Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập nâng cao toán lớp 3 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP NÂNG CAO TOÁN LỚP 3</b>


<b>ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA DOẠN THẲNG</b>
<b></b>


<b>---A. Lý thuyết cần nhớ về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng</b>
<b>I. Khái niệm về điểm ở giữa</b>


A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Ta nói O là điểm ở giữa hai điểm A và B
<b>II. Trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Cho 3 điểm A, M, B thẳng hàng. Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu
đáp ứng 2 điểu kiện:


+ M là điểm ở giữa A và B


+ M chia đoạn AB thành 2 đoạn thẳng bằng nhau
<b>2. Tính chất của trung điểm đoạn thẳng</b>


+ Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có AM = MB
<b>B. Các bài tốn về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng</b>
<i><b>I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b></i>
<b>Câu 1: Cho hình dưới đây. Chọn đáp án đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB theo hình vẽ dưới đây thì độ dài đoạn AM</b>
bằng:


A. 7cm B. 8cm C. 9cm D. 10cm



<b>Câu 3: Cho hình vng ABCD có M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM= 6cm. Chu</b>
vi của hình vng ABCD là:


A. 48cm B. 24cm C. 12cm D. 6cm


<b>Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 40cm, có M là trung điểm của đoạn PQ, N là trung điểm của</b>
đoạn thẳng MQ. Độ dài đoạn thẳng MN là:


A. 2cm B. 5cm C. 10cm D. 12cm


<b>Câu 5: Cho K là trung điểm của đoạn thẳng HG. Biết KH = 12cm. Độ dài đoạn thẳng HG</b>
là:


A. 24cm B. 25cm C. 26cm D. 27cm
<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: Xác định các trung điểm đoạn thẳng trong hình dưới đây:</b>


<b>Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 76cm .M là trung điểm của đoạn thẳng AB,N là trung điểm của</b>
đoạn thẳng AM. Tính độ dài đoạn thẳng NB


<b>Bài 3: Cho 4 điểm A, B, M, N thẳng hàng. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và B là</b>
trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính MN biết AB = 6cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Hướng dẫn giải bài về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng</b>
<b>I. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


D B A C A



<b>II. Bài tập tự luận</b>
<b>Bài 1: </b>


Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AN
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AE
Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD
<b>Bài 2: </b>


Độ dài đoạn AM là: 76 : 2 = 38 (cm)


Vì M là trung điểm của AB nên AM = MB = 38 (cm)
Độ dài đoạn AN là: 38 : 2 = 19 (cm)


Độ dài đoạn NB là: 38 + 19 = 57 (cm)
Đáp số: 57cm


<b>Bài 3: </b>


Độ dài đoạn AM là: 6 : 2 = 3 (cm)


Vì M là trung điểm của đoạn AB nên AM = MB = 3 (cm)
Vì B là trung điểm của đoạn AN nên AB = BN = 6 (cm)
Độ dài đoạn MN là: 3 + 6 = 9 (cm)


Đáp số: 9cm
<b>Bài 4: </b>


Độ dài đoạn BN là 24 - 4 = 20 (cm)



Vì M là trung điểm của BN nên độ dài đoạn MN là: 20 : 2 = 10 (cm)
Vì M là trung điểm của MN nên MN = MB = 10 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Độ dài đoạn BP là: 10 + 5 = 15 (cm)
Đáp số: 15cm


</div>

<!--links-->

×