Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Luận văn - Ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.63 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>6 </b>


<b>MỤC LỤC </b>





Trang


<b>Chương 1: GIỚI THIỆU ...</b>1


<b>1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của ñề tài:...</b>1


<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu: ...</b>3


1.2.1 Mục tiêu chung: ...3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ...3


<b>1.3 Phạm vi nghiên cứu:...</b>3


<b>1.4 Nội dung: ...</b>3


<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.</b> 5
<b>2.1 Phương pháp luận:...</b>5


2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước:...7


2.2.2 Nghiên cứu trong nước: ...10



<b>2.3 Phương pháp nghiên cứu:...</b>12


2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu:...12


2.3.1.1 Chọn lựa mẫu nghiên cứu:...12


2.3.1.2 Mô tả thống kê mẫu nghiên cứu: ...13


<i>2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu: ...</i>17


2.3.2.1 Phân tích định tính: . ...17


2.3.2.2 Phân tích định lượng: . ...17


<b>Chương 3: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.</b>25
<b>3.1 Chủ thể tham gia thị trường: ...</b>25


<b>3.2 Xu hướng thị trường: ...</b>29


3.2.1 ðặc điểm chính của thị trường: ...29


3.2.2 Các giai ñoạn phát triển của chỉ số thị trường:...33


<b>Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU ðẾN HIỆU </b>
<b>QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA CÁC CTNY TRÊN TTCK VIỆT NAM...</b>35


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>7 </b>



<b>4.2 Ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng của các </b>


<b>CTNY trên TTCK Việt Nam: Phương pháp so sánh trước sau...</b>37


4.2.1 Khả năng sinh lời...37


4.2.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh ...38


4.2.3 Tỷ số nợ...39


<b>4.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của CTNY trước và </b>
<b>sau khi niêm yết cổ phiếu: Kết quả từ phân tích hồi quy...</b>39


4.3.1 Kết quả hồi quy: ...40


4.3.2 Giải thích ...40


4.3.3 Các kiểm ñịnh cần thiết ... 45


<b>Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO THỊ TRƯỜNG </b>
<b>CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ...</b>48


<b>5.1 Những tồn tại...</b>48


<b>5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho thị trường chứng khoán Việt Nam</b> 49
<b>Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...</b>52


<b>6.1 Kết luận: ...</b>52


<b>6.2 Kiến nghị: ...</b>53



6.2.1 Chính phủ và UBCKNN: ...53


6.2.2 Doanh nghiệp niêm yết: ...54


6.2.3 Nhà ñầu tư: ...54


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ...</b>55


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>8 </b>


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Trang


Bảng 2.1: Số lượng CTNY trong toàn bộ mẫu nghiên cứu ... 13


Bảng 2.2: Tổng tài sản và vốn chủ sỏ hữu và của các CTNY ... 13


Bảng 2.3: Quy mô của CTNY dựa trên vốn chủ sở hữu ... 14


Bảng 2.4: Cơ cấu CTNY phân theo nhóm ngành ... 15


Bảng 2.5: Cơ cấu CTNY theo tỷ lệ cổ phần của Nhà nước trước niêm yết ... 16


Bảng 2.6: Cơ cấu Chủ tịch HðQT của các công ty cổ phần trước niêm yết... 17



Bảng 2.7: Diễn giải các chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt động của các cơng ty sau
khi niêm yết và sụ thay ñổi kỳ vọng của chúng ... 18


Bảng 2.8: Diễn giải các biến ñộc lập và những kỳ vọng của chúng trong phân
tích hồi quy... 23


Bảng 3.1: Số lượng các CTNY qua các năm ... 28


Bảng 3.2: Quy mô thị trường 8 năm hoạt ñộng ... 32


Bảng 3.3: Chỉ số thị trường qua 8 năm hoạt ñộng ... 33


Bảng 4.1 Kết quả kiểm ñịnh phân phối của tổng thể trước và sau khi niêm yết ... 36


Bảng 4.2 Kiểm ñịnh giả thuyết về tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu
quả hoạt ñộng của các CTNY ... 37


Bảng 4.3: Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE và D/A:
Kết quả phân tích hồi quy ... 40
Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra ña cộng tuyến bằng yếu tố phóng đại phương sai VIF . 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>9 </b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b> Tiếng Anh </b>



D/A Tỷ số nợ trên tổng tài sản


HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
HASTC Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội


IPO Phát hành cổ phần lần đầu ra cơng chúng
ITBA Thu nhập trước thuế trên tổng tài sản
ITBE Thu nhập trước thuế trên vốn chủ sở hữu
ITBS Thu nhập trước thuế trên doanh thu
Rc Tỷ số thanh toán hiện hành


ROOM Tỷ lệ sở hữu số cổ phần của nhà ñầu tư nước ngồi
trong cơng ty niêm yết


WTO Tổ chức thương mại Thế giới
<b> Tiếng Việt </b>


CPH Cổ phần hóa


CP & CCQ Cổ phiếu và Chứng chỉ quỹ


CTNY Công ty niêm yết


DTT Doanh thu thực


ðKGD ðăng ký giao dịch


NðT Nhà ñầu tư


SGDCK Sở Giao dịch Chứng khoán



TTCK Thị trường chứng khoán


TTGDCK Trung tâm giao dịch Chứng khoán


TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh


UBCKNN Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>10 </b>


<b>TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU </b>










Nước ta có nền kinh tế xuất phát điểm từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, tự cung tự cấp. Cơng cuộc ðổi mới được triển khai từ sau ðại hội ðảng lần
thứ VI (1986) ñến nay đã đưa nước ta từng bước thốt ra khỏi tình trạng khủng
hoảng kinh tế - xã hội, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khá, nền kinh tế ñã bắt đầu có
tích luỹ nội bộ, tuy cịn thấp, ñời sống nhân dân ñược cải thiện. Bên cạnh ñó, sự
ra đời của thị trường chứng khốn ở nước ta đã khơi thơng dịng vốn đầu tư vào
sản xuất kinh doanh, đóng góp vai trị quan trọng trong nền kinh tế đó là: Thúc
đẩy việc tích lũy và tập trung vốn ñể ñáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế. Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn của bản thân một ñơn vị hoặc


qua con ñường vay truyền thống thì khơng đáp ứng được về thời gian và lượng
vốn; Thị trường chứng khoán tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính
sách mở cửa, cải cách kinh tế thông qua việc phát hành chứng khoán ra nước
ngồi; Thị trường chứng khốn rất nhậy cảm ñối với các hoạt ñộng kinh tế, là
thước ño hiệu quả các hoạt ñộng kinh tế. Giá trị cổ phiếu của các công ty (thị giá)
tỷ lệ thuận với lợi nhuận mà cơng ty đạt ñược. Chỉ số chung của thị trường chứng
khoán phản ánh mức tăng trưởng kinh tế của quốc gia đó trong thời gian ngắn,
trung và dài hạn; Thị trường chứng khoán cho phép sử dụng các chứng từ có giá,
bán cổ phiếu, trái phiếu từ ñó ngân hàng có thể ñiều tiết hoạt ñộng của thị trường,
khống chế sự co giãn cung cầu tiền tệ, khống chế quy mơ đầu tư, thúc đẩy phát
triển kinh tế và giá trị ñồng tiền; Thị trường chứng khốn tạo điều kiện ñể sử
dụng vốn có hiệu quả hơn ñối với cả người có tiền đầu tư và người vay tiền để
đầu tư. Thơng thường lãi thu được qua ñầu tư chứng khoán cao hơn lãi phiếu nhà
nước hay lãi gửi tiết kiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>11 </b>


của thị trường chừng chứng khoán ñối với công ty niêm yết cũng như cả nền kinh
tế.


Một cách khái quát, các phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng trong ñề tài
là phương pháp so sánh trước sau bằng kiểm ñịnh phi tham số và phương pháp
hồi qui. ðề tài cũng ñã tổng quan ñược TTCK Việt Nam sau 8 năm hoạt ñộng.
Mục tiêu chung của ñề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc niêm yết cổ
phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng của các công ty trước và sau khi niêm yết.


Trước tiên, ñể kiểm ñịnh vấn ñề niêm yết cổ phiếu có ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của các CTNY, chúng ta sử dụng kiểm ñịnh phi tham số ñể kiểm


tra sự khác biệt về trung bình trong các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt ñộng của
các công ty. Kết quả kiểm ñịnh ñã chỉ ra, trong 5 chỉ tiêu ñược lựa chọn ñể kiểm
định (IBTA, IBTE, IBTS, DTT và D/A) thì chỉ có sự khác biệt về trung bình của
chỉ tiêu IBTE và D/A trước và sau khi niêm yết cổ phiếu với ý nghĩa ở mức 5%
và 1%, tức là việc niêm yết cổ phiếu thực sự có tác ñộng ñến các chỉ tiêu ño
lường hiệu quả hoạt động của các cơng ty trước và sau khi niêm yết, nhưng
khơng phải tác động tồn bộ mà chỉ tác động có ý nghĩa đối với chỉ tiêu IBTE và
D/A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>12 </b>


cơng ty, vị trí Chủ tịch HðQT là người ñại diện Nhà nước và chỉ tiêu Thu nhập
trước thuế/Tổng tài sản của công ty trước niêm tương quan tỷ lệ nghịch với sự
thay đổi của tỷ số nợ D/A có ý nghĩa ở mức 1%.


Từ kết quả trên và những tồn tại của TTCK Việt Nam hiện nay, ñề tài ñã
tham khảo một số giải pháp ñể thúc ñẩy TTCK phát triển và ổn ñịnh ñể thực sự
trở thành kênh huy ñộng vốn trung và dài hạn số 1 của nền kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>13 </b>


<b>CHƯƠNG 1 </b>
<b>GIỚI THIỆU </b>
<b>1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI: </b>


Thị trường chứng khốn (TTCK) ra đời làm thay đổi bộ mặt kinh tế của nhiều


quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, TTCK ra ñời từ 28/7/2000 ñến nay, sau hơn
8 năm thành lập, TTCK Việt Nam ñã trải qua những bước thăng trầm với những


bước ñi ña dạng, có bước ngắn, bước dài, bước vững chắc, và cả những bước đi


hụt. Về quy mơ, phiên giao dịch ñầu tiên, TTCK Việt Nam chỉ có 2 cổ phiếu là


cổ phiếu REE và cổ phiếu SAM. Sau đó, số lượng cơng ty niêm yết (CTNY) tăng
liên tục qua các năm, tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí
Minh có 4 CTNY (năm 2000), 10 CTNY (năm 2001), 20 CTNY (năm 2002), 22
CTNY (năm 2003), 27 CTNY (năm 2004), 33 CTNY (năm 2005) và tăng mạnh
ñến 108 CTNY (2006). Ngày 08/08/2007 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh chính thức chuyển thành Sở Giao dịch Chứng khoán
(SGDCK) TPHCM (viết tắt là HOSE), có 141 CTNY (năm 2007), 174 CTNY
(năm 2008). Tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội<i>(1) </i>(viết tắt là
HASTC) bắt ñầu hoạt ñộng năm 2005 với 9 công ty ñăng ký giao dịch (ðKGD),
tăng lên 87 (năm 2006), 112 (năm 2007), 168 (năm 2008)<i>(2). </i>Theo báo cáo về kết
quả kinh doanh của các CTNY, phần lớn các công ty ñều ñạt và vượt kế hoạch ñề
<b>ra trong năm, thậm chí nhiều cơng ty vượt gấp nhiều lần kế hoạch ban ñầu. Qua </b>
số liệu trên cho thấy ngày càng có nhiều doanh nghiệp xin với Ủy Ban Chứng
Khoán Nhà Nước (UBCKNN) ñược niêm yết trên HOSE và HASTC. Niêm yết
chứng khốn là việc đưa các chứng khốn có đủ tiêu chuẩn vào ñăng ký và giao
dịch tại thị trường giao dịch tập trung. Và ñể ñược niêm yết và giao dịch trên
HOSE và HASTC, các cơng ty phải đạt vốn điều lệ (VðL) tối thiểu 80 tỷ ñồng
ñối với các CTNY trên HOSE và 10 tỷ trên HASTC(Căn cứ vào tình hình phát
triển thị trường, mức vốn có thể được Bộ Tài chính điều chỉnh tăng hoặc giảm
trong phạm vi tối ña 30% sau khi xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ); hoạt ñộng





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>14 </b>


kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi và khơng có lỗ
luỹ kế tính đến năm ñăng ký niêm yết theo Nghị ñịnh 14/2007/Nð-CP.


Năm 2008 là một năm khó khăn cho kinh tế Việt Nam, lạm phát ñầu năm
và bị tác ñộng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới vào cuối
năm. Tháng 10 năm 2008 chúng ta chứng kiến một cuộc khủng hoảng tài chính
lớn nhất thế giới kể từ 1930. Nhiều ngân hàng, công ty bảo hiểm hàng ñầu với
lịch sử tồn tại hàng trăm năm đã phá sản. Chính phủ nhiều nước phải thực hiện
hàng loạt biện pháp ngăn chặn cơn khủng hoảng ngày càng lan rộng. Mặc dù
chưa thực sự hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nhưng ñợt khủng hoảng này
cũng ñã tác ñộng mạnh ñến nền kinh tế Việt Nam và ñặc biệt là TTCK. Thị
trường chứng khoán suy giảm mạnh là nguyên nhân chính khiến cho việc huy
ñộng vốn của các doanh nghiệp trầm lắng trong năm 2008. Nhiều dự án chưa
ñược triển khai cũng bởi lý do này. Theo thống kê, còn gần 50 CTNY trên HOSE
và khoảng 6 CTNY trên HASTC chưa ñạt mức vốn ñiều lệ tối thiểu theo quy
ñịnh. Việc huy ñộng vốn trong 6 tháng đầu năm 2009 khơng khả quan do nền
kinh tế được dự báo vẫn tiếp tục khó khăn. Chính vì vậy, việc phải chuyển sàn
của các công ty không ñủ ñiều kiện có thể xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>15 </b>


thu thực của công ty chủ yếu phụ thuộc vào hai nhân tố: qui mô tổng tài sản của
công ty trước khi niêm yết và thời gian hoạt động của cơng ty sau niêm yết. Tuy
nhiên, do nghiên cứu này ñược tiến hành khi TTCK Việt Nam còn non trẻ, số


lượng CTNY chưa nhiều (tác giả chỉ chọn ñược 38 cổ phiếu của 38 CTNY làm
mẫu) và Việt Nam chưa gia nhập WTO. Vì vậy, để kiểm tra lại kết quả nghiên
<b>cứu trên, ñề tài “Ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt </b>
<b>động của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam” được </b>
thực hiện với số lượng mẫu lớn hơn.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu chung: </b>


Mục tiêu chung của ñề tài là xác ñịnh ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu
ñến hiệu quả hoạt ñộng của các CTNY trên TTCK Việt Nam.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể: </b>


 ðo lường ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu đến hiệu quả hoạt động
của các cơng ty cổ phần ở Việt Nam;


 Xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của các công ty
sau niêm yết;


 ðề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và thúc ñẩy sự phát triển của TTCK
Việt Nam.


<b>1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: </b>


ðề tài ñược nghiên cứu chủ yếu ở thị trường tập trung gồm những cơng ty
được niêm yết chứng khốn trên SGDCK TPHCM và các cơng ty ñăng ký giao
dịch chứng khoán trên TTGDCK Hà Nội.


ðể thuận tiện cho việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu có ý nghĩa, trong


đề tài này tơi chỉ ño lường tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt
ñộng của những doanh nghiệp niêm yết cuối năm 2006 ở thị trường tập trung
gồm SGDCK TPHCM và TTGDCK Hà Nội.


<b> 1.4 NỘI DUNG: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>16 </b>


Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu – lược khảo một
số nghiên cứu có liên quan, trình bày về những chỉ tiêu ñánh giá sự ảnh hưởng
của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng của CTNY và ñưa ra các
phương pháp nghiên cứu cần thiết nhằm ñạt ñến mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.


Chương 3: Giới thiệu về TTCK Việt Nam – tổng quan về TTCK Việt Nam
sau 8 năm hoạt ñộng.


Chương 4: Tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả họat ñộng của
các CTNY trên TTCK Việt Nam – ño lường sự khác biệt về hiệu quả hoạt ñộng
thông qua các chỉ tiêu tài chính trước và sau khi niêm yết, qua đó phân tích
ngun nhân tác động đến sự khác biệt của từng chỉ tiêu (nếu có).


Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả và thúc ñẩy sự phát triển của TTCK
Việt Nam - ñề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và thúc ñẩy sự phát triển của
TTCK Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>17 </b>



<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. </b>
<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: </b>


ðể ñánh giá hiệu quả hoạt động của một cơng ty khơng phải là chuyện dễ.
Người ta thường căn cứ vào những số liệu của cơng ty trong q khứ (như tốc độ
tăng trưởng của doanh thu, tỉ suất lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/ñầu tư, chỉ số
rủi ro, quy trình quản lí và hoạt động cơng ty) và khả năng của công ty trong
tuơng lai (như tính đáp ứng của thị trường, rủi ro trong kinh doanh, thời gian
hoàn vốn, tỉ suất thu hồi vốn nội tại - IRR ước tính). Trong đề tài này, ba nhóm
chỉ tiêu ñược sử dụng ñể ñánh giá hiệu quả hoạt động của cơng ty là chỉ tiêu về
khả năng sinh lời, hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ số nợ.


Và thơng thường, để ñánh giá khả năng sinh lời của công ty, người ta sử
dụng các tỷ số: lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường mức độ
sinh lời của vốn do các cổ đơng đóng góp; lợi nhuận rịng trên doanh thu (ROS)
để ño lường khả năng sinh lời trên doanh thu (hay cho biết trong kỳ bình qn,
một đồng doanh thu sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng); lợi nhuận rịng
trên tổng tài sản (ROA) để phản ánh khả năng sinh lời của tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>18 </b>


Before Tax /Sale) thay cho ROS và thu nhập trước thuế trên tổng tài sản (IBTA -
Income Before Tax /Asset) thay cho ROA.


 Thu nhập trước thuế trên vốn chủ sở hữu (IBTE): là tỷ số quan trọng,


tỷ số này ño lường khả năng sinh lợi trước thuế trên mỗi ñồng vốn của cổ ñông
thường hay chỉ số này là thước ño ñể ñánh giá một ñồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo
ra bao nhiêu đồng lời trước thuế.


Cách tính: Thu nhập trước thuế
IBTE =


Vốn chủ sở hữu


 Thu nhập trước thuế trên doanh thu (IBTS): Là tỷ lệ của tổng số lợi
nhuận trước thuế thu ñược từ các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh phát sinh trong
năm của doanh nghiệp chia cho tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp do tiêu
thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp các dịch vụ và các thu nhập khác. Chỉ tiêu thu
nhập trước thuế trên doanh thu phản ánh kết quả tiêu thụ được một đồng doanh
thu thì ñược bao nhiều ñồng lợi nhuận trước thuế?


Cách tính: Thu nhập trước thuế
IBTS =


Doanh thu thuần


 Thu nhập trước thuế trên tổng tài sản (IBTA): ño lường khả năng sinh
lợi trên mỗi đồng tài sản của cơng ty. Chỉ tiêu này cung cấp cho NðT thông tin
về các khoản lãi trước thuế ñược tạo ra từ lượng vốn ñầu tư (hay lượng tài sản).
IBTA đối với các cơng ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào
ngành kinh doanh. Tài sản của một cơng ty được hình thành từ vốn vay và vốn
chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này ñược sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của
cơng ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn ñầu tư thành lợi nhuận trước thuế ñược
thể hiện qua IBTA. IBTA càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm được nhiều
tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.



Cách tính: Thu nhập trước thuế
IBTA =


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>19 </b>


ðể ñánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trước và sau khi
niêm yết, chỉ tiêu doanh thu thường ñược sử dụng. Tuy nhiên, trong ñề tài này,
các CTNY ñều có thời gian niêm yết cuối năm 2006 nên để so sánh và ñể ñảm
bảo giá trị doanh thu không bị ảnh hưởng bởi giá trị thời gian của tiền tệ thì chỉ
tiêu doanh thu thực ñược thay thế cho doanh thu. Doanh thu thực (DTT) được
tính bằng cách nhân với 100% ± tỉ lệ lạm phát (TLLP) từng năm, cụ thể như sau:


DTT năm -1 = (DT năm -1)(100%+ TLLP năm -1)


DTT năm -2= (DT năm -2)(100%+TLLP năm -2)(100%+TLLP năm -1)


DTT năm +1 = (DT năm +1)(100%- TLLP năm +1)


DTT năm +2= (DT năm +2)(100%-TLLP năm +2)(100%-TLLP năm +1)


Ngoài ra, tỷ số nợ cũng thường ñược sử dụng trong việc ñánh giá hiệu quả
hoạt ñộng của công ty. Tỷ lệ nợ trên tài sản (D/A) cho biết phần trăm tổng tài sản
ñược tài trợ bằng nợ. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng địn bẩy tài chính càng ít
và ngược lại hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng địn bẩy tài chính càng cao.


Cách tính: Nợ
D/A =



Tổng tài sản
<b> 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: </b>


ðể ño lường tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng
kinh doanh của các CTNY trên TTCK Việt Nam, có một số nghiên cứu trong và
ngoài nước như sau:


<b>2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>20 </b>


sẽ lược khảo một số nghiên cứu ảnh hưởng của CHP đến hiệu quả hoạt động của
các cơng ty.


Megginson, Nash và Randenborgh (1994), ñã nghiên cứu ảnh hưởng của
CPH ñến hiệu quả hoạt ñộng của các cơng ty. Tác giả đã sử dụng số liệu thu thập
được từ 61 cơng ty ở 18 quốc gia và 32 ngành cơng nghiệp, đã CPH một phần
hay tồn bộ thành cơng ty cổ phần (CTCP) đại chúng trong giai ñoạn 1961-1990.
Bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trước – sau, tác giả chỉ ra rằng các chỉ
tiêu về khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động, doanh thu thực, chi phí đầu tư, lợi
nhuận được chia, đều tăng và có ý nghĩa thống kê sau CPH. Riêng việc làm thì
cũng gia tăng sau CPH, nhưng lại khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.


Năm 1999 Megginson hợp tác với D'Souza, hai tác giả ñã nghiên cứu ảnh
hưởng của CPH ñến hiệu quả hoạt ñộng của 85 công ty ở 28 quốc gia ñược CPH
trong giai ñoạn từ năm 1990 ñến năm 1996. Cũng bằng phương pháp so sánh
trước sau, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt


ñộng, doanh thu thực ñã ñược cải thiện ñáng kể sau CPH. Riêng việc làm có sự
sụt giảm nhưng khơng ý nghĩa sau CPH.


D'Zouza và các cộng sự (2001), sử dụng số liệu của 118 công ty (từ 29 quốc
gia và 28 ngành cơng nghiệp), đã CPH giai ñoạn từ năm 1961 ñến 1965 ñể
nghiên cứu ảnh hưởng của CPH ñến hiệu quả hoạt ñộng. các tác giả ñã sử dụng
phương pháp truyền thống như các nghiên cứu ở trên và chỉ ra rằng việc CPH có
tác động tích cực làm cho khả năng sinh lời, doanh thu thực, hiệu quả hoạt ñộng
gia tăng có ý nghĩa, tỉ số nợ lại giảm sau CPH. Bên cạnh đó, sự thay đổi trong cơ
cấu sở hữu của cơng ty cũng góp phần có ý nghĩa trong việc cải tiến hoạt động
cơng ty sau CPH. Việc làm cũng gia tăng suốt thời kỳ sau CPH, nhưng lại khơng
có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, chi phí đầu tư lại gia tăng có ý nghĩa sau CPH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>21 </b>


sinh lời, hiệu quả hoạt ñộng, doanh thu thực, vốn ñầu tư, cổ tức ñều gia tăng
ñáng kể sau CPH. ðặc biệt, tỷ số nợ lại giảm và việc làm gia tăng có ý nghĩa sau
CPH.


Thị trường chứng khoán Trung Quốc ra ñời vào cuối thập niên 1990,
làm nhiệm vụ huy động vốn cho cơng cuộc CPH doanh nghiệp Nhà nước. Vì
vậy, việc niêm yết cổ phiếu được xem như là một trong những biện pháp ñể cải
tổ doanh nghiệp Nhà nước. Wang, Xu và Zhu (2004) ñã ño lường ảnh hưởng của
việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng của các CTCP ở Trung Quốc. Các
tác giả ñã sử dụng số liệu của 1.088 cơng ty đã niêm yết trên TTCK Trung Quốc
từ năm 1994 ñến năm 2000. Hai phương pháp ñược sử dụng chủ yếu trong
nghiên cứu này là phương pháp so sánh trước – sau và phương pháp phân tích
hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc niêm yết cổ phiếu có tác động


tích cực làm cho tổng doanh thu tăng và tỷ số nợ trên tài sản giảm sau niêm yết,
trái lại chỉ tiêu ño lường khả năng sinh lời của công ty như ROA và ROS lại
giảm sau khi niêm yết. Từ kết quả so sánh trước sau, các tác giả sử dụng tiếp
phương pháp phân tích hồi quy để phân tích các nhân tố tác ñộng sự thay ñổi các
chỉ tiêu. Kết quả hồi quy cho thấy biến thời gian hoạt ñộng sau niêm yết khơng
những có tác động ý nghĩa làm giảm tỷ số nợ trên tài sản mà còn làm giảm các
chỉ số về khả năng sinh lời như ROA, ROS sau khi niêm yết. Ngoài ra, biến này
cịn tác động tích cực làm gia tăng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, nhưng không ý
nghĩa. Tuy nhiên phải ñến năm 2005, thị trường mới bắt đầu sơi động khi chính
phủ cho đấu giá cổ phần lần ñầu (IPO) nhiều doanh nghiệp Nhà nước có vị trí
độc quyền trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, nghiên cứu của Wang và các cộng
sự (2000) thì cịn q sớm ñể khẳng ñịnh kết quả trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>22 </b>


ảnh hưởng này thì khơng rõ ràng, có kết quả nghiên cứu cho rằng việc làm gia
tăng (hoặc giảm) nhưng khơng có ý nghĩa, những kết quả khác thì cho rằng việc
làm gia tăng (hoặc giảm) có ý nghĩa sau CPH hay niêm yết.


<b>2.2.2 Nghiên cứu trong nước: </b>


So với các nước thì TTCK Việt Nam còn non trẻ và việc CPH thường
khơng đi liền với việc niêm yết cổ phiếu. Do đó, những nghiên cứu liên quan ñến
việc ño lường ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng kinh
doanh của các CTNY trên TTCK Việt Nam thì khơng nhiều và cịn hạn chế. Sau
đây, chúng ta sẽ tìm hiểu 2 nghiên cứu có liên quan:


<b>- Trương đông Lộc (2005) nghiên cứu sự khác biệt về hiệu quả hoạt ựộng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>23 </b>


thấy có sự thay ñổi khác biệt trong hiệu quả hoạt ñộng giữa các công ty chưa
niêm yết so với các cơng ty đã niêm yết.


- Gần ñây, trong ñề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ của Dương Minh Hoàng
(2007) cũng nghiên cứu về tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả
hoạt ñộng của các công ty cổ phần trên TTCK Việt Nam. Cũng bằng phương
pháp so sánh trước sau và phân tích hồi quy, tác giả kết luận rằng, việc niêm yết
cổ phiếu trên TTCK khơng có tác động có ý nghĩa đến các chỉ tiêu sinh lời
(IBTA, IBTS và IBTE) cũng như tỷ số nợ trên tài sản và tỷ số nợ trên vốn chủ sở
hữu của cơng ty. Tuy nhiên, việc niêm yết đã có tác ñộng tích cực ñến doanh thu
thực ( mức ý nghĩa 10%). Sự tăng trưởng doanh thu thực của công ty chủ yếu
phụ thuộc vào hai nhân tố: qui mô tổng tài sản của công ty trước khi niêm yết và
thời gian hoạt động của cơng ty sau niêm yết. Tổng tài sản của công ty trước khi
niệm yết có ảnh hưởng tích cực ñến việc tăng trưởng doanh thu thực sau khi
niêm yết, có ý nghĩa ở mức 1% . Tương tự, thời gian hoạt động của cơng ty sau
khi niêm yết cũng có tác động tích cực làm gia tăng đáng kể doanh thu thực của
các công ty, có ý nghĩa ở mức ñộ 5%. Riêng tỷ lệ phần trăm (%) sở hữu Nhà
nước nắm giữ tại các CTCP và Chủ tịch Hội ñồng quản trị (CTHðQT) là người
ñại diện cho phần vốn Nhà nước tại các công ty cổ phần trước khi niêm yết,
khơng có tác động có ý nghĩa đến sự gia tăng doanh thu thực ở các công ty sau
niêm yết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>24 </b>



đưa TTCK Việt Nam sơi động, phát triển bền vững và thực sự trở thành kênh huy
ñộng vốn dài hạn cho nền kinh tế.


<b>2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: </b>
<b> 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: </b>


Số liệu ñược thu thập chủ yếu từ bản cáo bạch và các báo cáo tài chính đã
được kiểm tốn độc lập của các CTNY. Các báo cáo tài chính và bản cáo bạch
này được cơng bố trên các trang web của các cơng ty chứng khốn.


<b>2.3.1.1 Chọn lựa mẫu nghiên cứu: </b>


ðể có được số liệu cần thiết nhằm ñạt ñược mục tiêu chung của ñề tài này,
số liệu ñược tiến hành thu thập từ các bản cáo bạch và báo cáo tài chính đã ñược
kiểm toán của các CTNY vào tháng 12/2006 trên cả hai sàn HOSE và HASTC.


ðể ño lường ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt
động của các cơng ty, các chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt ñộng cho mỗi cơng ty
được tính tốn trong 2 năm trước và 2 năm sau khi niêm yết. Ưu ñiểm của nghiên
cứu này so với nghiên cứu cùng vấn ñề của Dương Minh Hoàng (2007) là số
lượng mẫu lớn hơn rất nhiều (116 CTNY) và các chỉ tiêu ñể ño lường hiệu quả
hoạt ñộng của các công ty trước và sau khi niêm yết thì có sự thống nhất về thời
gian (2 năm trước và 2 năm sau niêm yết), trong khi đó nghiên cứu của Dương
Minh Hồng thực hiện khi TTCK Việt Nam mới ñi vào hoạt ñộng 6 năm nên số
lượng CTNY còn rất hạn chế, mẫu nghiên cứu của tác giả bao gồm cả những
công ty mới niêm yết trên TTCK năm 2005, nghĩa là chỉ mới hoạt ñộng sau niêm
yết được 1 năm. Vì vậy, tác giả chỉ chọn được 38 mẫu và các chỉ tiêu thì khơng
có sự cân bằng về thời gian.



Hiện tại ở nước ta, thị trường tập trung có 2 sàn giao dịch lớn: SGDCK
TPHCM và TTGDCK Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>25 </b>


● TTGDCK Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ngày 08/03/2005, tính
đến thời điểm 31/12/2008 có 168 cơng ty đăng ký giao dịch tại trung tâm. Trong
phạm vi đề tài, tơi chỉ phân tích hiệu quả hoạt động của cơng ty sau khi niêm yết
hoặc ñăng ký giao dịch trên TTCK vào tháng 12/2006, vì vậy tôi chỉ nghiên cứu
thêm 66 CTNY tại TTGDCK Hà Nội. Tổng cộng tại 2 sàn, số lượng mẫu ñể tiến
hành phân tích tất cả 116 CTNY.


<b>Bảng 2.1: Số lượng CTNY trong toàn bộ mẫu nghiên cứu </b>


<b>Sàn </b> <b>Số lượng CTNY Tỷ lệ (%) </b>


HOSE 50 43.1


HASTC 66 56.9


<i><b>Tổng cộng </b></i> <b>116 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu cập nhật ñến tháng 12/2008) </i>
<b>2.3.1.2 Mô tả thống kê mẫu nghiên cứu: </b>


● Qui mô


Về qui mơ, 2 chỉ tiêu để đo lường qui mơ của một cơng ty được sử dụng


trong đề tài này là vốn chủ sở hữu và tổng tài sản.


<b>Bảng 2.2: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu và của các CTNY</b>


<i>ðVT: Triệu ñồng </i>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Số mẫu </b> <b>Thấp nhất Trung bình Cao nhất ðộ lệch chuẩn </b>


Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu


116
116


16.832
14.256


<i>614.705 </i>
267.646


8.675.496
3.908.202


1.200.000
502.000
<i>(Nguồn: Số liệu cập nhật ñến 31/12/2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>26 </b>



<b>Bảng 2.3: Quy mô của CTNY dựa trên vốn chủ sở hữu </b>


<b>Vốn chủ sở hữu </b> <b>Số CTNY </b> <b>Tỷ lệ (%) </b> <b>Tỷ lệ (%) tích luỹ </b>


Từ 14 - 100 tỷ ñồng
Từ 100 - 200 tỷ ñồng
Từ 200 - 500 tỷ ñồng
Từ 500 - 1000 tỷ ñồng
Trên 1000 tỷ ñồng


51
26
27
5
<i>7 </i>


43,97
22,41
23,28
4,31
6,03


43,79
66,38
89,66
93,97
<b>100 </b>


<i><b>Tổng cộng </b></i> <b>116 </b> <b>100 </b>



<i>(Nguồn: Số liệu cập nhật ñến 31/12/2008) </i>


Qua số liệu Bảng 2.3, ta thấy ña số các CTCP ñã niêm yết trên TTCK tính
đến ngày 31/12/2008, có vốn chủ sở từ 14 đến 100 tỷ ñồng chiếm một tỷ lệ khá
lớn ñến 43,97%, trong khi số cơng ty có vốn chủ sở hữu trên 1000 tỷ đồng chiếm
có 6,03%. Tính đến ngày 31/12/2009 trên HOSE có 46 CTNY có vốn ñiều lệ
chưa ñạt 80 tỷ ñồng<i>(3).</i> Theo quy ñịnh của UBCKNN, ba tháng kể từ ngày
08/02/2009, doanh nghiệp niêm yết tại HOSE có VðL dưới 80 tỷ đồng khơng có
kế hoạch tăng vốn thì phải ñăng ký kế hoạch và chuyển sang niêm yết tại
HASTC ñến hết ngày 08/05/2009. ðiều này khẳng ñịnh các doanh nghiệp cần
phải ñẩy mạnh gia tăng VðL, trước tình hình nền kinh tế chịu ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng tài chính thế giới thì đây là một cơng việc khó khăn.


● Cơ cấu ngành nghề


Về cơ cấu ngành nghề, các CTNY ñược phân biệt theo các nhóm ngành
sau đây:




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>27 </b>


<b>Bảng 2.4: Cơ cấu CTNY phân theo nhóm ngành </b>


<b>Nhóm ngành </b> <b>Số CTCP Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) tích luỹ </b>


Sản xuất



Xây dựng và bất ñộng sản
Thương mại và dịch vụ
Vận tải và kho bải


Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp
Tiện ích cộng đồng


Cơng nghệ và truyền thơng
Tài chính và bảo hiểm
Khai khoáng


54
23
12
10
4
4
4
3
2


46,55
19,83
10,34
8,62
3,45
3,45
3,45
2,59


1,72


46,55
66,38
76,72
85,34
88,79
92,24
95,69
<b>98,28 </b>
<b>100 </b>


<i><b>Tổng cộng </b></i> <b>116 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu cập nhật ñến 31/12/2008) </i>


Qua số liệu trên cho thấy, ña số các CTCP niêm yết trên TTCK ñều thuộc
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ 46,55%, kế tiếp là lĩnh vực xây dựng
và bất ñộng sản chiếm 19,83%, trong khi những cơng ty hoạt động trong lĩnh vực
tài chính và bảo hiểm chiếm tỷ lệ rất ít 2,59%. ðiều này phần nào cho thấy nhóm
ngành tài chính và bảo hiểm ở nước ta chưa tiến nhanh CPH và các ngân hàng
nhà nước chỉ bắt ñầu cổ phần trong năm 2008, trong khi ñây là một lĩnh vực sơi
động và thu hút nhiều người tham gia.


● Cơ cấu sở hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>28 </b>



điều tiết, cần chú ý tới lợi ích của người tiêu dùng. Còn nếu với tư cách là nhà cổ
đơng lớn, phải xem xét đến lợi ích của doanh nghiệp. Và khi Nhà nước vẫn còn
nắm giữ một tỷ lệ khá lớn cổ phiếu trong các CTCP thì cơ cấu tổ chức quản lý
của cơng ty gần như khơng có thay đổi lớn sau niêm yết (Hồng, 2007). Cơ cấu
sở hữu của cơng ty ñược trình bày như sau:


<b>Bảng 2.5: Cơ cấu CTNY theo tỷ lệ cổ phần của Nhà nước trước niêm yết </b>
<b>Tỷ lệ cổ phiếu Nhà nước nắm giữ Số CTCP Tỷ lệ(%) Tỷ lệ (%)tích luỹ </b>


<b>Không nắm giữ </b> 17 14,66 14,66


<b>Dưới 30% </b> 20 17,24 31,90


<b>Từ 30% ñến 50% </b> 17 14,66 46,56


<b>Trên 50% </b> 62 53,44 <b>100 </b>


<i><b>Tổng cộng </b></i> <b>116 </b> <i><b>100 </b></i>


(Nguồn: Số liệu truy cập ñến tháng 12/2006)


Từ bảng số liệu trên ta thấy, Nhà nước vẫn còn nắm giữ một tỷ lệ cổ phần
lớn trong các CTNY, trong đó tỷ lệ Nhà nước nắm giữ cổ phần trên 50% chiếm
hơn một nửa (53,44%).


● Quản trị công ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>29 </b>



<b>Bảng 2.6: Cơ cấu Chủ tịch HðQT của các công ty cổ phần trước niêm yết </b>


<b>Chủ tịch HðQT </b> <b>Số Công ty cổ phần </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


ðại diện cho Nhà nước


<b>ðại diện cho các NðT bên ngoài </b>


89
<b>27 </b>


76,72
<b>23,28 </b>


<i><b>Tổng cộng </b></i> <b>116 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu truy cập đến tháng 12/2006)</i>


<b>2.3.2</b> <b>Phương pháp phân tích số liệu:</b>


<i><b>2.3.2.1 Phân tích định tính: Dùng thống kê mơ tả. </b></i>


<i><b>2.3.2.2 Phân tích định lượng: Hai phương pháp được sử dụng chủ yếu ñể </b></i>


nghiên cứu ñề tài là phương pháp so sánh trước sau và phân tích hồi quy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>30 </b>



xứng. Kiểm định giả thuyết H0: khơng có sự khác biệt về các chỉ tiêu tài chính
trung bình (và trung vị) trước và sau khi niêm yết.


<b>Bảng 2.7: Diễn giải các chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt ñộng của các </b>
<b>công ty sau khi niêm yết và sụ thay ñổi kỳ vọng của chúng </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Diễn giải </b> <b>Thay ñổi kỳ vọng </b>


<b>Khả năng sinh lời </b>


IBTA Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản Tăng


IBTS Thu nhập trước thuế/Doanh thu Tăng


IBTE Thu nhập trước thuế/Vốn cổ phần Tăng


<b>Hiệu quả sản xuất kinh doanh </b>


Doanh thu thực (DTT) Doanh thu danh nghĩa/Chỉ số giá Tăng
<b>Tỷ số nợ </b>


D/A Tổng nợ/Tổng tài sản Giảm


<i> Phương pháp phân tích hồi quy: </i>


ðể phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của công ty,
phương pháp phân tích hồi quy được sử dụng. Mơ hình hồi quy sẽ ñưa ra các
biến ñộc lập để giải thích cho biến phụ thuộc.



 Phương trình hồi quy đa biến như sau:


ðể ño lường mức ñộ ảnh hưởng của các biến ñộc lập (biến giải thích) đến
các biến phụ thuộc (biến được giải thích), phương trình hồi quy được sử dụng.
Trong ñề tài này, mơ hình hồi quy sẽ ño lường các nhân tố ảnh hưởng ñến sự
thay ñổi trong các chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của cơng ty
sau niêm yết có dạng như sau:


<b>Yi = α 0i + β1i X1+ β2i X2 + β3i X3 + β4i X4 + β5i X5 + β6i X6 + β7i X7 + Ui </b>


Trong đó:


• Yi: Sự thay đổi trong các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của cơng
ty trước và sau niêm yết;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>31 </b>


1: Chủ tịch HðQT của cơng ty đại diện cho Nhà nước
X2 =


0: Chủ tịch HðQT của cơng ty đại diện cho các cổ đơng khác


• X3: Quy mơ của cơng ty (Trung bình logarith của tổng tài sản trước khi
niêm yết);


• X4: Tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu trước khi niêm yết
• X5: Tính thanh khoản (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn)



• X6: Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản trung bình trước khi niêm yết;
• X7: Tỷ lệ Nợ/Tổng tài sản trung bình sau khi niêm yết.


 Các biến trong phương trình hồi quy tương quan được mơ tả như
sau:


- Biến phụ thuộc ñược nghiên cứu trong bài này là sự thay ñổi trong các chỉ
tiêu ño lường hiệu quả hoạt động của các cơng ty trước và sau khi niêm yết. Có
ba nhóm chỉ tiêu lớn, gồm khả năng sinh lời, hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ
số nợ. Mơ hình hồi quy xác định các yếu tố tác ñộng ñến hiệu quả hoạt ñộng của
các công ty trước và sau niêm yết nên ta cần phải chọn biến độc lập đưa vào mơ
hình sao cho phù hợp vì rất dễ có sự tương quan giữa các biến, ña cộng tuyến hay
bỏ sót biến xảy ra sẽ làm cho mơ hình khơng có ý nghĩa trong thực tế.


- Các biến giải thích được sử dụng trong bài:


Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của các cơng ty niêm yết chứng
khốn có thể chịu tác động của nhiều biến giải thích như sở hữu nhà nước trong
các công ty cổ phần, chủ tịch HðQT của công ty, quy mơ của cơng ty, thời gian
hoạt động sau khi niêm yết…Có thể có biến sẽ bị tác động bởi các biến ñộc lập
khác. Tuy nhiên trong ñề tài này, các CTNY có thời gian hoạt động sau niêm yết
là giống nhau nên biến thời gian hoạt động sau niêm yết được loại khỏi mơ hình.
Một số biến trong nghiên cứu này sẽ được giải thích chi tiết như sau:


<b>Sở hữu Nhà Nước: ðây là biến ñộc lập cho thấy cơ cấu sở hữu trong các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>32 </b>



rằng tỷ lệ phần trăm cổ phiếu Nhà nước nắm giữ trong các CTCP sẽ có tương
quan tỷ lệ nghịch với hiệu quả hoạt động của các các cơng ty sau niêm yết.


<b>Chủ tịch HðQT: Sự quản trị doanh nghiệp cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến </b>


hiệu quả hoạt ñộng của công ty sau niêm yết. Nhiều nghiên cứu cho rằng các
doanh nghiệp sau CPH có Chủ tịch Hội ñồng Quản trị (CTHðQT) là người ñại
diện cho Nhà nước có sự cải thiện thấp hơn ở tất cả các chỉ tiêu ño lường khả
năng sinh lời so với các doanh nghiệp sau CPH có CTHðQT là người ñại diện
cho các ñối tượng khác (Lộc, 2005). Vì vậy để xác định ảnh hưởng này đối với
hiệu quả hoạt động của cơng ty sau niêm yết, chúng tôi dùng biến giả bằng 1 cho
các cơng ty có CTHðQT là người ñại diện cho Nhà nước và các công ty có
CTHðQT là người đại diện cho các nhà đầu tư (NðT) tư nhân có biến giả bằng
0. Chúng tôi kỳ vọng rằng các cơng ty có CTHðQT là người đại diện có các
NðT tư nhân sẽ có sự cải thiện tốt hơn sau niêm yết so với các cơng ty có
CTHðQT là người ñại diện cho Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>33 </b>


CTCP sau niêm yết, quy mơ của cơng ty trước khi niêm yết được đo lường bằng
giá trị trung bình logarith của tổng tài sản trước khi niêm yết. Chúng ta kỳ vọng
rằng các cơng ty quy mơ lớn sẽ có sự cải thiện tốt hơn trong hiệu quả hoạt ñộng
so với những cơng ty nhỏ vì các cơng ty lớn dễ hấp dẫn các NðT cũng như các
nhà quản lý doanh nghiệp giỏi.


<b>Tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu: Doanh thu là một nhân tố quan trọng </b>


trong các phân tích tài chính. Hoạt động của một cơng ty được đánh giá một phần


thơng qua tài sản mà cơng ty đó thu về (chính là doanh thu) so với lượng tài sản
mà nó mất đi (các khoản chi phí). Khi lấy hiệu của hai con số trên, ta được thu
nhập rịng. Nếu một cơng ty thể hiện tốc ñộ tăng trưởng doanh thu bền vững, các
nhà phân tích vẫn có thể nhận định hoạt động của cơng ty trong thời kì này là tốt
cho dù tốc độ tăng lợi nhuận có chậm hơn. Ngược lại, tốc độ tăng lợi nhuận cao
có thể là dấu hiệu xấu nếu như cơng ty khơng có tốc ñộ tăng doanh thu ñáng kể.
Sự tăng trưởng nhất quán giữa doanh thu và lợi nhuận thường ñược coi là yếu tố
cần thiết đối với các cơng ty cổ phần nếu họ muốn thu hút nhà ñầu tư. Như vậy,
trong nghiên cứu này, chúng ta kỳ vọng tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu trước
khi niêm yết sẽ tác ñộng cùng chiều với sự thay ñổi trong các chỉ tiêu ño lường
hiệu quả hoạt ñộng của các công ty trước và sau khi niêm yết.


<b>Tính thanh khoản (Rc): Khả năng thanh tốn quyết ñịnh ñến nghĩa vụ nợ </b>


của công ty, do vậy sử dụng hệ số thanh tốn được xem là cách thử nghiệm tính
thanh khoản của cơng ty. Trong thực tế hệ số thanh tốn được sử dụng nhiều nhất
là hệ số khả năng thanh toán hiện hành và hệ số khả năng thanh tốn nhanh.
Trong đề tài này, hệ số khả năng thanh tốn hiện hành (Rc) được sử dụng và
ñược ño lường bằng tỷ lệ Rc = Tài sản lưu ñộng/Nợ ngắn hạn.


Trong đó: Tài sản lưu ñộng bao gồm: Vốn bằng tiền, chứng khoán thị
trường, khoản phải thu, hàng tồn kho; Nợ ngắn hạn gồm: Khoản phải trả, vay
ngắn hạn, nợ dài hạn ñến hạn trả, nợ ngắn hạn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>34 </b>


- Nếu Rc cao phản ánh công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy
nhiên, nếu tỷ số này q cao sẽ giảm hiệu quả hoạt động vì cơng ty đã đầu tư q


nhiều vào tài sản cố ñịnh (nhiều tiền mặt nhàn rỗi, hàng tồn kho ứ đọng…)


Tính thanh khoản này có tác động (+) và (-) ñến quyết ñịnh cơ cấu vốn (tức
là có tác động đến tỷ lệ Nợ/Tổng tài sản). Thứ nhất, các cơng ty có tỷ lệ thanh
khoản cao có thể sử dụng nhiều nợ vay do cơng ty có thể trả các khoản nợ vay
ngắn hạn khi đến hạn. Như vậy có nghĩa là tính thanh khoản của cơng ty có quan
hệ tỷ lệ thuận (+) với nợ vay. Mặt khác, các cơng ty có nhiều tài sản thanh khoản
có thể sử dụng các tài sản này tài trợ cho các khoản ñầu tư của mình. Do vậy,
tính thanh khoản của cơng ty có quan hệ tỷ lệ nghịch (-) với địn bẩy tài chính.


<b>Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản: ðược ño lường bằng trung bình </b>


tỷ số Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản trước niêm yết (IBTA0). Theo lý thuyết
trật tự phân hạng thì các nhà quản lý thích tài trợ cho các dự án bằng nguồn vốn
từ nội bộ hơn sau đó mới đến nguồn vốn từ bên ngồi. Ngồi ra, các cơng ty có
lời khơng thích huy ñộng thêm vốn chủ sở hữu nhằm tránh việc pha lỗng quyền
sở hữu. ðiều này có nghĩa là các cơng ty có lời sẽ có tỷ lệ nợ vay thấp. Nghiên
cứu của Titman và Wessels (1988); Rajan và Zingales (1995) ở các nước phát
triển; Wiwattanakantang (1999) ở Thái Lan; Chen (2004) ở Trung Quốc cho thấy
mối quan hệ tỷ lệ nghịch (-) giữa địn bẩy tài chính và lợi nhuận. Tuy nhiên, mơ
hình lý thuyết dựa trên thuế lại cho rằng các cơng ty đang hoạt động có lời nên
vay mượn nhiều hơn, khi các yếu tố khác khơng đổi, vì như vậy họ sẽ tận dụng
ñược tấm chắn thuế nhiều hơn. Do vậy, về mặt lý thuyết lợi nhuận có tác động
(+) hoặc (-) đến địn bẩy tài chính.


<b>Tỷ lệ Nợ/ Tổng tài sản sau khi niêm yết (D/A1): Người ta cho rằng, sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>35 </b>



kỳ tăng trưởng, lượng tiền mặt vơ cùng dư thừa thì dường như họ lại càng khơng
quan tâm đến nợ. Cũng vì vậy, sau hơn 8 năm TTCK Việt Nam ra ñời, ñi vào
hoạt ñộng và đạt được sự phát triển như hơm nay thì ñể giải quyết bài toán thiếu
vốn, CTNY thường chọn giải pháp vốn cổ phần chứ không quan tâm với việc sử
dụng tài trợ bằng nợ.


<b>Bảng 2.8: Diễn giải các biến ñộc lập và những kỳ vọng của chúng trong </b>
<b>phân tích hồi quy </b>


<b>Biến số </b> <b>Diễn giải </b> <b>Kỳ vọng </b>


<b>Sở hữu Nhà nước </b> Phần trăm cổ phần Nhà nước


nắm giữ trước niêm yết.


Tỷ lệ nghịch


<b>Chủ tịch Hội ñồng Quản trị </b> Biến giả, bằng 1 nếu CTHðQT


là người ñại diện Nhà nước,
ngược lại bằng 0


Tỷ lệ nghịch


<b>Quy mô công ty </b> Giá trị trung bình logarith của


tổng tài sản trước khi niêm yết


Tỷ lệ thuận



<b>Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu </b> Tốc ñộ tăng trưởng của doanh


thu 2 năm trước niêm yết


Tỷ lệ thuận


<b>Tính thanh khoản </b> Tài sản lưu ñộng/Nợ ngắn hạn


trước niêm yết


Tỷ lệ nghịch


<b>Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài </b>
<b>sản </b>


Trung bình Lợi nhuận trước
thuế/Tổng tài sản trước niêm
yết


Tỷ lệ nghịch


<b>Tỷ lệ Nợ/Tổng tài sản </b> Trung bình sau niêm yết của tỷ


số Nợ/Tổng tài sản


Tỷ lệ nghịch


Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng một số phần mềm để xử lý và phân tích số liệu
như: phần mềm Excel để xử lí số liệu sơ cấp và thứ cấp, phân tích thống kê mơ


tả; phần mềm Stata ñể chạy hồi quy tương quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>36 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>37 </b>


<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM </b>
Thị trường chứng khốn Việt Nam ra đời và được ñánh dấu bằng phiên giao
dịch ñầu tiên ngày 28/07/2000 ñến nay, sau hơn 8 năm hoạt ñộng, TTCK nước ta
ñã trải qua nhiều gia ñoạn thăng trầm. Bên cạnh những thành tựu ñạt ñược,
TTCK Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa ổn ñịnh và chưa thật sự là kênh huy
động vốn dài hạn cho nền kinh tế. Nhìn chung, sau hơn 8 năm, TTCK nước ta đã
có những kết quả như sau:


<b>3.1 CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG: </b>


Từ khi ra ñời, TTCK Việt Nam ñã ñạt ñược những thành công ñáng kể: quy
mô hoạt ñộng của thị trường không ngừng mở rộng; nhiều loại cổ phiếu và trái
phiếu mới ñược niêm yết trên thị trường; các chủ thể quan trọng của thị trường
như các tổ chức niêm yết; các công ty chứng khốn; các NðT đã dần dần thích
nghi với mơi trường hoạt động của một thể chế tài chính bậc cao – Thị trường
chứng khoán.


<b>3.1.1 Cơ quan quản lý: </b>



Khởi ñầu cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban
Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước
(Quyết ñịnh số 207/Qð-TCCB ngày 06/11/1993 của Thống ñốc Ngân hàng nhà
nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng ñề án và chuẩn bị các ñiều kiện ñể
thành lập TTCK theo bước đi thích hợp. Tháng 09/1994, Chính phủ quyết ñịnh
thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khốn và TTCK. Ngày 29/06/1995,
Thủ tướng Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số 361/Qð-TTg thành lập Ban chuẩn bị
tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các ñiều kiện cần
thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam. Trên đây là những bước chuẩn bị có
ý nghĩa rất quan trọng nhằm thúc đẩy q trình hình thành TTCK, làm tiền ñề
cho sự ra ñời cơ quan quản lý nhà nước với chức năng hồn chỉnh và đầy đủ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>38 </b>


chứng khoán. Việc thành lập cơ quan quản lý TTCK trước khi thị trường ra ñời
là bước ñi phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, có
ý nghĩa quyết định cho sự ra ñời của TTCK sau ñó hơn 3 năm.


Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước có vai trị rất quan trọng trong việc chuẩn bị
các ñiều kiện cho sự ra ñời của TTCK, ñồng thời tổ chức và quản lý nhà nước về
chứng khoán và TTCK với mục tiêu chính là tạo mơi trường thuận lợi cho việc
huy ñộng vốn cho ñầu tư phát triển, ñảm bảo cho TTCK hoạt động có tổ chức, an
tồn, cơng khai, công bằng và hiệu quả, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của
các NðT.


Trung tâm giao dịch chứng khốn TPHCM là sàn giao dịch đầu tiên ra ñời
ngày 28/07/2000 với phiên giao dịch ñầu tiên gồm 2 loại cổ phiếu REE và SAM,


sau đó chính thức được chuyển đổi thành Sở giao dịch chứng khốn TPHCM
ngày 08/08/2007. Tính đến ngày 31/12/2008 SGDCK TPHCM đã có 174 chứng
khốn ñược niêm yết. ðồng thời SGDCK ñã thực hiện giao dịch khớp lệnh liên
tục từ ngày 30/07/2007 và từng bước triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa ñể ñáp
ứng với tình hình thị trường ñang phát triển.


Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội bắt ñầu hoạt ñộng từ năm 2005,
tạo ñiều kiện cho việc huy động vốn đối với các cơng ty có vốn ñiều lệ chưa ñủ
ñiều kiện niêm yết chứng khoán trên SGDCK TPHCM. Trong quá trình hoạt
ñộng cho ñến nay, TTGDCK Hà Nội cũng thay ñổi thời gian giao dịch ñể tạo
điều kiện cho NðT có thêm nhiều thời gian và cơ hội ñể ñầu tư, làm giảm tải sự
“tắc nghẽn” của thị trường trong những phiên giao dịch “nóng”.


Việc chính thức đi vào thực thi của Luật Chứng khốn từ ngày 01/01/2007
đã lành mạnh hóa và minh bạch hóa hơn cho mơi trường đầu tư tại TTCK. Các
vấn đề khác như kiểm sốt việc công bố thông tin trên TTCK, thanh tra giám sát
thị trường cũng đã có những bước tiến tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>39 </b>


phần dày đặc, thì cầu có phần bị kìm hãm bởi Chỉ thị 03 năm 2007 (giới hạn cho
vay kinh doanh chứng khoán bằng 3% dư nợ cho vay của Ngân hàng thương mại
(NHTM)), dưới ảnh hưởng của chỉ thị này, các NHTM buộc phải siết chặt cho
vay ñối với các NðT, từ đó kìm hãm nguồn vốn đổ vào thị trường; ảnh hưởng
tâm lý từ việc thông qua luật thuế thu nhập cá nhân (năm 2007) ñánh vào hoạt
ñộng kinh doanh chứng khốn …


<b>3.1.2 Cơng ty chứng khốn: </b>



Số lượng các cơng ty chứng khốn (CTCK) ngày một gia tăng, nếu như tại
thời ñiểm năm 2001, khi TTCK Việt Nam mới ñi vào hoạt ñộng với chỉ 8 CTCK
thì tăng lên 13 (2004), 14 (2005), 55 (2006), 74 (2007) và 102 CTCK (2008), thị
phần ngày càng bị chia nhỏ và sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt, hoạt ñộng
của phần lớn các CTCK ñều ñi vào ổn ñịnh. Các cơng ty ln tn thủ các quy
định pháp luật về chứng khoán và TTCK cũng như sự ñịnh hướng, chỉ ñạo của
UBCKNN, Sở giao dịch và Trung tâm giao dịch chứng khốn.


Quy mơ vốn của các CTCK không ngừng gia tăng khi hàng loạt các cơng
ty đều tiến hành tăng VðL. Tính đến ngày 15/12/2007, tổng cộng vốn ñiều lệ
của 69 CTCK chính thức ñi vào hoạt ñộng ñã lên ñến 10.425 tỷ ñồng. Tuy
nhiên, trong bối cảnh TTCK sụt giảm mạnh năm 2008, việc tăng vốn là ñiều vơ
cùng khó khăn. Chính vì vậy, vẫn còn khá nhiều các CTCK có VðL chưa ñạt
mức quy ñịnh tối thiểu. Theo thống kê tại thời ñiểm cuối năm 2008, trong tổng
số 57 CTCK thành lập trước 01/01/2007, chỉ có 17 cơng ty có VðL đạt mức tối
thiểu 300 tỷ đồng theo quy định. Trong số CTCK cịn lại, có khá nhiều cơng ty
có VðL thấp hơn nhiều so với mức quy định. Có đến 13 CTCK có VðL nhỏ hơn
50 tỷ ñồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>40 </b>
<b>3.1.3 Cơng ty niêm yết: </b>


Tính đến thời điểm ngày 31/12/2008, TTCK Việt Nam đã có sự góp mặt
của 338 loại cổ phiếu và 4 chứng chỉ quỹ niêm yết trên cả 2 sàn HOSE và
HASTC. Trong đó số lượng CTNY tăng qua các năm như sau:


<b>Bảng 3.1: Số lượng các CTNY qua các năm </b>



<b>Sàn/Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 </b>


<b>HOSE </b> 4 10 20 22 27 33 108 141 174


<b>HASTC </b> 0 0 0 0 0 9 87 112 168


<i>(Nguồn: Số liệu cập nhật tới ngày 31/12/2008) </i>


Theo báo cáo về kết quả kinh doanh của các CTNY và lũy kế của qua các
năm, phần lớn các công ty ñều ñạt và vượt kế hoạch ñề ra trong năm vừa qua,
thậm chí nhiều cơng ty vượt gấp nhiều lần kế hoạch ban ñầu. Năm 2008, TTCK
Việt Nam tuy gặp nhiều khó khăn nhưng tổng cộng trên cả hai sàn, gần 93%
doanh nghiệp niêm yết có lãi trong năm 2008 và trên 80% doanh nghiệp niêm yết
có chi phí tài chính tăng so với 2007. Theo thống kê của UBCKNN, trên SGDCK
TPHCM, trong số 165 đơn vị cơng bố báo cáo tài chính q IV/2008 (trên 174
CTNY), có 122 cơng ty có kết quả kinh doanh có lãi, 43 công ty lỗ trong quý
IV. Lũy kế năm 2008, số công ty lãi là 152/165 công ty, 13/265 công ty bị thua
lỗ. Tại HASTC, trong số 158 công ty có báo cáo tài chính q IV trên tổng số
168 CTNY, có 137/158 cơng ty kinh doanh có lãi, 21/158 cơng ty kinh doanh
lỗ. Tính chung cả năm 2008, HASTC có 149/158 cơng ty lãi, 9/158 cơng ty lỗ kỳ
kế toán 2008.


Như vậy, tính trên số CTNY đã có báo cáo tài chính quý IV thì 87% CTNY
tại HOSE và 94% CTNY tại HASTC có lãi trong năm 2008. Tổng cộng trên cả
hai sàn, gần 93% CTNY có lãi trong năm 2008.


<b>3.1.4 Nhà ñầu tư: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>



<b>41 </b>


hoạt ñộng của cơ quan quản lý và nhiều tổ chức trên TTCK. ðiều này là hợp lý
vì xét cho cùng, NðT là ñối tượng trực tiếp dốc tiền cho TTCK hoạt ñộng và
NðT cũng là ñối tượng duy nhất hiện diện trong cả 4 chủ thể nói trên.


Sự gia tăng nhanh chóng lượng cổ phiếu niêm yết trên thị trường, cùng với
sự ra ñời của hàng loạt các CTCK mang ñến những dịch vụ tiện ích đã thu hút
được một số lượng lớn các NðT cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước. Tính đến
cuối năm 2000, tồn thị trường chỉ có khoảng hơn 1.000 tài khoản giao dịch
nhưng cuối năm 2006, số lượng tài khoản của NðT mở tại các CTCK tăng lên
vượt bậc ñạt 86.184 tài khoản, và tăng nhanh hơn năm 2007 tồn thị trường đã có
tổng cộng 327.000 tài khoản (tăng 240.816 tài khoản, tương ñương 279% so với
cuối năm 2006) và ñến tháng 6 năm 2008 là 430.000 tài khoản


Bên cạnh sự tham gia ngày càng ñông ñảo của các NðT cá nhân, TTCK
Việt Nam hiện ñang nhận ñược sự quan tâm ñặc biệt của các tổ chức tài chính
lớn trong khu vực và trên thế giới như: JP Morgan, Merrill Lynch, Citigroup…
Tính đến cuối năm 2007, số lượng NðT nước ngoài mở tài khoản tại các CTCK
lên ñến con số 7.900 tài khoản (cá nhân 7.400 và tổ chức là 500). Số 3.578 là số
tài khoản của NðT nước ngồi được Trung tâm Lưu ký chứng khoán cấp trong
năm 2008 (tính đến 25/12/2008). Trong đó, có 351 tài khoản được cấp mới cho
các tổ chức nước ngoài và 3.227 tài khoản cho NðT cá nhân nước ngoài, nâng
tổng số tài khoản của NðT nước ngồi lên đến 11.478 tài khoản.


Sự gia tăng về số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán là một dấu hiệu
khả quan về sự quan tâm và tham gia vào TTCK của cơng chúng đầu tư. Trình
độ hiểu biết và nhu cầu về đầu tư chứng khốn của các NðT cá nhân cũng như
tổ chức ngày một trưởng thành hơn và ngày càng tỏ ra chuyên nghiệp hơn. Tâm


lý ñầu tư theo phong trào ñã giảm thiểu ñáng kể, góp phần tạo nên sự ổn ñịnh cho
thị trường.


<b>3.2 XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG: </b>
<b>3.2.1 ðặc ñiểm chính của thị trường: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>42 </b>


không lường trước, thị trường chưa ổn ñịnh và tâm lý phụ thuộc lẫn nhau của các
NðT cịn là vần đề khó khăn


<b> Cung: </b>


Số lượng các CTNY ngày càng gia tăng. ðiển hình năm 2006, TTCK Việt
Nam chứng kiến cuộc tăng tốc niêm yết của các CTCP nhằm tận dụng cơ hội ưu
<i>ñãi về thuế thu nhập theo Thông tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 và </i>
<i>Thông tư số 72/2006/TTBTC</i>. Năm 2007 làn sóng lên sàn của các CTCP ñã thay
ñổi về chất với mục tiêu chính: lên sàn ñể huy ñộng vốn cho hoạt ñộng kinh
doanh. Năm 2008, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng vẫn có một lượng lớn
các CTNY, ñặc biệt là sàn HASTC. ðến cuối năm 2008, sau hơn 8 năm hoạt
động, TTCK nước ta có tổng số 174 CTNY trên HOSE và 168 cơng ty đăng ký
giao dịch trên HASTC.


Trong đó năm 2007, TTCK phát triển nhất trong 8 năm hoạt ñộng: Tại
SGDCK TPHCM, tổng khối lượng niêm yết ñạt 4.197.693.526 chứng khốn,
trong đó có 4.026.283.996 cổ phiếu của 138 CTNY và 171.409.530 chứng chỉ
quỹ của 3 Quỹ đầu tư chứng khốn, khối lượng giao dịch 2.008.535.798 chứng
khống, đạt tổng giá trị giao dịch gần 205.732.390 triệu ñồng, lớn nhất trong lịch


sử 8 năm ra ñời. Tại TTGDCK Hà Nội, tổng khối lượng ñăng ký giao dịch của
112 công ty cổ phần là 1.323.398.489 cổ phiếu, khối lượng giao dịch
612.038.933 cổ phiếu, ñạt tổng giá trị giao dịch 63.422.391 triệu ñồng. Theo
thống kê của UBCKNN, năm 2007 TTCK Việt Nam ñã huy ñộng ñược 90.000 tỷ
ñồng vốn cho các doanh nghiệp bao gồm cả hoạt ñộng phát hành, ñấu giá trên thị
trường chính thức: UBCKNN ñã cấp phép chào bán cổ phiếu cho 179 công ty,
với tổng cộng 2.460 triệu cổ phiếu được phát hành ra cơng chúng, tương ứng với
khoảng 48.000 tỷ ñồng, gấp 25 lần năm 2006. UBCKNN cũng tổ chức phát hành
ñược 3.468 triệu trái phiếu, tương ñương 3.750 tỷ ñồng cho 3 ngân hàng thương
mại cổ phần; UBCKNN chấp thuận phát hành 25 triệu chứng chỉ quỹ, tương
ñương 250 tỷ ñồng cho Quỹ ñầu tư tăng trưởng Manulife.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>43 </b>


các doanh nghiệp lớn với số lượng cổ phần chào bán ñạt mức kỷ lục trong lịch sử
8 năm hoạt ñộng của TTCK.


Về thực tế hoạt ñộng phát hành chứng khoán trong những năm qua cho thấy,
việc các CTNY huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau ñể nâng VðL là
rất cần thiết nhằm ñẩy mạnh ñầu tư, tái cấu trúc lại hoạt ñộng, mở rộng quy mô
doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm qua, việc kiểm sốt nguồn cung trên
thị trường cũng có những hạn chế như: hiện tượng phát hành cổ phiếu còn tràn
lan, tăng vốn vội vã trong thời ñiểm thị trường nóng nhằm thu về các khoản
thặng dư vốn lớn cho doanh nghiệp; phát hành vốn chưa ñi kèm với những
phương án sử dụng vốn hiệu quả; việc tiến hành IPO lần ñầu của các doanh
nghiệp lớn có những thời điểm đã tạo ra một lượng cung hàng hóa “khổng lồ”,
khiến lượng cầu khơng thể đáp ứng kịp thời, đã tạo ra một sự mất cân bằng cung
cầu trên thị trường, phần nào ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của TTCK.



<b> Cầu: </b>


Từ khi ra ñời cho ñến nay, TTCK nước ta ngày một trở nên hấp dẫn đối với
đơng đảo các NðT trong và ngoài nước. Biểu hiện cụ thể nhất là sự tăng lên
chóng mặt của số lượng các tài khoản ñược mở và lượng giao dịch tại các CTCK.
400 là số tài khoản ñầu tiên trên TTCK Việt Nam khi thị trường mở cửa hoạt
ñộng vào ngày 28/07/2000, với 2 loại cổ phiếu niêm yết ñầu tiên (REE và SAM).
Cuối năm 2007 có tổng cộng 327.000 tài khoản giao dịch chứng khoán của các
cá nhân và tổ chức, trong đó có 7.900 tài khoản giao dịch của NðT nước ngồi,
đến tháng 6 năm 2008 là 430.000 tài khoản NðT trong nước và 11.478 tài khoản
NðT nước ngoài (25/12/2008).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>44 </b>


Nam, ñược coi là một trong những trụ cột cung - cầu lớn giúp ổn ñịnh giá cả và
phát triển thị trường.


Quy mô về khối lượng và giá trị giao dịch của thị trường tăng lên một cách
rõ rệt. Tính từ thời ñiểm ngày 31/12/2000, tổng khối lượng chứng khoán giao
dịch trên thị trường tập trung là 3.641.000 chứng khoán với giá trị giao dịch là
90.215 triệu đồng thì đến ngày 31/12/2008, con số này tăng lên vượt bậc. Trên
sàn HASTC, giá trị vốn hóa 55.174 tỷ ñồng, giá trị giao dịch 57.122.000 triệu
ñồng, khối lượng giao dịch 1.505,48 triệu chứng khoán, khối lượng giao dịch
bình quân 6,17 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình qn 230 tỷ
đồng/phiên. Trên sàn HOSE, khối lượng giao dịch 2.977,771 triệu chứng khốn
và giá trị giao dịch đạt 124.576.086 triệu đồng.



<b>Bảng 3.2: Quy mơ thị trường 8 năm hoạt động </b>


<b>Năm </b> <b>VN-Index </b> <b>Khối lượng </b>


<b>giao dịch </b>
<b>(CP&CCQ) </b>


<b>Giá trị </b>
<b>giao dịch </b>
<b>(Triệu ñồng) </b>


<b></b>
<b>Hastc-Index </b>


<b>Khối lượng </b>
<b>giao dịch </b>
<b>(Cổ phiếu) </b>


<b>Giá trị </b>
<b>giao dịch </b>
<b>(Triệu ñồng) </b>


<b>2000 </b> 207 3.641.000 90.215 0 0 0


<b>2001 </b> 235 19.028.200 964.020 0 0 0


<b>2002 </b> 183 35.715.939 959.330 0 0 0


<b>2003 </b> 167 28.074.150 502.022 0 0 0



<b>2004 </b> 239 76.393.008 2.003.868 0 0 0


<b>2005 </b> 308 120.959.797 3.040.370 96,24 20.423.383 264.373


<b>2006 </b> 752 643.281.249 38.175.024 242,89 95.606.426 3.917.385


<b>2007 </b> 927,02 2.008.535.798 205.732.390 323,55 612.038.933 63.422.391


<b>2008 </b> 315,62 2.977.771.458 124.576.086 105,12 1.505.480.000 57.122.000


CP&CCQ: Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ


(Nguồn: Số liệu cập nhật ñến ngày 31/12/2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>45 </b>


lượng giao dịch tồn thị trường đạt 616,3 triệu chứng khốn tương đương với
tổng giá trị giao dịch toàn thị trường ñạt 63.859 tỷ ñồng, tăng gấp 6 lần về khối
lượng và 15,8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006. Quy mô giao dịch tăng
trưởng mạnh khi mức giao dịch bình qn năm 2007 đạt 255 tỷ ñồng/phiên trong
khi năm 2006 chỉ ñạt 19 tỷ ñồng/phiên.


Năm 2008, mức ñộ huy ñộng vốn trên TTCK chỉ bằng 23% so với năm 2007,
ñạt khoảng 29 nghìn tỷ đồng, mức vốn hóa thị trường vào cuối năm của 338 công
ty niêm yết là 225.000 tỷ ñồng chiếm khoảng 17,5% GDP. Trên sàn HOSE, khối
lượng giao dịch 2.977.771.458 và giá trị giao dịch ñạt 124.576.086 triệu ñồng,
trên sàn HASTC, giá trị vốn hóa 55,174 tỷ đồng, giá trị giao dịch 57,122 tỷ đồng,
khối lượng giao dịch bình qn 6,17 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình


quân 230 tỷ ñồng/phiên. Trên sàn HASTC, giá trị vốn hóa 55.174 tỷ ñồng, giá trị
giao dịch 57.122.000 triệu ñồng. Khối lượng giao dịch bình quân 6,17 triệu cổ
phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình qn 230 tỷ đồng/phiên. Trên sàn HOSE, khối
lượng giao dịch 2.977.771.458 và giá trị giao dịch đạt 124.576.086 triệu đồng.
Tính từ ngày 02/01/08 ñến 31/12/08, sàn HASTC trải qua 244 phiên giao dịch
bao gồm 109 phiên tăng ñiểm và 135 phiên mất ñiểm; sàn HASTC trải qua 248
phiên giao dịch.


<b>3.2.2 Các giai ñoạn phát triển của chỉ số thị trường(4)</b><i><b><sub>: </sub></b></i>


<b>Bảng 3.3: Chỉ số thị trường qua 8 năm hoạt ñộng </b>


<b>Năm </b> <b>2000 2001 2002 2003 2004 2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>VN-Index </b> 207 235 <b>183 </b> <b>167 </b> <b>239 308 </b> <b>752 </b> <b>927,02 315,62 </b>
<b>HaSTC-Index </b> 0 0 <b>0 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>96,24 242,89 323,55 105,12 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu cập nhật ngày 31/12 của từng năm) </i>


Trong q trình hoạt động, chỉ số Index trên cả 2 sàn có sự tăng lên qua các
năm và ñạt mức cao nhất vào năm 2007. Ngày 31/12/2007 VN-Index với 972.02
ñiểm ñạt ñược mức tăng trưởng là 23,3% và HASTC- Index ñạt 323,55 ñiểm
tăng 33,2% so với mức ñiểm thiết lập vào cuối năm 2006.




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>46 </b>



Do năm 2008, nền kinh tế có nhiều biến ñộng và chịu ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính trên thế giới, TTCK nước ta sụt giảm mạnh, liên tục mất
ñiểm và gần như quay về ñiểm xuất phát. ðến ngày 31/12/2008, chỉ số
HASTC-Index cịn 105,12 điểm, giảm 67,4% so với ñầu năm; Chỉ số Vn-HASTC-Index ñạt ñạt
315,62 ñiểm, giảm 66,2% so với ñầu năm. Tính từ ngày 02/01/2008 ñến
31/12/2008, sàn HOSE trải qua 244 phiên giao dịch bao gồm 109 phiên tăng
ñiểm và 135 phiên mất ñiểm. Từ 02/01/2008 – 31/12/2008 Phiên giao dịch 1700
ngày 02/01, VN-Index ñạt 921,07 ñiểm là ñỉnh của TTCK năm 2008. Phiên giao
dịch 1944 ngày 31/12, Vn-Index ñạt 315,62 điểm. Tồn sàn có 63 mã tăng, 39
mã ñứng giá và 72 mã giảm giá. Phiên giao dịch 1929 ngày 10/12, Vn-Index
thiết lập ñáy mới ở mức 286,85 ñiểm.


Từ khi thành lập sàn giao dịch chứng khốn (năm 2000) đến nay, thị trường
đã có 9 lần điều chỉnh biên độ, riêng trong năm 2008 đã có tới 4 lần điều chỉnh
biên độ:


 Ngày 27/03: Biên ñộ của HOSE từ 5% xuống 1; HASTC từ
+/-10% xuống +/-2% nhằm hạn chế ñà giảm giá của cổ phiếu.


 Ngày 07/04: Biên ñộ của HOSE từ 1% lên 2%; HASTC từ
+/-2% lên +/-3%.


 Ngày 19/06: Biên ñộ của HOSE từ 2% lên 3%; HASTC từ
+/-3% lên +/-4% nhằm tăng khả năng thanh khoản cho thị trường.


 Ngày 18/08: Biên ñộ của HOSE từ 3% lên 5%; HASTC từ
+/-4% lên +/-7%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>



<b>47 </b>


<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU ðẾN HIỆU QUẢ </b>
<b>HOẠT ðỘNG CỦA CÁC CTNY TRÊN TTCK VIỆT NAM </b>


ðây là chương trọng tâm và giải quyết mục tiêu chính của đề tài. Trong
chương này chúng ta ño lường ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu
quả hoạt ñộng của các công ty cổ phần thông qua việc sử dụng số liệu của 116
công ty cổ phần ñang ñược niêm yết tại HOSE và HASTC. Sử dụng phương
pháp so sánh trước sau, việc ñầu tiên chúng ta so sánh hiệu quả hoạt ñộng trước
và sau niêm yết của toàn bộ mẫu nghiên cứu thơng qua việc kiểm định sự khác
biệt các chỉ tiêu ñược lựa chọn. Tiếp theo, từ kết quả kiểm định, chúng ta sẽ phân
tích các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong hiệu quả hoạt động của các
cơng ty sau niêm yết bằng phương pháp phân tích hồi quy.


<b>4.1 KIỂM ðỊNH PHÂN PHỐI CỦA TỔNG THỂ </b>


Trước hết ta xem xét tổng thể có phải là phân phối chuẩn hay không. Bằng
cách sử dụng phương pháp thống kê Jarque-Bera, với giả thuyết H0: phân phối
của tổng thể là phân phối chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>49 </b>


<b>4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU ðẾN HIỆU QUẢ </b>
<b>HOẠT ðỘNG CỦA CÁC CTNY TRÊN TTCK VIỆT NAM: PHƯƠNG </b>
<b>PHÁP SO SÁNH TRƯỚC SAU </b>



Như ñã giới thiệu ở Chương 2, các chỉ tiêu ñược kiểm ñịnh bao gồm IBTA,
IBTE, IBTS, Doanh thu thực, Nợ/Tổng tài sản. Giả thuyết H0: khơng có sự khác
biệt về các chỉ tiêu tài chính trung bình trước và sau khi niêm yết. Kết quả kiểm
định được trình bày trong bảng sau:


<b>Bảng 4.2 Kiểm ñịnh giả thuyết về tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu </b>
<b>ñến hiệu quả hoạt ñộng của các CTNY </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>N </b> <b>(trung vị) trước Trung bình </b>
<b>niêm yết </b>


<b>Trung bình </b>
<b>(trung vị) sau </b>


<b>niêm yết </b>
<b>Thay đổi </b>
<b>trung bình </b>
<b>(trung vị) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>thống kê </b>
<b>Z </b>


<b>Khả năng sinh lời </b>


IBTA 116 0,1068


(0,0849)


0,0996


(0,0838)


-0,0072


(-0,0011) 0,14


IBTE 116 0,2346


(0,2157)


0,2238
(0,1783)


-0,0108


(-0,0374) 2,02


b


IBTS 116 0,0998


(0,0621)


0,1114
(0,0718)


0,0116


(0,0096) 0,78



<b>Hiệu quả sản xuất kinh doanh </b>


DTT
(triệu
ñồng)
116
496.830
(193.000)
578.801
(200.000)
81.971


(7.000) 0,60


<b>Tỷ số nợ </b>


Nợ/TTS 116 0,5876


(0,5878)


0,5025
(0,5174)


-0,0851


(-0,0704) 3,05


a


a, b



Có ý nghĩa ở mức 1% và 5%, N: Số quan sát


<b>4.2.1 Khả năng sinh lời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>50 </b>


IBTE lại có ý nghĩa về mặt thống kê (mức ý nghĩa 5%). Thơng thường, trong giai
đoạn đầu, sau khi niêm yết, các cơng ty phải đẩy mạnh sản xuất, mở rộng quy
mô, ngành nghề nhằm tạo thêm uy tín của cơng ty cũng như nhằm thu hút vốn
ñầu tư nên sự gia tăng về lợi nhuận ban ñầu thường không theo kịp sự gia tăng về
tài sản và nguồn vốn (Hoàng, 2007), nên các tỷ số IBTA và IBTE đều có khuynh
hướng giảm. Tuy nhiên, IBTS lại gia tăng sau niêm yết có thể do cơng ty tiết
kiệm được các khoản chi phí khơng cần thiết từ việc hưởng lợi ích niêm yết cổ
phiếu, làm cho lợi nhuận trước thuế của cơng ty có tốc độ tăng nhanh hơn tốc ñộ
của tăng của doanh thu.


Kết luận chung cho khả năng sinh lời của công ty trước và sau khi niêm
yết, ñánh giá chủ quan như sau: trong ngắn hạn việc niêm yết khơng có tác động
có ý nghĩa đến chỉ tiêu IBTA và IBTS nhưng lại tác động có ý nghĩa ở mức 5%
ñến chỉ tiêu IBTE và chỉ tiêu này giảm sau niêm yết. Tuy nhiên, sau khi niêm yết
ñược một thời gian dài, việc niêm yết có thể sẽ có những ảnh hưởng tích cực và
có ý nghĩa ñến hiệu quả hoạt ñộng của các công ty. ðây cũng là ñiểm hạn chế
của đề tài, khơng có đủ số liệu cũng như thời gian để phân tích sự tác động này
đối với các cơng ty niêm yết có thời gian trên 2 năm.


<b>4.2.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh </b>



ðể ño lường tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả sản xuất
kinh doanh, trong ñề tài này chỉ tiêu doanh thu ñược sử dụng. Và để đảm doanh
thu khơng bị ảnh hưởng bởi giá tri thời gian nên doanh thu ở đây được tính là
doanh thu thực (tức là tổng doanh thu trong một năm ñược ñiều chỉnh theo tỉ lệ
lạm phát của năm đó). Bảng 4.2 cho thấy rằng doanh thu thực đã có sự gia tăng
trung bình 81.971 triệu ñồng sau niêm yết. Cụ thể là trung bình của doanh thu
thực ñã tăng trong thời gian trước khi niêm yết là 496.830 triệu đồng lên đến
trung bình 578.801 triệu ñồng trong suốt thời kỳ sau niêm yết. Tuy nhiên, sự gia
tăng này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (p=54,61% >10%). Như vậy, việc
niêm yết cổ phiếu cũng khơng có tác ñộng có ý nghĩa ñối với doanh thu thực.


<b>4.2.3 Tỷ số nợ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>51 </b>


giảm bớt vay nợ thay vào đó là sẽ gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành
thêm cổ phiếu ñể huy ñộng vốn khi cần thiết mở rộng sản xuất và ñầu tư. Qua kết
quả phân tích trong bảng 4.3, chúng ta thấy rằng ñiều này ñã ñược chứng minh,
tỷ số D/A giảm ñi 0,0851 lần so với giai ñoạn trước niêm yết, cụ thể là số trung
bình giảm từ 0,5876 lần trước khi niêm yết xuống còn 0,5025 lần sau khi niêm
yết với mức ý nghĩa 1%. Như vậy, việc niêm yết cổ phiếu thực sự có tác động
tích cực và có ý nghĩa thống kê đối với tỷ số D/A.


Tóm lại, từ bảng kết quả trên cho chúng ta thấy, việc niêm yết cổ phiếu
vừa tác động có ý nghĩa và khơng có ý nghĩa ñến hiệu quả hoạt động của các
cơng ty trước và sau khi niên yết. ðối với các chỉ tiêu IBTA, IBTS và doanh thu
thực, việc niêm yết cổ phiếu khơng có tác động có ý nghĩa. Ngược lại, IBTE tỷ
số Nợ/ Vốn chủ sở hữu chịu tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu ở mức ý nghĩa


lần lượt là 5% và 1%. Nội dung tiếp theo, chúng ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến 2 chỉ tiêu này thơng qua mơ hình hồi quy.


<b>4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA </b>
<b>CTNY TRƯỚC VÀ SAU KHI NIÊM YẾT CỔ PHIẾU: KẾT QUẢ TỪ </b>
<b>PHÂN TÍCH HỒI QUY. </b>


Từ việc kết quả kiểm định trung bình trước sau ở trên, ta thấy việc niêm yết
cổ phiếu có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty. Tuy nhiên, việc ảnh
hưởng này chỉ có ý nghĩa thống kê ñối với 2 chỉ tiêu: IBTE và D/A. Sau ñây
chúng ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến từng chỉ tiêu này thơng qua mơ
hình hồi quy.


Mơ hình hồi quy (1): Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi của chỉ tiêu
IBTE trước và sau niêm yết là:


IBTE = f (X1, X2, X3, X4, X7)


Mơ hình hồi quy (2): Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi của tỷ số nợ
D/A trước và sau niêm yết là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>52 </b>
<b>4.3.1 Kết quả hồi quy: </b>


Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong chỉ tiêu
IBTE và D/A trung bình trước và sau khi niêm yết ñược thể hiện qua bảng sau:


<b>Bảng 4.3: Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE </b>


<b>và D/A: Kết quả phân tích hồi quy </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>IBTE </b> <b>D/A </b>


Hằng số -0,1839


(-0,79)


0,8621
(2,81)


Sở hữu Nhà Nước (X1) 0,0009


(1,53)


0,0017
(2,37)b


Chủ tịch HðQT (X2) -0,0595


(-1,99)b


-0,1116
(-3,02)a


Quy mô công ty (X3) 0,0107


(0,50)


-0,0808


(-2,98)a
Tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu (X4) -0,0356


(-2,87)a


-0,0104
(-0,67)


Tính thanh khoản (X5) 0,0093


(2,06)b
Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản (X6) -0,3971


(-4,01)a
Tỷ lệ Nợ/ Tổng tài sản (X7) 0,0943


(1,74)c


R2 (%) 15,99 22,37


Số quan sát 116 116


Kiểm ñịnh F 3,8815a 5,24a


a, b và c


Có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%


Giá trị thống kê t trong dấu ngoặc ñơn



<b>4.3.2 Giải thích: </b>
 Hằng số:


Trong điều kiện các biến ñộc lập khơng tác động đến biến phụ thuộc thì
biến phụ thuộc vẫn thay ñổi. Cụ thể là IBTE giảm 18,39% nhưng tỷ số nợ D/A
lại tăng 86,21% so với trước niêm yết. Như vậy, sự sụt giảm về chỉ tiêu IBTE và
sự gia tăng của tỷ số nợ D/A là không mong ñợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>53 </b>


Việt Nam là nước ñang trong q trình chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy
sang nền kinh tế thị trường. Và hầu hết các cơng đang niêm yết trên TTCK Việt
Nam có tiền thân là các cơng ty nhà nước, mặc dù đã được cổ phần hố nhưng
nhà nước vẫn có cổ phần tại các công ty này. Cơ chế quản lý và hiệu quả hoạt
ñộng của các công ty niêm yết phần lớn chịu ảnh hưởng của cơ cấu sở hữu.
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sở hữu Nhà nước là một trong những
nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực ñến sự thay ñổi trong các chỉ tiêu hiệu quả hoạt
động của cơng ty cổ phần (Hồng, 2007). ðối với các công ty cổ phần sau niêm
yết, qua kết quả phân tích hồi quy cho thấy, sở hữu Nhà nước tác ñộng ñến sự
thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE và D/A như sau:


ðối với chỉ tiêu IBTE: Hệ số ước lượng của biến này là 0,0009, dấu của
biến trong kết quả hồi quy ngược với dấu kỳ vọng. Biến có đơn vị tính là %. Khi
các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, tỷ lệ cổ phần nhà nước nắm giữu tăng
lên 1% thì IBTE sẽ tăng lên tăng lên 0,0009% sau niêm yết. Tuy mhiên, biến
này khơng có ý nghĩa thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>



<b>54 </b>


Như vậy, chúng ta chỉ có thể kết luận, tỷ lệ cổ phiếu Nhà nước nắm giữ
trong các công ty cổ phần trước khi niêm yết tác động khơng có ý nghĩa đến sự
thay đổi của IBTE nhưng lại tác ñộng tỷ lệ thuận với sự thay ñổi của tỷ số Nợ/
Tổng tài sản với mức ý nghĩa 5%,


 Chủ tịch Hội ñồng Quản trị (X2):


Chủ tịch HðQT là biến giả bằng 1 nếu là người ñại diện và bằng 0 nếu
không là người ñại diện cho phần sở hữu vốn Nhà nước trong các CTCP trước
khi niêm yết. Kết quả hồi quy cho thấy:


ðối với chỉ tiêu IBTE: Chủ tịch HðQT là người ñại diện cho Nhà nước sẽ
tỷ lệ nghịch với sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE với hệ số tương quan là 0,0595.
Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, Chủ tịch HðQT là người ñại diện cho phần
sở hữu của Nhà nước sẽ làm cho sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE giảm 5,95% có
ý nghĩa về mặt thống ở mức 5%.


ðối với chỉ tiêu D/A: Chủ tịch HðQT là người ñại diện cho phần sở hữu
của Nhà nước trước khi niêm yết sẽ tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu D/A bằng hệ số
tương quan 0,1116 ở mức ý nghĩa 1%. Trong ñiều kiện các yếu tố khác khơng
thay đổi, Chủ tịch HðQT là là người đại diện cho các cổ đơng khác sẽ làm cho
sự thay ñổi trong tỷ số nợ D/A tăng 11,16%. ðiều này hồn tồn là có cơ sở vì
khi bỏ ra nhiều vốn để đầu tư thì ai cũng muốn nắm quyền cao nhất ñể ñiều hành,
quản lý như là việc mua sự yên tâm khi ñầu tư. Thêm vào đó, một số nghiên cứu
đã chỉ ra rằng yếu tố này có tương quan nghịch với hiệu quả hoạt động của các
cơng ty sau cổ phần hoá (Lộc, 2005).



Về biến Chủ tịch HðQT, ta có thể kết luận như sau: Vị trí Chủ tịch HðQT
là người ñại diện cho Nhà nước trong các CTCP trước niêm yết tác động ngược
chiều và có ý nghĩa ở mức 5% ñến sự thay ñổi của chỉ tiêu IBTE nhưng lại tác
ñộng ngược chiều như mong ñợi ñối với tỷ số nợ D/A ở mức 1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>55 </b>


giảm xuống, tỷ lệ vốn cổ phần của các NðT có thể tăng lên đưa đến sự thay đổi
về Chủ tịch HðQT sau một thời gian niêm yết (Hoàng, 2007).


 Quy mô của công ty trước khi niêm yết (X3):


Trong nghiên cứu này, giá trị trung bình logarith tổng tài sản trước khi niêm
yết làm ñại diện ñể xem xét quy mô của công ty trước khi niêm yết. Theo lý
thuyết tĩnh về cơ cấu vốn, các cơng ty có quy mơ càng lớn thì càng dễ dàng tiếp
cận với các nguồn vốn vay mượn hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ. Như vậy, các
CTCP trước khi niêm yết có quy mơ lớn sẽ có khả năng vay nợ nhiều hơn và trở
thành ñiểm nhắm của các NðT. Khi niêm yết, các công ty này dễ dàng phát hành
cổ phiếu ra công chúng, hấp dẫn các NðT và thu hút các nhà quản lý giỏi hơn là
các cơng ty có qui mơ vốn nhỏ. Từ đó, các cơng ty đẩy mạnh sự gia tăng trong
vốn chủ sở hữu ñể mua sắm tài sản, đổi mới cơng nghệ, mục đích là tăng công
suất sản xuất, tăng lợi nhuận, doanh thu và có thể giảm bớt tỷ số nợ. Do vậy, nên
tổng tài sản trước khi niêm yết rất có thể sẽ tác động tích cực đến hiệu quả hoạt
động của cơng ty sau khi niêm yết.


Thật vậy, từ kết quả phân tích hồi quy, ta thấy tổng tài sản trước khi niêm
yết có tác động tích cực đến sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE và tỷ lệ nợ D/A,
Trong ñiều kiện các yếu tố khác không thay ñổi, giá trị trung bình của tổng tài


sản trước khi niêm yết tăng lên 1% thì làm cho sự thay đổi trong chỉ tiêu IBTE
tăng lên 1,07%. Tuy nhiên sự tác ñộng này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Ngược lại, sự tăng lên 1% của biến giải thích này lại làm cho tỷ số nợ D/A giảm
8,08% có ý nghĩa ở mức 1%. Vậy, quy mô của công ty trước khi niêm yết khơng
có tác động có ý nghĩa ñến sự thay ñổi trong chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
IBTE nhưng tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của tỷ số nợ D/A có ý nghĩa ở mức 1%.


 Tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu trước niêm yết (X4):


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>56 </b>


ðiều này ngược với sự kỳ vọng có thể được lý giải rằng sau khi niêm yết, công ty
phải trang trải thêm chi phí cho việc mở rộng quy mơ, doanh thu có thể tăng hơn
so với trước niêm yết nhưng lợi nhuận trước thuế đạt được thì ít hơn.


ðối với tỷ số nợ D/A cũng có mối quan hẹ tỷ lệ nghịch với tốc ñộ tăng
trưởng của doannh thu trước niêm yết, cứ 1% tăng lên của biến này thì làm cho
tỷ số nợ D/A giảm 0,0104%. Tuy nhiên, sự tác động này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê.


Vậy, tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu tác ñộng tỷ lệ nghịch với sự thay ñổi
trong chỉ tiêu IBTE có ý nghĩa ở mức 1% nhưng tác ñộng không ý nghĩa với tỷ
số D/A.


 Tính thanh khoản (X5) và Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản trước
khi niêm yết (X6):


Hai nhân tố này chỉ được sử dụng để giải thích cho chỉ tiêu D/A, khơng giải


thích cho chỉ tiêu IBTE. Sự tác ñộng của 2 nhân tố ñến sự thay ñổi trong chỉ tiêu
D/A từ kết quả hồi quy ñược giả thích như sau:


Trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi, tính thanh khoản của cơng
ty trước khi niêm yết tác ñộng cùng chiều với sự thay ñổi của chỉ tiêu D/A. Kết
quả này ngược lại với sự kỳ vọng. Cụ thể là, cứ 1% tăng lên của chỉ số khả năng
thanh toán hiện hành trước niêm yết thì làm cho chỉ tiêu D/A tăng lên 0,0093%
sau niêm yết có ý nghĩa ở mức 5%. ðiều này có thể được lý giải rằng sau khi
niêm yết, các cơng ty có tính thanh khoản cao sẽ sử dụng nhiều nợ vay ñể phục
vụ cho mục đích hoạt dộng của mình vì họ có khả năng thanh tốn các khoản nợ
ngắn hạn khi đến hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>57 </b>


Như vậy, sự thay ñổi trong tỷ số nợ D/A trước và sau khi niêm yết có quan
hệ tỷ lệ thuận với tính thanh khoản (có ý nghĩa ở mức 5%) nhưng tỷ lệ nghịch
với chỉ tiêu Thu nhập trước thuế/ Tổng tái sản (có ý nghĩa ở mức 1%) trước khi
niêm yết.


 Tỷ số Nợ/Tổng tài sản sau khi niêm yết (X7):


Biến này chỉ ñược sử dụng ñể giải thích cho sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE
trước và sau niêm yết. Kết quả hồi quy cho biết hệ số tương quan của biến này
bằng 0,0943 và cùng dấu với biến được giả thích IBTE. Trong điều kiện các yếu
tố khác khơng biến động, cứ 1% tăng lên của tỷ số Nợ/Tổng tài sản sau khi niêm
yết sẽ làm cho chỉ tiêu IBTE tăng 0,0943% sau khi niêm yết. Sự tác ñộng này có
ý nghĩa ở mức 10%. Như đã giải thích ở phần trên thì, sau khi niêm yết, nhà quản
lý thường ít lựa chọn việc tài trợ bằng nợ, mà thay vào đó là tài trợ bằng vốn cổ


phần và từ lợi nhuận giữ lại, nên tỷ số nợ sẽ tỷ lệ thuận với IBTE.


 Hệ số xác ñịnh R2 <sub>và kiểm ñịnh F: </sub>


Mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong chỉ tiêu
IBTE trước và sau niêm yết thì có 15,99% sự thay ñổi của IBTE trước và sau
niêm yết ñược giải thích bằng các biến lập (Sở hữu Nhà nước X1, Chủ tịch
HðQT X2, Quy mô công ty X3, Tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu X4, Tỷ số
Nợ/Tổng tài sản sau niêm yết X7) với kết quả kiểm định F bằng 3,8815 có ý
nghĩa ở mức 1%.


Mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi trong tỷ số nợ D/A
trước và sau niêm yết thì có 22,37% sự thay đổi của IBTE trước và sau niêm yết
được giải thích bằng các biến độc lập (Sở hữu Nhà nước X1, Chủ tịch HðQT X2,
Quy mơ cơng ty X3, Tốc độ tăng trưởng của doanh thu X4, Tính thanh khoản X5,
Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản trước khi niêm yết X6, Tỷ số Nợ/Tổng tài sản
sau niêm yết X7), với kết quả kiểm định F bằng 5,24 có ý nghĩa ở mức 1%.


<b>4.3.3 Các kiểm ñịnh cần thiết </b>
 Kiểm ñịnh bỏ sót biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>58 </b>


ðược sự hỗ trợ của phần mềm Stata ta có kết quả kiểm định RESET của
Ramsey như sau:


Mơ hình (1) : F(3, 107) = 0,3



Prob > F = 0,8284  Bác bỏ giả thuyết H0
 Mơ hình (1) đều bỏ sót biến


Mơ hình (2) F(3, 106) = 2,99


Prob > F = 0,0344  Không bác bỏ giả thuyết H0
 Mơ hình (2) khơng bỏ sót biến


 Kiểm ñịnh phương sai sai số thay ñổi


Giả thiết H0 : Khơng có hiện tượng phương sai sai số thay ñổi
H1: Có hiện tượng phương sai sai số thay ñổi


Kiểm ñịnh phương sai sai số thay ñổi bằng sử dụng kiểm ñịnh
Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg trên phần mềm Stata có kết quả như sau:


Mơ hình (1): chi2(1) = 66,32


Prob > chi2 = 0,0000  Bác bỏ giả thuyết H0
 Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi


Mơ hình (2): chi2(1) = 0,61


Prob > chi2 = 0,4331  Không bác bỏ giả thiết H0
 Khơng có hiện tượng phương sai sai số thay ñổi


 Kiểm ñịnh ña cộng tuyến


Dùng kiểm ñịnh tương quan cặp giữa các biến ñể phát hiện ña cộng tuyến,
Tất cả tương quan cặp giữa các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 0,8.



Sử dụng yếu tố phóng đại phương sai (VIF) ñể phát hiện ra ña cộng tuyến.
<b>Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến bằng yếu tố phóng ñại </b>


<b>phương sai VIF </b>


<b>Biến </b> <b><sub>VIF 1/VIF </sub>Mơ hình (1) </b> <b><sub>VIF 1/VIF </sub>Mơ hình (2) </b>


X1 1,54 0,6486 1,53 0,6521


X2 1,51 0,6621 1,53 0,6528


X3 1,16 0,8613 1,20 0,8360


X4 1,17 0,8549 1,19 0,8389


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>59 </b>


X6 - 1,16 0,8622


X7 1,12 0,8952 - -


<b>Trung bình VIF </b> <b>1,30 </b> <b>1,28 </b>


<i>(Nguồn: Kết quả từ chương trình Stata) </i>


Tất cả các biến đưa vào mơ hình đều khơng vượt q 10, trung bình yếu tố
phóng đại phương sai (VIF) bằng 1,30 (mơ hình (1)), bằng 1,28 (mơ hình


(2)).Hai bước kiểm tra trên ñưa ñến kết luận là mơ hình khơng có hiện tượng đa
cộng tuyến, các biến giải thích đưa vào mơ hình khơng có tương quan với nhau,
Mỗi biến chứa đựng một số thơng tin riêng về biến phụ thuộc mà những thông tin
<b>đó lại khơng có trong những biến khác. </b>


Tóm lại, chương này giải quyết vấn ñề trọng tâm cần nghiên cứu là ño lường
ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến hiệu quả hoạt ñộng của các CTNY
trên TTCK Việt Nam. Kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra rằng, bằng kiểm ñịnh phi
tham số với mức ý nghĩa 5% và 1%, việc niêm yết cổ phiếu chỉ thực sự tác ñộng
ñến 2 trong số các chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt ñộng của các cơng ty là IBTE
và D/A. Thơng qua mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng ñến 2 chỉ tiêu này, có
thể kết luận:


Thứ nhất: Sự thay ñổi của chỉ tiêu IBTE trước và sau niêm yết chịu tác ñộng
bởi 3 nhân tố: chức vụ Chủ tịch HðQT, tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu trước
niêm yết và trung bình tỷ số Nợ/Tổng tài sản sau khi niêm yết. Sự tác ñộng này
ñưa ñến kết luận: Chức vụ Chủ tịch HðQT là người ñại diện cho Nhà nước và
tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu trước niêm yết tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của
chỉ tiêu IBTE có ý nghĩa lần lượt ở mức 5% và 1%. Ngược lại, tỷ số Nợ/Tổng tài
sản của công ty sau niêm yết lại tỷ lệ thuận với sự thay ñổi trong chỉ tiêu IBTE
trước và sau khi niêm yết ở mức ý nghĩ 10%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>60 </b>


ty trước niêm tương quan tỷ lệ nghịch với sự thay ñổi của tỷ số nợ D/A có ý
nghĩa ở mức 1%.


<b>CHƯƠNG 5 </b>



<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG </b>
<b>KHOÁN VIỆT NAM </b>


<b>5.1 NHỮNG TỒN TẠI </b>


Thị trường chứng khoán Việt Nam ñã trải qua hơn 8 năm hoạt ñộng nhưng
vẫn khơng đủ hấp dẫn nhiều NðT trong và ngồi nước, thường khơng ổn định.
Ngun nhân có thể do các quan hệ khách quan thuộc tiềm lực và trình độ dân trí
của nền kinh tế. Song những lý do nội tại, mang tính chủ quan là rất cần phải
nhận dạng và khắc phục. Một số tồn tại có thể kể đến như sau:


 Hàng hố trên TTCK hiện có đang kém về chất lượng, mất cân ñối về cơ
cấu và ñặc biệt là giá IPO mang tính áp đặt tại thời điểm xuất phát đã bị ñẩy lên
rất cao so với giá trị thị trường của hầu hết các hàng hoá.


 Nhiều doanh nghiệp ñến cuối năm 2008 vẫn chưa tăng ñược vốn ñiều lệ
lên 80 tỷ ñồng theo quy ñịnh về ñiều kiện niêm yết trên HOSE của UBCKNN do
TTCK sụt giảm và gặp nhiều khó khăn.


 Về cơ cấu, các NðT hướng nhiều sự quan tâm đến việc phát hành và
bn bán chứng khốn vốn (cổ phiếu) hơn là sự quan tâm đến chứng khốn nợ
(trái phiếu), Trong khi đó trái phiếu là một cơng cụ tài chính hữu hiệu nhất trong
việc “nối” TTCK với thị trường tiền tệ, tín dụng trong vai trị “chạy tiếp sức” và
làm tăng tính thanh khoản cho TTCK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>61 </b>



 Trong lúc TTCK ñang hấp dẫn NðT, lúc có nhiều cơ hội phát triển của
thị trường sơ cấp với hàng hố chất lượng cao, thì lại bị trì hỗn, kéo giãn, tính
tốn q lâu, gây mệt mỏi cho các NðT, vừa mất thời cơ cổ phần hố với giá có
lợi cho các doanh nghiệp nhà nước lớn, vừa làm “lạnh” TTCK ñang phát triển
mạnh trở lại từ cuối năm 2006.


 Trái phiếu chất lượng cao, kỳ hạn dài, lãi suất hấp dẫn của Chính phủ,
của các cơng trình trọng điểm quốc gia cịn rất hiếm hoi, trong khi ngân sách Nhà
nước luôn thâm thủng và Nhà nước ln phải đi vay trung hạn trong nước và cả ở
nước ngoài.


 Hầu hết các nhà phát hành cổ phiếu Việt Nam sau khi IPO ñã bỏ mặc
các cổ ñông. Thay vì phải trả lợi tức bằng tiền cho NðT với tư cách là các cổ
đơng thì lâu nay lại chỉ trả bằng giấy thì cổ đơng khơng thể n tâm với quyền sở
hữu cơng ty của mình được.


 Các nhà quản lý TTCK chỉ quan tâm ñến việc lên xuống của chỉ số trên
các sàn chính thức, ít quan tâm đến TTCK nói chung (cả OTC). Thậm chí cho
đến khi thị trường rơi vào ảm ñạm thì lại ra sức áp dụng ñồng loạt các biện pháp
hành chính nhắm đúng vào các điểm nhạy cảm nhất của TTCK là giá cả và niềm
tin. Biên ñộ giá cả giao dịch bị ñiều chỉnh gần như bằng 0 và cơng bố thơng tin
khơng đúng sự thật thì NðT rời sàn là điều tất yếu.


<b>5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG </b>
<b>KHỐN VIỆT NAM </b>


Từ những tồn tại nói trên và căn cứ vào tiềm năng rất lớn của nền kinh tế Việt
Nam, một số tác giả ñã ñưa ra giải pháp sau đây để kích thích TTCK Việt Nam
phát triển ổn ñịnh, khi TTCK thật sự ổn ñịnh mới thúc ñẩy hiệu quả hoạt ñộng
của các CTNY:



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>62 </b>


Tiền huy ñộng ñược từ trái phiếu dài hạn này chỉ tập trung vào đầu tư các
cơng trình và dự án trọng ñiểm cấp quốc gia, ñược xác định có hiệu quả cao
trong các lĩnh vực: phát triển các dự án chế tạo máy móc, cơng nghệ cao, phát
triển kết cấu hạ tầng thành phố, giao thông quốc gia, phát triển giáo dục, ñào tạo
và phát triển hệ thống y tế từ cơ sở ñến trung ương.


 Tiến hành IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn với giá chủ yếu do thị
trường quyết ñịnh;


 Có chính sách bắt buộc tất cả các ngân hàng thương mại phải dành một
tỷ lệ nguồn huy ñộng ñủ cần thiết ñể ñầu tư vào trái phiếu dài hạn của Chính phủ
lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước vừa để góp phần định hướng sử dụng nguồn
ñúng hiệu quả, vừa làm cơng cụ an tồn để tiếp cận thị trường mở của Ngân hàng
Nhà nước trong các trường hợp bị báo ñộng vể rủi ro thanh khoản…


 Có chính sách thoả đáng để khuyến khích các cơng ty chứng khoán mở
tài khoản tiền gửi lưu ký kinh doanh tại các ngân hàng thương mại, Tiền gửi gồm
tiền tự doanh và tiền của NðT tại công ty chứng khốn;


 Có chính sách ñể khu vực sản xuất, dịch vụ có sử dụng thiết bị nhập
khẩu giá trị lớn ñược xét theo một cơ chế chặt chẽ cho phép phát hành trái phiếu
ngoại tệ trong nước kết hợp với chính sách loại bỏ dần tín dụng ngoại tệ;


 Có danh mục xếp hạng để hầu hết các chủ sở hữu của các chứng khoán
nợ trong danh mục chuẩn ñược phép sử dụng chứng khoán ñó trong việc chiết


khấu, tái chiết khấu tại các ngân hàng thương mại ñể các ngân hàng thương mại
bằng nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của mình tạo ra tính thanh khoản cho TTCK;


 Chính phủ nên sớm tách UBCKNN ra khỏi Bộ Tài chính để trở thành
một Uỷ ban độc lập và là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chính phủ về
tính minh bạch, bình đẳng, sịng phẳng và có giám sát, kiểm soát trên tồn bộ
TTCK Việt Nam cả có tổ chức, OTC và khơng có tổ chức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>63 </b>


dùng chính sách nhắm vào những ñiểm nhạy cảm của cơ chế thị trường như: giá
cả, cạnh tranh, minh bạch, niềm tin và uy tín;


 Mở room được cho là phương án khả thi trong bối cảnh Việt Nam ñang
hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới. Hơn nữa, trong giai ñoạn thị trường đi
xuống gần đây, chính NðT trong nước là ñối tượng liên tục bán ra, trong khi
NðT nước ngoài tiếp tục tái cấu trúc danh mục ñầu tư và tiếp tục mua vào những
cổ phiếu họ cho là có tiềm năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>64 </b>


<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
<b> 6.1 KẾT LUẬN: </b>



Thị trường chứng khốn Việt Nam đã ra đời hơn 8 năm nhưng thật sự được
cơng chúng chú ý và hiểu về nó chỉ trong 3 năm gần ñây. Nguyên nhân là các
doanh nghiệp cũng như NðT chưa thấy được vai trị quan trọng của nó cũng như
sự mới mẻ đối với một nước có nền kinh tế bao cấp kéo dài. Và những vấn ñề
nghiên cứu về sự tác ñộng của việc niêm yết cổ phiếu đến hiệu quả hoạt động của
các cơng ty sau khi niêm yết thì khơng nhiều, một phần là vì khơng đủ cơ sở để
nghiên cứu, một phần là vì người ta ít quan tâm. Chính sự cần thiết đó, đề tài này
được thực hiện.


Một cách khái quát, ñề tài này ñã ñưa ra sự cần thiết ñể nghiên cứu ñề tài,
chỉ ra các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp so sánh trước sau bằng
kiểm ñịnh phi tham số và phương pháp hồi qui. ðề tài cũng ñã tổng quan ñược
TTCK Việt Nam sau 8 năm hoạt động, tuy khơng cập nhật hết ñược số liệu,
nhưng cũng ñủ ñể ñộc giả biết ñược tình hình của TTCK nước ta ra sao. Vấn đề
trọng tâm của ñề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ñến
hiệu quả hoạt động của các cơng ty trước và sau khi niêm yết.


Trước tiên, ñể kiểm ñịnh vấn ñề niêm yết cổ phiếu có ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt ñộng của các CTNY, chúng ta ñã sử dụng kiểm ñịnh phi tham số ñể
kiểm tra sự khác biệt về trung bình trong các chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt
động của các cơng ty. Kết quả kiểm ñịnh ñã chỉ ra, trong 5 chỉ tiêu ñược lựa chọn
ñể kiểm ñịnh (IBTA, IBTE, IBTS, DTT và D/A) thì chỉ có sự khác biệt về trung
bình của chỉ tiêu IBTE và D/A trước và sau khi niêm yết cổ phiếu với ý nghĩa ở
mức 5% và 1%, tức là việc niêm yết cổ phiếu thực sự có tác ñộng ñến các chỉ
tiêu ño lường hiệu quả hoạt ñộng của các công ty trước và sau khi niêm yết,
nhưng khơng phải tác động tồn bộ mà chỉ tác ñộng có ý nghĩa ñối với chỉ tiêu
IBTE và D/A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>



<b>65 </b>


kết luận. Thứ nhất: Sự thay ñổi của chỉ tiêu IBTE trước và sau niêm yết chịu tác
ñộng bởi 3 nhân tố: chức vụ Chủ tịch HðQT, tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu
trước niêm yết và trung bình tỷ số Nợ/Tổng tài sản sau khi niêm yết. Sự tác ñộng
này ñưa ñến kết luận: Chức vụ Chủ tịch HðQT là người ñại diện cho Nhà nước
và tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu trước niêm yết tỷ lệ nghịch với sự thay ñổi
của chỉ tiêu IBTE có ý nghĩa lần lượt ở mức 5% và 1%. Ngược lại, tỷ số Nợ/
Tổng tài sản của công ty sau niêm yết lại tỷ lệ thuận với sự thay ñổi trong chỉ tiêu
IBTE trước và sau khi niêm yết ở mức ý nghĩ 10%. Thứ hai: Có 5 nhân tố tác
động có ý nghĩa đến sự thay ñổi của tỷ số nợ D/A trước và sau khi niêm yết.
Trong đó, tỷ lệ (%) sở hữu Nhà nước và tính thanh khoản của cơng ty trước niêm
yết tác động cùng chiều tới sự thay đổi của tỷ số nợ D/A có ý nghĩa ở mức 5%;
cịn quy mơ cơng ty, vị trí Chủ tịch HðQT là người đại diện Nhà nước và chỉ tiêu
Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản của công ty trước niêm tương quan tỷ lệ nghịch
với sự thay đổi của tỷ số nợ D/A có ý nghĩa ở mức 1%.


Từ kết quả trên và những tồn tại của TTCK Việt Nam hiện nay, ñề tài ñã
tham khảo một số giải pháp ñể thúc ñẩy TTCK phát triển và ổn ñịnh ñể thực sự
trở thành kênh huy ñộng vốn trung và dài hạn số 1 của nền kinh tế.


<b> 6.2 KIẾN NGHỊ: </b>


ðể giải quyết tình trạng khó khăn của TTCK hiện nay mà cụ thể là thúc ñẩy
thị trường ñi lên cần phải có sự kết hợp từ nhiều phía: Chính phủ, cơ quan quản
lý, CTNY, các quỹ, các NðT…Mặc dù có nhiều giải pháp, nhưng để thực hiện
được, thì từng chủ thể tham gia thị trường phải biết mình nên thực hiện như thế
nào. Theo tơi, có một số kiến nghị đối với từng chủ thể như sau:


<b>6.2.1 Chính phủ và UBCKNN: </b>



- Gia hạn thêm thời gian ñể các CTNY trên HOSE tăng VðL 80 tỷ đồng;
- Kiểm sốt chặt IPO, khơng để phát hành tran lan hàng hóa kém chất
lượng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>66 </b>


- Cần hỗ trợ các CTNY trên thị trường về vốn, về ñầu ra nhằm tiêu thụ các
sản phẩm hiện còn ứ đọng, giảm bớt khó khăn; Tăng cường hỗ trợ các CTNY
ñẩy mạnh việc mua cổ phiếu quỹ, khi giá ñang rẻ nhằm tạo sức cầu mới cho thị
trường.


<b>6.2.2 Doanh nghiệp niêm yết: </b>


- Tuyên truyền cho cổ đơng nội bộ không bán ra khi thị trường xuống, cổ
đơng chủ chốt trong doanh nghiệp khơng lo lắng và bán ra nhiều;


- Có chính sách ưu tiên cho người lao động để ñảm bảo duy trì hoạt ñộng
trong lúc nền kinh tế đang gặp khó khăn như hiện nay;


- Công bố thông tin trung thực, hợp lý hàng tháng cho NðT có bức tranh
tổng thể TTCK trong từng tháng và như vậy sẽ làm cho TTCK ñược ổn ñịnh hơn.
ðây cũng là cách cải thiện công tác quan hệ với NðT, tạo dựng hình ảnh doanh
nghiệp và giúp doanh nghiệp thuận tiện khi có nhu cầu huy động vốn.


<b>6.2.3 Nhà ñầu tư: </b>


Thị trường lên hay xuống ñều là cơ hội ñể gia tăng lợi nhuận trong lĩnh vực


đầu tư. Tuy nhiên, khi thị trường đi xuống thì khơng phải NðT nào cũng có hành
xử khơn khéo ñảm bảo giảm thiệt hại và gia tăng lợi nhuận. ðể trở thành NðT
hiệu quả khi thị trường ñi xuống,tơi có một số kiến nghị như sau:


- Thường xuyên nắm bắt thông tin kịp thời, không nên vội vàng bán tháo cổ
phiếu chuyển thành tiền mặt. Cần xem xét, ñánh giá lại danh mục ñầu tư của
mình ñể bảo ñảm nắm giữ những cổ phiếu có chất lượng tốt cho mục tiêu ñầu tư
dài hạn - là những cổ phiếu của các doanh nghiệp có các yếu tố cơ bản tốt như
kết quả kinh doanh, chiến lược, lãnh ñạo…


- Khi xác định mục tiêu dài hạn thì khơng nên quá chú tâm vào những biến
ñộng hàng ngày, biến ñộng ngắn hạn bởi thị trường trong ngắn hạn có thể chịu
tác động thái q bởi các tin tức ngẫu nhiên, nhưng phải xem xét và cơ cấu lại
danh mục đầu tư khi có những biến ñộng bất lợi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>67 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>





<b>Tiếng Việt </b>


1.<i> Dương Minh Hồng (2007), Tác động của việc niêm yết cổ phiếu đến hiệu quả </i>
<i>hoạt động của các cơng ty cổ phần ở Việt Nam</i>, Trường ðại học Cần Thơ.


2. Kinh Tế Việt Nam Năm 2008, Tổng cục thống kê VietRees – Vietnam Real


<i>Estate, tháng 1 năm 2009. </i>


3.<i> Mai Văn Nam (2006), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống kê. </i>


4.<i> Nguồn www.atpvietnam.com, “Các cơng ty niêm yết đưa ra giải pháp thúc đẩy </i>
<i>thị trường chứng khốn Việt Nam”, HOSE, ngày 14/04/2008. </i>


5. Nguồn www.saga.vn, “Các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của cơng ty niêm yết
trên Thị trường chứng khoán Việt Nam”, ngày 14/01/2008


6.<b> Nguyễn ðại Lai (2008), “Thị trường chứng khoán Việt Nam ñi về ñâu? Nguồn </b>
<b>www.cafef.vn, ngày 16/05/2008. </b>


7. Nguyễn đình Tự (2008), Thị trường chứng khốn Việt Nam trước những thách
thức của việc gia nhập WTO, Nguồn www.tapchicongsan.org.vn, ngày
<i>05/07/2007. </i>


8.<i> Trương đông Lộc (2005), Tác ựộng của cổ phần hóa ựến sự phát triển và hiệu </i>
<i>quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp nhà Nhà ở Việt Nam,</i> đề tài cấp Bộ,
<i>Trường đại học Cần Thơ. </i>


<b>Tiếng Anh </b>


9.<i> Boubakri, Narjess and Jean-Claude Cosset (1998), The Financial and Operating </i>
<i>Performance of Newly Privatized Firms: Evidence from Developing Countries, </i>
Journal of Finance 53 (3),pp. 1081-1110.


10.<i> D’Souza, Juliet and William L. Megginson (1999), The Financial and Operating </i>
<i>Performance of Privatized Firms during the 1990s, The Journal of Finance 54 </i>
<i>(4), pp.1397-1438. </i>



11.<i> D’Souza, Juliet and William Megginson, Robert Nash (2001), The </i>
<i>Derterminants of Performance Improvement in Privatized Firms: The Role of </i>
<i>Retructuring and Corporate Governace</i>, AFA 2001 New Orleans (working
paper).


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>68 </b>


13.<i> J. J. Chen, Yan Xue, New empirical study on the capital structure of Chinese </i>
<i>listed companies, </i>Working paper 2004, University of Surrey.


14.<i> Y. Wiwattanakantang, Anempirical study on the derterminants of the capital </i>
<i>structure of Thai firms, </i>Pacific-Basin Finance Journal 7 (1999) 371-403.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>SVTH: Trần Thị Châu Úc </b></i>


<b>69 </b>


<b>PHỤ LỤC </b>


<b>Phụ lục 1: Kết quả kiểm ñịnh tương quan cặp giữa các biến </b>


<b>Biến </b> <b>X1</b> <b>X2</b> <b>X3</b> <b>X4</b> <b>X5</b> <b>X6</b> <b>X7</b>


<b>X1 </b> 1,0000


<b>X2</b> 0,5363 1,0000



<b>X3</b> 0,1571 -0,0756 1,0000


<b>X4</b> -0,3003 -0,3278 0,0827 1,0000


<b>X5</b> -0,0101 0,0573 -0,2185 0,0166 1,0000


<b>X6</b> -0,1432 -0,1465 -0,2525 0,1769 0,2035 1,0000


<b>X7</b> 0,1744 0,0852 0,2805 -0,1038 1,0000


</div>

<!--links-->

×