


1. Do số lượng heo ni ít. 4.Thả ra môi trường.
2. Do khơng đủ tìên để làm túi ủ. 5. Lý do khác.



3. Do phân heo để nuôi cá.


<b>Q28. Loại bệnh nào heo thường mắc phải (cụ thể)?... </b>
<b>Q29. Heo có chích ngừa bệnh đầy đủ trong q trình ni khơng? </b>


<b>1.Có 2.Không </b>


<b>Q30. Khi heo bị bệnh, việc điều trị được tiến hành như thế nào? </b>


<b>1.Thuê mướn thú y. 2.Tự điều trị. </b>


<b>Q31a. Nếu thuê, vậy chi phí điều trị là bao nhiêu? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. Chi phí điều trị tính bình qn cho 1 con heo từ lúc ni cho đến xuất
chuồng………... đồng/con.


<b>Q31b. Nếu tự điều trị, xin cho biết cách thức điều trị?... </b>
<b>Q32. Ơng,bà có tham gia các lớp tập huấn nào về chăn nuôi heo khơng? </b>


1.Có 2.khơng.


<b>Q33a. Nếu có, bình qn mỗi năm ông/bà tham dự mấy lần tập huấn và bắt </b>
<b>đầu vào tháng nào? </b>


1.1 lần trong năm (cụ thể tháng nào)
2.2 lần trong năm (cụ thể tháng nào)
3.Khác.(cụ thể)


<b>Q33b. Xin cho biết tên tổ chức (đoàn thể) đã tổ chức các khoá tập huấn kỹ </b>


<b>thuật chăn ni heo </b>


<b>Q34. Ơng/bà ni heo thịt nhằm mục đích gì và mức độ ưu tiên </b>


Mục đích Mức độ(1->8)


1.Tiết kiệm tiền.
2.Kiếm lời.
3.Tận dụng phế phẩm nơng sản.


4.Lấy phân heo để bón ruộng.
5.Tận dụng thức ăn thừa.
6.Tận dụng lao động gia đình.


7.Tăng thu nhập.


8.Khác.


<b>Q35. Trong thời gian tới ơng/bà có muốn mở rộng quy mô chăn nuôi heo </b>
<b>thịt không? </b>


1.có 2.khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Những khó khăn gặp phải khi mở rộng quy mô chăn nuôi heo Q36a Q36b </b>


1.Thiếu vốn.
2.Thiếu lao động.
3.Thiếu con giống.
4.Giá con giống không ổn định.



5.Heo hay bị bệnh.
6.Thiếu kỹ thuật và thông tin.


7.Giá thức ăn tăng cao.


8.Giá bán heo hơi thấp.
9.Gia heo biến động bất thường.


10.Khó bán sản phẩm.
11.Vấn đề môi trường.
12.Thiếu mặt bằng để xây dựng chuồng


13.Khác.


<b>Q37. Theo ông/bà nuôi heo ở đây có những thuận lợi gì? </b>


1.Nguồn thức ăn dễ mua.
2.Giá cả con giống ổn định
3.Thị trường sản phẩm dễ bán.
4.Thời tiết khí hậu, nước,…..,tốt.
5.Dvụ thú y tốt.


6.Khác.


<b>Q38.Theo ông/bà chăn nuôi heo ở đây có những khó khăn gì? </b>


1.Nguồn thức ăn khó mua.


2.Giá cả con giống khơng ổn định.
3.Thị trường sản phẩm khó bán.


4.Giá bán khơng ổn định.


5.Heo dễ bị bệnh do khơng thích hợp với thời tiết.
6.Dvụ thú y kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Q39. Ông/bà mua thức ăn cho heo thịt ở đâu? phương thức thanh toán và </b>
<b>vận chuyển? </b>


Thức ăn Nguồn mua thức ăn Phương thức thanh toán(*) Vận chuyển(**)
1.Gạo tấm


2.Cám
3. Thức ăn TH


4.Rau.
5. Khác


Ghi chú (*)1:trả ngay bằng tiền mặt 2:Mua chịu 3: Ứng trước 4.Khác
(**) 1:Người bán vận chuyển 2:Người mua tự vận chuyển 3.Khác.


<b>Q40. Kết thúc một chu kỳ nuôi heo thịt có chuẩn bị thời gian để tu sửa </b>
<b>chuồng trại hay khơng hay thả ni tiếp? </b>


1.Có 2.Khơng


<b>II.CHI PHÍ CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG HỘ </b>
<b> 2.1.Biến phí chăn ni heo thịt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Khoản mục Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
1.Heo giống



2.Thức ăn.
a.Gạo,tấm.
b.Cám.


c.Thức ăn tổng hợp.


d.Rau.
e.Thức ăn khác


3.Thuốc thú y.


4. Điện.
5Lao động thuê


6.Chi phí khác.
Tổng biến phí/con
7.Lao động nhà


Tổng bp lao động nhà/con


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Loại thức ăn Nhà Công
ty


Cả nhà và
chợ


K/cách
km



Phương tiện v/c


1.Heo con giống


2.Thức ăn.


a.Gạo,tấm.


b.Cám.
c.Thức ăn tổng hợp.


d.Rau.
e.Thức ăn khác


3.Thuốc thú y.


4. Điện.


5.Nước


6.Lao động.


a.Lao động nhà.
b.Lao động thuê.
7.Chi phí khác.
Tổng biến phí.


<b>2.2. Định phí chăn ni heo thịt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Loại


ĐPhí


Đvt Slượng Năm
mua
Vòng
đời
Giá mua
(1000đ)
GTCòn lại
(1000đ)
SD ni
heo
thịt(%)
Số tiền
(1000 đ)
1.Diện tích
chuồng.
2.Máy
móc.
a.Máy bom
nước.
b.Hệ thống
điện.
c.Máy trộn
thức ăn.
3.Chuồng
trại.
a.Chuồng
b.Nhà kho.
c.Khác



4. Định phí
khác.
Định
phí/lứa


Số heo thịt
Định


phí/con


<b>Q44. Nguồn cung cấp máy móc thiết bị, ông/bà mua máy móc ở đâu? </b>
<b>khoảng cách từ nhà đến nơi mua? vận chuyển bằng phương tiện gì? </b>


Loại máy móc thiết
bị


nhà chợ cả nhà&chợ K/cách km Cpvcvà lắp
đăt (1000đ)


1.Máy móc


a.Máy bơm nước
b.Hệ thống điện


c.Máy trộn thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2.Chuồng trại


a.chuồng



b.Nhà kho


c.Khác


3.Thiết bị khác


<b>2.3.Tín dụng. </b>


<b>Q45. Nhu cầu vốn chăn ni heo thịt/lứa………..đồng/lứa </b>
<b>Q46.Trong năm 2006, ơng/bà có vay tiền cho mục đích chăn ni heo thịt </b>
<b>khơng? </b>


<b> 1.Có 2.Khơng </b>
<b>Q47a. Nếu có vay,xin cho biết các khoản vay năm 2006? </b>


Nguồn vay Sốtiềnvay(1000đ) Lãisuất(%tháng) Thời hạn
vay


Điềukiện
vay
1.Ngân


hàng nhà
nước


2.


3.



<b>Q47b. Nếu có vay,xin cho biết vốn vay trên được sử dụng cho chăn nuôi heo </b>
<b>thịt như thế nào?(1000đ) </b>


Khoản chi Nhu cầu vay Số tiền vay được Nguồn vay
1.Mua con giống


2. Mua thức ăn
3.Xây dựng chuồng


trại


4.Khác


<b>Q48. Nếu không vay ngân hàng, xin cho biết lý do tại sao? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

2.Thời hạn cho vay ngắn.
3.Khơng có vật thế chấp
4.Thủ tục rờm rà và phức tạp.
5.Lý do khác


<b>Q49. Xin cho biết thứ tự ưu tiên các nguồn vốn chủ yếu được dùng trong </b>
<b>chăn nuôi (liệt kê thứ tự ưu tiên) </b>


1.


.<b>III. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO THỊT</b>


<b> 1. Giá cả và sản lương heo xuất chuồng. </b>


<b>Q50. Giá bán bình quân và số lượng heo thịt đã bán.(2006-2007). </b>



Lứabán
(1)


Số con(con)
(2)


TrọnglượngBQ
(kg/con)(3)


Sản lượng bán
(kg)(4)


Giábán
(1000đ/kg)(5)


Thunhập(1000đ)
(6)=(4)*(5)


Năm 2006 Đơt1:
Đợt2:
Cộng


Năm 2007 Đợt1:


<b>Q51. Ông/bà thường bán heo cho ai nhiều nhất?SA </b>


1.Hàng xóm. 4.Lò mổ thịt
2.Vựa heo. 5.Khác(cụ thê)
3.Lái heo



<b>Q52. Trong năm 2006 ông/bà đã bán heo thịt cho những ai?MA </b>
<b>Q53. Người mua đó ở đâu? </b>


<b>Q54. Lý do ơng.bà chọn bán heo cho người này?MA </b>


<b>Q55. Phương thức thanh tốn giữa ơng/bà với người mua heo khi bán heo? </b>
<b>Q56. Làm thế nào để thông báo cho người mua heo khi cần bán? </b>


Q52.Người
mua


Q53. Ở đâu Q54.Lý do Q55.Phương thức
t.tốn


Q56.Thơngtin
TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

2.Lái heo 2.Trong xã 2.Giá cả hợp lý 2.Mua chịu 2.Người mua tự
liên hệ


3.Vựa heo 3.Trong huyện 3.Cân đo chính
xác,khơng giân lận


3.Khác 3.Khác


4.Lị mổ thịt 4.Khác 4.Có mặt ngay khi
cần


5.Khác 5.Trả ngay bằng


tiền mặt


<b>Q57. Theo ông/bà,các nhân tố nào ảnh hưởng đến giá heo hơi?MA </b>


Nhân tố Mức độ


1.Tỷ lệ nạt.
2.trọng lượng xuất chuồng.


3.Giống
4.Mùa vụ.
5.Uy tín của người chăn ni.


6.Phương thức thanh tốn.


7.Khác.


<b>Q58. Các nguyên nhân thúc đẩy người chăn nuôi bán heo:MA </b>


1.Heo đã đủ trọng lượng cần thiết để bán.
2.Gia đình khơng đủ lao động.


3.Giá thức ăn tăng cao.


4.Vào thời gian đó giá heo quá thấp nếu tiếp tục chăn ni sẽ lỗ.
5.Gia đình khơng đủ khả năng để tiếp tục chăn ni.


6. Đang có dịch bệnh xảy ra trong vùng.
7.Heo bị bệnh hay heo bị chết.



8.Giá heo tăng cao bất thường.
9.Giá heo giảm


10.Khác (cụ thể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

1.Thiếu vốn sản xuất nên bán trước thời hạn.
2.Thiếu sự liện lạc giữa người mua và người bán.
3.Thiếu thông tin về thị trường.


4.Hế thống giao thông kém và thiếu phương tiện vận chuyển.
5.Giá biến động nhiều.


6.Thiếu người mua heo theo thời vụ.


7.Do tính độc quyền của người môi giới mua heo.
8.Dịch bệnh theo mùa.


9.Khác (cụ thể)


<b>Q60. Để bán được heo, ông/bà cần phải làm gì? </b>


Chỉ tiêu Mức độ (1->6)


1.Tăng cường sự liên lạc và sự liên kết giữa người bán và
người mua sản phẩm.


2.Cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin về thị trường cho
người dân.


3.Cần phải cung cấp thêm tín dụng.


4.Nâng cao hệ thống giao thông nông thôn.


5.Thành lập các hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm


6.Khác (cụ thể)


<b>2.Thu nhập của nông hộ chăn nuôi heo. </b>


<b>Q61. Ông/bà vui long cho biết cơ cấu thu nhập của hộ năm 2006?phần thu </b>
<b>từ các nguồn sản xuất sau khi trừ đi chi phí, chưa trừ đi chi phí lao động gia </b>
<b>đình. </b>


Nguồn thu Doanh
thu(1000đ)


Chi phí chưa
cóLĐGĐ(1000đ)


LĐGĐ (ngày cơng) Thu nhập(chưa có
LĐGĐ)(1000đ)
1.Trồng trọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

súc khác.
5.Chăn nuôi gia
cầm


6.Nuôi thuỷ sản
7.Mua bán


8.Làm th


nơng nghiệp


9.Thu ngồi
nơng nghiệp


10.Thu khác


Tổng cộng


<b>Q62. Ơng bà có đề xuất gì để tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm </b>
<b>heo thịt của gia đình. </b>


Đối với người chăn ni.
2.Tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>PHỤ LỤC 2 </b>
Kết quả xử lý số liệu bằng phần mền SPSS:


<b>Bảng 1: TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Cap 1 17 28.3 28.3 28.3


Cap 2 21 35.0 35.0 63.3


Cap 3 12 20.0 20.0 83.3


Khac 10 16.7 16.7 100.0



Total 60 100.0 100.0


<b>Bảng 2: TỶ LỆ HỘ VAY VỐN </b>


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid Co vay 4 6.7 21.1 21.1


Khong vay 15 25.0 78.9 100.0


Total 19 31.7 100.0


Missin
g


System <sub>41</sub> <sub>68.3</sub> <sub> </sub>


Total 60 100.0


<b>Bảng 3: KHÓ KHĂN KHI ĐI VAY VỐN </b>


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid Gia dinh du von 17 28.3 81.0 81.0


Thoi gian vay ngan 3 5.0 14.3 95.2


Thu luc gom ga 1 1.7 4.8 100.0


Total 21 35.0 100.0



Missing System 39 65.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bảng 4: KẾT QUẢ HỒI QUI GIỮA THU NHẬP RỊNG VÀ </b>


<b> CÁC KHOẢN CHI PHÍ </b>


<b>ANOVAb</b>


3E+008 7 42854820.20 61.765 .000a


36079686 52 693840.120


3E+008 59
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of


Squares df Mean Square F Sig.


Predictors: (Constant), LDNKG, CPTYKG, CPCTKG, CPTA/KG, CPMMKG, CPG/KG,
CPDKG


a.


Dependent Variable: LNKG
b.



<b>Coefficientsa</b>


16513.246 889.428 18.566 .000


-.989 .152 -.345 -6.483 .000


-1.011 .056 -.919 -18.056 .000


-1.058 .287 -.182 -3.681 .001


3.472 7.438 .031 .467 .643


-1.900 .868 -.114 -2.190 .033


-.951 .095 -.507 -9.991 .000


-.579 .323 -.129 -1.791 .079


(Constant)
CPG/KG
CPTA/KG
CPTYKG
CPDKG
CPMMKG
CPCTKG
LDNKG
Model
1



B Std. Error


Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.


Dependent Variable: LNKG
a.


<b>Model Summaryb</b>


.945a <sub>.893</sub> <sub>.878</sub> <sub>832.97066</sub> <sub>1.897</sub>


Model
1


R R Square


Adjusted
R Square


Std. Error of
the Estimate



Durbin-Watson



Predictors: (Constant), LDNKG, CPTYKG, CPCTKG, CPTA/KG,
CPMMKG, CPG/KG, CPDKG


a.


Dependent Variable: LNKG
b.


Hàm lợi nhuận chay lại khi bỏ các biến khơng có ý nghĩa.


<b>Model Summaryb</b>


.940a <sub>.884</sub> <sub>.873</sub> <sub>850.28871</sub> <sub>2.065</sub>


Model
1


R R Square


Adjusted
R Square


Std. Error of
the Estimate



Durbin-Watson


Predictors: (Constant), CPCTKG, CPTYKG, CPG/KG, CPMMKG,
CPTA/KG



a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Coefficientsa</b>


16675.427 900.051 18.527 .000


-1.124 .140 -.393 -8.021 .000


-1.011 .056 -.919 -17.920 .000


-1.073 .293 -.185 -3.666 .001


-2.348 .847 -.141 -2.772 .008


-.972 .097 -.518 -10.061 .000


(Constant)
CPG/KG
CPTA/KG
CPTYKG
CPMMKG
CPCTKG
Model


1 B Std. Error


Unstandardized
Coefficients
Beta


Standardized
Coefficients
t Sig.


Dependent Variable: LNKG
a.


<b>Bảng 5: KẾT QUẢ HỒI QUI TRỌNG LƯỢNG </b>


<b>XUẤT CHUỒNG BÌNH QUÂN </b>


<b>Model Summaryb</b>


,899a <sub>,808</sub> <sub>,777</sub> <sub>3,057</sub> <sub>2,128</sub>


Model
1


R R Square


Adjusted
R Square


Std. Error of
the Estimate



Durbin-Watson


Predictors: (Constant), LDNKG, CPTYKG, GIONGNUOI, TLGIONG,


THOIGIAN, CPTA/KG, CPG/KG, NSUAT


a.


Dependent Variable: TLTB
b.


<b>ANOVAb</b>


1963,046 8 245,381 26,252 ,000a


467,360 50 9,347


2430,407 58
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of


Squares df Mean Square F Sig.


Predictors: (Constant), LDNKG, CPTYKG, GIONGNUOI, TLGIONG, THOIGIAN,
CPTA/KG, CPG/KG, NSUAT


a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Coefficientsa</b>



-25.810 12.612 -2.046 .046


-1.6E-005 .001 -.002 -.025 .980 .621 1.610


.000 .000 .038 .484 .630 .654 1.530


.001 .001 .068 .963 .340 .794 1.259


.000 .000 .074 1.033 .307 .785 1.275


-.003 .001 -.229 -2.866 .006 .626 1.598


.087 .368 .018 .237 .814 .674 1.484


2.179 1.096 .154 1.988 .052 .668 1.496


2.970 .277 1.553 10.718 .000 .190 5.254


12.028 1.255 1.372 9.582 .000 .195 5.129


-.440 1.787 -.019 -.246 .807 .684 1.462


(Constant)
CPG/KG
CPTA/KG
CPTYKG
CPCTKG
LDNKG
TDHOCVAN
GIONGNUO


NSUAT
THOIGIAN
SO LUA
Model
1


B Std. Error


Unstandardized
Coefficients


Beta
Standardized


Coefficients


t Sig. Tolerance VIF


Collinearity Statistics


Dependent Variable: TLTB
a.


<b>Residuals Statisticsa</b>


85,77 113,52 95,42 5,818 59


-11,634 4,648 ,000 2,839 59


-1,660 3,110 ,000 1,000 59



-3,805 1,520 ,000 ,928 59


Predicted Value
Residual


Std. Predicted Value
Std. Residual


Minimum Maximum Mean Std. Deviation N


Dependent Variable: TLTB
a.


Hàm trọng lượng chạy lại khi bỏ các biến khơng có ý nghĩa.


<b>Model Summaryb</b>


,894a <sub>,800</sub> <sub>,785</sub> <sub>3,000</sub> <sub>2,033</sub>


Model
1


R R Square


Adjusted
R Square


Std. Error of
the Estimate




Durbin-Watson


Predictors: (Constant), LDNKG, GIONGNUOI, THOIGIAN, NSUAT
a.


Dependent Variable: TLTB
b.


<b>ANOVAb</b>


1944,300 4 486,075 53,996 ,000a


486,107 54 9,002


2430,407 58
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of


Squares df Mean Square F Sig.


Predictors: (Constant), LDNKG, GIONGNUOI, THOIGIAN, NSUAT
a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Coefficientsa</b>



-23,956 10,189 -2,351 ,022


2,117 ,941 ,149 2,249 ,029


2,952 ,246 1,543 11,975 ,000


12,062 1,100 1,376 10,969 ,000


-,003 ,001 -,220 -3,434 ,001


(Constant)
GIONGNUOI
NSUAT
THOIGIAN
LDNKG
Model
1


B Std. Error


Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.


Dependent Variable: TLTB
a.



Ma trận tương quan giữa các biến độc lập ảnh hưởng đến trọng lượng.


<b>Correlations</b>


1 -.213 .069 -.168 .402** -.081 .265* .030 -.124 .045


.102 .601 .199 .001 .541 .040 .820 .344 .734


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


-.213 1 -.321* -.134 -.097 -.148 -.346** -.227 .211 .063


.102 .012 .307 .462 .257 .007 .084 .105 .633


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


.069 -.321* 1 -.098 -.009 -.114 .077 -.096 .118 -.007


.601 .012 .457 .948 .386 .560 .470 .371 .960


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


-.168 -.134 -.098 1 .123 -.086 .039 .094 -.174 -.090


.199 .307 .457 .349 .511 .767 .481 .184 .493


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


.402** -.097 -.009 .123 1 .190 -.043 -.221 .077 -.191



.001 .462 .948 .349 .146 .745 .092 .561 .144


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


-.081 -.148 -.114 -.086 .190 1 -.190 -.018 .168 -.282*


.541 .257 .386 .511 .146 .146 .892 .199 .029


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


.265* -.346** .077 .039 -.043 -.190 1 .391** -.384** .086


.040 .007 .560 .767 .745 .146 .002 .002 .515


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


.030 -.227 -.096 .094 -.221 -.018 .391** 1 -.866** .423**


.820 .084 .470 .481 .092 .892 .002 .000 .001


59 59 59 59 59 59 59 59 59 59


-.124 .211 .118 -.174 .077 .168 -.384** -.866** 1 -.442**


.344 .105 .371 .184 .561 .199 .002 .000 .000


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


.045 .063 -.007 -.090 -.191 -.282* .086 .423** -.442** 1



.734 .633 .960 .493 .144 .029 .515 .001 .000


60 60 60 60 60 60 60 59 60 60


Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre


Sig. (2-tailed)
N
Pearson Corre
Sig. (2-tailed)
N
CPG/KG
CPTA/KG
CPTYKG
CPCTKG
LDNKG
TDHOCV
GIONGN
NSUAT
THOIGIA
SO LUA


CPG/KGCPTA/KGCPTYKGCPCTKGLDNKGDHOCVANIONGNUONSUAT HOIGIANSO LUA


Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
**.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Kết quả chạy theo giáo viên phản biện.


<b>Model Summary(b) </b>


Model R R Square


Adjusted R
Square



Std. Error of


the Estimate Durbin-Watson


1 .899(a) .808 .768 3.117 1.994


a Predictors: (Constant), SO LUA, CPTYKG, CPG/KG, CPCTKG, GIONGNUOI, TDHOCVAN, LDNKG,
CPTA/KG, THOIGIAN, NSUAT


b Dependent Variable: TLTB


<b>ANOVAb</b>


1964.126 10 196.413 20.219 .000a


466.281 48 9.714


2430.407 58
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of


Squares df Mean Square F Sig.


Predictors: (Constant), SO LUA, CPTYKG, CPG/KG, CPCTKG, GIONGNUOI,
TDHOCVAN, LDNKG, CPTA/KG, THOIGIAN, NSUAT



a.


Dependent Variable: TLTB
b.


<b>Coefficientsa</b>


-25.810 12.612 -2.046 .046


-1.6E-005 .001 -.002 -.025 .980


.000 .000 .038 .484 .630


.001 .001 .068 .963 .340


12.028 1.255 1.372 9.582 .000


-.003 .001 -.229 -2.866 .006


2.970 .277 1.553 10.718 .000


2.179 1.096 .154 1.988 .052


.000 .000 .074 1.033 .307


.087 .368 .018 .237 .814


-.440 1.787 -.019 -.246 .807


(Constant)


CPG/KG
CPTA/KG
CPTYKG
THOIGIAN
LDNKG
NSUAT
GIONGNUOI
CPCTKG
TDHOCVAN
SO LUA
Model


1 B Std. Error


Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.


Dependent Variable: TLTB
a.


Bỏ các biến khơng có ý nghĩa chạy lại.


<b>Model Summary(b) </b>


Model R R Square



Adjusted R
Square


Std. Error of


the Estimate Durbin-Watson


1 .894(a) .800 .785 3.000 2.033


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>ANOVAb</b>


1944.300 4 486.075 53.996 .000a


486.107 54 9.002


2430.407 58
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of


Squares df Mean Square F Sig.


Predictors: (Constant), GIONGNUOI, LDNKG, THOIGIAN, NSUAT
a.


Dependent Variable: TLTB
b.



<b>Coefficientsa</b>


-23.956 10.189 -2.351 .022


12.062 1.100 1.376 10.969 .000


-.003 .001 -.220 -3.434 .001


2.952 .246 1.543 11.975 .000


2.117 .941 .149 2.249 .029


(Constant)
THOIGIAN
LDNKG
NSUAT
GIONGNUOI
Model
1


B Std. Error


Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.



Dependent Variable: TLTB
a.


<b>Bảng 6: KHOẢN CHI PHÍ TỪ LÚC NUÔI CHO ĐẾN </b>


<b>KHI XUẤT CHUỒNG </b>


N Minimum Maximum Sum Mean Std. Deviation


CPG/KG 60 1500,00 4800,00 153716,29 2561,9382 833,99446


CPTA/KG <sub>60 </sub> <sub>3600,00</sub> <sub>15953,62</sub> <sub>665112,35</sub> 11085,205


8 2170,58268


CPTYKG 60 0 3200 14913 248,55 410,807


CPMMKG <sub>60 </sub> <sub>,00</sub> <sub>923,08</sub> <sub>9630,48</sub> <sub>160,5080 </sub> <sub>143,41196</sub>


CPDKG <sub>60 </sub> <sub>,00</sub> <sub>100,00</sub> <sub>2609,88</sub> <sub>43,4980 </sub> <sub>21,23459</sub>


CPCTKG 60 500,00 5562,38 138750,64 2312,5107 1272,51188


LDNKG 60 ,00 2333,33 47897,20 798,2867 533,98695


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Bảng 7: HIỆU QUẢ THEO QUI MÔ </b>


Qui mo ma hoa lai


1,00 2,00 3,00



Mean Mean Mean


SO CON 8 25 106


SO LUA <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2 </sub>


THOI GIAN 5 5 5


TRONG LUONG XUAT CHUONG 96 94 98


TANG TRONG TREN THANG 19 20 21


CHI PHI 16959,0


1 16522,05 16129,18


THU NHAP -209,01 -579,74 257,66


TSLN -,88 -1,18 3,09


DT/CP ,99 ,99 1,03


</div>

<!--links-->

×