Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giải pháp tạo động lực cho nhân viên tại Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội(SHB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do lựa chọn đề tài </b>


Con người là nguồn lực cốt lõi, quyết định sự sống còn và phát triển của mọi
doanh nghiệp. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, các doanh nghiệp cần luôn quan
tâm đến nguồn lực con người để khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của từng cá
nhân, xây dựng bầu khơng khí lao động hợp lý, tạo thành một thể thống nhất cùng hướng
đến những mục tiêu chung của doanh nghiệp, hay chính là việc quan tâm tạo động lực
cho người lao động.


Với ý nghĩa như vậy thì con người được coi là nguồn lực chủ yếu, là nguồn lực
của mọi nguồn lực. Việc khai thác, sử dụng và phát triển nguồn lực này sao cho có hiệu
quả nhất là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho sự thành công của sự phát triển bền vững
của mỗi doanh nghiệp.


Động lực lao động được hiểu là những nhân tố bên trong kích thích bản thân mỗi
cá nhân nỗ lực làm việc với sự khao khát và tự nguyện để đạt được những mục tiêu của
bản thân và mục tiêu của tổ chức. Trong mỗi doanh nghiệp, nếu người lao động có được
động lực tốt thì họ sẽ có hứng thú làm việc và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Động
lực lao động là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Nhưng làm thế nào để có thể kích thích người lao động làm việc hiệu quả, phát huy tính
sáng tạo của họ hay nói cách khác là làm sao để có thể tạo ra được động lực làm việc cho
người lao động luôn là câu hỏi đặt ra đối với các nhà quản lý.


Hiện nay, động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội
nói chung và Hội sở Ngân hàng nói riêng vẫn cịn khá thấp. Theo thống kê qua phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi của tác giả, có đến 18% số lượng nhân viên khơng hồn
thành hài lịng với cơng việc, số lượng nhân viên hồn tồn hài lịng với cơng việc chỉ có
9,91%. Điều này sẽ dẫn đến những bất cập trong việc nỗ lực để hồn thành mục tiêu cơng
việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>chọn đề tài nghiên cứu “Tạo động lực cho nhân viên làm việc tại Hội sở Ngân hàng </b></i>


<i><b>TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về động lực lao động và tạo động lực cho


người lao động.


- Đánh giá được thực trạng hoạt động tạo động lực cho nhân viên tại Hội sở Ngân


hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội để chỉ ra những điểm mạnh và hạn chế còn tồn đọng.


- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho nhân viên tại


Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho nhân viên tại Hội sở Ngân hàng


<i><b>TMCP Sài Gòn – Hà Nội. </b></i>


<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


- Về mặt không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu với các nhân viên làm việc tại Hội



sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, địa chỉ Số 77 Trần Hưng Đạo, P. Trần Hưng
Đạo, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.


- Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho nhân viên SHB


giai đoạn 2010 – 2014, các giải pháp và để xuất đến năm 2020.


- Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các vấn để về Công tác tạo động lực


và các chính sách tạo động lực của SHB.
<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


<i> Phương pháp thu thập dữ liệu </i>


- Nguồn dữ liệu thứ cấp.


Để có được những dữ liệu cần thiết cho q trình nghiên cứu, tác giả đã thu thập
các dữ liệu liên quan đến hoạt động tạo động lực cho người lao động thông qua sách, báo,
các hội thảo về vấn đề nghiên cứu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nguồn dữ liệu sơ cấp


Nguồn dữ liệu này được thu thập thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
được phát cho 200 nhân viên tại Hội sở Ngân hàng. Thu về 200 phiếu trong đó có 195
phiếu hợp lệ để phục vụ tốt cho vấn đề nghiên cứu. Tác giả đã thực hiện khảo sát cán bộ


nhân viên làm việc tại Hội sở thông qua bảng hỏi nhằm nghiên cứu thực trạng công tác tạo


động lực của Hội sở SHB. Bên cạnh đó cịn tìm hiểu được mong muốn, nhu cầu của cán bộ
nhân viên thông qua những ý kiến của họ. Từ đó có những dữ liệu thực tế để đánh giá thực


trạng công tác tạo động lực của Hội sở SHB và đưa ra các giải pháp giúp hồn thiện hơn
cơng tác tạo động lực cho nhân viên của Hội sở SHB.... Cơ cấu số nhân viên được hỏi được
thống kê ở PL1.


<i> Phương pháp phân tích dữ liệu </i>


- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để đúc rút ra những cơ sở lý luận trong tạo động


lực cho người lao động


- Phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh các tài liệu, số liệu thống kê qua các


thời kì, các báo cáo và kết quả nghiên cứu, sử dụng excel để tính tốn nhằm làm rõ hoạt động
<i>tạo động lực cho nhân viên tại Hội sở Ngân hàng. </i>


- Phương pháp logic, phân tích và tổng hợp để tìm ra nguyên nhân của những điểm


<b>chưa phù hợp của hoạt động tạo động lực và đưa ra những định hướng và giải pháp. </b>
<b>5. Tổng quan đề tài nghiên cứu </b>


Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động là một vấn đề không mới và


được rất nhiều người quan tâm. Đã có rất nhiều các chương trình nghiên cứu của nhà
nước và cá nhân về vấn đề này. Bên cạnh đó vấn đề này cũng được rất nhiều người chọn
để làm luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ…


<i> Luận văn cao học: “Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất </i>


<i>lượng cao của Tổng công ty Hàng không Việt Nam” – Tác giả: Trần Thị Thùy Linh, </i>



trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cho nguồn lao động chất lượng cao tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam và chủ yếu
tập trung vào các biện pháp kích thích về vật chất và tinh thần chứ chưa nhắc đến các
hoạt động tạo động lực qua những khía cạnh thuộc về chun mơn nghiệp vụ.


Ưu điểm của luận văn này đó là đối tượng nghiên cứu hướng đến khá mới, chỉ
nghiên cứu công tác tạo động lực cho nguồn lao động chất lượng cao tại tổng công ty
Hàng không Việt Nam.


Tuy nhiên, hạn chế của luận văn này là chưa nêu rõ được sự khác biệt giữa tạo
động lực cho nguồn lao động chất lượng cao và tạo động lực cho người lao động nói
chung, chưa đưa ra được các công cụ tạo động lực cho người lao động chất lượng cao mà
chỉ nêu chung chung về các phương pháp và đồng nhất với các phương pháp tạo động lực
cho người lao động. Các giải pháp mà tác giả đưa ra chưa gắn kết với thực trạng đã phân
tích nên tính thực tiễn chưa cao.


<i> Luận văn cao học “Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động tại </i>


<i>Tổng Công ty Xi măng Việt Nam” – Tác giả: Ths. Mai Quốc Bảo, Luận văn Thạc sĩ Kinh </i>


tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nêu ra quan điểm và giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Xi măng
Việt Nam. Các giải pháp đưa ra được sắp xếp theo từng khía cạnh, đi sâu vào các mặt của
công tác tạo động lực.


Về ưu điểm, phạm vi nghiên cứu của luận văn này là công tác tạo động lực của
Tổng công ty xi măng Việt Nam, với việc nghiên cứu và khảo sát ở 3 công ty được chọn
làm đại diện, tác giả Mai Quốc Bảo đã điều tra khảo sát nhu cầu của người lao động tại


Tổng công ty Xi măng Việt Nam và chỉ ra được mức độ ưu tiên của các nhu cầu của
người lao động tại Tổng công ty xi măng việt Nam, đưa ra các biện pháp tạo động lực
trên cơ sở thỏa mãn các nhu cầu của người lao động và phù hợp với các mức độ ưu tiên
đó. Đây là một phương pháp có tính thực tiễn cao vì dựa vào thực tế tình hình tại cơng ty.
Một số khuyết điểm nhỏ là trong quá trình nghiên cứu để xây dưng luận văn, tác giả
chỉ đưa ra một ví dụ về các nghiên cứu về đề tài tạo động lực cho người lao động, nên
chưa có sự so sánh giữa các đề tài nghiên cứu với nhau


<i> Luận văn: “Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty đầu tư </i>


<i>và phát triển nhà Hà Nội” - Tác giả: Phạm Thị Thu Trang - Luận văn thạc sĩ kinh tế, </i>


ngành Quản trị kinh doanh, trường ĐH Kinh tế- ĐH Quốc gia Hà Nội, 2010.


Ở luận văn này, tác giả đã đưa ra khá đầy đủ và chi tiết về cơ sở lý luận về công
tác tạo động lực lao động trong doanh nghiệp. Cũng giống như những luận văn trước đó,
luận văn của tác giả Phạm Thị Thu Trang đã đưa ra được khái niệm, quá trình tạo động
lực và sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp, các học
thuyết tạo động lực làm việc, kinh nghiệm về tạo động lực ở các cơng ty trong và ngồi
nước, từ đó đưa ra các biện pháp áp dụng cho Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà
Nội.


Ưu điểm của đề tài này là đã nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm hồn
thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động áp dụng riêng cho Tổng công ty đầu tư và
phát triển nhà Hà Nội. Thông qua đó giúp củng cố đội ngũ nhân sự, tạo thế mạnh trong
công cuộc đổi mới và phát triển của Tổng cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sách đó có tạo động lực cho người lao động hay không, dẫn đến việc đánh giá thực trạng
về công tác tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà
Nội chưa chính xác và chưa sâu sắc. Vì việc đánh giá thực trạng chưa sâu sắc nên các giải


pháp mà tác giả đề xuất cũng chung chung, không đi vào từng khía cạnh của cơng tác tạo
động lực.


 Dựa trên cơ sở học hỏi và chắt lọc những tài liệu đã tham khảo trên cùng với


quá trình làm việc tại Ban quản trị nguồn nhân lực, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội,


<i>tác giả đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Giải pháp tạo động lực cho nhân viên tại Hội </i>


<i>sở Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB)”. Luận văn có những điểm mới so với các </i>


tài liệu đã phân tích ở trên, cụ thể như sau:


- Đề tài được tác giả nghiên cứu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội,


với đối tượng nghiên cứu là công tác tạo động lực cho nhân viên và chưa có ai khác


nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động tại đây.


- Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực tế của cơng tác tạo động lực tại Hội


sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tham khảo và rút kinh nghiệm từ các cơng trình
nghiên cứu của các tác giả khác cùng nghiên cứu về đề tài này.


- Dựa trên điều tra và xem xét tình hình của Ngân hàng để đề xuất giải pháp. Các


giải pháp đưa ra rõ ràng và có một số hướng dẫn về phương pháp thực hiện để mang lại
tính khả thi và hiệu quả cao hơn.


<b>6. Kết cấu đề tài </b>



Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo thì
nội dung chính được chia thành 3 chương:


<i>Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác tạo động lực cho người lao động </i>
<i>trong doanh nghiệp. </i>


<i>Chương 2: Thực trạng động lực và công tác tạo động lực cho nhân viên làm việc </i>
<i>tại Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội trong giai đoạn 2010-2014. </i>


</div>

<!--links-->

×