Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả chăn nuôi của hộ nuôi gà thịt công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


Trang


<b>Chương 1: GIỚI THIỆU...1 </b>


1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ...1


1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ...1


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ...2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...3


1.2.1. Mục tiêu chung ...3


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...3


1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu ...3


1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định ...3


1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu...3


1.4. Phạm vi nghiên cứu ...3


1.4.1. Không gian...3


1.4.2. Thời gian...4


1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ...4



1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu...4


<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....6 </b>


2.1. Phương pháp luận ...6


2.1.1. Lý thuyết về nông hộ ...6


2.1.2. Khái niệm gà công nghiệp ...8


2.1.3. Lý thuyết về hiệu quả sản xuất ...9


2.1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế ...10


2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gà thịt ...11


2.2. Phương pháp nghiên cứu ...13


2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ...13


2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ...13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU...17 </b>


3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre ...18


3.1.1. Vị trí địa lí...18


3.1.2. Địa hình ...18



3.1.3. Đất đai...18


3.1.4. Khí hậu, thủy văn...18


3.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện Châu Thành...19


3.2.1. Một số lĩnh vực về xã hội và cơ sở hạ tầng ...19


3.2.2. Tình hình kinh tế của địa phương...20


<b>Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT CÔNG </b>
<b>NGHIỆP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE...24 </b>


4.1. Tình hình chung của các hộ nuôi gà thịt công nghiệp...24


4.1.1. Tổng quát về mẫu điều tra...24


4.1.2. Tình hình chung của các hộ ni gà thịt cơng nghiệp ...24


4.2. Phân tích hiệu quả chăn nuôi của hộ nuôi gà thịt công nghiệp ...30


4.2.1. Phân tích chi phí ni gà...30


4.2.2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế ...34


4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn ni...36


4.3.1. Phân tích hàm thu nhập...36



4.3.2. Phân tích ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến hiệu quả chăn nuôi ...39


<b>Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NI...42 </b>


5.1. Những tồn tại, khó khăn ...42


5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi...42


5.2.1. Con giống ...43


5.2.2. Thức ăn...43


5.2.3. Kĩ thuật nuôi...44


5.2.4. Công tác thú y ...44


5.2.5. Vốn...45


5.2.6. Thi trường tiêu thụ ...45


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Trang


Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Châu Thành...17


Hình 2: Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp ...21


Hình 3: Cơ cấu thu nhập của hộ năm 2006 ...29



Hình 4: Giá bán gà thịt từ năm 2005 – 2007 ...30


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>


<b>Trang </b>


Bảng 1: Tình hình chăn ni tại Huyện Châu Thành...22


Bảng 2: Số năm tham gia ngành...24


Bảng 3: Tình hình cơ bản của các hộ ni gà...25


Bảng 4: Trình độ học vấn của hộ chăn ni ...25


Bảng 5: Lí do chọn ni gà...25


Bảng 6: Tình hình chăn ni gà năm 2006...26


Bảng 7: Tỉ lệ tập trung của hộ nuôi gà ...27


Bảng 8 : Chi phí ni gà lứa cuối năm 2006 ...31


Bảng 9 : Tỷ trọng chi phí ni gà lứa cuối năm 2006 ...32


Bảng 10: Chi phí ni gà lứa cuối năm 2006 ...34


Bảng 11: Các chỉ tiêu kinh tế lứa cuối năm 2006...35


Bảng 12: Kết quả mơ hình hàm thu nhập ...37



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TĨM TẮT </b>


Chương 1: Trình bày về sự cần thiết nghiên cứu, căn cứ khoa học và thưc tiễn
của ngành gà công nghiệp ở nước ta, xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, đồng thời lược khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.


Chương 2: Trình bày lý thuyết về nông hộ, lý thuyết về hiệu quả sản xuất, một số
chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu quả chăn nuôi, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
chăn ni. Đồng thời trình bày phương pháp thu thập số liệu từ các nông hộ chăn
nuôi gà công nghiệp, các cơ quan ban ngành liên quan; trình bày phương pháp phân
tích để làm rõ các mục tiêu nghiên cứu.


Chương 3: Trình bày tổng quan về địa bàn nghiên cứu, bao gồm khái quát về
điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.


Chương 4: Phân tích tình chung của các hộ chăn ni gà thịt cơng nghiệp trên
địa bàn, phân tích chi phí ni gà, phân tích các chỉ tiêu kinh tế phản ánh hiệu quả
chăn nuôi, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ
ni gà, phân tích ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến hiệu quả chăn nuôi.


Chương 5: Trình bày những tồn tại, khó khăn của các nông hộ nuôi gà công
nghiệp trên địa bàn, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu </b>



Việt Nam là một quốc gia phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp. Trong những
năm qua, chăn nuôi đã trở thành một trong hai ngành sản xuất chính của nơng
nghiệp. Trong chăn ni thì chăn ni gà là nghề truyền thống của nhân dân ta.
Nhiều thập kỉ trước đây nghề này chưa mang tính chất hàng hố, người nơng dân
ni gà để giải quyết nguồn lao động phụ, những người già yếu,… tận dụng sản
phẩm thừa, rơi vãi của trồng trọt đồng thời có thêm nguồn thực phẩm cải thiện bữa
ăn hàng ngày. Thịt gà là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thơm ngon và dễ
chế biến, nên so với các lọai thịt khác thì thịt gà được ưa chuộng hơn. Trứng gà
cũng là thực phẩm được nhiều người ưa thích. Chất thải của gà dùng làm phân bón,
thức ăn ni cá. Nghề ni gà có ưu điểm không cần nhiều vốn để đầu tư giống và
thức ăn, song thu hồi vốn nhanh. Nghề chăn ni gà từng bước được mở rộng từ mơ
hình sản xuất giản đơn ban đầu. Trên cơ sở nghiên cứu và phát triển của khoa học kĩ
thuật ngày càng có nhiều giống gà ni theo nhiều hình thức khác nhau. Cùng với
những tiến bộ trong lĩnh vực di truyền, hóa sinh, dinh dưỡng… đã góp phần phát
triển chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cúm gia cầm đã ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi của nông hộ nuôi gia cầm như
thế nào? Đây là lí do em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả chăn ni của hộ nuôi gà
thịt công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre”.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn </b>


Ngành chăn ni gà ở nước ta có từ xa xưa, và cho đến ngày nay vẫn còn mang
tính cá thể, với qui mơ đa số là sản xuất nhỏ trong các hộ gia đình để đáp ứng nhu
cầu thực phẩm trong gia đình và tăng thu nhập. Phương thức chăn nuôi chủ yếu, đặc
biệt ở vùng nông thôn vẫn là chăn nuôi thả để tận dụng thức ăn sẵn có trong thiên
nhiên, thực phẩm dư thừa trong sinh hoạt, cùng những kinh nghiệm chăn ni cổ
truyền với mức đầu tư thấp. Vì vậy, sản lượng thịt trứng gà sản xuất hàng năm tính
bình qn trên đầu người vẫn cịn thấp. Từ giữa thế kỉ 20 trở lại đây, nhờ có những


thành tựu khoa học phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực như di truyền, hóa sinh,
dinh dưỡng, phịng bệnh, quản lí…đã được ứng dụng có hiệu quả vào thực tế ngành
chăn nuôi gà ở nước ta.


Trước năm 1975, ở một số lớn thành phố lớn chỉ mới hình thành những xí
nghiệp nhỏ và áp dụng phương pháp chăn nuôi theo lối công nghiệp. Những sản
phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa và một phần rất nhỏ cho xuất
khẩu. Ngành chăn nuôi gà thực sự phát triển với qui mô vừa và tương đối lớn trong
những năm gần đây, bằng việc hợp tác với những công ty gia cầm lớn trong khu vực
để đẩy mạnh sản xuất, phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Bên cạnh đó chúng ta
cũng tiếp thu những phương pháp chăn nuôi tiến bộ, sử dụng các loại thức ăn công
nghiệp, thức ăn bổ sung, và nhiều biện pháp phòng ngừa dịch bệnh,…đã góp phần
mở rộng sản xuất, làm cho năng suất sản phẩm ngày càng tăng cao, sản phẩm an
toàn. Các hộ gia đình chăn ni gà tăng thêm nguồn thu nhập. Phát triển chăn ni
gà cịn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nhất là những
<b>người lao động ở những nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khối lượng sản phẩm lớn. Điều đáng nói hơn là nhiều hộ nông dân nhờ chăn nuôi gà
mà đời sống khá hơn, ổn định hơn. Đây chính là xu hướng xóa đói giảm nghèo mà
Đảng và Nhà nước ta đang cố gắng thực hiện và có thành cơng bước đầu.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Phân tích hiệu quả chăn ni của hộ ni gà thịt công nghiệp tại huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre để tìm ra giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả chăn
nuôi.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>



- Phân tích tình hình chung của các hộ ni gà thịt cơng nghiệp.
- Phân tích hiệu quả chăn nuôi của các hộ nuôi gà thịt công nghiệp
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi


- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi của hộ nuôi gà thịt công
nghiệp.


<b>1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định </b>


Giả sử các loại chi phí như chi phí chuồng trại, giống, thức ăn, máy móc dụng
<b>cụ, thuốc thú y, lao động nhà, điện nước ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. </b>


<b>1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu </b>


- Tình hình chăn ni của các hộ ni gà thịt công nghiệp như thế nào?
- Hiệu quả chăn nuôi của các hộ nuôi gà thịt công nghiêp ra sao?


- Cúm gia cầm và các nhân tố khác ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả chăn
nuôi của các hộ nuôi gà thịt công nghiệp trong huyện?


- Địa phương có các biện pháp gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi?
<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b> 1.4.1. Không gian </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.4.2. Thời gian </b>


-Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn là từ năm 2004 – 2006 và 2 tháng
đầu năm 2007.



-Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ tuần thứ 4 (05/03/2007) đến
tuần thứ 18 (11/06/2007).


<b>1.4.3. Đối tượng nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu là các nông hộ nuôi gà thịt công nghiệp tại huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>
- Mai Van Nam, 2003; “Economic inefficiency and its determinants in the pig
industry in south Vietnam”, UPLB, the Philipines; phương pháp hàm lợi nhuận
chuẩn hóa (normalized profit function), và hàm probit được sử dụng trong nghiên
cứu; kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố thể chế và chính sách có tác động đến hiệu
quả sản xuất và tiêu thụ ngành hàng heo thịt ở Việt Nam (Đông và Tây Nam Bộ).


- Luu Thanh Duc Hai, 2003; “The organization of the liberalized rice market in
Vietnam”, RUG, the Netherlands; phương pháp phân tích SCP và kênh thi trường
(marketing channels) được sử dụng trong nghiên cứu; kết quả nghiên cứu cho thấy
tự do hóa thi trường và tư thương đóng vai trị tích cực trong tiêu thụ sản phẩm lúa
gạo ở đồng bằng Sông Cửu Long.


- Piyaluk Chutubtim, 2001; “Guidelines for conducting ẽtnded cost-benefit
ânlysis ị Damprojects in Thailan”, EEPSEA, Chương trình kinh tế mơi trường Đơng
Nam Á; phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) được sử dụng trong nghiên
cứu; kết quả nghiên cứu cho thấy chính sách trợ giá đầu vào như điện, thủy lợi
phí,…, có tác động tích cực đến nơng dân, đặc biệt nơng dân có thu nhập thấp,
nhưng có tác động xấu đến xây dựng và hoạt động của hệ thống thủy nông trong
vùng nghiên cứu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cứu cho thấy chăn nuôi heo ở qui mô nhỏ hộ gia đình có hiệu quả thấp hơn qui mơ
lớn tập trung và các yếu tố đầu vào như con giống, thức ăn, chế biến sản phẩm và
các thể chế chính sách có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.


- Nguyễn Trung Cang, 2004; “Giải pháp đưa kinh tế hộ trồng lúa Đồng Tháp
Mười vươn lên giàu có”, VNRP, chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan;
phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) và so sánh kinh tế hộ theo qui mơ
diện tích được sử dụng trong nghiên cứu; kết quả nghiên cứu cho thấy thể chế cính
sách đóng vai trị tích cực trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và tăng hiệu quả
sản xuất, đặc biệt đối với trang trại và kinh tế hộ có qui mơ diện tích lớn .


- Nguyễn Thanh Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Toàn, 2004; “Nghiên
cứu luận cứ khoa học phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở vùng nông thôn – ngập
lũ đồng bằng Sông Cửu Long nhằm cải thiện đời sống nông hộ và tăng cường sự
hợp tác của nông dân”; phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA) và so sánh
mơ hình sản xuất được sử dụng trong nghiên cứu cho thấy mơ hình lúa - cá có hiệu
quả và phù hợp trong điều kiện ngập lũ ở đông bằng Sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1. Lý thuyết về nông hộ </b>


<b>2.1.1.1. Khái niệm nông hộ </b>


Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
và dịch vụ... hoặc làm kết hợp nhiều ngành nghề, sử dụng lao động, tiền vốn của


gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh. Nông hộ tiến hành sản xuất
nông-lâm-ngư nghiệp để phục vụ cuộc sống và được gọi là kinh tế hộ gia đình.


Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả nhất về kinh tế xã hội,
tồn tại và phát triển lâu dài và có vị trí quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa -
hiện đại hóa sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn. Kinh tế hộ gia đình phát triển tạo ra
sản lượng hàng hóa đa dạng, có chất lượng, có giá trị ngày càng cao, góp phần tăng
thu nhập cho người nơng dân, cải thiện mọi mặt đời sống, cung cấp sản phẩm cho
công nghiệp và xuất khẩu. Đồng thời, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế được
thực hiên ngay từ kinh tế nông hộ.


Kinh tế nông hộ luôn gắn liền và chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố
và điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội... của mỗi địa phương, mỗi vùng lãnh
thổ. Sự khác nhau về đất đai, khí hậu, mơi trường sinh thái cũng như về dân cư dân
tộc, trình độ sản xuất và tập quán sinh sống giữa các vùng vừa tạo ra tính đa dạng
trong kinh tế nông hộ đồng thời cũng tạo ra những nét khác biệt và đặc thù về cả qui
mơ, cấu trúc lẫn phương thức và trình độ phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.1.1.2. Đặc trưng của nông hộ </b>


Nông hộ là một đơn vị kinh tế xã hội khá đặc biệt. Có sự thống nhất chặt
chẽ giữa việc sở hữu, quản lí, sử dụng các yếu tố sản xuất; có sự thống nhất giữa các
quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.


Về mặt sở hữu của nơng hộ: đó là sở hữu chung, trong đó các thành viên có
sự bình đẳng trong việc sở hữu quản lí và sử dụng tài sản.


Nông hộ dựa trên một cơ sở kinh tế chung là mỗi thành viên đều có nghĩa
vụ và trách nhiệm, đều có ý thức đóng góp làm tăng quỹ thu nhập của hộ đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển của mỗi thành viên.



Nông hộ là một đơn vị kinh tế vừa sản xuất vừa tiêu dùng. Đơn vị tiêu dùng
của hộ xét cả khía cạnh tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân của hộ, nó
ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của hộ và của xã hội nói chung.


Xem xét cơ cấu sản xuất của nông hộ cũng như các yếu tố bên trong của
nông hộ như đất đai, lao động, vốn, công cụ sản xuất,....để thấy được đặc trưng kinh
tế của nông hộ trong nông thôn nước ta.


<i>a. Đất đai: </i>


Đặc trưng nổi bật của các nông hộ của nước ta hiện nay là có qui mơ canh
tác nhỏ bé. Qui mơ đất canh tác bình quân của một nông hộ ở miền Bắc là 0,48 ha,
Duyên hải miền Trung là 0,40 ha đến 0,60 ha và ở Đồng bằng sông Cửu Long là
0,60 ha đến 1,00 ha. Điều đáng quan tâm là qui mơ đất canh tác của nơng hộ có xu
hướng giảm dần do tác động của các nhân tố: số dân nơng thơn tăng lên; q trình
cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, với việc phát triển các ngành giao thông, thương mại,
dịch vụ và các ngành phi nông nghiệp khác đã lấy đi đất nông nghiệp.


Về sở hữu đất đai: Nơng hộ khơng có quyền sở hữu đất đai mà chỉ có quyền
sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền thừa kế và quyền thế chấp quyền sử dụng đất
đai.


<i>b. Lao động: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>c. Nguồn vốn sản xuất </i>


Nguồn vốn tích lũy của các nông hộ chủ yếu là từ trồng trọt và chăn nuôi.
Nguồn vốn sản xuất của đại bộ phận nông hộ là thấp. Phần lớn các nông hộ sản xuất
trong tình trạng thiếu vốn. Để khắc phục tình trạng thiếu vốn của các nơng hộ, Nhà


Nước ta có chính sách cho vay vốn. Hệ thống tín dụng trong những năm gần đây đã
có sự tiến bộ đáng kể nhưng tình trạng thiếu vốn vẫn diễn ra do các nơng hộ cịn gặp
nhiều khó khăn về thủ tục, thời gian và lãi suất.


<i>d. Công cụ sản xuất </i>


Công cụ sản xuất được xem như là một trong những nguồn vốn cố định của
nơng hộ. Măc khác, nó phản ánh trình độ trang bị kĩ thuật, những phương tiện sản
xuất như là thước đo lường trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.


<i>e. Cơ cấu sản xuất </i>


Có hộ nặng về cây lương thực chủ yếu là cây lúa. Có hộ ngồi cây lúa cịn
trồng thêm các loại cây rau màu, cây cơng nhiệp...Có hộ vừa trồng trọt, chăn ni
vừa có ngành nghề. Nhìn chung, cơ cấu sản xuất của hộ mang tính chất đặc trưng,
đa dạng.


<b>2.1.2. Khái niệm gà công nghiệp </b>


Các giống gà công nghiệp là những giống đã dược cải tiến, chọn lọc thành những
giống, những dòng thuần theo hướng chuyên dụng có năng suất cao. Từ một số
giống gà ban đầu, ngày nay trên thế giới có thêm nhiều giống, nhiều dòng khác nhau
về đặc điểm ngoại hình, năng suất và tên gọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.1.3. Lí thuyết về hiệu quả sản xuất </b>


Nhà sản xuất kinh doanh thường phải đối mặt với các giới hạn trong việc sử
dụng nguồn lực sản xuất. Do đó, họ cần phải xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các
hoạt động cần thực hiện dựa vào các nguồn lực đó sao cho đạt kết quả cao nhất. Để
có hiệu quả thì phải biết cách sử dụng 3 yếu tố; (1) khơng sử dụng nguồn lực lãng


phí, (2) sản xuất với chi phí thấp nhất và (3) sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người.


Trong bất kỳ quá trình sản xuất nào khi tính đến hiệu quả sản xuất thì người sản
xuất thường đề cập đến các yếu tố đó là: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kĩ thuật và hiệu
quả phân phối.


<b>2.1.3.1. Hiệu quả kinh tế </b>


Hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem các tài nguyên
được thị trường phân phối như thế nào [theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, trang 224
– NXB, từ điển Bách Khoa Hà Nội 2001]. Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá
trị, có nghĩa là khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và
ngược lại sẽ không hiệu quả.


<b>2.1.3.2. Hiệu quả kĩ thuật </b>


Hiệu quả kĩ thuật đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra một số lượng nhất định xuất
phát từ việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Thực ra, hiệu quả kĩ thuật được
xem chỉ là một thành phần của hiệu quả kinh tế. Bởi vì, để đạt được hiệu quả kinh tế
thì trước hết họ phải có hiệu quả kĩ thuật. Cụ thể trong trường hợp tối đa hóa lợi
nhuận địi hỏi nhà sản xuất phải sản xuất mức sản lượng tối đa tương ứng với nguồn
lực đầu vào nhất định hay nói cách khác hiệu quả kĩ thuật dùng để chỉ sự kết hợp tối
ưu các nguồn lực đầu vào để tạo ra mức sản lượng nhất định.


<b>2.1.3.3. Hiệu quả phân phối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế </b>
<b>2.1.4.1. Khái niệm </b>
<i>a. Chi phí </i>



Chi phí chăn ni gà là tất cả những chi phí bỏ ra để thu được những sản
phẩm từ gà..


Đối với gà thịt bao gồm các chi phí sau: chi phí con giống, chi phí thức ăn,
chi phí tiền điện nước, chi phí thuốc thú y, chi phí chuồng trại, chi phí máy móc,
thiết bị và dụng cụ, chi phí lao động nhà quy ra tiền và các khoản chi phí khác.


Chi phí chăn ni gà được chia ra thành hai loại đó là định phí và biến phí:
+ Biến phí là loại chi phí khi căn cứ ứng xử của nó biến động thì tính theo
tổng số tiền nó thay đổi theo, cịn tính theo một căn cứ ứng xử nó lại khơng thay đổi.
Biến phí chăn ni gà bao gồm chi phí con giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú
y, chi phí tiền điện nước, chi phí lao động nhà và các khoản chi phí khác.


+ Định phí là loại chi phí mà khi căn cứ ứng xử của nó biến động thì tính
theo tổng số tiền nó khơng thay đổi, cịn tính theo một căn cứ ứng xử thì nó sẽ thay
đổi. Định phí chăn ni gà thịt bao gồm: chi phí chuồng trại, chi phí máy móc, thiết
bị và dụng cụ và các khoản chi phí khác.


<i>b. Doanh thu </i>


Doanh thu là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, tức là tổng
số tiền mà các hộ chăn nuôi gà thịt nhận được khi bán gà.


<i>c. Thu nhập </i>


Là số tiền mà người chăn nuôi nhận được khi bán gà đã trừ đi các khoản chi
phí nhưng khơng tính cơng lao động nhà.


Thu nhập = Tổng doanh thu - Tổng chi phí chưa tính lao động nhà.



<i>d. Lợi nhuận </i>


Là số tiền mà người chăn nuôi nhận được khi bán gà đã trừ đi các khoản chi
<i>phí có tính lao động nhà. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.1.4.2. Một số chỉ tiêu kinh tế </b>


Để đánh giá phản ánh hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi, trong đề tài sử
dụng một số chỉ tiêu sau:


- Tỷ số giữa thu nhập và chi phí lao động nhà quy ra tiền. Tỷ số này cho ta
biết được thu nhập có bù đắp được chi phí lao động nhà hay không.


- Tỷ số giữa thu nhập và chi phí chưa tính cơng lao động nhà. Tỷ số này
cho biết một đồng chi phí chưa tính lao động nhà bỏ ra đầu tư chăn ni thì hộ sẽ
nhận được bao nhiêu đồng thu nhập.


- Tỷ số giữa thu nhập và doanh thu thể hiện trong một đồng doanh thu có
bao nhiêu đồng thu nhập, nó phản ảnh mức thu nhập so với doanh thu.


- Tỷ số giữa lợi nhuận và chi phí cơng lao động nhà quy ra tiền, cho biết
một đồng chi phí lao động nhà sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.


- Tỷ số giữa lợi nhuận và tổng chi phí đã tính cơng lao động nhà, cho biết
một đồng chi phí có tính lao động nhà bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.


- Tỷ số giữa lợi nhuận và thu nhập, cho ta biết trong một đồng thu nhập sẽ
có bao nhiêu đồng lợi nhuận.


<b>2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gà thịt </b>


<b>2.1.5.1. Giống </b>


Phẩm chất con giống mang tính chất quyết định đến tốc độ tăng trưởng,
trọng lượng xuất chồng, phẩm chất thịt và thời gian nuôi,…Do vậy, người chăn nuôi
phải lựa chọn con giống thật kĩ lưỡng: con giống sạch bệnh, chất lượng thịt phù hợp
với nhu cầu người tiêu dùng,..có như thế mới thõa mãn nhu cầu về mặt kinh tế.


<b>2.1.5.2. Thức ăn </b>


Sau phẩm chất con giống, thức ăn là yếu tố quyết định thành công trong
chăn nuôi. Trong ngành gà công nghiệp, thức ăn được đặc biệt chú ý vì những lí do
sau:


- Gà cơng nghiệp nhốt trong chuồng không thể tự kiếm ăn, mà hoàn toàn
phụ thuộc vào tác động của người chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nếu cho gà ăn đủ chất, đủ lượng, phù hợp theo con giống, theo lứa tuổi và
tính năng sản xuất gà sẽ mau lớn, khỏe mạnh, cho nhiều sản phẩm chất lượng cao.
Ngược lại, cho gà ăn đói, thiếu chất hay ăn quá nhiều, thừa chất đều hạn chế kết quả
nuôi dưỡng, thậm chí bị thiệt hại do bệnh tật, chết chóc.


- Tùy theo từng giai đoạn phát triển của đàn gà mà nhu cầu về dinh dưỡng
sẽ khác nhau. Thức ăn phải đảm bảo đầy đủ và cân đối giữa các chất đạm, khống,
thơ, sơ. Do vậy, người chăn ni phải biết tính tốn, tận dụng mọi khả năng, mọi
phương pháp sử dụng thức ăn có hiệu quả nhất để phấn đấu hạ giá thành


<b>2.1.5.3. Nước uống </b>


Nước uống cần thiết cho cuộc sống và quá trình trao đổi chất của gà. Do
vậy nước uống phải sạch, không chứa vi khuẩn gây bệnh, mát vào mùa nóng và ấm


vào mùa lạnh, phải được thay mới thường xuyên, không để gà uống nước dơ, chua.


<b>2.1.5.4. Thuốc thú y </b>


Là một trong những nhân tố giúp giảm tỉ lệ hao hụt của đàn gà, giúp gà tăng
sức đề kháng, phòng ngừa bệnh.


<b>2.1.5.5. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm </b>


Ánh sáng cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà. Chiếu sáng có
ý nghĩa quan trọng đối với gà con, giai đoạn 2 tuần đầu duy trì chiếu sáng 24/24 để
gà sinh trưởng nhanh.


Gà con rất nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm
cho gà giảm sức đề kháng, dễ chết. Độ ẩm và nhiệt độ trong chuồng gà thường có
liên quan với nhau và ảnh hưởng đến sức khỏe gà.


<b>2.1.5.6. Chuồng trại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2.1.5.7. Cách thức chăm sóc </b>


Để hạn chế dịch bệnh cũng như giảm tỉ lệ hao hụt, người chăn nuôi phải
thường xuyên theo dõi và tiêm phòng vacxin đúng ngày, đúng liều lượng, đúng qui
cách, vệ sinh chuồng trại, phun thuốc sát trùng, hàng ngày phải rửa máng ăn uống,
tùy theo từng giai đoạn phát triển của gà mà có cách chăm sóc cho phù hợp.


<b>2.1.5.8. Các dịch bệnh </b>


Dịch bệnh là một trong những mối đe dọa của người chăn ni gà. Để
phịng bệnh và hạn chế dịch bệnh thì người chăn ni phải lựa chọn nguồn thức ăn


đảm bảo chất lượng, lựa chọn con giống tốt, thuốc thú y tốt, xây dựng chuồng trại
hợp lý, cách chăm sóc ni dưỡng, mơi trường xung quanh… Các bệnh thường gặp
trong chăn nuôi gà là Gumboro, Newcastle, tụ huyết trùng, CRD(viêm đường hơ
hấp mãn tính)…


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu </b>


Châu Thành là huyện có phong trào ni gà công nghiệp mạnh nhất tỉnh Bến Tre
và cũng là huyện có số hộ chăn ni gà chịu ảnh hưởng nặng nề của các đợt cúm gia
cầm vừa qua. Vì vậy đề tài này chọn Châu Thành làm vùng nghiên cứu.


<b>2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu </b>


Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi gà
công nghiệp tại huyện Châu Thành. Các hộ được chọn phỏng vấn theo phương pháp
ngẫu nhiên phân tầng. Cụ thể, trong huyện Châu Thành chọn ra 2 xã là Quới Sơn và
An Khánh, vì 2 xã này có số hộ ni gà cơng nghiệp nhiều nên số liệu mang tính đại
diện cao. Trong đó, Quới Sơn có số hộ nuôi rất nhiều nên chọn 26 mẫu (chiếm
86,67%), 4 mẫu còn lại là ở xã An Khánh (chiếm 13,33%).


Nội dung phỏng vấn:


ƒ Tình hình chung về các hộ nuôi gà: số lượng nuôi, kĩ thuật nuôi, tỉ lệ
hao hụt, trọng lượng xuất chuồng, thời gian nuôi, nguồn vốn chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ƒ Tình hình tiêu thụ sản phẩm gà thịt: giá bán, thương lái, phương thức
thanh tốn, thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ



ƒ Một số đề xuất của nông hộ


Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các báo cáo kinh tế của phòng kinh tế,
niên giám thống kê – phòng thống kê huyện Châu Thành, và các thông tin từ sách,
báo, internet…


<b>2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu </b>
<b>2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả </b>


Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu nhằm mô tả tình hình
chung của các hộ ni gà thịt.


- Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả và trình bày
số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và thông tin được thu nhập trong điều
kiện không chắc chắn.


- Bước đầu tiên để mơ tả là tìm hiểu về đặc tính phân phối của một số liệu
thơ và lập bảng phân phối tần số.


- Tần số là số lần xuất hiện của một quan sát, tần số của một tổ là số quan
sát rơi vào giới hạn của tổ đó.


- Cách tính cột tần số tích luỹ: Tần số tích lũy của tổ thứ nhất chính là tần
số của nó, tần số của tổ thứ hai bao gồm tần số của tổ thứ nhất và cả tần số của tổ
thứ hai, tần số của tổ thứ ba là tần số của tổ thứ hai và thứ ba hoặc là tần số của
chính nó và tần số của cả hai tổ thứ nhất và thứ hai:


- Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thơng tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là bảng trình bày kết quả nghiên cứu,
nhờ đó mà các nhà quản trị có thể nhận xét tổng quan về vấn đề nghiên cứu.



<b>2.2.3.2. Hàm thu nhập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phương trình hồi quy có dạng:


Y= αo + α1X1 + α 2X2 + …+ α kXk
Trong đó:


Y: Thu nhập (biến phụ thuộc)


Xi: Các biến độc lập (i=1, 2, …, k), bao gồm:
• Chi phí con giống.


• Chi phí thức ăn.
• Chi phí thú y.


• Chi phí tiền điện nước.
• Chi phí lao động nhà.


• Chi phí chuồng trại.


• Chi phí máy móc, thiết bị và dụng cụ và chi phí hao hụt.
Các tham số α o, α 1, …, α k được tính tốn bằng phần mềm SPSS.


Từ bảng kết quả ANOVA các hệ số được giải thích như sau:


+ R: hệ số tương quan bội, nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa biến phụ
thuộc Y và các biến độc lập X. R càng lớn mối quan hệ càng chặt chẽ.


+ Hệ số xác định (R2 – R square) chỉ ra tỷ lệ biến động của biến phụ thuộc


Y được giải thích bởi các biến độc lập X.


+ Adjusted R square: Hệ số xác định đã được điều chỉnh dùng để trắc
nghiệm xem có nên thêm vào một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một biến
mà R2 tăng lên thì chúng ta quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi quy.


+ Standar error: Sai số cả phương trình.
+ SS (Sum of Square): Tổng bình phương.


+ SSR (Regression Sum of Square): Tổng bình phương hồi quy: là đại
lượng biến động của Y được giải thích bởi đường hồi quy.


+ SSE (Error Sum of Square): Phần biến động còn lại (còn gọi là số dư): là
đại lượng biến động tổng gộp của các nguồn biến động do các nhân tố khác gây ra
mà khơng hiện diện trong mơ hình hồi quy và phần biến động ngẫu nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SSR càng lớn, mơ hình hồi quy càng có độ tin cậy cao trong việc giải thích
biến động của Y.


+ MS (mean square): Trung bình bình phương.


+ Tỷ số F = MRS/MSE dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F với
mức ý nghĩa α. Thông thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mô hình hồi quy,
F càng lớn mơ hình hồi quy càng có ý nghĩa khi đó Sig. F càng nhỏ. Thay vì tra
bảng F, Sig. F cho ta kết luận ngay mơ hình hồi quy có ý nghĩa khi Sig. F nhỏ hơn
mức ý nghĩa α nào đó và giá trị Sig. F cũng là cơ sở quyết định bác bỏ hay chấp
nhận giả thuyết H0 trong kiểm định. Nói chung, F càng lớn khả năng bác bỏ H0 càng
cao.


Giả thuyết:



H0: tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (α 1 = α 2 = …. = α k = 0), các biến
độc lập (Xi) không làm ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (Y)


H1: Có ít nhất một tham số ≠ 0, tức là các Xi có liên quan tuyến tính với Y.
Bác bỏ giả thuyết Ho khi F > Fk, n-k,α


Với k: số biến hàm hồi quy.
n: số mẫu quan sát.


- Giá trị Significance F: Giá trị này cho ta biết kết luận mô hình có ý nghĩa
hay khơng (nghĩa là các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc hay khơng)


- Sig F < α cho biết mơ hình có ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU </b>


Huyện Châu Thành nằm kề thành phố Mỹ Tho và thị xã Bến Tre, giao thơng
thủy bộ đều thuận lợi nên có điều kiện giao lưu kinh tế xã hội với bên ngoài.Châu
Thành có điều kiện vừa phát triển nơng nghiệp vừa phát triển du lịch vườn bởi Châu
Thành có đất đai mầu mỡ, kênh rạch chằng chịt với những cảnh quan miệt vườn
xanh tươi, vườn trái cây bốn mùa trĩu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. </b>
<b>3.1.1. Vị trí địa lí </b>


Bến Tre là tỉnh nằm ở hạ lưu sông Cửu Long, được bồi đắp do phù sa của 4
nhánh sông là sông Mỹ Tho, sông Ba Lai, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên. Các


nhánh sông này chia Bến Tre thành 3 cù lao lớn là cù lao An Hóa, cù lao Bảo và cù
lao Minh. Bến Tre có 8 huyện, thị là Giồng Trơm, Thạnh Phú, Ba Tri,Bình Đại,
Châu Thành, Mỏ Cày, Chợ Lách và thi xã Bến Tre. Trong đó huyện Châu Thành
nằm ở đầu trên cù lao Bảo và cù lao An Hóa, cách thị xã Bến Tre 9km về hướng
Tây Bắc.


- Phía Đơng giáp huyện Bình Đại


- Phía Tây giáp sơng Tiền, sơng Hàm Lng và huyện Chợ Lách.
- Phía Nam giáp sơng Hàm Lng và thị xã Bến Tre.


- Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang có con sơng Tiền làm ranh giới.
<b>3.1.2. Địa hình </b>


Địa hình bằng phẳng, rải rác có những cồn cát xen kẽ với ruộng vườn, hệ thống
kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông đường thủy ra biển đông và đến các tỉnh
miền Tây Nam Bộ.


<b>3.1.3. Đất đai </b>


Huyện Châu Thành có diện tích đất tự nhiên là 23.993,98 ha, trong đó:
Diện tích đất nơng nghiệp là 16.667,96 ha


Diện tích đất chun dùng (dùng để xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy
lợi) là 457,96 ha


Diện tích đất khu dân cư là 985,01 ha
Diện tích đất chưa sử dụng là 6,64 ha


Diện tích đất có mặt nước sơng ngịi là 4877,27 ha.


Huyện khơng có đất lâm nghiệp.


<b>3.1.4. Khí hậu, thủy văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thủy văn: thường bị ngập vào mùa nước lũ và có nước mặn xâm chiếm, tuy thời
gian không lâu nhưng ảnh hưởng bất lợi đến những vùng trồng cây ăn quả của
huyện.


<b>3.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện Châu Thành </b>
<b>3.2.1. Một số lĩnh vực về xã hội và cơ sở hạ tầng </b>


<b>3.2.1.1. Dân số </b>


Huyện Châu Thành có 22 xã và một thị trấn với dân số là 171.156 người,
trong đó nữ là 88.718 người chiếm 51,83%, phần lớn dân số tập trung ở nông thôn.
Mật độ dân số của địa phương là 744 người/km2 là cao so với các huyện khác trong
tỉnh. Thành phần dân tộc của huyện chủ yếu là dân tộc Kinh, một số ít dân tộc Hoa.


<b>3.2.1.2. Giáo dục, y tế và văn hóa. </b>
<i>a. Giáo dục </i>


Huyện có chuyển biến tốt về chất lượng dạy và học ở các trường. Hiện nay
toàn huyện có 2 nhà trẻ, 20 trường mầm non, 25 trường tiểu học với 9.536 học sinh,
17 trường trung học cơ sở với 9.530 học sinh, và 5 trường phổ thông trung học với
hơn 5000 học sinh. Huyện có 1 trung tâm hướng nghiệp và 1 trung tâm giáo dục
thường xuyên. Số lượng sinh viên học tại các trường trung học chuyên nghiệp, cao
đẳng và đại học ngày càng tăng. Ngồi ra, huyện cịn có chính sách thu hút và đào
tạo nhằm nâng cao đội ngũ cán bộ và lao động của huyện.


<i>b. Y tế </i>



Hiện nay tồn huyện có 21/23 trạm y tế có bác sĩ. Số lượng bác sĩ, y tá và
dược sĩ ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.


<i>c. Văn hóa </i>


Duy trì các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao càng phát triển,
phối hợp với các ngành tổ chức nhiều đêm hội thi hội diễn vào dịp lễ lớn, tết
Nguyên Đán.


<b>3.2.1.3. Cơ sở hạ tầng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thực hiện chương trình điện khí hóa nơng thơn. Cơng trình cấp điện cho
các khu dân cư của huyện. Đầu tư lắp đặt hệ thống đường ống cáp nước để nâng cao
tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch của huyện.


Thủy lợi: Trong những năm qua, hệ thống thủy lợi được tập trung đầu tư
hàng trăm triệu đồng cho hệ thống kênh mương, gia cố hệ thống đê bao, hệ thống
ngăn mặn, hệ thống công trình để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tưới tiêu và nhu
cầu sử dụng của người dân. Thường xuyên theo dõi tình hình sạt lở ở các bờ sông và
một số tuyến đê bao vùng xung yếu nhằm đảm bảo an toàn cho vùng dân cư nơi sạt
lở.


<b>3.2.2. Tình hình kinh tế của địa phương </b>


Trên lĩnh vực kinh tế, huyện Châu Thành tiếp tục phát triển với nhiều thắng lợi,
các chỉ tiêu chủ yếu năm 2006 đều đạt. Thu nhập bình quân đầu người từ 7,79 triệu
đồng năm 2005 tăng lên 8,97 triệu đồng năm 2006.


<b>3.2.2.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp </b>



Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong năm đạt 524 tỷ
đồng, đạt 108% kế hoạch năm 2006, tăng 17,8% so với năm 2005. Trong đó doanh
nghiệp Nhà nước đạt 415 tỷ đồng, tăng 12,93%, doanh nghiệp nước ngoài đạt 3,9 tỷ
đồng, doanh nghiệp tư nhân đạt 125 tỷ đồng, tăng 33,65%. Kim ngạch xuất khẩu đạt
20.425.000 USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, đi đôi với việc hạ giá thành, giảm chi phí sản xuất tạo
cạnh tranh trên thị trường, đồng thời giải quyết một số lao động địa phương.


<b>3.2.2.2. Nông nghiệp </b>
<i>a. Trồng trọt </i>


Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt là ngành chủ yếu chiếm 81,10% giá
trị sản xuất nơng nghiệp. Trong cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp thì diện tích cây ăn
quả là 9.344,60 ha, so với cùng kì đạt 102,17%, tăng 198,60 ha, phát triển khá ổn
định. Do ảnh hưởng của bão số 9 vừa qua có khoảng 20% diện tích cây ăn trái bị
gãy đổ, ước thiệt hại 54,5 tỷ đồng. Diện tích dừa là 5.065,60 ha, so với cùng kì đạt
100,83%, tình hình cây dừa phát triển khá ổn định, do giá cả dừa trái khá cao, chi
phí đầu tư thấp, bà con có lãi. Diện tích lúa là 1.717,97 ha, giảm so với cùng kì là do
bà con chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả sang cây hoa màu, lương thực và trồng
cây ăn trái hiệu quả cao. Diện tích cây màu là 538,93 ha.


56,07%
30,39%


10,31% 3,23%


Cây ăn quả


Dừa
Lúa
Cây màu


<b>Hình 2: CƠ CẤU DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1890 nông dân tham gia, trồng mới 600 ha, nâng diện tích tồn huyện là 1.674 ha.
Đến nay huyện đã có 4.834 ha đất nơng nghiệp đạt giá trị 50 triệu/ha.


<i>b. Chăn nuôi </i>


Chăn nuôi là một trong hai ngành chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp của
huyện. Trong năm 2006 chăn nuôi đạt tỷ trọng 18,45% trong giá trị sản xuất nông
nghiệp.


<b>Bảng 1: TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH </b>
<i> Đơn vị tính: con </i>
<b>Chênh lệch </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b>


<b>Tuyệt đối Tương đối (%) </b>


Trâu 12 11 -1 -8,33


Bò 4.844 5.723 879 18,15


Lợn 24.508 24.792 284 1,16


Ngựa 10 11 1 10,00



Dê 8810 8850 40 0,45


Gia cầm 310.000 368.266 58.266 18,80


<i>Nguồn niên giám thống kê huyện Châu Thành năm 2006 </i>




Số lượng gia súc, gia cầm trong năm vừa qua tăng cụ thể như sau: Đàn trâu
năm 2006 giảm 8,33% so với năm 2005 (1 con). Đàn bò năm 2006 tăng 879 con so
với năm 2005 ( tăng 18,15%). Đàn lợn năm 2006 tăng nhẹ so với năm 2005 là
1,16%. Đàn ngựa tăng 10% và đàn dê tăng 0,45%. Do năm 2006 dịch cúm gia cầm
ở địa phương lắng xuống nên số lượng đàn gia cầm tăng mạnh so với năm 2005 là
58.266 con (tăng 18,80%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>d. Thủy sản </i>


Thực hiện chương trình ni xen trong vườn dừa, vườn cây ăn trái và diện
tích mặt nước để tận dụng nuôi, chủ yếu là cá da trơn, tôm càng xanh, cá tai tượng,
cá diêu hồng,…ước tính năm 2006 diện tích ni trồng là 1.034,9 ha, trong đó nước
ngọt là 653,5 ha cá và 381,4 ha tơm, bên cạnh đó các mơ hình nuôi tôm, cá công
nghiệp và bán công nghiệp cũng được thực hiện ở một số xã: An Hiệp, Phúc Đức,
Phú Túc, Tường Đa, Tân Phú. Mơ hình ni cá lồng bè cũng được thực hiện ở một
số xã như: Quới Sơn một hộ 3 lồng, Tân Thạch hai hộ 8 lồng và Phú Túc ba hộ 5
lồng [Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Châu Thành, năm 2006].


<b>3.2.2.3. Dịch vụ du lịch </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHƯƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI GÀ THỊT </b>


<b>CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE </b>


<b>4.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC HỘ NI GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP </b>
<b>4.1.1. Tổng quát về mẫu điều tra </b>


Các mẫu số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực
tiếp nông hộ nuôi gà thịt công nghiệp của huyện Châu Thành. Qua cuộc điều tra thu
được tất cả 30 mẫu. Trong đó 26 mẫu ở xã Quới Sơn, chiếm 86,37%; 4 mẫu ở xã An
Khánh, chiếm 13,33%. Vì 2 xã này có số hộ ni gà thịt cơng nghiệp nhiều nên số
liệu mang tính đại diện cao.


<b>4.1.2. Tình hình chung của các hộ nuôi gà thịt công nghiệp </b>


Theo kết quả điều tra, người chăn nuôi tham gia ngành dưới 5 năm chiếm 33,3%;
từ 5 đến 10 năm chiếm 53,3% và trên 10 năm chiếm 13,3%.


<b>Bảng 2: SỐ NĂM THAM GIA NGÀNH </b>


<b>Số năm nuôi gà </b> <b>Số mẫu Tỉ lệ (%) </b>


Dưới 5 năm 10 33,3


Từ 5 đến 10 năm 16 53,3


Trên 10 năm 4 13,3


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>



Điều này cho thấy các hộ ni có khá nhiều kinh nghiệm. Và trong những năm
gần đây số hộ tham gia ngành ngày càng tăng, vì hoạt động chăn ni tại địa
phương đang được khuyến khích, hơn nữa nuôi gà tận dụng được lao động nhà mà
hiệu quả mang lại cũng khá cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ NI GÀ </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Bình quân </b>


Tỉ lệ chủ hộ là nam % 86,7


Tỉ lệ chủ hộ là nữ % 13,3


Độ tuổi bình quân Tuổi 41,67


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


Trình độ học vấn của người chăn ni trên địa bàn tương đối thấp. Cụ thể, trung
học phổ thông chiếm 13,3%; trung học cơ sở chiếm 66,7% và tiểu học chiếm 20,0%.


<b>Bảng 4: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA HỘ CHĂN NI </b>


<b>Trình độ </b> <b>Số mẫu Tỉ lệ (%) </b>


Tiểu học 6 20,0


Trung học cơ sở 20 66,7


Trung học phổ thông 4 13,3



<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


Với trình độ học vấn như trên thì ít nhiều gì cũng ảnh hưởng đến việc hạn chế
cập nhật thông tin và áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất của nông hộ.


<b>Bảng 5: LÍ DO CHỌN NI GÀ </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Số mẫu Tỉ lệ (%) </b> <b>Xếp hạng </b>


Dễ nuôi, dễ chăm sóc 4 13,3 4


Ít vốn 1 3,3 5


Không cần nhiều lao động 12 40,0 1


Không mất nhiều thời gian 6 20,0 3


Nuôi theo xu hướng thị trường 7 23,3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Có nhiều lí do để người chăn nuôi chọn nuôi gà , trong đó lí do khơng cần nhiều
lao động được người chăn ni đồng tình nhiều nhất chiếm 40%, vì trong hoạt động
này với qui mô vừa và nhỏ người chăn ni chỉ sử dụng lao động nhà. Có 23,3% số
hộ nuôi theo xu hướng thị trường, tức là họ thấy những người lân cận nuôi gà mang
lại nguồn thu khá cao nên học hỏi và nuôi theo. Có 20,0% số hộ ni cho rằng ni
gà khơng mất nhiều thời gian, nếu đi làm th thì mỗi ngày phải mất 8 giờ cịn ni
gà với số lượng khoảng 500 con mỗi ngày chỉ mất từ 3 đến 4 giờ chăm sóc, thời
gian cịn lại họ có thể làm việc khác. Có 13,3% trong số các hộ nuôi cho rằng họ
chọn nuôi gà vì dễ ni, dễ chăm sóc, đây là ý kiến của các hộ ni từng trải có
nhiều kinh nghiệm trong chăn ni gà.



<b>Bảng 6: TÌNH HÌNH CHĂN NI GÀ NĂM 2006 </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>


<b>tính </b>


<b>Nhỏ nhất Lớn nhất Trung </b>
<b>bình </b>


Số lứa Lứa 3 12 7,17


Số con bình quân /lứa Con 300 3000 696,67


Thời gian ni bình qn/lứa Ngày 52 75 62,37
Trọng lượng xuất chuồng bình


quân


Kg/con 1,4 2,1 1,58


Tỉ lệ hao hụt % 2 8 3,87


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


Theo kết quả điều tra cho thấy:


Số lứa gà ni bình qn năm 2006 là 7,17 lứa, cao nhất là 12 lứa và thấp nhất là
3 lứa, tức là có hộ ni khoảng 3 đến 4 tuần nhập gà về một lần, cũng có hộ ni khi
xuất chuồng xong ngưng khoảng 1 tháng mới nhập gà về, và vào mùa lạnh (tháng


11, tháng 12) hàng năm họ sẽ ngưng khơng ni vì ni vào mùa này tỉ lệ hao hụt
cao do gà con rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

khoảng 2 tháng, sỡ dĩ kéo dài hơn 2 tháng là do không bằng về giá bán hoặc do
thương lái chậm đến khi trên thị trường gà đang ứ đọng.


Trọng lượng xuất chuồng bình quân là 1,58 kg/con, trong đó thấp nhất là 1,4
kg/con và cao nhất là 2,1 kg/con, và đây cũng là trọng lượng chênh lệch giữa gà
trống và gà mái.


Tỉ lệ hao hụt trung bình là 3,87%.


Số con bình qn mỗi lứa là 696,67 con, trong đó cao nhất là 3000 con và thấp
nhất là 300 con.


<b>Bảng 7: TỈ LỆ TẬP TRUNG CỦA HỘ NUÔI GÀ </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Số mẫu Tỉ lệ (%) </b>


Dưới 500 con 3 10


Từ 500 đến 1000 con 24 80


Trên 1000 con 3 10


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


Qua bảng tỉ lệ tập trung của hộ nuôi gà ta thấy phần lớn các hộ trên địa bàn chăn
nuôi với qui mô vừa và nhỏ. Cụ thể, số con bình quân mỗi lứa từ 500 đến 1000 con
chiếm 80%. Trên 1000 con chiếm 10% và dưới 1000 con cũng chiếm 10%. Mặc dù


chăn nuôi gà tận dụng được lao động nhà và mang lại lợi nhuận khá cao nhưng mấy
năm gần đây cúm gia cầm diễn biến phức tạp nên đa số các hộ nuôi không dám mở
rộng qui mô nhằm tận dụng hiệu quả theo qui mô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Theo kết quả điều tra có 63,3% số hộ chăn ni có tham gia các lớp tập huấn về
chăn nuôi do trung tâm khuyến nông tỉnh phối hợp với phòng kinh tế huyện tổ chức,
số còn lại là chăn nuôi theo kinh nghiệm bản thân và học hỏi từ người thân bạn bè.


Trong chăn nuôi gà, người chăn nuôi sẽ tận dụng phân gà để nuôi cá và làm phân
bón. Tuy nhiên cũng có 26,7% số hộ nuôi chưa tận dụng hết phân gà, để phân chảy
lan ra kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước.


Về chuồng trại: Theo kết quả điều tra có 60% các hộ nuôi xây dựng chuồng sàn
ngang mương, số cịn lại xây chuồng trệt có vách ngăn. Có 53,3% số hộ bố trí máng
ăn máng uống xen kẽ, 33,3% số hộ bố trí máng ăn ở trên máng uống ở dưới và số
cịn lại là bố trí máng ăn theo chiều ngang máng uống theo chiều dọc.


Về thức ăn và nước uống: Nguồn nước được sử dụng trong chăn nuôi là nước
sông được khử trùng. Thức ăn là thức ăn công nghiệp đậm đặc, dễ mua. Người chăn
nuôi muốn mua chỉ cần gọi điện đến đại lí thức ăn thì thức ăn sẽ được chở đến tận
nhà, chi phí vận chuyển thức ăn được tính ln vào giá mỗi bao thức ăn. Trong q
trình ni, người chăn ni cịn được hỗ trợ tư vấn kĩ thuật nuôi cũng như biện pháp
phịng trị bệnh từ nhân viên đại lí thức ăn, thuốc thú y.


Về nguồn vốn chăn nuôi: Theo kết quả điều tra có 30% số hộ ni sử dụng
nguồn vốn tự có của gia đình, 70% là sử dụng vốn vay. Điều này cho thấy đa số các
hộ nuôi chưa chủ động được nguồn vốn trong chăn nuôi. Hơn nữa, sau các đợt cúm
gia cầm, nhiều hộ ni bị mất vốn, khơng có khả năng thanh toán các khoản nợ ngân
hàng nên ngân hàng khơng cho vay với mục đích chăn ni gà, mà chỉ cho vay với
hình thức thế chấp quyền sử dụng đất để chăm sóc cây trồng. Điều này gây khó


khăn cho các hộ nuôi trong việc mở rộng qui mô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

39.74%


38.18%
7.02%


15.06%


Trồng trọt
Gia cầm
Thủy sản
Thu khác


<b>Hình 3: CƠ CẤU THU NHẬP CỦA HỘ NĂM 2006 </b>


Hầu hết các hộ nuôi gà đều tận dụng phân gà để nuôi cá, nhờ đó mà hộ có thêm
nguồn thu từ thủy sản chiếm 7,02% trong tổng thu nhập. Ngoài ra người chăn ni
cịn có các khoản thu khác như bn bán nhỏ, làm thuê…. chiếm 15,06%.


Theo kết quả điều tra thì 100% các hộ ni gà đều bán cho thương lái trong và
ngồi tỉnh, khơng có hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Phương thức thanh toán bằng tiền
mặt chiếm 63,3%, số còn lại là vừa tiền mặt vừa bán chịu. Nếu bán chịu thì thời hạn
trả là từ 7 đến 15 ngày. Khi cần bán, người chăn nuôi gọi điện cho thương lái và họ
sẽ đến tận nhà mua gà. Ở địa phương chưa có sự liên kết giữa người chăn nuôi với
các cơ sở giết mổ, chưa có doanh nghiệp đầu tư kinh doanh cơ sở giết mổ gắn với cơ
sở chế biến thịt gia cầm bằng dây chuyền công nghiệp với khả năng chế biến hay
bảo quản trữ đông qui mô lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

18,620



21,980 22,170


16,000
17,000
18,000
19,000
20,000
21,000
22,000
23,000


<b>giá bán</b>


năm 2005 năm2006 năm 2007


<b>Hình 4: GIÁ BÁN GÀ THỊT TỪ NĂM 2005 – 2007 </b>


Trong chăn nuôi, gà thường mắc phải các bệnh như Gumboro, cầu trùng, thương
hàn. Khi gà mắc bệnh, có 50% các hộ ni tự điều trị theo kinh nghiệm và kiến thức
vốn có, số cịn lại là vừa tự điều trị vừa thuê mướn cán bộ thú y.


Về tình hình cúm gia cầm tại địa phương: Theo kết quả điều tra, có 63,3% số hộ
ni gà từ lúc ni đến nay có gà bị cúm. Thời gian có dịch cúm ở địa phương là
cuối năm 2003, một số thời điểm ở năm 2004 và năm 2005. Khi dịch cúm mới bùng
phát ở một số tỉnh, thành khác thì hộ ni vẫn bán được gà cho thương lái nhưng với
giá thấp từ 9000 đồng đến 14.500 đồng. Tại thời điểm dịch cúm bùng phát ở địa
phương thì gà sẽ bị tiêu hủy với mức hỗ trợ 2000 đồng/con đối với gà nhỏ, từ 5000
đồng đến 7000 đồng mỗi con đối với gà lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI CỦA HỘ NI GÀ THỊT </b>
<b>4.2.1. Phân tích chi phí ni gà. </b>


Chi phí chăn ni gà gồm các loại chi phí như: chuồng trại, công cụ dụng cụ
(máng ăn, máng uống, máy bơm nước, đèn chiếu sáng, bể chứa nước), giống, thức
ăn, thuốc thú y, điện và chi phí lao động nhà qui ra tiền. Tất cả các chi phí được qui
về trên kg gà xuất chuồng.


<b>Bảng 8: CHI PHÍ CHĂN NI GÀ LỨA CUỐI NĂM 2006 </b>


Đơn vị tính: đồng/kg


<b>Khoản mục Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình </b>


Chi phí chuồng trại 160,19 683,90 446,27


Chi phí cơng cụ, dụng cụ 56,07 748,32 346,95


Chi phí giống 3.144,20 5.447,66 4.162,76


Chi phí thức ăn 9.289,70 14.922,56 12.342,19


Chi phí thuốc thú y 430,04 735,75 575,62


Chi phí điện 48,56 298,53 159,58


Chi phí lao động nhà 320,38 1.220,05 875,36


Tổng chi phí 13.449,14 24.011,77 18.908,73



<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


Theo bảng kết quả trên ta thấy:


Chi phí thức ăn cao nhất trong các chi phí chăn ni gà, trung bình là 12.342,19
đồng/kg, cao nhất là 14.922,56 đồng/kg và thấp nhất là 9.289,70 đồng/kg, ở mức chi
phí này là cao.


Chi phí con giống thấp nhất là 3.144,20 đồng/kg, cao nhất là 5.447,66 đồng/kg
và trung bình là 4.162,76 đồng/kg.


Chi phí thuốc thú y thấp nhất là 430,04 đồng/kg, cao nhất là 735,75 đồng/kg và
trung bình là 575,62 đồng/kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thấp nhất là do một số hộ đầu tư nhiều cho chồng trại nhưng ni với số lượng gà ít,
nên chi phí cao và như vậy sẽ không tận dụng được hiệu quả theo qui mơ.


Chi phí cơng cụ dụng cụ thấp nhất là 56,07 đồng/kg, cao nhất là 748,32 đồng/kg
và trung bình là 346,95 đồng/kg. Có sự chênh lệch lớn giữa mức chi phí cao nhất và
thấp nhất là do bên cạnh các hộ bố trí máng ăn máng uống hợp lí thì vẫn cịn một số
hộ ni bố trí máng ăn máng uống q nhiều, gây lãng phí.


Chi phí điện thấp nhất là 48,56 đồng/kg, cao nhất là 298,53 đồng/kg và trung
bình là 159,58 đồng/kg.


Chi phí lao động nhà qui ra tiền được tính trên số giờ cơng bỏ ra để chăm sóc
một lứa gà. Và giá lao động thuê mướn tại địa phương là từ 25000 – 35000 đồng/
ngày, tương đương với 4000 đồng/giờ. Chi phí lao động nhà thấp nhất là 320,38
đồng/kg, cao nhất là 1.220,05 đồng/kg và trung bình là 875,36 đồng/kg, đây là một
khoản chi phí khơng nhỏ trong chăn ni.



<b>Bảng 9: TỶ TRỌNG CHI PHÍ CHĂN NI GÀ LỨA CUỐI NĂM 2006 </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Chi phí (đồng/kg) Tỉ trọng (%) </b>


Chi phí chuồng trại 446,27 2,47


Chi phí cơng cụ dụng cụ 346,95 1,92


Chi phí giống 4.162,76 23,08


Chi phí thức ăn 12.342,19 68,44


Chi phí thuốc thú y 575,62 3,20


Chi phí điện 159,58 0,89


Tổng chi phí 18.033,37 100,00


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng chi phí chăn ni đó là chi phí con giống,
chiếm 23,08%. Cũng theo kết quả điều tra thì hiện nay chi phí con giống tăng
khoảng 37% so với trước lúc dịch cúm gia cầm xảy ra.


Một trong các yếu tố quan trọng giúp giảm tỉ lệ hao hụt của đàn gà đó là chi phí
thuốc thú y, nó chiếm 3,20% trong tổng chi phí chăn ni.


Chi phí chuồng trại chiếm 2,47% trong tổng chi phí chăn ni.



Các chi phí cơng cụ dụng cụ và chi phí điện chiếm một tỉ lệ nhỏ trong chăn nuôi
so với các chi phí khác.


2.47%1.92%


23.08%


68.44%


3.20%
0.89%


chi phí chuồng trại
chi phí cơ ng cụ dụng cụ
chi phí giống
chi phí thức ăn
chi phí thuốc thú y
chi phí điện


<b>Hình 5: TỶ TRỌNG CÁC CHI PHÍ TRONG CHĂN NI GÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bảng 10: CHI PHÍ NI GÀ LỨA CUỐI NĂM 2006 </b>


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


<b>Khoản mục Chi phí </b>


<b>(đồng/kg) </b>


<b>Tỷ trọng (%) </b>



Tổng chi phí chưa có lao động nhà 18.033,37 95,37


Chi phí lao động nhà 875,36 4,63


Tổng chi phí có lao động nhà 18.908,73 100,00


Chi phí để tạo ra 1kg gà là 18.908,73 đồng, đây phải nói là một khoản chi chí
cao. Và người chăn ni sẽ có lời thực sự khi giá bán cao hơn mức chi phí này.


Vậy với tổng chi phí chăn ni từ lúc ni đến lúc xuất chuồng có tính lao động
nhà là 18.908,73 đồng, trọng lượng xuất chuồng bình quân là 1,58 kg và giá bán
bình quân là 22.116,67 đồng thì lợi nhuận mà người chăn nuôi đạt được là:


22.116,67 đồng/kg – 18.908,73 đồng/kg = 3.207,94 đồng/kg
Nếu tính trên mỗi con thì lợi nhuận của người chăn ni là:


1,58 kg /con * 3.207,94 đồng/kg = 5.068,55 đồng/con


Với thời gian ni bình qn mỗi lứa là 62,37 ngày. Nếu tính theo ngày thì mỗi
ngày người chăn ni nhận được:


5.068,55 đồng/con : 62,37 ngày = 81,26 đồng/con/ngày
Chi phí lao động nhà nếu tính mỗi ngày thì mất:


875,36 đồng/kg * 1,58 kg/con : 62,37 ngày = 22,18 đồng/con/ngày
Nếu người chăn nuôi quan niệm “lấy công làm lời” thì mỗi ngày họ sẽ nhận
được số tiền là:


81,26 đồng/con + 22,18 đồng/con = 103,44 đồng/con



Như vậy sau khi trừ hết các khoản chi phí thì mỗi ngày người chăn nuôi nhận
được 81,26 đồng/con. Nếu so với đi làm thuê với giá từ 25.000 – 35.000 đồng/ngày
thì chăn ni gà thu được một khoản lớn hơn là 81,26 đồng/con/ngày.


<b>4.2.2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ LỨA CUỐI NĂM 2006 </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Giá trị </b>


Chi phí chưa lao động nhà Đồng/kg 18.033,37


Doanh thu Đồng/kg 22.116,66


Thu nhập Đồng/kg 4.083,29


Chi phí lao động nhà Đồng/kg 875,36


Chi phí có lao động nhà Đồng/kg 18.908,73


Lợi nhuận Đồng/kg 3.207,93


Thu nhập/Chi phí chưa lao động nhà Lần 0,226


Thu nhập/Chi phí lao động nhà Lần 4,665


Thu nhập/Doanh thu Lần 0,185


Lợi nhuận/Chi phí có lao động nhà Lần 0,170



Lợi nhuận/Chi phí lao động nhà Lần 3,665


Lợi nhuận/Thu nhập Lần 0,786


<i>Nguồn só liệu điều tra năm 2007 </i>


Tỉ số giữa thu nhập và chi phí chưa có lao động nhà là 0,226 lần có nghĩa là 1
đồng chi phí chưa tính lao động nhà bỏ ra người chăn nuôi sẽ thu được 0,226 đồng
thu nhập.


Tỉ số giữa thu nhập và chi phí lao động nhà là 4,665 lần có nghĩa là 1 đồng chi
phí lao động nhà bỏ ra người chăn nuôi nhận được 4,665 đồng thu nhập, tức là thu
nhập bù đắp được công lao động nhà và nếu so với đi làm thuê thì thu nhập từ chăn
nuôi gà lớn hơn gấp 4,665 lần.


Tỉ số giữa thu nhập và doanh thu là 0,185 lần có nghĩa là trong 1 đồng doanh thu
bán gà có 0,185 đồng thu nhập.


Tỉ số giữa lợi nhuận và chi phí có lao động nhà là 0,170 lần có nghĩa là 1 đồng
chi phí có tính lao động nhà bỏ ra đầu tư cho chăn nuôi, người chăn nuôi sẽ nhận
được 0,170 đồng lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tỉ số giữa lợi nhuận và thu nhập là 0,786 có nghĩa là trong 1 đồng thu nhập có
0,786 đồng lợi nhuận.


Qua kết quả phân tích trên ta thấy hoạt động chăn ni gà công nghiệp đã mang
lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người chăn nuôi. Người chăn nuôi nên duy trì hoạt
động này và hướng tới mở rộng qui mô để nguồn thu từ chăn nuôi trở thành nguồn
thu chính của gia đình.



<b>4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHĂN </b>
<b>NUÔI </b>


<b>4.3.1. Phân tích hàm thu nhập </b>


Phân tích hàm thu nhập để biết được các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
người chăn nuôi, từ đó phát huy các yếu tố tích cực và hạn chế các yếu tố tiêu cực.


Ta có phương trình hàm thu nhập


Y = α0 + α1X1+ α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 + α6X6 + α7X7 + α8X8
Biến phụ thuộc : Thu nhập (Y)


Biến độc lập là các loại chi phí được qui về trên kg gà xuất chuồng, bao gồm:
Chi phí chuồng trại (X1)


Chi phí cơng cụ dụng cụ (X2)
Chi phí giống (X3)


Chi phí thức ăn (X4)
Chi phí thuốc thú y (X5)
Chi phí điện (X6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bảng 12: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HÀM THU NHẬP </b>
<b>Hệ số </b>


<b>hồi qui (R) </b>


<b>Hệ số xác định </b>


<b>R2</b>


<b>F Sig.F </b>


0,91518 0,83756 8,43757 0,00004


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Hệ số hồi qui </b> <b>Giá trị Sig. </b>


Hệ số 12,01768 0,00041


Chi phí chuồng trại -3,85271 0,07264


Chi phí cơng cụ dụng cụ -4,69547 0,08504


Chi phí giống -0,76164 0,06892


Chi phí thức ăn -0,75504 0,00008


Chi phí thuốc thú y -1,35408 0,70504


Chi phí điện -6,99674 0,28530


Chi phí lao động 1,209861 0,00606


Chi phí hao hụt 2,20664 0,25524


Tập huấn 0,519627 0,25514


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>



Hệ số tương quan R nói lên mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.
Theo kết quả trên R = 91,52% cho thấy thu nhập của nông hộ và các yếu tố đầu vào
trong mơ hình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


Hệ số xác định R2 = 83,76% cho thấy các yếu tố trong mơ hình tác động đến thu
nhập của nơng hộ là 83,76%, cịn lại 16,24% là do các yếu tố khác tác động khơng
có trong mơ hình.


Giá trị Sig.F dùng để so sánh với mức ý nghĩa α = 10% nhằm kiểm định lại giả
thuyết của mơ hình.


Giả thuyết H0 : α1 = α2 = α3 = α4 = α5 = α6 = α7 = α8: Các chi phí đầu vào không
ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Theo kết quả trên: Sig.F = 0,00004 << α = 0,1 cho thấy mơ hình nghiên cứu có ý
nghĩa.


Với mức ý nghĩa α = 10% thì chi phí chuồng trại, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi
phí giống, chi phí thức ăn và chi phí lao động nhà là có quan hệ tuyến tính với thu
nhập của nơng hộ, cịn lại các chi phí thuốc thú y và chi phí điện, chi phí hao hụt
khơng có ý nghĩa ở mức α = 10%. Còn nếu xét ở mức ý nghĩa α = 5% thì chỉ có chi
phí thức ăn và chi phí lao động nhà là có quan hệ tuyến tính với thu nhập của nơng
hộ.


9 Chi phí chuồng trại:


Với mức ý nghĩa α = 10%, khi cố định các yếu tố khác mà tăng 1 đồng chi phí
chuồng trại thì thu nhập giảm 3,852 đồng/kg. Điều này cho thấy các hộ nuôi nên xây
dựng chuồng trại phù hợp với số lượng gà nuôi, nếu đầu tư quá nhiều cho chuồng
trại sẽ không mang lại hiệu quả mà chỉ làm giảm thu nhập.



9 Chi phí cơng cụ dụng cụ:


Với mức ý nghĩa α = 10%, khi cố định các yếu tố khác mà tăng 1 đồng chi phí cơng
cụ dụng cụ thì thu nhập giảm 4,695 đồng/kg. Do đó các hộ ni khơng nên bố trí
q nhiều máng ăn, máng uống cũng như các công cụ dụng cụ khác vì như vậy sẽ
làm cho thu nhập giảm.


9 Chi phí giống:


Với mức ý nghĩa α = 10%, khi cố định các yếu tố khác mà tăng 1 đồng chi phí giống
thì thu nhập giảm 0,762 đồng/kg. Vì thế hộ ni cần chọn mua con giống với giá cả
phù hợp để hoạt động chăn nuôi mang lại hiệu quả hơn.


9 Chi phí thức ăn:


Với mức ý nghĩa α = 10%, khi cố định các yếu tố khác mà tăng 1 đồng chi phí thức
ăn thì thu nhập sẽ giảm 0,755 đồng/kg. Trong chăn ni gà chi phí thức ăn chiếm tỷ
trọng rất cao, nếu người chăn ni làm thức ăn rơi vãi q nhiều thì sẽ làm cho thu
nhập giảm. Người chăn nuôi nên cho gà ăn với lượng thức ăn phù hợp để góp phần
nâng cao hiệu quả chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Với mức ý nghĩa α = 10%, khi ta cố định các yếu tố khác mà tăng 1 đồng chi phí lao
động nhà thì thu nhập sẽ tăng 1,209 đồng/kg. Điều này cho thấy trong chăn nuôi gà
công nghiệp rất cần đến khả năng chăm sóc của người chăn nuôi. Người chăn nuôi
nên giành nhiều thời gian để chăm sóc cho gà như tắm, vệ sinh chuồng trại, rửa
máng ăn uống hàng ngày, phun thuốc sát trùng...đặc biệt là giai đoạn úm người chăn
nuôi phải quan tâm điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm cho phù hợp.


Qua kết quả phân tích trên ta thấy các chi phí đầu vào ảnh hưởng nhiều đến thu


nhập của các hộ ni. Người chăn ni nên có sự tính tốn các khoản chi phí đầu
vào sao cho phù hợp với qui mô nuôi để hoạt động chăn ni mang lại hiệu quả hơn.


<b>4.3.2. Phân tích ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến hiệu quả chăn ni. </b>
Khi có dịch cúm xảy ra thì giá bán sản phẩm gà giảm khoảng 40% so với lúc
khơng có cúm. Cụ thể là lúc khơng có cúm giá gà dao động từ 17.000 – 22.500
đồng/kg, nhưng khi dịch cúm mới bùng phát ở một số tỉnh, thành lân cận thì tại địa
phương giá bán chỉ còn từ 9.000 – 14.500 đồng/kg. Còn khi tại địa phương có ổ dịch
bùng phát thì gà sẽ bị tiêu hủy với mức hỗ trợ từ 5.000 – 7.000 đồng/con.


Về phía thi trường tiêu thụ: ít thương lái thu mua, người tiêu dùng chuyển sang
tiêu dùng sản phẩm thay thế như thịt heo, thịt bò, cá…


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bảng 13: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KHI CĨ DỊCH CÚM </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Giá trị </b>


Chi phí chưa lao động nhà đồng/kg 16.275,86


Doanh thu đồng/kg 12.550,00


Thu nhập đồng/kg -3.725,86


Chi phí lao động nhà đồng/kg 1.007,86


Chi phí có lao động nhà đồng/kg 17.283,72


Lợi nhuận đồng/kg -4.733,72


Thu nhập/Chi phí chưa lao động nhà Lần -0,229



Thu nhập/Chi phí lao động nhà Lần -3,697


Thu nhập/Doanh thu Lần -0,216


Lợi nhuận/Chi phí có lao động nhà Lần -0,274


Lợi nhuận/Chi phí lao động nhà Lần -4,697


<i>Nguồn số liệu điều tra năm 2007 </i>


Tỉ số giữa thu nhập và chi phí chưa có lao động nhà là -0,229 lần có nghĩa là
trong 1 đồng chi phí chưa có lao động nhà bỏ ra tại thời điểm có dịch cúm người
chăn nuôi bị lỗ 0,229 đồng.


Tỉ số giữa thu nhập và chi phí lao động nhà là -3,697 lần có nghĩa là tại thời
điểm có dịch cúm, 1 đồng chi phí lao động nhà bỏ ra người chăn ni bị lỗ 3,697
đồng. Hay nói cách khác thu nhập không bù đắp được lao động nhà bỏ ra mà còn bị
lỗ 3,697 đồng.


Tỉ số giữa thu nhập và doanh thu là -0,216 lần, có nghĩa là trong 1 đồng doanh
thu người chăn nuôi bị lỗ 0,216 đồng.


Tỉ số giữa lợi nhuận và chi phí có lao động nhà là -0,274, có nghĩa là 1 đồng chi
phí có lao động nhà bỏ ra người chăn nuôi bị lỗ 0,274 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI </b>



<b>5.1. NHỮNG TỒN TẠI, KHĨ KHĂN </b>


Ngành chăn ni gà cơng nghiệp ở địa phương đang đối mặt với những thách
thức khó khăn cụ thể như sau:


- Chi phí thức ăn, giống, thuốc thú y tăng cao so với trước lúc dịch cúm xảy ra,
làm cho giá thành sản phẩm tăng.


- Đa số nông dân thiếu vốn sản xuất phải sử dụng vốn vay, nhưng vay với số
vốn khơng nhiều nên khơng có khả năng đầu tư với qui mô lớn.


- Người chăn nuôi bán gà chủ yếu cho thương lái khơng có hợp đồng bao tiêu
sản phẩm, thường bị ép giá; chưa có sự liên kết giữa người chăn nuôi với cơ sở giết
mổ và cơ sở chế biến.


- Thị trường tiêu thụ có những biến động: về giá, tâm lí người tiêu dùng có xu
hướng chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm thay thế như thịt heo, bò, cá…


- Do hậu quả của dịch cúm gia cầm để lại nên một số hộ chăn nuôi không dám
mở rộng qui mơ.


- Mặc dù địa phương có nhiều nổ lực trong cơng tác phịng chống dịch cúm gia
cầm nhưng nguy cơ dịch cúm gia cầm vẫn cịn rình rập.


- Các sản phẩm gà thịt trong nước đạng bị cạnh tranh với các sản phẩm gà nhập
khẩu.


- Chưa có doanh nghiệp đầu tư kinh doanh cơ sở giết mổ gắn với cơ sở chế biến
thịt gia cầm với dây chuyền công nghiệp với khả năng chế biến hay bảo quản trữ
đông qui mô lớn.



<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5.2.1. Về con giống </b>


Con giống là khâu có tính quyết định đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi trong
ngành chăn nuôi nói chung và ni gà cơng nghiệp nói riêng. Do vậy, các trung tâm
nghiên cứu lai tạo và sản xuất con giống phải tăng cường hoạt động nghiên cứu lai
tạo giống mới có năng suất chất lượng cao, thời gian ni ngắn, tỉ lệ hao hụt ít.


Đa số người tiêu dùng hiện nay vẫn chuộng thịt gà thả vườn, ni thóc vì thịt
thơm ngon, ngọt, chắc hơn gà công nghiệp. Do vậy, công tác lai tạo giống mới phải
hướng tới thị hiếu người tiêu dùng, có như thế thì mới có khả năng cạnh tranh với
hàng thịt gà nhập khẩu.


Các công ty sản xuất và phân phối con giống nên mở rộng kênh phân phối con
giống xuống tận các địa phương có phong trào ni gà cơng nghiệp mạnh như: các
trại, trạm, đại lí thức ăn hay đại lí thuốc thú y, nhằm khắc phục tình trạng thiếu
giống cho người chăn nuôi, đảm bảo khi cần là có, giúp người chăn ni thuận tiện,
dễ dàng hơn trong cơng tác chọn giống tốt, giống khỏe.


Với tình hình cúm gia cầm như hiện nay, để người chăn ni an tâm hơn thì con
giống do các cơng ty cung cấp phải đảm bảo có tiêm ngừa vacxin chống cúm H5N1.


Con giống phải được cung cấp với giá cả hợp lí hơn để giúp người chăn ni hạ
giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.


<b>5.2.2. Về thức ăn </b>


Thức ăn không đảm bảo chất lượng sẽ ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả


chăn nuôi. Do vây, các công ty chế biến thức ăn cần thực hiện đúng các tiêu chuẩn
qui định về chất lượng đã được cơ quan quản lí tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho
phép lưu hành.


Đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghiệp chế biến thức ăn phục vụ cho ngành
chăn nuôi. Mặt khác đẩy mạnh hoạt động trồng ngô, đỗ tương,… lấy nguyên liệu
chế biến thức ăn cho gia cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trước lúc dịch cúm xảy ra). Để thực hiện được điều đó thì ngồi việc chủ động tạo
nguồn ngun liệu cho thức ăn cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ khâu sản xuất
đến lưu thông và phân phối, định hướng vươn tới là hạ giá thành sản phẩm. Nhà
nước cần có chính sách hỗ trợ khuyến khích nhằm tạo điều kiện cho các doanh
nghệp cung ứng thức ăn cho ngành chăn nuôi với giá cả hợp lí hơn.


<b>5.2.3. Kĩ thuật ni </b>


Cán bộ khuyến nông, hội nông dân, nhân viên công ty chế biến thức ăn và nhân
viên thú y cần đẩy mạnh công tác chuyển giao kiến thức, kĩ thuật nuôi tiên tiến hơn
đến người chăn nuôi để thay thế căn bản các kinh nghiệm truyền thống khơng cịn
phù hợp với lối chăn nuôi mới.


Các hộ chăn nuôi cần xây dựng chuồng trại phù hợp với số lượng nuôi, trang bị
đầy đủ hơn các công cụ dụng cụ: hệ thống đèn sưởi, hệ thống phun nước, hệ thống
làm mát bằng quạt, bố trí các máng ăn uống hợp lí hơn.


Nên cho gà ăn theo hướng dẫn của từng loại thức ăn, tùy từng giai đoạn mà có
cách cho ăn với lượng thức ăn hợp lí.


Vệ sinh chuồng trại, rửa máng ăn uống mỗi ngày, tiêm ngừa định kì và phun
thuốc sát trùng để hạn chế dịch bệnh.



<b>5.2.4. Công tác thú y </b>


Rút kinh nghiệm về việc phòng chống dịch cúm gia cầm trong những đợt vừa
qua, hệ thống dịch vụ thú y huyện cần hoạt động hiệu quả hơn trong cơng tác phịng
chống dịch bệnh như: tăng cường hướng dẫn cách phòng chống dịch bệnh cho các
vùng chăn nuôi, cung cấp các dịch vụ thú y (tiêm phòng bệnh, tư vấn, hỗ trợ cách
phòng trừ dịch bệnh, kĩ thuật chăm sóc vật ni khi có bệnh) khi cần thiết. Nhà
nước cần có chính sách khuyến khích hỗ trợ về kinh phí để hệ thống dịch vụ này
hoạt động tốt hơn.


Nhà nước cần có chính sách trợ giá thuốc thú y ở mức độ cần thiết đối với những
vùng chăn ni gia cầm tập trung, những vùng có dịch bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Cúm gia cầm không những gây ra những tổn thất cho ngành chăn ni mà cịn
ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả nước. Do vậy, địa phương cần làm tốt công tác
thú y để hạn chế đến mức tối thiểu nhất những tổn thất do dịch bệnh nhất là dịch
cúm gia cầm gây ra.


<b>5.2.5. Vốn </b>


Đa số các hộ nuôi gà đều ở tình trạng thiếu vốn, phải đi vay ngân hàng (70%).
Tuy nhiên sau các đợt cúm gia cầm ở địa phương thì phần lớn các hộ ni bị mất
vốn, khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngân hàng, nên ngân hàng không
cho vay với với mục đích chăn ni gà mà chỉ cho vay với hình thức thế chấp quyền
sử dụng đất để chăm sóc cây trồng.


Vì vậy, ngân hàng Nhà nước phải có những chỉ đạo cho hệ cho các hệ thống
ngân hàng địa phương cho các hộ chăn nuôi gà vay với lãi suất ưu đãi hơn, thời hạn
dài hơn. Có như vậy địa phương mới có khả năng khơi phục lại đàn gia cầm, ổn định


cuộc sống cho các hộ chăn nuôi gia cầm sau đại dịch cúm.


<b>5.2.6. Thị trường tiêu thụ </b>


Các hộ chăn nuôi phải hợp tác với các cơ sở giết mổ tập trung, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm và bán gà sạch.


Tuyên truyền để người tiêu dùng yên tâm hơn khi có sản phẩm gà sạch, đảm bảo
sạch bệnh thông qua các thông tin đại chúng.


Khuyến khích chuyển đổi phương thức chăn ni, giết mổ, chế biến theo hướng
tập trung nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm và ổn định giá bán, khắc phục tình
trạng người chăn ni bị ép giá.


Nhà nước và chính quyền địa phương cần tạo điều kiện để hướng sản phẩm gà
thịt ra thị trường nước ngoài khi đã ổn định thị trường nội địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Phần lớn các hộ nuôi với qui mơ nhỏ và vừa theo hình thức chuồng trại tập
trung. Số con bình quân mỗi lứa là 696,67 con, trong đó từ 500 đến 1000 con chiếm
80%, dưới 500 con chiếm 10% và trên 500 con chiếm 10%. Đa số các hộ ni đều
có kinh nghiệm, 63,3% các hộ ni có tham gia lớp tập huấn về chăn nuôi. Hầu hết
các hộ nuôi đều có tận dụng phân gà làm thức ăn cho cá hay phân bón cho cây. Hầu
hết các hộ nuôi đều chọn nuôi giống gà Lương Phượng, đây là giống ngoại có năng
suất cao, trọng lượng xuất chuồng bình qn 1,58 kg với thời gian ni trung bình là


62,37 ngày. Nguồn thức ăn được sử dụng trong chăn ni là thức ăn cơng nghiệp, và
nó là yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí chăn ni (68,44%).


Tuy ở địa phương đã có cơ sở giết mổ nhưng các hộ ni đều bán gà cho thương
lái thu mua trong và ngoài tỉnh, các thương lái này sẽ bán lại cho cá cơ sở giết mổ
việc thanh toán chuyển dần sang phương thức thanh toán bằng tiền mặt từ phương
thức bán chịu hay gói đầu. Sau những thăng trầm của dịch cúm gia cầm, trong năm
vừa qua giá bán bắt đầu tăng dần lên nhưng không cao lượng gà Mĩ đông lạnh giá rẻ
nhập vào Việt Nam ngày càng tăng.


Qua phân tích chi phí ni gà ta thấy:


Tổng chi phí để có 1 kg gà xuất chuồng là 18.908,73 đồng
Giá bán bình quân là 22.116,66 đồng/kg


Lợi nhuận trên 1kg gà xuất chuồng là 3.207,93 đồng hay lợi nhuận trên mỗi con
gà xuất chuồng là 5.068,55 đồng.


Từ đó cho thấy hoạt động chăn nuôi gà mang lại hiệu quả khá cao cho người
chăn ni. Nó là nguồn thu lớn thứ 2 trong các nguồn thu của gia đình, chiếm
38,18% sau trồng trọt (trồng trọt chiếm 39,74%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cần có sự tính tốn các khoản chi phí đầu vào cho hợp lí để hoạt động chăn nuôi gà
mang lại hiệu quả hơn.


Trong các năm 2003, 2004 và 2005, tình hình cúm gia cầm tại địa phương diễn
biến phức tạp gây ra những biến động về sức mua, giá cả trên thị trường tiêu thụ;
nhiều hộ nuôi gà thua lỗ, nợ nần đến nỗi có một số hộ ngừng ni hay chuyển sang
hoạt động sản xuất khác như ni heo, bị, dê…Trong năm vừa qua, tại địa phương
cúm gia cầm đã lắng dịu; các hộ bắt đầu nuôi gà trở lại và có hộ đang chuẩn bị lên


trang trại.


Tóm lại, để hoạt động chăn nuôi gà ở địa phương mang diện mạo mới hơn nữa
đòi hỏi người chăn nuôi phải tâm quyết với nghề, các cơ quan ban ngành có liên
quan tại địa phương quan tâm hơn nữa về vốn, công tác thú y cũng như kĩ thuật
ni. Có như vậy thì mới góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống của nông hộ,
nâng cao hơn nữa tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp.
<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


Người chăn nuôi phải không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, lựa chọn thời
điểm tăng hay giảm số lượng gà theo từng lứa. Nắm bắt các thông tin về giá cả, kĩ
thuật nuôi cũng như diễn biến tình hình cúm gia cầm trên cả nước. Làm tốt cơng tác
thú y để đảm bảo phịng ngừa dịch bệnh.


Hình thành những vùng chăn ni tập trung theo hình thức trang trại, ni cơng
nghiệp gắn với các cơ sở giết mổ tập trung, cơ sở chế biến.


Tổ chức tín dụng phải cho nơng hộ nuôi gà vay với lãi suất ưu đãi hơn


Trung tâm Khuyến nơng tiếp tục phối hợp với phịng kinh tế huyện tổ chức các
lớp tập huấn về chăn nuôi để chuyển giao kiến thức về kĩ thuật ni, biện pháp
phịng trị bệnh giúp người chăn ni thực thấy được hiệu quả của hình thức chăn
ni theo lối công nghiệp so với chăn nuôi theo lối truyền thống, từ đó khuyến khích
người chăn ni tâm quyết với nghề và gia nhập ngành


Trạm thú y huyện, xã tiếp tục nắm danh sách các hộ nuôi gà công nghiệp để đảm
bảo công tác thú y kịp thời khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Các nhà nghiên cứu lai tạo con giống cần hướng tới lai tạo con giống đáp ứng
nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng.



Các công ty con giống hướng tới cung cấp con giống gà “an toàn sinh học” (gà
được tiêm ngừa vacxin chống cúm H5N1 và được bảo hộ 20 tuần).


Thành lập cơ sở thu mua gia cầm với giá cả hợp lí, có bao tiêu sản phẩm, có sự
quản lí của cơ quan chức năng nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và giá bán sản phẩm
Để giảm rủi ro trong chăn nuôi, giúp người chăn nuôi an tâm hơn để sản xuất và
mở rộng qui mơ cần có hình thức bảo hiểm cho gia cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Lưu Thanh Đức Hải, Võ Thi Thanh Lộc, (2000). Bài giảng môn nghiên cứu </i>


<i>marketing, Nhà xuất bản Thống kê. </i>


<i>2. Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Trần Thụy Ái Đông, (2004). Bài giảng </i>


<i><b>Kinh tế sản xuất, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Cần Thơ. </b></i>


<i>3. Võ Bá Thọ, (1996). Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, </i>
Thành Phố Hồ Chí Minh.


<i>4. Nguyễn Quang Đông, (2003). Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kê, </i>
Hà Nôi.


5. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia – Viện Kinh tế học, (1995).


<i>Kinh tế hộ trong nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Thành Phố Hồ Chí Minh. </i>


<i>6. Võ Thị Thanh Lộc, MBA, (2000). Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh </i>



<i>doanh và kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê. </i>


<i>7. Ủy Ban nhân dân huyện Châu Thành (11/2006). Báo cáo tổng kết năm. </i>


<i>8. Cao Dương (29/9/2006). Đi cùng nhà nông, trang </i>.
<i>9. Hoàng Vũ (26/01/2007). Chiến dịch tổng vệ sinh, tiêu độc phòng chống dịch cúm </i>


<i>gia cầm, trang </i>.


<i>10. Lê Thanh Hải (18/06/2007). Cơ hội và thách thức đối với ngành chăn nuôi gia </i>


<i>cầm sau khi gia nhập WTO, trang </i>.


<i>11. Lan Anh (19/10/2006). Dịch cúm gia cầm, trang </i>.


<i>12. Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre. Bản đồ hành chính huyện Châu Thành, trang </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>PHỤ LỤC 1 </b>


<b>BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN </b>
<b>HỘ NUÔI GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP </b>


Mẫu số….ngày…. tháng …năm …
<b>THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ </b>


Họ tên chủ hộ:………
Tuổi………. Giới tính………
Địa chỉ:………
Điên thoại:……….



Trình độ văn hóa………..


Số năm ni gà:………
Lí do chọn ni gà:


1. Dễ ni, dễ chăm sóc
2. Ít vốn


3. không cần nhiều lao động
4. không mất nhiều thời gian


5. nuôi theo xu hướng của thi trường
6. khác


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUỒNG TRẠI </b>
<b>Q1. Hình thức trại ni </b>


1. kín 2. hở 3. khác
<b>Q2. Kiểu chuồng đang sử dụng </b>


1. 1 tầng 2. 2 tầng 3. nhiều tầng


4. có vách ngăn 5. khác………..
<b>Q3. Diên tích chuồng……….. </b>


<b>Q4. Cách bố trí máng ăn , máng uống </b>
1. máng ăn máng uống xen kẽ


2. máng ăn ở trên, máng uống ở dưới



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

4. khác………..
<b>Q5. Loại máng ăn đang sử dụng </b>


1. khay tròn
2. máng trịn


3. máng ăn tự động hình ống
4. khác


<b>Q6. Loại máng uống đang sử dụng </b>
1. máng uống tròn


2. 2. máng uống dài
3. máng hình phiễu
4. khác


<b>Q7. Trại có sử dụng các dụng cụ nào sau đây </b>
1. chụp sưởi ấm


2. hệ thống phun nước


3. hệ thống làm mát bằng quạt
4. hệ thống đèn sưởi chiếu sáng
5. có sử dụng 4 cơng cụ trên


6. khác……….


<b>Q8. Loại nguyên liệu làm chất độn chuồng……… </b>
<b>Q9. Độ dày của chất độn chuồng……….. </b>



<b>Q10. Nhiệt độ trong chuồng thay đổi theo </b>
1. tuổi gà


2. mật độ gà
3. thời tiết
4. 3 yếu tố trên
5. khác


<b>Q11. Độ ẩm trong chuồng thay đổi theo </b>
1. tuổi gà


2. mật độ gà
3. thời tiết
4. 3 yếu tố trên


<b>ĐẶC ĐIỂM CHĂN NUÔI </b>


<b>Q12. Tên giống gà công nghiệp đang nuôi……….. </b>
<b>Q13. Trước đây đã ni giống gà cơng nghiệp nào……… </b>
<b>Q14. Lí do chọn giống gà đang nuôi </b>


1. năng suất cao


2. phù hợp với điều kiện địa phương
3. đã được kiểm dịch


4. lí do khác


<b>Q15. Nguồn cung cấp con giống </b>


1. Tự ấp


2. mua ở đại lí thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Q16. Chủ trại có quan tâm đến con giống sạch bệnh không? </b>
1 có 2. khơng


<b>Q17. Số lứa gà ni năm 2006……….. </b>


<b>Q18. Số con bình quân/lứa năm 2006……… </b>
<b>Q19. Tỉ lệ hao hụt bình quân mỗi lứa năm 2006……….. </b>


<b>Q20. Trị giá hao hụt bình qn mỗi lứa năm 2006……….đồng </b>
<b>Q21. Thời gian ni bình quân mỗi lứa năm 2006……….ngày </b>
<b>Q22. Trọng lượng xuất chuông bình quân năm 2006………kg/con </b>
<b>Q23. Tổng trọng lượng xuất chuồng bình quân mỗi lứa năm 2006………kg </b>
<b>Q24. Chủ trại có vay vốn cho hoạt động chăn ni khơng? </b>


1. có 2. khơng


<b>Q25. Nếu có, xin cho biết khoản vay trong năm 2006 </b>


<b>Vay của ai </b> <b>Số tiền Lãi suất </b>


<b>(%/tháng) </b>


<b>Thời hạn </b> <b>Điều kiện( thế </b>
<b>chấp, tín chấp) </b>


<b>Q26. Mục đích của việc vay vốn </b>


1. xây dựng chuồng trại
2. mua con giống và thức ăn
3. khác


<b>Q27. Khó khăn khi vay vốn ngân hàng </b>
1. thủ tục rườm rà, phức tạp


2. thời gian cho vay ngắn
3. khơng có vật thế chấp
4. khác


<b>Q28. Chủ trại có tận dụng phân gà để </b>
1. ni cá


2. phân bón


3. ni cá và phân bón
4. khác


<b>Q29. Chủ trại đã áp dụng hệ thống canh tác nao? </b>
1. nuôi gà


2. nuôigà – nuôi cá


3. nuôi gà – nuôi cá - trồng cây ăn trái
4. khác


<b>KĨ THUẬT CHĂN NUÔI </b>


<b>Q30. Chủ trại có tham gia lớp tập huấn về chăn ni khơng? </b>


1. có 2. khơng


<b>Q31. Lớp học do ai tổ chức </b>
1. trung tâm khuyến nông
2. ……….


<b>Q32. Chủ trại học kĩ thuật chăn nuôi từ đâu </b>
1. các lớp dạy tập trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3. từ bạn bè, người thân
4. khác


<b>Q33. Chủ trại có sử dụng các dịch vụ kiểm dịch thú y khơng </b>
1. có 2. không


<b>Q34. Các yếu tố kỉ thuật nào sau đây được thực hiện trước khi đưa gà vào nuôi </b>
1. vệ sinh, tẩy uế chuồng trại và thiết bị chăn nuôi


2. chuẩn bị chất độn chuồng


3. sữa chữa tu bổ chuồng và thiết bị
4. khác


<b>Q35. Số lần cho gà ăn trong ngày……… </b>
<b>Q36. Lượng thức ăn cho gà ăn thường được </b>


1. Cân trước khi cho ăn


2. cho ăn theo thói quen của người nuôi
3. cho ăn theo chỉ định của loại thức ăn


4. cho ăn theo hướng dẫn kĩ thuật
5. khác


<b>Q37. Loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi </b>
1. thức ăn tổng hợp


2. thức ăn nhà
3. khác


<b>Q38. Nguồn cung cấp thức ăn </b>
1. công ty bao tiêu


2. tự mua ở đại lí thức ăn
3. khác


<b>Q39. Khó khăn gặp phải khi sử dụng nguồn thức ăn </b>
1. thời gian cung cấp


2. phương tiện liên lạc
3. chất lượng thức ăn
4. gía cả


<b>Q40. Loại nước dùng cho gà uống </b>
1. nước sông được khử trùng
2. nước giếng


3. nước máy
4. khác


<b>Q41. Khi gà bị bệnh thì việc điều trị như thế nào </b>


1. tự điều trị


2. thuê mướn cán bộ thú y
3. khác


<b>Q42. Các loại bệnh mắc phải trong năm 2006 </b>


<b>Loại bệnh Thiệt hại </b>
1. newcastle


2. viêm thanh khí quản truyền nhiễm
3. gumboro


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

6. phó thương hàn


7. viêm đường hơ hấp mãn tính


8. nấm phổi
9.viêm thanh phế quản truyền nhiễm


10. cầu trùng


11. ngộ độc do độc tố aflatoxin


12. sưng phù đầu


13. cúm gà ( H5N1)


<b>Tổng thiệt hại/năm </b>
<b>Thiệt hại bình quân/lứa </b>



<b>Q43. Cách xử lí gà chết hoặc bị nhiễm bệnh </b>


1. đốt xác 2. chôn và rãi vôi 3.khác
<b>HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI </b>


<b>Q44. Định phí chăn ni gà tính bình qn theo lứa/kg gà xuất chuồng( lứa cuối </b>
năm 2006)


<b>khoản mục Tổng chi </b>
<b>phí( </b>
<b>đồng) </b>


<b>%cho </b>


<b>gà </b> <b>Số năm sử dụng(năm</b>
<b>) </b>


<b>Khấu hao </b>


<b>năm(đồng) </b> <b>Khấu hao </b>
<b>lứa(đồng</b>
<b>) </b>


<b>Khấu </b>
<b>hao/kg </b>


1. chuồng trại


2. công cụ dụng


cụ


- máng ăn
- máng uống
-máy bơm nước
3. định phí khác
<b>Tổng định phí </b>


<b>Q45. Biến phí ni gà tính bình qn theo lứa/kg gà xuất chuồng (lứa cuối năm </b>
2006 )


<b>Chỉ tiêu </b> <b>số lượng </b> <b>Đơn giá(đồng) Thành tiền Chi phí/kg </b>


Số kg gà xuất
chuồng bình
quân/lứa
1.giống
2. thức ăn
3. thuốc thú y


4. điện


5. lao động nhà (
giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

giờ)


7. hao hụt


8. chi phí khác


<b>Tổng </b>


<b>Q46. Nguồn thu từ chăn nuôi gà lứa cuối năm 2006 </b>


số lượng ( kg) Đơn giá ( đồng) Thành tiền


<b>Q47.Định phí chăn ni gà tính bình qn theo lứa/kg gà xuất chuồng( lứa đầu năm </b>
2007)


<b>khoản mục Tổng chi </b>
<b>phí( </b>
<b>đồng) </b>


<b>%cho </b>
<b>gà </b>


<b>Số năm sử </b>
<b>dụng(năm</b>
<b>) </b>
<b>Khấu </b>
<b>hao </b>
<b>năm(đồn</b>
<b>g) </b>
<b>Khấu hao </b>
<b>lứa(đồng) </b>
<b>Khấu </b>
<b>hao/k</b>
<b>g </b>


1. chuồng trại



2. công cụ dụng
cụ


- máng ăn
- máng uống
-máy bơm nước
3. định phí khác
<b>Tổng định phí </b>


<b>Q48. Biến phí ni gà tính bình qn theo lứa/kg gà xuất chuồng (lứa đầu năm 2007 </b>
)


<b>Chỉ tiêu </b> <b>số lượng </b> <b>Đơn giá(đồng) Thành tiền Chi phí/kg </b>


Số kg gà xuất
chuồng bình
qn/lứa
1.giống
2. thức ăn
3. thuốc thú y


4. điện


5. lao động nhà (
giờ)


6. lao động thuê (
giờ)



7. hao hụt


8. chi phí khác


<b>tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

số lượng ( kg) Đơn giá ( đồng) Thành tiền


<b>Q50.Cơ cấu thu nhập năm 2006 </b>


<b>nguồn thu </b> <b>số tiền (đồng) </b>


trổng trọt
thuỷ sản
Gia cầm ( gà )


Thu khác


<b>TÌNH HÌNH TIÊU THỤ </b>


<b>Q51. Gía bán bình quân qua các năm </b>


Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007


Gía bán ( đồng)


<b>Q52. Chủ trại bán gà cho ai </b>


1. lò giết mổ 2. thương lái trongtỉnh



3. thương lái ngoài tỉnh 4. thương lái trong và ngoài tỉnh
<b>Q53. Chủ trại bán gà có hợp đồng bao tiêu sản phẩm khơng? </b>


1. có 2. khơng
<b>Q54. Cách thức liên hệ với người mua </b>
1. chủ trại tự liên hệ


2. người mua liên hệ theo điịnh kì


3. khác………..
<b>Q55. Địa điểm tiêu thụ </b>


1. người mua đến tận nhà
2. chở đến tận nơi bán
3. khác………..
<b>Q56. Cách thức thanh toán </b>


1. tiền mặt 2 mua chịu
3. tiền mặt và mua chịu


4. khác………


<b>Q57. Chủ trại có nắm bắt thơng tin về thị trường khơng? </b>
1. có 2. khơng


<b>Q58. Thông tin thị trường nắm bắt thông qua </b>
1. TV, báo 2. người mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Q59. Những khó khăn khi chăn </b>



ni………
………..


<b>Q60.Những khó khăn trong tiêu </b>


thụ………
……….


<b>Q61. Gía bán do ai quyết định </b>


1. chủ trại 2. thoả thuận


3. gía thi trường 4. người mua quyết định


<b>Q62. Sắp tới chủ trại có tiếp tục ni theo hình thức này nữa khơng? </b>
1. có 2. khơng


<b>Q63. Chủ trại có dự định mở rộng qui mơ chăn ni khơng? </b>
1. có 2. khơng


<b>Q64. Lí do mở rộng </b>


1. dễ chăn nuôi 2. thu nhập cao
3. chính sách tốt 4. khác


<b>Q65. Lí do khơng mở rộng </b>
1. dịch bệnh


2. khó ni
3. thu nhập thấp


4. khác


<b>Q66. Nếu mở rộng qui mô, chủ trại có kiến nghị gì </b>


………
………..
<b>Q67. Khó khăn khi mở rộng qui mơ chăn ni </b>


………
………


<b>KHI CĨ DỊCH CÚM GIA CẦM XẢY RA </b>


<b>Q68. Từ lúc nuôi đến nay, gà của chủ trại có bị cúm hay khơng? </b>
a. có b. khơng


<b>Q69. Nếu có, vui lịng cho biết năm nào </b>
a. 2004 b. 2005 c 2006


<b>Q70. Khi gà bị cúm chủ trại có báo cho cơ quan thú y biêt hay khơng? </b>
a. có b. không


<b>Q71. Thái độ của nhân viên thú y trước tình hình cúm gia cầm ở địa phương </b>
a. Quan tâm b. Không quan tâm c. Rất quan tâm


<b>Q72. Khi gà bị cúm thì tỉ lệ hao hụt là bao nhiêu?...% </b>
<b>Q73. Ông ( bà ) có tiêu hủy gà bị cúm hay khơng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Q74. Khi ông ( bà ) tiêu hủy gà bị cúm thì có được nhận sự hỗ trợ từ chính quyền </b>
địa phương khơng ?



a. có b. khơng


<b>Q75. Nếu có thì bao nhiêu?... </b>
<b>Q76. Ơng ( bà ) có hài lịng về mức hỗ trợ đó khơng? </b>


a. có b. khơng


<b>Q77. Khi có dịch cúm gia cầm thì ơng ( bà ) gặp khó khăn gì trong việc tiêu thụ? </b>
a. giá thấp b. ít thương lái thu mua c. khác ( cụ thể )


<b>Q78. Định phí chăn ni gà bình qn tính theo lứa/kg gà xuất chuồng tại thời điểm </b>
có dịch cúm


<b>khoản mục Tổng </b>
<b>chi phí( </b>
<b>đồng) </b>


<b>%cho </b>


<b>gà </b> <b>Số năm sử dụng(năm)</b> <b>Khấu hao năm(đồng) </b> <b>Khấu hao lứa(đồng) </b> <b>Khấu hao/kg</b>


1. chuồng
trai


2. công cụ
dụng cụ
- máng ăn
- máng uống
-máy bơm


nước
3. định phí
khác
<b>Tổng định </b>
<b>phí </b>


<b>Q79. Biến phí ni gà tại thời điểm có dịch cúm tính bình qn theo lứa/ kg gà xuất </b>
chuồng.


Loại biến phí Số lượng Đơn giá Số tiền Chi phí/kg
Số kg gà xuất


chuồng bình
quân/lứa


1. Giống
2. Thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

4. Điện
5.Lao động


-Nhà
-Thuê


6.Chi phí khác
Tổng biến phí


<b>Q80. Nguồn thu từ chăn ni gà lúc có dịch cúm gia cầm </b>


Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền



<b>Q81. Khi qua đợt cúm gia cầm ơng ( bà ) có tiếp tục ni gà thịt khơng? </b>
a. có b. khơng


<b>Q82. Nếu có thì ơng ( bà ) có mở rộng qui mơ sản xuất hơn khơng ? </b>
a. có b. khơng


<b>Q83. Nếu chuyển đổi mơ hình sản xuất thì ơng ( bà ) chuyển sang mơ hình sản xuát </b>
nào?


a. Nuôi heo b. nuôi cá c. khác ( cụ thể)


<b>Q84. . Ông bà có đề xuất gì nhằm khắc phục hậu quả dịch cúm gia cầm ở địa </b>
phương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>PHỤ LỤC 2 </b>



<b>KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU </b>


TUOI


GIOI TINH


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 0 4 6.3 13.3 13.3


1 26 41.3 86.7 100.0


Total 30 47.6 100.0



Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


TDVH


Frequency Percent Valid Percent


Cumulati
ve
Percent


Valid 1 6 9.5 20.0 20.0


2 20 31.7 66.7 86.7


3 3 4.8 10.0 96.7


4 1 1.6 3.3 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0



SO NAM


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 1 10 15.9 33.3 33.3


2 16 25.4 53.3 86.7


3 4 6.3 13.3 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


N Minimum Maximum Mean


Std.
Deviation


TUOI 30 27 57 41.67 8.285


Valid N


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

LI DO NUOI



Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 1 4 6.3 13.3 13.3


2 1 1.6 3.3 16.7


3 12 19.0 40.0 56.7


4 6 9.5 20.0 76.7


5 7 11.1 23.3 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin
g


Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


KIEU CHUONG


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 4 <sub>12</sub> <sub>19.0</sub> <sub>40.0 </sub> <sub>40.0</sub>


5 18 28.6 60.0 100.0



Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


CACH BO TRI MANG AN, MANG UONG


Frequency Percent


Valid
Percent


Cumulative
Percent


Valid 1 16 25.4 53.3 53.3


2 10 15.9 33.3 86.7


3 4 6.3 13.3 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4



Total 63 100.0


<b>LI DO CHON GIONG DANG NUOI </b>


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 1 11 17.5 36.7 36.7


2 14 22.2 46.7 83.3


3 5 7.9 16.7 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

NOI MUA CON GIONG


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 2 27 42.9 90.0 90.0


3 3 4.8 10.0 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g


Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


TINH HINH CHUNG VE CHAN NUOI


SO CON/LUA


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 1 3 4.8 10.0 10.0


2 24 38.1 80.0 90.0


3 3 4.8 10.0 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


TINH HINH VAY VON



N Minimum Maximum Mean Deviation Std.


Q17 30 3 12 7.17 3.097


Q18 30 300 3000 696.67 489.534


Q19 30 2 8 3.87 1.737


Q21 30 52 75 62.37 6.662


Q22 30 1.40 2.10 1.5783 .14953


Valid N


(listwise) 30


Frequency Percent


Valid
Percent


Cumulativ
e Percent


Valid 1 21 33.3 70.0 70.0


2 9 14.3 30.0 100.0


Total 30 47.6 100.0



Missin


g System 33 52.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

TAN DUNG PHAN GA


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 1 7 11.1 23.3 23.3


2 8 12.7 26.7 50.0


3 15 23.8 50.0 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


THAM GIA TAP HUAN


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


0 9 14.3 30.0 30.0


1 19 30.2 63.3 93.3



2 2 3.2 6.7 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin
g


Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


HOC KI THUAT CHAN NUOI


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


2 2 3.2 6.7 6.7


3 28 44.4 93.3 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin
g



Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


THUC AN CHO GA AN THUONG DUOC




Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 13 20.6 43.3 43.3


2 14 22.2 46.7 90.0


3 2 3.2 6.7 96.7


4 1 1.6 3.3 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

KHO KHAN KHI SU DUNG THUC AN



Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 3 4.8 10.0 10.0


3 6 9.5 20.0 30.0


4 21 33.3 70.0 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


DIEU TRI KHI GA BENH


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 15 23.8 50.0 50.0


2 10 15.9 33.3 83.3


3 5 7.9 16.7 100.0


Valid



Total 30 47.6 100.0


Missin
g


Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


CO CAU THU NHAP


N


Minimu
m


Maximu


m Mean


Std.
Deviati


on
Q50.1 <sub>30</sub> <sub>2000</sub> <sub>40000</sub> <sub>18733.33 </sub> 10211.3


30



Q50.2 <sub>30</sub> <sub>0</sub> <sub>18000</sub> <sub>3306.67 </sub> 3835.04


1
Q50.3 <sub>30</sub> <sub>5000</sub> <sub>50000</sub> <sub>18000.00 </sub> 9875.08
2


Q50.4 <sub>30</sub> <sub>1000</sub> <sub>20000</sub> <sub>7100.00 </sub> 5332.72


3
Valid N


(listwise) 30


<b>GIA BAN QUA CAC NAM </b>


N


Minimu
m


Maximu


m Mean


Std.
Deviation


Q51.1 30 17 21 18.62 .887


Q51.2 30 19 26 21.98 1.739



Q51.3 30 20 24 22.17 0.941


Valid N


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

NGUOI MUA GA CUA NONG HO


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 2 3.2 6.7 6.7


2 16 25.4 53.3 60.0


4 12 19.0 40.0 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


CACH NONG HO LIEN HE NGUOI MUA


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 16 25.4 53.3 53.3



2 1 1.6 3.3 56.7


3 13 20.6 43.3 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin
g


Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


PHUONG THUC THANH TOAN


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 19 30.2 63.3 63.3


2 2 3.2 6.7 70.0


3 9 14.3 30.0 100.0


Valid



Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


Total 63 100.0


CACH NAM BAT THONG TIN THI TRUONG


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 13 20.6 43.3 43.3


3 17 27.0 56.7 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

QUYET DINH GIA BAN


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


Valid 2 13 20.6 43.3 43.3



3 1 1.6 3.3 46.7


4 16 25.4 53.3 100.0


Total 30 47.6 100.0


Missing Syste


m 33 52.4


Total 63 100.0


MO RONG QUI MO


GA BI CUM


Frequency Percent Percent Valid Cumulative Percent


1 19 30.2 63.3 63.3


2 11 17.5 36.7 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin
g


Syste



m 33 52.4


Total 63 100.0


KET QUA HOAT DONG CHAN NUOI TAI THOI DIEM CO DICH CUM


Frequen


cy Percent


Valid
Percent


Cumulativ
e Percent


1 8 12.7 26.7 26.7


2 22 34.9 73.3 100.0


Valid


Total 30 47.6 100.0


Missin


g System 33 52.4



Total 63 100.0


N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
CPCHUALD


N/KG 30 14.09664 18.75571 16.2758590 1.05603581
CPLDN/KG 30 .42667 1.68550 1.0078615 .29096884
CP/KG 30 14.99866 19.96641 17.2837205 1.21019668


DT/KG 30 10 15 12.55 1.533


TN/KG 30 -7.71235 -.56742 -3.7258590 1.87353537
LN/KG 30 -8.58642 -1.32247 -4.7337205 1.91912559
Valid N


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

KET QUA HOAT DONG CHAN NUOI


N Minimum Maximum Mean


Std.
Deviation
CPCHUALD


N/KG 30 14.71662 22.07096 18.0333758 1.67190238
CPLDN/KG 30 .32038 1.22005 .8753615 .21296406
CP/KG 30 15.48258 23.26418 18.9087373 1.76869845
DT/KG 30 19.75000 24.50000 22.1166667 1.22427553
TN/KG 30 1.17904 7.36747 4.0832909 1.59954029
LN/KG 30 -.01418 6.63516 3.2079294 1.67800205
Valid N



(listwise) 30


CHI PHI TU LUC NUOI DEN LUC XUAT CHUONG


N Minimum Maximum Mean Deviation Std.


CPCT/KG 30 .16019 .68390 .4462694 .14351910


CPCCDC/KG 30 .05607 .78432 .3469544 .15243328
CPGIONG/KG 30 3.14420 5.44766 4.1627631 .60609942
CPTA/KG 30 9.28970 14.92256 12.3421875 1.40974938
CPTTY/KG 30 .43004 .73575 .5756166 .06464763
CPDIEN/ KG 30 .04856 .29853 .1595847 .05395842
CPLDN/KG 30 .32038 1.22005 .8753615 .21296406
Valid N


</div>

<!--links-->

×