TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ.
Năm hoc: 2009 – 2010
(Đề thi gồm có 05 trang)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 2010
MÔN: SINH HỌC , khối B Lần 1
Thời gian làm bài: 90 phút , không kể thời gian phát đề
HỌ VÀ TÊN : .................................................................................SBD : ...........................
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây nói về gen là
không
đúng?
A. Ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn
loại nuclêôtit.
B. Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn.
C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn
không mã hóa (intron) và đoạn mã hóa ( exon) nằm xen kẽ nhau.
D. Mỗi gen mã hóa cho prôtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự
nuclêôtit (vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc).
Cu 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0.8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự phối qua 4 thế hệ sau đó ngẫu phối ở thế hệ
thứ 5. Cấu trúc di truyền của quần thể là
A . 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa B 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C . 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa D. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
Câu 3:
Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp
nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I thường là
nguyên
nhân dẫn đến kết quả
A. đột biến thể lệch bội
B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
C. đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể
D. hoán vị gen.
Câu 4: Một mạch của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ ( A+G)/(T+X) = 0,2 thì tỉ lệ đó trên mạch bổ sung là:
A. 0,2 B. 2,5 C. 5,0 D. 1,0.
Cõu 5:
Một gen bình thường chứa 1068 liên kết hyđrô và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen tăng 1 liên kết hyđrô nhưng
không thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây sai?
A. Đột biến xảy ra dưới dạng thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
B. Sau đột biến gen có A = T = 254; G = X = 187.
C. Chiều dài của gen trước khi đột biến là: 149,94 nm.
D. Sau đột biến nếu gen nhân đôi 2 lần thì môi trường cung cấp: A = T = 765; G = X = 558.
Câu 6: Một phân tử ARN gồm 2 loại ribonucleotit A và U thì số loại bộ ba mã sao trên mARN có thể là:
A. 8 B. 6 C. 4 D.2
Câu 7: Cho cây có kiểu gen AabbCcDd giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCcdd. Biết các cặp gen này nằm trên các cặp
NST thường khác nhau, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và các tính trạng đều trội không hoàn toàn. Số loại kiểu gen
và số loại kiểu hình có thể được tạo ra ở thế hệ sau là
A. 36 kiểu gen và 36 kiểu hình B. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình
C. 8 kiểu gen và 36 kiểu hình D. 36 kiểu gen và 18 kiểu hình
Câu 8:Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao
tử:
A. n+1; n-1 B. 2n; n C. 2n+1; 2n-1 D. n; n+1, n-1
Câu 9:
Hiện tượng ở lúa mì màu hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số
lượng gen trội có mặt trong kiểu gen, khi số lượng gen trội
trong kiểu gen
càng nhiều thì màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết quả của sự
A. tác động cộng gộp của các gen không alen. B. tác động của một gen lên nhiều tính trạng.
C. tương tác át chế giữa các gen lặn không alen. D. tương tác át chế giữa các gen trội không alen.
Câu 10: Ở một loài thực vật, cho
cây thân thấp
lai với
cây thân thấp
được F
1
100% thân cao. Cho cây F
1
thân cao lai với cây thân thấp, F
2
phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao.
Sơ đồ lai của F
1
là
A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBB D. AaBb x AABb
Câu 11: Một cây có kiểu gen AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các cặp gen nằm
trên các cặp NST khác nhau. Theo lí thuyết khi cây trên tự thụ phấn tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp là
A. 27/256 B. 15/16 C. 54/256 D. 81/256
Câu 12: Trong một quần thể người đang cân bằng về mặt di truyền có tỷ lệ của nhóm máu AB = 0,16; nhóm máu O = 0,16;
nhóm máu B = 0,48. Một cặp vợ cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu A, xác suất để đứa con đầu lòng của họ
có nhóm máu giống bố mẹ là
A. 93,75% B.100% C. 14% D. 84%
Câu 13: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn .
Phép lai : AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu gen A-B-ccDd ở đời con là
A. 81/256 B. 9/128 C. 27/256 D. 1/16
Câu 14: Bố (1), mẹ (2) đều bình thường. Con gái (3) bình thường, con trai (4) bị bệnh Z, con trai (5) bình thường. Con trai (5)
lấy vợ (6) bình thường sinh con gái (7) bị bệnh Z. Có thể kết luận bệnh này nhiều khả năng bị chi phối bởi
A. gen trội trên NST thường qui định. B. gen lặn trên NST giới tính X qui định.
C. gen lặn trên NST thường qui định. D. gen trội trên NST giới tính qui định.
Câu 15: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X
A
X
a
, bố có kiểu gen X
A
Y, sinh được con gái kiểu gen X
A
X
a
X
a
. Biết rằng quá
trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau đây dúng về quá trình
giảm phân ở bố và mẹ
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
Câu 16: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A.34/36 B. 27/36 C.1/36 D.8/36
Câu 17: Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là:
A. 2
x
B. 2
x
– 1 C. 2.2
x
D. 2.2
x
- 2
Câu 18: tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1 : NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde
+ Trên cặp NST tương đồng số 2 : NST thứ nhất là FGHIKvà NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen
ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. chuyển đoạn không tương hỗ. B. đảo đoạn. C. trao đổi chéo. D. phân li độc lập của các NST.
C©u 19: Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là
A.Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị
B.Chưa giải thích thoả đáng về quá trình hình thành loài mới
C.Chưa thành công trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
D. đánh giá chưa đầy đủ về vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá
Câu 20: Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu tơ là: 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục một loại thuốc trừ
sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5RR : 0,4Rr :0,1rr. Biết rằng R là gen kháng
thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. Nhận định nào sau đây về quần thể là đúng?
A. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm
B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm
C. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền
D. Sau 2 năm sử dụng, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
Câu 21: Điều đúng về di truyền qua tế bào chất là
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của bố
B. các tính trạng di truyền tuân theo các quy luật di truyền như gen trong nhân
C. vật chất di truyền và tế bào chất được chia không đều cho các tế bào con.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác.
Cõu 22:
Khi dùng phép lai thuận nghịch thì kết quả nào sau đây
không
xảy ra?
A. Nếu gen nằm trên NST thường, kết quả lai thuận, nghịch giống nhau.
B. Nếu gen nằm trên NST giới tính, kết quả lai thuận, nghịch khác nhau, kèm theo hiện tượng kiểu hình biểu hiện ở con lai có phân biệt giữa
♂ và ♀.
C. Nếu gen trong tế bào chất, lai thuận cho kết quả khác lai nghịch và con luôn mang kiểu hình giống mẹ.
D. Nếu gen trong tế bào chất, con lai tạo ra từ 2 phép lai thuận và nghịch luôn chứa các cặp alen tương phản.
Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là
A. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật.
B. Chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp.
C. giải thích thành công sự hình thành loài mới
D. người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thÓ
Câu 24:Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
Câu 25: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng
nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu dục; 800 thân thấp,
quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F
1
có kiểu gen và tần số hoán vị gen là
A.
aB
Ab
, 10 % B.
ab
AB
, 10 % C.
ab
AB
, 20 % D.
aB
Ab
, 20 %
Câu 26: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đac uyn là: