Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIÁO ÁN SINH 8 ( tập 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.28 KB, 44 trang )

Giáo án sinh

8

Phòng giáo dục huyện hng I LC
Trờng thcs PH NG

Giáo án

sinh học 8

tập 2

Họ và tên GV: INH CONG KHNH
Đơn vị công tác: Trờng THCS PH NG

1


Giáo án sinh

Tuần: 10 ; Tiết: 20.
Ngày dạy:.
..

8

Bài 19:
Thực hành: sơ cứu cầm máu

I. Mục tiêu.


1. Kiến thức:
- Phõn bit vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Rèn kỹ năng:
+ Băng bó vết thương.
+ Biết cách ga rô và nắm được những quy định ga rô.
2. Kĩ năng:
Bng bú vt thng.
Bit cỏch garụ v nm c những quy định khi đặt garơ.
II. §å dïng häc.
GV. Chuẩn bị đầy đủ: Băng gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.
HS: Chuẩn bị theo nhóm 4 người
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc.
* KiĨm tra :
u cầu tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
*Bµi míi
Më bµi: Chúng ta đã biết vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau, vậy khi bị
tổn thương chúng ta x lý nh th no?
Hoạt động 1
Tìm hiểu về các dạng chảy máu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV thụng bỏo về các dạng chảy máu:
- Cá nhân tự gi nhận 3 dạng chảy máu.
+ Chảy máu mao mạch.
- Bằng kiến thức thực tế suy đoán  trao
đổi chất trả lời câu hỏi.
+ Chảy máu tĩnh mạch.
+ Chảy máu động mạch.
- Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng Đại diện nhóm trình bày đưa ra nhận xét
và bổ sung.

chảy mỏu ú?
- GV giỳp HS hon thin kin thc.
Hoạt động 2
Băng bó vết thơng
Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện các thao tác cơ bản của băng bó vết thơng khi bị
chảy máu.
2


Giáo án sinh

8

Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yờu cu:
Cỏc nhóm tiến hành:
+ Khi bị chảy máu ở lịng bàn tay thì Bước1: HS nghiên cứu tr.16.
băng bó như thế nào?
Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm yếu. theo hướng dẫn.
Bước 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày
các thao tác mẫu nhóm khác nhận xét.
u cầu:
- Mẫu gọn, đẹp
- Khơng gây đau cho nạn nhân.
- GV cho các nhóm đánh giỏ kt qu.
Các nhóm đánh giá kết quả của nhau
- GV công nhận đánh giá đúng và phân theo sù phân công của giáo viên
tớch ỏnh giỏ cha ỳng ca các nhóm.

- GV yêu cầu: Khi bị thương chảy máu ở - Các nhóm tiến hành theo 3 bước tương
động mạch cần băng bó như thế nào?
tự như mục a.
- Tham khảo thêm hình 19.1.
Yêu cầu:
- GV cũng để các nhóm tự đánh giá.
+ Mẫu băng gọn, khơng chặt q, không
- Cuối cùng GV công nhận đánh giá lỏng quá.
đúng và chưa đúng
+ Vị trí dây garơ cách vết thương khụng
quỏ gn v khụng xa
Hoạt động 3
Viết thu hoạch
HS v nhà viết báo cáo theo mẫu SGK tr.63
IV. kiÓm tra - Đánh giá.
- Phn chun b.
- ý thc hc tp.
- Kt qu (mu HS t lm)
V. Dặn Dò.
- Hon thnh báo cáo.
- Ơn tập cấu tạo hệ hơ hấp ở lớp dưới.
Bỉ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
3



Giáo án sinh

8

Chơng IV. Hô hấp
Bài 20:
Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Tuần: 11 ; Tiết: 21.
Ngày dạy:
..
I. Mục tiªu.
1. KiÕn thøc:

- Trình bày được khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống.
- Xác định được trên hình các cơ quan hơ hấp ngi v nờu c chc nng
ca chỳng.
2. Kĩ năng:
Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.
- Hoạt ng nhúm.
3. Thái độ:
Giỏo dc ý thc bo v c quan hụ hp.
II. Đồ dungd dạy học.
Mụ hỡnh cu tạo hệ hơ hấp.
Tranh hình 20.2  20.3 SGK
III. Ho¹t động dạy học.
*Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu về hô hÊp

Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hơ hấp.
- Thấy được vai trị của hơ hấp với cơ th sng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hi:
- HS nghiên cứu hình 20.1SGK tr.64 ghi
nhớ kiến thức.
?1. Hơ háp là gì?
?2. Hơ hấp gồm những giai đoạn chủ
yếu nào?
?3. Sự thở có ý nghĩa gì với hơ hấp?
?4. Hơ hấp có liên quan như thế nào với - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- GV bao quát thêm và giải thích thêm
cho nhóm yếu.
- GV đánh giá kết quả và hồn thiện
Đại diện nhóm trình bày đưa ra nhận xét
kiến thức.
và bổ sung.
- Với ?4 GV nên viết sơ đồ cụ thể để
4


Gi¸o ¸n sinh

8

giải thích về vai trị của hơ hấp.
HS theo dõi sơ đồ và hoàn thiện kiến
thức.

Gluxit + O2 enzim ATP + CO2 + H2O
ATP  cần cho mọi hoạt động của tế
bào cơ thể
 HS tự rút ra kết luận về hơ hấp và vai
trị của hơ hấp:
H« hấp là quá trình cung cấp Oxy cho
các tế bào cơ thể và thải ra khí các bonnic
ra ngoài.
- Nhờ hô hấp mà Ôxy đợc lấy vào để
ôxi hoá hợp chất hữu cơ tạo ra năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động sống
của cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao
đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

Hoạt động 2
Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời
và chức năng hô hấp của chúng
Mc tiêu:
- HS phải nắm và trình bày được các cơ quan hơ hấp, thấy rõ
cấutạo phù hợp với chức năng.
Ho¹t động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hi:
Cá nhân tự nghiên cứu bảng 20 quan sát
?1. H hụ hp gm nhng c quan no? mô hình, tranh -> xác định các cơ quan
hô hấp.
cu to ca c quan ú?
- Một số học sinh trình bày chỉ trên mô
hình các cơ quan hô hấp.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bỉ

sung rót ra kÕt ln:
* KÕt ln 1: C¬ quan hô hấp gồm:
- Đờng dẫn khí.
- Hai lá phổi (Bảng 20 SGK)
- GV tiếp tục nêu yêu cầu:
?1. Những đặc điểm cấu tạo nào của các
cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng
làm ấm, ấm khơng khí, bảo vệ?
?2. Đặc điểm nào cấu tạo của phổi làm
tăng diện tích bề mặt trao đỏi khí?
?3. Chức năng của đường dẫn khí và 2
lá phổi?
5


Giáo án sinh

8

- Học sinh tiếp tục trao đổi -> thống nhất
câu trả lời:
* Yêu cầu:
+ Mao mạch -> làm ấm không khí.
+ Chất nhày -> Làm ẩm không khí.
+ Lông mũi -> ngăn bụi.
+ Phế nang -> làm tăng diƯn tÝch trao ®ỉi
khÝ.
- GV nhận xét đánh giá kết quả các
nhóm.
- GV giảng thêm:

+ Trong suốt đường dẫn khí đều có hệ
thống mao mạch và lớp chất nhày.
+ Cấu tạo phế nang và hoạt động trao
đổi khí ở phế nang.

- Häc sinh rót ra kÕt luËn:
* KÕt luËn 2:
- Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí vào
và ra, ngăn bụi, làm ẩm không khí.
- Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể
và môi trờng ngoài.

- GV hi thêm:
?1. Đường dẫn khí có chức năng làm ấm - Học sinh trao đổi thống nhất câu trả lời.
khụng khớ, vậy tại sao mùa đông đôi khi
chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?
?2. Chúng ta cần có biẹn pháp gì để bảo
vệ cơ quan hơ hấp?
* KÕt ln chung: Học sinh đọc phần kết luận SGK
IV. kiểm tra - §¸nh gi¸.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
?1. Thế nào là hơ hấp? Vai trị của hơ hấp với các hoạt động của cơ thể?
?2. Cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng như th no?
V. Dặn Dò.
- Hc bi, tr li cõu hi SGK
- c mc: Em cú bit?
- Đọc trớc bài 21
Bổ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
6


Gi¸o ¸n sinh

8

...........................................................................................................................................
..............................................................................................................................

7


Giáo án sinh

8

Bài 21:
Hoạt động hô hấp

Tuần: 11; Tiết:22 .
Ngày dạy:..

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

- Trỡnh by c cỏc c điểm chủ yếu trong cơ chế khơng khí ở phổi.
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi v t bo.
2. Kĩ năng:

- Quan sỏt tranh hỡnh và phát hiện kiến thức.
- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế.
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ:
Giỏo dc ý thc bo v, rốn luyn c quan hơ hấp để có sức khoẻ tốt.
II. §å dïng häc.
Tranh hình SGK phóng to.
Bảng 21/69.
Sơ đồ vận chuyển trong hệ tuần hồn, tranh vẽ hình SGV tr 110
III. Ho¹t động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ:
?1. Cỏc c quan hơ hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
?2. Hô hấp gồm những giai đoạn no? mi liờn h gia cỏc giai on ú?
*Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự thông khí qua phổi
Mc tiờu: - HS trình bày được cơ chế thơng khí ở phổi thực chất là hít vào
thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Cơ, xương, thần kinh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hi:
- HS nghiên cứu SGK tr.68 ghi nhớ kiến
?1. Vì sao khi các xương sườn được thức.
nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng
và ngược lại?
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
?2. Thực chất sự thơng khí ở phổi là gì? Yêu cầu:
+ Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và
cơ hoành co, lồng ngực kép lên, rộng,
8



Gi¸o ¸n sinh

8

nhơ ra.
- Đại diện nhóm trình bày đưa ra nhận
xét và bổ sung.
- GV đánh giá kết quả nhóm.
 HS tự rút ra kết luận1: Sù th«ng khÝ ë
- GV giảng giải thêm bằng hình vẽ như phỉi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
sỏch hng dẫn.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi thảo luận:
?1. Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt
động như thế nào để tăng giảm thể tích - HS nghiên cứu hình 21.2 và mục “ Em
lồng ngực?
có biết” tr. 71 trao đổi nhóm hồn
+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thành câu trả lời.
thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
các yếu tố nào?
bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, - HS vận dụng kiến thức mới học trả lời
giải thích thêm về 1 số thể tớch khớ.
cõu hi.
* kết luận 2: Các cơ liên sờn, cơ hoành,
cơ bụng phối hợp với xơng ức, xơng sờn
trong cử động hô hấp.
GV: hỏi thêm ? Vì sao ta nên hít thở sâu? - Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính,
tầm vóc, tình trạng sức hkoẻ, luyện tập.

Hoạt động 2
Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và ë tÕ bµo
Mục tiêu: - HS phải trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào đó là
sự khuyếch tán của các chất khí: ơxy, cỏcbụnic.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu vn :
- Cỏ nhân tự nghiên cứu tr. 69, 70  ghi
?. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực nhớ kiến thức.
hiện theo cơ chế nào?
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- GV đưa thêm câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác
bổ sung.
+ Nhận xét thành phần khí (CO 2, O2) hít
Yêu cầu:
vào và thở ra?
+ O2 từ máu  tế bào.
+ Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các + CO2 từ tế bào  máu.
chất khí?
O2 từ phổi  máu.
- Sau khi nhận xét thì GV dùng tranh sự CO2 từ máu  phổi.
vận chuyển máu phân tích.
+ Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự - C¸c nhóm theo dõi, hoàn thiện dần.
trao i gia mao mch phế nang với
9


Gi¸o ¸n sinh


8

phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch
thấp cịn CO2 cao và ngược lại.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào: là sự trao đổi
giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế bào
tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao
giờ cũng thấp, còn CO 2 cao. Máu ở vịng
tuần hồn lớn tới các tế bào giàu O2
Có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn
đến khuyếch tán.

* KÕt ln:
- Sù trao ®ỉi khÝ ë phỉi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2khuếch tán từ tế bào vao máu.

?. Gia s trao đổi khí ở tế bào và phổi ở
đâu quan trọng hn?
* Kết luận chung: HS đọc phần ghi nhớ SGK.
IV. kiểm tra - Đánh giá.
GV cho HS lm bi tp trắc nghiệm.
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi do:
a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b. Cử động hơ hấp hít vào thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.

d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuyếch tán.
d. Cả a, b, c.
V. Dặn Dò.
- Hc bi, tr li cõu hi SGK
- Đọc trớc bài 22.
Bổ sung kiến thức sau tiÕt d¹y.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
10


Giáo án sinh

Tuần:12 ; Tiết: 23
Ngày soạn:...
Ngày dạy:

8

Bài 22:
Vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu.

- Trỡnh by c tỏc nhõn gõy ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách.
- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động
ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm khụng khớ.
II. Đồ dùng học.
III. Hoạt động dạy học.
* KiĨm tra bµi cị:
?1. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?
?2. Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sng?
*Bài mới
Hoạt động1
Xây dựng biện pháp vệ sinh hề hô hấp
tránh khỏi các tác nhân gây bệnh
Mc tiờu: - HS chỉ ra được các tác nhân có hại cho hệ hô hấp.
- Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gõy hi.
Hoạt động dạy

Hoạt động học

- GV nờu cõu hi:
- HS nghiên cứu bảng 22 SGK tr.72 trao
?1. Có những tác nhân nào gây hại tới đổi nhóm.
hoạt động hơ hấp?
- HS trình bày ý kiến.
?2. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ
hơ hấp tránh tác nhân có hại?
- GV có thể tóm lại 3 vấn đề:
+ Bảo vệ môi trường chung.
+ Môi trường làm việc.
+ Bảo vệ chính bản thân


- HS khác bổ sung và phân tích cơ sở
của các biện pháp tránh tác nhân gây hại.
 HS rỳt ra nhn xột.
* Kết luận:
- Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:
bụi, chất khí độc, vi sinh vật gâylên các
bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung
th phổi...
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi
tác nhân gây hại:
+ Xây dựng môi trờng trong s¹ch.
11


Giáo án sinh

8

+ Không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi
có nhiều bụi.
- Em ó làm gì để tham gia bảo vệ mơi u cầu: Không vứt rác, xé giấy, không
trường trong sạch ở trường, lớp?
khạc nhổ bừa bãi, tuyên truyền các bạn
khác cùng tham gia.
Hoạt động 2
Xây dựng biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
Mc tiờu:
- HS ch ra c lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ.

- Xây dựng cho mình phương pháp luyện tập phù hp cú hiu qu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu câu hỏi:
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin tr. 72,
?. Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách 73.
thì có được dung tích sống lý tưởng? - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
Giải thcíh vì sao khi thở sâu và giảm số Yêu cầu:
nhịp thở trong mỗi phút sẽ là tăng hiệu
+ Tập thường xuyên từ nhỏ tăng thể tích
quả hơ hấp.
lồng ngực.
- GVcần tổng hợp ý kiến.
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra
- GV bổ sung thêm:
ngồi.
+ Dung tích sống phụ thuộc vào dung - Đại diện nhóm trình bày  bổ sung
tích phổi và dung tích cặn,
+ Dung tích phổi phụ thuộc sự phát triển
của khung xương sườn.
+ ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung
- HS tự hồn thiện kiến thức.
xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì
khơng phát triển được nữa.
- GV lấy ví dụ đưa ra kết luận: Khi thở
sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ
tăng hiệu quả hơ hấp.
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu
- GV hỏi:
hỏi.

+ Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác
hệ hơ hấp khoẻ mạnh?
bổ sung.
+ Q trình luyện tập để tăng dung tích  HS tự rút ra kết luận:
sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối
hợp với tập thở sâu và nhịp thở th]ờng
xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khoẻ
mạnh
12


Giáo án sinh

8

- Luyện tập thể dục phải vừa sức, rèn
luện từ từ.
* Kết luận chung: Học sinh đọc phần tổng kết cuối bài.
IV. kiểm tra - Đánh giá.
? Trong mơi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp, mỗi chúng ta cần
phải là gì để bảo v mụi trng v bo v chớnh mỡnh?
V. Dặn Dò.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục: “Em có biết”
- Tìm hiểu về hơ hấp nhân tạo
Bỉ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.............................................................................................................................

13


Giáo án sinh

Tuần: 12; Tiết: 24 .
Ngày soạn:...
Ngày dạy:

8

Bài 23:
Thực hành hô hấp nhân tạo

I. Mục tiêu.
- Hiu rừ c sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hơ hấp nhân tạo.
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp n lng ngc
II. Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm gồm:
+ Một áo ma khoác, hoặc chiếu.
+ Một gối đầu.
+ Khăn mùi xoa.
III. Hoạt động dạy häc.
* KiĨm tra bµi cị: Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn b ca cỏc t
*Bài mới

Mở bài: khi ai đó bị ngạt thở do nớc hay do thiếu ôxi, hít phải khí độc thì ngay lập tức
chúng ta cần phải cấp cứu nga.
Hoạt động 1
Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yờu cầu
- HS nghiên cứu SGK tr.75 trả lời câu
hỏi, nhóm khỏc b sung
- Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là
do; nớc tràn vào đờng hô hấp, hít phải khí
? Cú nhng nguyờn nhõn no lm hụ hp
độc, lợng ôxi không đủ cho hô hấp. Lồng
ca ngi b giỏn on?
ngực bị đè nén không cử động đợc
Hoạt động 2
Tiến hành thực hành hô hấp nhân tạo
Mc tiờu:
- Nm c cỏc bước tiến hành khi hà hơi thổi ngạt và ấn lng ngc.
- Thực hiện đợc các thao tác ép lồng ngực.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu yờu cu:
- Cỏ nhân tự nghiên cứu và ghi nhớ kiến
+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt được thức
tiến hành như thế nào?
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu
14



Gi¸o ¸n sinh

8

hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khỏc
b sung.
-> Các bớc tiến hành (SGK)
* Chú ý: Nếu miệng nạn nhân bị cứng
khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi
vào mũi.
- Nếu tim đồng thời ngừng ®Ëp cã thĨ võa
thỉi võa xoa bãp.
- GV u cầu: + Thực hiện phương pháp - Tập tiến hành nhóm và thay phiên
ấn lồng ngực ở nhóm.
nhau.
+ Giám sát các nhóm và gọi 1 vài nhóm - Một vài nhóm biểu diễn thao tác của
kiểm tra.
phương pháp ấn lồng ngực và trình bày
từng thao tác các nhóm khác thao tác
+ Đánh giácơng việc của các nhóm.
nhận xét:
- C¸c bíc tiÕn hành (SGK)
* Chú ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi
nghiêng sang một bên.
+ Dùng hai tay và sức nặng của thân thể
thể ấn vào lồng ngc dới (Phía lng nạn
nhân theo từng nhịp
IV. kiểm tra - Đánh gi¸.

GV nhận xét chung buổi thực hành về kết quả hc tp v ý thc k lut:
+ Yêu cầu các nhòm làm thực hành và phân tích
+ Cho im nhúm.
+ Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm cịn yếu.
- HS dọn dp v sinh lp.
V. Dặn Dò.
- Vit bỏo cỏo thu hoạch theo mẫu SGK tr.77
- Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hố ở lớp 7.
Bỉ sung kiÕn thøc sau tiết dạy.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................... .......
.................................................................................................................................. ........
.................................................................................................................................
Tuần: 13; Tiết:25 .
Chơng V
15


Giáo án sinh

8

Tiêu hoá
Bài 24
Tiêu hoá và cơ quan tiêu hoá

Ngày soạn:...
Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

* HS trỡnh by c:
- Cỏc nhóm chất trong thức ăn.
- Các hoạt động trong quá trình tiêu hố.
- Vai trị của tiêu hố với cơ thể người.
* Xác định được trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan của hệ tiêu hố ở người.
iI. Đồ dungd dạy học.
Tranh cấu tạo cơ quan tiêu hoá và quá trình tiêu hoá thức ăn.
III. Hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ:
GV thu bỏo cỏo thu hoạch giờ thực hành
*Bµi míi: Hàng ngày chúng ta ăn nnhững loại thức ăn nào? và thức ăn đó c bin
i nh th no?
Hoạt động 1
Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn
Mc tiờu: HS trỡnh by c 2 nhóm thức ăn có chất vơ cơ và hữu cơ. Các
hoạt động trong q trình tiêu hố và vai trị ca tiờu hoỏ.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hỏi:
- Cá nhân suy nghĩ trả lời  bổ
?Hàng ngày chúng ta ăn nhiều loại sung.
thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại
chất gì?
- GV quy định loại thức ăn (HS nêu
ra) vào 2 nhóm chất hữu cơ và vô cơ.
?1. Các chất nào trong thức ăn
không bị biến đổi về mặt hố học trong
q trình tiêu hố?

?2. Các chất nào được biến đổi về
mặt hoá học qua quá trình tiêu hố?
- HS nghiên cứu SGK tr.78, kết hợp
?3. Q trình tiêu hố gơmg những kiến thức lớp dưới về hệ tiêu hoá  trao
loại hoạt động nào? Hoạt động nào là đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
quan trọng?
- HS trình bày đáp án, có thể thuyết
?4. Vai trị của q trình tiêu hố minh bằng sơ đồ hình 24.1 và 24.2 hay
viết tóm tắt lên bảng.
thức ăn?
16


Gi¸o ¸n sinh

8

- GV nhận xét và đánh giá kết quả, giải
- Nhóm khác theo dõi bổ sung.
thích thêm.
- u cầu: Hoạt động tiêu hoá thức
+ Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan
cuối cùng phải thành chất hấp thụ được trọng.
thì mới có tác dụng với cơ thể.
- GV u cầu HS rút ra kết luận.
HS nêu kết luận:
+ Loại thc n: thức ăn gồm chất vô cơ
và chất hữu cơ.
+ Hot ng tiờu hoỏ gồm: ăn, đẩy thức
ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dỡng,

thải phân.
+ Vai trũ: Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn
biến đổi thành chất dinh dỡng và thải cặn
bÃ.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các cơ quan tiêu hoá
Mc tiờu: Xỏc nh c cỏc c quan tiờu hoỏ trờn c th ngi.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yêu cầu:
- Cá nhân tự nghiên cứu hình 24.3
?1. Cho biết vị trí cơ quan tiêu hố và hồn thành bảng 24
ở người?
- Tự xác định trên cơ thể mình.
?2. Việc xác định vị trí cơ quan
- HS trình bày trên hình 24.3
tiêu hố có ý nghĩa như thế nào?
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét và chỉ trên tranh
* Kết luận: - ống tiêu hoá gồm:
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột
non, ruột già) hậu môn.
- Tuyến tiêu hoá gồm: Tuyến nớc
bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyÕn vÞ, tuyÕn
ruét.
- HS đọc kết luận.
* KÕt luËn chung: HS đọc thông tin SGK
IV. kiểm tra - Đánh giá.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu vào câu trả lời đung.

1. Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vơ cơ, chất hữu cơ, muối khống.
b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protênin, Lipit.
17


Gi¸o ¸n sinh

8

c. Chất vơ cơ, chất hữu cơ.
2. Vai trị của tiêu hố là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt lý học và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c,d
g. Chỉ a v c.
V. Dặn Dò.
- Hc bi, tr li cõu hi SGK
- Đọc mục: “Em có biết”
- Kẻ bảng 25 vào v.
- Đọc trớc bài 25.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................


Bài 25:
18


Giáo án sinh

Tuần: 13 ; Tiết:26 .
Ngày dạy:.

8

Tiêu hoá ở khoang miƯng

I. Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:
* HS trình bày được:
- Các hoạt động tiêu hoá trong khoang miệng.
- Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực qun xung d dy.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm
- Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, t duy lôgic.
3. Thái độ:
- ý thức vệ sinh trong ăn uống và biết tạo những bữa ăn ngon, hợp vệ sinh.
II. Đồ dungd dạy học.
- Mô hình cấu tạo hàm răng.
- Tranh vẽ phóng to hình SGK.
- Bánh mì, tranh
III. Hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ:

?1; Thế nào là sự tiêu hoá, quá trình tiêu hoá gồm những giai đoạn nào, vai trò của tiêu
hoá là gì?
?1. Thức ăn đợc chia thành những nhóm nào? đặc điểm của từng nhóm?
*Bài mới
Mở bài: Sự tiêu hoá bắt đầu từ đâu, để tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng chúng ta
cuàng tìm hiểu bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự tiêu ở khoang miệng
Mc tiờu: HS chỉ ra hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý
học và phần biến đổi hoá hc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hi:
- HS nghiên cứu SGK tr.81 ghi nhớ kiến
?1.Khi thức ăn vào miệng sẽ có những thức.
hoạt động nào xảy ra?
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
?2. Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong
Yêu cầu:
miệng cảm thấy ngọt, vì sao?
+ Kể đủ các hoạt động ở miệng.
?3. Hoàn thành bảng 25 SGK tr. 82
+ Vận dụng kết quả phân tích hố học để
giải thích.
19


Gi¸o ¸n sinh

8


+ Chỉ rõ đâu là biến đổi lý học, hố học.
- Đại diện nhóm viết lên bảng và trình
bày trước lớp.
- GV cho HS chữa bài và thảo luận.
- Có ý kiến trái ngược thì HS phải phân - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
tích và lựa chọn.
- HS tự rút ra kết luận:
- GV đánh giá giỳp HS hon thin kin * Tiêu hoá ở khoang miƯn gåm:
thức.
- BiÕn ®ỉi lý häc: tiÕt níc bät, nhai , đảo
trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
- Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn
giúp thức ănthấm nớc bọt, tạo viên vừa dễ
nuốt.
- Biến đổi hoá học: hoạt động của các
enzim trong nớc bọ.
+ Tác dụng:Biến đổi tinh bột thành tinh
bột chín trong thức ăn thành Mantôzơ.
- GV yờu cu HS nhắc lại kết luận và
 Tạo điều kiện để thức ăn ngấm
liên hệ bản thân.
dịch trong nước bọt.
+ Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn.
- Yêu cầu: Hoạt động tiêu hoá thức
ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan
trng.

Hoạt động 2
Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.

Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu câu hỏi:
- Cá nhân tự đọc và quan sát 2 tranh
?1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ phóng to.
quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
?2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản
xuống dạ dày đã được tạo ra như thế
nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả chỉ
?3. Thức ăn qua thực quản có được biến trên tranh.
đổi về mặt lý học và hoá học hay khơng?
- GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
- GV trình bày lại q trình nuốt và đẩy
thức ăn.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- GV lưu ý HS có thể hỏi:
- HS vận dụng kiến thức tự trả lời.:
+ Khi uống nước q trình nuốt có
* KÕt ln: Nhê hoạtđộngcủa lỡi thức ăn
ging quỏ trỡnh nut thc n khụng?
đợc ®Èy xuèng thùc qu¶n.
20


Gi¸o ¸n sinh

8


+ Tại sao người ta khuyên khi ăn ung - Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
khụng c ci ựa.
nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
- GV nên để HS tự trả lời  GV nhận - Học sinh đọc kết luận cuối bài.
xột.
?. Ti sao trước khi đi ngủ không nên ăn
kẹo, đường.
* KÕt luËn chung: Học sinh đọc thông tin SGK.
IV. kiểm tra - §¸nh gi¸.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu vào câu trả lời đung.
1. Q trình tiêu hố ở khoang miệng gồm:
a. Biến đổi lý học
b. Nhai, đảo lộn thức ăn.
c. Biến đổi hoá học
d. Tiết nước bọt.
e. Cả a, b, c, d
g. Chỉ a và c
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là:
a. Prơtít, tinh bột, Lipit.
b. Tinh bột chính.
c. Prơtít, tinh bột, hoa quả
d. Bánh mì, mỡ thực vật.
V. DỈn Dß.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục: “Em có biết”
- Chuẩn bị bài thực hành: nước bọt, nước cơm.
Bỉ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................

21


Giáo án sinh

Tuần: 14 ; Tiết: 27 .
Ngày dạy:


8

Bài 27:
Tiêu hoá ở dạ dày.

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Trỡnh by c q trình tiêu hố ở dạ dày gồm:
- Các hoạt động
- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động
- Tỏc dng ca cỏc hot ng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy.
3. Thái độ:
- có ý thức bảo vệ sức khoẻ ăn uống, bảo vệ dạy dày.`````
II. Đồ dungd dạy học.

- tranh ảnh về cấu tạo của dạ dày
- Hình vẽ quá trình tiêu hoá prôtêin trong SGK.
III. Hoạt động dạy häc.
* KiĨm tra bµi cị:
*Bµi míi
Më bµi: Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hoá ở mọt phần khoang
miệng, vậy vào đến dạ dạy chúng được tiếp tc bin i nh th no?
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày
Mc tiờu: HS ch ra c cu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đó phù hp vi
chc nng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yờu cu:
- Cá nhân nghiên cứu hình 27.1 tr 87
+ Dạ dày có cấu tạo nnhư thế nào?
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoan Yêu cầu:
xem dạ dày có hoạt động tiêu hố nào?
+ Hình dạng.
+ Thành dạ dày.
+ Tuyến tiêu hố.
- Gv cho các nhóm trình bày trên tranh + Dự đoán hoạt động tiêu hoá.
để cả lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
- GV ghi điều các nhóm dự đốn lên nhận xét bổ sung.
bảng và hi ti sao d úan nh vy?
- Dạ dày là phần rộng và dày nhất vủa
22



Gi¸o ¸n sinh

- GV lưu ý điều dự đốn của HS chưa
đánh giá đúng sai mà HS sẽ giải quyết ơ
rhoạt động sau.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức v
cu to d dy

8

ống tiêu hoá. Thành gồm 4 lớp.
+ Lớp màng bọc ngoài
+ Lớp cơ tron gồm cơ dọc, cơ chéo, cơ
vòng.
+ Lớp đới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc

Hoạt động 2
Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày
Mc tiờu:
HS chỉ ra được các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của
các hoạt động ú i vi s tiờu hoỏ ca thc n
Hoạt động dạy
Hoạt động học
? Tỡm hiu thụng tin hon thnh bng 27 - HS nghiên cưu SGK tr. 87, 88 ghi nhớ
( lưu ý cột 3 chữa thành: cơ quan hay tế kiến thức.
bào thực hiện)
- Trao đổi nhóm hồn thành bài tập (có
thể 1 số nhóm ghi phiếu trong).

Yêu cầu: Chỉ rõ từng hoạt động và tác
dụng của nó.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án trước
- GV cho HS chữa bài bằng cách:
lớp, nhận xét bổ sung.
+ Chiếu phim trong ca 1 vi nhúm (nu
Yêu cầu nêu đợc.
cú).
- Tiêu hoá lí học: Nhờ lớp cơ thành dạ
+ K sn bng 27 HS ghi kt qu.
dày khoẻ co bóp nhào trộng, thức ăn đợc
- Sau khi HS nhn b sung GV ỏnh
nghiền nát, thấm đều dịch vị trở thành
giỏ chung.
d¹ng thĨ láng.
- GV giúp HS hồn thiện bảng 27.
- Tiêu hoá hoá học; nhờ men pepsin
- GV cn chỳ ý: Cho HS t ỏnh giỏ v prôtêin đợc bẻ nhỏ thành các phân tử
iu d oỏn mc 1 thơng báo nhóm peptit.
nào dự đốn đúng, sai  bổ sung.
* KÕt ln chung:
häc sinh ®äc ghi nhí SGK
IV. kiĨm tra - Đánh giá.
GV cho HS lm bi tp trc nghiệm:
Đánh dấu vào câu trả lời đúng.
1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lý học ở dạ dày.
a. Prơtêin
b. Gluxit
c. Lipit
d. Khống.

23


Gi¸o ¸n sinh

. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị
c. Sự nhào trộn thức ăn.
e. Chỉ a và b đúng.
3. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết các dịch vị
c. Hoạt động của Enzim Pépsin.

8

b. Sự co bóp ở dạ dày.
d. Cả a, b, c đều đúng.

b. Thấm đều dịch với thức ăn

V. Dặn Dò.
- Hc bi tr li cõu hi SGK.
- c mục:” Em có biết”
Bỉ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................


24


Giáo án sinh

8

Bài 28:
Tiêu hoá ở ruột non

Tuần: 14 ; Tiết:28 .
Ngày dạy:

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

Trỡnh by c quỏ trình tiêu hố diễn ra ở ruột non gồm:
- Các hoạt động
- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt ng
- Tỏc dng ca cỏc hot ng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng t duy lôgic
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức ăn uống vệ sinh bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh phóng to hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy – häc.
* KiĨm tra bµi cị:

*Bµi míi:
Më bµi : Khi chúng ta ăn chỉ có tinh bột và Prơtêin là được tiêu hoá ở miệng và dạ
dày  như vậy chắc chắn sự hồn thành q trình tiêu hố phải rut non.
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo của ruột non
Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niêm mạc có
nhiều tuyến tiêu hoỏ phự hp cho s bin i hoỏ hc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yờu cu:
- Cỏ nhõn nghiờn SGK tr 87
+ Ruột non có cấu tạo như thế nào?
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
+ Dự đốn xem ở ruột non có hoạt động - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
tiêu hố nào?
nhận xét bổ sung.
- GV cho HS thảo luận và hỏi tại sao lại
- HS rút ra kết luận về cấu tạo của
dự đoán như vậy.
ruột non.
* Rt non cÊu t¹o thÝch nghi víi chức
năng tiêu hoá là:
- Thành ruột gồm 4 lớp mỏng:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×