Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 3 » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.85 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



<i>Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2015</i>

<b>HĐGDNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>



<b>I.Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Biết làm vệ sinh trường lớp của mình.
- Ln giữ gìn cho trường lớp sạch đẹp.


- Không xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định.


- Rèn kĩ năng sống và làm việc cho HS và góp phần giữ gìn mơi trường sạch đẹp
- Giáo dục H có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Các dụng cụ cần cho việc làm vệ sinh. (chổi, sọt rác, giẻ lau, chậu nước,khẩu trang)
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>ND - HĐ</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định tổ
chức(2-3’)
2. Bài mới:
<b>Hoạt động 1</b>
Tìm hiểu
một số hoạt
động làm
sạch đẹp
trường lớp


(5-7 phút)


<b>Hoạt động 2</b>
Thực hành
(25’)


3. Củng cố -
dặn


- Y/c Ban văn nghệ, Ban lao động làm
việc


- GV giới thiệu bài học


- HD HS quan sát tìm hiểu về trường,
lớpvà thảo luận các câu hỏi:


? Trường chúng ta có đẹp khơng, lớp ta
trang trí có đẹp khơng? Xung quanh
trường, lớp đã sạch sẽ chưa?


? Em hãy nêu những hoạt động làm sạch
đẹp trường, lớp.


- Huy động kết quả.


<i><b>- GV: Để trường lớp của chúng ta ln</b></i>
<i><b>sạch đẹp các em cần giữ gìn vệ sinh, </b></i>
<i><b>không viết vẽ bậy lên bàn ghế, lên </b></i>
<i><b>tường, không xả rác bừa bãi, không bẻ</b></i>


<i><b>cây hoa,...thường xuyên quét, dọn, lau </b></i>
<i><b>chùi, trồng cây hoa, chăm sóc</b></i>


- GV phân công công việc cho các tổ,
y/c Ban lao động điều hành các tổ thực
hành vệ sinh, sắp xếp lại lớp học.


- Gv theo dõi nhắc nhở H cần giữ vệ
sinh đeo khẩu trang,không đùa nghịch
trong khi làm


- Cho H nêu cảm tưởng khi lớp học
được vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.


? Để trường lớp luôn sạch, đẹp, em cần
làm gì.


- Ban văn nghệ cho lớp hát
bài: Em yêu trường em
- Ban lao động kiêm tra
dụng cụ vệ sinh mang theo
- H thảo luận nhóm nêu
được các hoạt động như:
Thường xuyên quét dọn rác;
lau chùi cửa, bàn ghế; trồng,
chăm sóc hoa, cây cảnh, sắp
xếp bàn ghế ngay ngắn,...
- Đại diện nhóm trình bày


- H thực hành làm vệ sinh


theo tổ


- HS nêu được: đẹp, thống,
mát, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dị(3phút) - Nhận xét tinh thần thái độ lao động
của các tổ.


- Dặn H thực hiện tốt việc giữ gìn vệ
sinh ở lớp, trường,...


<b>TUẦN 2</b>



<i>Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2016</i>


<b>HĐGDNGLL: LUYỆN TẬP CHUẨN BỊ CHO KHAI GIẢNG NĂM</b>


<b>HỌC MỚI</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết:</b>


- Chuẩn bị một số tư trang cá nhân cần thiết: mủ ca lô, ghế nhựa, mang áo quần đồng
phục của trường gọn gàng, sạch sẽ.


- Sắp xếp đội hình đội ngũ đúng quy định, hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu đúng.
- Khi chào cờ phải tuyệt đối trật tự, nghiêm trang mắt hướng về lá cờ, hô đáp khẩu hiệu
to, rõ ràng, dứt khoát, hát đúng bài hát.


- Giáo dục HS có ý thức giữ trật tự và hân hoan chào đón lễ khai giảng năm học mới.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Tranh, ảnh một số tài liệu về lễ khai giảng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH


<b>1.Ổn định tổ </b>
<b>chức: ( 2-3’)</b>
<b>2. Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
HDHS chuẩn bị
tư trang và yêu
cầu cần thiết cho
lễ KG.


( 5 – 7’)


- GV ổn định tổ chức lớp
- Y/c Ban văn nghệ tổ chức


- GV nêu yêu cầu của tiết học –
ghi đề lên bảng.


- Treo một số tranh, ảnh chụp về
buổi lễ khai giảng năm học mới,
y/c QS, mô tả hoạt động


- GV nêu: Để buổi lễ khai giảng
thành cơng tốt đẹp thì lớp chúng


ta cần phải chuẩn bị những thứ gì?
- Khi chào cờ chúng ta phải làm
gì?


- GV y/c HS thảo luận câu hỏi
trên


- Huy động kết quả


- GV cho các nhóm khác nhận xét
ý kiến của nhóm bạn đưa ra.


<i><b>* GV chốt: Chúng ta cần phải</b></i>
<i><b>chuẩn đầy đủ tư trang cá nhân</b></i>
<i><b>như: mủ ca lô trắng và quàng</b></i>
<i><b>khăn đỏ nếu là đội viên, ghế</b></i>
<i><b>nhựa, áo quần đồng phục quy</b></i>


Ban văn nghệ điều hành:
Cả lớp cùng hát bài “ Ngày
đầu tiên đi học”


- 1-2 em đọc đề bài.
- QS và nối tiếp nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: Ơn</b>
đội hình, đội ngũ
( 7 – 10’)


<b>Hoạt động 3: Ơn</b>


bài hát Quốc ca,
đội ca, hơ đáp
khẩu hiệu ( 12
-15’)


<b>3. Củng cố – </b>
<b>Dặn dị: (3 phút)</b>


<i><b>định, tóc cắt ngắn đối với bạn</b></i>
<i><b>nam, bạn nữ buộc gọn gàng, dép</b></i>
<i><b>giày mang chỉnh tề…Khi chào</b></i>
<i><b>cờ chúng ta phải đứng nghiêm</b></i>
<i><b>trang, mắt hướng về lá cờ Tổ</b></i>
<i><b>quốc, tuyệt đối khơng nói chuyện</b></i>
<i><b>riêng. </b></i>


- GV y/c CTHĐTQ điều hành lớp
ôn tập hợp đội hình, dóng hàng,
nghiêm, nghỉ


- GV theo dõi sửa sai


- Cho HS ôn lại bài hát Quốc ca,
đội ca, hô đáp khẩu hiệu


- GV theo dõi sửa sai


- GV tổ chức cho thi hát giữa các
nhóm



- Cho HS bình chọn nhóm hát hay
và tuyện dương trước lớp.


- GV cùng HS hệ thống lại.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.
- Dặn chuẩn bị bài sau


- Thực hành tập hợp đội
hình, dóng hàng đứng
nghiêm, nghỉ


- Ban văn nghệ điều hành
lớp ơn bài hát


- Các nhóm thi hát


- HS lắng nghe


<b>TUẦN 3</b>



<i>Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015</i>


<i><b>HĐGDNGLL: LỄ HỘI QUÊ EM</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương mình


- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trờ chơi dân gian thường được sử
dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè và khách du lịch.



- Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ hội
dân gian Việt Nam nói chung.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về các lễ hội ở các địa phương.
- Dụng cụ để thực hành vẽ tranh.


- Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch.
<i><b>III. Tiến hành các hoạt động:</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


Hoạt động 1:
Khởi động
4-5’


Hoạt động 2:


- Y/c CTHĐTQ điều hành


- Gv cho Hs xem tranh ảnh, giới


- CTHĐTQ điều hành: Bạn
hãy kể tên những lễ hội bạn
biết, những lễ hội nào bạn đã
được tham gia. Mô tả đôi nét
về các lễ hội đó.



- HS kể tên, mơ tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tìm hiểu về
các lễ hội ở
địa phương
5-7’


Hoạt động 3:
Vẽ tranh về lễ
hội.


15-18’
Hoạt động 4:
Tập làm
hướng dẫn
viên du lịch
nhỏ tuổi.
6-7’


Hoạt động 5:
Tổng kết-
đánh giá. 1-2’


thiệu về một số lễ hội truyền thống
của địa phương:


+ Lễ hội đua thuyền truyền thống
trên sông Kiến Giang- Lệ Thủy.
+ Lễ hội cầu yên- cầu ngư ở làng Lý
Nhơn nam- Nhân trạch- Bố Trạch.


+ Hội rằm tháng 3, lễ hội cầu mùa
của người nguồn ở Minh Hóa.
+ lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh- Đồng
Hới.


+ Lễ hội tưởng niệm các thành
hoàng, các bậc khai canh, khai cư ở
Thượng Phong- Lệ Thủy,...


- Y/c Hs nhận xét về khơng khí lễ
hội qua ảnh: màu sắc, khơng khí.
- Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs tìm
hiểu thêm những những lễ hội tiêu
biểu của các dân tộc Việt Nam như:
Lễ hội đền Hùng- Phú Thọ, Lễ hội
chùa Hương – Hà Nội


- Gv hướng dẫn Hs thi vẽ tranh về
đề tài lễ hội quê em.


- Y/C HS trưng bày tranh, thuyết
minh về ý tưởng bức tranh.


- Tổ chức cho Hs tập làm hướng dẫn
viên du lịch nhỏ tuổi: giới thiệu cho
du khách về một lễ hội quê em
- Gv y/c nội dung đơn giản, phù
hợp với lứa tuổi của hs.


- Hỏi: Nêu ý nghĩa các hoạt động


của lễ hội ở quê hương mà em
thích ?


- Giáo dục: Phải ln ln tự hào và
biết giữ gìn những nét đẹp trong các
lễ hội của địa phương nói riêng và
các lễ hội dân gian Việt Nam nói
chung.


- Nhận xét đánh giá giờ học


- Hs nhận xét được: Vui, náo
nhiệt, đủ màu sắc


- Hs lắng nghe.


- HS thực hành vẽ theo ý thích
- HS trưng bày tranh, thuyết
minh.


- 1HS xung phong làm hướng
dẫn viên, vài HS khác làm du
khách tham quan


- Lớp theo dõi


- Nêu ý nghĩa


<b>TUẦN 4</b>




<i>Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: ATGT: BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Kiến thức: HS nhận biết hệ thông giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. HS
nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một
cách an tồn.


3. Thái độ: Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
<b>II.Chuẩn bị: - Sách ATGT lớp 3</b>


- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, tỉnh lộ.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>ND-TG</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1.HĐ khởi </b>
<b>động</b>


<i> 2-3’</i>
<b>2. Bài mới.</b>
<i><b>HĐ1: Giới </b></i>
<i><b>thiệu các loại </b></i>
<i><b>đường bộ. </b></i>
<i>7- 8’</i>


<i><b>HĐ2: Điều </b></i>
<i><b>kiện an toàn và</b></i>
<i><b>chưa an toàn. </b></i>



<i>7- 8’</i>


<i><b>HĐ3: Quy định</b></i>
<i><b>cách đi đường.</b></i>


<i>10’-12’</i>


<i><b>HĐ4: Liên hệ.</b></i>
5’


<b>3.Củng cố-dặn </b>
<b>dò 2’</b>


- GV treo tranh


- Y/c Các nhóm HS quan sát 4 bức
tranh ở SGK và nêu nhận xét về các
loại đường.


- Huy động, hệ thống một số loại
đường bộ


- Y/c các nhóm tiếp tục thảo luận
các điều kiện an toàn cho các con
đường


- Kết luận: Những điều kiện an toàn
cho các con đường.



- GV nêu quy định cho HS cách đi
trên đường quốc lộ, tỉnh lộ.


- Tổ chức trò chơi đi qua ngã tư. GV
hướng dẫn cách chơi-nêu luật chơi.
<i><b>- Gv treo ghi nhớ: Thực hiện Luật </b></i>
<i><b>Giao thơng đường bộ là bảo đảm </b></i>
<i><b>an tồn cho bản thân và mọi </b></i>
<i><b>người.</b></i>


<b>- Gọi Hs đọc ghi nhớ</b>


- Y/c HS liên hệ: Em tham gia trên
loại đường bộ nào?Khi qua đường
em đã làm gì?...


- Nhận xét giờ học


- Dặn dị thực hiện Luật giao thơng


- Ban văn nghệ cho lớp hát
tập thể


- Nhóm trưởng điều hành
HS quan sát thảo luận và
nêu nhận xét về các loại
đường.


- Nhắc lại các loại đường bộ
- Thảo luận nhóm, đại diện


nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung


-HS ghi nhớ cách đi.
-HS tiến hành chơi.
-Lắng nghe.


- Hs quan sát- đọc ghi nhớ
- Vài HS nêu


<b>- Lắng nghe</b>


<b>TUẦN 5</b>



<i>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGL: ATGT:BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đặc điểm của đường sắt và những quy định của đường bộ có đường sắt
chạy qua.


- GD Hs cẩn thận khi đi qua đường sắt.
<b>II. Chuẩn bị: - Sách ATGT lớp 3</b>


- Một số tranh về đường sắt, biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>ND – G</b> <b>HĐ- Giáo viên</b> <b>HĐ-Học sinh</b>



<b>1.Khởi động</b>
<i> 4-5’</i>


<b>2. Bài mới</b>
Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1:</b>
<i><b> Các loại </b></i>
<i><b>đưđường bộ </b></i>


<i> 4-5’</i>
<i>Hoạt động 2:</i>
<i><b> Đường sắt.</b></i>
<i>* Đặc điểm </i>


<i>10’-12’</i>


<i>*Quy định khi đi</i>
<i>trên đường bộ </i>
<i>có đường sắt </i>
<i>qua </i>


<i>12’-15’</i>


<b>3. Tổng kết </b>
2’


- Y/c Ban học tập điều hành kiểm
tra bài học trước(Bài 1: Giao thông
đường bộ)



- Dẫn dắt vào bài.


<i>- Hỏi: Đường bộ là đường trên mặt </i>
<i>trái đất gồm những con đường nào?</i>


<i>- Treo tranh, ảnh về đường sắt, y/c </i>
<i>QS thảo luận câu hỏi:</i>


<i>- Đường sắt dùng cho những </i>
<i>phương tiện nào?</i>


<i>- Tàu hoả chở gì và có đặc </i>
<i>điểmgì?</i>


<b>GV: Đường sắt là dành cho tàu </b>
<b>hỏa các phương tiện khác không </b>
<b>được đi trên đường sắt</b>


<i>*Hỏi: Khi đi trên đường bộ có </i>
<i>đường sắt qua em cần chú ý gì?</i>
*Nêu quy định:


- Quan sát kĩ khi qua đường.
- Khơng chơi trên đường sắt.


- Khi tàu qua cách 1m (có rào cản),
5m (khơng có rào cản).


- Khơng cố vượt qua đường sắt khi


tàu sắp chạy đến hoặc khi rào chắn
đã đóng.


<b>- Khơng ném đất đá lên tàu.</b>


<b>- Cho Hs quan sát tranh - nhắc lại </b>
ghi nhớ.


- Y/c liên hệ: Em đã đi qua đường


- Trưởng ban chỉ định đại
diện các nhóm TLCH:


Nêu các loại đường bộ?Điều
kiện an toàn? Quy định cách
đi qua đường bộ?


- Nhắc lại tên bài học.
- HSTL: Đường Quốc lộ, liên
tỉnh, đường trong huyện(quận)
đường trong xã(phường), đường
trong xóm (ngõ ) …


- Nhóm trưởng điều hành QS
thảo luận, đại diện nhóm trình
bày, nhận xét, bổ sung:


- Đường sắt dành cho tàu
hỏa.Tàu hỏa chở khách, hàng
hố nặng, có nhiều toa,...



- nghe nắm


- TL theo hiểu biết


- Nghe, nắm quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sắt chưa? Em đã thực hiện những gì
khi qua đường sắt?...


<b>- Nhận xét tiết học. Dặn Hs cẩn thận</b>
khi đi trên đường sắt.


sắt.


- Nêu lại việc đã
- Lắng nghe.


<b>TUẦN 6</b>



<i>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015</i>
<b>HĐGDNGLL: ATGT: BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. </b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp Học sinh:</b>


<i>* Kiến thức: Biết hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung 2 nhóm biển báo giao thông là:</i>
Biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.


- Giải thích được ý nghĩa các biển báo: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424.



<i>* Kỹ năng: HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để</i>
làm theo.


<i>* Thái độ: Biết biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người</i>
phải chấp hành.


<b>II. Chuẩn bị: - Sách ATGT lớp 3</b>


- Ba biển báo đã học ở lớp 2: 101, 112, 102.


- Các biển báo kích cỡ to: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424 và bảng tên của
mỗi biển báo.


- Các biển chữ số 1, 2, 3 (Dùng chia nhóm)
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>ND-TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<i><b>HĐ1: Khởi </b></i>
<i><b>động, ơn lại bài </b></i>
<i><b>cũ</b></i>


4- 5phút
<i><b>HĐ2: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>các biển báo </b></i>
<i><b>hiệu giao thông</b></i>


12-14 phút


<i><b>HĐ3: Nhận biết</b></i>


<i><b>đúng biển báo</b></i>


12 -14 phút


- Ổn định lớp


- Y/c HS nêu lại những loại biển báo
đã học ở lớp 2?Đặc điểm, màu sắc,
hình vẽ?


- Chia lớp thành 3 nhóm


- Yêu cầu từng nhóm đọc tên các biển
báo của nhóm mình


- Giao cho mỗi nhóm 2 loại biển
- Mời đại diện nhóm trình bày
<i><b>- Kết luận: Khi đi trên đường, ta </b></i>
<i><b>phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển </b></i>
<i><b>báo hiệu.</b></i>


<b>- Gọi Hs đọc kết luận.</b>


- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1
biển báo. Y/c HS nêu đặc điểm ý
nghĩa của nhóm biển báo này.


- Gắn đặc điểm lên.


- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển


báo này được đặt ở vị trí nào trong
thành phố? Khi đi đường gặp biển


- Ban văn nghệ điều hành
- H nhắc lại, H khác nhận xét,
bổ sung


- Hoạt động theo nhóm


- Các nhóm nhận xét, nêu đặc
điểm của loại biển đó


- 2 Hs đọc.
- Chia 6 nhóm.
- Thảo luận nêu rõ:
+ Hình dáng


+ Màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>HĐ 4: Củng cố</b></i>
2 phút


báo cần phải làm gì?


<i><b>- Kết luận: Khi đi trên đường, gặp</b></i>
<i><b>biển báo cấm thì xe và mọi người</b></i>
<i><b>phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi</b></i>
<i><b>trên biển báo đó.</b></i>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp


sức “Điền tên vào biển có sẵn”
- Nhận xét, tuyên dương HS


-2-3 HS nêu lại


- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.


<b>TUẦN 7</b>



<i>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015</i>
<i><b>HĐGDNGLL : ATGT: BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.


- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng cịi của ơ tơ, xe máy.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết nắm tay người lớn khi qua đường nơi nhiều xe cộ qua lại.
- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.


-Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
<b>3. Thái độ:</b>


- Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.


<b>II. Chuẩn bị: - Sách ATGT lớp 3</b>


- Vật mẫu làm đèn tín hiệu


- Vẽ sẵn vạch đi bộ trên sân trường để HS thực hành.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b>
4-5phút


<b>2.Bài mới </b>
GTB:4-5 phút


<i><b>HĐ1: Quan sát </b></i>
<i><b>đường phố</b></i>


8 -10 phút


- Ổn định lớp


- Y/c HS nêu lại tên những loại
biển báo đã học ở bài 3?Đặc điểm,
màu sắc, hình vẽ?


-Nêu các tình huống gây tai nạn


giao thông cho người đi bộ, nêu
thực trạng giao thông hiện nay cho


HS hiểu.


GTB, ghi đề lên bảng lớp
- Treo tranh minh họa


- Chia lớp thành 3 nhóm, u cầu
HS quan sát đường phố, mơ tả
quang cảnh đường phố


- Huy động trả lời các câu hỏi sau:
<i>+ Đường phố rộng hay hẹp ?</i>


- Ban văn nghệ điều hành


- H nhắc lại, H khác nhận xét, bổ
sung


-Lắng nghe


- HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm, trình bày quang cảnh
đường phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>HĐ2: Thực </b></i>
<i><b>hành đi qua </b></i>
<i><b>đường</b></i>


14-15 phút


<i><b>HĐ3: Củng cố- </b></i>


<i><b>Dặn dò</b></i>


1- 2 phút


<i>+ Đường phố có vỉa hè khơng ?</i>
<i>+ Em thấy người đi bộ đi ở đâu?</i>
<i>+ Các loại xe chạy ở đâu ?</i>


<i>+ Em có thể nghe thấy những tiếng</i>
<i>động nào?</i>


<i><b>* Kết luận: Đi bộ và qua đường </b></i>
<i><b>phải an toàn.</b></i>


*Tổ chức cho HS ra sân trường
thực hành đi qua đường(vạch kẻ
dành cho người đi bộ đã vẽ sẵn)
- Y/c: Các nhóm cử lần lượt từng
cặp đơi: 1 em đóng vai người lớn,
1 em đóng vai trẻ em thực hành dắt
tay đi qua đường.


- GV làm đèn tín hiệu, cùng theo
dõi nhận xét, đánh giá: Có nhìn
thấy đèn tín hiệu khơng, cách cầm
tay, cách đi.


<i><b>* Kết luận: Chúng ta cần làm </b></i>
<i><b>đúng những quy định khi qua </b></i>
<i><b>đường.</b></i>



- GV hệ thống lại bài học.


- Dăn dò HS ghi nhớ và thực hiện
những quy định khi đi bộ và qua
đường.


+ Có vỉa hè.
+ Đi trên vỉa hè.


+ Chạy dưới lịng đường.


+ Tiếng động cơ nổ, tiếng cịi ơ
tô, xe máy.


- HS nghe, ghi nhớ.
- Ra sân thực hiện


- Nhóm trưởng điều hành lần lượt
cử các cặp của nhóm mình tham
gia đóng vai thực hành đi đường.
- Trưởng ban học tập điều hành
cho một vài cặp lần lượt đi qua
đường (ở sân trường), hướng dẫn
các bạn khác nhận xét.


- HS nghe, ghi nhớ


- Lắng nghe và thực hiện.



<b>TUẦN 8</b>



<i>Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: ATGT: BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự
ưu tiên về mặt an toàn.


- HS biết các đặc điểm an tồn/khơng an tồn của đường đi.


- HS biết lựa chọn đường đến trường an tồn nhất (nếu có điều kiện).
- Có thói quen chỉ đi trêng những con đường an toàn.


<b>II. Chuẩn bị: - Sách ATGT lớp 3</b>
<b> - Tranh minh hoạ, sơ đồ(như SGK)</b>
<b> III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>ND- TG </b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC</b>


<i>3-4’</i>


- Mời CTHĐTQ điều hành
- Theo dõi, nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Đường an tồn
và kém an tồn


<i>10’</i>


<b>Hoạt động 2:</b>
Tìm con đường


đi an toàn
<i>8-10’</i>
<b>Hoạt động 3:</b>
Lựa chọn con
đường an toàn


khi đi học
<i>10-12’</i>


<b>3. Củng cố,dặn</b>
<i><b>dò 3’</b></i>


- Giới thiệu bài


- Treo tranh, yêu cầu QS thảo luận
nhóm nêu tên một số đường phố và
miêu tả một số đặc điểm chính của
đường


- Huy động kết quả, nhận xét, chốt
đặc điểm một số con đường mà HS
nêu



- Yêu cầu HSTL nhóm 2: xem sơ đồ
ở SGK và tìm con đường đi an tồn.
+ Gọi HS trình bày


Chốt: Con đường đi an toàn


- Yêu cầu hs giới thiệu con đường
từ nhà em đến trường qua những
đoạn đường nào an toàn?


- Nhận xét, đưa cách lựa chọn tốt
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK
<i>- Chốt ghi nhớ thên: Đối với địa </i>
<i>bàn trường chúng ta là vùng nơng </i>
<i>thơn có nhiều đường ngang, dọc, lối</i>
<i>ngoặt nhỏ các em nên chọn con </i>
<i>đường thẳng rộng ít lối ngoặt </i>
- Cho HS liên hệ bản thân.


- Dặn dò hs biết vận dụng bài học
an tồn giao thơng khi đến trường.


qua đường an toàn?, yêu cầu cả
lớp theo dõi, n/x


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét



- Quan sát sơ đồ ở SGK và trao
đổi theo nhóm 2


- HS trình bày trên sơ đồ và
nêu giải thích


- HS nối tiếp trả lời, nhận xét


- Nghe nắm


<i>- Đọc ghi nhớ (SGK): Khi đến </i>
<i>trường, em nên chọn đi trên </i>
<i>con đường an tồn như đường </i>
<i>thẳng rộng, có vỉa hè, có biển </i>
<i>báo, đèn tín hiệu giao thơng, </i>
<i>có có vạch đi bộ qua đường.</i>
- Liên hệ bản thân


<b>TUẦN 9</b>



<i>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ</b>


<b>VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu Giúp HS :</b>


- Hiểu được vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay.
- Từ đó HS phải có ý thức tơn trọng người phụ nữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tư liệu về ngày thành lập HLHPHVN, một số câu hỏi cho HS thảo luận về chủ đề
20/10.


- HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.


- Ban văn nghệ chuẩn bị thêm một vài tiết mục hát, múa ca ngợi mẹ, cô,...
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>ND-TG</b> <b>HĐ Giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b>


<b>1. Ổn định, </b>
<b>giới thiệu bài</b>
2-3 phút
<i><b>2/ Phần hoạt </b></i>
<i><b>động :</b></i>


<b>*Hoạt động 1 </b>
Tìm hiểu
truyền thống
về người phụ


nữ VN
10-12 phút


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Đọc thơ, văn </b>
<b>nghệ. </b>


9-10 phút



<b>Hoạt động 3 : </b>
<i><b>Phát động thi </b></i>
<i><b>đua làm việc </b></i>
<i><b>tốt mừng </b></i>
<i><b>ngày 20/10</b></i>


9-10 phút


<b>3. Kết thúc </b>
<b>hoạt động</b>


3 phút


<b>- Y/c Ban văn nghệ tổ chức</b>
- GTB, nêu mục tiêu tiết học


<b>- Y/c các nhóm đọc câu hỏi, thảo luận</b>
và giơ tay nhanh để trả lời:


<i>1)Ngày 20/ 10 là ngày gì? </i>


<i>2) Kể về một số thành tích đóng góp </i>
<i>của người phụ nữ Việt Nam?</i>


<i>3)Kể tên những người phụ nữ nổi </i>
<i>tiếng mà em biết?</i>


- GV cung cấp thêm một số tư liệu về
sự ra đời của ngày 20/10



- Y/c Ban văn nghệ lên tổ chức
- Theo dõi cỗ vũ tinh thần


- Hướng dẫn, theo dõi, gợi ý bình
chọn HS thi đọc thơ hay về cô và mẹ.


- Phát động thi đua làm việc tốt tặng
cơ và mẹ:


Tổ 1: Giúp các bạn chậm Tốn
Tổ 2: Giúp các bạn chậm TV


Tổ 3: Giúp các bạn chậm Tiếng Anh
Tổ 4: Giúp các bạn thiếu mạnh dạn
- Y/c các tổ thảo luận chia sẻ biện
pháp để giúp bạn tiến bộ


- HD liên hệ: Em đã làm gì để bà, mẹ
vui lịng?


- Nhắc nhở HS cần phải biết quý
trọng những người phụ nữ trong gia
đình và ngồi xã hội.


- Ban văn nghệ điều hành cả
lớp hát


- Nghe,



- Hs các nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi.


- Ngày thành lập phụ nữ Việt
Nam 20/10


- Giữ chức vụ cao, đóng góp
cơng lao về Giáo dục, về khoa
học,...


- Kể được: Nguyễn Thị Bình,
Đặng Huỳnh Mai (GD),


Nguyễn Thị Định, Trương Mĩ
Hoa,...


- Nghe nắm tư liệu


- Ban văn nghệ điều hành: Biểu
diễn một vài tiết mục văn nghệ
chào mừng ngày 20/10.


- Gọi các bạn đại diện các
nhóm thi đọc thơ.


- Bình chọn bạn đọc thơ hay
đúng chủ đề.


- Thảo luận, chia sẻ các biện
pháp giúp bạn học tập tiến bộ,


mạnh dạn, tự tin hơn trong mọi
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dặn dò: Thực hiện các biện pháp
đề ra để giúp bạn tiến bộ.


- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 10</b>



<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết được các thơng tin về trường mình: tên trường, địa chỉ, các phòng học,
phòng chức năng trong nhà trường; về truyền thống nhà trường, về các thầy cô giáo trong
trường.


- Nâng cao trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường yêu mến
bạn bè, thầy cô giáo, yêu mến và tự hào về ngôi trường mà các em đang học.


- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác nhóm.
<b>II.CHUẨN BỊ : </b>


GV: - Báo trước hoạt động tham quan cho BGH nhà trường.


- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thống nhà trường để giới thiệu cho học sinh.
HS: - Dụng cụ để vẽ tranh.



- Mỗi nhóm HS 1 tiết mục: Thể loại: hát –múa hoặc đọc thơ, hoặc kể chuyện,… về
chủ điểm “Em yêu trường em”.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt đông 1: </b>


Tham quan các
phịng chức năng
(8-10’)


<b>Hoạt động 2: </b>
Tìm hiểu thơng
tin về trường
6-7’


<b>Hoạt động 2:</b>
Thi văn nghệ


(10-12’)
<b>Hoạt động 3: Vẽ</b>


tranh về chủ đề
Trường em


(7- 8’)
<b>3. Củng cố,dặn</b>



<b>dò (3’)</b>


- GTB, nêu yêu cầu tiết học, dẫn học
sinh đi tham quan trường, các phòng
chức năng của nhà trường, giới thiệu
về chức năng, nội quy của mỗi phòng.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thơng
tin về trường như: ngày thành lập,
thành tích, danh hiệu thi đua qua các
năm, thầy cô giáo, học sinh tiêu biểu
của trường qua các thời kì.


- Giáo viên đưa thơng tin qua một số
tranh ảnh, tư liệu.


- Tổ chức cho các nhóm thi hát, múa,
đọc thơ về trường, lớp, thầy cô, bạn
bè.


- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho
các nhóm vẽ về lớp, về ngơi trường
của mình


- Nhận xét, khen ngợi
- Tổng kết các hoạt động


- Nhắc nhở học sinh phải biết yêu mến


- HS đi theo lớp quan sát
nắm thông tin về trường,


một số phịng chức năng
- Thảo luận nhóm tìm hiểu
thông tin về trường


- QS, nghe nắm thông tin về
trường


- Ban văn nghệ điều hành:
Gọi các nhóm biểu diễn, tổ
chức bình chọn tiết mục
hay nhất


- Các nhóm phân cơng nhau
để vẽ một bức tranh chung
vừa nhanh vừa đẹp.


- Trưng bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trường, lớp, bạn bè, cố gắng học tập.


<b>TUẦN 11</b>



<i>Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: ATGT: BÀI 6: AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ, XE BT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò) ghi nhớ những quy định khi lên xe
xuống xe.



- Biết mô tả nhận xét những hành vi an tồn, khơng an tồn khi ngồi trên ơ tơ xe
bt.


- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô đi xe buýt.


- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông.
<b>II.CHUẨN BỊ : </b>


- Tranh ảnh cho hoạt động nhóm - phiếu học tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>ND-TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
An toàn khi lên


xuống xe buýt
<i>8-10’</i>


<b>Hoạt động 2:</b>
Hành vi an
toàn khi ngồi


trên xe buýt
<i>10- 13’</i>


<b>Hoạt động 3:</b>


Thực hành


<i>6 -7’</i>


- Hỏi : Em nào đã được đi xe bt,
xe khách?Em có thích khơng?
- Dẫn dắt vào bài học


- Y/c HSQS 2 tranh ở SGK, thảo
luận trả lời các câu hỏi:


+ Chỗ ngồi chờ xe buýt như thế
nào?


+ Muốn xe buýt đến đúng nơi cần
làm gì?


+ Khi lên, xuống xe buýt cần chú ý
gì?


- Huy động, nhận xét, chốt những
quy đinh khi đi xe buýt


- Gọi HS nhắc lại những điều trên
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát
tranh, thảo luận ghi lại những điều
tốt hay không tốt ở trong bức tranh
- Huy động kết quả


Nhận xét và nêu kết luận



- Yêu cầu hs diễn lại các tình huống
- Nhận xét đánh giá


- Gọi HS liên hệ bản thân. Dặn dị
hs biết giữ an tồn khi đi ơ tô xe


- Ban văn nghệ điều hành lớp
hát


- Vài HS trả lời


- Các nhóm QS tranh ở SGK
thảo luận, trình bày (nêu
được: + nơi có mái che chỗ
ngồi chờ xe buýt


+ khi đi xe buýt cần chọn
đúng tuyến đường


+ Khi đặt chân lên xe, xuống
xe cần phải vịn tay vào cửa xe
+ Khi xuống xe không chạy
băng qua đường


- HS nghe, nắm, nhắc lại
những điều GV nêu


- Các nhóm QS tranh ở SGK
thảo luận



- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác n/x, bổ sung


- Ghi nhớ


Nêu các tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Củng</b>
<b>cố,dặn dò</b>


<i>3’</i>


buýt.


<b>TUẦN 12</b>



<i>Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT</b>


<b>NAM, TẬP HÁT HỊ KHOAN LỆ THỦY</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Thơng qua hoạt động chào mừng ngày 20/11 giúp học sinh hiểu được truyền thống
<b>“Tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta. </b>


- Giúp học sinh biết trẻ em có quyền hạn và bổn phận gì?
<i>- Biết bài dân ca "Lý mười thương" có làn điệu hị khoan Lệ Thủy</i>
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.



- Giáo dục các em u thích làn điệu hị khoan Lệ Thủy
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Chuẩn bị một số tình huống HS làm bài tập


- Bài hát nói về Thầy cơ giáo, trường lớp và một số động tác múa
<b>III.Các hoạt động dạy khác</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.Khởi động : </b></i>
<i><b>4-5’</b></i>


<i><b>2.Bài mới</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>
<i><b>Giới thiệu về </b></i>
<i><b>ngày Nhà giáo </b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>


10-12’


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>
<i><b>Tập hát Hò </b></i>
<i><b>khoan Lệ Thủy </b></i>
<i><b>chào mừng ngày </b></i>
<i><b>Nhà giáo Việt </b></i>
<i><b>Nam</b></i>


17’- 18’



- Y/c Ban văn nghê lên tổ chức
- GTB


- Y/c thảo luận các câu hỏi sau:
<i>1)Trong tháng 11 có ngày kỉ niệm</i>
<i>gì? </i>


<i>2)Vì sao lại có ngày Hiến chương</i>
<i>các Nhà giáo? </i>


<i>3)Em hiểu thế nào là “Tôn sư trọng</i>
<i>đạo”?</i>


- GV giúp học sinh hiểu thêm về sự
ra đời của ngày Hiến chương các
Nhà giáo.


<b>- Giới thiệu tập hát bài “Lý mười </b>
<b>thương” theo làn điệu hò khoan Lệ </b>
Thủy


<b>- Mở đĩa nhạc bài hát “Lý mười </b>
<b>thương”</b>


- H/d đọc lời ca, tiến hành luyện tập
từng câu…


- H/d kết hợp giữa hát và gõ đệm



- Ban văn nghê điều hành
lớp hát về chủ đề ngày nhà
giáo Việt Nam


- Thảo luận theo nhóm 4
- Trình bày ý kiến, nhóm
khác chia sẻ


- Nghe, hiểu thêm


- Nghe, nắm giai điệu hò
khoan


- Đọc lời ca, luyện hát từng
câu, toàn bài


- Hát kết hợp gõ đệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>3. Củng số: 2’</b></i>


- Tập một số động tác múa cho một
nhóm sáu học sinh.


- Nhận xét chung buổi học.


- Lắng nghe.


<b>TUẦN 13</b>



<i>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015</i>



<b>HĐGDNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nâng cao trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường yêu mến bạn bè,
thầy cô giáo, yêu mến và tự hào về ngôi trường mà các em đang học.


- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác nhóm.


- Giáo dục HS biết yêu quý các thầy cô giáo và xem trường học đích thực là ngơi nhà thứ
hai của mình


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>
a, Giáo viên:


- Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường như: Tổng số giáo viên và cán bộ nhà
trường, các tổ chức đồn thể nhà trường, tên các thầy cơ trong BGH,TPT, tổng số HS
toàn trường.


- Một số tư liệu về cơ sở vật chất của nhà trường như: Sơ đồ về các phòng học của HS,
phòng làm việc của BGH, phòng đội, phòng tin anh, phòng nghệ thuật, thư viện.


b, Học sinh:


- Một số tiết mục văn nghệ về mái trường, thầy cô, bè bạn
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



3’
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt đông 1: </b>
Tìm hiểu về
trường


(8-10’)


<b>Hoạt động 2: </b>
văn nghệ


(6 -7’)
<b>Hoạt động 3:</b>
Tập làm hướng


dẫn viên


- Y/c Ban văn nghệ điều hành tổ chức


- Y/c HS nêu lại tên trường, địa chỉ
trường, các phòng học chức năng, các
thầy cô trong trường


- Tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ
hiểu biết thông tin về thầy cô giáo,
học sinh trường năm học 2015-2016


- Tổ chức thi hát, múa giữa các nhóm
trong lớp.



- Động viên những học sinh còn rụt rè
tham gia các tiết mục văn nghệ.


- Bạn học tập lên tổ chức trò chơi
Nêu cách thức chơi


- Ban văn nghệ điều hành cả
<i>lớp hát lại bài “Lý mười </i>
<i>thương”</i>


- HS nắm bài của tuần 10 và
nêu lại.


- Thảo luận, chia sẻ hiểu
biết thông tin về về SL các
thầy cô giáo, HS, tên các
thầy cô giáo, BGH,TPT
trường năm học 2015-2016
- HS lên biểu diễn các tiết
mục văn nghệ mà các em đã
chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(10- 13’)
<b>3. Củng </b>
<b>cố,dặn dò (3’)</b>


- Tổng kết các hoạt động


- Nhắc nhở học sinh phải biết yêu


mến trường, lớp, bạn bè, cố gắng học
tập.


cho mọi người cùng nghe.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ


<b>TUẦN 14</b>



<i>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: GDPTBM: BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHỨA NỔ.</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết được đặc điểm cơ bản của một số loại bom mìn, vật liệu chưa nổ.
- HS biết được những nơi thường gặp bom mìn và vật liệu chưa nổ.


- Giáo dục HS có ý thức phịng tránh nguy cơ bom mìn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh một số loại bom mìn và vật liệu chưa nổ.
- Sách GDPTBM. Phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<i>3’</i>



<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
Đọc thông tin và


trả lời câu hỏi
<i>10’</i>


<b>Hoạt động 2:</b>
Tìm hiểu về
bom mìn và vật


liệu chưa nổ
<i>10’</i>


<b>Hoạt động 3:</b>
Những nơi cịn
sót lại bom mìn
và vật liệu chưa


nổ.
<i>10’</i>


- Y/c Ban học tập tổ chức trò chơi “Quả
gì ăn được”


- Gọi 1 HS đọc thơng tin, y/c lớp đọc
thầm.


<i>- GV giải thích từ hoen gỉ.</i>



- Y/c HS thảo luận theo nhóm đơi và trả
lời câu hỏi SGK.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- GV nhận xét đưa ra câu trả lời đúng.
- Cho HS xem tranh ảnh về bom mìn và
vật liệu chưa nổ


+ Nhận xét về hình dạng, màu sắc và
kích thước của chúng?


<i>Kết luận: Bom mìn và vật liệu chưa nổ</i>
có nhiều hình dạng, màu sắc và kích
thước khác nhau. Tuy nhiên chúng có
cùng một đặc điểm là rất nhạy nổ và hết
sức nguy hiểm.


- GV y/c HS ghi vào vở những nơi có thể
cịn sót lại bom mìn và vật liệu chưa nổ.
- Y/c HS kể thêm những nơi khác có thể
cịn sót lại bom mìn và vật liệu chưa nổ ở
địa phương.


<i>Kết luận: Bom mìn và vật liệu chưa nổ</i>


- Ban học tập tổ chức trị
chơi “Quả gì ăn được” cả
lớp thực hiện



- 1HS đọc trước lớp, lớp
đọc thầm


- Thảo luận các câu hỏi ở
SGK.


- 3-4 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


- Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.Củng cố dặn</b>
<b>dị</b>


<i>2’</i>


cịn sót lại ở nhiều nơi. Vì vậy các em
hãy cảnh giác khi đi lại và vui chơi.
+ Qua bài học hôm nay các em học được
điều gì?


- GV chốt lại nội dung bài học.


- Nhận xét dặn dò ý thức phòng tránh.
- Về nhà sưu tầm các loại tranh ảnh về


bom mìn và vật liệu chưa nổ.


- HS nêu ý kiến.


- Nhắc lại câu ghi nhớ.


<b>TUẦN 15</b>



<i>Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: GDPTBM: KIÊN QUYẾT TỪ CHỐI NHỮNG HÀNH</b>


<b>VI KHƠNG AN TỒN</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


- HS hiểu được một số nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và kiên quyết từ chối
những hành vi có nguy hiểm, khơng an tồn để tự bảo vệ mình.


- HS yếu: Nắm được những hành vi khơng an tồn.
- HS KT: Biết tránh những hành vi có nguy hiểm.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Chuẩn bị trò chơi Đố chữ
- Sách giáo khoa


III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>ND – TL</b> <b> HĐ Giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b>


1. Khởi động:


<i>3’-5’</i>
2. Bài mới:


<b>HĐ 1:</b>
Đọc truyện và
trả lời câu hỏi


<i>15’</i>


<b>HĐ2: </b>
Cho HS làm BT.


<i>14- 15’</i>


3.Củng cố dặn
dò:


- Tổ chức trị chơi đố chữ(về một số
loại bom mìn,vật liệu chứa nổ


- Giới thiệu bài.


- Gọi 1HS đọc truyện, lớp theo dõi
- Y/c các nhóm đọc thầm lại truyện và
thảo luận TLCH


sau đó định hướng câu trả lời.


 Khi nhìn thấy vật lạ nghi là bom mìn,
vật liệu chưa nổ, các em không được


đụng đến. Hãy tránh xa và báo cho
người lớn biết.


- GV kể thêm một số câu chuyện cho
các em nghe.


- Y/c 1 HS đọc phần bài 2. Sau đó cho
các em thảo luận N2.


- Sau đó gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả.


 Gv chốt câu trả lời đúng.


- Dặn học sinh nên tránh xa những nơi
nguy hiểm, khơng an tồn cho bản


- Chơi trò chơi.


- 1HS đọc truyện ở SGK,
lớp theo dõi


- Đọc truyện, thảo luận câu
trả lời, trình bày, nhận xét,
chia sẻ


- Nghe hiểu được một số
nguyên nhân gây tai nạn
bom mìn



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2’</i> thân.


<b>TUẦN 16</b>



<i>Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: GDPTBM: KIÊN QUYẾT TỪ CHỐI NHỮNG HÀNH</b>


<b>VI KHƠNG AN TỒN (T)</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


- HS hiểu được một số nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và kiên quyết từ chối
những hành vi có nguy hiểm, khơng an tồn để tự bảo vệ mình.


- HS yếu: Nắm được những hành vi khơng an tồn.
- HS KT: Biết tránh những hành vi có nguy hiểm.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Tranh, Sách giáo khoa


III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>ND – TL</b> <b> HĐ Giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b>


<i>1. Khởi động: 3’</i>
2. Bài mới: 30’


<b>HĐ3:</b>
Vì sao hành vi
sau đây là nguy



hiểm ?
<i>15’</i>
<b>HĐ4:</b>
Kể chuyện theo


tranh.
<i>15’</i>


HĐ5: Kiên
quyết từ chối
những việc làm


nguy hiểm. 5’


3.Củng cố – dặn
<i>dò: 2’</i>


- Chơi trò chơi đố chữ.
- Giới thiệu bài.


- Cho HS tự làm việc cá nhân.
- Cho HS thảo luận N4.


- Đại diện các nhóm trả lời đáp án.
- Chốt: Tắm trong hồ bom là hành vi
nguy hiểm.


- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhìn
tranh kể câu chuyện.



- GV kể lại.


- GV đặt câu hỏi: Qua câu chuyện này
em rút ra bài học gì ?


Chốt: Hãy tránh xa khu vực có biển báo
nguy hiểm.


- GV nêu tình huống cho HS thảo luận
nhóm.


- Y/c HS sắm vai, xử lý tình huống
- HD rút ra bài học.


? Qua các tình huống trên em rút ra bài
học gì.


- Dặn học sinh nên tránh xa những nơi
nguy hiểm, khơng an tồn cho bản thân.


- Chơi trò chơi.
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện nhóm TLCH.
- Lắng nghe.


- Nhóm trưởng điều hành bạn
kể; đại diện nhóm kể trước
lớp



- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm.
- Sắm vai xử lý


- Khơng nên chơi ở những nơi
nguy hiểm.


<b>TUẦN 17</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐGDNGLL: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ</b>


<b>HỒ, VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC.</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Tìm hiểu về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam(22/12), về Đảng cộng sản VN
và Chủ tịch Hồ Chí Minh, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước.


- Hiểu biết về truyền thống văn hóa địa phương, biết u những di tích văn hóa của q
hương mình,


- Biết giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tư liệu, tranh ảnh về anh bộ đội, về Bác Hồ, những mẫu chuyện về Bác Hồ
- Tư liệu về truyền thống cách mạng địa phương (Tân Thủy)



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>ND-TG</b> <b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học<sub>sinh</sub></b>
<b>1.Ổn định lớp, </b>


<i><b>GTB:1-2’</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>
Tìm hiểu về
truyền thống
Quân đội VN,
về đảng và Bác
Hồ


<i> 12-15’</i>


<b>Hoạt động 2:</b>
Kể chuyện


truyền thống quê
hương


<i><b>(địa phương)</b></i>
<i>10-12 phút</i>


- GTB, nêu nội dung, yêu cầu tiết học


- Tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ hiểu biết
thông qua các câu hỏi sau:


1)Ngày 22/12 là ngày gì?



2)Đảng CSVN ra đời vào ngày tháng năm
nào? ở đâu, do ai sáng lập?


3) Em có u q các chú bộ đội khơng?Vì
sao em yêu quý chú bộ đội?


4) Em biết những gì về Bác Hồ kính yêu của
chúng ta hãy kể cho các bạn cùng nghe?
- Theo dõi gợi ý cho các nhóm lúng túng
- Huy động kết quả, chốt, bổ sung thêm
<b>- GV kể: Ðêm 17-11-1931, chi bộ Ðảng </b>
Cộng sản đầu tiên ở phía nam tỉnh Quảng
Bình được thành lập tại miếu Thành Hoàng
Chi bộ gồm ba đồng chí Lê Thuận Chất, Lê
Thuận Sản và Nguyễn Ðông. Ðến tháng
6-1932, chi bộ Mỹ Thổ - Trung Lực có chín
đảng viên.Các đảng viên đầu tiên của chi bộ
Mỹ Thổ - Trung Lực là những chiến sĩ cộng
sản trung kiên đã cống hiến trọn đời mình
cho Ðảng, cho phong trào cách mạng ở địa
phương. 80 năm trơi qua, ngơi miếu Thành
Hồng của làng Trung Lực đã được cơng
nhận di tích lịch sử của tỉnh Quảng Bình.
Người dân Tân Thủy hơm nay tự hào về
mảnh đất quê hương gắn liền với truyền
thống đấu tranh cách mạng hào hùng của


- HS thảo luận, chia sẻ
theo nhóm 4



- Trình bày, nhận xét, bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 3: </b>
Trưng bày
tranh, ảnh về
anh bộ đội và
Bác Hồ


<i> 7- 8’</i>
<b>Hoạt động 3: </b>
<b>Củng cố 3’</b>


Ðảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Bình.
<i>- Hỏi: Em nào biết ở q hương mình có </i>
<i>những di tích nào? </i>


- GV kể cho hs nghe hiểu thêm về những di
<i>tích lịch sử văn hóa ở q hương Miếu Thần </i>
<i>Hồng;. Lăng Quan Hửu; Miếu Lịi Am..</i>
<i>Cho các nhóm thảo luận: Em cần làm gì để </i>
<i>giữ gìn và bảo vệ các di tích đó?</i>


<i>GV chốt: Q hương Tân Thủy ta có nhiều </i>
<i>di tích lịch sử. </i>


- Tổ chức trưng bày, thuyết trình tranh, ảnh
chuẩn bị về anh bộ đội, Bác Hồ



- Nhận xét, khen ngợi, tun dương nhóm
chuẩn bị tốt


- Dặn dị tìm hiểu thêm về truyền thống của
quê hương, đất nước, thực hiện những điều
căn dặn của Bác Hồ


- Nhận xét dặn dị bài sau


- Nêu được di tích lịch sử
<i><b>như : Miếu Thần Hoàng ở</b></i>
<i>Tân Lực. Lăng Quan Hửu</i>
<i>ở Tân Lộc. Miếu Lòi Am </i>
<i>Ở Tân Thịnh.</i>


- Các nhóm trưng bày,
thuyết trình một số tranh,
ảnh


- Lắng nghe và thực
hiện.


<b> </b>


<b>TUẦN 18</b>



<i>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015</i>


<b>HĐGDNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết một số trị chơi dân gian ở địa phương mình.


- Hs biết cách chơi và hiểu ý nghĩa của một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến.
- Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo khi tham gia trò chơi và các hoạt động
khác.


- u thích và biết giữ gìn các trị chơi của dân tộc mình.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh ảnh một số trò chơi dân gian.
- Dụng cụ để chơi các trò chơi.


<i><b>III. Tiến hành các hoạt động:</b></i>


<b>ND-TG</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<i><b>1Bài cũ : 4’</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


-Mời CTHĐ điều hành


-Theo dõi, tuyên dương
-Giới thiệu bài mới


- CTHĐ mời một số bạn trả
lời câu hỏi bài học tiết trước:
<i>-Đảng CSVN ra đời vào ngày </i>


<i>tháng năm nào? ở đâu, do ai </i>
<i>sáng lập?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
<i><b>Giới thiệu về các </b></i>
<i><b>trò chơi dân </b></i>
<i><b>gian.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>
<i><b>Thực hành một </b></i>
<i><b>số trò chơi dân </b></i>
<i><b>gian.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>
<i><b>Tổng kết- đánh </b></i>
<i><b>giá.</b></i>


-Hs gọi tên những trò chơi trong
các bức tranh, ảnh sau: Mèo
đuổi chuột, Đẩy gậy, chơi đu,
Đấu vật, kéo co, Bịt mắt bắt dê,
chơi ô ăn quan, Chơi chuyền.
- Yêu cầu thảo luận mơ tả các trị
chơi, cách chơi và nêu ý nghĩa
một số trò chơi ở địa phương em
(hoặc địa phương khác mà em
biêt).


- Gv gợi ý hs chọn một số trị
chơi: Kéo co, ơ ăn quan, bịt mắt


bắt dê…


- Gv hướng dẫn cho hs nắm
vững cách chơi của từng trò chơi
và tổ chức cho Hs chơi theo
nhóm hoặc cả lớp.


- Hs nêu cảm nhận của mình khi
tham gia các trị chơi.


- Nhận xét đánh giá các hoạt
động


- Nhắc nhở, dặn dò Hs biết lựa
chon để chơi những trị chơi bổ
ích, khơng chơi game và những
trị chơi mang tính bạo lực.
-Nhận xét tiết học


- Hs thực hiện và lắng nghe.


- Hs trả lời


- Thảo luận nhóm 4 mơ tả các
trị chơi, cách chơi có ở địa
phương em


- Đại diện trình bày, lớp nx,
bổ sung



- Hs thực hiện chơi


-Cá nhân trả lời


- Hs lắng nghe.


<b>TUẦN 19</b>



<i>Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016</i>


<b>HĐGDNGLL: GDPTBM: CHUYỆN CỦA ĐƠNG</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>- HS nắm được những tác hại của bom mìn. Thơng cảm với khó khăn của các bạn là nạn </b></i>
nhân hoặc cha mẹ các bạn là nạn nhân bom mìn.


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Sách giáo khoa


III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định lớp
<i>3’-5’</i>


<b>2.Bài mới</b>
<b>HĐ1: Đọc</b>


truyện và trả lời


câu hỏi


<b>- Tổ chức cho HS chơi trò chơi </b>
“đùng đoằng”


<b>- GV HD cách chơi, cho HS </b>
tham gia chơi


- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm
đọc thầm câu hỏi tình huống,
sau đó u cầu học sinh quan
sát tranh và đọc lời dưới mỗi


<b>- Lắng nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>10 – 12’</i>


<b>HĐ2: Nghe kể </b>
chuyện và trả lời
câu hỏi


<i>10 – 15’</i>


<b>3. Củng cố, dặn</b>
<b>dị</b>


<i>5’</i>



bức tranh.


- Mời đại diện nhóm trình bày.
<b>- Bổ sung, kết luận: Tai nạn </b>
bom mìn để lại hậu quả nặng
nề cho nạn nhân, gia đình họ và
cộng đồng.


- GV kể cho HS nghe lần lượt
từng câu chuyện. Sau mỗi câu
chuyện GV nêu câu hỏi về hậu
quả của tai nạn bom mìn trong
từng câu chuyện vừa được
nghe.


- Yêu cầu HS nhắc lại những
tác hại của tai nạn bom mìn
trong từng câu chuyện vừa
được nghe.


<b>- Kết luận: Tai nạn bom mìn </b>
để lại hậu quả nặng nề cho nạn
nhân, gia đình, cộng đồng và
xã hội.


- HD liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau


- Cử đại diện trình bày, các


nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, trả lời câu hỏi
theo yêu cầu


- 4 HS nhắc lại


- Nghe, ghi nhớ


- Kể tên được nạn nhân ở địa
phương(nếu có), chia sẻ sự
cảm thơng với người bị nạn


<b>TUẦN 20</b>



<i>Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2016</i>


<b>HĐGDNGLL: GDPTBM: CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ THƯƠNG YÊU</b>


<b>NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- HS hiểu rằng khi gặp người bị tai nạn bom mìn, hãy bình tĩnh và nhanh chóng
báo cho người lớn biết để kịp thời cứu giúp.


- HS hiểu được những khó khăn, vất vả, thiệt thịi của các nạn nhân bom mìn và
nhận thức được trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.


- GDHS biết quan tâm chia sẻ với những người có hồn cảnh khó khăn.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Phiếu câu hỏi liên hệ
- Sách HS.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>ND-TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<i>4-5’</i>


<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


-Y/c Ban học tập tổ chức
- Theo dõi cổ vũ, động viên
- Giới thiệu bài


- GV y/ c HS đọc tình huống trong sách


Ban học tập điều hành HS
tham gia chơi “đùng đoằng”
- HS đọc thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Sắm vai và xử
lí tình huống


<i>10’-12’</i>



<b>Hoạt động 2:</b>
Đọc truyện và
trả lời câu hỏi


<i>8’-10’</i>


<b>Hoạt động 3:</b>
Liên hệ bản


thân
<i>6- 7’</i>


học.


- Y/ c HS vận dụng kĩ năng ra quyết
định để đưa ra cách xử lí của mình.
- Y/c lần lượt 2 HS lên sắm vai


- Y/c HS nhận xét hoặc đưa ra cách giải
quyết khác của mình.


Hỏi: Trong lớp đã có ai từng gặp người
bị nạn chưa? Em đã xử lí như thế nào?
- GV tun dương những bạn có hành vi
tốt: giúp người bị nạn theo khả năng của
mình.


- GV kết luận: Khi gặp người bị tai nạn
nói chung ta không nên bỏ chạy để mặc
người bị nạn, mà cần bình tĩnh nhanh


chóng tìm cách báo cho người lớn kịp
thời cứu giúp.


- Y/ c HS đọc SGK, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi trong bài tập 2.


- GV lưu ý: Nhân vật trong câu chuyện
là người khuyết tật, nhưng không phải
là nạn nhân của tai nạn bom mìn.
- Theo dõi hỗ trợ tiếp sức thêm
- Huy động, nhận xét


- GV kết luận: xung quanh ta còn rất
nhiều người khuyết tật như bạn Thủy
trong câu chuyện. Mặc dù bị khuyết tật
nhưng bạn vẫn khắc phục khó khăn để
đi học và học tập tốt. Bạn Thủy đáng
được chúng ta quý mến và học tập. Bên
cạnh đó, bạn Ngọc và bạn Anh cũng là
những tấm gương sáng về sự cảm thông
và giúp đỡ người khuyết tật. Chúng ta
cần học tập họ.


- Phát phiếu học tập có câu hỏi sau:
? Em đã giúp đỡ người khuyết tật hay
những nạn nhân bom mìn và con của họ
chưa? Hãy kể một vài việc cụ thể em đã
làm?


? Những nạn nhân này có vui mừng khi


nhận được sự giúp đỡ của em không?
Em nghĩ và cảm thấy như thế nào khi
làm việc đó?


? Sau này gặp người khuyết tật hoặc nạn
nhân tai nạn bom mìn thì em sẽ làm gì
để giúp họ?


- Trao đổi với bạn bên cạnh
và thống nhất cách xử lí.
- HS thực hiện


- Nhận xét, nêu cách giải
quyết khác


- HS chia sẻ
- Lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS đọc thầm câu hỏi định
hướng sau đó đọc truyện,
thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày
câu trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- HS nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Củng cố,</b>
<b>dặn dị</b>


<i>2-3’</i>


- Y/c các nhóm thảo luận chia sẻ với các
bạn trong nhóm sau đó cử đại diện trình
bày


- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết giúp đỡ hoặc chia sẻ với người
khuyết tật


- Hệ thống hố kiến thức bài.


- Dặn dị về nhà. HS nói lại những điều
đã học cho cả nhà cùng nghe.


- HS thảo luận
- HS trình bày
- Lắng nghe


- Lắng nghe thực hiện tốt.


<b>TUẦN 21</b>



<i>Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016</i>


<b>HĐGDNGLL 3: TẬP HÁT CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Biết bài dân ca "Thương em có đủ mười điều" có làn điệu hò khoan Lệ Thủy
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục các em u thích làn điệu hị khoan Lệ Thủy.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Nhạc cụ quen dùng. Bảng phụ chép lời bài hát "Thương em có đủ mười điều"
- Tập đệm đàn và hát bài "Thương em có đủ mười điều"


- Bộ gõ (thanh phách, xúc xắc)
<b>III</b>. Ho t ạ động d y v h c:ạ à ọ


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<i>5’</i>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>1: Dạy hát</b>


<i>15’</i>


? Y/c trình bày lại bài dân ca “Lý mười
thương”


Nhận xét tuyên dương



- Ghi tên bài hát lên bảng, giới thiệu bài
hát ?tác giả


- Treo bảng phụ chép lời bài hát lên bảng.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Đệm đàn và trình bày bái hát "Thương
em có đủ mười điều"


? Cảm nhận ban đầu của em về bài hát ?
- Luyện thanh


- Đàn giai điệu mỗi câu 2-3lần


- Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để H hát
- Yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát


- Chỉ định HS năng khiếu hát mẫu
- Y/c Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát


- 2HS trình bày
- Nhận xét


- Trả lời tác giả: Hoàng
Vân


- HS ghi bài, Quan sát
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Nghe hát mẫu



- Nói lên cảm nhận
- Luyện thanh bằng
nguyên âm la


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 2</b>
Hát kết hợp


gõ đệm
<i>9’</i>


<b>3.Củng cố</b>
<b>dặn dò</b>


<i>2’</i>


hiện chỗ sai, GV hát mẫu lại những chỗ
cần thiết


- Tập các câu tiếp theo tương tự. Và hát nối
các câu hát.


- GV đàn cho HS hát cả bài nhiều lần giúp
các em thuộc lời ca.


- Lắng nghe, sửa cho HS những chỗ HS hát
chưa đạt, thể hiện đúng chỗ chuyển quảng
5, quảng 8 trong bài


- Yêu cầu HS tập hát đúng nhịp độ. Thể
hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát.


- Hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp
gõ đệm, nửa lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp
gõ đệm theo phách.


- Chỉ định HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhóm, cá nhân.


- Lắng nghe, nhận xét, sửa sai.


- Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp bài hát 2
lần


- Nhận xét giờ học


- Dặn học thuộc lời ca và tìm 1 vài điệu
vận động phụ họa cho bài hát.


- Tập các câu tiếp
- Hát cả bài


- Sửa sai những chỗ chưa
đạt


- Nghe-thực hiện


- Hát và gõ đệm theo nhịp,
phách


- Hát và gõ đệm theo
nhóm, cá nhân



- Sửa sai
- Nhận xét
- Nghe


<b>TUẦN 22</b>



<i><b>HĐGDNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN </b></i>



<b>I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố giúp hs: </b>


<b>- Nhận biết được một số trò chơi dân gian ở địa phương mình.</b>


- Hs biết cách chơi và hiểu ý nghĩa của một số trò chơi dân gian, phổ biến đặc biệt là trị
chơi ơ ăn quan.


- Rèn luyện tính chủ động, tích cực sáng taọ khi tham gia trị chơi và các hoạt động khác.
- Yêu thích và biết giữ gìn các trị chơi của dân tộc mình.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>- Tranh ảnh một số trò chơi dân gian.</b>


HS : Mỗi em 10 viên đá cuội(sỏi) để chơi trò chơi.
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Ổn định
<i>lớp : 3’</i>



2.Bài mới :


- ổn định lớp, y/c Ban học tập kiểm tra dụng
cụ của hs.


- GV nhận xét việc chuẩn bị.
* GTB – ghi bảng


- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu tên những


- Ban học tập kiểm tra
báo cáo kết quả.


- Đọc lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* HĐ 1 :
Giới thiệu
một số trịn


chơi dân
gian


*HĐ 2 :
Giới thiệu
trị chơi Ơ
ăn quan.


<i>5 – 10’</i>



* HĐ2 :
Thực hành


chơi
<i>15 – 20’</i>


3. Củng cố
<i>dặn dò : 3’</i>


trò chơi dân gian trong các bức tranh, ảnh
(gồm Mèo đuổi chuột, Đẩy gậy, chơi đu, Đấu
vật, kéo co, Bịt mắt bắt dê, chơi ô ăn quan,
Chơi chuyền)


- Y/c mơ tả các trị chơi, cách chơi và nêu ý
nghĩa một số trò chơi ở địa phương em (hoặc
địa phương khác mà em biêt).


- GV giới thiệu trị chơi, cách chơi trị chơi Ơ
ăn quan:


+ Đây là trò chơi có tính chất chiến thuật
thường dành cho 2 người chơi, có thể sử dụng
vật liệu đa dạng.


+ Bàn chơi được vẽ thành hình chữ nhật và
chia thành 10 ô vuông mỗi bên 5 ô đối xứng
nhau. Các ơ hình vng gọi là ơ dân cịn 2 ô
hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ơ
quan. Trị chơi kết thúc khi một bên hết quân,


vòng chơi lại tiếp tục và đối phương phải vay
quân(1 quan bằng 10 dân). Tính thắng thua
theo keo nợ.


- Gv tổ chức cho hs thực hành chơi thử sau đó
chơi thật


- Gv theo dõi giúp đỡ hs chơi.
- Tổ chức thi đấu.


- Nhận xét đánh giá, tuyên dương


- Y/c Hs nêu cảm nhận của mình khi tham gia
các trò chơi.


- Giáo dục Hs biết lựa chọn để chơi những trị
chơi bổ ích, khơng chơi game và những trị
chơi mang tính bạo lực.


- Nhận xét tiết học, dặn hs về thực hành chơi
trò chơi với người thân.


hành thảo luận


- Đại diện nhóm nêu,
nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp mơ tả
trị chơi, cách chơi trị
chơi HS biết



- Hs lắng nghe nắm
cách chơi.


- Hs tiến hành chơi


- Các nhóm chọn
người để thi đấu với
nhóm khác.


- Nêu cảm nhận
- Nghe về thực hiện


<b>TUẦN 23</b>



<b>HĐGDNGLL: TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b> - Giúp HS: Biết được ý nghĩa của Tết Nguyên đán- Tết cổ truyền Việt Nam</b>
<b> - GD Hs ln có ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>ND– TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài mới </b>
<b> HĐ 1: Thi </b>
tìm hiểu Tết


Nguyên đán


23-25 phút


<b>HĐ2:Văn </b>
<b>nghệ: 10-12 </b>
phút


<b>2. Củng cố, </b>
<b>dặn dò 2 phút</b>


<b>- Giới thiệu bài học</b>


<b>- Treo tranh ảnh về một số hoạt động của </b>
người dân trong dịp Tết Nguyên Đán
- Y/c HSQS cho biết hoạt động gì?


<b>- Gv tổ chức cho Hs tìm hiểu về Tết Nguyên </b>
<b>đán - Tết cổ truyền Việt Nam </b>


<b>- Gv treo bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi</b>


<b>- Tổ chức cho HS chơi, y/c: thảo luận ghi câu </b>
TL vào chỗ chấm hoặc khoanh vào đáp án
đúng cho từng câu hỏi, thời gian 10 phút, đội
nào làm đúng nhiều hơn và hoàn thành đúng
thời gian sẽ chiến thắng


1.Tết nguyên đán bắt đầu từ khi nào?



(Tết NĐ bắt đầu từ ngày 1tháng 1 âm lịch)


2. Tết ngun đán có những phong tục gì?


(phong tục Khai canh, hái lộc, chúc tết, du
xuân, mừng thọ,...)


3. Quả gì thường được chưng trong ngày Tết
do Mai An Tiêm tìm thấy ?


a.Quả khế b.Quả bưởi


c.Quả dưa hấu d.Quả xồi
4.Ơng Táo về trời bằng phương tiện gì


a. Cá chép b. Cò bay ngựa chạy
c . Ống khói nhà bếp d. Cả a và b đều đúng
5.Loại bánh nào đặc trưng cho ngày Tết ?


a.Bánh chưng,bánh bao
b.Bánh chưng,bánh da lợn


c.Bánh chưng,bánh giầy


d.Bánh giầy,bánh bao


6. Loại hoa nào tượng trưng cho ngày Tết ?
a.Hoa hồng, hoa tulip b.Hoa mai, hoa cúc
c.Hoa đào, hoa vạn thọ d.Hoa mai, hoa đào



7. Ai là người sáng tạo ra món bánh chưng,
bánh giầy ?


a.Mai An Tiêm b.Thánh Gióng


c.Lang Liêu d.Các vua Hùng Vương
- Huy động kết quả ở phiếu, Gv nhận xét,
<b>đánh giá; Tuyên dương đội thắng cuộc.</b>
- Tổ chức cho HS tham gia các tiết mục văn
nghệ đón Tết Nguyên Đán


<b>- Nhận xét tiết học.</b>
- Dặn dò bài sau


- HSQS nêu tên hoạt
động có trong tranh,
ảnh


- CTHĐTQ đọc câu
hỏi, lớp lắng nghe
- Các nhóm HS thảo
luận thi làm vào
phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TUẦN 24</b>



<b>HĐGDNGLL: CÁC MÓN ĂN QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



Qua bài học giúp HS:


- Biết được các món ăn truyền thống của địa phương mình, cảm nhận được hương vị của
quê hương qua các món ăn.


- Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, dễ thực hiện.


- Có ý thức giữ gìn nét văn hóa ẩm thực của địa phương, có thể giới thiệu với bạn bè
khắp nơi về các món ăn của địa phương nơi mình đang sống.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Tranh ảnh về các món ăn của địa phương. sưu tầm cách chế biến một s mún n nh
bỏnh bốo, bỏnh lc, cháo hàugii thiệu với hs.


- Một số nguyên liệu và dụng cụ để làm món bánh lọc
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<i>3’</i>


<b>2. Bài mới:</b>


* HĐ 1: T×m hiĨu
về các món ăn, c¸ch
chÕ biÕn một số


món ăn của địa
phương.


<i>12-15’</i>


*HĐ 2: Thục hành
tập chế biến món
<i>b¸nh läc. 15-17’’</i>


<b>3. Củng cố dặn dị </b>


- Ban văn nghệ tổ chức hát
- Giới thiệu bài - ghi bảng.


<b>- </b>

Gv cho hs quan sát tranh ảnh tư liệu để
kể về các món ăn truyền thống của địa
phương, y/c thảo luận:


+ Đó là món ăn gì? Ngun vật liệu để
làm ra món ăn đó? Em đã từng thưởng
thức chưa? Nêu c¸ch chÕ biÕn một số
món ăn của địa phương.Quê em (Lệ Thủy)
có món ăn nào đặc trưng?


+ Nêu cảm nhận về hình thức, hương vị
của từng món ăn? (Nếu em đã được ăn)
<i><b>+ GVKL: Mỗi vùng miền quê có những </b></i>
<i>món ăn đặc trưng. Hương vị riêng đó là vị</i>
<i>mặn mòi của biển, vị cay nồng của vùng </i>
<i>đất nắng gió…</i>



* GV hướng dẫn cách chế biến món bánh
lọc nhân đậu:


- Nguyên liệu chế biến: Bột từ củ sắn mì,
một ít đậu phộng(hoặc đậu xanh,đỏ), gia
vị - GV phân phát cho mỗi nhóm một ít
nguyên liệu.


- Tổ chức cho hs thực hành chế biến.
- Gv theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ các
nhóm thực hành


- Hát tập thể.


- HS quan sát tranh
ảnh


- HS thảo luận, trả lời


- Nêu được: bánh lọc,
gạo, nếp


- Học sinh nêu cảm
nhận của mình về các
món ăn.


- HS quan sát nắm
chuẩn bị nguyên liệu



- Các nhóm HS thực
hành chế biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>2’</i> - Nhận xét tiết học, dặn HS về tập chế biến
các món ăn ở nhà.


<b>TUẦN 25</b>



<b>HĐGDNGLL: KỂ CHUYỆN GƯƠNG NGƯỜI TỐT</b>



<b>TRONG TRUYỆN DÂN GIAN, NGỤ NGÔN, ANH HÙNGCHIẾN SĨ, NGƯỜI</b>


<b>LAO ĐỘNG GIỎI</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp Hs biết được gương người tốt, người anh hùng, người lao động giỏi.
- Giáo dục HS làm việc tốt, biết giúp đỡ mọi người.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tìm hiểu về những tấm gương người tốt việc tốt ở truyện, qua sách báo, truyền hình
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>ND– TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b>


ơ


<b>1. Bài mới</b>
<i><b>HĐ1</b></i>



Kể chuyện
gương người tốt
trong truyện dân
gian, ngụ ngôn


<i>15 -17 phút</i>
<i><b>HĐ2</b></i>


Kể chuyện
Anh hùng chiến
sĩ, người lao
động giỏi


<i>15 -17phút</i>
<b>2. Củng cố - </b>
<b>Dặn dò: </b>
<i><b>(3 phút)</b></i>


<b>- Gv giới thiệu bài.</b>


<i><b>- H: Nêu tên một số truyện dân gian, ngụ </b></i>
<i>ngơn nói về gương người tốt mà em biết?</i>
<b>- Gv nhận xét.</b>


<b>- Gv kể chuyện Tấm Cám.</b>


<i>- H: Trong truyện nhân vật nào là người </i>
<i>tốt?</i>


<i>- H: Qua câu chuyện giúp các em hiểu </i>


<i>được điều gì?</i>


<b>- Gv kể chuyện về người anh hùng Phan </b>
Đình Giót.


<i>- Qua câu chuyện giúp các em hiểu thêm </i>
<i>được điều gì?</i>


<b> - Gv nhận xét.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- Hs trả lời.</b>


<b>- Lắng nghe.</b>
<b>- Hs trả lời.</b>
<b>- Hs trả lời.</b>


<b>- Hs trả lời.</b>


<b>- Lắng nghe.</b>


<b>TUẦN 26</b>



<b>HĐGDNGLL : TỔ CHỨC KẾT NẠP ĐỘI VIÊN ĐỢT</b>

<b> 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tổ chức kết nạp đội viên cho học sinh đủ tiêu chuẩn vào Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Học sinh ln có ý thức phấn đấu trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh.
<b>II. Chuẩn bị :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS : Các HS được kết nạp ĐV mang theo khăn quàng đỏ
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài mới</b>
<i><b>HĐ1</b></i>
Nghi thức
buổi lễ
<i>5 phút</i>


<i><b>HĐ2</b></i>


Lễ kết nạp
đội viên mới


<i>27 phút</i>


<b>2. Củng cố</b>
<i>2 phút</i>


- Ổn định lớp


- GV giới thiệu nội dung
tiết học: Tổ chức kết nạp
đội viên mới


- Mời CTHĐTQ(sao
trưởng) lên làm việc



- Theo dõi, giúp đỡ (nếu
cần)


- Hướng dẫn, giúp đỡ sao
trưởng điều hành lễ kết
nạp đội viên


- Gv dặn dò đội viên mới
thực hiện đúng 7 y/c của
người đội viên và những
HS còn lại phấn đấu để
cuối năm được kết nạp đội
viên


- Sao trưởng mời các đại biểu, thầy cô
giáo và các học sinh đứng dậy làm lễ chào
cờ.


Sao trưởng hô: Nghiêm: Chào cờ- chào.
Quốc ca- Đội ca."Vì Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại-Sẵn
sàng"


- Toàn lớp thực hiện.


- Sao trưởng mời đại biểu và học sinh
ngồi xuống, thơng qua chương trình buổi
lễ.


- Sao trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại


biểu, thông qua danh sách HS được kết
nạp đội viên mới.


- Sao trưởng mời thầy TPT Đội lên đặt
khăn quàng đỏ lên vai HS, hướng dẫn
cách quàng khăn đỏ và căn dặn 7 yêu cầu
của người đội viên.


- Đại diện đội viên mới đọc lời hứa.
- Sao trưởng mời chi đội ngồi xuống và


hát bài “Mơ ước ngày mai”.


- Sao trưởng cảm ơn và chúc sức khỏe đại
biểu.


- Lắng nghe


<b>TUẦN 27</b>



<b>HĐGDNGLL: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY</b>


<b>8/3; 26/3</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập đồn 26/3.


- Tổ chức các hoạt động văn hố văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3; 26/3. Từ
đó giáo dục các em ý thức học tập tốt dành nhiều thành tích cao trong học tập xứng đáng
là con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Tư liệu về ngày 8/3; 26/3 để giới thiệu cho HS biết


HS: Tìm hiểu về ngày 8/3; 26/3, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chủ đề về ngày 8/3; 26/3.
<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Hoạt động 1: </b>
Giới thiệu bài
<i> 2- 3 phút</i>
<b> Hoạt động 2: </b>
Tìm hiểu và văn
nghệ chào mừng
ngày 8/3 ; 26/3
<i> 7-9 phút</i>


<b>Hoạt động 3:</b>
Tổ chức văn
nghệ chào mừng


<i>18- 20 phút</i>


<b>Hoạt động 3: </b>
Giáo dục quyền
<i>bổn phận :7 phút</i>
<b>Hoạt động 4</b>
<i>Củng cố: 2 phút</i>



- ổn định lớp, nêu nội dung tiết
học


- Y/c CTHĐTQ điều hành tìm
hiểu về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ;
26/3


- GV cung cấp thêm một số hiểu
biết về ngày 8/3 ; 26/3 để hs nắm
chính xác hơn.


- Tổ chức văn nghệ chào mừng
+GV đưa tiêu chí đánh giá: đảm
bảo nội dung, trang phục và biểu
diễn (giọng hát, diễn xuất)


+ Y/c các tổ cử đại diện tham gia,
lớp bình chọn


+ GV tổng kết, khen ngợi cá
nhân, tổ đạt kết quả cao


- Đưa tình huống: Muốn chúc
mừng và làm vui lòng mẹ, bà,
chị,... nhân ngày 8/3 em cần làm
gì?


+ Là đội viên TNTP Hồ Chí Minh
em cần nắm được điều gì?



- Y/c HS nêu một số việc các em
có thể làm được để vui lòng
người thân đặc biệt bà, mẹ, chị.
- Nhận xét tiết học.


- Dăn dò bài sau


- Ban văn nghệ điều hành lớp Hát
tập thể


- CTHĐTQ điều hành: thảo luận
nhóm: Trao đổi hiểu biết của bạn
về ngày 8/3, ngày 26/3 cho các
bạn cùng nghe.


-Đại diện nhóm trình bày trước
lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung
thêm


- Nghe nắm thêm


- Các tổ cử bạn lên tham gia, lớp
nhận xét bình chọn cá nhân, tổ có
nhiều tiết mục hay, hấp dẫn


- Nối tiếp nêu ví dụ hs nêu: Tích
cực học tập, nói lời hay làm việc
tốt...



- Thuộc 7 yêu cầu của người đội
viên


- Nối tiếp nêu, nhận xét


- Lắng nghe.


<b>TuÇn 28</b>




<b>HĐGDNGLL: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>ND– TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1</b>
<b>Tìm hiểu về các</b>
<b>món ăn</b>


15 phút


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Vẽ tranh món </b>
<b>ăn u thích</b>


17 phút


<b>2. Củng cố </b>
<b>-Dặn dò:2 phút</b>


- GTB


- Tổ chức hoạt động toàn lớp trả lời
lần lượt các câu hỏi:


<i>H: Kể tên các món ăn phổ biến ở </i>
<i>vùng quê mình?</i>


- Gv giới thiệu một số món ăn ở các
vùng miền trên đất nước ta


<i>- H: Em đã từng được ăn những món</i>
<i>nào? Em thích món ăn nào?</i>


<i>- H: Em biết cách chế biến món ăn </i>
<i>nào?</i>


- Gv nhận xét, khen ngợi HS biết
được cách chế biến món ăn


- Cho Hs vẽ tranh món ăn mà mình
thích sau đó nêu cảm nghĩ của mình
về món ăn đó.


<b>- Gv nhận xét, bình chọn những sản </b>
phẩm đẹp trưng bày.



-Nhận xét chung, dặn dò bài sau


- Nối tiếp trả lời.


- Hs nghe biết thêm về các
món ăn


- Nối tiếp chia sẻ


- Cá nhân tham gia vẽ tranh.
- Trình bày cảm nghĩ về món
ăn mình vẽ


<b>- Lắng nghe.</b>


<b>TuÇn 29 </b>



<b>HĐGDNGLL: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: BIẾT GIỮ AN TOÀN</b>


<b>CHO BẢN THÂN</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết được một số tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân, biết
cách giữ an toàn cho bản thân.


<b> - Giáo dục học sinh có kĩ năng sống tốt.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiếu học tập ghi một số tình huống gặp nguy hiểm để HS xử lý



- HS tìm hiểu một số tình huống gây nguy hiểm thường gặp trong cuộc sống
<b>III.Hoạt động dạy học </b>


<b>ND-TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài mới</b>
a. Tìm hiểu nội
dung


<i>8-10’ phút</i>


<b>- Gv treo câu hỏi và cho các nhóm </b>
thảo luận:


<i>1)Em đã có khi nào gặp nguy hiểm</i>
<i>chưa?</i>


<i>2) Lúc đó em xử lí như thế nào?</i>
<i>3)Nêu một số tình huống nguy hiểm</i>
<i>thường gặp trong cuộc sống?</i>


- Gọi HS trình bày, nhận xét và khen
cách xử lý đúng của HS


- Nhóm trưởng điều hành các
bạn thảo luận và đưa ra ý kiến.


- 4-5HS trình bày, lớp lắng
nghe, đưa thêm tình huống
( Nêu được: Cháy nổ, điện giật,


chết đuối, ngã từ trên cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Xử lí tình
huống


<i>24-25 phút</i>


<b>2. Củng cố: 3’</b>


<b>- Y/c Ban học tập nhận phiếu tình </b>
huống phát cho các nhóm để tìm
cách xử lí, sau đó đóng vai thể hiện.
<b>- Cho các nhóm thi đóng vai các tình </b>
huống.


<b>- Gv nhận xét, tuyên dương các </b>
nhóm đóng vai tốt.


<b>- Nhận xét tiết học. </b>


<b>- Nhóm trưởng nhận phiếu, điều </b>
hành nhóm hoạt động


- Lần lượt các nhóm đóng vai
thể hiện, các nhóm khác quan
sát nêu nhận xét, đưa cách xử
lý khác(nếu có)


<b>- Lắng nghe.</b>



<b>TUẦN 30</b>



<b>HĐGDNGLL : TỔ CHỨC KẾT NẠP ĐỘI VIÊN ĐỢT</b>

<b> 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục kết nạp đội viên cho HS đủ tiêu chuẩn.


- Học sinh ln có ý thức phấn đấu trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Mời đại diện BGH nhà trường, TPT Đội tham dự, chỉ đạo; trang trí lớp
HS : Các HS được kết nạp ĐV mới mang theo khăn quàng đỏ


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài mới</b>
<i><b>HĐ1</b></i>
Nghi thức
buổi lễ
<i>5 phút</i>


<i><b>HĐ2</b></i>


Lễ kết nạp
đội viên mới


<i>27 phút</i>



<b>2. Củng cố</b>
<i>2 phút</i>


- Ổn định lớp


- GV giới thiệu nội dung
tiết học: Tổ chức kết nạp
đội viên mới


- Mời CTHĐTQ(sao
trưởng) lên làm việc
- Hướng dẫn, giúp đỡ sao
trưởng điều hành lễ kết
nạp đội viên


- Gv dặn dò đội viên mới
thực hiện đúng 7 y/c của
người đội viên và những
HS còn lại phấn đấu để
cuối năm được kết nạp đội


Sao trưởng điều hành buổi lễ: Chào cờ,
hát Quốc, đội ca, hô đáp khẩu hiệu


- Tồn lớp thực hiện nghi lễ


- Sao trưởng thơng qua chương trình buổi
lễ, tun bố lí do, giới thiệu đại biểu,
thông qua danh sách HS được kết nạp
đội viên mới.



- Sao trưởng mời thầy TPT Đội lên đặt
khăn quàng đỏ lên vai HS, hướng dẫn
cách quàng và căn dặn 7 yêu cầu của
người đội viên.


- Đại diện đội viên mới đọc lời hứa.
- Sao trưởng mời chi đội ngồi xuống và


hát bài “Mơ ước ngày mai”.


- Sao trưởng cảm ơn và chúc sức khỏe đại
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

viên


<b>TUẦN 31</b>



<b>HĐGDNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM </b>



<b>1.1. Mục tiêu hoạt động</b>


- Biết giới thiệu một số nghề truyền thống, sản phẩm của làng nghề ở địa phương.
- Biết quy trình làm một số sản phẩm truyền thống của địa phương.


- Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của địa phương. Tự hào về quê
hương nơi minh đang sinh sống.


<b>1.2. Tài liệu và phương tiện</b>



- Máy chiếu,các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về các làng nghề
<b>2. Nội dung hoạt động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ</b>


<b>HĐ1 . Tìm hiểu về </b>
một số nghề truyền
thống


<i>15 phút </i>


<b>HĐ 2:</b>


Tổ chức cho HS
tham quan, thực
hành( nếu có)


<i>18 phút</i>


-Mời CTHĐ điều hành
-Theo dõi, nx


-Giới thiệu bài


- GV chiếu một số làng nghề giới thiệu
về nghề truyền thống, sản phẩm của
làng nghề ở địa phương (tranh, ảnh).
VD Nghề làm nón ở Quy Hậu- LệThủy,



nghề nấu rượu ở Võ Xá- Quảng Ninh,
Tuy Lộc- Lệ Thủy, nghề làm chiếu ở
An Thủy- Lệ Thủy, nghề làm nước
mắm ở Lý Hòa, Bảo Ninh, , Cảnh
Dương, nghề đan lát ở Thọ Đơn- Quảng
trạch, Xuân Bồ- Lệ Thủy, nghề rèn đúc
ở Mai Hằng – Bố Trạch


- Tổ chức cho HS đến một địa điểm
làm nón (hoặc thực hành tại trường).
- Nhắc nhở HS cẩn thận, phải thực hiện
đúng nội quy nếu HS đi tham quan,
đảm bảo an tồn.


- Sau khi kết thúc GV có thể trao đổi
với HS và đặt một vài câu hỏi để HS trả
lời.


- Nêu cảm nhận về nghề làm nón và sản
phẩm được làm ra sau khi được sử
dụng? Cảm nghĩ khi sử dụng sản phẩm?
ý nghĩa lợi ích đối với đời sống người
dân ?


<i>GV kết luận: mỗi vùng quê có nhưng </i>


-CTHĐ mời một số
bạn kể về một số làng
nghề đã học ở lớp 2


-Lắng nghe


-Quan sát nắm các
làng nghề có ở Quảng
Bình


- HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Củng cố</b>
<i>2 phút</i>


<i>làng nghề đặc trưng. Quảng Bình có </i>
<i>nhiều làng nghề mang tính truyền </i>
<i>thống khơng chỉ tạo ra các sản phẩm </i>
<i>tiêu dùng, tăng thu nhập cho người lao </i>
<i>động mà còn là nơi lưu giữ và thể hiện </i>
<i>bản sắc văn hóa dân tộc chúng ta cần </i>
<i>trân trọng và góp sức giữ gìn quảng bá </i>
<i>sản phẩm truyền thống của quê hương.</i>
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở HS


- Ghi nhớ


-Lắng nghe


<b>TUẦN 32</b>



<b>HĐGDNGLL: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ </b>



<b>BỔN PHẬN TRẺ EM</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh hiểu quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội


- Học sinh ý thức được về quyền và bổn phận của trẻ em để thực hiện đúng luật
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tìm hiểu quyền và bồn phận của trẻ em(Sách giáo viên môn Đạo đức 4)
- HS sưu tâm tư liệu nói về quyền và bổn phận của trẻ em


III. Ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Nội dung - TG Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ</b>


<b>chức (5’)</b>


<b>3. Bài mới:</b>
Giới thiệu về
quyền và bổn
phận của trẻ em
(10-20’)


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhắc HS tư thế ngồi học


- GV giới thiệu bài quyền và bổn phận
của trẻ em



- GV chia nhóm cho HS thảo luận: Trẻ
em có những quyền nào? Trẻ em có
những bổn phận nào?


- GV theo dõi hỗ trợ thêm


- GV u cầu các nhóm trình bày: Trẻ
em có những quyền nào?


- Nhận xét và bổ sung
- Gv chốt lại:


+ Trẻ em có quyền được chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe


+ Quyền được học tập của trẻ em
+ Quyền vui chơi và giải trí của trẻ em
- GV yêu cầu HS nhắc lại


- GV hỏi: Trẻ em có những bổn phận
nào?


- GV chốt lại: Trẻ em yêu q và kính
trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo, lễ
phép với người lớn, yêu thương em


- HS trình bày những gì đã
chuẩn bài



- Lắng nghe


- HS thảo luận theo nhóm


- Đại diện HS trả lời, nhóm
khác n/x, bổ sung


- Lắng nghe


- Nhắc lại


- Đại diện HS trả lời, nhóm
khác n/x, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Củng cố </b>
<b>-dặn dò (3’)</b>


nhỏ, giúp đỡ người già cả, khuyết tật
và những người gặp hoàn cảnh khó
khăn theo khả năng của mình


- Hướng dẫn liên hệ xem học sinh đã
được thực hiện quyền và bổn phận
chưa?


- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
về nhà trao đổi với bố mẹ về bài học


- HS liên hệ bản thân đã
được thực hiện quyền và bổ


phận của mình


<b>TUẦN 33</b>



<b>HĐGDNGLL: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu.


- Bồi dưỡng thái độ biết ơn, tơn trọng, kính u và lịng tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn luyện kỹ năng tham gia vào các hoạt động của tập thể.


<b>III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về Bác Hồ, máy tính, máy chiếu


- HS sưu tầm tranh, ảnh, truyện kể, thơ, bài hát về Bác Hồ và chuẩn bị kể 1 câu chuyện.
<b>IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động GV và</b>


<b>HS</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Tìm hiểu về </b></i>
<i><b>cuộc đời của </b></i>
<i><b>Bác Hồ</b></i>


<i>10-12 phút</i>



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i><b>Nghe kể </b></i>
<i><b>chuyện về </b></i>
<i><b>Bác Hồ</b></i>


<i>20 - 22phút</i>


- Ổn định lớp, GTB


Hỏi: Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào, tên
thật của Bác là gì?


- Trình chiếu cho HS xem một số tư liệu nói
về cuộc đời của Bác Hồ


- Tổ chức cho HS kể chuyện về Bác Hồ
Yêu cầu kể chuyện: có thể kể bằng lời kết
hợp với sử dụng tranh ảnh hoặc đóng vai
minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm,
mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau. HS có thể
trình bày thêm các bài thơ, bài hát về Bác Hồ
trong câu chuyện vừa kể.


- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho
HS thảo luận theo các câu hỏi:


+ Em có nhận xét gì về Bác Hồ trong câu
chuyện vừa nghe kể?



+ Ngoài các thơng tin vừa nghe, em cịn biết
điều gì về Bác Hồ?


- 1-2 H trả lời
- Xem hiểu thêm
về cuộc đời Bác
Hồ


- Lần lượt từng cá
nhân/ nhóm HS
lên kể chuyện.
- Lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<b>Tổng kết, </b>
<b>dặn dò :</b>


<i>2-3 phút</i>


+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được
điều gì?


- Hướng dẫn bình chọn câu chuyện hay,
người kể hay


- HD liên hệ giáo dục: Em đã làm gì để tỏ
lịng kính trọng, biết ơn Bác Hồ?


<b>- Nhận xét tiết học dặn dị </b>



- Lớp bình chọn
câu chuyện hay
nhất và người kể
chuyện hay nhất.
- Liên hệ việc đã
làm


<b>TUẦN 34</b>



<b>HĐGDNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết được nghề đan lưới đánh cá.


- Biết quy trình đan lưới đơn gian, dễ thực hiện.


- Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của địa phương nơi mình sinh sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về cách đan lưới


- Một số nguyên liệu, dụng cụ để đan lưới (hoặc liên hệ địa điểm đan lưới để HS nắm bắt
(nếu có)


<b>III. Tiến hành các hoạt động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<i><b>1.Bài cũ: 4 phút</b></i>


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<i><b>* Hoạt động1: </b></i>
<i>Tìm hiểu về cách </i>
<i>đan lưới</i>


8 phút


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>
<i>Mời nghệ nhân </i>
<i>hoặc thợ lành </i>


-Mời CTHĐ điều hành
-Theo dõi, nx


-Giới thiệu ghi bài


- GV cho HS quan sát tranh ảnh, tư
liệu về cách đan lưới


- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS kể về
một vài địa điểm đan lưới tại địa
phương mà em biết?


nguyên liệu, quy trình ... để làm
ra lưới?


- Một số hình ảnh về cách đan lưới,
các sản phẩm của một số địa phương
và tỉnh Quản Bình.(ở Hiền


Ninh-Quảng Ninh- Quản Bình....)


- Mời nghệ nhân nói chuyện về một số


-CTHĐ mời một số bạn
trả lời một số làng nghề đã
được học


2-3 HS nêu, cả lớp theo
dõi, nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>nghề giao lưu, </i>
<i>nối chuyện với </i>
<i>hs.</i>


<i>20 phút</i>


<i><b>Hoạt động3: </b></i>
<i><b>Tổng kết- đánh </b></i>
<i><b>giá. 3 phút</b></i>


nghề ở địa phương, về quy trình về
làm ra một số sản phẩm. Tổ chức cho
Hs đặt một số câu hỏi và thảo luận với
nghệ nhân.


- Sau khi kết thúc cuộc nói chuyện Gv
trao đổitrực tiếp và cho hs viết thu
hoạch với nd.



+ Nêu cảm nhận về làng nghề và các
sản phẩm do làng nghề làm ra.


+ Ý nghĩa, ích lợi của nghề đối với đời
sống người dân địa phương.


<i>* Gv kết luận: Nghề và làng nghề </i>
<i>truyền thống không chỉ tạo ra các sản </i>
<i>phẩm tiêu dùng, tăng thu nhập cho </i>
<i>người lao dộng, các làng nghề còn là </i>
<i>nơi lưu giữ thể hiện bản sắc </i>


<i>văn hòa dân tộc, văn hóa địa </i>
<i>phương một cách tinh tế. Chúng ta </i>
<i>cần trân trọng và góp sức giữ gìn và </i>
<i>quảng bá sản phẩm nghề truyền thống</i>
<i>của quê hương.</i>


- Gv nhận xét đánh giá các hoạt động
- Nhắc nhở Hs ln tự hào và biết giữ
gìn, q trọng những nghề truyền
thồng ở địa phương mình


- Tuyên truyền về giữ gìn an tồn và
vệ sinh mơi trường khi lao động sản
xuất.


- Hs thực hiện.


- Hs trả lời



- Hs lắng nghe.


<b>TUẦN 35</b>



<b>HĐGDNGLL: TỔ CHỨC KẾT NẠP ĐỘI VIÊN ĐỢT 3(NẾU CÓ),</b>


<b>NGHE KỂ VỀ TRUYỀN THỐNG ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Tiếp tục kết nạp đội viên cho những học sinh còn lại trong lớp.
- Giúp Hs biết truyền thống của Đội TNTP Hồ Chí Minh.


II. Chuẩn bị:


- Nếu lớp còn học sinh cần kết nạp đội viên GV mời TPT đội, trang trí lớp
- Tư liêu về truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>ND-TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


<b>1. Khởi động</b>
<i>4 phút</i>


- Y/c Ban văn nghệ lên tổ chức cho lớp hát
1 bài về Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>2. Bài mới</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
Kết nạp đội viên


<i><b> 12-15 phút</b></i>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
Nghe kể về
truyền thống
của Đội TNTP
Hồ Chí Minh


<i>17-18 phút</i>


<b>3.Củng cố </b>
<i><b>-Dặn dò: 2 phút</b></i>


- GTB


- Mời CTHĐTQ lên điều hành, theo dõi
hướng dẫn thêm


- Căn dặn thực hiện đúng các yêu cầu của
người đội viên.


<i>- Dẫn dặt và hỏi: Đội TNTP Hồ Chí Minh </i>
<i>được thành lập vào ngày tháng năm nào?</i>
<i>Em có biết ai là người đội viên đầu tiên?</i>
- Gv nhận xét, khen ngợi HS trả lời tốt
<b>- Gv kể </b>lịch sử thành lập và phát triển của
Đội TNTP Hồ Chí Minh


<i>- Hỏi: Huy hiệu đội có hình gì?</i>


<i>- Đội ca là bài hát nào, do nhạc sĩ nào </i>


<i>sáng tác?</i>


<i>- Em hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu </i>
<i>niên nhi đồng?</i>


- Gv nhận xét


- Gv củng cố tiết học.


CTHĐTQ điều hành lớp
thực hiện nghi thức và làm
lễ kết nạp đội viên


- Hs trả lời theo hiểu biết


- Lắng nghe
- Hình trịn


- Bài Cùng nhau ta đi lên
của nhạc sĩ Phong Nhã
- 3 Hs đọc


</div>

<!--links-->

×