Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Luận văn: PHÂN TÍCH HIỆU SẢN XUẤT LÚA 2 VỤ CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ PHONG NẪM HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU SẢN XUẤT LÚA 2 VỤ CỦA NÔNG HỘ
Ở XÃ PHONG NẪM HUYỆN GIỒNG TRÔM
TỈNH BẾN TRE
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.s LA NGUYỄN THÙY DUNG HUỲNH NGỌC MÀU
MSSV : 4054171
Lớp : KTNN1-K31
Cần Thơ, 2009
I
L
L


I
I
C
C


M
M
T
T


Trong suốt quá trình học tập vừa qua được sự hướng dẫn của Quý thầy cô
Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ em đã tiếp thu
được rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận văn


tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô La Nguyễn Thùy
Dung và Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD đã tạo điều kiện cho em thực hiện
đề tài này.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến các cô chú cán bộ sở nông nghiệp
Tỉnh Bến Tre các bác nông dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho em khảo sát và thu
thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu.
Sau cùng, em cũng xin gởi lời kính chúc Quý thầy cô, các cô chú cán bộ
phòng nông nghiệp huyện cũng như các cô chú cán bộ xã, các bác nông dân luôn
dồi dào súc khỏe.
Ngày… tháng… năm 2009
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Ngọc Màu
II
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Đề tài không trùng
với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày… tháng… năm 2009
Sinh viên th ực hiện
Huỳnh Ngọc Màu
III
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên người hướng dẫn: LA NGUYỄN THÙY DUNG
Học vị: Thạc sĩ.
Chuyên ngành: Marketting-Du lịch-Dịch vụ
Cơ quan công tác: Bộ môn Marketting-Du lịch-Dịch vụ, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh
Họ và tên sinh viên: HUỲNH NGỌC MÀU
Mã số sinh viên: 4054171.

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tên đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa 2 vụ của nông hộ ở xã Phong Nẫm
huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo






2. Về hình thức




IV

3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn






4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn







5. Nội dung và các kết quả đạt được











V


6. Nhận xét khác





7. Kết luận











C ần Thơ, ngày … tháng … năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
La Nguyễn Thùy Dung
VI
MỤC LỤC
Trang
Tóm tắt 1
CHƯƠNG 1 2
GIỚI THIỆU 2
1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu 2
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 2
1.1.2. Căn cứ vào khoa học và thực tiễn 3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu chung 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. Các giả thuyết kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 4
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1. Không gian 4
1.4.2. Thời gian 4
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 4
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5
CHƯƠNG 2 6
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1. Phương pháp luận 6
2.1.1. Khái niệm về sản xuất 6

2.1.1. Hàm sản xuất 6
2.1.2. Kinh tế sản xuất là gì 6
2.1.3. Mục tiêu sản xuất 6
2.1.4. Một số khái niệm 6
VII
2.1.4.1. Hiệu quả 6
2.1.4.2. Sản xuất theo kiểu luân canh 7
2.1.5. Các tỷ số tài chính 7
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa 9
2.2. Phương pháp nghiên cứu 10
2.2.1. Phương pháp chon vùng nghiên cứu 10
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 11
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 11
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 11
2.2.3.2. Phân tích hồi qui tương quan 12
2.2.3.3. Phân tích so sánh 13
CHƯƠNG 3 14
TỔNG QUAN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14
3.1. Sơ lược về huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 14
3.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 14
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 14
3.1.1.2. Khinh tế xã hôi 16
3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp trong huyện 17
3.2.1. Tình hình sản xuất noogn nghiệp của huyện 17
3.2.1.1. Trồng trọt 17
3.2.1.2. Chăn nuôi 18
3.2.1.3. Nuôi trồng thủy sản 18
3.2.1.4. Các công tác khuyến nông và bảo vệ thực vật 19
CHƯƠNG 4 20
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG

HỘ Ở XÃ PHONG NẪM HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA VÙNG 20
4.1. Mô tả thực trạng sản xuất liên quan đến các nguồn lực của nông hộ 20
4.1.1. Các nguồn lực của quá trình sản xuất của nông hộ 20
VIII
4.1.1.1. Nguồn lực lao động 20
4.1.1.2. Nguồn lực vốn 23
4.2. Phân tích hiệu quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
lúa của vùng 27
4.2.1. Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất lúa của nông
hộ trong vùng 27
4.2.1.1. Yếu tố đầu vào 27
4.2.1.2. Yếu tố đầu ra 28
4.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất lúa 28
4.2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất 30
4.2.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân 2007-2008 30
4.2.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu 2007-2008 33
4.2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 35
4.2.4.1. Lợi nhuận vụ Đông Xuân năm 2007-2008 35
4.2.4.2. Lợi nhuận vụ Hè Thu năm 2007-2008 38
4.2.5. Phân tích hiệu quả sản suất lúa của vùng 40
4.2.5.1. Tình hình sản xuất 40
4.2.5.2. Tình hình tiêu thụ 41
4.2.6. Phân tích hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ 42
4.2.6.1. Hiệu qủa trên một đơn vị diện tích 42
4.2.6.2. Hiệu quả sản xuất trên một vụ 44
4.2.6.3. So sánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận cả năm 2007-2008 47
4.3. Phân tích các tỷ số tài chính 50
CHƯƠNG 5 52
MỘT SỐ NHÂN ĐỊNH ĐƯỢC RÚT RA TRONG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

LÚA CỦA NÔNG HỘ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 52
5.1. Nhừng thuận lợi, khó khăn, cơ hội, và mối đe dọa trong sản xuất lúa của
nông hộ 52
5.1.1. Thuận lợi 52
IX
5.1.2. Khó khăn 52
5.1.3. Mối đe dọa 53
5.1.4. Cơ hội 53
5.2. Đề ra một số giải pháp đề nâng cao hiệu quả sản xuất lúa 54
5.2.1. Một số giải pháp cụ thể 54
5.2.1.1. Về mặt kỹ thuật 54
5.2.1.2. Về vốn 55
5.2.1.3. Về thị trường 55
5.2.1.4. Về thông tin 56
5.2.1.5. Về lao động 56
5.2.1.6. Về cơ sở hạ tầng 56
5.2.1.7. Một số giải pháp khác 56
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 58
Kết luận 58
Kiến nghị 59
1. Đối với nông hộ 59
2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban nghành 59
3. Đối với nhà nước 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
X
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Thống kê nguồn lực lao động của nông hộ 20
Bảng 2: Tỷ lệ phần trăm (%) số nhân khẩu của hộ 21
Bảng 3: Lao động gia đình tham gia sản xuất lúa 21

Bảng 4: Trình độ văn hóa 22
Bảng 5: Nhu cầu vốn sản xuất của nông hộ trong một vụ trên một công 23
Bảng 6: Diện tích đất trồng lúa cuả nông hộ 24
Bảng 7: Kinh nghiệm sản xuất trong nông nghiệp 25
Bảng 8: Tổng hợp các hộ tham gia tập huấn kỹ thuật 25
Bảng 9: Tổng hợp các mô hình kỹ thuật mới được các hộ áp dụng 26
Bảng 10: Chi phí sản xuất lúa cả năm 2007-2008 29
Bảng 11. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân
của nông hộ năm 2007 – 2008 31
Bảng 12. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu của
nông hộ năm 2007 – 2008 34
Bảng 13. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ Đông Xuân
của nông hộ năm 2007 – 2008 36
Bảng 14. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ Hè Thu của
nông hộ năm 2007 – 2008 38
Bảng 15: Các khoản mục chi phí bình quân vụ Đông Xuân của nông hộ năm
2007-2008 44
Bảng 16: Các khoản mục chi phí bình quân vụ Hè Thu của nông hộ năm 2007-
2008 45
Bảng 17: Doanh thu , chi phí, lợi nhuân cả năm 2007-2008 47
Bảng 18: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất/công đất trồng lúa của nông hộ
năm 2007-2008 50
XI
DOANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1: Chi phí bình quân cả năm 30
Hình 2: Chi phí bình quân vụ Đông Xuân 44
Hình 3: Chi phí bình quân vụ Hè Thu 46
Hình 4: Doanh thu, chi phí lợi nhuận và của cả năm 50
:

GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 1 -
Tóm tắt
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, tuy công nghiệp và dịch vụ đã phát triển và dần dần chiếm tỷ trọng
lớn trong cơ cấu nền kinh tế nhưng ngành nông nghiệp vẫn là chủ đạo.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sản
xuất lúa 2 vụ của các nông hộ xã Phong Nẫm huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre”
để thấy tính hiệu quả sản xuất cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi
nhuận của nông hộ trên địa bàn. Một mặt giúp tôi hiểu rõ hơn về những điều kiện tự
nhiên của vùng cũng như về mặt sản xuất của người dân đã mang lại hiệu quả sản
xuất như thế nào cho gia đình cũng như mang hiệu quả kinh tế cho vùng.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất lúa, chi phí, lợi
nhuận, rủi ro, cơ hội trong quá trình sản xuất lúa ở địa phương. Đề xuất giải pháp
*Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
+Số liệu thứ cấp: Niên giám thống kê huyện Giồng Trôm năm 2007
+Số liệu sơ cấp: Được phỏng vấn trực tiếp người nông dân.
- Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu nhập trên phần mềm Excel, được xử lý bằng phần mềm SATA.
Các phương pháp phân tích được sử dụng trong bài viết bao gồm:
Phân tích thống kê mô tả, phân tích hồi qui tương quan, phân tích so sánh
3. Kết quả đạt được
Qua quá trình phân tích và xử lý số liệu cũng gặp nhiều khó khăn và hiểu được
vấn đề sản xuất của người dân vẩn còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả sản xuất lúa
chưa cao.
=>Giải pháp: Dịch sâu rầy càng tăng vì vậy chính quyền địa phương cần có
biện pháp nhằm giúp nông dân xuống giống đồng loạt; có như vậy sẽ giảm được
thiên địch và sâu bệnh. Cán bộ nông nghiệp xã cũng cần có sự hợp tác với các

cơ quan thực hiện trong việc nắm bắt tình hình thực hiện các mô hình qua các
năm. Các cơ quan ban ngành cần có sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình
thực hiện việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đến nông dân.
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 2 -
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Ngày nay, tuy công nghiệp và dịch vụ đã phát triển và dần dần chiếm tỷ trọng
lớn trong cơ cấu nền kinh tế nhưng ngành nông nghiệp vẫn là chủ đạo.
Nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bến Tre từ năm 2006 đến nay có những thay đổi
rõ rệt, những thành tựu đạt được rất đáng khích lệ, đóng góp quan trọng vào tăng
trưởng chung của nền kinh tế. Trong đó nổi bật nhất là từng bước hoàn thiện dần
nền nông nghiệp hàng hóa ngay càng quy mô lớn.
Cây lúa không những đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong huyện, mà còn
đem về cho đất nước nguồn ngoại tệ đáng kể từ việc xuất khẩu, đồng thời nâng cao
thu nhập, góp phần khắc phục sự phân hóa giàu nghèo ngày càng diễn ra trong quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Như vậy, cây lúa giữ vai trò then chốt và là cơ
sở cho sự phát triển đời sống, xã hội của nhân dân huyện Giồng Trôm nói riêng và
của nhân dân cả nước nói chung. Thế nhưng trong thời gian gần đây, thế mạnh của
cây lúa chưa được khai thác đúng mức, năng suất chưa cao, không ổn định, chất
lượng lúa thấp làm giảm giá bán của người nông dân, từ đó dẫn đến lợi nhuận chưa
cao. Đặc biệt trong thời gian gần đây do thiên tai và dịch bệnh đã làm cho năng suất
lúa giảm xuống đáng kể làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Bên cạnh đó, nguồn lực của mỗi nông hộ khác nhau cũng có thể là nguyên
nhân dẫn đến những khác biệt này. Nếu nông hộ biết tận dụng tốt các nguồn lực sẵn
có của mình kết hợp với việc ứng dụng các mô hình khoa học kỹ thuật mới trong
sản xuất sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời cũng nâng cao trình độ sản xuất
cho bản thân. Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài như sau: “Phân

tích hiệu sản xuất lúa 2 vụ của các nông hộ xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm,
tỉnh Bến Tre” để thấy tính hiệu quả kinh tế vào sản xuất cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất, thu nhập ròng của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 3 -
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Ngành nông nghiệp của tỉnh Bến Tre cũng như của cả nước, đã có từ lâu đời,
nó không chỉ cung cấp lúa gạo phục vụ nhu cầu cơ bản của con người mà nó còn là
nền tảng, là động lực cho phát triển kinh tế. Do đó nó rất quan trọng trong sự phát
triển của nền kinh tế - xã hội. Trong các hội thảo về phát triễn kinh tế, lĩnh vực nông
nghiệp luôn được trú trọng, coi phát triển nông nghiệp là nền tảng,là động lực cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nước ta là nước có thế mạnh về nông nghiệp, hơn 70% dân số sản xuất nông
nghiệp, ngành nông nghiệp gắng bó với nhân dân ta rất lâu đời,do đó rất có kinh
nghiệm trong sản xuất, với lực lượng lao động dồi giàu, lợi thế về điều kiện tự
nhiên, sự quan tâm đầu tư khoa học kỹ thuật của nhà nước và trong tương lai ngành
nông nghiệp không chỉ đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo mà sẽ vươn lên đứng
đầu thế giới về ngành hàng gạo và còn nhiều mặt hàng khác.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả sản xuất lúa và xác định những
thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp
liên quan đến việc sản xuất lúa đối với nông hộ và chính quyền địa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mô tả thực trạng sản xuất lúa của hộ nông dân liên quan với các nguồn lực
sẳn có trong vùng.
- Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất lúa.
- Phân tích về chi phí sản xuất của ngành sản xuất lúa.
- Phân tích về lợi nhuận đã đạt được trong sản xuất
- Phân tích những rui ro cũng như là cơ hội trong quá trình sản xuất lúa ở địa

phương
- Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ
- Đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế
trong quá trình sản xuất của ngành nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của mô
hình.
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 4 -
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu
– Mô tả thực trạng sản xuất của nông hộ liên quan đến các nguồn lực sẵn có
như thế nào ?
– Phân tích những yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất lúa như thế
nào?
- Phân tích về lợi nhuận đã đạt được trong sản xuất ra sao?
- Phân tích những rui ro cũng như là cơ hội trong quá trình sản xuất lúa ở địa
phương
–Quá trình sản xuất lúa của nông hộ hiện nay có những thuận lợi, khó khăn
trong quá trình sản xuất hiện tạị cũng như những cơ hội và thách thức trong tương
lai ra sao?
– Có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở xã Phong Nẫm
huyyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre trong thời gian tới?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa ở địa bàn xã Phong Nẫm huyện Giồng Trôm
tỉnh Bến Tre.
1.4.2. Thời gian
Số liệu sơ cấp thì chỉ được thu thập trong niên vụ 2007-2008 . Còn số liệu thứ
cấp thì có thể thu thập được trong giai đoạn 2006- 2008.
Do phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu phán đoán, lựa chọn mâuc ngẫu nhiên
những hộ có trồng lúa trong vùng và việc chọn hộ điều tra phụ thuộc vào cán bộ địa

phương chọn ra những hộ sản xuất điển hình trong 4 ấp của xã Phong Nẫm. Kết quả
được phân tích từ số liệu điều tra chỉ đúng cho những hộ được điều tra nhằm đánh
giá hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa của bà con nông dân ở 4 ấp của xã Phong
Nẫm huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre.
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 5 -
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
- Thu thập thông tin có liên quan phòng nông nghiệp huyện Giồng Trôm tỉnh
Bến Tre và Sở tào nguyên môi trường huyện.
- Tài liệu được tham khảo của sinh viên Cao Thị Thanh Nhanh (2007). Luận
văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày – tỉnh
Bến Tre, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. Trong
bài lam của tác giả đã xem và dựa vào đó làm nền tảng và xây dựng lên thành bài
của tôi.
- Nội dumg của tài liệu là phân tích quá trình sản xuất kết hợp với mức tiêu thụ
dừa ở huyện như thế nào?
- Nội dung đề tài chỉ xoay quanh vấn đề tình hình sản xuất của nông hộ và đưa
đến kết luận việc sản xuất lúa của nông hộ đat được trong năm như thế nào và đưa
ra giải pháp.
- Dựa vào số liệu thu thập qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp 50 hộ xử lý
số liệu và hoàn thành bài luận văn của tôi
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 6 -
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm về sản xuất

Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và quy trình biến đổi (inputs)
để tạo ra một sản phẩm và dịch vụ nào đó (outputs). Mỗi quá trình sản xuất được
mô tả bằng một hàm sản xuất.
2.1.2. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất dùng để mô tả định lượng các quy trình công nghệ kỹ thuật sản
xuất khác nhau mà các nhà sản xuất có thể chọn lựa. Một hàm sản xuất cho biết số
lượng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức input sử dụng.
Hàm sản xuất mô tả một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các nguồn lực đầu
vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó.
Dạng tổng quát:
Y = f(x1, x2, , xm)
Trong đó: Y: mức sản lượng (outputs)
X
1
, X
2
, , xm: các nguồn lực đầu vào (inputs) trong quá trình sản xuất.
2.1.2. Kinh tế sản xuất là gì?
Kinh tế sản xuất đề cầp vấn đề liên quan đến các nguồn lực của nhà sản xuất
hàng hóa trong nền kinh tế , hoạt động trong các ngành nghề khác nhau như nông
nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, …
2.1.3. Mục tiêu sản xuất
Đối với các doanh nghiệp, mục tiêu sản xuất của họ là tối đa hóa lợi nhuận.
Đối với nhà quản lý một ngành nghề nào đó từ cấp địa phương trở lên, họ quan
tâm đến tổng giá trị sản phẩm của ngành đó để báo cáo lên cấp trên.
2.1.4. Một số khái niệm
2.1.4.1. Hiệu quả
* Hiệu quả sản xuất
Hiệu quả sản xuất được đo lường bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh doanh
với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.

GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 7 -
Hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp được tính như sau:
Hiệu quả sản xuất = Thu nhập trên một đơn vị diện tích – Tổng chi phí sản
xuất trên một đơn vị diện tích
 Trong đó:
 Thu nhập trên một đơn vị diện tích = Giá bán * Sản lượng trên một đơn vị
diện tích
 Tổng chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích là tổng các chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất trên một đơn vị diện tích. Chi phí trong sản xuất lúa bao
gồm: Chi phí chuẩn bị đất; chi phí giống; chi phí gieo sạ, cấy; chi phí phân bón; chi
phí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; chi phí chăm sóc; chi phí nhiên liệu, năng lượng;
chi phí vận chuyển trong sản xuất; chi phí thuê đất; chi phí lãi vay; chi phí thuế, phí;
chi phí thu hoạch…
2.1.4.2. Sản xuất theo kiểu luân canh
Luân canh là hình thức trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên
cùng một diện tích canh tác. Lợi ích của việc luân canh là:
– Duy trì độ phì nhiêu của đất đai
– Khắc phục được tình trạng kháng thuốc của sâu bệnh
– Đa dạng hóa sản phẩm của nông hộ góp phần tăng thu nhập
Tuy nhiên, khi lựa chọn luân canh phải nghiên cứu kỹ cây trồng về:
 Mức độ tiêu thụ dinh dưỡng: có nghĩa là sau một loại cây trồng cần dinh
dưỡng cao thì trồng một loại cây trồng cần ít dinh dưỡng xếp theo mức độ dinh
dưỡng từ thấp đến cao theo thứ tự cây họ đậu, cây lấy củ, cây rau, cây ăn quả, cây
ngũ cốc… cây có mức độ tiêu thụ dinh dưỡng thấp nhất được đưa vào trồng, đưa
cây họ đậu vào luân canh cho đất là biện pháp thích hợp nhất.
 Tính chất chịu được bệnh hại: xếp theo tính chất chịu được bệnh hại của cây
từ thấp đến cao là cây lấy củ, cây ngũ cốc, cây họ đậu, cây rau, cây ăn trái.
 Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh kết quả
kinh doanh với chi phí để đạt được kết quả đó.

2.1.5. Các tỷ số tài chính
– Thu nhập: là số tiền mà người sản xuất thu được sau khi bán sản phẩm.
Thu nhập = Sản lượng * Đơn giá
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 8 -
– Tổng chi phí: là tất cả các khoản đầu tư mà nông hộ bỏ ra trong quá trình sản
xuất và thu hoạch. Bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc hóa học, chi phí thuê
lao động, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, năng lượng dùng trong sản xuất,
chi phí thu hoạch…
– Thu nhập ròng: là khoảng chênh lệch giữa thu nhập và tổng chi phí.
Thu nhập ròng = Thu nhập – Tổng chi phí
– Lao động gia đình: là số ngày công lao động mà người trực tiếp sản xuất bỏ
ra để chăm sóc cây trồng hay vật nuôi. Lao động gia đình được tính bằng đơn vị
ngày công (mỗi ngày công được tính là 8 giờ lao động).
Để tính toán hiệu quả kinh tế, ta so sánh các tỷ số tài chính sau:
– Thu nhập trên chi phí (TN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tư
thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu chỉ số TN/CP nhỏ hơn
1 thì người sản xuất bị lỗ, nếu TN/CP bằng 1 thì hoà vốn, TN/CP lớn hơn 1 người
sản xuất mới có lời.
– Thu nhập ròng trên chi phí (TNR/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi
phí bỏ ra thì chủ thể đầu tư sẽ thu lại đươc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu TNR/CP
là số dương thì người sản xuất có lời, chỉ số này càng lớn càng tốt.
– Thu nhập ròng/thu nhập (TNR/TN): Thể hiện trong một đồng thu nhập có
bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng thu nhập.
– Thu nhập ròng trên ngày công lao động (TNR/NC): Chỉ tiêu này phản ánh
trong một ngày công lao động của người trực tiếp sản xuất tạo được bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau khi trừ đi tổng chi phí trên một ngày công.
Thu nhập ròng
TNR/TN =
Thu nhập

Thu nhập
TN/CP =
Chi phí
Thu nhập ròng
TNR/CP =
Chi phí
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 9 -
– Thu nhập ròng/ngày (TNR/Ngày): Chỉ tiêu này phản ánh trong một ngày sẽ
tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập ròng. Số ngày là khoảng thời gian của chu kì
sản xuất. Đa số nông dân trong vùng đều sống bằng nghề sản xuất lúa nên chỉ tiêu
này phản ánh mức thu nhập của nông hộ, chỉ tiêu này phụ thuộc vào yếu tố: hiệu
quả sản xuất, diện tích đất sản xuất.
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa
Nước: hòa tan các chất dinh dưỡng và vận chuyển chúng trong đất để cung cấp
cho cây. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây hầu hết là chất khoáng nếu không
được hòa tan trong nước thì rễ cây không hút được.
Nước trong đất góp phần vào việc cải tạo đất, nó tạo điều kiện cho vi sinh vật
hoạt động phân giải các chât hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất. Trong quá trình
sinh trưởng cây trồng cần nhiều nước cho bộ rễ phát triển mạnh hấp thụ dinh dưỡng
tốt hơn.
Giống: Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học các loại giống
mới được tạo ra ngày càng nhiều nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên mỗi loại giống có những đặc điểm riêng, có giống chịu hạn tốt, có giống
khán bệnh tốt và khán sâu tốt, Những đặc tính này nếu được khai thác phù hợp
với từng loại đất và khí hậu thì nó sẽ mang lại năng suất cao và phẩm chất tốt hơn
cho cây trồng giúp người nông dân bán được giá cao hơn.
Phân bón: có 16 dưỡng chất cần thiết cho cây trồng. Trong đó có 3 nguyên tố
do nước và không khí cung cấp ( C, H, O). Mười ba nguyên tố khác do đất đai và
phân bón do con người cung cấp. Phân bón được chia thành các lọa phân sau đây

gắn liền và với tác dụng của chúng lên cây trồng.
+ Phân đạm (URE): là chất tạo hình cho cây lúa là thành phần chủ yếu của
Protein.
Thu nhập ròng
TNR/NC =
Ngày công lao động gia đình
Thu nhập ròng
TNR/Ngày =
Ngày
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 10 -
+ Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có
trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới
của cây.
Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình
tổng hợp các axit amin.
Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng
ra chung quanh, tạo điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã.
Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm
và nhiều.
Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi:
chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại…
+ Phân Kali: Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng
trong quá trình đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây
Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ
bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ
ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét.
Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây.
Kali làm tăng hàm lượng đường trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tươi, làm cho
hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả. Kali làm tăng chất bột

trong củ khoai, làm tăng hàm lượng đường trong mía.
+ Thuốc trừ sâu bệnh: Do thời tiết thường có những diễn biến phức tạp, là
điều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh phát triển. Để phòng chống sâu bệnh có hiểu
quả nhanh và ít tốn công người ta thường dùng các loại thuốc hóa học để phun cho
lúa. Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho việc phòng trừ sâu bện này là rất cao và khả năng
sâu bệnh kháng thuốc ngày càng tăng.
+ Chăm sóc: Trong quá trình sản xuất lúa thì khâu chăm sóc là quá trình rất
quan trọng. Việc chăm sóc tốt giúp ta phát hiện được sâu bệnh sớm, từ đó có biện
pháp phòng trừ kịp thời hạn chế thấp nhất do sâu bệnh gây ra
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Do đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nông hộ sản xuất lúa, các hộ này
thường sống không tập trung theo từng ấp. Có nhiều phương pháp chọn mẫu: chọn
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 11 -
mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, chọn mẫu cụm, chọn
mẫu hai giai đoạn…. Để thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, tôi chọn phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên. Trong xã tôi sẽ chọn 4 ấp và mỗi ấp sẽ chọn từ 5 đến 10 mẫu.
Tổng số mẫu điều tra là 50 mẫu.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu có liên quan đến
việc sản xuất lúa của nông dân; Niên giám thống kê huyện Giồng Trôm năm 2007;
Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội, sản xuất nông nghiệp của xã Phong Nẫm
và huyện Giồng Trôm trong 3 năm (2006 – 2008); Báo cáo kết quả chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của huyện Giồng Trôm giai đoạn 2006 – 2010; Các kế hoạch, dự án có
liên quan đến mô hình; Những nghiên cứu về nông nghiệp đã được thực hiện ở
huyện.
Số liệu sơ cấp: Được phỏng vấn trực tiếp người nông dân qua bảng câu hỏi
được thiết lập sẵn.
Do yêu cầu đặt ra là điều tra 4 nhóm hộ như trên nên ở đây dùng phương pháp

chọn mẫu ng ẫu nhiên. Vì áp dụng phương pháp này nên phải dựa trên sự nhận định
của cán bộ xã để chọn ra thành phần nông hộ có triển vọng tốt, có khả năng cung
cấp dữ liệu chính xác. Tóm lại, khi dùng phương pháp này là dựa vào mục đích
nghiên cứu để chọn ra thành phần, đối tượng trả lời đúng và phù hợp. Phương pháp
này giúp ta chọn mẫu nhanh nhưng sai số lớn.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp xử lý số liệu như sau: Số liệu sau khi được thu thập xong sẽ
được mã hóa và nhập trên phần mềm Excel, được xử lý bằng phần mềm SATA. Kết
quả sau khi xử lý sẽ kết luận được những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lúa của các nông hộ ở huyện. Bên cạnh đó kết hợp phương pháp so sánh để phân
tích số liệu thứ cấp sẽ đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ
Các phương pháp phân tích được sử dụng trong bài viết bao gồm:
2.2.3.1. Phân tích thống kê mô tả
Thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận. Các đại lượng thống kê mô tả chỉ được tính
với các biến định lượng
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 12 -
2.2.3.2. Phân tích hồi qui tương quan
Mục đích của phương pháp hồi qui tương quan là ước lượng mức độ liên hệ
(tương quan) giữa các biến độc lập (các biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến
được giải thích), hoặc ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên
nhân). Phương pháp này được ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phân tích
mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiên.
Mục tiêu phân tích mô hình: nhằm giải thích biến phụ thuộc (Y: biến được giải
thích) bị ảnh hưởng bởi nhiều biến độc lập X
i
(X
i
: còn được gọi là biến giải thích).

 Phương trình hồi qui tương quan có dạng:
Y = a + b
1
x
1
+ b
2
x
2
+ + b
i
x
i
 Trong đó:
+ Y: là biến phụ thuộc (biến được giải thích)
+ a: là hệ số tự do, nó cho biết giá trị trung bình của biến Y khi các biến x
1
,
x
2
, x
i
bằng 0.
+ x
1
, x
2
, x
i
: là các biến độc lập (biến được giải thích)

+ b
1
, b
2
,… b
i
cho biết khi biến x
1
, x
2
… x
i
tăng (hay giảm) 1 đơn vị thì trung
bình của Y sẽ thay đổi (tức là tăng hay giảm) bao nhiêu đơn vị, với điều kiện các
biến khác không đổi.
Hệ số tương quan bội R: (Multiple Correlation Coefficient) nói lên tính chặt
chẽ của mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và biến độc lập (x
i
).
Hệ số xác định R
2
: (Multiple coefficient of determination) được định nghĩa
như là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải thích bởi
các biến độc lập x
i
.
Kiểm định phương trình hồi qui:
+ Đặt giả thuyết:
H
0

: 
i
= 0, tức là các biến độc lập không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
H
1
: 
i
 0, tức là các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
+ Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ý
nghĩa  = 1 – 0,95 = 0,5 = 5%)
Bác bỏ giả thuyết H
0
khi: Sig.F < 
Chấp nhận giả thuyết H
0
khi: Sig.F  
Kiểm định các nhân tố trong phương trình hồi qui:
GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 13 -
Từng nhân tố trong phương trình hồi qui ảnh hưởng đến phương trình với
những mức độ và độ tin cậy cũng khác nhau. Vì vậy, ta kiểm định từng nhân tố
trong phương trình giống như trên để xem xét mức độ ảnh hưởng và độ tin cậy của
từng nhân tố đến phương trình.
2.2.3.3. Phân tích so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động
kinh tế, phương pháp này đỏi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính so sánh
được để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tượng, quá trình kinh tế. Có các
phương pháp so sánh:
– So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị
của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể.

– So sánh số tương đối: Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ tiêu
cùng loại hay khác nhau nhưng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm
xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.

×