Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

HỆ THỐNG HOÁ các văn bản QUY ĐỊNH về đạo đức CÔNG vụ, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN đạo đức CÔNG vụ của NGƯỜI cán bộ CÔNG CHỨC ở VIỆT NAM HIỆN NA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.98 KB, 23 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Tiểu luận là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tơi. Các
số liệu, ví dụ, trích dẫn trong Tiểu luận đảm bảo tính chính xác, tin c ậy và
trung thực. Những kết luận của Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Ng ười cam đoan



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách hành chính,
địi hỏi xây dựng một nền hành chính chính quy chuyên nghiệp, th ực sự là
của dân, do dân, vì dân cùng với q trình đó là “ xây d ựng đội ngũ cán b ộ
cơng chức, viên chức có phẩm chất tốt, có bản lĩnh chính tr ị, có năng l ực, có
tính chun nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân”. Những ph ẩm ch ất đó là
những biểu hiện tập chung đạo đức công vụ của cán bộ, công ch ức, viên
chức.
Mà Nhà nước Việt Nam đang trong quá trình đi lên Xã hội Ch ủ nghĩa,
hội nhập quốc tế địi hỏi phải nâng cao đạo đức cơng v ụ của t ất c ả m ọi đ ối
tượng cán bộ, công chức, viên chức khi thực thi công v ụ. Trong bối c ảnh nh ư
vậy việc nghiên cứu Đạo đức cơng vụ khơng chỉ có giá trị về mặt khoa h ọc
mà cịn có ý nghĩa thực tiễn
Như vậy việc nghiên cứu đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay để tìm ra
phương hướng, giải pháp khắc phục tình trạng này đã tr ở thành m ột địi h ỏi
bức thiết khơng chỉ của nền hành chính quốc gia mà cịn là nhu c ầu c ủa toàn
xã hội. Về phương diện lý luận, mặc dù trong nh ững năm gần đây, chúng ta có
những cơng trình, đề tài nghiên cứu về cơng vụ, cơng ch ức, đạo đ ức cán b ộ,
công chức. Song từ góc độ lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật trong môi
trường xây dựng nhà nước pháp quyền để nghiên cứu vẫn còn bỡ ng ỡ. V ới
mong muốn góp thêm ý kiến làm sáng tỏ thêm nh ững vấn đ ề liên quan đ ến


đạo đức công vụ, tôi lựa chọn mạnh dạn chọn đề tài “ Hệ th ống hoá các văn
bản quy định về đạo đức cơng vụ. Đánh giá tình hình th ực hiện đ ạo đ ức công
vụ của người cán bộ công chức ở Việt Nam hiện nay và đưa ra giải pháp” làm
đề tài tiểu luận
2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
2.1. Mục đích nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu để làm rõ những vấn đề lý luận về đạo đức công
vụ trong nhà nước pháp quyền, đánh giá thực trạng đạo đức công v ụ của
công chức ở Việt Nam hiện nay, đề xuất một số phương h ướng, gi ải pháp
nhằm nâng cao đạo đức công vụ của công chức ở nước ta hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ tiểu luận
Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ th ể sau:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về đạo đức công vụ và pháp lu ật v ề
đạo đức công vụ trong nhà nước pháp quyền Việt Nam
- Phân tích thực trạng đạo đức công vụ của đội ngũ công ch ức th ời gian
qua, từ đó thấy được những hạn chế, yếu kém của nền công vụ n ước ta
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ th ống
pháp luật và nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công ch ức n ước ta hi ện
nay.
2.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu đạo đức công vụ của cơng ch ức hành
chính nhà nước
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đạo đức công vụ của đ ội ngũ cơng
chức trong bộ máy hành chính nhà nước, thông qua các hoạt đ ộng th ực thi
công vụ của công chức.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, ph ương pháp so
sánh: so sánh đạo đức công vụ với các loại hình đ ạo đ ức khác, ph ương pháp

thống kê xã hội học: từ những kết quả thống kê, điều tra, kh ảo sát v ề th ực
trạng đạo đức công vụ để đề ra những giải pháp hợp lý
2.5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tham khảo, nội dung của Tiểu
luận bao gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về đạo đức công vụ của người cán bộ công
chức ở Việt Nam


Chương 2. Các văn bản quy định đạo đức công vụ và th ực trạng đạo
đức công vụ của người cán bộ công chức ở Việt Nam
Chương 3. Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao đạo đức công vụ
của người cán bộ công chức ở Việt Nam

CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ
CƠNG CHỨC Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm cơng vụ, công chức
Để nghiên cứu, đánh giá về đạo đức công vụ của người công ch ức ở
nước ta hiện nay trước hết cần thống nhất quan điểm về công vụ, công ch ức,
đạo đức công vụ của công chức, do đó Tiểu luận dành m ột ph ần đ ể làm rõ
những khái niệm cơng vụ, cơng chức. Vì nếu khơng xác đ ịnh rõ, thì m ọi đi ều
viết về đạo đức cơng vụ cũng khơng có tính xác định.
1.1.1. Cơng vụ
Cơng vụ là khái niệm mang tính lịch sử được sử dụng rộng rãi trong
khoa học chính trị, nhất là trong hoạt động của nhà n ước. Khái ni ệm cơng v ụ
gắn chặt với nền hành chính nhà nước, là một loại lao động đặc thù th ể hiện
bộ phận quản lý nhà nước, thực thi pháp luật, đ ưa pháp lu ật vào đ ời s ống,
vậy có thể hiểu “ Cơng vụ là một hoạt động mang tính quy ền l ực và pháp lý
được thực thi bởi đội ngũ công chức nhằm thực hiện các ch ức năng c ủa nhà
nước trong quá trình quản lý các mặt của đời sống xã h ội”.

Do đó, cơng vụ chính là trách nhiệm của chủ th ể nhân danh quy ền l ực
công thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy đinh của pháp lu ật. V ới ý
nghĩa quan trọng như vậy, bất kỳ một nhà nước nào cũng phải xây d ựng một
nền công vụ có hiệu lực, hiệu quả và nhấn m ạnh đến trách nhi ệm cơng v ụ.
Các quốc gia có thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà n ước khác nhau thì
quan niệm về hoạt động cơng vụ cũng có điểm khác nhau. Tuy nhiên, bản


chất và mục tiêu cuối cùng của hoạt động công vụ đều giống nhau là tính
chất phục vụ xã hội của hoạt động công vụ đều gắn với nhà n ước v ới quy ền
lực công
Ở Việt Nam do đặc thù riêng, các cơ quan của Đảng, Nhà n ước và các
tổ chức chính trị - xã hội là một hệ thống chính trị th ống nh ất đ ặt d ưới s ự
lãnh đạo của Đảng. Giữa các cơ quan này ln có sự liên thơng trong s ử d ụng
nguồn nhân lực. Do đó cơng vụ khơng chỉ thuần tuý là hoạt động c ủa công
chức nhân danh quyền lực cơng, mà cịn được hiểu là các hoạt động trong
phạm vi rộng hơn.
1.1.2. Công chức
Công chức là bộ phận cấu thành của nền công vụ, khái niệm công ch ức
bao giờ cũng song hành, gắn liền với sự hình thành, phát sinh và phát tri ển
của nền cơng vụ. Năng lực, hiệu quả hoạt động của nền công v ụ đ ược quy ết
định bởi trình độ, năng lực của công chức. Công ch ức đ ược hi ểu m ột cách
chung nhất là những người thừa hành quyền lực nhà nước trong th ực thi
công vụ một cách chuyên nghiệp.
Thuật ngữ công chức ở Việt Nam được sử dụng qua mỗi giai đoạn lịch
sử với phạm vi rộng, hẹp khác nhau, theo khoản 2 Điều 4 Luật Cán b ộ công
chức năm 2008: Công chức là công dân Việt Nam, được tuy ển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính - trị xã hội, ở Trung ương, cấp tỉnh, c ấp huy ện, trong
cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân

chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan đơn v ị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Vi ệt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên ch ế và h ưởng l ương t ừ
ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đ ạo, qu ản lý c ủa
đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương c ủa đ ơn v ị
sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.


1.2. Khái niệm đạo đức cơng vụ
Đạo đức là gì ? Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con
người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người
trong các hoạt động sống. Đạo đức là hình thái ý th ức xã hội, là t ập h ợp
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá
cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội,
chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truy ền th ống và d ư lu ận xã
hội.
Đạo đức công vụ là một phạm trù tương đối rộng, được hiểu là đạo
đức thực thi công vụ của cán bộ, công chức; là nh ững giá tr ị và chu ẩn m ực
đạo đức được áp dụng cho một nhóm người nhất định trong xã h ội - cán b ộ,
công chức trong lĩnh vực hoạt động cụ thể là công vụ. Đạo đức công v ụ là h ệ
thống các chuẩn mực quy định nhận th ức và hành động đ ược xem là t ốt hay
xấu, là nên hay không nên làm trong hoạt động công vụ c ủa ng ười cán b ộ,
công chức nhằm xây dựng một nền công vụ trách nhiệm, chuyên nghiệp và
trong sạch, tận tụy, công tâm. Đạo đức công vụ bao hàm đạo đ ức, lối s ống,
cách xử sự của cán bộ, công chức không chỉ trong các mối quan h ệ xã h ội
thơng thường mà cịn trong phạm vi th ực hiện nhiệm vụ công.
Đạo đức công vụ của người cán bộ, công chức gắn liền v ới đạo đ ức xã
hội, những chuẩn mực được xã hội coi là giá trị, nhưng đồng th ời đạo đ ức
công vụ là đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - thực thi công vụ của cán bộ, cơng

chức, do đó đạo đức cơng vụ gắn chặt với quyền lợi, nghĩa v ụ, trách nhi ệm
những điều cán bộ, công chức không được làm, cách ứng x ử c ủa cán bộ, công
chức khi thi hành cơng vụ do pháp luật quy định. Vì vậy, đ ồng th ời có nh ững
cố gắng để biến những quy định pháp luật đối với cán bộ, công ch ức thành
những chuẩn mực đạo đức công vụ, nêu cao tính t ự giác, trách nhi ệm ph ục
vụ nhân dân của cán bộ, công chức, cần th ể chế hoá nh ững chuẩn m ực,
nguyên tắc đạo đức thành những quy phạm pháp luật.


Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức ở n ước ta được xây d ựng trên
nền tảng triết lý Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân
là chủ, cán bộ, công chức là công bộc của dân; giá tr ị cao nh ất c ủa đ ạo đ ức
công vụ là phục vụ nhân dân, vì lợi ích nhân dân. Do v ậy, phát huy đ ạo đ ức
cơng vụ chính là đề cao trách nhiệm phục vụ đất nước, ph ục v ụ nhân dân
của người cán bộ, cơng chức; từ đó củng cố lịng tin của ng ười dân vào nên
cơng vụ.

CHƯƠNG 2. CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ VÀ THỰC
TRẠNG ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các văn bản quy định đạo đức công vụ ở Việt Nam hiện nay
Những năm qua nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy
phạm pháp luật (VBQPPL) liên quan đến đạo đức cơng vụ, trong đó Hi ến
pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) là cơ sở pháp lý quan tr ọng nh ất
cho việc ban hành các VBQPPL về đạo đức công vụ. Bên cạnh Hi ến pháp,
đáng chú ý có Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008, Luật Phòng, ch ống tham
nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007), Luật Th ực hành ti ết kiệm,
chống lãng phí năm 2005. Các VBQPPL dưới luật nh ư: Quy ết đ ịnh s ố
129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy



chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước; Quyết định số
03/2007/QĐ-BNV ngày 26/20/2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy t ắc
ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quy ền
địa phương; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ
quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công ch ức; Ngh ị định s ố
34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính ph ủ quy đ ịnh về x ử lý k ỷ lu ật
đối với công chức; Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 105/2007 c ủa Th ủ
tướng Chính phủ ban hành Quy chế về việc tặng quà, nhận quà tặng và n ộp
lại quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị có s ử dụng ngân sách nhà n ước và
của cán bộ, công chức, viên chức…và một số văn bản pháp luật khác quy đ ịnh
quy tắc ứng xử của công chức trong thực thi công vụ. Các VBQPPL nêu trên đã
tạo cơ sở pháp lý khá đầy đủ cho việc điều chỉnh hành vi ứng x ử c ủa công
chức trong thực thi công vụ và là cơ sở cho việc đánh giá cơng chức, góp ph ần
khơng nhỏ vào việc xây dựng đội ngũ công ch ức trong đi ều kiện đ ổi m ới ở
nước ta hiện nay.
2.1.1. Đạo đức công vụ trong Hiến pháp
Trong xu thế đẩy mạnh cải cách hành chính, vấn đề về đạo đ ức cơng
vụ luôn được quan tâm, bởi đây là yếu tố quyết định đến chất lượng phục v ụ
nhân dân của các cơ quan nhà nước. Điều này được Hiến pháp năm 2013 tiếp
tục khẳng định và làm rõ.
* Tận tụy phục vụ nhân dân
Vấn đề về đạo đức công vụ cũng được quy định rõ trong Hiến pháp
năm 1980, 1992 và tiếp tục được khẳng định, làm rõ tại Đi ều 8, Hi ến pháp
năm 2013: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà n ước phải tôn tr ọng
nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, l ắng nghe
ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quy ết đ ấu tranh ch ống tham
nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quy ền”.
Về cơ bản, Điều 8, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên các nội dung v ề
đạo đức công vụ trong Hiến pháp năm 1992, chỉ đảo vị trí n ội dung “kiên



quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí...” lên trên, thay vì “kiên quy ết
đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quy ền, tham nhũng”
được quy định tại Điều 8, Hiến pháp năm 1992. Qua đó cho thấy, hiện nay
đấu tranh chống tham nhũng là một trong những nhiệm vụ quan tr ọng, hàng
đầu của cán bộ, công chức, cũng được xem như là những chuẩn m ực quan
trọng của đạo đức công vụ.
* Không ngừng rèn luyện đạo đức công vụ
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức đã luôn giữ vững và phát huy truyền th ống tận trung v ới
nước, tận tụy phục vụ nhân dân góp phần thể hiện bản chất cách mạng c ủa
Nhà nước ta: Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tuy nhiên, trong nh ững năm
gần đây do tác động của nhiều yếu tố đã phát sinh nh ững hành vi tiêu c ực
trong một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức, nh ư: vi ph ạm đ ạo đ ức, l ối
sống, quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, lãng phí…
2.1.2. Đạo đức cơng vụ trong Luật Phòng, chống tham nhũng
Luật Phòng, chống tham nhũng được ban hành không chỉ quy đ ịnh v ề
hành vi tham nhũng, các biện pháp phòng, chống tham nhũng mà cịn có
nhiều quy định chứa đựng nội dung đạo đức cơng v ụ. Vì khơng ch ỉ Vi ệt Nam
mà nhiều nước trên thế giới đều coi hành vi tham nhũng của công ch ức là
hành vi vi phạm nghiêm trọng ĐĐCC. Các nỗ lực phòng ngừa, ch ống và đ ẩy lùi
tham nhũng cũng chính là các nỗ lực đề cao chuẩn m ực ĐĐCC trong ho ạt
động công vụ nhằm xây dựng đội ngũ cơng ch ức có năng l ực và ph ẩm ch ất
phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Điều 36 Luật Phòng, ch ống tham nhũng
quy định: “Quy tắc ứng xử là các chuẩn m ực x ử sự của cán b ộ, công ch ức, viên
chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã h ội, bao g ồm
những việc phải làm hoặc không được làm, phù h ợp v ới đặc thù cơng vi ệc
của từng nhóm cán bộ, công chức, viên chức và từng lĩnh v ực ho ạt động công
vụ, nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, cơng ch ức, viên

chức”. Điều 42 quy định: “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp là chuẩn m ực x ử s ự


phù hợp với đặc thù của từng nghề bảo đảm sự liêm chính, trung th ực và
trách nhiệm trong việc hành nghề”.
2.1.3. Đạo đức công vụ trong Luật Cán bộ, công chức
Luật Cán bộ, công chức năm 2008 được coi là nền tảng pháp lý trong
lĩnh vực này đã xác định một trong những tiêu chí quan tr ọng b ậc nh ất c ủa
cơng chức là phải có phẩm chất đạo đức.
Với yêu cầu xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu của sự nghi ệp
đổi mới đất nước. Trên cơ sở kế thừa các quy định của pháp lu ật v ề ĐĐCC
các giai đoạn trước, Điều 8 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 ti ếp tục c ụ th ể
hóa thành các quy định về nghĩa vụ đối với công ch ức và nh ững yêu c ầu đ ối
với công chức trong thực thi công vụ.
Các chuẩn mực đạo đức dưới dạng nghĩa vụ tiếp tục được kh ẳng định:
“1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa XHCN Vi ệt
Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý ki ến và ch ịu s ự giám sát c ủa
nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đ ảng và
pháp luật của Nhà nước”.
Điểm mới của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 là lần đầu tiên đã
giành hai mục trong Chương I quy định về ĐĐCC, trong đó quy đ ịnh mang tính
ngun tắc về ĐĐCC: “Cán bộ, cơng chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tư trong hoạt động công vụ” (Điều 15).
Từ quy định mang tính nguyên tắc trên, các quy định về ĐĐCC xác định
các chuẩn mực mang tính nghĩa vụ phải thực hiện đối v ới công ch ức trong
mối quan hệ ở công sở, mối quan hệ với nhân dân trong th ực thi công v ụ:
“1. Trong giao tiếp công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ l ịch s ự, tôn

trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, m ạch l ạc.


2. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghi ệp; công b ằng, vô
tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; th ực hiện dân ch ủ và đoàn kết n ội b ộ.
3. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chứ phải mang phù hiệu ho ặc th ẻ cơng
chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh d ự cho c ơ quan, t ổ ch ức, đ ơn v ị
và đồng nghiệp” (Điều 16).
“1. Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ l ịch s ự,
nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, m ạch
lạc.
2. Cán bộ, công chức khơng được hách dịch, cửa quy ền, gây khó khăn, phi ền
hà cho nhân dân khi thi hành công vụ” (Điều 17).
Điều 18 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định những việc công ch ức
không được làm liên quan đến đạo đức công vụ như sau:
“1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, m ất
đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình cơng.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến
công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt, đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ng ưỡng, tơn giáo
dưới mọi hình thức”.
Những quy định về ĐĐCC trong Luật Phòng, chống tham nhũng cho
thấy thái độ của nhà nước, của nhân dân đối với việc đấu tranh phòng, ch ống
tham nhũng là những vi phạm của những người trong bộ máy công quy ền, l ợi
dụng chức vụ, quyền hạn trong thực thi công vụ để tư lợi. Hành vi tham
nhũng được coi là hành vi vi phạm ĐĐCC một cách nghiêm trọng nhất và v ẫn
có những biện pháp xử lý tương xứng nhằm nâng cao ĐĐCC trong thi hành
công vụ. Một trong những giải pháp trong đấu tranh phòng, ch ống tham
nhũng được đưa ra là đề cao liêm chính trong thực thi cơng vụ của công ch ức

và xử lý nghiêm minh những vi phạm đạo đức trong th ực thi công v ụ.


2.1.4. Đạo đức công vụ trong Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khơng chỉ quy định các bi ện
pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các biện pháp x ử lý đ ối v ới nh ững
vi phạm, mà còn quy định về yêu cầu đạo đức đối với công ch ức trong vi ệc s ử
dụng, quản lý tài sản công. Ý thức bảo vệ của công, s ử d ụng có hi ệu qu ả tài
sản và thực hiện nghiêm chỉnh việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là
một trong những tiêu chuẩn ĐĐCC được Luật quy định.
Bên cạnh những văn bản dưới luật quy định về đạo đức công v ụ, các
văn bản quy phạm dưới luật tiếp tục cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp,
luật về đạo đức cơng vụ, trong đó đáng chú ý là các quy đ ịnh của Quy ết đ ịnh
số 129/2007/QĐ-TTg và các quy định trong Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg
và các quy định trong Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV. Các VBQPPL này đ ều
quy định về ĐĐCC, điều chỉnh hành vi ứng xử của công ch ức.
Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg quy định: Trong giao tiếp và ứng x ử,
cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch s ự, tôn trọng. Ngôn ng ữ giao
tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, qt n ạt. Đ ặc bi ệt
trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công ch ức ph ải nhã nh ặn,
lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, khơng đ ược có thái đ ộ
hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi th ực hiện nhiệm v ụ.
Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV xác định rõ tại Điều 3 về mục đích
quy định Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ
máy chính quyền địa phương nhằm:
“1. Quy định các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên ch ức khi thi
hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội. bao gồm nh ững vi ệc ph ải
làm hoặc không được làm nhằm đảm bảo sự liêm chính và trách nhi ệm c ủa
cán bộ, công chức, viên chức.
2. Thực hiện công khai các hoạt động nhiệm vụ, công vụ và quan h ệ xã h ội

của cán bộ, công chức, viên chức vi phạm các chuẩn m ực x ử s ự trong thi hành
nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, đồng th ời là căn c ứ đ ể nhân dân


giám sát việc chấp hành các quy định pháp luật của cán bộ, cơng ch ức, viên
chức”.
Ngồi ra cũng có nhiều VBQPPL dưới luật khác cũng gián tiếp đi ều
chỉnh đạo đức công vụ thông qua việc quy định tiêu chuẩn để đánh giá công
chức như Nghị định số 24/2010/NĐ-CP tiếp tục kế thừa những quy định về
tiêu chuẩn đạo đức trong tuyển dụng, sử dụng và đặc biệt là đánh giá công
chức.
2.2. Thực trạng đạo đức công vụ của người cán bộ công chức ở
Việt Nam hiện nay và nguyên nhân.
2.2.1. Thực trạng đạo đức công vụ của người cán bộ công thức ở Vi ệt
Nam hiện nay
Trước hết, cần khẳng định đại bộ phận đội ngũ cán bộ, cơng ch ức của
chúng ta đã vượt qua nhiều khó khăn th ử thách, cố gắng th ực hi ện và ph ấn
đấu hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách m ạng có ý
thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm, chấp hành sự phân công c ủa
tổ chức, lối sống lạnh mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân. Mặc dù gặp nhi ều
khó khăn và chịu tác động phức tạp trong điều kiện chuy ển sang n ền kinh t ế
thị trường, nhưng đội ngũ cán bộ, cơng chức đã góp phần đóng vai trị quy ết
định trong những thành tựu của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công ch ức, k ể cả
một số cán bộ, đảng viên cao cấp thiếu tu dưỡng, rèn luy ện bản thân, phai
nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý th ức tổ ch ức k ỷ lu ật, tha
hoá về đạo đức lối sống. Một bộ phận cán bộ, công chức né tránh, thiếu bản
lĩnh đấu tranh với những hành vi quan lieu, tham nhũng, tiêu c ực; phát ngôn
và làm việc tuỳ tiện gây mất đoàn kết nội bộ; chưa thực sự lấy việc phục v ụ
nhân dân làm mục tiêu hàng đầu làm thước đo chủ yếu nh ất cho m ức độ và

kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình. Quan hệ của h ọ v ới nhân dân th ậm
chí cịn mang dấu ấn cai trị theo kiểu ban phát, thiếu bình đẳng, thi ếu tơn
trọng. Từ đó, dẫn đến tình trạng quan lieu, cửa quyền, hách dịch, sách nhi ễu


nhân dân, lợi dụng chức trách, thẩm quyền được giao phó để nhận h ối lộ,
tham nhũng, bn lậu, làm biến dạng những giá trị và tiêu chu ẩn đích th ực
của người cán bộ, rơi vào chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, th ực dụng. Tại Đại hội X
nêu: “tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đ ức, lối s ống, b ệnh c ơ
hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan lieu, tham nhũng, lãng phí trong m ột b ộ
phận cán bộ cơng chức diễn ra nghiêm trọng”. Đại hội XI: “tình tr ạng suy
thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ ph ận không nh ỏ
cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, nh ững tiêu
cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn và đẩy lùi mà còn ti ếp t ục di ễn
biến phức tạp”.
Đáng chú ý là số lượng cán bộ, công chức bị xử phạt, k ỷ lu ật và truy c ứu
trách nhiệm hình sự, trong đó có cả cán bộ cao c ấp c ủa Đ ảng và Nhà n ước
trong những năm gần đây ngày càng tăng. Điều đó đang làm xói mịn b ản ch ất
cách mạng của đội ngũ cán bộ, công chức, làm suy giảm uy tín của Đ ảng và
niềm tin của nhân dân đối với chế độ.
2.2.2. Nguyên nhân
Tình trạng suy thố về đạo đức cơng vụ trên chủ yếu là do các nguyên
nhân:
Một là: trong điều kiện mới, một bộ phận cán bộ, đảng viên mắc chủ
nghĩa cá nhân sống buông thả, thiếu tu dưỡng rèn luyện, trong khi sự giáo
dục, quản lý, kiểm tra của các tổ chức đảng, trước hết là các c ấp chi b ộ và
cấp uỷ lại lỏng lẻo.
Hai là: Nhiều cơ quan đơn vị, nhiều tổ chức Đảng coi nhẹ công tác giáo
dục đạo đức cách mạng cho cán bộ đảng viên, thiếu nh ững hình th ức, bi ện
pháp quản lý, kiểm tra việc rèn luyện của cán bộ, đảng viên, x ử lý ch ưa k ịp

thời, nghiêm minh khi có vi phạm.
Ba là: trong điều kiện một đảng cầm quyền, một số cán bộ, đảng viên
“cơ hội” không chịu rèn luyện phẩm chất của người cộng sản đã bi ến quy ền
lực thành lợi ích vất chất cá nhân, sống trên dân, xa cách dân.


Bốn là: mặt trái của cơ chế thị trường là mở cửa đang hàng ngày, hàng
giờ tác động đến tư tưởng tình cảm của cán bộ, đảng viên trong khi ch ế đ ộ
chính sách đãi ngộ, nhất là chính sách tiền lương của cán b ộ công ch ức còn
nhiều bất cập.
Năm là: các thế lực thù địch ráo riết thực hiện chiến lược diễn biến
hồ bình, bằng mọi âm mưu thủ đoạn tinh vi và thâm đ ộc: dùng ti ền b ạc, gái
đẹp… làm tha hoá cán bộ đảng viên, hòng thực hiện nh ững âm m ưu, ý đ ồ
thâm độc của chúng.


CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẠO
ĐỨC CÔNG VỤ CỦA NGƯỜI CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM
Hiện nay, nâng cao chất lượng mọi mặt cho đội ngũ cán bộ, công ch ức
các cấp của Đảng và Nhà nước là một yêu cầu cấp thiết; tr ước mắt và ch ủ
yếu cần tập chung nâng cao hơn nữa về phẩm chất chính trị, đ ạo đ ức, ph ẩm
chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn.
3.1. Phương hướng để rèn luyện đạo đức công vụ.
Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, không ngừng
học tập để nâng cao trình độ và năng lực thực thi công v ụ; luôn bám sát v ấn
đề thực tiễn, vận dụng lý luận vào thực tiễn; thường xuyên tổng kết, rút kinh
nghiệm và không ngừng nâng cao kỹ năng hoạt động; rèn luy ện bản lĩnh và
kỹ năng lãnh đạo; xây dựng hành vi ứng xử văn hoá, t ận tu ỵ ph ục v ụ nhân
dân.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức công v ụ ở nước ta

hiện nay:
Thứ nhất, xây dựng chuẩn mực nhằm cụ thể hố ngun tắc đ ạo
đức cơng chức
Hiện nay, những giá trị về đạo đức công vụ trong cơ quan hành chính
nhà nước mới chỉ mang tính thủ tục hoặc như những tập quán tiến bộ đ ược
xã hội thừa nhận, mà chưa mang tính bắt buộc chung, chưa th ực sự tr ở thành
căn cứ pháp lý để quy định cụ thể về hành vi của mỗi cán bộ, công ch ức trong
khi thi hành công vụ. Trên thực tế, các cơ quan công quy ền v ẫn cịn gây nhi ều
khó dễ cho người dân, mặc dù đã tiến hành cải cách hành chính trong nhi ều


năm. Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng đó là vấn đ ề đ ạo đ ức và trách
nhiệm công chức chưa được luật pháp hoá chặt chẽ, đầy đủ.
Đối với đội ngũ cán bộ công chức, cần:
- Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng;
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ, năng lực, ch ịu học, bi ết h ọc
và học có hiệu quả;
- Ln bám sát vào thực tiễn, vận dụng kiến thức vào th ực tiễn;
- Kiên trì, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng công tác;
- Rèn luyện bản lĩnh, và năng lực lãnh đạo, quản lý, kh ả năng h ợp tác, t ổ
chức thực hiện và sự chịu trách nhiệm;
- Kiên trì đấu tranh chống lại dốt nát, nghèo đói, thói h ư, tật x ấu, nh ất
là sự lười biếng, sự đố kỵ, sự tham nhũng, cửa quy ền, quan lieu, cách s ống
buông thả và sa đoạ; biết sống khoẻ, sống vui, sống hạnh phúc.
Đối với nhà nước và các cơ quan nhà nước:
Một là, xây dựng và hồn thiện quy chế cơng vụ thơng qua hệ th ống
pháp luật và các văn bản pháp quy của các cơ quan nhà n ước cho t ừng lo ại,
từng chức danh cơng chức. Cụ thể hố những giá trị đạo đ ức, nh ư lòng trung
thành, cần, kiệm liêm, chính,… thành những chuẩn mực c ụ th ể trong hành vi
công vụ, trong những bối cảnh và quan hệ xác định.

Hai là, xây dựng và hoàn thiện cơ chế dân chủ bằng những quy định và
chuẩn mực pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân tham gia, xây d ựng và giám
sát hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức và cơ quan nhà n ước.
Ba là, xây dựng và hoàn thiện cơ chế đánh giá cán bộ, công ch ức theo
hướng công khai, dân chủ, có sự tham gia của dư luận, xã h ội và công dân.
Bốn là, xây dựng quy chế về cam kết và lời thề công vụ của cán bộ,
công chức khi được bổ nhiệm.
Năm là, đầu tư nghiên cứu về đạo đức công vụ; về những giá trị, lý
tưởng đạo đức cơng vụ để từnng bước cụ thể hố nó thành chuẩn m ực pháp


luật, nhất là đẩy mạnh nghiên cứu đạo đức công vụ trong điều kiện kinh tế
thị trường ở nước ta hiện nay.
Thứ hai, tạo môi trường xã hội lành mạnh, điều kiện làm việc t ốt
nhất và chế độ đãi ngộ cơng chức thoả đáng thu hút người có tài có đ ức
Để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của công ch ức, c ần m ột
môi trường xã hội thân thiện, cơng bằng, bình đẳng, chân thành, đánh giá
khách quan và chính xác năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên trong c ơ
quan, đơn vị và sử dụng đúng năng lực của họ. Bên c ạnh đó, c ần có ch ế đ ộ,
chính sách đãi ngộ phù hợp với cán bộ công chức dựa trên nguyên t ắc v ề s ự
công bằng giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và trách nhiệm.
Thứ ba, nêu cao tinh thần tự tu dưỡng đạo đức gắn với cơ ch ế
kiểm tra, giám sát của cơ quan, đồn thể và nhân dân
Nêu cao tính tự luật (tự giác tuân theo kỷ luật) của đạo đ ức. Ng ười
công chức cần biết tự đánh giá về hành vi đạo đức của mình, nhận th ức đúng
đắn về cương vị công tác cũng như trách nhiệm đạo đức của mình, khơng bán
rẻ danh dự vì những hư danh và những đồng tiền bất chính. Ch ỉ có nâng cao
tính tự luật, phát huy tinh thần “phê bình và tự phê bình” m ới có th ể làm cho
quy phạm xã hội bên ngồi chuyển hố thành ý chí và hành động t ự giác c ủa
mỗi công chức, mới nghiêm khắc bản thân mình, làm chủ bản thân, khiêm

tốn học hỏi, thực sự làm cho sự tu dưỡng trở thành yêu cầu nội tại c ủa b ản
thân, từng bước hồn thiện mình theo lý tưởng đạo đức
Các biện pháp nêu trên đều quan trọng và có mối liên hệ mật thiết v ới
nhau, tác động qua lại và bổ sung cho nhau. Cho nên trong quá trình t ổ ch ức
thực hiện, tuyệt đối không được coi nhẹ hoặc đề cao một biện pháp nào.
Nâng cao chất lượng toàn diện về phẩm chất, năng l ực cho đội ngũ cán b ộ,
công chức của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, để họ có đủ đức, tài là đi ều
kiện quyết định để góp phần cùng tồn Đảng, toàn dân ti ếp t ục s ự nghi ệp,
đổi mới đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo v ệ Tổ
quốc, vì dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh.


KẾT LUẬN
Nâng cao đạo đức công vụ của cán bộ công ch ức là m ột n ội dung quan
trọng trong mục tiêu xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, v ững mạnh. Đ ể
thực hiện nhiệm vụ đó, cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ, tồn di ện và
có tính khả thi. Bồi dưỡng và nâng cao đạo đức công ch ức tr ước h ết là trách
nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công chức; đồng thời là kết quả tổng h ợp t ừ l ỗ l ực
chung của các cơ quan nhà nước các tổ chức đoàn th ể và c ủa toàn xã h


PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ
chấm thi

Điểm thống nhất của bài thi

CB chấm thi số 1


Bằng số

CB chấm thi số 2

Bằng chữ

Chữ kí
xác nhận
của cán bộ
nhận bài
thi


PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Mã phách

Họ và tên sinh viên:…………………………………..Ngày sinh:………..…….;Mã sinh viên:
…………

Lớp:…………………………………………Khoa:……………….
………………………………………..

Tên Tiểu luận/Bài tập lớn:……………………………………………………… ……………
…… …… … …………...
……………………………………………………………………………………………….

Học phần:
…………………………………………………………………………………………………..


Giảng viên phụ trách:
…………………………………………………………………………………….


Sinh viên kí tên

Phiếu này bằng 1/2 tờ giấy A4 để rời và đặt sau bìa 1 – trên trang đầu tiên của
tiểu luận; hoặc giữa giấy bóng kính (nếu có) với bìa 1



×