Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên, tỉnh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.3.2. Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra...Trang 10
2.1.3.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng...Trang 10
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...Trang 13
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...Trang 13
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...Trang 13
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN


...Trang 15
3.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN
...Trang 15


3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...Trang 15
3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại ngân
hàng Mỹ Xuyên ...Trang 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



---SXKD-DV ...Sản xuất kinh doanh dịch vụ
TM-DV ...Thương mại dịch vụ


STG ...Tiền gởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>




<i>---1. PGS.TS. Lê Văn Tề (2007), nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhà xuất bản</i>
thống kê


<i>2. GSTS.Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản</i>
thống kê


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b> GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu </b>


Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, kinh tế Tỉnh An Giang từng bƣớc đi lên,
cơ sở hạ tầng ngày càng hồn thiện, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phịng đƣợc
tăng cƣờng, bên cạnh đó xuất hiện các trung tâm mua sắm, trung tâm thƣơng mại đã
góp phần làm cho diện mạo Tỉnh An Giang ngày càng khang trang và nhộn nhịp.
Nhiều năm liền An Giang luôn dẫn đầu về sản lƣợng lúa gạo ở khu vực đồng bằng
sông Cửu Long, do đa số ngƣời dân ở đây hoạt động chủ yếu là sản xuất nơng
nghiệp chiếm hơn 70% dân số tồn tỉnh. Khơng những thế do đặc thù của Tỉnh An
Giang có vị trí giao thơng thuận lợi đã thu hút các nhà đầu tƣ từ nhiều nơi đến An
Giang làm cho môi trƣờng sản xuất kinh doanh của Tỉnh trở nên năng động. Bởi vậy
trong những năm gần đây xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ nên nhu cầu về vốn rất cao. Và ngân hàng thƣơng mại
với vai trò là trung gian tài chính huy động vốn từ những nơi thừa cung cấp cho
những nơi thiếu, ngân hàng là nơi có thể đáp ứng đƣợc nguồn vốn cần thiết với lãi
suất phù hợp cho các cá nhân và tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn
thiện và phát triển mạnh hơn.


Hoạt động tín dụng là hoạt động then chốt của ngân hàng thƣơng mại để tạo



ra doanh thu và lợi nhuận, thu nhập chính của ngân hàng chủ yếu là tiền lãi, đồng


thời trong hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều nguy cơ. Vấn đề đặt ra cho ban lãnh
đạo ngân hàng là làm sao tăng trƣởng vừa đảm bảo an toàn trong kinh doanh, điều
này có nghĩa trong hoạt động tín dụng ngân hàng phải quản lý tốt tình hình nợ quá
hạn, có những biện pháp xử lý nợ quá hạn hiện tại và những biện pháp xử lý nợ quá
hạn trong năm tới. Có nhƣ vậy hoạt động tín dụng mới có thể cải thiện và làm cho


chất lƣợng sản phẩm của ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao khi đó lợi nhuận


<b>mang lại cũng rất cao. Em quyết định chọn đề tài: “ Phân tích hiệu quả hoạt động </b>


<b>tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên, tỉnh An Giang” nhằm đánh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngân hàng trong thời gian qua, đồng thời biết đƣợc những thuận lợi và khó khăn và


đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong tƣơng lai để ngân hàng
Mỹ Xuyên ổn định và phát triển trong thời gian tới.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn </b>


Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất đƣợc liên tục, thúc đẩy các
doanh nghiệp phải làm việc có hiệu quả khi sử dụng vốn vay, góp phần ổn định đời
sống tạo cơng việc làm. Ngân hàng có vai trị rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc. Ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì góp phần vào sự
phát triển của đất nƣớc. Thực tế hiện nay các ngân hàng đã và đang nỗ lực hết mình
để ngân hàng hoạt động đạt hiệu quả cao nhất, chính vì thế tìm hiểu tình hình hoạt
động tín dụng của ngân hàng biết đƣợc những ƣu điểm và hạn chế của ngân hàng để
từ đó đƣa ra những biện pháp hữu hiệu để ngân hàng phát triển hơn, góp phần vào


sự phát triển đất nƣớc.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng để tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng


đến hoạt động tín dụng và từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng của ngân hàng Mỹ Xuyên


<i><b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b></i>


- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Mỹ Xuyên


- Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Mỹ Xuyên


- Mục tiêu 3: Phân tích có nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động tín


dụng của ngân hàng.


- Mục tiêu 4: Đƣa ra một số biện pháp để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


- Tình hình hoạt động tín dụng diễn ra nhƣ thế nào?


- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b></i>


<i><b>1.4.1. Không gian </b></i>


Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên, Tỉnh An Giang hoạt động cho
vay trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ, trả góp chợ phố, trả


góp CB- CNV mua sắm xe


<i><b>1.4.2. Thời gian </b></i>


Thu thập số liệu về kết quả kinh doanh, doanh số cho vay, doanh số thu nợ,
dƣ nợ, nợ quá hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên từ năm 2006- 2008


<i><b>1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu: </b></i>


- Tình hình tín dụng của ngân hàng


- Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. Phƣơng pháp luận </b>


<i><b>2.1.1. Tín dụng </b></i>


<b>2.1.1.1. Khái niệm </b>



Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền và hàng hóa) giữa cho vay- ngân
hàng và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho
vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo
thõa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên
đi vay khi đến hạn thanh toán.


<b>2.1.1.2. Chức năng </b>


<i> Chức năng phân phối lại tài nguyên </i>


Phân phối tín dụng đƣợc thực hiện bằng hai cách:


+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chƣa
sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng. Phƣơng
pháp phân phối này đƣợc thực hiện trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát
hành trái phiếu của Nhà nƣớc và công ty.


+ Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ
chức trung gian, nhƣ ngân hàng, HTX tín dụng, cơng ty tài chính,..


Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các tổ chức trung gian
chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt các tổ chức trung gian tập trung vốn tiền tệ
của các doanh nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác chúng phân
phối nguồn vốn đó dƣới hình thức cấp tín dụng cho các tín dụng cho các doanh
nghiệp, cá nhân và một phần cho kho bạc Nhà nƣớc.


<i> Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu trị giá (tiền không đủ giá) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhờ vào công cụ trên mà tốc độ lƣu thơng hàng hóa nhanh hơn và do vậy,


hàng hóa đi từ hình thái tiền tệ và sản xuất và ngƣợc lại đƣợc thúc đƣợc đẩy mạnh
mẽ hơn. Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa và phát triển kinh tế.


<i><b>2.1.1.3. Vai trò </b></i>


- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đƣợc liên tục đồng thời


góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế: Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều
hịa vốn trong tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục.
Tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ. Nó là động lực kích thích tiết kiệm
đồng thời là phƣơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển. Trong nền kinh
tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn vốn hình thành vốn lƣu
động và vốn cố định cảu doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần động viên vật tƣ
hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình
sản xuất xã hội.


- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: hoạt động của ngân
hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chƣa sử dụng, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị
kinh tế. Mặt khác quá trình đầu tƣ tín dụng đƣợc thực hiện một cách tập trung, chủ
yếu cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh hiệu quả.


- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành


kinh tế mũi nhọn: trong thời gian tập trung phát triển nông nghiệp và ƣu tiên cho
xuất khẩu…. Nhà nƣớc đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, từ đó
tạo điều kiện phát triển các ngành khác.


- Góp phần tác động đến việc tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh tế của các
doanh nghiệp: hoạt động của tín dụng kích thích vốn sử dụng có hiệu quả, do vậy
địi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn tín dụng phải quan tâm đến việc nâng cao


hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng quay vốn, tạo điều kiện nâng
cao doanh thu doanh nghiệp.


- Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài.


<b>2.1.1.4. Các loại cho vay của ngân hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây


dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lãnh vực công nghiệp, thƣơng
nghiệp và dịch vụ.


- Cho vay công nghiệp và thƣơng mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn


lƣu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dich vụ.


- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động , nhiện liệu,..


- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm
các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản vay để trang trải
các chi phí thơng thƣờng của đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng.


<i> Căn cứ vào thời hạn cho vay </i>


- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn dƣới 12 tháng và đƣợc sử


dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi
tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đối với ngân hàng thƣơng mại tín dụng ngắn hạn chiếm
tỉ trọng cao nhất.



- Cho vay trung hạn: có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, tín dụng trung hạn đƣợc


sử dụng để đầu tƣ mua tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở
rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời gian thu
hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tƣ vào máy
cày, máy bơm nƣớc, xây dựng các vƣờn cây công nghiệp nhƣ cà phê, điều,…


- Cho vay dài hạn có thời hạn trên 3 năm, là loại tín dụng để đáp ứng nhu cầu


dài hạn nhƣ xây dựng nhà ở, các thiết bị, phƣơng tiện vận tải có quy mơ lớn, xây
dựng các xí nghiệp mới,…


<i> Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho vay có đảm bảo là loại cho vay đƣợc ngân hàng cung ứng, phải có tài


sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba.
<i> Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng </i>


- Cho vay bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đƣợc cung


cấp bằng tiền. Đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng và việc thực hiện bằng
kỹ thuật khác nhau nhƣ: tín dụng ứng trƣớc, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả
góp,…


- Cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa dạng, riêng đối với ngân hàng thì
phƣơng thức cho vay này ngân hàng cung cấp trực tiếp tài sản cho đi vay đƣợc gọi
là ngƣời đi thuê, và theo định kỳ ngƣời thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và



lãi.


<i> Căn cứ vào phương thức hoàn trả </i>


- Cho vay trả góp là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi


theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu đƣợc áp dụng cho vay bất động sản nhà ở,
cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những ngƣời kinh doanh nhỏ. Thơng thƣờng có 4
phƣơng pháp trả góp:


+ Phƣơng pháp cộng thêm.


+ Phƣơng pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi theo số dƣ vào cuối mỗi định
kỳ


+ Phƣơng pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi tính trên mức hoàn trả của
vốn gốc


+ Phƣơng pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ


- Cho vay phi trả góp là loại cho vay đƣợc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã


thõa thuận


<b>2.1.1.4. Qui trình cho vay của ngân hàng </b>


Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp
nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân,
thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Một quy trình tín dụng căn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bƣớc này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn
chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin nhƣ:


 năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng


 khả năng sử dụng vốn vay


 khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)


<i>Bước 2: Phân tích tín dụng </i>


Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tƣơng lại của khách hàng trong
việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay.


Mục tiêu:


 Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự


đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm
thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.


 Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập đƣợc từ phía khách


hàng trong bƣớc 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở
cho việc ra quyết định cho vay.


<i>Bước 3: Ra quyết định tín dụng </i>


Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với
một hồ sơ vay vốn của khách hàng.



Khi ra quyết định, thƣờng mắc 2 sai lầm cơ bản:


 Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt


 Từ chối cho vay với một khách hàng tốt.


Cả 2 sai lầm đều ảnh hƣởng đến hoạt đơng kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm
thứ 2 cịn ảnh hƣởng đến uy tín của ngân hàng.


<i>Bước 4: Giải ngân </i>


Ở bƣớc này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng
đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.


Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bước 5: Giám sát tín dụng </i>


Nhân viên tín dụng thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách
hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo
khả năng thu nợ.


<i>Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng </i>


<b>2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng </b>


<b>2.1.2.1. Hệ số thu hồi vốn </b>


Hệ số thu hồi vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự an toàn


của đồng vốn cho vay.


Hệ số thu hồi vốn = doanh số thu nợ/ doanh số cho vay


Chỉ tiêu này phản này trong một thời hạn kinh doanh, một đồng doanh số cho
vay của ngân hàng sẽ thu hồi đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng lớn thể hiện
ngân hàng quản lý nợ tốt và hiệu quả.


<b>2.1.2.2. Tỷ lệ nợ xấu </b>


Tỷ lệ này giúp ngân hàng đo lƣờng đƣợc khả năng cho vay từ một đồng vốn
huy động đƣợc. Nghĩa là có bao nhiêu vốn huy động tham gia vào dƣ nợ.


Tỷ lệ nợ xấu = Dƣ nợ/ vốn huy động


<b>2.1.2.3. Vịng quay vốn tín dụng </b>


Vịng quay vốn tín dụng = doanh số thu nợ/ dƣ nợ bình quân.


Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh thời gian thu
hồi nợ nhanh hay chậm trong thời kỳ nhất định. Vòng quay càng nhanh càng tốt.


<b>2.1.2.4. Hệ số nợ quá hạn </b>


Chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này
càng thấp thì chất lƣợng tín dụng càng cao và ngƣợc lại.


Hệ số nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ dƣ nợ


<b>2.1.2.5. Hệ số rủi ro tín dụng </b>



Hệ số rủi ro tín dụng = Dƣ nợ/ tổng tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.1.3. Rủi ro tín dụng </b>
<b>2.1.3.1 Khái niệm </b>


Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng khơng thực hiện
đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với khách hàng. Hay nói cách khác rủi ro tín dụng là
rủi ro xảy ra khi có sự xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên


nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng trả đƣợc nợ cho ngân hàng một cách
đầy đủ cả gốc và lãi khi hết hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm


ngân hàng bị phá sản.


<b>2.1.3.2. Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra </b>


Rủi ro tín dụng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
nhƣ thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là
nguồn vốn huy động, mà khi ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi trong cho
vay thì khả năng thanh toán của ngân hàng dần dần lâm vào tình trạng thiếu hụt.
Tóm lại, rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng mất cân đối trong thanh toán, làm ngân
hàng thua lỗ thậm chí là phá sản. Rủi ro tín dụng không chỉ tác động đến bản thân
ngân hàng mà nó có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế xã hội. Khi một ngân hàng bị phá
sản thì nó phát sinh lây lan sang các ngân hàng khác tạo cho dân chúng tâm lí sợ hãi.
Họ đua nhau đến ngân hàng để rút tiền có thể dẫn đến việc phá sản hàng loạt của các
ngân hàng. Khi đó rủi ro tín dụng tác động đến tồn bộ nền kinh tế. Rủi ro tín dụng
là việc quan tâm hàng đầu của ngân hàng và chính phủ. Hạn chế rủi ro tín dụng sẽ
làm giảm các thiệt hại khơng đáng có trong nên kinh tế.



<b>2.1.3.3. Ngun nhân phát sinh rủi ro tín dụng </b>


<i>a) Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan </i>


<i><b> </b></i> <i><b> * Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giá cả tăng cao, rồi những vụ kiện cáo bán phá giá,……..làm ảnh hƣởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho


vay nói chung.


Rủi ro tất yếu của q trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế. Q trình tự
do hố tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một
môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng
thƣờng xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc
khắc nghiệt của thị trƣờng. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng
thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế trong môi trƣờng hội nhập kinh tế cũng khiến cho


các ngân hàng trong nƣớc với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ


xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân
hàng nƣớc ngồi thu hút.


Sự tấn cơng của hàng nhập lậu làm các doanh nghiệp điêu đứng và các ngân
hàng đã bỏ tiền đầu tƣ vào các doanh nghiệp.


Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tƣ một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng
thừa về đầu tƣ trong một số ngành:


<i><b> </b></i> <i>* Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi </i>



Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phƣơng. NHTM có quyền xử lý
tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM không làm đƣợc điều này vì ngân
hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nƣớc, không có
chức năng cƣỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để
xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đƣờng tố
tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải
quyết đƣợc nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro cịn yếu. Từ đó dẫn đến hàng loạt các sai phạm về
cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ
đe dọa sự an tồn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã đƣợc ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ
máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.


<i>b) Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan </i>


<i><b> </b></i> <i>* Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay </i>


Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ vay. Đa số
các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phƣơng án kinh doanh cụ thể,
khả thi. Số lƣợng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân
hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết
sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hƣởng xấu đến các doanh
nghiệp khác.


Khả năng quản lý kinh doanh kém. Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng


để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tƣ vào tài sản vật chất
chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy
giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh



phình ra quá to so với tƣ duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các
phƣơng án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành cơng trên thực tế.


Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. Quy mơ tài sản,


nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nơ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các
doanh nghiệp Việt Nam. Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các
sổ sách kế toán vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung
thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều
khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Khi cán bộ ngân hàng lập các bản
phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp,
thƣờng thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng
vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp nhƣ là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống
rủi ro tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>* Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay </i>


Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng. Bố trí cán bộ thiếu
đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Một số cán bộ ngân hàng cùng với
khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so
với thực tế để rút tiền ngân hàng. Điều này vô cùng nguy hiểm cho ngân hàng.


Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay. Các ngân hàng thƣờng có thói
quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm định trƣớc khi cho vay mà lơi lỏng quá
trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì
khoản cho vay cần phải đƣợc quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ đựơc hoàn
trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng
nói riêng và của ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay
nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và


ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh.
Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chƣa thực hiện tốt công tác này. Điều này
một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng,
một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp
quá lạc hậu, không cung cấp đƣợc kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu
cầu.


<b>2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<b>2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu </b>


- Số liệu thứ về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số dƣ nợ đƣợc lấy


từ phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên dùng để phân tích mục tiêu
tình hình hoạt động tín dụng và đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng Mỹ


Xuyên.


- Thu thập thêm thông tin từ sách vở và internet để đƣa những biện pháp để
hoạt động tín dụng có hiệu quả.


<b>2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phát triển theo diễn biến thời gian. Từ đó có thể giải thích và nhận xét vấn đề nghiên
cứu.


- Mục tiêu 2: Sử dụng một số chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt
động tín dụng.


- Mục tiêu 3, 4: Sử dụng ma trận SWOT để tìm ra những điểm mạnh, điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƢƠNG 3: </b>



<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG </b>


<b>CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN </b>



<b>3.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN </b>


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển </b>


Tiền thân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần nơng thơn Mỹ Xun là quỹ tín
dụng Mỹ Xuyên đƣợc thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập
và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Long Xuyên. Vƣợt qua thời kì biến động
của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, ủy tín dụng vẫn đứng vững và phát
triển.Vào ngày 12-10-1992, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cấp giấy phép số
219/QĐ.UB thành lập “ Ngân Hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ
là 303 triệu đồng. Ngàng nghề kinh doanh của ngân hàng Mỹ Xuyên là tài chính
ngân hàng với hai lĩnh vực chính là dịch vụ ngân hàng cá nhân và dịch vụ ngân
hàng doanh nghiệp. Đến nay( năm 2009) ngân hàng đã có đƣợc 17 năm tuổi đời hoạt
động trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách. Ngân
hàng Mỹ Xuyên không ngừng phát triển về cơ sở vật chất, phạm vị hoạt động trên
toàn tỉnh An Giang, với độ ngũ cán bộ nhân viên nhiều kinh nghiệm, trình độ


chun mơn nghiệp vụ để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.


Cùng với quá trình phát triển của ngân hàng Mỹ Xuyên thì vốn điều lệ của ngân
hàng cũng khơng ngừng tăng lên và tăng mạnh vào năm 2007 với 500 tỷ đồng, tổng
số cán bộ nhân viên khoảng 258 ngƣời đƣợc phân bố trên khắp mạng lƣới của ngân
hàng Mỹ Xuyên gồm có hội sở, 3 chi nhánh và các phòng giao dich nhƣ: Tân Châu,
Tri Tôn, Vĩnh An, Mỹ Luông, Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân,….


Tronng tƣơng lai sẽ phát triển mạng lƣới khắp cả nƣớc mà trƣớc hết là phát triển ở
khu vực đông bằng sông cửu long.


Năm 2008, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên chính thức
chuyển đổi thành NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN


Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN
Tên viết tắt: NGÂN HÀNG MỸ XUYÊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tên viết tắt: MXBank
Trụ sở chính MXBank


Địa chỉ: 248 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An


Giang


Điện thoại: +84-76-3841706 +84-76-3843709


Fax: +84-76-841006


Email:


<b>Mục tiêu: </b>


- Gia tăng giá trị Cổ đơng.


- Tăng cƣờng hiệu quả và tiện ích cho Khách hàng và các Đối tác.


- Phấn đầu trở thành Ngân hàng thƣơng mại chuyên nghiệp đầu tƣ phát triển kinh tế



nông nghiệp - nông thôn.


<b>Đối tác chiến lƣợc: Ngân hàng VPBank, Công ty Xuất khẩu Thủy sản Nam Việt </b>


<b>(Navico), Công ty TNHH Áng Mây (AMC). </b>


<b>3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại </b>
<b>ngân hàng Mỹ Xuyên </b>


<b>3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Mỹ Xuyên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban </b>


<i> Hội đồng quản trị </i>


Hoạch định chiến lƣợc và mục tiêu, giám sát hoạt động của bộ máy điều
hành, phê duyệt phƣơng án hoạt động kinh doanh do tổng giám đốc đề nghị. Quyết
định các vần đề liên quan đền mục đích, quyền lợi của ngân hàng Mỹ Xuyên trừ
những vần đề thuộc phẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm trƣớc
pháp luật, trƣớc hội đồng cổ đông về kết quả cùng nhƣ những sai lầm trong quản lí,
vi phạm điều lệ của công ty, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho ngân hàng Mỹ
Xuyên,…


<i> Ban kiểm soát </i>


Kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng Mỹ Xuyên, giám sát việc chấp
hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán của nội bộ
ngân hàng. Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, kiểm tra từng vấn
đề cụ thể có liên quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng Mỹ Xuyên khi xét thấy
cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ


đông lớn. Thƣờng xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động.
Tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trƣớc khi trình các báo cáo, kết luận và kiến
nghị lên hội đồng cổ đông. Đƣợc sự dụng hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của
ngân hàng Mỹ Xuyên để thực hiện nhiệm vụ của mình


<i> Ban tổng giám đốc </i>


Điều hành hoạt động của ngân hàng Mỹ Xuyên là tổng giám đốc, một số phó
tổng giám đốc, kế tốn trƣởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. Tổng giám đốc
chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về điều hành hoạt động
của ngân hàng Mỹ Xuyên, là ngƣời trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các
hoạt động của các phòng ban trong ngân hàng. Phó tổng giám đốc là ngƣời giúp
tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của ngân hàng theo sự
phân công của tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ cùng tổng
giám đốc trong việc hỗ trợ cùng tổng giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động
chung của ngân hàng nhƣ tổ chức hành chính, thẩm định vốn, ký duyệt cho vay,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Huy đồng tiền gửi trong tổ chức và dân cƣ, cho vay phục vụ sản xuất nông
nghiệp, hoạt động cho trả kiều hối, dịch vụ chuyển tiền nhanh từ An Giang đến các
tỉnh nhƣ: Kiên Giang, Cần Thơ,… và các loại hình cho vay khác…


<i> Phịng giao dịch </i>


Thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo ủy nhiệm cuat


ban tổng giám đốc hội sở trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình. Hƣớng
dẫn làm thủ tục và mở tài khoản. Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến
tài khoản tiền gửi, tài khoản cho vay với khách hàng trên địa bàn.


<i> Phòng kiểm tốn nội bộ </i>



Tổ kiểm tra có nhiệm vụ thực hiện việc giám sát, kiểm tra và kiểm toán nội
bộ hoạt động của ngân hàng và các đơn vị trực thuộc. Kiểm tra việc chấp hành qui


trình hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật về hoạt động ngân hàng và


qui định nội bộ của ngân hàng Mỹ Xuyên và các đơn vị trực thuộc. Giám sát việc
chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của ngân hàng nhà nƣớc về đảm bảo an toàn
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mỹ Xuyên. Đánh giá mức độ đảm bảo an
toàn trong kinh doanh, phát hiện các sơ hở bất hợp lý để có kiến nghị, bổ sung, sửa
đổi,…


<i> Khối hỗ trợ nghiệp vụ </i>


Tổng hợp các số liệu các phịng ban riêng lẻ và của tồn bộ ngân hàng để lập
bảng cân đối tiền tệ hàng ngày, hàng thàng, hàng quí và báo cáo quyết toán năm.
Báo cáo thống kê, phân tích số liệu tham mƣu cho ban tổng giám đốc về các vần đề
tín dụng, lãi suất,…. Có trách nhiệm kiểm soát khối lƣợng tiền mặt, ngân phiếu
thanh toán. Phụ trách thanh toán liên ngân hàng, tài vụ, … theo dõi thƣờng xuyên
các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, thơng
báo về thu nợ và trả nợ tiền gởi của khách hàng. Quản lý các tài khoản về cầm cố,
thế chấp của cá nhân, doanh nghiệp…


<i> Khối kinh doanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

suốt thời gian vay, kể từ khi cho vay đến khi thu hồi nợ vay. Theo dõi đôn đốc việc


trả nợ và một số nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban tổng giám đốc…
<i> Khối tổ chức, công nghệ, chiến lược. </i>



- Nhân sự và đào tạo


Thực hiện toàn bộ các cơng tác hành chính của ngân hàng nhƣ quản lý lao
động, kế hoạch văn phòng phẩm. Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thân cho
tồn bộ cán bộ, cơng nhân viên ngân hàng. Phụ trách lƣơng, xét khen thƣởng. Thực
hiện các chức năng nhƣ kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của nhà nƣớc.


- Công nghệ thông tin


Thƣờng xuyên kiểm tra công tác sử dụng và bảo quản máy vi tính trong cơ


quan. Hƣớng dẫn sử dụng máy đúng thao tác và kỹ thuật. Đảm bảo tuyệt đối bí mật
thơng tin số liệu ngân hàng. Thực hiện cải tiến các chƣơng trình phục vụ công tác
quản lý của các bộ phận theo chỉ định của ban giám đốc. Huấn luyện các cán bộ
nhân viên sử dụng máy vi tính, biết khai thác chƣơng trình phục vụ nhu cầu báo cáo
thơng kê tại các bộ phận nghiệp vụ…


- Kế hoạch nghiên cứu tổng hợp


Tham mƣu cho ban tổng giám đốc về hoach định chiến lƣợc kinh doanh và theo
dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh toàn ngân hàng. Nghiên cứu phát triển và
hồn thiện dịng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện tại và tƣơng lai. Phát triển mạng
lƣới hoạt động của ngân hàng. Xây dựng thực hiện các nguồn lực, thực hiện
marketing ngân hàng, quảng bá hình ảnh và sản phẩm của ngân hàng.


<b>3.1.3. Một số sản phẩm tín dụng tại ngân hàng Mỹ Xun </b>


<i> Cho vay nơng nghiệp </i>


Mục đích cho vay: sản xuất nơng nghiệp



Hình thức đảm bảo nợ vay: thế chấp quyền sử dụng đất nông nghiệp, thổ cƣ


Phƣơng thức cho vay: trả phân kỳ hoặc cuối kỳ đối với khách hàng có thu nhập theo
mùa vụ hoặc cuối kỳ thu hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> Cho vay sản xuất kinh doanh – dịch vụ </i>
Mục đích cho vay: sản xuất kinh doanh – dịch vụ


Hình thức đảm bảo nợ vay: thế chấp quyền sử dụng đất hay sở hữu nhà ở…


Phƣơng thức cho vay: trả góp đối với khách hàng có thu nhập thƣờng xuyên và ổn
định


Định mức cho vay: không quá 70% tổng giá trị thế chấp(giá thị trƣờng). Khơng q
15% vốn tự có của ngân hàng và chiếm 85% giá trị phƣơng án sản xuất kinh doanh.


<i> Cho vay trả góp phố chợ </i>


Mục đích cho vay: sản bổ sung vốn lƣu động


Hình thức đảm bảo nợ vay: tín chấp hộ khẩu tại thành phố long xuyên
Phƣơng thức cho vay: trả góp theo ngày, theo tuần


Định mức cho vay: Tùy theo nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng nhƣng tối đa
khơng q 10 triệu( góp chợ), 30 triệu đồng ( góp phố)


<i> Cho vay trả góp cán bộ cơng nhân viên mua sắm xe </i>
Mục đích cho vay: phục vụ nhu cầu đi lại



Hình thức đảm bảo nợ vay: tín chấp hộ lƣơng
Phƣơng thức cho vay: trả góp hàng thàng (lãi gộp)
Định mức cho vay: tối đa 70% giá trị xe…


Lãi suất cho vay của các loại hình trên sẽ đƣợc ngân hàng Mỹ Xuyên công bố trong
từng thời điểm cụ thể.


Lúc đầu sản phẩm của ngân hàng chủ yếu là cho vay sản xuất nông nghiệp,
theo thời gian phát triển và mở rộng qui mô kinh doanh ngân hàng đã phát triển
thêm các sản phẩm nhƣ: Cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ, cho vay trả góp phố
chợ, cho vay cán bộ công nhân viên mua sắm xe,…. Nhƣng sản phẩm chủ lực của
ngân hàng Mỹ Xuyên hiện nay vẫn là cho vay nơng nghiệp. Điển hình năm 2008
doanh số cho vay của sản xuất nông nghiệp chiếm 52,8% tổng doanh số cho vay của


ngân hàng.


<b>3.1.4. Kết quả kinh doanh của ngân hàng Mỹ Xuyên trong 3 năm qua </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

206,3% tƣơng ứng với 100.444 triệu đồng, năm 2008 so với năm 2007 tăng 81,7%


tƣơng ứng với 121.898 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là thu nhập từ hoạt động tín
dụng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng về số tiền tăng qua các năm nhƣng tỷ trọng
của nó lại giảm, cho thấy ngân hàng Mỹ Xuyên đã phần nào mở rộng các loại hình
đầu tƣ: góp vốn mua cổ phần, kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán,… tuy
nhiên tỷ trọng hoạt động tín dụng vẫn chiếm ở mức cao, cụ thế năm 2006 chiếm
99,2%, năm 2007 chiếm 98,5%, năm 2008 chiếm 98,3% tổng thu nhập của ngân
hàng. Hoạt động tín dụng đóng góp phần lớn vào doanh thu của ngân hàng, các
khoản thu nhập còn lại khơng đáng kể, vì vậy để ngân hàng phát triển thì cần tập
trung phát triển hoạt động tín dụng



Tổng chi phí cũng tăng đều qua các năm với tốc độ khá cao, cụ thể 2007 tăng


130%, tƣơng ứng 44.641 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 130,6%, tƣơng


ứng 103.367 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do ngân hàng mở rộng qui
mô hoạt động, cụ thể ngân hàng mở nhiều phòng giao dịch ở Mỹ Bình, Phú Tân,
Châu Thành,…, tuyển thêm nhiều nhân sự, đẩy mạnh công tác tiếp thị. Đặc biệt là
sự tăng doanh số cho vay của hoạt động tín dụng làm ngân hàng phải tốn thêm chi


phí phục vụ cho công tác cho vay nhƣ chi phí đi lại, chi phí giao tiếp, chi phí quản
lý hồ sơ, …góp phần làm tăng chi phí của ngân hàng qua các năm.


Lợi nhuận ròng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 tăng 40.311 triệu đồng
tức tăng 389,7% so với năm 2006. Nguyên nhân do doanh số cho vay tăng nhanh và
khách hàng làm ăn có hiệu quả trả nợ đúng thời hạn. Tốc độ tăng chi phí thấp hơn
tốc độ tăng lợi nhuận điều này chứng tỏ ngân hàng đã thực hành tiết kiệm, giảm
thiểu chi phí nhƣng đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Ngồi ra, ngân hàng cũng đa
dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thực hiện nhiều chính sách khách hàng nên đã thu đƣợc
lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

bán lẻ hiện đại. Đặc biệt ngân hàng sẽ chú trọng đến việc quảng bá hình ảnh thƣơng
hiệu.


Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm (2006-2008)
Đơn vị tính: triệu đồng


Năm


Chỉ tiêu



2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)
Tổng thu nhập <sub>48.688 149.132 271.030 </sub> <sub>100.444 </sub> <sub>206,3 </sub> <sub>121.898 </sub> <sub>81,7 </sub>
Thu nhập từ hoạt


động tín dụng 48.327 147.034 266.620 99.707 206,3% 118.586 80,1%


Tổng chi phí <sub>34.412 </sub> <sub>79.053 182.420 </sub> <sub>44.641 </sub> <sub>130,0 </sub> <sub>103.367 </sub> <sub>130,6 </sub>


Lợi nhuận thuần 14.276 <sub>70.079 </sub> <sub>88.610 </sub> <sub>55.803 </sub> <sub>391,0 </sub> <sub>18.531 </sub> <sub>26,4 </sub>


Lợi nhuận ròng 10.343 <sub>50.654 </sub> <sub>66.484 </sub> <sub>40.311 </sub> <sub>389,7 </sub> <sub>15.830 </sub> <sub>31,3 </sub>


<i>(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng Mỹ Xuyên) </i>


Đồ thị 3.1: Tăng trƣởng lợi nhuận tại ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm



0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000


2006 2007 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG </b>


<b>MỸ XUYÊN </b>


<b>3.2.1. Phân tích doanh số cho vay </b>


<b>3.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn </b>


Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng gồm cho vay ngắn hạn và
trung hạn, khơng có dài hạn. Ngân hàng Mỹ Xun khơng có cho vay dài hạn bởi
khách hàng chủ yếu của ngân hàng là nông dân, mà nông dân chỉ cần vốn theo mùa
vụ khoảng 2, 3 tháng. Ngồi ngun nhân là khách hàng thì cịn do ngân hàng mới
phát triển vẫn còn yếu kém, nguồn lực hạn chế nếu cho vay dài hạn thì ngân hàng sẽ


tiêu hao một lƣợng vốn mà thời gian thu hồi rất lâu, vịng quay vốn lâu thì khả năng


sinh lời thấp, với một ngân hàng vừa mới phát triển thì lợi nhuận rất quan trọng, lợi
nhuận tăng trƣởng thì ngân hàng mới phát triển. Với nguồn lực hạn chế thì ngân



hàng khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác. Các ngân hàng có nguồn lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

449.742 (31,2%), tăng khá cao nhƣng so với năm 2006/2007 thì thấp hơn. Năm
2008 doanh số cho vay tăng vì ngân hàng đã đẩy mạnh phát triển ở thị trƣờng cho
vay các doanh nghiệp và sản xuất kinh doanh dịch vụ, … mà trƣớc đó năm 2006
doanh số cho vay ở những thị trƣờng này là 0 hoặc rất thấp. Ngân hàng phát triển
mạnh trong 3 năm gần đây là do ngân hàng đã kịp thời thấy đƣợc nhu cầu của thị
trƣờng và mở ra nhiều phòng giao, tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế về tài chính bởi
ngân hàng Mỹ Xuyên là ngân hàng mới phát triển vẫn còn nhiều yếu kém. Tỷ trọng
cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2006 chiếm 72,8%,
năm 2007 chiếm 76,7 %, năm 2008 chiếm 81,9 % tổng doanh số cho vay. Doanh số
cho vay ngắn hạn tăng qua 3 năm và chiếm tỷ trọng cao, điều này cho thấy cho vay
ngắn hạn là hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hàng hiện nay, vì vậy tiếp tục phát
triển thị trƣờng cho vay ngắn hạn, và tăng cƣờng phát triển thị trƣờng cho vay trung
hạn.


Đồ thị 3.2: Doanh số cho vay của ngân hàng Mỹ Xuyên trong năm 3 năm


(2006-2008)


0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000


2006 2007 2008


Ngắn hạn



Trung hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bảng3.2 : Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm
Đơn vị tính: triệu đồng


Năm


Chỉ tiêu


2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)
Ngắn hạn <sub>451.305 1.440.224 1.889.966 </sub> 988.919 219,1 449.742 31,2


Trung hạn <b><sub> 168.422 437.131 415.292 </sub></b> 268.709 159,6 -21.839 -5,0


Tổng cộng 619.727 <sub>1.877.355 2.305.258 1.257.628 </sub> 378,7 427.903 26,2



<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên) </i>


<i>3.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng </i>


Doanh số cho vay theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ xuyên bao gồm: Nông
nghiệp, sản xuất kinh doanh-dịch vụ, doanh nghiệp vay,vay trả góp xe, vay trả


góp,…. Cho vay theo đối tƣợng cũng chính là những sản phẩm cho vay của ngân


hàng hiện nay. Trong cho vay theo đối tƣợng theo đối tƣợng thì cho vay sản xuất


nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng nhất. Doanh số cho vay nông nghiệp năm 2007
so với năm 2006 tăng 713.306 triệu đồng (210,2%). Bên cạnh việc mở thêm phịng
giao dịch thì cịn một nguyên nhân nữa làm cho doanh số cho vay sản xuất nông
nghiệp tăng là nhu cầu vốn của nông dân tăng. Nhu cầu vốn của nơng dân tăng là do
sự biến động của thì trƣờng về giá cả, nhƣ xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu,…có
chiều hƣớng tăng làm cho chi phí sản xuất nơng nghiệp cao, với số vốn tự có của
nơng dân thì khơng đủ trang trải cho hoạt động sản xuất hiện tại nên phải tìm đến
các ngân hàng. Doanh số cho vay nông nghiệp năm 2008 so với năm 2007 giảm
39.553 triệu đồng (3,8%), sự giảm sút này là do ngân hàng phân tán nguồn lực cho
nhiều loại hình khác nhƣ thị trƣờng nuôi cá tra, cá basa, nuôi tơm, tuy có mở rộng
thêm thị trƣờng nhƣng chƣa thật sự phát triển mạnh. Tuy có sự tăng giảm qua 3 năm
nhƣng doanh số cho vay nông nghiệp luôn chiếm hơn 50% tổng doanh số cho vay,
điều này cho thấy cho vay sản xuất nông nghiệp là sản phẩm chủ yếu, trọng tâm để


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bảng3.3 : Doanh số cho vay theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm
Đơn vị: triệu đồng


Năm



Chỉ tiêu 2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08
Tuyệt


đối


Tƣơng
đối(%)


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)
Nông nghiệp <sub>339.389 1.052.695 1.013.142 </sub> 713.306 210,2 -39.553 -3,8


SXKD-DV <sub>41.906 </sub> <sub>350.715 </sub> <sub>443.573 </sub> 308.809 737,0 92.858 26,5


DN vay 0 <sub>24.165 </sub> <sub>82.262 </sub> 24.165 - 58.097 240,4


Vay khác <sub>5.407 </sub> <sub> 4.848 </sub> <sub>125.738 </sub> -559 -10,3 120.890 2493,6


Trả góp xe <sub>0 16.967 </sub> <sub>34.476 </sub> 16.967 - 17.509 103,2
Trả góp TM-DV <sub>55.438 117.422 </sub> <sub>87.137 </sub> 61.984 111,8 -30.285 -25,8
Thế chấp STG <sub>109.258 </sub> <sub>191.607 </sub> <sub>379.844 </sub> 82.349 75,4 188.237 98,2


Góp CB-CNV <sub>65.966 93.286 </sub> <sub>136.580 </sub> 27.320 41,4 43.294 46,4



Góp khác <sub> 2.365 8.611 </sub> <sub>2.295 </sub> 6.246 264,1 -6.316 -73,3


Tổng cộng <sub>619.729 1.860.316 2.305.047 </sub> <sub>40.146 </sub> 1.240,4 <sub>444.731 </sub> 2.905,4


<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên) </i>


Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ tăng năm 2007 tăng 308.809
triệu đồng (737,0%) so với năm 2006, năm 2008 so với năm 2007 tăng 92.858 triệu
đồng (26,5%). Tỷ trọng của cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng tăng qua 3
năm, năm 2006 chiếm 6,8%, năm 2007 chiếm 19,4%, năm 2008 chiếm 23,1% cho
thấy cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
các sản phẩm cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân của sự tăng lên của doanh số
cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ là do sự biến động của thị trƣờng đòi hỏi ngƣời
sản xuất phải có thêm vốn và họ tìm đến các ngân hàng, và ngay lúc này thì ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2007 ngân hàng bắt đầu tiếp cận đến các doanh nghiệp và liên kết với các cửa hàng
bán xe trả góp. Do chỉ mới tiếp cận nên khoản mục vay này vẫn còn nhiều hạn chế.
Bên cạnh mở rộng khoản mục mới thì ngân hàng vẫn tăng cƣờng phát triển những
thị trƣờng cũ nhƣ là trả góp thƣơng mại dịch vụ, mà trong đó chủ yếu là trả góp chợ.
Trả góp chợ tăng là do các chợ đã đƣợc quy hoạch lại dƣới sự quản lý của ban quản
lý chợ, hoạt động buôn bán đƣợc diễn ra nền nếp và đƣợc phân loại theo từng nhóm
chợ tạo ra sự thuận lợi cho ngân hàng trong việc cho vay cũng nhƣ công tác thu nợ.
Nhiều hộ buôn bán sử dụng vốn để đầu tƣ thêm cho gian hàng của mình và ngày
càng có nhiều ngƣời dân tham gia vào bn bán ở chợ tạo ra cơ hội phát triển hoạt
động cho vay của ngân hàng Mỹ Xuyên.


Đồ thị 3.3: Doanh số cho vay theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ Xuyên trong 3 năm


(2006-2008)



Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng của ngân hàng không thay đổi nhiều qua các
năm. Sản xuất nơng nghiệp có chiều hƣớng giảm, còn sản xuất kinh doanh dịch vụ


0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000


2006 2007 2008


Nơng nghiệp


SXKD-DV


DN vay


Vay khác
Trả góp xe


Trả góp TM-DV


Thế chấp STG


Góp CB-CNV


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tăng qua các năm, góp cán bộ cơng nhân viên và góp thƣơng mại dịch vụ thì giảm
qua 3 năm. Ngân hàng đã tập trung phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và nông
nghiệp, giảm trả góp. Đặc biệt qua 3 năm có sự phát triển của cho vay doanh nghiệp,


năm 2006 tỷ trọng là 0, năm 2007 tăng lên là 1,3%, tăng 2008 chiếm 3,57%. Tuy tỷ
trọng chiếm không cao nhƣng nó ngày càng tăng, nói lên ngân hàng đang rất chú
trọng đến đối tƣợng mới này. Tóm lại nơng nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ và
cho doanh nghiệp vay là những đối tƣợng chủ yếu mà ngân hàng sẽ phát triển trong
thời gian tới.


Qua những phân tích trên cho thấy doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp và
sản xuất kinh doanh dịch vụ đóng góp phần lớn tổng doanh số cho vay, vì vậy ngân
hàng cần có những chính sách ƣu tiên phát triển hai sản phẩm này trong thời gian
tới. Tóm lại doanh số vay của ngân hàng Mỹ Xuyên tăng qua 3 năm là do ngân
hàng đã phát huy đƣợc những ƣu điểm của mình nhƣ có nhiều phịng giao dịch kịp
thời đáp ứng những nhu cầu của khách hàng là tƣ vấn, tiết kiệm thời gian,….; ngân
hàng đã xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu vững mạnh đƣợc mọi ngƣời tin tƣởng tìm
đến giao dịch. Bên cạnh đó cịn do ngân hàng đã có những hình thức tiếp thị thu hút
khách hàng. Sản phẩm cho vay chủ yếu của ngân hàng là sản xuất nơng nghiệp vì
vậy đối tƣợng ngân hàng hƣớng đến tiếp thị là ngƣời nông dân. Do đối tƣợng là
ngƣời nơng dân nên ngân hàng đã có những hình thức tiếp thị đặc biệt là đến từng
nhà để phát tờ rơi và tƣ vấn cho những hộ nơng dân có nhu cầu, lúc tƣ vấn trò
chuyện sẽ tạo ra niềm tin và ngƣời nơng dân có thể hỏi những gì đang thắc mắc mà
khơng mắc thời gian. Đây là hình thức tiếp thị hiệu quả nhất đối với ngƣời nông dân.
Bên cạnh việc phát huy nội lực thì còn yếu tố mội trƣờng đã tác động giúp ngân
hàng có những bƣớc phát triển nhƣ là sự biến động giá cả thị trƣờng, việc nuôi trồng
thủy sản ngày càng nhiều ngƣời tham gia tạo ra cơ hội cho ngân hàng mở rộng và
phát triển trong thị trƣờng mới. Nhìn chung qua 3 năm ngân hàng đã có những bƣớc
phát triển vƣợt bậc nhờ vào việc nắm bắt cơ hội của thị trƣờng và phát huy nội lực
của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn </b>


Hoạt động tín dụng bao gồm hai hoạt động chủ yếu là cho vay và thu nợ. Để


đánh giá hoạt động tín dụng có hiệu quả hay khơng thì dựa vào doanh số cho vay và
doanh số thu nợ. Qua phân tích trên cho thấy doanh số cho vay của ngân hàng tăng
nhanh qua các năm, sau đây ta phân tích doanh số thu nợ của ngân hàng để đánh giá
hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.


Bảng 3.4 : Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm


(2006-2008)


Đơn vị: triệu đồng


Năm


Chỉ tiêu


2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)


Tuyệt


đối


Tƣơng


đối(%)
Ngắn hạn


327.271 785.243 1.905.517 457.972 140,0 1.120.274 142,7
Trung hạn <sub>86.242 </sub> <sub>221.538 </sub> <sub>323.04 </sub> <sub>135.296 </sub> <sub>156,9 </sub> <sub>101.502 </sub> <sub>45,8 </sub>


Tổng cộng 413.513 1.006.781 2.228.557 593.268 29,9 1.221.776 188,5
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên)


Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng trƣởng của doanh số thu nợ ngắn hạn
tăng nhanh qua 3 năm, năm 2007 tăng 457.972 triệu đồng (140%) so với năm 2006,
năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.120.274 triệu đồng (142,7%). Và doanh số thu nợ
trung hạn cũng tăng trong 3 năm qua. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do
tình hình kinh tế ổn định ngƣời dân có lợi nhuận, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2006 chiếm 79,1%, năm 2007 chiếm 78%, năm 2008 chiếm 85,5%. Doanh số thu nợ
ngắn hạn ngày càng đƣợc chú trọng. Cho vay ngắn hạn đóng góp phần lớn vào
doanh số cho vay của ngân hàng nên công tác thu nợ của cho vay ngắn hạn cũng
phải đƣợc chú trọng. Doanh số cho vay tăng thì doanh số thu nợ là đều bình thƣờng
nên việc doanh số thu nợ tăng khơng phản ảnh đƣợc hiệu quả hoạt động tín dụng của
ngân hàng nên cần phân tích thêm doanh số dƣ nợ của ngân hàng và các chỉ tiêu tài
chính để đánh giá một cách chính xác hơn.


Đồ thị 3.4:Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên trong 3 năm


(2006-2008)


<i>3.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng </i>


Doanh số thu nợ theo đối tƣợng sẽ cho ta biết đƣợc tình hình quản lý vốn,


hiệu quả vốn đầu tƣ, tính chính xác khi thẩm định đánh giá khách hàng để cho vay
vốn của cán bộ tín dụng. Do đó, cơng tác thu nợ đƣợc xem là một việc hết sức quan
trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng. Qua bảng số liệu ta sẽ cần thấy rõ những
về cơ cấu đối tƣợng nào cần chú trọng hơn ở công tác thu nợ và cho biết tình hình


0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000


2006 2007 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thu nợ của các đối tƣợng nào là khả quan. Tìm hiểu ngun nhân từ đó có những
biện pháp khắc phục và phát triển.


`Tốc độ tăng trƣởng của doanh số thu nợ của sản xuất nông nghiệp tăng qua
ba năm, năm 2007 tăng 133,3% so với năm 2006, năm 2008 tăng 110,9% so với
năm 2007. Nguyên nhân là do giá cả của các loại nông sản tăng cao, nông dân đƣợc
mùa. Năng suất lao động nâng cao và bán đƣợc giá nên đa số nông dân thu đƣợc lợi
nhuân, có tiền để trả ngân hàng. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của sản xuất kinh doanh
dịch vụ tăng cao do nhu cầu vốn để kinh doanh của ngƣời dân cao, cần vốn để sử
dụng và những lĩnh vực ngƣời dân mạnh dạn đầu từ thƣờng có lời ngay nên họ có
tiền trả cho ngân hàng, doanh số cho vay sản xuất kinh doanh tăng mạnh vào năm
2007, năm 2008 và tình hình thu nợ cũng tăng theo chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng
ngày càng dồi dào.


Bảng 3.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm
Đơn vị: triệu đồng



Năm


Chỉ tiêu 2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối(%)
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối(%)
Nông nghiệp


215.226 502.215 1.058.995 286.989 133,3 556.78 110,9
SXKD-DV


20.381 162.495 404.454 142.114 697,2 241.959 148.9
Vay khác


4.134 9.567 102.304 5.433 131,4 111.871 -1169,4
Trả góp TM-DV


41.727 74.973 95.223 33.246 79,7 20.25 27,0
Thế chấp STG


96.347 189.42 385.354 93.073 96,6 195.934 103,4
Góp CB-CNV



35.183 53.730 80.211 18.547 52,7 26.481 49,3
Góp khác


306.21 6.605 3.525 -299.605 -97,8 -3.08 -46,6
Tổng cộng


719.208 979.871 2.228.346 260.66 630,4 1150.2 -776,5
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đi lại nhà ở thì bộ cán bộ cơng nhân viên phải đi vay ngân hàng nên doanh số đi vay
tăng và doanh số thu nợ cũng tăng là do doanh số đi vay tăng. Khoản mục cho cán
bộ cơng nhân viên vay thì đƣợc trả bằng cách trích lƣơng từ kho bạc nhà nƣớc đƣa
vào ngân hàng, nên nguồn thu này là ổn định, doanh số cho vay tăng thì thu nợ tăng.
Tỷ trọng thu nợ của nông nghiệp tăng giảm qua 3 năm, cụ thế năm 2006 chiếm 30%,
năm 2007 chiếm 51,2%, năm 2008 chiếm 47,5%, nhƣng nó vẫn chiếm tỷ trọng rất
lớn trong doanh số thu nợ. Ngồi nơng nghiệp thì sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng
chiếm một tỷ trọng khá quan trọng và tăng qua 3 năm, năm 2006 chiếm 2,8%, đến
năm 2007 tăng lên là 16,6%, năm 2008 chiếm 18,2% trong tổng doanh số thu nợ.
Nông nghiệp và sản xuất kinh doanh dịch vụ là hai ngành nghề mà ngân hàng chú
trọng thu nợ.


Đồ thị 3.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ Xuyên trong 3 năm


(2006-2008)


Nhìn chung tình hình thu nợ của ngân hàng tăng qua 3 năm kết hợp với
doanh số cho vay cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng khá tốt. Nguyên nhân


0


500000
1000000
1500000
2000000
2500000


2006 2007 2008


Nơng nghiệp


SXKD-DV


Vay khác


Trả góp TM-DV


Thế chấp STG


Góp CB-CNV


Góp khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

của tình hình khả quan này là do ngân hàng đã tận dụng tình hình phát triển kinh tế
trong tỉnh, nhiều trung tâm mua sắm xuất hiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở tỉnh
tạo ra những nhu cầu về vốn phát triển nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, bên cạnh
đó là đội ngũ nhân viên nhiệt tình năng động trong cơng tác thu nợ thúc đẩy việc thu
nợ có hiệu quả hơn.


<b>3.2.3. Phân tích doanh số dƣ nợ </b>
<i>3.2.3.1 Doanh số dư nợ theo thời hạn </i>



Dƣ nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chƣa đến thời điểm
thanh toán, hoặc đến thời điểm thanh tốn mà khách hàng khơng có khả năng trả do
nguyên nhân khách quan hay nguyên nhân chủ quan. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong
việc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nó cho biết tình hình cho vay, thu
nợ đạt đƣợc hiệu quả nhƣ thế nào và đồng thời nó cho biế số nợ mà ngân hàng cịn
phải thu từ khách hàng. Dƣ nợ ngân hàng tỷ lệ nghịch với số thu nợ báo cáo từng
năm của năm ngân hàng và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều này phản ánh
công tác thu nợ đạt hiệu quả cao bao nhiêu thì số dƣ nợ càng ít bao nhiêu. Số dƣ nợ
cho chúng ta biết đƣợc ngân hàng còn phải thu thêm bao nhiêu nữa từ khách hàng
vay vốn, nó phản ánh thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng.


Bảng 3.6:: Doanh số dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm


(2006-2008)


Đơn vị: triệu đồng


Năm


Chỉ tiêu


2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08


Tuyệt
đối


Tƣơng


đối(%)


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)
Ngắn hạn <sub>231.149 </sub> <sub>886.130 </sub> <sub>870.579 </sub> 654.981 283,4 -15.551 -1,8


Trung hạn <sub>163.189 </sub> <sub>378.782 </sub> <sub>471.034 </sub> 215.593 132,1 92.252 24,4


Tổng cộng <sub>394.338 1.264.912 1.341.613 </sub> 870.574 415,5 76.701 26,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Doanh số dƣ nợ ngắn hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 654.691 triệu
đồng (283%), cho thấy tình hình cơng tác thu nợ năm 2007 kém hiệu quả. Năm 2008
so với năm 2008 doanh số dƣ nợ giảm 15.551 triệu đồng (1,8%), cho thấy ngân hàng
rút kinh nghiệm từ năm 2007 đã cải thiện tình hình dƣ nợ, thực hiện tốt cơng tác thu
nợ. Doanh số dƣ nợ trung hạn tăng qua 3 năm. Nguyên nhân sự tăng lên của doanh
số dƣ nợ là do doanh số thu nợ từ sản xuất nông nghiệp thƣờng không đƣợc trả đúng
thời hạn vì nơng dân đa số khi thu hoạch lúa xong, họ không bán để trả nợ ngân
hàng ngay mà họ thƣờng trữ lúa lại để chờ giá lúa lên mới bán. Nên thông thƣờng họ
thƣờng trả nợ ngân hàng trể hạn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 2006 chiếm
58,6%, đến năm 2007 chiếm 70,1%, năm 2008 chiếm 64,9% doanh số dƣ nợ, cho
thấy dƣ nợ ngắn hạn ngày càng tăng. Công tác thu nợ của ngân hàng thiếu hiệu quả
cần chú trọng nhiều hơn để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả.


Đồ thị 3.6: Doanh số dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên trong 3 năm


(2006-2008)



Nhìn chung dƣ nợ ngắn hạn và trung hạn năm 2007 so với năm 2006 tăng
nhƣng đến nhanh 2008 thì chậm lại là do nguyên nhân khách quan từ bên ngoài tác
động đến, là tình hình giá cả nơng sản, năng suất nơng sản của từ mùa vụ. Giá cả


0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000


2006 2007 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nơng sản cao thì ngân hàng thu nợ cao, dƣ nợ thấp và ngƣợc lại. Năng suất sản xuất
nông sản cao, đƣợc mùa thì nơng dân trả nợ sớm hoặc đúng hạn cho ngân hàng.
Ngồi tác động của mơi trƣờng bên ngồi cịn do yếu tố bên trong ngân hàng, đội
ngũ nhân viên ngân hàng làm việc. Sự nhiệt tình năng động của nhân viên sẽ thúc
đẩy công tác thu nợ cao và dƣ nợ thấp


<i>3.2.3.2. Doanh số dư nợ theo đối tượng </i>


Doanh số cho vay theo đối tƣợng tăng thì doanh số thu nợ tăng, nên ta cần
đánh giá thêm doanh số dƣ nợ để chính xác hơn.


Bảng 3.7: Doanh số dƣ nợ theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm


(2006-2008)



Đơn vị: triệu đồng


Năm


Chỉ tiêu 2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08
Tuyệt


đối


Tƣơng


đối(%) Tuyệt đối


Tƣơng
đối(%)
Nông nghiệp <sub>223.700 </sub> <sub>774.180 </sub> <sub>728.327 550.480 </sub>


246,1 -45.850 -6,0
SXKD-DV <sub>32.092 </sub> <sub>220.312 </sub> <sub>259.431 188.220 </sub>


586,5 39.119 17,8
DN vay - <sub>15.591 </sub> <sub>16.719 </sub>


- - 1.128 7,2
Vay khác <sub>3.577 </sub> <sub>17.992 </sub> <sub>41.426 </sub>


14.415 403,0 23.434 130,2
Trả góp xe <sub>- </sub> <sub>15.671 </sub> <sub>33.001 </sub>



- - 17.33 110,6
Trả góp TM-DV <sub>40.413 </sub> <sub>82.862 </sub> <sub>74.776 </sub> <sub>42.449 </sub> <sub>105,0 </sub> <sub>-8.086 </sub> <sub>-9,8 </sub>
Thế chấp STG <sub>14.716 16.903 </sub> <sub>11.393 </sub>


2.187 14,9 -5.51 -32,6
Góp CB-CNV <sub>77.685 117.241 173.610 </sub>


39.556 51,0 56.369 48,1
Góp khác <sub> 2.155 4.161 2.931 </sub>


2.006 993,1 -1.23 -29,6
Tổng cộng


394.338 1264.913 1341.614 839.313 1499,5 76.701 236,1


<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

năm doanh số cho tăng nhanh hơn doanh số thu nợ làm cho doanh số nợ cuối năm
tăng lên, năm 2008 giảm 45.850 triệu đồng (6,0%). Năm 2007 là năm ngân hàng có
doanh số cho vay tăng nhanh và cao nhất trong thời gian hoạt động qua của ngân
hàng nên ngân hàng chƣa có bƣớc chuẩn bị làm cho dƣ nợ 2007 cao, nên năm 2008
ngân hàng đã cố gắng kiểm sốt lại tình hình dƣ nợ, để hạn chế rủi ro và đã đạt đƣợc
hiệu giảm 6,0%.


Đồ thị 3.7: Doanh số dƣ nợ theo đối tƣợng của ngân hàng Mỹ Xuyên trong 3 năm


(2006-2008)


Đối với dƣ nợ của sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng giống nhƣ dƣ nợ của sản


xuất nông nghiệp tăng vào năm 2007 và có chiều hƣớng tăng chậm lại vào năm
2008. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do trong năm 2007 An Giang xuất
hiện nhiều doanh nghiệp quy mô lớn tạo cơ hội phát triển cho các hộ gia đình sản
xuất kinh doanh nhỏ lẻ mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đồng thời
tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất khác phát triển theo điều này làm cho doanh
số dƣ nợ sản xuất kinh doanh dịch vụ tăng vào năm 2007. Đến năm 2008 thì có tăng
nhƣ chậm lại do các cơ sở hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận và trả nợ ngân hàng. Trả


0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000


2006 2007 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

góp thƣơng mại dịch vụ có dƣ nợ năm 2007 tăng 42.449 triệu đồng (105,0%).
Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do ngân hàng cho khách hàng vay với số
vốn nhỏ và đối tƣợng vay vốn ít hơn so với các loại hình cho vay. Điều này làm cho
doanh số cho vay ngắn hạn tăng không nhiều so với doanh số thu nợ giữa năm sau
so với năm trƣớc trong loại hình cho vay thƣơng mại dịch vụ. Từ đó làm cho doanh
số dƣ nợ tăng chậm so với năm trƣớc. Doanh nghiệp vay có dƣ nợ tăng do doanh số
cho vay trong năm tăng nhanh hơn sơ với doanh số thu nợ. Ngân hàng Mỹ Xuyên đã
có bƣớc phát triển mạnh trong 3 năm lại đây và còn phát triển mạnh trong tƣơng lai.


<b>3.2.4. Phân tích nợ quá hạn </b>



Nợ quá hạn phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả
năng trả nợ cho ngân hàng và khơng có lý do chính đáng. Khi đó ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản quá hạn.


Bảng 3.7: Nợ quá hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm


(2006-2008)


Năm


Chỉ tiêu 2006 2007 2008


Chênh lệch 06/07 Chênh lệch 07/08
Tuyệt


đối


Tƣơng
đối(%)


Tuyệt
đối


Tƣơng
đối(%)
Nông nghiệp <sub>220 </sub> <sub>679 </sub> <sub>6.923 </sub>


458 208,0 6.244. 919,7
SXKD-DV



307 551 9.311 243 79,4 8.760 1591,0.
Trả góp TM-DV


415 1.530 2.445 1.115 268,7 2.259 1220,8
Góp CB-CNV


185 195 214 10.062 5,4 19 9,9
Tổng cộng


1127 2.955 18.893 11.878 561,5 17.283 2309,5


<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp của ngân hàng Mỹ Xuyên) </i>


Nợ quá hạn nông nghiệp tăng cao qua ba năm, năm 2007 tăng 458 triệu đông
so vơi năm 2006, năm 2008 tăng 6.244 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

quá nhiều ngƣời tham gia vào loại hình này nên giá cả năm 2008 bị giảm sút
nghiêm trọng, có nhiều ngƣời khơng bán đƣợc do khơng có ký kết trƣớc với cơng ty.
Nợ quá hạn tăng làm mức độ rủi ro cũng tăng lên, ngân hàng khơng thể kiểm sốt và
dự báo chính xác hết tất cả các khoản nợ phải thu. Để hạn chế rủi ro thì ngân hàng
cần tăng cƣờng công tác thẩm định ngay từ đầu, huấn luyện nhân viên về kỹ nhân
thẩm định chọn lựa khách hàng. Sau khi đã cho vay thì cần phải thƣờng xuyên giám
sát tình hình hoạt động sản xuất của khách hàng. Nợ quá hạn sản xuất kinh doanh
dịch vụ cũng tăng nhanh qua 3 năm, năm 2007 tăng 243 triệu đồng, tức tăng 74,9%
sơ với năm 2006. Nợ quá hạn tăng là do ngân hàng thiếu đội ngũ nhân viên có kinh


nghiệm trong cơng tác thẩm định cũng nhƣ thu nợ và với tình hình biến động của thị


trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng về giá cá.



Đồ thị 3.8: Nợ quá hạn của ngân hàng Mỹ Xuyên trong năm 3 năm


(2006-2008)


<i><b>3.3.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MỸ XUYÊN </b></i>


Trong những năm qua ngân hàng Mỹ Xuyên đã không ngừng đổi các hình
thức hoạt động, cùng với việc mở rộng tín dụng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của


0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000


2006 2007 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

khách hàng, thì ngân hàng đã từng bƣớc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn,
tạo điêu kiện nâng cao sức cạnh tranh với các ngân hàng lớn mạnh khác trong tỉnh.
Để phản ảnh mức độ hoạt động và qui mô của ngân hàng thì cần phải đánh giá và


xem xét thơng qua chỉ tiêu tài chính qua bảng số liệu sau:


Bảng 3.9: Chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng



<i><b>Chỉ tiêu </b></i> <i><b>ĐVT </b></i>


<i><b>Năm </b></i>


<i><b>2006 </b></i> <i><b>2007 </b></i> <i><b>2008 </b></i>


Vốn huy động (1) Triệu đồng 243.328 953.475 1.410.874


Doanh số cho vay (2) Triệu đồng <sub>619.727 1.877.355 2.305.258 </sub>


Doanh số thu nợ (3) Triệu đồng


719.208 979.871 2.228.346
Doanh số dƣ nợ (4) Triệu đồng


394.338 1264.913 1341.614
Nợ quá hạn (5) Triệu đồng


1.127 2.955 18.893
Dƣ nợ bình quân (6) Triệu đồng 277.746 795.544 1.263.636


Hệ số thu nợ (3)/(2) % 116,1 52,0 96,7


DSCV/VHD (2)/(1) % 254,7 196,8 163,4


DNCV/VHD (4)/(1) % 162,0 132,7 95,1


Vịng quay tín dụng (3)/(6) Vòng 259,0 123,2 176,3



Hệ số nợ quá hạn (5)/(4) % 0,24 0.23 1,4


Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho vay của ngân hàng có hiệu quả hay
khơng ta phân tích 5 chỉ tiêu cơ bản sau:


<i> Hệ số thu nợ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Qua bảng cho thấy hệ số thu nợ của ngân hàng Mỹ Xun ln có hệ số thu nợ
cao đƣợc thể hiện qua các năm, năm 2006 là 116,1%, năm 2007 giảm còn 52,0% và
năm 2008 là 96,7%, có đƣợc kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của các cán
bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng đã cho vay đúng ngƣời, đúng đối tƣợng, làm tốt khâu
thẩm định trƣớc khi cho vay, kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay nên kết quả


thu hồi nợ mới tốt nhƣ vậy. Trong những năm vừa qua, giá lúa và các mặt hàng
nông sản khác tăng cao và ổn định giúp cho hộ nông dân trả nợ tốt cho Ngân hàng.


<i> Doanh số cho vay / vốn huy động </i>


Nhìn chung doanh số cho vay trên vốn huy động qua 3 năm có không ổn định,
năm 2006 là 254,7%, năm 2007 giảm xuống là 196,8%, năm 2008 tiếp tục giảm
xuống 163,4%, điều này chứng tỏ ngân hàng đã tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại địa
phƣơng một cách có hiệu quả, tuy nhiên nguồn vốn huy động vẫn không đáp ứng
đƣợc nhu cầu vốn của khách hàng tại địa phƣơng, vì vậy ngân hàng cịn phụ thuộc
nhiều vào vốn điều hồ từ ngân hàng cấp trên.


<i> Dư nợ trên vốn huy động </i>


Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tƣ một đồng vốn huy động, nó giúp cho nhà
quản trị phân tích đánh giá so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng và nguồn vốn
huy động.



Qua bảng số liệu cho thấy trong ba năm qua tình hình huy động vốn của Ngân
hàng cịn thấp đƣợc thể hiện ở tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dƣ nợ. Năm 2006


bình quân 162 đồng dƣ nợ mới có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2007 bình


quân 133 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2008 tình
hình huy động vốn của Ngân hàng bình quân 95 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy
động tham gia, ở đây tốc độ huy động vốn có tăng nhƣng vẫn thấp hơn tốc độ tăng
dƣ nợ, là do nhu cầu vay vốn trên địa bàn hàng năm tăng lên rất nhiều, trong khi đó
khả năng huy động vốn tại chỗ của Ngân hàng còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i> Vòng quay vốn tín dụng </i>


Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi vốn
nhanh hay chậm. Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng Mỹ Xuyên
giảm dần qua các năm. Năm 2006 là 2,6 vòng, năm 2007 là 1,2 vòng, đến năm 2008
tăng lên 1,7 vòng, vẫn còn thấp so với năm 2006. Nguyên nhân là do ngân hàng Mỹ


Xuyên cho vay chủ yếu là ngắn hạn, cho vay trung hạn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, cho vay
dài hạn thì khơng có nên vịng quay vốn tín dụng giảm khơng đáng kể, mặc dù so
với các năm có giảm nguyên nhân do đầu tƣ vốn trung hạn hàng năm có tăng


trƣởng. Mặt khác, cơng tác chỉ đạo thu hồi nợ của Ngân hàng tốt, khách hàng vay


vốn làm ăn có hiệu quả, Ngân hàng đầu tƣ đúng hƣớng giúp khách hàng vay vốn trả
đƣợc gốc và lãi tiền vay nên góp phần giữ ổn định vịng quay vốn tín dụng.


<i> Hệ số nợ quá hạn </i>



Hế số nợ quá hạn của ngân hàng giảm, năm 2006 hệ số nợ quá hạn là 0,28%,
năm 2007 là 0,23%, năm 2008 thì tăng 1,4%. Hệ số nợ quá hạn có xu hƣớng tăng
qua 3 năm, đây là một xu hƣớng xấu. Trong hoạt động cho vay tại các tổ chức tín
dụng nói chung và ngân hàng Mỹ Xun nói riêng ln tồn tại một tỷ lệ nợ quá hạn,
nhƣng làm thế nào để quản lý tốt và kìm hãm ở mức dƣới giới hạn cho phép là vấn
đề luôn đặt ra cho ban lãnh đạo ngân hàng. Dù cho tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong
giới hạn cho phép của ngân hàng đặt ra trong hoạt động cho vay nhƣng công tác
quản lý nợ quá hạn phải đƣợc thƣờng xuyên quan tâm và ln có những biện pháp
xử lý các khoản nợ quá hạn.


<i> Hệ số nợ quá hạn theo đối tượng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hạn của trả góp thƣơng mại dịch vụ năm 2006 là 1,03% đến năm 2008 tăng lên là
3,27%. Cho thấy trong ba năm nợ quá hạn của sản xuất kinh doanh dịch vụ và trả
góp tăng lên đáng kể. Đối với đối tƣợng này công tác thu nợ kém hiệu quả, cần tăng
cƣờng công tác thẩm định trƣớc khi cho vay, công tác thu nợ đối với cho vay sản
xuất kinh doanh dịch vụ và trả góp thƣơng mại dịch vụ. Góp cán bộ công nhân viên
trong ba năm giảm năm 2006 là 0,24%, năm 2007 là 0,17%, năm 2008 giảm 0,12%,
cho thấy hoạt động tín dụng có hiệu quả.


Bảng 3.10: Hệ số nợ quá hạn theo đối tƣợng


Đơn vị tính: %


Năm


Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Nông nghiệp


0,10 0,09 0,95


SXKD-DV


0,96 0,25 3,59
Trả góp TM-DV


1,03 1,85 3,27
Góp CB-CNV


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>CHƢƠNG 4 </b>



<b> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN </b>



<b>DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MỸ XUYÊN </b>



<b>4.1. NHÂN TỐ BÊN TRONG </b>


<b>4.1.1. Điểm mạnh (S) </b>


Ngân hàng Mỹ Xuyên có đội ngũ nhân viên trẻ đoàn kết, năng động, nhiệt


tình. Nhờ đội ngũ nhân viên năng động và nhiệt tình mà cơng tác cho vay và thu nợ
của ngân hàng phát triển mạnh trong thời gian gân đây


Thƣơng hiệu Ngân hàng Mỹ xuyên đã đƣợc khẳng định, nhất là ở thị trƣờng
nông thôn. Ngân hàng đã cung cấp các sản phẩm tín dụng cho trên 19.000 khách
hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình.


Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng luôn đƣợc phát triển kịp theo tiềm năng
và quy mô hoạt động kinh doanh ngày càng lớn mạnh của Ngân hàng. Hiện tại mạng
lƣới đã phủ kín các huyện trong tỉnh An Giang. Sắp tới Ngân hàng Mỹ Xuyên sẽ mở


rộng phát triển ra ngoài tỉnh mà trƣớc hết là tỉnh Cần Thơ


Quy trình thẩm định cho vay ngắn gọn, thời gian giải quyết hồ sơ nhanh tạo ra
sự khác biệt với các ngân hàng khác thu hút khách hàng.


Đã tạo đƣợc uy tín và chất lƣợng của những sản phẩm dịch vụ trƣớc đây. Xây
dựng vững chắc thƣơng hiệu của ngân hàng, giữ chân khách hàng cũ đồng thời thu
hút thêm khách hàng mới thông qua sự giới thiệu của khách hàng cũ.


<b>4.1.2. Điểm yếu (W) </b>


Thƣơng hiệu của ngân hàng Mỹ Xuyên đã đƣợc khẳng định tại thị trƣờng
nông thôn nhƣng vẫn chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu vững mãnh ở thành thị tỉnh An
Giang do trƣớc đó ngân hàng Mỹ Xun là ngân hàng nơng thôn đối tƣợng chủ yếu


là nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lớn đối Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên. Bởi phần khách hàng thƣờng có
yêu cầu sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của cùng một Ngân hàng nhƣ chuyển tiền,
mở L/C, vay bằng đồng ngoại tệ…


Chƣa có bộ phận chuyên trách trong từng khoản mục cho vay đối với cá nhân


và doanh nghiệp, các sản phẩm tín dụng cung cấp cho cá nhân và doanh nghiệp.


Các chƣơng trình quảng cáo chƣa thật sự hay và hấp dẫn để thu hút khách
hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp. Hiện tại ngân hàng đang thực hiện một
số chƣơng trình tiếp thị quảng bá thƣơng hiệu nhƣ tặng thiệp sinh nhật cho khách
hàng, đi đến từng hộ nông dân phát tờ rơi và tƣ vấn,… Chƣơng trình thực hiện có
hiệu quả đối với nông dân và những khách hàng cũ của ngân hàng chứ không thu



hút thêm khách hàng mới. Đặc biệt khi ngân hàng chuyển thành ngân hàng đơ thị thì
đối tƣợng ngân hàng nhắm đến sẽ là các doanh nghiệp, và ngân hàng đã có chƣơng
trình là đến doanh nghiệp nói về các sản phẩm cho vay cũng nhƣ các sản phẩm tiền
gửi của ngân hàng nhƣng không đạt hiệu quả.


Thu nhập cho nhân viên nhất là cấp quản lý chƣa cao. Chƣa có chính sách đãi
ngộ tốt để thu hút và giữ nhân tài nhất là những chun gia, những ngƣời có trình độ
cao, những chuyên viên giỏi từ những Ngân hàng khác.


<b>4.2.1. Cơ hội (O) </b>


Thị trƣờng trong tỉnh còn nhiều tiềm năng. Ngân hàng hiện đang chú trọng
đến các doanh nghiệp vì đây là thị trƣờng lớn và nhu cầu về nguồn vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn do nền kinh tế đang phát triển nhanh. Theo số
liệu thống kê của Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ Tỉnh An Giang thì tính đến tháng 05/2007
trong tỉnh có trên 3.806 doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động. Tuy nhiên thị
phần cho vay của Ngân hàng Mỹ Xuyên đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm
chƣa đến 1% thị phần cho vay và cung cấp các sản phẩm dịch vụ đối với 3.806
doanh nghiệp này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tình hình biến động của thị trƣờng là giá cả các mặt hàng tăng lên địi hỏi
ngƣời sản xuất phải có vốn, nhƣng với số vốn tự có ngƣời sản xuất khơng đủ trang
trải nên đòi hỏi phải đi vay các ngân hàng, tạo ra cơ hội kinh doanh cho ngân hàng
nói chung và ngân hàng Mỹ Xun nói riêng.


Tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm từ những Ngân hàng đi trƣớc. Ngân hàng
Mỹ Xuyên phát triển ổn định những thị trƣờng cũ, và tìm hƣớng phát triển thị
trƣờng mới. Vì thế sẽ phát huy tốt lợi thế của ngƣời đi sau nhằm tối thiểu hố rủi ro
đối với sản phẩm tín dụng này.



<b>4.2.2.Nguy cơ </b>


Sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong nƣớc. Các ngân hàng có tầm
cỡ có tài chính mãnh mẽ, mạng lƣới hoạt động rộng khắp,….. Bên cạnh những ngân
hàng lớn mạnh còn sự xuất hiện của các ngân hàng đang chuẩn bị thành lập mới để
giành thị phần.


Bên cạnh việc cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng trong nƣớc thì ngân hàng
Mỹ Xun cịn phải đối mặt với nguy cơ về việc đối đầu với các tổ chức tài chính và
Ngân hàng nƣớc ngồi. Đây là những tổ chức mạnh về tài chính, kinh nghiệm, công
nghệ quản lý.


Nguy cơ chảy máu nguồn nhân lực. Trong những năm gần đây trong hệ thống
Ngân hàng đã có sự chuyển đổi nguồn nhân lực rất mạnh mẽ. Các Ngân hàng lớn,
các tổ chức tài chính trong và ngồi nƣớc sẽ có nhiều chính sách ƣu đãi để thu hút
nguồn nhân lực của Ngân hàng Mỹ Xuyên.


Sức ép về tăng tổng quy mơ tài sản với việc tăng vốn tự có dễ làm tăng nợ
xấu do khả năng thẩm định các dự án ít có độ tin cậy cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>4.3. MA TRẬN SWOT </b>


Cơ hội (S)


1. Đội ngũ nhân viên trẻ có
nhiều kinh nghiệm, đồn kết,
năng động, nhiệt tình.


2. Thƣơng hiệu Ngân hàng



Mỹ xuyên đã đƣợc khẳng
định ở thị trƣờng nông thôn..


3. Mạng lƣới hoạt động của


Ngân hàng rộng khắp tỉnh


4. Quy trình thẩm định cho
vay ngắn gọn, thời gian giải
quyết hồ sơ nhanh.


5. Tạo đƣợc uy tín và chất
lƣợng của những sản phẩm
dịch vụ trƣớc đây.


Điểm yếu (W)


1. Địa bàn hoạt động chỉ giới


hạn trong tỉnh An Giang.


2. Hoạt động tuyên truyền
quảng cáo chƣa thât hay và
hấp dẫn để thu hút thêm


khách hàng.


3. Thu nhập cho nhân viên



nhất là cấp quản lý chƣa cao.
Chƣa có chính sách đãi ngộ
tốt để thu hút và giữ nhân tài
nhất là những chuyên gia,
những ngƣời có trình độ cao,
những chun viên giỏi từ
những Ngân hàng khác


4. Chƣa có bộ phận chuyên


trách trong từng khoản mục


cho vay đối với cá nhân và
doanh nghiệp, các sản phẩm
tín dụng cung cấp cho cá


nhân và doanh nghiệp.


Cơ hội (O)


1. Thị trƣờng trong tỉnh còn


nhiều tiềm năng.


2. Tiềm năng phát triển ở các
tỉnh


3. Tích luỹ đƣợc nhiều kinh
nghiệm từ những Ngân hàng



Chiến lƣợc SO


S1+S2+S3+S4+S5+O1+O3:


Xâm nhập thị trƣờng


S1+S2+S4+O1+O2+O3+O4:
Mở rộng và phát triển thêm
thị trƣờng


. Chiến lƣợc WO


W4+O1+O4: Thành lập các


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

đi trƣớc và phát huy tốt lợi
thế của ngƣời đi sau nhằm tối
thiểu hoá rủi ro đối với sản
phẩm tín dụng này.


4. Biến động của thị trƣờng
tạo ra nhu cầu vốn


nghiệp thì có một nhóm riêng
nhƣ thế sẽ tăng cƣờng hiệu
quả làm việc


W2+O2: Truyền thông và


quảng bá sản phẩm và hình
ảnh ngân hàng Mỹ Xuyên ra


ngoài tỉnh để chuẩn bị việc
mở rộng mạng lƣới hoạt động
khi Ngân hàng chuyển lên
Ngân hàng Đô Thị


Nguy cơ (T)


1. Sự cạnh tranh gay gắt giữa


các Ngân hàng.


2. Nguy cơ về việc đối đầu


với các tổ chức tài chính và
Ngân hàng nƣớc ngồi


3. Nguy cơ chảy máu nguồn


nhân lực.


3. Sức ép về tăng tổng quy


mô tài sản với việc tăng vốn
tự có dễ làm tăng nợ xấu do
khả năng thẩm định các dự án
ít có độ tin cậy cao.


4. Khách hàng tâm lý chƣa
thật sự tin tƣởng vào thƣơng
hiệu cũng nhƣ tính chuyên


nghiệp trong cung cấp các sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng


Chiến lƣợc ST


S3+S2+S1+S4+T1+T4: Giữ


chân khách hàng cũ, từng
bƣớc tạo ra khách hàng trung


thành. Thu hút thêm khách


hàng mới


S1+S3+T1+T2: Phát triển ở


những thị trƣờng nhỏ, nơi có
nhu cầu vốn thấp


S1+T3: Xây dựng văn hóa
doanh nghiệp để giữ chân
nguồn nhân lực


Chiến lƣợc WT


W5+T1+T2: Xây dựng đội
ngũ cán bộ cơng nhân viên có
trình độ chun mơn cao, có


tính thích nghi và cạnh tranh



tốt


W2+T1+T4: Xây dựng hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i> Chiến lược SO </i>


+ Xâm nhập thị trƣờng:. Lợi thế trong quy trình thẩm định, thời gian giải
quyết hồ sơ kết hợp với các tích lũy đƣợc từ những ngân hàng đi trƣớc để thu hút
khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh. Ngân hàng có các thế mạnh về thƣợng hiệu
trong tỉnh, nguồn nhân lực và mạng lƣới hoạt động khắp tỉnh để thu hút thêm nhiều
khách hàng trong tỉnh. Tận dụng các lợi thế, ngân hàng nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trƣờng tỉnh An Giang.


+ Mở rộng và phát triển thêm thị trƣờng: Trên đà phát triển ngân hàng Mỹ
Xuyên mở rộng quy mô phát triển ở các tỉnh mà trƣớc hết là các tỉnh ở đồng bằng
sông Cửu Long. Mở thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch ở các tỉnh thu hút thêm


khách hàng. Lập kế hoạch đào tạo, cử các cán bộ chuyên môn đi tập huấn các
nghiệp vụ mới để chuẩn bị cho việc mở rộng hoạt động tất cả các mảng dịch vụ để
phục vụ khách hàng tại tất cả các tỉnh trong nƣớc khi Ngân hàng Mỹ Xuyên chuyển
thành Ngân hàng đô thị.


<i> Chiến lược WO </i>


+ Thành lập các bộ phận chuyên trách trong cho vay cho từng loại hình khách


hàng nhƣ đối với cá nhân thì có một nhóm riêng đối với khác hàng là doanh nghiệp
thì có một nhóm riêng nhƣ thế sẽ tăng cƣờng hiệu quả làm việc. Trƣớc mắt cần tách
bạch chức năng và nhiệm vụ trong bộ phận tín dụng nhƣ:



- Bộ phận quảng bá tiếp thị để tìm khách hàng.


- Bộ phận thẩm định tài sản


- Bộ phận thẩm định dự án và quyết định cho vay.


- Bộ phận quản lý tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thu nhập từ thu lãi cho vay, tăng tỷ lệ thu nhập từ thu phí cung cấp các sản phẩm
dịch vụ.


+ Phải có chƣơng trình xúc tiến quảng bá thƣơng hiệu, hình ảnh của Ngân
hàng Mỹ Xuyên ra ngoài tỉnh để chuẩn bị việc mở rộng mạng lƣới hoạt động khi
Ngân hàng chuyển lên Ngân hàng Đô Thị.


<i> Chiến lược ST </i>


+ Tận dụng lợi thế về mạng lƣới và thƣơng hiệu đã sẵn có trong tỉnh để giữ


khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới. Từng bƣớc tạo ra những khách hàng


trung thành. Phát huy lợi thế về nguồn nhân lực, mạng lƣới hoạt động phủ khắp


trong tỉnh và thời gian giải quyết hồ sơ. Để nhanh chóng thu hút những khách hàng
chƣa biết về thƣơng hiệu của Ngân hàng Mỹ Xuyên, cũng nhƣ những khách hàng
chƣa thật sự tin vào tính chuyên nghiệp trong cung cấp sản phẩm dịch vụ của Ngân
hàng Mỹ Xuyên.


+ Phát triển ở những thị trƣờng nhỏ, nơi có nhu cầu vốn thấp: Không chủ


động cạnh tranh trực tiếp với các Ngân hàng qui mô vốn lớn, có tầm cỡ và kinh
nghiệm hoạt động. Tập trung phát huy thế mạnh về mạng lƣới, nguồn nhân lực trẻ
nhiệt tình để tìm kiếm những món vay nhỏ nhằm chia nhỏ nguồn vốn cho vay, đáp
ứng cùng một lúc cho nhiều khách hàng, đồng thời phân tán rủi ro.


+ Xây dựng văn hố doanh nghiệp, có chế độ đãi ngộ tốt nhằm thu hút và giữ


chân ngƣời tài, các chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao.
Đây sẽ là một định hƣớng chiến lƣợc về nguồn nhân lực của Ngân hàng Mỹ Xuyên.
Trong đó có sự đột phá về chế độ đãi ngộ với mức thu nhập cao cùng cơ hội thăng
tiến và phát triển mạnh. Ngân hàng Mỹ Xuyên sẽ là nơi thu hút nhân lực có trình độ
và có “lửa” về Ngân hàng.


<i> Chiến lược WT </i>


+ Xây dựng đội ngũ CBCNV Ngân hàng Mỹ Xun có trình độ chun mơn


cao, tính thích nghi và cạnh tranh tốt. Đây là vấn đề hết sức cần thiết, bởi phần lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chính, xem xét dịng tiền trong quyết định cho vay khi ngân hàng chuyển thành ngân
hàng đơ thị thì đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp lớn.


+ Xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu: Chú trọng việc đánh bóng và xây dựng
thƣơng hiệu ngày một đi sâu vào niềm tin của khách hàng qua mọi hình thức. Khơng
chỉ về chất lƣợng, thời gian giải quyết hồ sơ, lãi suất cho vay mà cịn hình ảnh của
Ngân hàng, tác phong của nhân viên, chính sách chăm sóc và tƣ vấn khách hàng tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>CHƢƠNG 5 </b>



<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG </b>



<b>TÍN DỤNG </b>



Ngân hàng Mỹ Xuyên cho vay ngắn hạn là chủ yếu, cho vay trung hạn chỉ
chiếm một phần nhỏ. Cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn bởi khách hàng chủ yếu của
ngân hàng Mỹ Xuyên là nông dân, nông dân cần vốn theo mùa vụ nên chỉ vay vài
tháng, để tăng cƣờng cho vay trung hạn và dài hạn thì ngân hàng cần có những chiến
lƣợc thu hút thêm khách hàng mới nhƣ quảng bá sản phẩm cũng hình ảnh của cơng
ty, tiếp thị đến doanh nghiệp.Bên cạnh thu hút khách hàng mới thì ngân hàng cần
phải giữ chân khách hàng cũ bằng việc chăm sóc khách hàng. Đào tạo nguồn nhân
lực để phục vụ tốt hơn cho khách hàng.


<b>5.1. THU HÚT KHÁCH HÀNG </b>


Trong nhiều năm qua ngân hàng hoạt động chủ yếu là nông thôn, khi chuyển
đổi thành ngân hàng đô thị thì ngân hàng cần có những biện pháp thu hút khách
hàng ở đô thị. Các biện pháp thu hút khách hàng:


- Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất, bởi vì khi khách hàng vay vốn điều trƣớc tiên


họ quan tâm chính tiền lãi họ phải trả. Do đó, cần có chính sách lãi suất phù hợp,
vừa thu hút đƣợc khách hàng vừa tạo lợi nhuận cho Ngân hàng.


- Khi thu hút khách hàng, Ngân hàng sẽ phải cạnh tranh với các tổ chức tín dụng


khác. Do đó, muốn canh tranh tốt, địi hỏi Ngân hàng không ngừng nâng cao năng


suất lao động, cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm sốt
và đổi mới cơng nghệ, tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho khách hàng.


<b>5.2. CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Một số cách chăm sóc khách hàng:


* Cố gắng thỏa mãn hết tất cả các nhu cầu của khách hàng đề ra trong phạm


vi cho phép của từng bộ phận.


* Trong quá trình thẩm định phƣơng án, dự án các nhân viên Ngân hàng nếu
có phát hiện ra các yếu tố chƣa hợp lý hoặc không hiệu quả của phƣơng án,
dự án thì nên cố gắng tƣ vấn và có những lời khuyên hợp lý nhằm giúp khách
hàng đầu tƣ có hiệu quả cao nhất, hạn chế đƣợc rủi ro.


* Sau khi giãi ngân, nhân viên Ngân hàng phải đi thăm hỏi khách hàng (kiểm
tra sử dụng vốn), nhằm phát hiện ra những sai sót trong đầu tƣ hoặc sử dụng
vốn vay chƣa hiện quả hoặc chƣa cặp nhật kịp thời biến động của thị trƣờng
về ngành nghề mà khách hàng đang hoạt động, qua đó cùng với khách hàng


tìm ra hƣớng đi mới, điều chỉnh lại một số nội dung hoạt động kinh doanh


trong ngắn hạn.


* Phải có một chế độ ƣu đãi rõ ràng, kịp thời, đúng lúc đối với khách hàng
lớn nhƣ: tặng quà, ƣu đãi lãi suất, có nhiều sản phẩm phụ hổ trợ v.v …


* Đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế lớn cần xây dựng mối quan hệ
lâu dài, ổn định và cùng phát triển.


* Đối với khách hàng là cá nhân: Ngân hàng cần phải mở rộng các dịch vụ tín
dụng để đáp ứng yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ đa dạng, hợp lý cho khách



hàng.


* Chú trọng phục vụ dịch vụ tài chính – Ngân hàng trọn gói cho khách hàng.
* Khách hàng luôn đƣợc theo dõi, quản lý và đánh giá một cách tổng thể,


thƣờng xuyên và định kỳ trên các phƣơng diện: tổ chức, quản lý, hoạt động


sản xuất kinh doanh, tài chính, cơng nợ q khứ hiện tại và phƣơng hƣớng
hoạt động trong thời gian tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Các tiêu chí về tài chính : khả năng thanh toán, các chỉ tiêu hoạt động, khả
năng tự tài trợ, khả năng sinh lời…


+ Các tiêu chí phi tài chính : Mức độ tín nhiệm trong quan hệ trả vay, tình
hình sản xuất kinh doanh, tình hình bảo đảm tiền vay, vị thế cạnh tranh trong
ngành đang hoạt động…


<b>5.3. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN </b>


Xây dựng đội ngũ CBCNV Ngân hàng Mỹ Xuyên có trình độ chun mơn
cao, tính thích nghi và cạnh tranh tốt. Đây là vấn đề hết sức cần thiết, bởi phần lớn
trƣớc đây Ngân hàng Mỹ Xuyên hoạt đông cho vay chủ yếu ở thị trƣờng nông thơn,
loại hình chủ yếu là cho vay sản xuất nông nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh
nhỏ, số tiền cho vay thấp. Vì thế cán bơ tín dụng chƣa quen với phân tích báo cáo tài
chính, xem xét dịng tiền trong quyết định cho vay khi ngân hàng chuyển thành ngân
hàng đô thị thì đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp lớn.


<b>5.4. BỐ TRÍ CÁN BỘ TÍN DỤNG PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỌ CHUN </b>


<b>MƠN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

quả của dự án phƣơng án và mức độ lợi nhuận mang lại cũng nhƣ thời gian thu hồi
vốn. Bằng kinh nghiệm của mình, cán bộ phụ trách sẽ có những dự đoán sức sinh lợi
của phƣơng án đầu tƣ của khách hàng vay, đồng thời làm tƣ vấn, hỗ trợ ban lãnh đạo
trong việc đề ra quyết định cho vay hay không cho vay.


<b>5.5. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH, CÔNG TÁC THU NỢ </b>


Qua ba năm ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng nhanh, hệ số nợ quá hạn
của ngân hàng rất cao, rủi ro tín dụng cao. Để hạn chế tín dụng thì ta cần phải tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>CHƢƠNG 6: </b>



<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Qua q trình phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Mỹ
Xuyên cho thấy ngân hàng ngày càng phát triên và đi vào ổn định cùng với quá trình
phát triển đi lên của nên kinh tế tỉnh An Giang. Ngân hàng Mỹ Xun đã góp phần
khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thông qua đầu tƣ vốn
tín dụng. Những năm gần qua, ngân hàng đã hồn thành tốt vai trị, nhiệm vụ của
mình trong việc thu hút vốn nhàn rỗi để hổ trợ cho khách hàng trong toàn tỉnh An
Giang. Ngân hàng ln duy trì phục vụ tốt ngày càng tạo đƣợc lòng tin trong lòng
khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn một cách dễ dàng, với
chính sách cho vay linh hoạt, thủ tục nhanh gọn cùng với mạng lƣới ngân hàng rộng
khắp toàn tỉnh. Ngân hàng Mỹ Xuyên cũng rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ
và ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian.
Tuy ngân hàng gặp khơng ít khó khăn trong công tác quản lý và thu nợ nhƣng với sự
gắn bó chặt chẽ, tinh thần có trách nhiệm của các thành viên trong ngân hàng từng


bƣớc vƣợt qua những khó khăn và đạt đƣợc kết quả rất khả quan trong hoạt động
cho vay trong 3 năm. Để thực hiện mục tiêu của mình là phấn đấu trở thành ngân
hàng thƣơng mại chuyên đầu từ phát triển nông thôn, nông nghiệp nên trong những
năm vừa qua ngân hàng Mỹ Xuyên không ngừng mở rộng thêm mạng lƣới ra khắp
nơi trong và ngòai tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

phạm vị hoạt động chƣa thật sự vƣơn xa ra ngoài tỉnh làm cho ngân hàng cạnh


không ngang với các ngân hàng khác. Với nguồn vốn hạn hẹn, từ một quỷ tín dụng


trở thành ngân hàng, từ một doanh số cho vay ít đến lớn, và với phạm vị hạn chế chỉ
trong tỉnh An Giang cho thấy ngân hàng Mỹ Xuyên có thể đạt đƣợc những thành tựu
này là nhờ vào sự chỉ đạo, quản lý, điều hành toàn thể hoạt động kinh doanh của
ngân hàng theo đúng kế hoạch đề ra với sự đồn kết, gắn bó của các thành viên ngân
hàng để hỗ trợ giúp đỡ nhau cùng phấn đấu vì mục tiêu chung cự thồn thịnh của
ngân hàng Mỹ Xuyên


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1 Đối với ngân hàng </b>


- Bố trí cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức tốt để khách hàng phục vụ , với thái
độ lịch sự, hòa nhã trong giao tiếp và sẵn sàng lắng nghe ý kiến khách hàng.


- Mở thêm nhiều điểm giao dịch tín dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng


vay vốn nhanh, tiện ích, tiết kiệm thời gian và cho phí


- Ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào dịch vụ ngân hàng để gia



tăng thêm giá trị gia tăng cho khách hàng


- Ngày càng đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, vời thời nhận tiền vay giúp khách
hàng tiết kiệm chi phí, cơng sức và thời gian.


- Phải linh hoạt khung lãi suất, kịp thời điều chỉnh mức lãi suất phù hợp thị trƣờng


<b>6.2.2. Đối với khách hàng </b>


- Phải thực hiện đúng theo cam kết với ngân hàng đã thõa thuận trong hợp đồng tín


dụng nhƣ mục đích sử dụng với, trả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đáo hạn.


- Khách hàng phải cam kết chịu sự giám sát của cán bộ phụ trách, nếu có vấn đề


phát sinh ngẫu nhiên có liên quan đến hoạt động SXKD của khách hàng bảo báo
ngau cho cán bộ tín dụng phụ trách biết trong thời gian sơm nhất để kịp thời đƣa ra


giái pháp khác.


- Phải cung cấp đầy đủ thơng tin và có độ chính xác cao, phải trung thực về thơng tin


</div>

<!--links-->
291 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần trong quá trình cạnh tranh và hội nhập
  • 89
  • 567
  • 0
  • ×