Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Giáo án khoa học lớp 4 cả năm » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.81 KB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1


Ngày soạn: 20/08/2017
Ngày dạy: 22/08/2017


<b>Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Kể những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người.


- Có ý thức giữ gìn các điều kiện về vật chất và tinh thần.


<b>* GDBVMT: Bảo vệ môi trường giúp đảm bảo các điều kiện cần cho sự sống.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 4, 5 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Bài mới:


- Giới thiệu chương trình mơn Khoa học.
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo cặp</b>



<b>Mục tiêu: Biết con người cần gì để sống</b>


- Yêu cầu HS thảo luận trong 2 phút: Con người
cần gì để duy trì sự sống?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Hỏi:


+ Nếu chúng ta bịt mũi lại thì chúng ta thấy như
thế nào? Em nhịn thở được trong bao lâu?


+ Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy như thế
nào?


+ Nếu hằng ngày chúng ta khơng được sự quan
tâm của gia đình, bạn bè thì sao?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Những điều kiện cần để con
người sống, phát triển là:


+ Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống….


+ Điều kiện tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè
làng xóm,…


<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>



<b>Mục tiêu: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ</b>
<i><b>có con người cần.</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình trang 5 ở SGK và trả
lời: Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con
người cần những gì?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Ngoài những yếu tố mà động
vật và thực vật cần để sống như: khơng khí, thức
ăn, nước,… Con người cịn cần những điều kiện
về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi
khác: nhà ở, trường học, bệnh viện,…


<b>Hoạt động 3: Trị chơi “Cuộc hành trình đến</b>


- Hát
- Theo dõi


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận: Con người cần: khơng khí,
thức ăn, nước uống, quần áo,…


- Trình bày
- Nhận xét
- Trả lời:


+ Thấy khó chịu. 3-4 phút


+ Đói, khơng học nỗi
+ Buồn chán


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Trả lời: Con người còn cần: thư giãn,
nhà ở, trường học, bệnh viện,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>hành tinh khác”. </b>


<b>Mục tiêu: Củng cố kiến thức con người cần gì</b>
<b>để sống?</b>


- GV chia nhóm, nêu luật chơi: Mỗi nhóm 6 HS.
GV phát các bảng vẽ những túi các em sẽ thảo
luận và ghi câu trả lời vào những túi. Nhóm nào
nhiều ý đúng nhóm đó chiến thắng.


Câu hỏi: Khi đi du lịch ở hành tinh khác em sẽ
mang theo những gì?


- Tổ chức trị chơi
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- Hỏi: Ngoài những yếu tố mà động vật và thực vật</b>
cần để sống như: khơng khí, thức ăn, nước,… Con


người cịn cần những điều kiện về tinh thần, văn
hóa, xã hội. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ và
giữ gìn những điều kiện đó?


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất ở người.
- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi


- Tham gia trò chơi
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Chúng ta cần giữ gìn mơi
trường xung quanh, các cơng trình
cong cộng, tiết kiệm nước, yêu thương
mọi người,…


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Ngày soạn: 21/08/2017


Ngày dạy: 25/08/2017



<b>Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trườngnhư: lấy
ô-xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các-bơ-nic, phân và nước tiểu.


- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường và giải thích ý nghĩa
của sơ đồ này.


- Bồi dưỡng cho Hs lòng ham mê nghiên cứu khoa học.


<b>*GDBVMT: Giáo dục HS biết trồng và bảo vệ nhiều cây xanh, để làm cho bầu khơng khí</b>
trong lành. Biết bảo vệ nguồn nước sạch.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 6,7 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Con người cần gì để sống?
- Hỏi:


+ Con người cần gì để sống?



+ Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn
những điều kiện đó?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Hát
- Trả lời:


+ Con người cần: khơng khí, thức ăn,
nước uống, quần áo,…


+ Chúng ta cần giữ gìn mơi trường
xung quanh, các cơng trình cong cộng,
tiết kiệm nước, u thương mọi người,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo bốn</b>


<b>Mục tiêu: Kể được những gì hàng ngày cơ thể</b>
<b>ta lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu</b>
<b>được quá trình trao đổi chất</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 SGK thảo luận
trong 2 phút:



+ Kể tên những vật vẽ trong hình 4 SGK.


+ Trong quá trình sống con ngươì lấy vào những
gì và thải ra những gì ?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Hàng ngày cơ thể ngươì phải
lấy từ môi trường thức ăn ,nước uống ,ô xivà thải
ra mơi trường phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc.
- Hỏi: Q trình trao đổi chất là gì ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Nhờ có q trình trao đổi chất
mà con ngươì mới sống được.


<b>Hoạt động 2: Trò chơi "Ghép chữ vào sơ đồ "</b>
<b>Mục tiêu: Giúp HS nêu được thế nào là quá</b>
<b>trình trao đổi chất.</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát thẻ ghi chữ cho
HS yêu cầu các nhóm:


+ Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với
mơi trường.


+ Hồn thành sơ đồ.
- Gọi HS nhận xét



- Nhận xét, tuyên dương nhóm chiến thắng.


<b>Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi</b>
<b>chất giữa cơ thể với môi trường.</b>


<b>Mục tiêu: HS thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi</b>
<b>chất ở người với môi trường xung quanh.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trong 2 phút,vẽ
sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- Gọi HS trình bày


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất?</b>


- Nhận xét


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:
+ Nhìn hình và kể


+ Con người phải lấy từ môi trường
thức ăn ,nước uống ,ô xivà thải ra mơi
trường phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc


- Trình bày


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Trả lời: Trong quá trình sống, con
người phải lấy từ môi trường thức ăn,
nước uống, ô xivà thải ra môi trường
các chất thừa, cặn bã. Q trình đó gọi
là q trình trao đổi chất.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở người
- Trình bày


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Quá trình trao đổi chất là:
trong quá trình sống, con người phải
lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống,


ô xivà thải ra môi trường các chất thừa,
cặn bã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất ở người (tiếp
theo)


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Tuần 2


Ngày soạn: 26/08/2017
Ngày dạy: 29/08/2017


<b>Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu
hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.


- Biết được nếu một trong các cơ quan nói trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Biết cách ăn uống hợp lí để giúp cơ thể mình khỏe mạnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên: Hình vẽ trang 8 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở người.
- Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo bốn</b>


<b>Mục tiêu: Kể tên và chức năng một số cơ quan</b>
<b>trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở</b>
<b>người.</b>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 8 SGK thảo
luận trong 2 phút: Trong trang 8 là hình những cơ
quan nào? Cơ quan đó có chức năng gì?


- Gọi HS trình bày


- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


- Hát


- Trả lời: Quá trình trao đổi chất là:
trong quá trình sống, con người phải
lấy từ môi trường thức ăn, nước uống,
ô xivà thải ra môi trường các chất thừa,
cặn bã.


- Nhận xét
- Tuyên dương


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:


+ Hình 1: Cơ quan tiêu hóa. Chức
năng: tiêu hóa thức ăn.


Hình 2: Cơ quan hơ hấp. Chức năng:
trao đổi khí.


Hình 3: Cơ quan tuần hoàn. Chức
năng: vận chuyển máu, ô-xi nuôi cơ
thể.


Hình 4: Cơ quan bài tiết. Chức năng:
bài tiết chất thải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Làm việc theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Biết được sự phối hợp hoạt động của</b>
<b>các cơ quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết</b>
<b>trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên</b>
<b>trong cơ thể và giữa cơ thể người với môi</b>
<b>trường </b>


- Phát phiếu bài tập yêu cầu các cặp HS hoàn
thành sơ đồ trao đổi chất trang 9 trong 2 phút
- Hỏi:


+ Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện?
Nó lấy vào khí gì và thải ra khí gì?


+ Q trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực
hiện? quá trình đó diễn ra như thế nào?


+ Q trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện? q
trình đó diễn ra như thế nào?


+ Nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá
trình trao đổi chất ngưng hoạt động thì điều gì sẽ
xảy ra.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>



<b>- Hỏi: Các cơ quan nào trong cơ thể tham gia quá</b>
trình trao đổi chất? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong
các cơ quan trên ngừng hoạt động?


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Các chất dinh dưỡng có trong
thức ăn. Vai trị của chất đường bột.


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận hoàn thành sơ đồ trao đổi
chất.


- Trả lời:


+ Trao đổi khí do cơ quan hơ hấp thực
hiện. Cơ quan hơ hấp lấy ơ xi thải khí
các- bơ- níc


+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu
hóa thực hiện, lấy vào thức ăn, nước
uống, thải ra phân


+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu
thực hiện thải ra nước tiểu.


Nhờ cơ quan tuần hoàn mà máu đem
các chất dinh dưỡng và khí ơ xi tới tất


cả các cơ quan của cơ thể và đem chất
độc từ các cơ quan đến cơ quan bài tiết
thải ra ngoài.


+ Nếu một trong các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất ngưng hoạt
động thì cơ thể sẽ chết.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Các cơ quan thực hiện quá
trình trao đổi chất: cơ quan tiêu hóa, cơ
quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn,cơ
quan bài tiết. Nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi
chất ngưng hoạt động thì cơ thể sẽ
chết.


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Ngày soạn: 26/08/2017


Ngày dạy: 01/09/2017



<b>Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN.</b>
<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thức ăn có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi
hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


- HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống để giúp cơ thể khỏe mạnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 10, 11 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở người (tiếp
theo)


- Hỏi:


+ Các cơ quan nào trong cơ thể tham gia q trình
trao đổi chất? Các cơ quan đó có chức năng gì?



+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên
ngừng hoạt động?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


<b>Mục tiêu: Biết một số cách phân loại thức ăn</b>
- Hỏi: Kể tên thức ăn, đồ uống mà em thường
dùng vào các bữa.


- Nhận xét


- Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 10 SGK trả
lời:


+ Trong các thức ăn trên thì thức ăn nào có nguồn
gốc từ thực vật? Thức ăn nào có nguồn gốc từ
động vật?


+ Người ta có thể phân thức ăn thành các loại nào?
Kể tên.


<b>- Gọi HS nhận xét</b>


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bốn</b>


<b>Mục tiêu: Các thức ăn chứa chất bột đường.</b>
<b>Vai trò của chất bột đường.</b>


- Hát


- Trả lời:


+Cơ quan tiêu hóa. Chức năng: tiêu
hóa thức ăn.


Cơ quan hơ hấp. Chức năng: trao đổi
khí.


Cơ quan tuần hoàn. Chức năng: vận
chuyển máu, ô-xi nuôi cơ thể.


Cơ quan bài tiết. Chức năng: bài tiết
chất thải.


+ Nếu một trong các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất ngưng hoạt
động thì cơ thể sẽ chết.


- Nhận xét
- Tuyên dương



- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Kể tên thức ăn, đồ uống mà em
thường dùng vào các bữa.


- Lắng nghe
- Trả lời:


+ Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật:
Cải, đậu, bí, lạc, cam. Thức ăn có
nguồn gốc từ động vật: Thịt gà, sữa bị,
cá, thịt lợn, tơm.


+ Ngồi ra người ta cịn dựa vào lượng
dinh dưỡng có trong thức ăn mà phân
thành các nhóm thức ăn: Nhóm chứa
nhiều chất đạm, nhóm chứa nhiều chất
béo, nhóm chứa nhiều chất bột đường,
nhóm chứa nhiều chất khống, chất xơ,
vi ta min


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS kể tên những thức ăn chứa nhiều
chất bột đường ở trong hình trang 11 SGK


- Yêu cầu HS kể tên những thức ăn chứa nhiều
chất bột đường mà em ăn hàng ngày.


- Gọi HS nêu vai trò của chất bột đường.


- Gọi HS nhận xét



- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- Hỏi: Thức ăn được chia thành mấy nhóm? Kể</b>
tên.


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Vai trò của chất đạm và chất
béo.


- Nhận xét tiết học.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
bột đường ở trong hình trang 11 SGK.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
bột đường mà em ăn hàng ngày.


- Chất đường bột cung cấp năng lượng
cho mọi hoạt động của cơ thể và duy trì
nhiệt độ cơ thể.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Các nhóm thức ăn: nhóm
chứa nhiều chất đạm, nhóm chứa nhiều
chất béo, nhóm chứa nhiều chất bột


đường, nhóm chứa nhiều chất khống,
chất xơ, vi ta min.


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Tuần 3


Ngày soạn: 03/09/2017
Ngày dạy: 08/09/2017


<b>Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua...) và chất béo ( mỡ,
dầu, bơ...)


- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
- HS biết cách ăn uống đủ chất dể cơ thẻ phát triển tồn diện


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 12, 13 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở người (tiếp
theo)


- Hỏi:


+ Thức ăn được chia thành mấy nhóm? Kể tên.


+ Vai trò của chất đường bột đối với cơ thể.


- Gọi HS nhận xét


- Hát


- Trả lời:


+ Các nhóm thức ăn: nhóm chứa nhiều
chất đạm, nhóm chứa nhiều chất béo,
nhóm chứa nhiều chất bột đường,
nhóm chứa nhiều chất khống, chất xơ,
vi ta min.


+ Chất đường bột cung cấp năng lượng
cho mọi hoạt động của cơ thể và duy trì
nhiệt độ cô thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Các thức ăn chứa chất đạm. Vai trò</b>
<b>của chất đạm.</b>


- Yêu cầu HS kể tên những thức ăn chứa nhiều
chất bột đạm ở trong hình trang 12 SGK


- Yêu cầu HS kể tên những thức ăn chứa nhiều
chất đạm mà em ăn hàng ngày.


- Gọi HS nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


<b>Mục tiêu: Các thức ăn chứa chất béo. Vai trò</b>
<b>của chất béo.</b>


- Yêu cầu HS kể tên những thức ăn chứa nhiều
chất bột béo ở trong hình trang 13 SGK



- Yêu cầu HS kể tên những thức ăn chứa nhiều
chất béo mà em ăn hàng ngày.


- Gọi HS nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- Hỏi: Vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ</b>
thể.


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng và xơ.


- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
đạm ở trong hình trang 12 SGK.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
đạm mà em ăn hàng ngày.



- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới
cơ thể: tạo ra tế bào mới làm cho cơ thể
lớn lên, thay thế tế bào già bị huỷ hoại.
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
béo ở trong hình trang 13 SGK.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
béo mà em ăn hàng ngày.


- Chất béo rất giàu năng lượng và giúp
cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A; D;
E; K.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Chất đạm giúp xây dựng và
đổi mới cơ thể: tạo ra tế bào mới làm
cho cơ thể lớn lên, thay thế tế bào già
bị huỷ hoại.


Chất béo rất giàu năng lượng và giúp
cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A; D;
E; K.



- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Tuần 4


Ngày soạn: 09/09/2017
Ngày dạy: 12/09/2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...) chất
khống (thịt cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,..) và các chất xơ (các loại rau).
- Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể.


- HS biết cách ăn uống đủ chất dể cơ thẻ phát triển toàn diện
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 12, 13 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định



2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở người (tiếp
theo)


- Hỏi:


+ Vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.


+ Các thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn
gốc từ đâu?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 6</b>


<b>Mục tiêu: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất </b>
<b>khoáng, chất xơ và vitamin</b>


- Phát phiếu bài tập cho các nhóm


- Yêu cầu các nhóm làm bài và trình bày


Tên thức
ăn
Nguồn
gốc


động
vật
Ngu
ồn
gốc
thực
vật
Chứa
vi-ta
min
Chứa
chất
khí
Chứa
chất x
Rau cải
Sữa
Trứng
Cà chua
Dầu thực
vật

Rau
muống
Cua
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất</b>


<b>khoáng, chất xơ</b>


- Hát


- Trả lời:


+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới
cơ thể: tạo ra tế bào mới làm cho cơ thể
lớn lên, thay thế tế bào già bị huỷ hoại.
Chất béo rất giàu năng lượng và giúp
cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A; D;
E; K.


+ Từ động vật và thực vật
- Nhận xét


- Tuyên dương


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Nhận phiếu bài tập
- Thảo luận, trình bày


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu Hs thảo luận:


+ Kể tên và nêu vai trò của một số vitamin mà em
biết?



+ Hãy kể tên và nêu vai trò của một số chất
khoáng mà em biết?


+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa
chất xơ?


- Gọi Hs trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- Hỏi: Những thức ăn chưa vi-ta-min, chất khống,</b>
chất xơ có nguồn gốc từ đâu?


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận:


+ Vi-ta-min A,B,C,D,E,… Vi-ta-min
rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng: sắt, can-xi, kẽm,…
Chất khoáng tham gia vào việc xây
dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng


cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Để đảm bảo bình thường của hoạt
động tiêu hóa.


- Gọi Hs trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Những thức ăn chưa
vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn
gốc từ động vật và thực vật


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Ngày soạn: 09/09/2017


Ngày dạy: 12/09/2017


<b>Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi


món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và khống chất, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều
chất đạm, ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối.


- HS biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.


<b>* GDPCBT: GD học sinh phải biết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cơ thể đủ chất chống</b>
lại bệnh tật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 16, 17 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ.


- Hỏi: Kể một số thức ăn có chứa
vi-ta-min, chất khống, chất xơ và nêu vai trò
của chúng.


- Hát



- Trả lời: Vi-ta-min A,B,C,D,E,… Vi-ta-min
rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu
thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.


Chất khoáng: sắt, can-xi, kẽm,… Chất khoáng
tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu
các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4</b>
<b>Mục tiêu: Giải thích lí do cần ăn phối</b>
<b>hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên</b>
<b>thay đổi món ăn.</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4
trong thời gian 3 phút, trả lời câu hỏi:


+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức
ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến
hoạt động sống?


+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như
thế nào?



+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xun thay đổi món
ăn?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn</b>
<b>đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít va</b>
<b>ăn hạn chế.</b>


- Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong
hình trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối
trang 17 thảo luận để vẽ và tô màu các loại
thức ăn nhóm chọn cho một bữa ăn.


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.


- Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng
và trả lời câu hỏi:


* Những nhóm thức ăn nào cần:
+ Cần ăn đủ?



+ Ăn vừa phải?
+ Ăn có mức độ?
+ Ăn ít?


+ Ăn hạn chế?
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Một bữa ăn có nhiều
loại thức ăn đủ nhóm: bột, đường, đạm,
béo, vi-ta-min, khoáng và chất xơ với tỷ lệ
hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ
dẫn là một bữa ăn cân đối.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


hóa.


- Nhận xét
- Tuyên dương


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:


+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn
và một loại rau thì khơng đảm bảo đủ chất,
mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và
chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.



+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món.


+ Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng,
phức tạp của cơ thể, giúp ta ăn ngon miệng
hơn và q trình tiêu hố diễn ra tốt hơn.


- Trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại
thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn.


- Gọi Hs trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Trả lời:


+ Lương thực, rau, quả chín.
+ Thuỷ sản, đậu phụ.


+ Dầu mỡ, vừng lạc.
+ Đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tổ chức HS chơi trò chơi “Đi chợ” (mua
thức ăn cho từng bữa cơm)



* Luật chơi: Chia lớp thành 3 đội. Các em
hãy thi xem ai là người đầu bếp giỏi biết
chế biến những món ăn tốt cho sức khoẻ.
Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lý
và giải thích tại sao em lại chọ thức ăn này.
Nhóm nào lựa chọn thức ăn cho bữa ăn đầy
đủ dinh dưỡng và nhanh nhất là nhóm
thắng cuộc.


- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.


- Chuẩn bị tiết bài: Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật?


- Nhận xét tiết học.


- Tham gia trò chơi


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Tuần 5


Ngày soạn: 15/09/2017
Ngày dạy: 19/09/2017


<b>Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP </b>


<b>ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.


- Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá.


- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.


<b>* GDPCBT: GD học sinh phải biết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chứa chất đạm từ động</b>
vật và thực vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 18, 19 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn?


- Hỏi:


+ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thường xuyên thay đổi món ?



+ Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những
nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít,
ăn có mức độ và ăn hạn chế ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Trị chơi: “Kể tên những</b>
<b>món ăn chứa nhiều chất đạm”.</b>


<b>Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên</b>


- Hát


- Trả lời:


+ Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng,
phức tạp của cơ thể, giúp ta ăn ngon miệng
hơn và q trình tiêu hố diễn ra tốt hơn.


+ Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm:
bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng và
chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng
cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.



- Nhận xét
- Tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>các món ăn chứa nhiều chất đạm</b>


- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng
tài giám sát đội bạn. Các thành viên trong
mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các
món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi
HS chỉ viết tên 1 món ăn.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi</b>


<b>Mục tiêu: Giải thích được tại sao không</b>
<b>nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn</b>
<b>đạm thực vật.</b>


<b>- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh</b>
dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm
lên bảng và yêu cầu HS đọc.


- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thơng
tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK
và trả lời các câu hỏi sau:


+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động


vật, vừa chứa đạm thực vật ?


+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?


+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương, kết luận: Ăn kết
hợp cả đạm động vật và đạm thực vật giúp
cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ
sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu
<i>hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt</i>
ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt,
tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. Chúng
ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành
vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm
thực vật q vừa có khả năng phịng chống
các bệnh tim mạch và ung thư.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn
vừa cung cấp đạm thực vật theo định
hướng.


* Luật chơi: Các em giới thiệu một món ăn
vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp


đạm thực vật với các nội dung sau: Tên
món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến,
cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó. HS


- Tham gia trị chơi


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Quan sát


- Thảo luận:


+ Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bị xào rau cải, tơm
nấu bóng, canh cua, …


+ Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật
thì sẽ khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động
sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những
chất bổ dưỡng khác nhau.


+ Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức
ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít
béo khơng no có vai trị phịng chống bệnh xơ
vữa động mạch.


- Gọi Hs trình bày
- Nhận xét



- Lắng nghe, vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lựa chọn thức ăn cho bữa ăn đầy đủ đạm
động vật, thực vật và nhanh nhất là nhóm
thắng cuộc.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị tiết bài: Sử dụng hợp lí các chất
béo và muối ăn.


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Ngày soạn: 15/09/2017


Ngày dạy: 22/09/2017


<b>Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


- Nêu được ích lợi của muối i-ốt.



- Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.


- Có ý thức sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.


<b>* GDPCBT: GD học sinh sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 20, 21 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật?


- Hỏi:


+ Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật ?


+ Tại sao ta nên ăn nhiều cá ?
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những</b>
<b>món rán (chiên), xào”.</b>


<b>Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn</b>
<b>chứa nhiều chất béo</b>


- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng
tài giám sát đội bạn. Các thành viên trong
mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các
món ăn rán (chiên) xào. Lưu ý mỗi HS chỉ
viết tên 1 món ăn.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bốn</b>


- Hát


- Trả lời:


+ Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng không
thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm
thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ
dưỡng. Vì vậy cần phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật.


+ Chất đạm trong cá dễ tiêu hơn chất đạm


trong thịt gia súc, gia cầm.


- Nhận xét
- Tuyên dương


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Tham gia trò chơi


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Mục tiêu: Giải thích vì sao cần ăn phối</b>
<b>hợp chất béo động vật và chất béo thực</b>
<b>vật</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở
trang 20 SGK và đọc kỹ các món ăn trên
bảng và thảo luận:


+ Những món ăn nào vừa chứa chất béo
động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động
vật, vừa chứa chất béo thực vật ?


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương, kết luận: Trong
chất béo động vật như mỡ, bơ có chứa
nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật


như dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều
a-xít béo khơng no. Vì vậy sử dụng cả mỡ
và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít.
Ngồi thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động
vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp
và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế
ăn những thức ăn này.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi</b>


<b>Mục tiêu: Ích lợi của muối i-ốt, tác hại</b>
<b>của thói quen ăn mặn</b>


- Yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ
và thảo luận:


+ Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?


+ Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn
mặn thì có tác hại gì ?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần hạn chế
<i>ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.</i>
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi:



+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động
vật, vừa chứa chất béo thực vật ?


+ Vì sao chúng ta khơng nên ăn mặn?
- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị tiết bài: Ăn nhiều rau và quả


- Quan sát, thảo luận:


+ HS trả lời


+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo
no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứa
nhiều


a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối
hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh
được các bệnh về tim mạch.


- Hs trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Thảo luận:


+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày. Ăn
muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển cả
về thị lực và trí lực.



+ Ăn mặn rất khát nước và bị áp huyết cao.
- Hs trình bày


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời:


+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo
no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứa
nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu. Vậy ta nên
ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng
và tránh được các bệnh về tim mạch.


+ Ăn mặn rất khát nước và bị áp huyết cao.
- Lắng nghe, vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.


- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 17/09/2017


Ngày dạy: 23/09/2017



<b>Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.</b>
<b>SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.


- Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


- Có ý thức thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
<b>* GDHS VSATTP: GD học sinh dùng các thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 22, 23 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng hợp lí các chất
béo và muối ăn


- Hỏi:


+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động
vật, vừa chứa chất béo thực vật ?



+ Vì sao chúng ta khơng nên ăn mặn?
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi</b>


<b>Mục tiêu: Lợi ích của việc ăn rau, quả</b>
<b>chín hằng ngày</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
đôi với các câu hỏi:


+ Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày khơng
ăn rau ?


+ Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích
gì ?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết: Ăn phối hợp nhiều loại
rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khống
cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau,
quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng



- Hát


- Trả lời:


+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo
no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứa
nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu. Vậy ta nên
ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng
và tránh được các bệnh về tim mạch.


+ Ăn mặn rất khát nước và bị áp huyết cao.
- Nhận xét


- Tuyên dương


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:


+Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, khơng đi
vệ sinh được.


+Chống táo bón, đủ các chất khoáng và
vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.


- Trình bày
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và


hoa quả.


<b>Hoạt động 2: Trò chơi: Đi chợ</b>


<b>Mục tiêu: HS biết chọn thực phẩm sạch,</b>
<b>an toàn</b>


- Yêu cầu cả lớp chia thành 6 đội


* Luật chơi: Các đội hãy cùng đi chợ, mua
những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch
và an tồn, bằng cách ghi vào bảng nhóm.
Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn
mua thứ đó. Đội nào mua nhiều thực phẩm
và giải thích tốt thì đội đó chiến thắng.
- HS tham gia trị chơi


- Nhận xét, tuyên dương, kết: Những thực
phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất
dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, khơng
ơi thiu, khơng nhiễm hố chất, khơng gây
ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bốn</b>


<b>Mục tiêu: Các cách thực hiện vệ sinh an</b>
<b>tồn thực phẩm.</b>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo phiếu
sau:



PHIẾU 1


1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch.
2) Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?


PHIẾU 2


1) Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?


2) Vì sao khơng nên dùng thực phẩm có
màu sắc và có mùi lạ ?


PHIẾU 3


1) Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa
thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?


2) Nấu chín thức ăn có lợi gì ?


PHIẾU 4


1) Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu
xong ?


2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ
lạnh có lợi gì ?


- HS chia thành 6 đội


- Tham gia trò chơi


- Lắng nghe, vỗ tay


- Thảo luận (2 nhóm thảo luận cùng 1 phiếu)
PHIẾU 1


1) Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị dinh
dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, úa, mốc, …
2) Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là rau bị
úa, thịt thâm có mùi lạ, khơng dính là thịt đã bị
ơi.


PHIẾU 2


1) Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử dụng,
không dùng những loại hộp bị thủng, phồng,
han gỉ.


2) Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có thể đã
bị nhiễm hoá chất của phẩm màu, dễ gây ngộ
độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con
người.


PHIẾU 3


1) Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ
nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.


2) Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng,
không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo
vệ sinh.



PHIẾU 4


1) Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo
nóng sốt, ngon miệng, khơng bị ruồi, muỗi hay
các vi khuẩn khác bay vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm?


- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị tiết bài: Một số cách bảo quản
thực phẩm.


- Nhận xét tiết học.


- Hs trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Lựa thực phẩm tươi, sống, khơng có
mùi lạ, giữ sạch các dụng cụ chế biến thức ăn,


rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến, nấu
chín thức ăn, đậy kín thức ăn sau chế biến,…
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Tuần 6


Ngày soạn: 23/09/2017
Ngày dạy: 25/09/2017


<b>Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được các cách bảo quản thức ăn.


- Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.


- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử
dụng thức ăn đã được bảo quản.


<b>* GDHS VSATTP: GD học sinh một số cách bảo quản thực phẩm.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 24, 25 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ăn nhiều rau và quả
chín. Sử dụng thực phẩm an toàn.


- Hỏi:


+ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại rau và
quả chín hằng ngày?


+ Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bốn</b>


<b>Mục tiêu: Một số cách bảo quản thức ăn</b>
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu
các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang
24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi
sau:



+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn
trong các hình minh hoạ ?


- Hát


- Trả lời:


+ Vì trong rau quả chín có nhiều vi-ta-min và
chất khống....


+ Lựa thực phẩm tươi, sống, khơng có mùi lạ,
giữ sạch các dụng cụ chế biến thức ăn, rửa
sạch thực phẩm trước khi chế biến, nấu chín
thức ăn, đậy kín thức ăn sau chế biến,…


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Gia đình các em thường sử dụng những
cách nào để bảo quản thức ăn ?


+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích
gì ?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét



- Nhận xét, kết: Có nhiều cách để giữ thức
ăn được lâu, khơng bị mất chất dinh dưỡng
và ôi thiu. Các cách thông thường có thể
làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ
thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy
khô hoặc ướp muối.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo 5 nhóm</b>
<b>Mục tiêu: Biết những lưu ý khi sử dụng</b>
<b>và bảo quản thức ăn</b>


- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các
nhóm theo thứ tự.


+ Nhóm: Phơi khơ.
+ Nhóm: Ướp muối.
+ Nhóm: Ướp lạnh.
+ Nhóm: Đóng hộp.


+ Nhóm: Cơ đặc với đường.


và u cầu HS thảo luận và trình bày theo
các câu hỏi sau vào giấy:


+ Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo
quản theo tên của nhóm ?


+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo
quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu


ở tên của nhóm ?


- Gọi HS trình bày


- Nhận xét, tuyên dương, kết: Trước khi
đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại
còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau
đó rửa sạch và để ráo nước.


Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa
sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối


+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, …


+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất
chất dinh dưỡng và ơi thiu.


- Trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- HS chia thành 5 đội và thảo luận:
* Nhóm: Phơi khơ.


+ Tên thức ăn: Cá, tơm, mực, củ cải, măng,
miến, bánh đa, mộc nhĩ, …


+ Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa
sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại


còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo
nước và trước khi sử dụng cần rửa lại.


* Nhóm: Ướp muối.


+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, …
+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi,
loại bỏ phần ruột; Trước khi sử dụng cần rửa
lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn.


* Nhóm: Ướp lạnh.


+ Tên thức ăn: Cá, thịt, tơm, cua, mực, các loại
rau, …


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi,
rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để ráo
nước.


* Nhóm: Đóng hộp.


+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tơm, …


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại cịn tươi,
rửa sạch, loại bỏ ruột.


* Nhóm: Cơ đặc với đường.


+ Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt,
mứt khế, …



+ Trước khi bảo quản phải chọn quả tươi,
không bị dập, nát, rửa sạch, để ráo nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với loại ướp muối).


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đảm đang</b>
<b>nhất?”</b>


<b>Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo</b>
quản một số thức ăn mà gia đình mình áp
dụng.


- Gv mang các loại rau thật đã chuẩn bị và
chậu nước.


- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc
thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng
tài. Trong 7 phút các HS phải thực hiện
nhặt rau, rửa sạch để bảo quản. Bạn tổ nào
làm nhanh và đúng cách bảo quản thì tổ đó
thắng.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Nêu một số cách bảo quản thực
phẩm mà em biết.



- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị tiết bài: Phòng một số bệnh do
thiếu chất dinh dưỡng


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi


- Tham gia trò chơi


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Trả lời: Cất vào tủ lạnh, phơi khô, ướp muối.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Ngày soạn: 23/09/2017


Ngày dạy: 26/09/2017


<b>Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.



- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh
dưỡng.


- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng


<b>* GDHS PCBT: GD học sinh ăn uống đầy dủ các loại thức ăn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 26, 27 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Một số cách bảo quản
thực phẩm.


- Hỏi:


+ Gia đình các em thường sử dụng những
cách nào để bảo quản thức ăn ?


+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích
gì ?


- Gọi HS nhận xét



- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Hát


- Trả lời:


+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, …


+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất
chất dinh dưỡng và ôi thiu.


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


<b>Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm bên ngồi của</b>
<b>trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và</b>
<b>người bị bệnh bướu cổ. Nêu được</b>
<b>nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
26 SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Người trong hình bị bệnh gì ?


+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh
mà người đó mắc phải ?



- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết: Em bé ở hình 1 bị bệnh
suy dinh dưỡng, cịi xương. Cơ thể rất gầy
và yếu, chỉ có da bọc xương. Đó là dấu
hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt.
Nguyên nhân là do em thiếu chất bột
đường, hoặc do bị các bệnh như: ỉa chảy,
thương hàn, kiết lị, … làm thiếu năng
lượng cung cấp cho cơ thể.


Cô ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ. Cơ bị u
tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành
bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i-ốt.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách</b>
<b>phòng chống bệnh do thiếu chất dinh</b>
<b>dưỡng.</b>


- Phát phiếu học tập cho HS.


- Yêu cầu HS đọc kỹ, thảo luận và hồn
thành phiếu của mình trong 4 phút.


- Gọi HS chữa phiếu học tập.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Em tập làm bác</b>
<b>sĩ”.</b>



<b>Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã</b>
<b>học trong bài.</b>


<b>- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: 3</b>
HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác
sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng
<b>vai người nhà bệnh nhân. HS đóng vai</b>
người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói
<b>về dấu hiệu của bệnh. HS đóng vai bác sĩ</b>
sẽ nói tên bệnh, ngun nhân và cách đề
phịng.


- Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ:


+ Bệnh nhân: Cháu chào bác ạ ! Cổ cháu
có 1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và
mệt mỏi.


+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:


- Quan sát, trả lời:


+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất
gầy, chân tay rất nhỏ.



+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Nhận PHT


- Thảo luận hoàn thành PBT
- Hs sửa chữa


- Lắng nghe, vỗ tay


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt
hàng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình
bày trước lớp.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Vì sao trẻ nhỏ lúc thường bị suy dinh
dưỡng ?


+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh
dưỡng hay khơng ?



- Nhận xét, tun dương.


- Chuẩn bị tiết bài: Phịng bệnh béo phì
- Nhận xét tiết học.


- Tham gia trò chơi
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Trả lời:


+ Do cơ thể không được cung cấp đủ năng
lượng về chất đạm cũng như các chất khác để
đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường.
+ Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ.
Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần
phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên
nhân.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Tuần 7



Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày dạy: 02/10/2017


<b>Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.


- Nêu được nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.


- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phịng và chữa bệnh béo
phì.


<b>* GDHS PCBT: GD học sinh ăn uống đầy đủ và điều độ các loại thức ăn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 28, 29 SGK, phiếu ghi tình huống
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Phòng một số bệnh do thiếu
chất dinh dưỡng


- Hỏi:


+ Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh


dưỡng ?


+ Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu
chất dinh dưỡng ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


- Hát


- Trả lời:


+ Suy dinh dưỡng, còi xương, bướu cổ,
quáng gà, …


+ Ăn uống đủ lượng, đủ chất dinh
dưỡng, đi kiểm tra sức khỏe định kì ...
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


<b>Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu và nêu tác hại</b>
<b>bệnh béo phì ở trẻ em.</b>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:



1/ Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là:
a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú
và cằm.


b) Mặt to, hai má phúng phính.


c) Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình
so với chiều cao và tuổi của bé.


d) Bị hụt hơi khi gắng sức.


2/ Khi còn nhỏ bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:
a) Hay bị bạn bè chế giễu.


b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành
béo phì khi lớn.


c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao
huyết áp và rối loạn về khớp xương.


d) Tất cả các ý trên đều đúng.


3/ Béo phì có phải là bệnh khơng? Vì sao ?


a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch,
cao huyết áp và rối loạn khớp xương.


b) Khơng, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ
thể.



- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phịng</b>
<b>bệnh béo phì.</b>


- u cầu HS quan sát hình trang 28 SGK và thảo
luận trả lời các câu hỏi:


+ Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ?


+ Muốn phịng bệnh béo phì ta làm gì ?
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu
là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của
tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể
tích tụ ngày càng nhiều. Khi đã bị béo phì cần xem
xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ
ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc
nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp
lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lý tình huống.</b>
<b>Mục tiêu: Nêu đựơc các ý kiến khi bị béo phì.</b>



- Trả lời:
1/ a, c, d


2/ d


3/ a


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Quan sát, thảo luận:


+ Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, lười
vận động nên mỡ tích nhiều dưới da,
do bị rối loạn nội tiết.


+ Ăn uống hợp lí, thường xuyên vận
động, tập thể dục thể thao.


+ Điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp
lí, đi khám bác sĩ ngay, năng vận động,
thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Trình bày


- Hs sữa chữa
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy ghi tình huống. u cầu Hs thảo luận nhóm
trong 2 phút xử lí tình huống:



Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo
phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa. Nếu bạn là
Minh bạn sẽ làm gì?


Tình huống 2: Châu nặng hơn các người bạn cùng
tuổi 10kg. Những ngày ở trường Châu ăn bánh
ngọt và uống sữa. Nếu bạn là bạn của Châu bạn sẽ
làm gì ?


Tình huống 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể
dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các
bạn được. Nếu bạn là bạn của Nam bạn sẽ làm gì?
Tình huống 4: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất
thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo
nhiều đồ ăn để ra chơi ăn. Nếu bạn là bạn của Nga
bạn sẽ làm gì?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tun dương, kết luận: Chúng ta cần
ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động
mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo
phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim,
mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nêu ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS ăn uống hợp lý để phòng bệnh béo


phì


- Chuẩn bị bài “Phịng một số bệnh lây qua đường
tiêu hóa”.


- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Đọc ghi nhớ


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


<b>******</b>
Ngày soạn: 27/09/2017


Ngày dạy: 03/10/2017


<b>Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hố.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố và vận động mọi người cùng
thực hiện.



<b>* GDHS PCBT: GD học sinh ăn uống hợp vệ sinh.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 30, 31 SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Phịng bệnh béo phì
- Hỏi:


+ Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì ?


- Hát
- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Em hãy nêu các cách để phịng tránh béo
phì ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>



<b>Mục tiêu: Tên một số bệnh lây qua đường</b>
<b>tiêu hoá và nêu mối nguy hiểm của các bệnh</b>
<b>này</b>


- Hỏi:


+ Trong lớp có bạn nào từng bị đau bụng hoặc
triêu chảy ? Khi đó bạn cảm thấy thế nào ?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu
hóa khác mà em biết.


- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


- Giảng về triệu chứng của một số bệnh:


+ Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước
từ ba hay nhiều lần hơn nữa trong 1 ngày, cơ
thể bị mất nhiều nước và muối.


+ Tả: Gây ra đi chảy nặng, nôn mửa, mất nước
và trụy tim mạch. Nếu không phát hiện và
ngăn chặn kịp thời, bệnh có thể lây lan nhanh
chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch
rất nguy hiểm.


+ Lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ
yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài
nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.



- Hỏi:


+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm
như thế nào ?


+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hố
cần phải làm gì ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết: Các bệnh lây qua đường tiêu
hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người
nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.
Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và
đồ dùng cá nhân của người bệnh, nên rất dễ lây
lan thành dịch làm thiệt hại người và của. Vì
vậy khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá
cần điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi
người xung quanh.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp</b>


<b>Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách</b>
<b>phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.</b>


- u cầu HS quan sát hình trang 30, 31 SGK
và thảo luận trả lời các câu hỏi:


+ Ăn uống hợp lí, thường xuyên vận động,


tập thể dục thể thao.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Trả lời


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi


- Trả lời:


+ Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết
người và lây lan sang cộng đồng.


+ Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc
biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho
cơ quan y tế.


- Hs nhận xét
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ? Làm
như vậy có tác dụng, tác hại gì ?


+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua
đường tiêu hố ?



+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phịng
các bệnh lây qua đường tiêu hố ?


+ Chúng ta cần phải làm gì để phịng các bệnh
lây qua đường tiêu hố ?


- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét


- Hỏi: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?


- Nhận xét, kết: Nguyên nhân gây ra các bệnh
lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống
kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy, ta cần
giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân
và mơi trường để phịng bệnh lây qua đường
tiêu hố.


<b>Hoạt động 3: Người hoạ sĩ tí hon. </b>


<b>Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng</b>
<b>bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.</b>
- Chia nhóm HS, cho các nhóm vẻ tranh với
nội dung: Tuyên truyền cách đề phịng bệnh
lây qua đường tiêu hố theo định hướng.


* Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ
sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh
môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho mọi


người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường
tiêu hố.


- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nêu ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS cần giữ vệ sinh trong ăn uống,
giữ vệ sinh cá nhân


- Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị
bệnh ?


- Nhận xét tiết học.


+ Hình 1, 2- Các bạn uống nước lả, ăn quà
vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua
đường tiêu hoá. Hình 3- Uống nước sạch
đun sơi. Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ.
Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ơi thiu. Hình
6-Chơn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị
mắc các bệnh đường tiêu hố.


+ Ăn uống khơng hợp vệ sinh, mơi trường
xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi,
tay chân bẩn, …



+ Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn
thức ăn bị ruồi đậu vào, rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác
đúng nơi quy định để phịng các bệnh lây
qua đường tiêu hố.


+ Thực hiện ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay
bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi
đại tiện, giữ vệ sinh mơi trường xung
quanh.


- Trình bày
- Nhận xét


- Trả lời: Vì ruồi là con vật trung gian
truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu
vào thức ăn.


- Tiến hành hoạt động theo nhóm chọn nội
dung và vẽ tranh.


- Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình
bày ý tưởng của nhóm mình.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Đọc ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>******</b>
Tuần 8


Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày dạy: 09/10/2017


<b>Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh; hắt hơi, sổ mũi, chán ăn mệt mỏi, đâu
bụng, nơn ,sốt...


- Biết nói với cha mẹ người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và khi cơ thể bị bệnh.


- Có ý thức phịng tránh bệnh tật, không dấu bệnh.


<b>* GDBVMT: GD học sinh biết được mối quan hệ giữa môi trường đối với sức khoẻ con vì</b>
vậy ta cần bảo vệ mơi trường để con người được sống khoẻ mạnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trang 32, 33 SGK, phiếu ghi tình huống
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định



2. Kiểm tra bài cũ: Phòng một số bệnh lây
qua đường tiêu hóa


- Hỏi:


+ Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường
tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh
đó ?


+ Em hãy nêu các cách đề phịng bệnh lây
qua đường tiêu hố ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc nhóm, kể chuyện</b>
<b>theo tranh</b>


<b>Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của</b>
<b>cơ thể khi bị bệnh.</b>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 32
SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung
sau:


+ Sắp xếp các hình có liên quan với nhau


thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3
tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị
bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.


+ Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với
nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết
khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.


- Hát


- Trả lời:


+ Tiêu chảy, tả, kiết lị, ... Ăn uống không hợp
vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống
nước không đun sôi, tay chân bẩn, …


+ Giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá
nhân và mơi trường để phịng bệnh lây qua
đường tiêu hoá.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận: Câu chuyện thứ nhất gồm các
tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy mấy khúc
mía mẹ để trên bàn. Cậu dùng răng để xước
mía vì cậu thấy răng mình khỏe, khơng bị
sâu. Hơm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng


phồng lên, không ăn được. Hùng bảo với mẹ
và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>


<b>Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người</b>
<b>lớn khi trong người cảm thấy khó chịu,</b>
<b>khơng bình thường.</b>


- u cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi trên bảng:


+ Em đã từng bị mắc bệnh gì ?


+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người
như thế nào ?


+ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh
em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
- Gọi Hs nhận xét


- GV nhận xét, tuyên dương, kết: Khi khoẻ
mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi
có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo
ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu
bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và
mau khỏi.



<b>Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm</b>
<b>!” </b>


<b>Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc người</b>
<b>lớn khi thấy cơ thể khác lúc bình thường.</b>
- Chia HS thành 8 nhóm nhỏ và phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống và u
cầu các nhóm đóng vai các nhân vật trong
tình huống sẽ làm gì?


+ Nhóm 1, 2 - Tình huống 1: Ở trường Nam
bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. Nam sẽ
làm gì?


+ Nhóm 3, 4 - Tình huống 2: Đi học về, Bắc
thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc
sẽ làm gì?


+ Nhóm 5, 6 - Tình huống 3: Sáng dậy Nga
đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau,
buốt. Nga sẽ làm gì?


+ Nhóm 7, 8 - Tình huống 4: Đi học về,
Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố
mẹ đi cơng tác chưa về. Ở nhà chỉ có bà
nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ?
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có hiểu



Hùng uống.


Câu chuyện thứ ba gồm các tranh 2, 3, 5.
Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng
xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt
hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt
rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ để
chữa bệnh.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Trả lời theo ý cá nhân


- Hs nhận xét
- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

biết về các bệnh thông thường và diễn đạt
tốt.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nêu ghi nhớ SGK.


- Dặn HS ln có ý thức nói với người lớn
khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.



- Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh
- Nhận xét tiết học.


- Đọc ghi nhớ


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


………
……….


.
<b>******</b>
Ngày soạn: 27/09/2017


Ngày dạy: 10/10/2017


<b>Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu
chảy.


- Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.


- Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
<b>* GD KNS: </b>



- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa


Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ơ-rê-dơn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và
nước


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Bạn cảm thấy thế nào khi
bị bệnh?


- Hỏi:


+ Những dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị
bệnh?


+ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh
em phải làm gì? Tại sao?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm việc nhóm</b>


<b>Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị</b>
<b>một số bệnh thông thường.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
34, 35 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho


- Hát


- Trả lời:


+ Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau
bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao.


+ Báo ngay cho ba mẹ hoặc người lớn biết để
kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. Vì người
lớn biết cách giúp em khỏi bệnh.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?


+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món
đặc hay loãng ? Tại sao ?


+ Đối với người ốm khơng muốn ăn hoặc ăn
q ít nên cho ăn thế nào ?


+ Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho
ăn như thế nào ?


+ Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh
nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?


- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc người</b>
<b>bị tiêu chảy </b>


<b>Mục tiêu: Biết chế độ ăn uống của người</b>
<b>bị tiêu chảy, biết cách pha dung dịch </b>
<b>ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối</b>


- Yêu cầu các nhóm HS nhận các đồ dùng
GV đã chuẩn bị.


- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang
35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước


cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


- Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm
thực hành và nêu cách làm.


- Gọi Hs nhận xét


<i>- GV nhận xét, tuyên dương, kết: Người bị</i>
tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài
việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất
dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm
nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để
chống mất nước.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nêu ghi nhớ SGK.


- GDHS: Các em phải có ý thức tự chăm sóc
mình và người thân khi bị bệnh.


- Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn đuối
nước.


- Nhận xét tiết học.


Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có
chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành.
+ Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo


cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh,
sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt
trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.


+ Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn
nhiều bữa trong một ngày.


+ Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của
bác sĩ.


+ Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất,
ngồi ra cho uống dung dịch ơ-rê-dơn, uống
nước cháo muối.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Nhận dụng cụ thực hành


- Thực hiện theo hướng dẫn của GV


- Trình bày kết quả thực hành
- Hs nhận xét


- Lắng nghe


- Đọc ghi nhớ


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.


- Lắng nghe.


<b>******</b>
Tuần 9


Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày dạy: 16/10/2017


<b>Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi.
- Nêu được tác hại của tai nạn sông nước.


- Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK, phiếu ghi tình huống.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh
- Hỏi:


+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho
người bệnh ăn uống như thế nào ?



+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm
sóc như thế nào ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Một số việc nên và không</b>
<b>nên làm để phòng tránh tai nạn đuối</b>
<b>nước </b>


– Yêu cầu HS thảo luận theo cặp:


+ Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở hình
vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và
khơng nên làm ? Vì sao ?


+ Theo em, chúng ta phải làm gì để phịng
tránh tai nạn đuối nước ?


- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi đi</b>
<b>bơi hoặc tập bơi.</b>



- u cầu các nhóm quan sát hình 4, 5 trang
37 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?


- Hát
- Trả lời:


+ Nếu người bệnh nặng thì ta cho ăn thức ăn
loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo
trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì
những loại thức ăn này dễ nuốt. Với người
bệnh biếng ăn ta nên dỗ dành, động viên họ
và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. Người
bệnh ăn kiêng thì tuyệt đối phải cho ăn theo
hướng dẫn của bác sĩ.


+ Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất,
ngồi ra cho uống dung dịch ơ-rê-dơn, uống
nước cháo muối.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận:


<b>Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao.</b>
Đây là việc khơng nên làm vì chơi gần ao có
thể bị ngã xuống ao.



<b>Hình 2: Cái giếng có thành giếng được xây</b>
cao và có nắp đậy rất an tồn. Việc làm này
nên làm để phịng tránh tai nạn cho trẻ em.
<b>Hình 3: Các bạn nghịch nước khi ngồi trên</b>
thuyền. Việc làm này khơng nên vì rất dễ ngã
xuống sông và bị chết đuối.


+ Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham
gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không
nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây
thành cao và có nắp đậy.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?


+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý
điều gì ?


- Gọi Hs nhận xét


<i>- GV nhận xét, tuyên dương, kết: Các em</i>
nên bơi, tập bơi ở nơi có người và phương
tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập
các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm


lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt
trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi
người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no
hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc
tập bơi.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi Đóng vai</b>


- Chia HS thành 6 nhóm nhỏ và phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống và u
cầu các nhóm đóng vai các nhân vật trong
tình huống sẽ làm gì?


+ Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng
về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho
mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+ Tình huống 2: Đi học về Nga thấy mấy
em nhỏ đang tranh nhau cuối xuống bờ ao
gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em
sẽ làm gì ?


+ Tình huống 3: Minh đến nhà Tuấn chơi
thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi
ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng
khơng có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì
với Tuấn ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nêu ghi nhớ SGK.


- GDHS: Ln có ý thức phịng tránh tai nạn
sông nước và vận động bạn bè, người thân
cùng thực hiện.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức
khỏe


- Nhận xét tiết học.


người.


<b>Hình 5: Các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.</b>
+ Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu
hộ.


+Trước khi bơi cần phải vận động, tập các bài
tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”,
tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi
bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt,
dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.


- Hs nhận xét
- Lắng nghe


- Thảo luận tham gia đóng vai


- Nhận xét



- Lắng nghe, vỗ tay
- Đọc ghi nhớ


- Lắng nghe, thực hiện.


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>******</b>
Ngày soạn: 27/09/2017


Ngày dạy: 19/10/2017


<b>Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.


- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể
người và mơi trường, vai trị của các chất dinh dưỡng, cách phịng tránh một số bệnh thơng
thường và tai nạn sơng nước.


- Hệ thống hố những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng
hợp lí của Bộ Y tế.


- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Ln có ý thức trong ăn uống và phịng tránh bệnh tật tai nạn.



<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh
- Hỏi: Theo em, chúng ta phải làm gì để
phịng tránh tai nạn đuối nước ?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học về</b>
<b>con người và sức khỏe</b>


- u cầu các nhóm thảo luận và trình bày
về nội dung mà nhóm mình nhận được.


<i>Nhóm 1, 3, 5:</i>


+ Trong q trình sống, con người lấy từ


mơi trường những gì? Và thải ra mơi trường
những gì?


+ Cơ quan nào tham gia trong quá trình trao
đổi chất ?


+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người
cần gì để sống ?


<i>Nhóm 2, 4, 6: </i>


+ Kể tên các nhóm chât dinh dưỡng mà cơ
thể cần được cung cấp đầy đủ và thường
xuyên.


+ Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ
đâu ?


+Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn ?


- Nhận xét, tuyên dương


- Hát


- Trả lời: Chúng ta phải vâng lời người lớn
khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ
em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải
được xây thành cao và có nắp đậy,...



- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận và trình bày:


+ Lấy khí ơ xi, thức ăn, nước uống từ môi
trường và thải ra khí các bơ níc, nước tiểu và
các chất thải khác ra mơi trường.


+ Cơ quan hơ hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài
tiết.


+ Học tập, sinh hoạt, vui chơi,…


+ Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vi ta
min, chất khoáng


+ Động vật hoặc thực vật


+ Mỗi loại thức ăn cung cấp mỗi loại chất
dinh dưỡng khác nhau nên cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức biết phối</b>
<b>hợp nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn</b>
- Yêu cầu Hs theo dõi ghi lại tên thức ăn, đồ
uống hằng ngày của mình vào vở theo mẫu
trang 39 và nhận xét các bữa ăn trong tuần


có sử dụng nhiều loại thức ăn khơng?


- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- GDHS: Bảo vệ môi trường và ăn đầy đủ
các loại thức ăn.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức
khỏe (tiếp theo)


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi và nêu nhận xét các bữa ăn trong
tuần có sử dụng nhiều loại thức ăn.


- Hs nhận xét


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Tuần 10



Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày dạy: 23/10/2017


<b>Tiết 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.


- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể
người và mơi trường, vai trị của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thơng
thường và tai nạn sơng nước.


- Hệ thống hố những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng
hợp lí của Bộ Y tế.


- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Ln có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Bài mới:
- Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học về</b>
<b>con người và sức khỏe</b>


- u cầu các nhóm thảo luận và trình bày
về nội dung mà nhóm mình nhận được.


<i>Nhóm 1, 3, 5:</i>


+ Kể tên và nêu cách phòng tránh một số
bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và
bệnh lây qua đường tiêu hóa


- Hát


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận và trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?


+ Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu
chảy ta phải làm gì ?


<i>Nhóm 2, 4, 6: </i>


+ Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh
tai nạn đuối nước?


+ Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước?


+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú
ý điều gì ?


- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động 2: Trò chơi: Ai chọn thức ăn</b>
<b>hợp lí?</b>


- GV cho HS tiến hành hoạt động trong
nhóm. Sử dụng những mơ hình đã mang đến
lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải
thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm
HS chọn thức ăn phù hợp.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng
hợp lý.


- GDHS: Bảo vệ môi trường và ăn đầy đủ
các loại thức ăn.


- Chuẩn bị bài: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét tiết học.


+ Ruồi là con vật trung gian gây bệnh qua
đường tiêu hóa


+ Cho uống nước cháo muối hoặc ơ rê dôn



+ Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham
gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không
nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây
thành cao và có nắp đậy,...


+ Trẻ em


+ Trước khi bơi cần phải vận động, tập các
bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”,
tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi
bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt,
dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.


- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của
GV


- Hs nhận xét


- 2 HS đọc


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


………


………


<b>******</b>
Ngày soạn: 27/09/2017


Ngày dạy: 26/10/2017


<b>Tiết 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.


- Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: khơng có hình dạng nhất
định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hồ tan một số chất.


- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình minh họa trang 42, 43, dụng cụ thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước</b>
- Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc


thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước và sữa vào.
Trao đổi và trả lời các câu hỏi :


1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?


3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của
nước ?


- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV
ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp
về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và
sữa.


- GV nhận xét, kết luận: Nước trong suốt,
không màu, không mùi, khơng vị.


<b>Hoạt động 2: Nước khơng có hình dạng</b>
<i><b>nhất định, chảy lan ra mọi phía. </b></i>


- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát
hiện ra tính chất của nước: Yêu cầu các
nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2
trang 43 SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác
quan sát và trả lời các câu hỏi.


1) Nước có hình dạng như thế nào ?
2) Nước chảy như thế nào ?


- GV nhận xét



- Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các
em có kết luận gì về tính chất của nước ?
Nước có hình dạng nhất định khơng ?


- Kết: Các em đã biết một số tính chất của
nước: Không màu, không mùi, khơng vị,
khơng có hình dạng nhất định có thể chảy
tràn lan ra mọi phía.


<b>Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật</b>
<b>và hoà tan một số chất</b>


- Hỏi:


1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em
thường làm như thế nào ?


2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước
mà không lo nước thấm hết vào vải ?


3) Làm thế nào để biết một chất có hồ tan


- Hát


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát và thảo luận về tính chất của nước
và trình bày trước lớp.



+ Hs trả lời


+ Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa
màu trắng đục, khơng nhìn thấy cái thìa trong
cốc. Khi nếm từng cốc: cốc khơng có mùi là
nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.


+ Nước khơng có màu, khơng có mùi, khơng
có vị gì.


- Nhận xét, bổ sung.


-HS lắng nghe.


- Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận:


+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật
chứa nước.


+ Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra
mọi phía.


- Trả lời


- Trả lời.


+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

hay không trong nước ?



- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4
trang 43 SGK.


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp.
+ Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận
xét gì ?


+ u cầu 3 HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí
nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào
hoà tan trong nước.


+ Hỏi:


1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?


2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét
gì về tính chất của nước ?


- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài: Ba thể của nước
- Nhận xét tiết học.


+ Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng
thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan


trong nước hay khơng.


- HS thí nghiệm.


-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt
dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể
thấm nước.


+ 3 HS đem 3 loại li thí nghiệm lên bảng để
Hs cả lớp đều được thấy lại kết quả sau khi
thực hiện.


+ Em thấy đường tan trong nước; Muối tan
trong nước; Cát không tan trong nước.


+ Nước thấm qua một số vật và hòa tan một
số chất.


- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Tuần 11



Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày dạy: 30/10/2017


<b>Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.
- Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.


- Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và
ngược lại.


- Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp.
- Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thí nghiệm


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nước có những tính chất
gì?


- Hỏi: Nước có những tính chất gì?


- Nhận xét, tuyên dương



- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng</b>
<b>thành thể khí và ngược lại.</b>


- Hỏi:


+ Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở hình 1
và 2.


+ Hình 1 và 2 cho thấy nước ở thể nào ?
+ Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau
bảng và yêu cầu HS nhận xét.


- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
định hướng: Đổ nước nóng vào cốc và yêu
cầu HS:


+ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài
phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận
xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.


+ Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?



- GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em
nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là
hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi
có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sơi tập
trung ở một chỗ, gặp khơng khí lạnh hơn,
ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và
tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục
bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta
mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi
nước bốc hơi ít thì mắt thường khơng thể
nhìn thấy được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên,
hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những
giọt nước đọng trên đĩa.


- Hỏi:


+ Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu ?


+ Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?


+ Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng
tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng</b>
<i><b>sang thể rắn và ngược lại. </b></i>


- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình


- Lắng nghe, nêu lại tựa



- Trả lời:


+ Hình 1: các thác nước đang chảy mạnh từ
trên cao xuống. Hình 2: trời đang mưa, ta
nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ
có thể hứng được mưa.


+ Hình 1 và 2 cho thấy nước ở thể lỏng.
+ Nước mua, nước giếng, nước máy, …


- Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt
bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt
bảng lại khơ ngay.


- HS làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện
tượng:


+ Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói
mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.


+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt
nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước
ngưng tụ lại thành nước.


+ Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có
thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể
hơi sang thể lỏng.


- Trả lời:



+ Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước
bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng
nhìn thấy được.


+ Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào khơng
khí làm cho quần áo khô.


+ Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước
nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

vẽ và hỏi:


+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì ?


+ Hiện tượng đó gọi là gì ?


+ Nêu nhận xét về hiện tượng này ?


- Kết: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ
00<sub>C hoặc dưới 0</sub>0<sub>C với một thời gian nhất</sub>


định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước
từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là
đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất
định.


- Hỏi: Em cịn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ
nước tồn tại ở thể rắn ?



- Tổ chức cho HS quan sát hiện tượng theo
hình minh hoạ và thảo luận:


+ Nước đã chuyển thành thể gì ?
+ Tại sao có hiện tượng đó ?


+ Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
- Kết: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành
nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00<sub>C. Hiện</sub>


tượng này được gọi là nóng chảy.


<b>Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của</b>
<b>nước.</b>


- Hỏi:


+ Nước tồn tại ở những thể nào ?


+ Nước ở các thể đó có tính chất chung và
riêng như thế nào ?


- GV nhận xét, bổ sung


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên
bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở
những điều kiện nhất định.



<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở
vung nồi cơm hoặc nồi canh


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết


- Chuẩn bị bài: Mây được hình thành như
thế nào? Mưa từ đâu ra?


- Nhận xét tiết học.


+ Thể lỏng.


+ Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh
nên nước trong khay chuyển thành nước đá
(thể rắn).


+ Hiện tượng đó gọi là đông đặc.


+ Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi
nhiệt độ bên ngoài cao hơn.


-HS lắng nghe.


- Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga,
Anh, …


- HS quan sát hiện tượng.
- Thể lỏng



- Nóng chảy.
-HS lắng nghe.


- HS trả lời.


+ Thể rắn, thể lỏng, thể khí.


+ Đều trong suốt, khơng có màu, khơng có
mùi, khơng có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí
khơng có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn
có hình dạng nhất định.


- HS lắng nghe.


- HS vẽ và trình bày: Sự chuyển thể của nước
từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh
hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới
00<sub>C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt</sub>


độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng.
Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển
thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp khơng
khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành
nước.


- HS giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

...



………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 27/10/2017


Ngày dạy: 31/10/2017


<b>Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được sự hình thành mây.


- Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.


- Hiểu được vịng tuần hồn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ba thể của nước
- Hỏi:



+ Nước tồn tại ở những thể nào ?


+ Nước ở các thể đó có tính chất chung và
riêng như thế nào ?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Sự hình thành mây</b>


- Yêu cầu các cặp HS quan sát hình vẽ, đọc
mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn
vào đó trình bày sự hình thành của mây.


- Nhận xét và kết: Mây được hình thành từ
hơi nước bay vào khơng khí khi gặp nhiệt
độ lạnh.


<b>Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra</b>


- Yêu cầu các cặp HS quan sát hình vẽ, đọc
mục 4,5. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn
vào đó trình bày mưa từ đâu ra.


- GV nhận xét, kết: Hiện tượng nước biến
đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa.
Hiện tượng đó ln lặp đi lặp lại tạo ra vịng
tuần hồn của nước trong tự nhiên.



- Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ?
- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hát
- Trả lời:


+ Thể rắn, thể lỏng, thể khí.


+ Đều trong suốt, khơng có màu, khơng có
mùi, khơng có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí
khơng có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn
có hình dạng nhất định.


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS quan sát, thảo luận, trình bày: Nước ở
sơng, hồ, biển bay hơi vào khơng khí. Càng
lên cao, gặp khơng khí lạnh hơi nước ngưng
tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt
nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.


- HS quan sát, thảo luận, trình bày: Các đám
may bay lên cao gặp lạnh, càng nhiều hạt nhỏ
đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn,
nặng trĩu và rơi xuống tạo thành mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Gọi HS nhìn vào hình minh hoạ và trình


bày tồn bộ câu chuyện về giọt nước.


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết


- Chuẩn bị bài: Sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên


- Nhận xét tiết học.


- Trình bày tồn bộ câu chuyện về giọt nước
- 2 HS đọc mục bạn cần biết


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Tuần 12


Ngày soạn: 27/10/2017
Ngày dạy: 06/11/2017


<b>Tiết 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ


- Vẽ và trình bày vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh mình.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành
như thế nào? Mưa từ đâu ra?


- Hỏi:


+ Mây được hình thành như thế nào ?


+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vịng tuần hồn của nước</b>
<b>trong tự nhiên.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48 SGK


và thảo luận trả lời các câu hỏi:


1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?


2) Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì ?


- Hát


- Trả lời:


+ Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào khơng
khí. Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh hơi
nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti.
Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo
thành mây.


+ Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt
độ thấp dưới 00<sub>C hạt nước sẽ thành tuyết.</sub>


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS thảo luận, trình bày vừa chỉ vào sơ đồ:
+ Dịng sơng nhỏ chảy ra sơng lớn, biển.
+ Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh đồng.
+ Các đám mây đen và mây trắng.


+ Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra
suối, sông, biển.



+ Các mũi tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3) Hãy mơ tả lại hiện tượng đó ?


- Hỏi: Ai có thể viết tên các thể của nước
vào hình mơ tả vịng tuần hồn của nước ?
- Nhận xét, kết: Nước đọng ở ao, hồ, sông,
suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành
hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo
thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết
hợp với nhau thành những đám mây trắng.
Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên
các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn
mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây
đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa.
Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại
không ngừng bay hơi tiếp tục vịng tuần
hồn.


<b>Hoạt động 2: Vẽ: “Sơ đồ vịng tuần hồn</b>
<b>của nước trong tự nhiên”</b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát
hình trang 49 và vẽ sơ đồ vịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên vào giấy A4.


* Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2
mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa,
ngưng tụ.



- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ
đẹp, đúng, có ý tưởng hay.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi đóng vai</b>


- Chia HS thành 6 nhóm nhỏ và phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống và u
cầu các nhóm đóng vai các nhân vật trong
tình huống sẽ làm gì?


+ Tình huống 1: Bắc và Nam cùng đi học
bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một
gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em
Bắc và Nam sẽ làm gì?


+ Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ
đang rất vội vứt túi rác xuống con mương
cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ?
- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết


- Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống
- Nhận xét tiết học.


+ Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển.
Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước
liên kết với nhau tạo thành những đám mây


trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước
ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng
trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước
mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sơng ngịi
và lại bắt đầu vịng tuần hồn.


- HS thực hiện
- Lắng nghe


- Thảo luận, vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên


- Thảo luận tham gia đóng vai


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

...


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 27/10/2017


Ngày dạy: 07/11/2017


<b>Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật.



- Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên


- Yêu cầu Hs vẽ và trình bày sơ đồ vịng
tuần hồn của nước trong tự nhiên.


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự</b>
<b>sống của con người, động vật và thực vật </b>
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ
theo nội dung của nhóm mình thảo luận và
trả lời câu hỏi:



+ Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc
sống của con người thiếu nước ?


+ Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối
thiếu nước ?


+ Nội dung 3: Nếu khơng có nước cuộc
sống động vật sẽ ra sao ?


- Nhận xét, kết luận: Nước có vai trị đặc
biệt đối với sự sống của con người, thực vật
và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng
lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười
đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể
sinh vật sẽ chết.


<b>Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một</b>
<b>số hoạt động của con người</b>


-Hỏi:


+Trong cuộc sống hàng ngày con người còn
cần nước vào những việc gì ?


+ Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người


- Hát


- Trả lời: Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần


hồn của nước trong tự nhiên.


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS thảo luận, trình bày:


+ Thiếu nước con người sẽ khơng sống nổi.
Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người
sẽ khơng hấp thụ được các chất dinh dưỡng
hòa tan lấy từ thức ăn.


+ Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây
không lớn hay nảy mầm được.


+ Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một
số lồi sống ở mơi trường nước như cá, tôm,
cua sẽ bị tiệt chủng.


- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
- GV nhận xét, kết: Con người cần nước vào
rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ
gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia
đình và địa phương mình.


<b>Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là</b>
<b>nước. </b>


- Tổ chức cho HS thảo luận và hùng biện


theo chủ đề: Nếu em là nước em sẽ nói gì
với mọi người ?


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm
- Nhận xét tiết học.


sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.


- Thảo luận và cử đại diện HS thi thuyết trình


- Nhận xét


- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Tuần 13


Ngày soạn: 04/11/2017
Ngày dạy: 13/11/2017



<b>Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
- Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ơ nhiễm.


- Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: nước mưa, nước sơng, vỏ chai, bơng gịn,...
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nước cần cho sự sống
- Yêu cầu Hs nêu vai trò của nước.


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch,</b>
<b>nước bị ơ nhiễm.</b>


- Tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm


như SGK trang 52


- Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao (hồ, sông)


- Hát


- Trình bày vai trị của nước


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS thí nghiệm, trình bày kết quả:


+ Miếng bơng lọc chai nước mưa sạch khơng
có màu hay mùi lạ vì nước này sạch.


+ Miếng bơng lọc chai nước sơng (hồ, ao)
hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều
đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này
bẩn, bị ơ nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

qua kính lúp và nêu nhận xét


- Nhận xét, kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc
nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất,
cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sơng có
nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ
có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo …
nên thường có màu xanh. Nước mưa, nước
máy không bị lẫn nhiều đất, cát,..



<b>Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm</b>
- Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc
điểm của nước bị ô nhiễm và nước sạch.


- Nhận xét


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
<b> Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai</b>


- Tổ chức cho HS thảo luận và sắm vai tình
huống: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam
chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời
khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay
chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh
em sẽ nói gì với Nam.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm


- Nhận xét tiết học.


vật,...


- Trả lời: Nước sạch là nước không màu,
không mùi, không chứa vi sinh vật. Nước ơ
nhiễm là nước có màu, có mùi và chứa vi
sinh vật,...



- 2 HS đọc mục bạn cần biết


- Thảo luận và cử đại diện HS thi thuyết trình


- Nhận xét


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 04/11/2017


Ngày dạy: 14/11/2017


<b>Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.


- Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương.


- Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người.
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.



* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học sạch
sẽ.


* GDHS KNS:


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm.
- Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.


- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm nước
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nước bị ô nhiễm


- Hỏi: Thế nào là nước sạch ? Thế nào là
nước bị ô nhiễm ?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô</b>
<b>nhiễm nước.</b>


- u cầu HS các nhóm quan sát các hình


minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK,
trả lời câu hỏi sau:


+ Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ ?


+ Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?


- Nhận xét, kết: Có rất nhiều việc làm của
con người gây ơ nhiễm nguồn nước. Nước
rất qua trọng đối với đời sống con người,
thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn
chế những việc làm có thể gây ô nhiễm
nguồn nước.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện trạng của</b>
<b>nguồn nước ở địa phương mình</b>


<b>- Hỏi: Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng</b>


- Hát


- Nước sạch là nước không màu, không mùi,
không chứa vi sinh vật. Nước ô nhiễm là
nước có màu, có mùi và chứa vi sinh vật,...


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS quan sát, thảo luận, trình bày:



+ H1: Hình nước chảy từ nhà máy không qua
xử lý ra sông. Nước sơng có màu đen, bẩn.
Nước thải chảy ra sơng làm ô nhiễm nước
sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.
+ H2: Hình một ống nước sạch bị vỡ, các
chất bẩn vào ống nước, chảy đến các gia đình
có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều
đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.


+ H3: Hình con tàu bị đắm trên biển. Dầu
tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu
đen. Điều đó dẫn đến ơ nhiễm nước biển.
+ H4: Hình hai người lớn đang đổ rác, chất
thải xuống sông và một người đang giặt quần
áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị
nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối.


+ H5: Hình một bác nơng dân đang bón phân
hố học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ơ nhiễm
đất và mạch nước ngầm.


+ H6: Hình một người đang phun thuốc trừ
sâu cho lúa. Việc làm đó gây ơ nhiễm nước.
+ H7: Hình khí thải khơng qua xử lí từ các
nhà máy thải ra ngồi. Việc làm đó gây ra ơ
nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước mưa.


+ H8: Hình khí thải từ các nhà máy làm ơ
nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi
rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu


ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm
mạch nước ngầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nước ở địa phương mình. Theo em những
nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở
bị ô nhiễm ?


- Trước tình trạng nước ở địa phương như
vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương
ta cần làm gì ?


- Nhận xét, tuyên dương


<b> Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị</b>
<b>ơ nhiễm.</b>


- u cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu
hỏi: Nguồn nước bị ơ nhiễm có tác hại gì
đối với cuộc sống của con người, động vật
và thực vật ?


<b>- GV nhận xét, kết: Nguồn nước bị ô nhiễm</b>
gây hại cho sức khỏe con người, thực vật,
động vật. Đó là mơi trường để các vi sinh
vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân
gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế
cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người
mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy
chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể
làm cho nước bị ơ nhiễm.



* GDBVMT: Các em cần làm gì bảo vệ
nguồn nước tránh bị ô nhiễm?


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Gọi HS đọc điều bạn cần biết


- Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước.
- Nhận xét tiết học.


+ Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ
gia đình đổ trực tiếp xuống sông.


+ Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí
đổ trực tiếp xuống sơng.


+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử
lí thải lên trời, nước mưa có màu đen.


+ Do nước thải từ các gia đình đổ xuống
cống.


- HS suy nghĩ, tự do phát biểu


- HS thảo luận, trả lời: Nguồn nước bị ô
nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh
vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi,
muỗi, … chúng phát triển và là nguyên nhân


gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương
hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt
hột, …


- Trả lời


- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Tuần 14


Ngày soạn: 24/11/2017
Ngày dạy: /11/2017


<b>Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà
máy nước.


- Biết được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống.


- Ln có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương



* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học
* GDHS KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cách làm sạch nước.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình SGK phóng to


- Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau,
giấy lọc, cát, than bột.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân làm nước
bị ô nhiễm


- Hỏi:


+ Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước?
+ Nguồn nước bị ơ nhiễm có tác hại gì đối
với sức khỏe của con người ?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước</b>
<b>thông thường.</b>


- Hỏi:


+ Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước ?


+ Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả
như thế nào ?


- Nhận xét, kết luận: Thông thường người ta
làm sạch nước bằng 3 cách sau:


+ Lọc nước bằng giấy lọc, bơng, … lót ở
phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể
lọc để tách các chất khơng bị hồ tan ra khỏi
nước.


+ Lọc nước bằng cách khử trùng nước: Cho
vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi
khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nước có
mùi hắc.


+ Lọc nước bằng cách đun sơi nước để diệt
vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi
thuốc khử trùng cũng bay đi hết.


<b>Hoạt động 2: Tác dụng của việc lọc nước</b>
- GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát


hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau


- Hát


- Trả lời:


+ Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước
+ Tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức
khỏe của con người.


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS trả lời:


Những cách làm sạch nước là:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+ Dùng bình lọc nước.


+ Dùng phèn chua.
+ Dùng than củi.
+ Đun sôi nước.


+ Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi
khuẩn gây bệnh cho con người.


-


- HS thảo luận, trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

khi lọc ?


+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì
sao ?


- Hỏi:


+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta
cần có những gì ?


+ Than bột có tác dụng gì ?


+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?


- GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh
hoạ 2: Nước được lấy từ nguồn như nước
giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt
một. Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng
để loại chất sắt và những chất khơng hồ tan
trong nước. Tiếp tục qua bể lọc để loại các
chất không tan trong nước. Rồi qua bể sát
trùng và được dồn vào bể chứa. Sau đó nước
chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy về nơi
cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt.


- Gọi 2 HS mô tả lại dây chuyền sản xuất
và cung cấp nước của nhà máy.


- Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà
máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt,


loại bỏ các chất không tan trong nước và sát
trùng.


<b> Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi</b>
<i><b>nước trước khi uống. </b></i>


- Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn
giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay
được chưa ? Vì sao?


- Nhận xét, tuyên dương


- Gọi HS đọc điều bạn cần biết
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước
các em cần làm gì ?


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét tiết học.


tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc
trong suốt, khơng có tạp chất.


+ Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các
tạp chất, vẫn cịn các vi khuẩn khác mà bằng
mắt thường ta khơng nhìn thấy được.



-Trả lời:


+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta
cần phải có than bột, cát hay sỏi.


+ Than bột có tác dụng khử mùi và màu của
nước.


+ Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất
khơng tan trong nước.


- Theo dõi


- HS mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung
cấp nước của nhà máy.


- Trả lời: Đều không uống ngay được. Chúng
ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để
diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và
loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết


- Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung
và nguồn nước tại gia đình mình. Khơng để
nước bẩn lẫn nước sạch.


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...



………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 14/11/2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.


- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Ln có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương


* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học.
* GDHS KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cách bảo vệ nguồn nước.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình SGK phóng to
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Một số cách làm sạch
nước



- Hỏi:


+ Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước
trước khi uống ?


+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các
em cần làm gì ?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Những việc nên làm và</b>
<b>không nên làm để bảo vệ nguồn nước. </b>
- u cầu các nhóm quan sát hình thảo luận:
1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ ?


2) Theo em, việc làm đó nên hay khơng
nên làm ? Vì sao ?


- Hát


- Trả lời:


+ Hs giải thích cần phải đun sơi nước trước
khi uống



+ Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước
chung và nguồn nước tại gia đình mình.
Khơng để nước bẩn lẫn nước sạch


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS thảo luận và trình bày:


+ H1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc
làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và
tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn
vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước.
+ H2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống
ao. Việc làm đó khơng nên vì làm như vậy sẽ
gây ơ nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người, động vật sống ở đó.
+ H3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó
nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng
nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất
không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô
nhiễm nước ngầm và nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Liên hệ bản thân, gia đình</b>
<b>và địa phương đã làm được gì để bảo vệ</b>
<b>nguồn nước.</b>


- Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà
tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống


nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,
… là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn
nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ
nguồn nước?


- Nhận xét, kết luận: Để bảo vệ nguồn nước
các em cần giữ vệ sinh môi trường, không
xả rác bừa bãi, tuyên truyền với mọi người
bảo vệ nguồn nước,...


<b> Hoạt động 3: Cuộc thi đội tuyên truyền</b>
<b>giỏi</b>


- GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm
với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi
người cùng bảo vệ nguồn nước.


- Nhận xét, tuyên dương


- Gọi HS đọc điều bạn cần biết
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn
nước ?


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
- Nhận xét tiết học.



và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngoài
sẽ ngấm vào đất và ô nhiễm nguồn nước.


- Theo dõi và trả lời theo cá nhân


- Thảo luận tìm đề tài, lời giới thiệu
- HS trình bày ý tưởng của nhóm mình


- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Hs trả lời


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Tuần 15


Ngày soạn: 21/11/2017
Ngày dạy: 27/11/2017


<b>Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.



- Ln có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học.
* GDHS KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cách tiết kiệm nước.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình SGK phóng to
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
- Hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn
nước ?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Những việc nên làm và</b>
<b>không nên làm để tiết kiệm nước. </b>


- u cầu các nhóm quan sát hình thảo luận:
1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ ?



2) Theo em, việc làm đó nên hay khơng
nên làm ? Vì sao ?


- Nhận xét, kết: Nước sạch khơng phải tự
nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những
việc làm đúng và phê phán những việc làm
sai để tránh gây lãng phí nước.


<b>Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết</b>
<b>kiệm nước. </b>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7, 8 SGK
trang 61 và trả lời câu hỏi:


1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2
hình ?


2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?


- Nhận xét, kết luận


- Trả lời


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS thảo luận và trình bày:


+ H1: Một người khố van vịi nước khi nước
đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì
như vậy sẽ khơng để nước chảy tràn ra ngồi


gây lãng phí nước.


+ H2: Một vịi nước chảy tràn ra ngồi chậu.
Việc làm đó khơng nên làm vì sẽ gây lãng phí
nước.


+H3: Một em bé đang mời chú công nhân ở
công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị
vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh khơng
cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không
cho nước chảy ra ngồi gây lãng phí nước.
+ H4: Một bạn vừa đánh răng vừa xả nước.
Việc đó khơng nên làm vì nước sạch chảy vơ
ích xuống đường ống thoát gây lãng phí
nước.


+ H5: Một bạn múc nước vào ca để đánh
răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ
dùng, khơng nên lãng phí.


+ H6: Một bạn đang dùng vịi nước tưới trên
ngọn cây. Việc đó khơng nên làm vì tưới lên
ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng
phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc.


- Theo dõi và trả lời:


+ Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:


Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.


Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.


Nước sạch không phải tự nhiên mà có.


Nước sạch phải mất nhiều tiền và cơng sức
của nhiều người mới có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Hoạt động 3: Cuộc thi đội tuyên truyền</b>
<b>giỏi</b>


- GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm
với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi
người cùng tiết kiệm nước.


- Nhận xét, tuyên dương


- Gọi HS đọc điều bạn cần biết
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hỏi: Chúng ta làm gì để tiết kiệm nước ?
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có
khơng khí?


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận tìm đề tài, lời giới thiệu
- HS trình bày ý tưởng của nhóm mình



- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Hs trả lời


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 21/11/2017


Ngày dạy: 28/11/2017


<b>Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng.


- Hiểu được khí quyển là gì.


- Có lịng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình SGK phóng to
- Học sinh: Sách giáo khoa



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm nước
- Hỏi:


+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì
để tiết kiệm nước ?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Khơng khí có ở xung quanh</b>
<b>ta. </b>


- GV cho 3 HS cầm túi ni lông chạy theo
chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp.
Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây
thun buộc chặt miệng túi lại.


- Yêu cầu HS quan sát các túi và hỏi:
+ Em có nhận xét gì về các chiếc túi này ?
+ Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?


- Hát


- Trả lời:
+ Nước có hạn
+ Hs trả lời


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS theo dõi


- Trả lời:


+ Những túi ni lông phồng lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?


- Nhận xét, kết luận: Thí nghiệm trên chứng
tỏ khơng khí có ở xung quanh ta. Khi bạn
chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ
tràn vào túi ni lơng và làm nó căng phồng.
<b>Hoạt động 2: Khơng khí có ở quanh mọi</b>
<b>vật</b>


- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV giúp đỡ các nhóm


- Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều
gì?


- Nhận xét, kết: Xung quanh mọi vật và mọi


chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí.
- Treo hình minh họa 5 trang 63 SGK và
giải thích: Khơng khí có ở khắp mọi nơi, lớp
khơng khí bao quanh trái đất gọi là khí
quyển.


- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
<b> Hoạt động 3: Cuộc thi: em làm thí</b>
<b>nghiệm</b>


- Yêu cầu các tổ thảo luận tìm ra trong thực
tế cịn có những ví dụ nào chứng tỏ khơng
khí có ở xung quanh ta, khơng khí có trong
những chỗ rỗng của vật. Em hãy mơ tả thí
nghiệm đó bằng lời.


- Nhận xét, tuyên dương


- Gọi HS đọc điều bạn cần biết
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hỏi: Khơng khí có ở đâu? Cho ví dụ.
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài: Khơng khí có những tính
chất gì?


- Nhận xét tiết học.


buộc lại nó phồng lên.



+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có khơng
khí.


- Đọc nội dung thí nghiệm


- HS tiến hành thí nghiệm và trình bày.


1. Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta
thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên
chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.
Khơng khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt
khi chạy.


2. Khi mở nút chai ra ta thấy có bơng bóng
nước nổi lên mặt nước.


Khơng khí có ở trong chai rỗng.


3. Nhúng miếng hòn gạch (cục đất) xuống
nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những
bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ
trong miệng hịn gạch (cục đất).


Khơng khí có ở trong khe hở của hịn gạch
(cục đất).


- Khơng khí có ở trong mọi vật: túi ni lơng,
chai rỗng, hịn gạch, đất khơ.



- Theo dõi


- HS trình bày:


+ Khi rót nước vào chai, ta thấy miệng chai
nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ
khơng khí có ở trong chai rỗng.


+ Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở
mặt. Điều đó chứng tỏ khơng khí có ở xung
quanh ta.


- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Lắng nghe.
...


………
………


<b>******</b>
Tuần 16


Ngày soạn: 21/11/2017
Ngày dạy: 04/12/2017


<b>Tiết 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí: trong suốt,
khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng nhất định; khơng khí có thể bị nén


lại và giãn ra.


- Biết được ứng dụng tính chất của khơng khí với đời sống: bơm xe,....
- Có ý thức giữ sạch bầu khơng khí chung.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình SGK phóng to
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để biết có
khơng khí?


- Hỏi: Khơng khí có ở đâu? Cho ví dụ.
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Khơng khí trong suốt,</b>
<b>khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị.</b>
- GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ


tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì ?
- Gọi 3 HS lên thực hiện: sờ, ngửi, nhìn,
nếm trong chiếc cốc và trả lời các câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?


+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị
gì?


- GV xịt nước hoa vào một góc phịng và
hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?


+ Đó có phải là mùi của khơng khí khơng ?
- GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi
thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là
mùi của không khí mà là mùi của những
chất khác có trong khơng khí như là: mùi
nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác
thải …


- Vậy khơng khí có tính chất gì ?


<b>Hoạt động 2: Khơng khí khơng có hình</b>


- Hát


- Hs trả lời


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Chứa khơng khí


- Trả lời:


+ Mắt em không nhìn thấy khơng khí vì
khơng khí trong suốt và khơng màu


+ Khơng có mùi, khơng có vị.
+ Em ngửi thấy mùi thơm.


+ Đó khơng phải là mùi của khơng khí mà là
mùi của nước hoa có trong khơng khí.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>dạng nhất định</b>


- Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng
trong 2 phút.


- GV nhận xét, tuyên dương
- Hỏi:


+ Cái gì làm cho những quả bóng căng
phồng lên ?


+ Các quả bóng này có hình dạng như thế
nào ?


+ Điều đó chứng tỏ khơng khí có hình dạng
nhất định khơng ? Vì sao ?



- Nhận xét, kết luận: Khơng khí khơng có
hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của
tồn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
- Hỏi: Cịn những ví dụ nào cho em biết
khơng khí khơng có hình dạng nhất định?
<b> Hoạt động 3: Khơng khí có thể bị nén lại</b>
<b>hoặc giãn ra. </b>


- GV dùng bơm tiêm thật mơ tả thí nghiệm.
+ Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc
bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này
có chứa gì ?


+ Khi cơ dùng ngón tay ấn thân bơm vào
sâu trong vỏ bơm cịn có chứa đầy khơng
khí khơng ?


- Gv: Lúc này khơng khí vẫn cịn và nó đã bị
nén lại dưới sức nén của thân bơm.


+ Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vị trí
ban đầu thì khơng khí ở đây có hiện tượng
gì ?


- GV: Lúc này khơng khí đã giãn ra ở vị trí
ban đầu.


- Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy
khơng khí có tính chất gì ?



- Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm
tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm
quan sát và thực hành bơm một quả bóng.


- Hỏi:


+ Tác động lên bơm như thế nào để biết
khơng khí bị nén lại hoặc giãn ra ?


+ Khơng khí có tính chất gì ?
- Gv Kết luận:




- Khơng khí ở xung quanh ta, vậy để giữ gìn
bầu khơng khí trong lành chúng ta nên làm
gì ?


- Nhận xét, tuyên dương


- HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.


-Trả lời:


+ Khơng khí được thổi vào quả bóng khiến
quả bóng căng phồng lên.


+ Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau:
To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau, …
+ Điều đó chứng tỏ khơng khí khơng có hình


dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình
dạng của vật chứa nó.


- Theo dõi


+ Trong chiếc bơm tiêm chứa đầy khơng khí.


+ Trong vỏ bơm vẫn cịn chứa khơng khí.


+ Thân bơm trở về vị trí ban đầu, khơng khí
cũng trở về dạng ban đầu.


- Khơng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn vào
đầy thân bơm rồi ấn thân bơm xuống để
khơng khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở
ra khi vào đến quả bóng làm cho quả bóng
căng phồng lên.


+ Khơng khí bị nén lại và giản ra


+ Khơng khí trong suốt, khơng có màu,
khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình
dạng nhất định, khơng khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Gọi HS đọc điều bạn cần biết
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã


ứng dụng tính chất của khơng khí vào những
việc gì ?


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài: Khơng khí gồm những thành
phần nào?


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc mục bạn cần biết
- Hs trả lời


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 21/11/2017


Ngày dạy: 05/12/2017


<b>Tiết 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ-xy duy trì


sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.


- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn có khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi,
nhiều loại vi khuẩn khác.


- Ln có ý thức giữ sạch bầu khơng khí trong lành.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình SGK phóng to
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Khơng khí có những tính
chất gì?


- Hỏi: Khơng khí có những tính chất gì?
Cho ví dụ.


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Hai thành phần chính của</b>
<b>khơng khí.</b>



- Gọi 1 HS đọc phần thí nghiệm và u cầu
các nhóm làm thí nghiệm.


- GV hướng dẫn: Các em hãy quan sát nước
trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:


+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị
tắt ?


- Hát


- Hs trả lời: Khơng khí trong suốt, khơng có
màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có
hình dạng nhất định, khơng khí có thể bị nén
lại hoặc giãn ra.


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS đọc thí nghiệm, làm thí nghiệm theo
nhóm và trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng
gì ? Em hãy giải thích ?


+ Phần khơng khí cịn lại có duy trì sự cháy
khơng ? Vì sao em biết ?


- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết khơng
khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành


phần nào ?


- GVkết luận (chỉ vào hình minh hoạ 2):
Thành phần duy trì sự cháy có trong khơng
khí là ơ-xy. Thành phần khí khơng duy trì sự
cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh
được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng
khí ơ-xy trong khơng khí. Điều này thực tế
khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta
không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp.
<b>Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc có trong</b>
<b>khơng khí và hơi thở. </b>


- u cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong
cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước
vôi trong nhiều lần, quan sát hiện tượng và
giải thích.


- Kết luận: Trong khơng khí và trong hơi thở
của chúng ta có chứa khí các-bơ-níc. Khí
các-bơ-níc gặp nước vơi trong sẽ tạo ra các
hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm
nước vôi vẩn đục.


- Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào
sinh ra khí các-bơ-níc ?


- Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con
người đang ngày càng làm tăng lượng khí


các-bơ-níc làm mất cân bằng các thành phần
khơng khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
cuộc sống của con người, động vật, thực vật.
<b>Hoạt động 3: Không khí cịn có những</b>
<b>thành phần nào khác?</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh
hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu
hỏi: Theo em trong khơng khí cịn chứa
những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ
chứng tỏ điều đó.


+ Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong
cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi
một phần khơng khí ở trong cốc và nước tràn
vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị mất đi.
+ Phần khơng khí cịn lại trong cốc khơng
duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Trả lời: Khơng khí gồm hai thành phần
chính, thành phần duy trì sự cháy và thành
phần khơng duy trì sự cháy.


- HS lắng nghe.


- Đọc thí nghiệm


- Các nhóm thí nghiệm, trình bày: Lúc đầu,
nước vơi ở trong cốc trước khi thổi rất trong.
Sau khi thổi vào lọ nước vơi trong nhiều lần,
nước vơi khơng cịn trong nữa mà bị vẩn đục.


Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng
ta có khí các-bơ-níc.


- Theo dõi


- Hs trình bày


- Thực hiện theo yêu cầu của GV:


+ Trong khơng khí cịn chứa hơi nước.
Những hôm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao,
trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện
tượng đó là do trong khơng khí chứa nhiều
hơi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Kết luận: Trong khơng khí cịn chứa hơi
nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn.


- Hỏi:


+ Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt
lượng các chất độc hại trong khơng khí ?


+ Khơng khí gồm có những thành phần
nào ?


- Gọi HS đọc điều bạn cần biết
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hỏi: Khơng khí có những thành phần nào?



- Nhận xét


- Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra học kì I.
- Nhận xét tiết học.


+ Trong khơng khí cịn chứa các khí độc do
khói của nhà máy, khói xe máy, ơ tơ thải vào
khơng khí.


+ Trong khơng khí cịn chứa các vi khuẩn do
rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra.


- Trả lời:


+ Chúng ta nên sử dụng các loại xăng khơng
chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên.


+ Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh.


+ Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định,
không để rác thối, vữa.


+ Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở.


+ Khơng khí gồm cóp hai thành phần chính là
ơ-xy và ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí
các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.


- 2 HS đọc mục bạn cần biết



- Hs trả lời: Khơng khí gồm cóp hai thành
phần chính là ơ-xy và ni-tơ. Ngoài ra cịn
chứa khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- Lắng nghe, thực hiện


- Lắng nghe.
...


………
………


<b>******</b>
Tuần 17


Ngày soạn: 21/11/2017
Ngày dạy: 11/12/2017


<b>Tiết 33: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS củng cố các kiến thức:
+ “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
+ Tính chất của nước.


+ Tính chất các thành phần của khơng khí.
+ Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.



- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Khơng khí gồm những
thành phần nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Hỏi: Khơng khí gồm những thành phần
nào?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về con</b>
<b>người và sức khỏe</b>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và hồn thiện
“Tháp dinh dưỡng cân đối”


- Nhận xét, tuyên dương
- Hỏi:



+ Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?


+ Nêu một số cách bảo quản thức ăn.


+ Nêu cách phòng bệnh suy dinh dưỡng, béo
phì, bệnh lây qua đường tiêu hóa.


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Ơn về tính chất, vai trị của</b>
<b>nước và khơng khí trong đời sống</b>


- u cầu Hs làm BT 2, 3 trang 69:


+ Khơng khí và nước cho những tính chất gì
giống nhau?


+ Nêu các thành phần chính của khơng khí.
Thành phần nào là quan trọng nhất đối với
con người?


+ Nói về vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên


- Gọi HS nêu tính chất của nước, khơng khí.
- u cầu các nhóm thi kể về vai trị của
nước và khơng khí đối với sự sống và hoạt
động vui chơi giải trí của con người.



- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- GDHS: Bảo vệ giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
mơi trường.


- Chuẩn bị bài: Ơn tập và kiểm tra học kì I
(tiếp theo)


- Nhận xét tiết học.


- Hs trả lời: Khơng khí gồm cóp hai thành
phần chính là ơ-xy và ni-tơ. Ngoài ra cịn
chứa khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận và trình bày về Tháp dinh dưỡng


- Trả lời:


+ Mỗi loại thức ăn cung cấp mỗi loại chất
dinh dưỡng khác nhau nên cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn.


+ Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...
+ HS nêu cách phịng bệnh suy dinh dưỡng,
béo phì, bệnh lây qua đường tiêu hóa.



- Lắng nghe


- Làm bài:


+ Khơng màu, khơng mùi, khơng vị


+ Ni- tơ và ơ- xi. Ơ -xi là thành phần quan
trọng đối với con người.


+ Nêu vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên


- HS nêu tính chất của nước và khơng khí.
- Thi kể về vai trị của nước và khơng khí đối
với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của
con người.


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 21/11/2017



Ngày dạy: 12/12/2017


<b>Tiết 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiếp theo)</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Vai trò của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.


- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ơn tập và kiểm tra học kì
I


- Hỏi:


+ Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?


+ Nêu các thành phần chính của khơng khí.
Thành phần nào là quan trọng nhất đối với
con người?



- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Triển lãm tranh</b>


- u cầu các nhóm thảo luận và trình bày
tranh ảnh về việc sử dụng nước, khơng khí
trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui
chơi giải trí


- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động 2: Cuộc thi: Tuyên truyền viên</b>
<b>xuất sắc.</b>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận để thi tuyên
truyền về việc sử dụng nước, khơng khí
trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi
giải trí và bảo vệ môi trường.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- GDHS: Bảo vệ giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
mơi trường.


- Chuẩn bị bài: Khơng khí cần cho sự cháy
- Nhận xét tiết học.



- Hát


- Hs trả lời:


+ Mỗi loại thức ăn cung cấp mỗi loại chất
dinh dưỡng khác nhau nên cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn.


+ Ni- tơ và ơ- xi. Ơ -xi là thành phần quan
trọng đối với con người.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận và trình bày tranh ảnh về việc sử
dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí


- Tham gia thi theo yêu cầu của GV


- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.


...


………
………



<b>******</b>
Tuần 18


Ngày soạn: 21/11/2017
Ngày dạy: 18/12/2017


<b>Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm thí nghiệm để chứng minh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.


- Biết được vai trị của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí.


- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ơn tập và kiểm tra học kì
I (tiếp theo)


- Hỏi: Làm gì để bảo vệ mơi trường nước và


khơng khí?


- Nhận xét, tun dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trị của ơ-xi đối với sự</b>
<b>cháy</b>


- Gọi Hs đọc thí nghiệm: Dùng 2 cây nến
như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh không bằng
nhau. Khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ
thuỷ tinh lên.


- Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
+ Hiện tượng gì xảy ra ?


+ Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ
tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ
thuỷ tinh nhỏ?


+ Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng
minh được ơ-xi có vai trị gì ?


- Nhận xét, kết luận: Trong khơng khí có
chứa khí ơ-xi và khí ni-tơ. Càng có nhiều
khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi và sự cháy
sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự


cháy.


<b>Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy </b>


- Gọi Hs đọc thí nghiệm: Dùng 1 lọ thuỷ
tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế
không kín


- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát
và hỏi :


+ Kết quả của thí nghiệm này như thế nào ?
+ Theo em, vì sao cây nến lại cháy được ?
- Giải thích: Khi sự cháy xảy ra, khí ni-tơ và
khí các-bơ-níc nóng lên và bay lên cao. Do
có chỗ lưu thơng với bên ngồi nên khơng
khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục


- Hát


- Hs trả lời cách bảo vệ môi trường nước và
không khí.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Đọc thí nghiệm


- 1 Hs làm thí nghiệm, lớp quan sát
- Trả lời:



+ Cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến
trong lọ nhỏ.


+ Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều khơng khí
hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong khơng khí thì
càng có nhiều khí ơ-xi duy trì sự cháy.


+ Ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có
nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi và sự
cháy diễn ra lâu hơn.


- Đọc thí nghiệm


- Theo dõi, trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

cung cấp ơ-xi để duy trì sự cháy. Cứ như
vậy sự cháy diễn ra liên tục.


+ Để duy trì sự cháy cần phải làm gì ?
+ Tại sao phải làm như vậy ?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Ứng dụng của khơng khí</b>
<b>liên quan đến sự cháy</b>


- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu: Quan sát hình
minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi:



+ Bạn nhỏ đang làm gì ?


+ Bạn làm như vậy để làm gì ?


- Nêu: Bạn nhỏ là người dân tộc. Bạn đang
dùng ống nứa để thổi vào bếp củi. Làm như
vậy khơng khí sẽ được lưu thông, cung cấp
liên tục làm cho sự cháy được duy trì.


- Hỏi: Trong lớp mình bạn nào cịn có kinh
nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp
than không bị tắt ?


- Hỏi: Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp
than hay bếp củi thì làm thế nào ?


- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Khí ơ-xi và khí ni-tơ có vai trị gì đối với
sự cháy ?


+ Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ?
- Chuẩn bị bài: Khơng khí cần cho sự sống
- Nhận xét tiết học.


+ Cần liên tục cung cấp khí ơ-xi.



+ Vì trong khơng khí có chứa ơ-xi. Ơ-xi rất
cần cho sự cháy. Càng có nhiều khơng khí thì
càng có nhiều ơ-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên
tục.


- HS quan sát và đại diện nhóm trả lời.


+ Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi khơng khí
vào trong bếp củi.


+ Để khơng khí trong bếp được cung cấp liên
tục, để bếp khơng bị tắt khi khí ơ-xi bị mất đi.
- HS nghe.


- HS trao đổi và trả lời:


+ Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt,
em thường cời rỗng tro bếp ra để khơng khí
được lưu thơng.


+ Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió
để gió thổi khơng khí vào trong bếp.


- HS trả lời:


+ Khi muốn dập ngọn lửa ở bếp củi, ta có thể
dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa.


+ Khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than, ta có
thể đậy kín nắp lị và cửa lị lại.



- Trả lời:


+ Khí ơ-xi duy trì sự cháy, khí ni-tơ giữ cho
sự cháy khơng diễn ra q mạnh, q nhanh
+ Cung cấp khơng khí có chứa khí ơ-xi.
- Lắng nghe, thực hiện.


- Lắng nghe.
...


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 15/12/2017


Ngày dạy: 19/12/2017


<b>Tiết 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Nêu được những ví dụ để chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của con người, động vật và
thực vật.


- Nêu được những ứng dụng vai trị của khí ơ-xi vào đời sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Khơng khí cần cho sự
cháy


- Hỏi:


+ Khí ơ-xi và khí ni-tơ có vai trị gì đối với
sự cháy ?


+ Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ?
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trị của khơng khí đối</b>
<b>với con người.</b>


- Yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và
hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?


- Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ có
nhiệm vụ lọc khơng khí để lấy khí ơ-xi và
thải ra khí các-bơ-níc.



- u cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau
lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:


+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và
ngậm miệng lại ?


+ Qua thí nghiệm trên, em thấy khơng khí
có vai trị gì đối với con người ?


- GV nêu: Khơng khí rất cần cho đời sống
của con người. Trong khơng khí có chứa khí
xi, con người khơng thể sống thiếu khí
ơ-xi q 3 - 4 phút.


<b>Hoạt động 2: Vai trị của khơng đối với</b>
<b>thực vật, động vật.</b>


- Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây
trồng đã ni, trồng theo yêu cầu của tiết
trước. Và yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu
kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.


- Hát


- Trả lời:


+ Khí ơ-xi duy trì sự cháy, khí ni-tơ giữ cho
sự cháy khơng diễn ra q mạnh, q nhanh
+ Cung cấp khơng khí có chứa khí ơ-xi.


- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Cả lớp làm theo yêu cầu của GV: Thấy có
luồng khơng khí ấm chạm vào tay khi thở ra
và luồng khơng khí mát tràn vào lỗ mũi.
-HS nghe.


- HS tiến hành cặp đôi và trả lời.


+ Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh,
mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
+ Khơng khí rất cần cho q trình hơ hấp của
con người. Khơng có khơng khí để thở con
người sẽ chết.


- HS lắng nghe.


- HS các nhóm đại diện cầm vật của mình lên
nêu kết quả.


+ Nhóm 1: Con cào cào … của nhóm em vẫn
sống bình thường.


+ Nhóm 2: Con vật của nhóm em ni đã bị
chết.


+ Nhóm 3: Hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát
triển bình thường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Với những điều kiện ni như nhau: tại
sao con cào cào hình 3b, cây đậu hình 4b lại
chết ?


+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu khơng khí
có vai trị như thế nào đối với thực vật, động
vật ?


- Kết luận: Khơng khí rất cần cho hoạt động
sống của các sinh vật. Sinh vật phải có
khơng khí để thở thì mới sống được. Trong
khơng khí có chứa ơ-xi. Đây là thành phần
quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp
của con người, động vật, thực vật.


<b>Hoạt động 3: Ứng dụng vai trị của khí </b>
<b>ơ-xi trong đời sống.</b>


- u cầu HS quan sát Hình 5, 6 SGK và
cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có
thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho
nước trong bể cá có nhiều khơng khí hồ
tan.


- GV nhận xét và kết luận: Khí ơ-xi rất quan
trọng đối với đời sống sinh vật. Khơng khí
có thể hồ tan trong nước. Do vậy người ta
đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới
nước bắng cách thở bằng bình ơ-xi hay dùng


máy bơm khơng khí vào nước trong bể ni
để giúp cá hơ hấp. Một số lồi động vật và
thực vật có khả năng lấy ơ-xi hồ tan trong
nước để thở như : rong, rêu, san hô. Các loại
tảo … hay các loại cá…


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:


+ Những ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho
sự sống của người, động vật, thực vật ?
+ Trong khơng khí thành phần nào quan
trọng nhất đối với sự thỏ ?


+ Trong trường hợp nào người ta phải thở
bằng bình ơ-xi ?


- Nhận xét và kết luận: Người, động vật,
thực vật muốn sống được cần có ơ-xi để thở.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi:


+ Khơng khí cần cho sự sống của sinh vật
như thế nào ?


+ Trong không khí thành phần nào quan
trọng nhất đối với sự thở ?


- Chuẩn bị bài: Tại sao có gió?
- Nhận xét tiết học.



+ Các nhóm trao đổi và trả lời: con cào cào
… này bị chết là do nó khơng có khơng khí
để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ơ-xi
trong khơng khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
+ Khơng khí rất cần cho hoạt động sống của
động vật, thực vật. Thiếu ơ-xi trong khơng
khí, động vật, thực vật sẽ bị chết.


- HS nghe.


- HS chỉ vào tranh và nói:


+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu
dưới nước là bình ơ-xi mà họ đeo trên lưng.
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều
khơng khí là máy bơm khơng khí vào nước.


- HS thảo luận và cử đại diện lên trình bày:
+ Khơng có khơng khí con ngưịi, động vật,
thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn
thở quá 3 – 4 phút.


+ Trong không khí ơ-xi là thành phần quan
trọng nhất đối với sự thở của người, động vật,
thực vật.


+ Người ta phải thở bằng bình ơ-xi: làm việc
lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò,
người bị bệnh nặng cần cấp cứu, …



- Trả lời:


+ Sinh vật phải có khơng khí để thở thì mới
sống được.


+ Ơ-xi


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

...


………
………


<b>******</b>
Tuần 19


Ngày soạn: 16/12/2017
Ngày dạy: 29/12/2017


<b>Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Biết được vì sao lại có gió.


- Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên: ban ngày gió thổi
từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển do sự chênh lệch về nhiệt độ.


- Yêu thích học khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Trò chơi chong chóng</b>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi chong chóng và
yêu cầu Hs báo cáo kết quả theo nội dung sau:
+ Theo em tại sao chong chóng quay?


+ Tại sao khi bạn chạy nhanh chong chóng lại
quay nhanh?


+ Nếu trời khơng gió, làm thế nào để chong
chóng quay nhanh?


+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?


- Nhận xét, kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm
chong chóng quay. Khơng khí có ở xung quanh
chúng ta nên khi ta chạy khơng khí xung quanh


chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm
chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu chong
chóng quay chậm. Khơng có tác động thì chong
chóng khơng quay.


<b>Hoạt động 2: Biết ngun nhân tạo ra gió</b>
- Yêu cầu HS đọc cách làm thí nghiệm ở SGK
- Thực hiện thí nghiệm trong SGK


- Hỏi:


+ Phần nào của hộp có khơng khí nóng? Vì sao?
+ Phần nào của hộp có khơng khí lạnh?


+ Khói bay qua ống nào?
- Các nhóm nhận xét


- Hát


- Lắng nghe, nêu lại tựa
- Tham gia trị chơi và trả lời:
+ Có gió chong chóng quay
+ Do gió thổi vì bạn chạy nhanh
+ Ta phải chạy để chong chóng quay
nhanh


+ Chong chóng quay nhanh khi gió
thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi
nhẹ



- Lắng nghe


- Đọc cách làm thí nghiệm:
- Theo dõi


- Trả lời:


+ Phần ống A có khơng khí nóng vì
có nến cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Hỏi: Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà ta
nhìn thấy là do có gì tác động?


- Nêu: Khơng khí ở ống A có ngọn nến đang
cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Khơng
khí ở ống B khơng có nến cháy thì lạnh nên
nặng hơn và đi xuống. Khói từ mẩu hương đi
qua ống A là do khơng khí chuyển động tạo
thành gió. Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh
sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của
khơng khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển
động khơng khí.


- Hỏi:


+ Vì sao có sự chuyển động của khơng khí?
+ Khơng khí chuyển động theo chiều như thế
nào?


+ Sự chuyển động của khơng khí tạo ra gì?


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Biết sự chuyển động của khơng</b>
<b>khí trong tự nhiên</b>


- Cho Hs quan sát tranh 6,7 SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Hình vẽ vào khoảng thời gian nào trong ngày?
+ Mơ tả hướng gió được minh họa trong hình.


- u cầu HS thảo ln nhóm đơi: Tại sao ban
ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm
gió thổi từ đất liền ra biển?


- Gọi HS nhận xét


- Kết luận: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng của
mặt trời, các phần khác nhau của trái đất khơng
nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh
hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn
phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày
và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày
gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi
từ đất liền ra biển.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
<b>- Hỏi: Tại sao có gió?</b>



- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Gió nhẹ, gió mạnh. Phịng
chống bão


- Nhận xét tiết học.


- Do khơng khí di chuyển từ B sang
A


- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Sự chênh lệch nhiệt độ không khí
+ Khơng khí chuyển từ nơi lạnh sang
nơi nóng


+ Sự chuyển động của khơng khí tạo
ra gió


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Quan sát


- Ban ngày, ban đêm


- Ban ngày gió thổi từ biển vào đất


liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra
biển


- Ban ngày khơng khí ở đất liền nóng,
khơng khí ở biển lạnh nên gió thổi từ
biển vào đất liền. Ban đêm khơng khí
ở đất liền lạnh, khơng khí ở biển
nóng nên gió thổi từ đất liền ra biển
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Do sự chênh lệch nhiệt độ, khơng
khí di chuyển từ nơi có nhiệt độ lạnh
sang nơi có nhiệt độ cao nên có gió.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

...


………
……… ……… ………


<b>******</b>
Ngày soạn: 26/12/2017


Ngày dạy: 02/01/2018


<b>Tiết 38: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH. PHỊNG CHỐNG BÃO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nêu được những thiệt hại do giơng bão gây ra.


- Biết được một số cách phòng chống bão
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao có gió?
- Hỏi: Tại sao có gió?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Biết một số cấp độ của gió</b>
- Yêu cầu Hs đọc phần bạn có biết trang 76
và hỏi: Em thường nghe nói đến cấp độ gió
khi nào?


- Yêu cầu vài HS quan sát hình và đọc thơng
tin trang 76



- Kết luận: Gió có khi thổi nhỏ, có khi thổi
lớn. Gió thổi càng mạnh càng gây tác hại lớn
cho con người


<b>Hoạt động 2: Thiệt hại của bão gây ra và</b>
<b>cách phòng chống</b>


- u cầu Hs thảo luận nhóm đơi:
+ Những dấu hiệu khi trời có giơng?
+ Những dấu hiệu đặc trưng của bão?


- Yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết trang 77
và thảo luận:


+ Tác hại của bão


+ Một số cách phòng chống bão mà em biết


- Nhận xét, kết luận: Các hiện tượng giông,
bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Bão
càng lớn, gây thiệt hại về người và cửa ngày
càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối,


- Hát


- Trả lời: Do sự chênh lệch nhiệt độ, khơng
khí di chuyển từ nơi có nhiệt độ lạnh sang
nơi có nhiệt độ cao nên có gió.


- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Đọc phần bạn có biết và trả lời: Trong
chương trình dự báo thời tiết


- Vài Hs đọc thơng tin
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm đơi, trình bày:
+ Khi có gió mạnh kèm mưa


+ Gió mạnh liên tục kèm theo mua to, bầu
trời đầy mây đen đơi khi có gió xốy


- Đọc mục bạn cần biết, trình bày
+ Hư nhà cửa, cây cối,...


+ Mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở
thành phố cần cất điện. Ở vùng biển ngư dân
không nên ra khơi vào lúc gió to


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

làm nhà cửa bị hư hại. Bão có lốc có thể cuốn
bay người, nhà cửa, làm gãy, đỗ cây cối, gây
thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy
bay, tàu thuyền. Vì vậy cần tích cực phịng
chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời
tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề
phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần mọi
người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành
phố cần cất điện. Ở vùng biển ngư dân không


nên ra khơi vào lúc gió to.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi ghép chữ vào hình</b>
- GV dán 4 hình minh họa như trang 76 SGK
lên bảng.


- Gọi Hs tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú
dán vào dưới hình. Sau đó thuyết minh về
những hiểu biết của mình về cấp gió đó
(hiện tượng, tác hại, cách phòng chống)
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
<b>- Hỏi: </b>


+ Từ cấp gió nào đến cấp gió nào sẽ gây hại
cho người và của?


+ Nêu một số cách phòng chống bão mà em
biết


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Không khí bị ơ nhiễm
- Nhận xét tiết học.


- Quan sát


- Tham gia trò chơi



- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Trả lời:


+ Cấp 7


+ Mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở
thành phố cần cất điện. Ở vùng biển ngư dân
khơng nên ra khơi vào lúc gió to.


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………


………


<b>******</b>
Tuần 20


Ngày soạn: 01/01/2018
Ngày dạy: 08/01/2018



<b>Tiết 39: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được những ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được những tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK


- Học sinh: Sách giáo khoa, tranh, ảnh về bầu khơng khí sạch và bầu khơng khí ơ nhiễm
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2. Kiểm tra bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh. Phịng
chống bão


- Hỏi: Nêu các cách phịng chống bão


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Biết không khí sạch và khơng</b>
<b>khí bị ơ nhiễm</b>



- Hỏi: Em có nhận xét gì về bầu khơng khí ở địa
phương em? Vì sao em cho rằng bầu khơng khí
ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm?


- Nhận xét


- Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 77, 79 và trả
lời câu hỏi:


+ Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch? Chi
tiết nào cho em biết?


+ Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị ơ nhiễm?
Chi tiết nào cho em biết?


- Nhận xét
- Hỏi:


+ Khơng khí có những tính chất gì?


+ Thế nào là khơng khí sạch?


+ Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm?


- Kết luận: Khơng khí sạch là khơng khí trong
suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chỉ chứa
khói, bụi, khí bẩn, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp,
không làm hại đến sức khỏe con người



- Trả lời: Tích cực phịng chống bão
bằng cách theo dõi bản tin thời tiết,
tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề
phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần
mọi người phải đến nơi trú ẩn an
toàn. Ở thành phố cần cất điện. Ở
vùng biển ngư dân khơng nên ra khơi
vào lúc gió to.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- HS trả lời theo ý mình


- Lắng nghe


- Quan sát, trả lời:


+ Hình 1: Bầu khơng khí bị ơ nhiễm
vì có nhiều ống khói nhà máy đang
thải ra những đám khói đen


+ Hình 2: Bầu khơng khí sạch, cao và
trong xanh, cây cối xanh tươi, thống
đãng


+ Hình 3: Bầu khơng khí ơ nhiễm vì
có khói bay lên do đốt chất thải trên


đồng


+ Hình 4: Bầu khơng khí ô nhiễm vì
đường phố đông, nhà cửa san sát,
nhiều ơ tơ xe máy thả khói đen, làm
tung bụi trên đường. Phía xa có nhà
máy đang thải khói đen lên bầu trời.
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Khơng khí trong suốt, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, khơng có hình
dạng nhất định


+ Khơng khí sạch là không khí
khơng có những thành phần gây hại
đến sức khỏe con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Khơng khí bẩn là khơng khí chứa khói, bụi,
khí bẩn, vi khuẩn q tỉ lệ thấp, làm hại đến sức
khỏe con người và các sinh vật khác


<b>Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm</b>
<b>khơng khí</b>


- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 4: Ngun
nhân gây ơ nhiễm khơng khí


- Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm


khơng khí nhưng chủ yếu là:


+ Bụi: Bụi từ thiên nhiên, bụi núi lửa sinh ra,
bụi do hoạt động của con người tạo ra: bụi
đường do xe cộ, bụi xi-măng, bụi than của nhà
máy,...


+ Khí độc: Khí độc sinh ra do sự lên men, thối
rửa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than
đá, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc, chất độc
<b>hóa học,.. </b>


<b>Hoạt động 3: Tác hại của khơng khí bị ô</b>
<b>nhiễm</b>


- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Khơng
khí bị ơ nhiễm có tác hại gì với đời sống của con
người, động vật và thực vật?


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
<b>- Hỏi: </b>


+ Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm?


+ Nêu ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí
- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch



- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm: Ngun nhân gây
ơ nhiễm khơng khí là do bụi, khói,...
- Lắng nghe


- Thảo luận: làm viêm phổi, ung thư
phổi, bệnh về mắt, thực vật, động vật
không lớn được,...


- Lắng nghe, vỗ tay
- Trả lời:


+ Khơng khí ơ nhiễm là khơng khí
chứa nhiều bụi, khói,... gây hại sức
khỏe con người và sinh vật


+ Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng
khí là do bụi, khói,...


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………



………


<b>******</b>
Ngày soạn: 05/01/2018


Ngày dạy: 09/01/2018


<b>Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.


- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tun truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm
việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.


- u thích học khọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Học sinh: Sách giáo khoa, tranh, ảnh minh họa
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Khơng khí bị ô nhiễm
- Hỏi:


+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?



+ Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiêu bài


<b>Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu</b>
<b>khơng khí trong sạch</b>


- u cầu Hs quan sát các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6
và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét: Các việc nên làm là:


Tranh 1: Vệ sinh lớp học tránh bụi bẩn


Tranh 2: Bỏ rác vào thùng có nắp tránh mùi rác
thối rữa bốc mùi hơi thối và khí độc


Tranh 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi,
khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho
người nấu và người xung quanh hít phải


Tranh 5: Nhà vệ sinh đúng quy cách, giúp mọi
người đi vệ sinh đúng nơi


Tranh 6: Công nhân thu gom rác trên đường để
tránh ô nhiễm môi trường



- Hỏi: Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì
để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?


- Nhận xét, kết luận: Các biện pháp phịng ngừa ơ
nhiễm khơng khí:


+ Thu gom, xử lí rác, phân hợp lý


+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ
chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói
đun bếp


+ Bảo vệ rừng trồng nhiều cây xanh hai bên đường
để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lựng không khí
thơng qua sự hấp thụ khí các-bơ-níc trong quang
hợp của cây


+ Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu cơng
nghiệp trên quang điểm hạn chế sự o nhiễm khơng
khí trong dân cư


+ Áp dụng các biên pháp công nghệ, lắp đặt các
thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải


- Hát
- Trả lời:


+ Khơng khí ơ nhiễm là không khí
chứa nhiều bụi, khói,... gây hại sức


khỏe con người và sinh vật


+ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
là do bụi, khói,...


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát tranh và trả lời: Việc nên
làm Tranh 1, 2, 3, 5,6, còn tranh 4 là
việc không nên làm để bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Khơng xả rác bừa bãi, quét dọn nhà
cửa,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

ra không khí


<b>Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ</b>
<b>bầu khơng khí trong sạch””</b>


<b>- Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm 4 với nội</b>
dung: Tìm nội dung tuyên truyền cổ động mọi
người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch bằng cách sắm vai là đội tuyên truyền
bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.



- Gọi HS sắm vai


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- Hỏi: Để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch chúng</b>
ta cần làm gì?


- Nhận xét


- Chuẩn bị tiết bài: Âm thanh
- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm sắm vai là đội tuyên
truyền bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch.


- Sắm vai


- Lắng nghe, vỗ tay
- Trả lời:


+ Thu gom, xử lí rác, phân hợp lý
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe
có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của
nhà máy, giảm khói đun bếp


+ Bảo vệ rừng trồng nhiều cây xanh
- Lắng nghe



- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………


………


<b>******</b>
Tuần 21


Ngày soạn: 05/01/2018
Ngày dạy: 15/01/2018


<b>Tiết 41: ÂM THANH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu


- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh


- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung
động và phát ra âm thanh


- Yêu thích học khọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK



- Học sinh: Sách giáo khoa, vật phát ra âm thanh
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch


- Hỏi: Để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch chúng
ta cần làm gì?


- Hát


- Trả lời: Để bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch chúng ta cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung</b>
<b>quanh</b>


- Hãy nêu các âm thanh mà các em nghe được và
phân loại chúng theo các nhóm sau:


+ Âm thanh do con người gây ra



+ Âm thanh không phải do con người gây ra
+ Âm thanh thường được nghe vào buổi sáng
+ Âm thanh thường được nghe vào ban ngày
+ Âm thanh thường được nghe vào ban đêm


- Nhận xét, kết luận: Có rất nhiều âm thanh xung
quanh chúng ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe
được những âm thanh đó.


<b>Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm</b>
<b>thanh</b>


<b>- Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm 4 với nội</b>
dung: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em
chuẩn bị phát ra âm thanh


- Giúp đỡ từng nhóm HS


- Nhận xét và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể
phát ra âm thanh?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Biết khi nào vật phát ra âm thanh</b>
* Thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống
và gõ trống


- Thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát



- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm
thí nghiệm và tra lời câu hỏi:


+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ trống thì
mặt trống như thế nào?


+ Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có
rung động khơng? Các hạt gạo chuyển động như
thế nào?


+ Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động
như thế nào?


+ Khi đặt tay vào mặt trống đang rung thì có hiện
tượng gì?


- Nhận xét


* Thí nghiệm 2: Dùng tay bật dây đàn


của nhà máy, giảm khói đun bếp
+ Bảo vệ rừng trồng nhiều cây xanh
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Nêu âm thanh mà các em nghe được
+ Tiếng nói, tiếng cười, tiếng khóc,
tiếng hát,



+ Tiếng chim hót, tiếng chó sửa,tiếng
đồng hồ..


+ Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh,
tiếng chim hót, tiếng xe cộ,..


+ Tiếng nói, tiếng cười, tiếng xe cộ,


+ Tiếng côn trùng kêu,...
- Lắng nghe


- Mỗi HS nên ra cách để các vật dụng
mà các em chuẩn bị phát ra âm thanh
và thực hiện


- Vật có thể phát ra âm thanh khi con
người tác động vào chúng hoặc khi
chúng có sự chạm vào với nhau


- Lắng nghe


- Quan sát thí nghiệm
- Quan sát, trả lời:


+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà
không gõ trống thì mặt trống khơng
rung, các hạt gạo khơng chuyển động
+ Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống,
mặt trống có rung lên. Các hạt gạo


chuyển động nảy lên và rơi xuống vị
trí khác và trống kêu


+ Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo
chuyển động mạnh hơn và kêu to hơn
+ Khi đặt tay vào mặt trống đang
rung thì mặt trống không rung và
trống không kêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Gọi một vài HS thực hành thí nghiệm: Dùng tay
bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt
tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra


- Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp
cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú


- Hỏi: Khi nói, em có cảm giác gì?


+ Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn,
thanh quản có điểm chung gì?


- Nhận xét, kết luận: Âm thanh do các vật rung
động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống
kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn.
Khi ta nói, khơng khí từ phổi đi lên khí quản làm
cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo
ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng có nghĩa là
âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung
động rất nhỏ mà ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp
như: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn,


… Nhưng mọi âm thanh phát ra đều do sự rung
động của các vật.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


* Trị chơi: Đốn tên âm thanh


Luật chơi: Chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm có
thể dùng bất cứ vật gì để phát ra âm thanh. Nhóm
cịn lại đốn xem âm thanh đó do vật gì gây ra và
ngược lại


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Sự lan truyền âm thanh
- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện thí nghiệm theo hướng
dẫn của GV, lớp quan sát:


+ Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung
và phát ra âm thanh


+ Khi đặt tay lên dây đàn thì dây
không rung nữa, âm thanh cũng mất
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Khi nói em thấy dây thanh quản cổ
rung lên


+ Khi phát ra âm thanh thì mặt trống,


dây đàn, thanh quản đều rung lên
- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………


………


<b>******</b>
Ngày soạn: 05/01/2018


Ngày dạy: 16/01/2018


<b>Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Âm thanh được lan truyền trong mơi trường khơng khí


- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan tuyền ra xa
- Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm



- Học sinh: Sách giáo khoa, vật phát ra âm thanh
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Âm thanh


- Hỏi: Hãy nêu thí nghiệm mà em biết để chứng
tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong</b>
<b>khơng khí</b>


- Gọi HS đọc thí nghiệm trang 84


- Gọi Hs nêu dự đốn kết quả thí nghiệm
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm


Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống
song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách
miệng ống từ 5-10 cm.


- Hỏi:



+ Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra?


+ Vì sao tấm ni lơng rung?


+ Mặt giữa ống bơ và trống có chất gì tồn tại?
Vì sao em biết?


+ Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai trị gì
trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
+ Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung
quanh như thế nào?


- Nhận xét, kết luận: Mặt trống rung động làm
cho khơng khí xung quanh cũng rung động.
Rung động này lan truyền trong khơng khí. Khi
rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho
tấm ni lông rung động và làm cho các mẫu giấy
chuyển động. Tương tự, khi rung động lan
truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động,
nhờ đó ta nghe được âm thanh.


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 84
- Hỏi:


+ Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm
thanh?


+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền
trong mơi trường gì?



- Nêu thí nghiệm: Có một chậu nước, dùng một
ca nước đổ vào giữa chậu


- Hát


- Mơ tả thí nghiệm âm thanh do các vật
rung động phát ra.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Đọc thí nghiệm trang 84
- Dự đốn kết quả thí nghiệm
- Thực hiện thí nghiệm


- Trả lời:


+ Tấm ni lông rung lên làm các hạt gạo
nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy
tiếng trống


+ Tấm ni lông rung là do âm thanh từ
mặt trống rung động truyền tới


+ Giữa mặt ống bơ và trống có khơng
khí tồn tại. Vì khơng khí ở khắp nơi
+ Khơng khí là chất truyền âm thanh từ
trống sang tấm ni lông, làm tấm ni lông
rung động



+ Khi mặt trống rung tấm ni lông cũng
rung động theo


- Lắng nghe


- Đọc mục bạn cần biết
- Trả lời:


+ Do sự rung động của vật lan truyền
trong khơng khí và lan truyền tới tai ta
làm cho màng nhĩ rung động


+ Âm thanh lan truyền qua mơi trường
khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- u cầu HS làm thí nghiệm


- Hỏi: Theo em hiện tượng gì xảy ra trong thí
nghiệm trên?


- Kết luận: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp
chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan
truyền rung động trong không khí cũng tương tự
như vậy.


<b>Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền trong chất</b>
<b>lỏng, chất rắn</b>


- Làm thí nghiệm: Dùng túi ni lông buộc chặt
đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước.


- Gọi một vài HS áp tai vào thành chậu, tai kia
bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì?


- Hỏi:


+ Giải thích tại sao áp tai vào thành chậu, em
vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù
đồng hồ đã buộc trong túi ni lơng


+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan
truyền qua mơi trường nào?


+ Các em hãy lấy những ví dụ trong thự tế
chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất
rắn và chất lỏng


- Kết luận: Âm thanh khơng chỉ truyền được
qua khơng khí mà còn truyền qua chất rắn, chất
lỏng.


<b>Hoạt động 3: Biết âm thanh yếu đi hay mạnh</b>
<b>hơn khi được lan truyền ra xa</b>


* Thí nghiệm 1: GV vừa đánh trống vừa đi lại
- Nêu thí nghiệm


- GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau
đó đi vào lớp


- Hỏi: Khi cơ đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi?


- Nhận xét


* Thí nghiệm 2: Làm thí nghiệm như hoạt động
1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần
- Gọi một vài HS thực hành thí nghiệm
- Hỏi:


+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng
gì xảy ra?


+ Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi
truyền ra xa thì mạnh hơn hay yếu đi? Vì sao?
- Gọi HS nêu một vài ví dụ chứng tỏ âm thanh
yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm


- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


- Làm thí nghiệm


- Có sóng nước ở giữa chậu và lan ra
khắp chậu


- Lắng nghe


- Quan sát thí nghiệm


- Nghe tiếng chng của đồng hồ


- Trả lời:


+ Do tiếng chuông đồng hồ lan truyền
qua túi ni lông, qua nước, qua thành
chậu và tới tai ta.


+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất
lỏng, chất rắn


+ Ví dụ:


Cá có thể nghe thấy tiếng bước chân
của người trên bờ hay dưới nước để lẫn
trốn


Gõ thước vào hộp bút trên bàn, áp tai
xuống bàn, bịt tai kia lại, vẫn nghe thấy
tiếng gõ….


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Quan sát


- Tiếng trống nhỏ đi
- Lắng nghe


- Vài HS thực hành thí nghiệm
- Trả lời:



+ Tấm ni lơng rung động nhẹ hơn, các
mẫ giấy vụn cũng chuyển động ít hơn
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi
vì rung động truyền ra xa bị yếu đi
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu dần
khi lan truyền ra xa nguồn âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

+ Âm thanh truyền trong môi trường nào?


+ Âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh hơn hay
yếu đi?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Sự lan truyền âm thanh
- Nhận xét tiết học.


+ Âm thanh truyền được trong chất rắn,
chất lỏng, chất khí


+ Âm thanh khi truyền ra xa thì yếu hơn
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………



………


<b>******</b>
Tuần 22


Ngày soạn: 05/01/2018
Ngày dạy: 22/01/201


<b>Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát,
nghe nhạc; dùng làm tín hiệu: tiếng cịi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…)


- Nêu được lợi ích của việc ghi lại âm thanh.


- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm nhạc của mình.
- u thích học khọc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định



2. Kiểm tra bài cũ: Sự lan truyền âm thanh
- Hỏi:


+ Âm thanh truyền trong môi trường nào?
+ Âm thanh khi truyền ra xa thì sẽ như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc</b>
<b>sống</b>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 86 SGK và
thảo luận nhóm đơi về vai trị của âm thanh thể
hiện trong các hình và những vai trị khác mà em
biết.


- Nhận xét, kết luận: Âm thanh rất quan trọng và
cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có
âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với
nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…


<b>Hoạt động 2: Em thích và khơng thích những</b>
<b>âm thanh nào?</b>


- Hát
- Trả lời:


+ Âm thanh truyền được trong chất


rắn, chất lỏng, chất khí


+ Âm thanh truyền ra xa thì yếu hơn
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát tranh thảo luận vai trò âm
thanh trong cuộc sống: giao tiếp, học
tập, thưởng thức âm nhạc, báo
hiệu, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Yêu cầu HS sử dụng vở nháp chia thành 2 cột
thích và khơng thích những âm thanh nào sau đó
ghi âm thanh vào cột phù hợp trong 1 phút


- Nhận xét, kết luận: Mỗi người có sở thích về âm
thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa
đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại.


<b>Hoạt động 3: Lợi ích của việc ghi lại âm thanh</b>
- Hỏi: Em thích nghe bài hát nào? Lúc muốn nghe
bài hát đó em làm như thế nào?


- Nhận xét
- Hỏi tiếp:


+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?



- Yêu cầu cả lớp hát và ghi âm lại sao đó mở lên
cho HS nghe


- Gọi HS đọc mục 2 bạn cần biết trang 87


- Kết luận: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo
của các nhà bác học, đã để lại cho ta những chiếc
máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay với sự tiến bộ của
khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào
băng-cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại, …
<b>Hoạt động 4: Trò chơi “Người nhạc cơng tài</b>
<b>hoa”</b>


- Tổ chức HS tham gia trị chơi “Người nhạc cơng
tài hoa”. Hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ
nước vào chai hoặc cốc từ vơi đến đầy. Sau đó
dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm sẽ luyện gõ để
có âm thanh cao, thấp khác nhau.


- Gọi một số nhóm biểu diễn
- Nhận xét, tuyên dương


- Kết luận: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa
nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Âm thanh có vai trị như thế nào đối với
cuộc sống ?



- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp
theo)


- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV,
trình bày


- Lắng nghe


- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời:


+ Giúp ta có thể nghe lúc cần,…
+ Người ta ghi âm vào băng-cát-xét,
đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại,…
- Hát và lắng nghe lại bài hát ghi âm
- Đọc mục 2 bạn cần biết


- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi


- Biểu diễn


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe



- Trả lời: Âm thanh rất quan trọng và
cần thiết đối với cuộc sống của chúng
ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể
học tập, nói chuyện với nhau, thưởng
thức âm nhạc, báo hiệu,…


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………


………


<b>******</b>
Ngày soạn: 05/01/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được một số loại tiếng ồn.


- Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phịng chống.


- Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn
cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.


- Yêu thích học khọc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống
- Hỏi:


+ Âm thanh có vai trị như thế nào đối với cuộc
sống ?


+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc</b>
<b>sống</b>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh 1,2,3 trang 88
SGK và thảo luận nhóm bốn:



+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?


+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?


+ Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự
nhiên hay người gây ra?


- Nhận xét, kết luận: Hầu hết tiếng ồn là do con
người gây ra như sự hoạt động của các phương
tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường
hàng khơng. Ở trong nhà thì có các loại máy giặt,
ti vi,… cũng là nguồn gây tiếng ồn.


<b>Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn </b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trong thời gian
2 phút: Tiếng ồn có tác hại như thế nào?


- Nhận xét, kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng
ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn
có thể ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người,


- Hát
- Trả lời:


+ Âm thanh rất quan trọng và cần
thiết đối với cuộc sống của chúng ta.
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học
tập, nói chuyện với nhau, thưởng
thức âm nhạc, báo hiệu,…



+ Người ta ghi âm vào băng-cát-xét,
đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại,…
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát tranh thảo luận, trình bày:
+ Tiếng ồn phát ra từ: tiếng động cơ ô
tô, xe máy, tivi, loa, chợ, trường học
giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy
cưa, máy khoan,…


+ Nêu tiếng ồn nơi em ở


+ Hầu hết các loại tiếng ồn là do con
người gây ra


- Lắng nghe


- Thảo luận, trình bày: Ảnh hưởng rất
lớn tới sức khỏe con người, có thể
gây mất ngủ, đau đầu, suy ngược thần
kinh, có hại cho tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy ngược thần kinh,
có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng
màng nhỉ …


<b>Hoạt động 3: Biện pháp phòng chống tiếng ồn </b>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh 4,5 trang 89 SGK
và hỏi: Em hãy nêu các việc nên làm và khơng
nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho
bản thân và những người xung quanh.


- Nhận xét


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 89


- Kết luận: Những biện pháp phòng chống tiếng
ồn như:


+ Có những quy định chung về khơng gây tiếng
ồn ở nơi công cộng.


+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn
truyền đến tai.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Tiếng ồn có tác hại như thế nào?


+ Cần có những biện pháp nào để phịng chống
tiếng ồn?


- Chuẩn bị tiết bài: Ánh sáng
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời: Những biện pháp phòng


chống tiếng ồn như:


+ Có những quy định chung về khơng
gây tiếng ồn ở nơi công cộng.


+ Sử dụng các vật ngăn cách làm
giảm tiếng ồn truyền đến tai.


- Lắng nghe


- Đọc mục bạn cần biết
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Tiếng ồn có thể ảnh hưởng rất lớn
tới sức khỏe con người, có thể gây
mất ngủ, đau đầu, suy ngược thần
kinh, có hại cho tai.


+ Những biện pháp phòng chống
tiếng ồn: Có những quy định chung
về không gây tiếng ồn ở nơi công
cộng. Sử dụng các vật ngăn cách làm
giảm tiếng ồn truyền đến tai.


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...



………...
……… ………


………


<b>******</b>
Tuần 23


Ngày soạn: 08/01/2018
Ngày dạy: 29/01/2018


<b>Tiết 45: ÁNH SÁNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.


- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua.


- Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.


- Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ
vật đó đi tới mắt.


- u thích học khọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Sự lan truyền âm thanh
- Hỏi:


+ Tiếng ồn có tác hại như thế nào?


+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống
tiếng ồn?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được</b>
<b>chiếu sáng</b>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh 1, 2 trang 90
SGK và thảo luận nhóm đơi trong thời gian 2
phút: Những vật nào tự phát sáng và vật nào được
chiếu sáng?


- Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự chiếu sáng
duy nhất là mặt trời, còn tất cả các vật khác được
mặt trời chiếu sáng. Ánh sáng mặt trời chiếu lên
tất cả các vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào
ban đêm vật tự phát sáng là ngọn đèn khi có dịng


điện chạy qua. Còn mặt trăng là vật được chiếu
sáng là do mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng
ta nhìn thấy vào ban đêm là do được đèn chiếu
sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng
chiếu sáng.


<b>Hoạt động 2: Biết ánh sáng truyền theo đường</b>
<b>thẳng</b>


* Thí nghiệm 1:


- Nêu và thực hành thí nghiệm: Đứng giữa lớp
chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn sẽ đi đến
những đâu?


- Hỏi:


+ Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn sẽ đi đến
những đâu?


+ Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay
đường cong?


- Nhận xét, kết luận: Ánh sáng đi theo đường
thẳng.


- Hát
- Trả lời:


+ Ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con


người, gây mất ngủ, đau đầu, suy
ngược thần kinh, có hại cho tai.


+ Những biện pháp phòng chống
tiếng ồn như: Có những quy định
chung về không gây tiếng ồn ở nơi
công cộng. Sử dụng các vật ngăn
cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát tranh, thảo luận, trình bày:
+ Hình 1: Vật phát sáng: Mặt trời.
Vật được chiếu sáng: đèn, bàn, ghế,
tủ, gương


+ Hình 2: Vật phát sáng: Đèn. Vật
được chiếu sáng: mặt trăng, bàn, ghế,
tủ, gương


- Lắng nghe


- Theo dõi thí nghiệm


- Trả lời:


+ Ánh sáng đèn đi đến điểm dọi của
đèn



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

* Thí nghiệm 2:


- Gọi HS đọc thí nghiệm 1 trang 90 SGK


- Hỏi: Dự đốn xem ánh sáng qua khe có dạng
hình gì?


- Gọi HS làm thí nghiệm và trình bày kết quả
- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về
đường truyền của ánh sáng?


- Nhận xét, kết luận: Ánh sáng truyền theo đường
thẳng.


<b>Hoạt động 3: Vật cho ánh sánh truyền qua và</b>
<b>vật không cho ánh sánh truyền qua</b>


- Tổ chưa cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm sáu:
Lần lượt đặt giữa đèn và mắt một tấm bìa, một
tấm kính thủy tinh, một quyển vở, … sau đó bật
đèn pin. Hãy cho biết đồ vật nào ta có thể nhìn
thấy ánh sáng của đèn?


- Nhận xét


- Hỏi: Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh
sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng
truyền qua, người ta đã làm gì?


- Nhận xét, kết luận: Ánh sáng có thể truyền qua


các lớp khơng khí, nước, thủy tinh, nhựa trong.
Ánh sáng khơng thể truyền qua các vật cản sáng:
tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách,..


<b>Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?</b>
- Gọi HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 SGK
- Gọi HS trình bày dự đốn kết quả thí nghiệm
- Gọi 3 Hs lên bảng làm thí nghiệm. GV trực tiếp
bật và tắt đèn


- Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?


- Nhận xét, kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật
khi ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn
khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn
được chiếu sáng, nhưng ánh sáng từ vật đó truyền
vào mắt ta lại bị cản bởi quyển vở nên mắt khơng
nhìn thấy vật trong hộp. Ngồi ra, để nhìn thấy
vật cũng cần điều kiện về kích thước vật và
khoảng cách từa vật tới mắt ta.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Đường truyền của ánh sáng như thế nào?


+ Nêu các vật cho ánh sánh truyền qua và vật
không cho ánh sánh truyền qua.


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Bóng tối


- Đọc thí nghiệm
- Đường thẳng


- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Ánh sáng đi theo đường thẳng.
- Lắng nghe


- Thực hiện thí nghiệm, trình bày:
+ Ánh sáng có thể truyền qua các lớp
khơng khí, nước, thủy tinh, nhựa
trong, ...


+ Ánh sáng không thể truyền qua các
vật: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách,..
- Lắng nghe


- Trả lời: Chế tạo kính che bụi, làm
bể cá,..


- Lắng nghe


- Đọc thí nghiệm 3
- Nêu dự đốn kết quả


- Thực hiện thí nghiệm theo u cầu
của GV và trình bày thí nghiệm


- Trả lời: Mắt ta nhìn thấy vật khi ánh


sáng từ vật đó truyền vào mắt.


- Trả lời:


+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
+ Ánh sáng có thể truyền qua các lớp
khơng khí, nước, thủy tinh, nhựa
trong. Ánh sáng không thể truyền qua
các vật cản sáng: tấm bìa, tấm gỗ,
quyển sách,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.
...


………...
……… ………


………


<b>******</b>
Ngày soạn: 20/01/2018


Ngày dạy: 30/01/2018


<b>Tiết 46: BÓNG TỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu
sáng.



- Đốn đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.


- Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng
đối với vật đó thay đổi.


- u thích học khọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng
- Hỏi:


+ Đường truyền của ánh sáng như thế nào?
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối</b>


- Cho Hs quan sát tranh 1 / 92 và thảo luận:


+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong
hình?


+ Hãy tìm vật tự phát sáng và vật được chiếu
sáng?


+ Bóng của người xuất hiện ở đâu?


- Nhận xét: Mặt trời là vật chiếu sáng, người
là vật được chiếu sáng, cịn bóng râm phía
sau người là bóng tối.


- Mơ tả thí nghiệm: Đặt một tờ bìa to phía
sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt
đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên
mặt bàn và bật đèn.


- Yêu cầu HS dự đoán kết quả thí nghiệm:
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?


+ Bóng tối có dạng hình như thế nào?


- u cầu các nhóm HS làm thí nghiệm để


- Hát
- Trả lời:


+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.


+ Mắt ta nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật


đó truyền vào mắt.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát tranh, thảo luận, trình bày:


+ Trong hình mặt trời chiếu sáng từ phía
bên phải


+ Vật tự phát sáng là: Mặt trời, vật được
chiếu sáng là: con người


+ Bóng của người xuất hiện phía sau người
- Lắng nghe


- Theo dõi


- Dự đốn kết quả
+ Phía sau quyển sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

kiểm tra. Sau đó thay quyển vở bằng vỏ hộp
- Gọi HS nhận xét


- Hỏi:


+ Ánh sáng có thể truyền qua quyển sách
hay vỏ hộp được khơng?


+ Những vật khơng cho ánh sáng truyền qua


gọi là gì?


+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện?


- Nhận xét, kết luận: Khi gặp vật cản sáng,
ánh sáng không thể truyền qua được nên
phía sau vật có một vùng khơng nhận được
ánh sáng truyền tới, đó gọi là vùng bóng tối.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về kích</b>
<b>thước, hình dạng của bóng tối</b>


- Hỏi:


+ Theo em, hình dạng, kích thước của bóng
tối có thay đổi hay khơng? Khi nào nó thay
đổi?


+ Hãy giải thích tại sao và ban ngày, khi trời
nắng, bóng của ta lại trịn vào buổi trưa, dài
theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều?
- Nhận xét, kết luận: Bóng của vật sẽ xuất
hiện phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu
sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng
ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và
ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở
hướng đơng nên bóng ta sẽ dài và ngả về
hướng tây. Buổi chiều, mặt trời chếch về
hướng tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về
phía đơng.



- Gọi vài HS lên trước lớp làm thí nghiệm
chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng
thẳng trên mặt bìa và trình bày kết quả


- Hỏi:


+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
- Kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường
thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật
chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi:


+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?


+ Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng
cách nào?


- Nhận xét, tuyên dương


- Nhận xét
- Trả lời:


+ Ánh sáng không truyền qua quyển sách
hay vỏ hộp


+ Vật cản sáng



+ Phía sau vật cản sáng


+ Khi chiếu sáng vật cản sáng
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Hình dạng, kích thước của bóng tối có
thay đổi. Nó thay đổi khi thay dổi vị trí của
vật chiếu sáng hoặc thay đổi vị trí của vật
cản sáng.


+ Giải thích theo sự hiểu biết của bản thân.


- Lắng nghe


- Thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của GV


- Trả lời:


+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.


+ Muốn bóng của vật to hơn ta nên đặt vật
gần với vật chiếu sáng


- Lắng nghe


- Trả lời:



+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng,
khi chiếu sáng vật cản sáng


+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Chuẩn bị tiết bài: Ánh sáng cần cho sự
sống


Yêu cầu HS trồng hai cây con, tưới nước
hàng ngày nhưng một cây để ở nơi có ánh
sáng, cịn một cây để trong góc tối.


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, thực hiện


- Lắng nghe.
...


………...
……… ………


………


<b>******</b>
Tuần 24


Ngày soạn: 10/01/2018


Ngày dạy: .... /02/2018


<b>Tiết 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.


- Hiểu mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau, lấy ví dụ để chứng minh điều đó.
- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã
mang lại hiệu quả kinh tế cao.


- Yêu thích học khọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Bóng tối
- Hỏi:


+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng</b>
<b>đối với đời sống thực vật</b>


- Cho các nhóm Hs quan sát cây đã trồng sẵn
ở nhà và hình 1 trang 94 SGK thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây
đậu?


+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế
nào?


+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ phát triển ra
sao?


- Hát
- Trả lời:


+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản
sáng, khi chiếu sáng vật cản sáng


+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.


- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Quan sát các cây và thảo luận, trình bày:
+ Các cây đậu mọc nghiêng về phía có
ánh sáng


+ Cây có đủ ánh sáng phát triển bình
thường, xanh và tươi


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Điều gì xảy ra với thực vật khơng có ánh
sáng?


- Nhận xét, kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự
sống của thực vật. Ngồi vai trị giúp cây
quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến q
trình sống khác của thực vật như: hút nước,
thốt hơi nước, hơ hấp, sinh sản,…khơng có
ánh sáng thực vật sẽ mau chóng lụi tàn.


- Cho Hs quan sát tranh 2 trang 94 SGK và
hỏi: Tại sao các bông hoa này có tên là hoa
hướng dương?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực</b>
<b>vật</b>


- Hỏi:



+ Tại sao một số loại cây chỉ sống được ở nơi
rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên,…
được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó lại có
một số lồi cây sống trong rừng rậm, hang
động?


+ Hãy kể tên một số loại cây cần nhiều ánh
sáng và một số loại cây cần ít ánh sáng?


- Nhận xét, kết luận: Mỗi loài thực vật có nhu
cầu ánh sáng khác nhau. Vì vậy, có những
loại cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các
cánh đồng, thảo nguyên, nơi đầy đủ ánh sáng,
đó là những cây ưa sáng: phi lao, bồ đề, xà cừ,
bạch đàn, các cây nông nghiệp. Một số cây
khác ưa sống nơi ít ánh sáng như: một số loài
hoa, các cây ho gừng, cà phê,…


<b>Hoạt động 3: Một số biện pháp kĩ thuật</b>
<b>ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của</b>
<b>thực vật cho thu hoạch cao</b>


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi trong thời
gian 2 phút tìm một số biện pháp kĩ thuật ứng
dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật
cho thu hoạch cao


- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>



- Hỏi: Ánh sáng có vai trị như thế nào đối với
đời sống thực vật?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Ánh sáng cần cho sự sống


+ Khơng có ánh sáng thực vật sẽ khơng
quang hợp và chết


- Lắng nghe


- Các bông hoa khi nở hướng về phía mặt
trời


- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng
khác nhau. Vì vậy, có những loại cây chỉ
sống ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng, thảo nguyên, nơi đầy đủ ánh sáng,
đó là những cây ưa sáng. Một số cây khác
ưa sống nơi ít ánh sáng.


+ Những cây ưa sáng: phi lao, bồ đề, xà
cừ, bạch đàn, các cây nông nghiệp. Một
số cây ưa sống nơi ít ánh sáng như: một


số loài hoa, các cây ho gừng, cà phê,…
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm đơi, trình bày


- Lắng nghe


- Trả lời: Ánh sáng rất cần cho sự sống
của thực vật. Ngồi vai trị giúp cây quang
hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá
trình sống khác của thực vật như: hút
nước, thoát hơi nước, hơ hấp, sinh sản,…
khơng có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng
lụi tàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

(tiếp theo)


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...
……… ………


………


<b>******</b>


Ngày soạn: 10/01/2018


Ngày dạy: .... /02/2018


<b>Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật.


- Lấy ví dụ để chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho con người, động vật và ứng dụng kiến thức
đó trong cuộc sống.


- u thích học khọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng cần cho sự sống
- Hỏi:


+ Ánh sáng có vai trị như thế nào đối với đời
sống thực vật?


+ Hãy kể tên một số loại cây cần nhiều ánh


sáng và một số loại cây cần ít ánh sáng?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh</b>
<b>sáng đối với đời sống con người</b>


- Các nhóm Hs thảo luận: Tìm những ví dụ
chứng tỏ ánh sáng có vai trị rất quan trọng
đối với sự sống của con người.


1/ Vai trị của ánh sáng đối với việc nhìn,
nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc


- Hát
- Trả lời:


+ Ánh sáng giúp cây quang hợp, ánh sáng
còn ảnh hưởng đến q trình sống khác của
thực vật như: hút nước, thốt hơi nước, hơ
hấp, sinh sản,…khơng có ánh sáng thực vật
sẽ mau chóng lụi tàn.


+ Những cây ưa sáng: phi lao, bồ đề, xà cừ,
bạch đàn, các cây nông nghiệp. Một số cây
ưa sống nơi ít ánh sáng như: một số loài
hoa, các cây ho gừng, cà phê,…



- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận, trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2/ Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con
người


- Nhận xét, nêu: Tất cả các sinh vật trên Trái
Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng
mặt trời. Ánh sáng mặt trời gồm nhiều tia
sáng khác nhau. Trong đó, có 1 loại tia sáng
giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho
răng xương cứng cáp hơn, giúp trẻ em tránh
được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ
cần một lượng rất nhỏ tia này. Điều này sẽ trở
nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
- Hỏi:


+ Cuộc sống con người ra sao nếu khơng có
ánh sáng mặt trời?


+ Ánh sáng có vai trị như thế nào đối với sự
sống của con người?


- Nhận xét: Con người không thể sống nếu
thiếu ánh sáng.


<b>Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với</b>


<b>đời sống động vật</b>


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi:


+ Kể tên một số loại động vật mà em biết.
Các con vật đó dùng ánh sáng để làm gì?


+ Kể tên một số lồi động vật kiếm ăn vào
ban đêm, một số loài động vật kiếm ăn vào
ban ngày.


+ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của
các lồi động vật đó?


+ Tron chăn ni, người ta làm gì để kích
thích gà ăn nhiều, tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Nhận xét, kết luận: Lồi vật cần ánh sáng để
di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện
ra những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và
thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự
sinh sản của một số loài động vật. Trong thực
tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác
nhau của động vật để có những biện pháp kĩ
thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Ánh sáng có vai trị như thế nào đối
với đời sống con người và động vật?



+ Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong
suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức
ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ ánh
sáng mà ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của
thiên nhiên.


- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Khơng có ánh sáng thì con người khơng
nhìn thấy mọi vật, khơng có sức khỏe sẽ
làm con người yếu đuối và chết


+ Ánh sáng có vai trị quan trọng đối với
cuộc sống con người, khơng có ánh sáng
con người sẽ không sống được.


- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm đơi, trình bày:


+ Tên một số loại động vật: chó, mèo, gà,
hổ, báo, cú mèo, chim, chuột,… chúng cần
ánh sáng để di cư, tránh rét, tìm thức ăn,
nước uống, chạy trốn kẻ thù


+ Một số loài động vật kiếm ăn vào ban
đêm: chuột, cú mèo, mèo, dơi, rắn,… Một
số loài động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà,


chó, hổ, báo, chim, ...


+ Các lồi động vật khác nhau có nhu cầu
ánh sáng khác nhau, có lồi cần ánh sáng,
có lồi ưa bóng tối


+ Ban đêm vẫn thắp đèn cho gà.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Ánh sáng và việc bảo vệ
đôi mắt


- Nhận xét tiết học.


+ Không có ánh sáng thì con người khơng
nhìn thấy mọi vật, khơng có sức khỏe sẽ
làm con người yếu đuối và chết.


+ Động vật cần ánh sáng để di cư, tránh rét,
tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


………...


……… ………


………


<b>******</b>
Tuần 25


Ngày soạn: 16/02/2018
Ngày dạy: 26/02/2018


<b>Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật
cản ánh sang,… để bảo vệ mắt.


- Hiểu và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng yếu.


* GDHS: Bảo vệ đôi mắt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định



2. Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng cần cho sự sống
(tiếp theo)


- Hỏi:


+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời
sống con người và động vật?


+ Hãy kể tên một số loại động vật kiếm ăn vào
ban ngày và một số loài động vật kiếm ăn vào ban
đêm?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Biết khi nào khơng được nhìn</b>
<b>trực tiếp vào nguồn sáng</b>


- u cầu HS quan sát tranh 1, 2 trang 98 và dựa
vào hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi sau:
+ Tại sao chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào


- Hát


- Trả lời:


+ Khơng có ánh sáng thì con người khơng
nhìn thấy mọi vật, khơng có sức khỏe sẽ


làm con người yếu đuối và chết.


+ Động vật cần ánh sáng để di cư, tránh rét,
tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù
+ Một số loài động vật kiếm ăn vào ban
đêm: chuột, cú mèo, mèo, dơi, rắn,… Một
số loài động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà,
chó, hổ, báo, chim, ...


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận, trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

mặt trời hoặc ánh lửa hàn?


+ Lấy ví dụ những trường hợp ánh sáng quá mạnh
cần tránh không để chiếu vào mắt


- Nhận xét: Ánh sáng mặt trời hay ánh lửa hàn
q mạnh nếu nhìn trực tiếp có thể làm hỏng mắt.
Do trong ánh sáng mặt trời có tia tử ngoại gây
độc cho cơ thể sinh vật. Trong ánh hàn có chứa
nhiều bụi, khí độc do q trình nóng chảy sinh ra
<b>Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để</b>
<b>tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra?</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, 4 trang 98 và dựa
vào hiểu biết của bản thân thảo luận các câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ, ô khi đi
trời nắng?



+ Đeo kính, đội mũ, ô khi đi trời nắng có tác dụng
gì?


+ Tại sao khơng nên dùng đèn pin chiếu thẳng
vào mắt bạn?


- Nhận xét, nêu: Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng
mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể
làm tổn thương mắt.


<b>Hoạt động 3: Nên và khơng nên làm gì để đảm</b>
<b>bảo ánh sáng khi học?</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 trang 99 và
dựa vào hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi
sau: Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo
đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?


- Nhận xét, nêu: Khi đọc, viết tư thế phải ngay
ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách khoảng
30cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang
đi hoặc chạy xe. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng
chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước
để tránh bóng của tay phải.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc


đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?


+ Theo em, nên và khơng nên làm gì để bảo vệ
mắt?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Nhận xét tiết học.


gây độc cho cơ thể sinh vật. Trong ánh hàn
có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình
nóng chảy sinh ra.


+ Những trường hợp ánh sáng quá mạnh
cần tránh không để chiếu vào mắt: dùng đèn
pin, đèn laze, đèn nê-ông,…


- Lắng nghe


- Thảo luận, trình bày:
+ Để tránh ánh nắng
+ Bảo vệ da, mắt
+ Hư mắt


- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm, trình bày: Khi đọc, viết
tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa
mắt và sách khoảng 30cm. Không được đọc


sách khi đang nằm, đang đi hoặc chạy xe.
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Ngồi học nơi có ánh sáng như ở chỗ cửa
sổ, không nằm đọc sách,…


+ Đeo kính, đội mũ, ơ khi đi trời nắng. Khi
đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng
cách giữa mắt và sách khoảng 30cm. Không
được đọc sách khi đang nằm, đang đi hoặc
chạy xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

………
………...


<b>******</b>
Ngày soạn: 20/02/2018


Ngày dạy: 27/02/2018


<b>Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.


- Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ
của nước đá.



- Hiểu nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Nhiệt kế, nước đá đang tan,…
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng và việc bảo vệ đơi
mắt


- Hỏi: Nên và khơng nên làm gì để tránh tác hại
do ánh sáng quá mạnh gây ra?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Biết sự nóng, lạnh của vật</b>


- Nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của
một vật.


- Yêu cầu Hs kể tên những vật có nhiệt độ cao


(nóng) và những vật có nhiệt độc thấp (lạnh)
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1 trang 100 và trả lời
câu hỏi: Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc
nào? Vì sao em biết?


- Nhận xét, kết luận: Một vật có thể là vật nóng so
với vật này nhưng lại lạnh hơn so với vật khác.
Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ của mỗi vật. Vật
nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế</b>
- GV vừa nêu thí nghiệm và thực hiện: lấy 4 chậu
A, B, C, D đổ một lượng nước sạch bằng nhau.
Đổ thêm một ít nước sôi vào châu A và cho thêm
đá vào chậu D. Yêu cầu một vài HS nhúng 2 tay
vào chậu A, D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,
C. Hỏi: Tay em có cảm giác như thế nào? Giải
thích?


- Nhận xét: Cảm giác của tay ta có thể giúp ta
nhận biết dúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy


- Hát


- Trả lời: Đeo kính, đội mũ, ơ khi đi trời
nắng. Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn,
khoảng cách giữa mắt và sách khoảng
30cm. Không được đọc sách khi đang nằm,
đang đi hoặc chạy xe.



- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa
- Theo dõi


- Kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng)
và những vật có nhiệt độc thấp (lạnh)


- Trả lời: Cốc a lạnh hơn cốc b và nóng hơn
cốc c


- Lắng nghe


- Theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

nhiên trong thí nghiệm trên thì 2 chậu nước B, C
cùng một loại nước giống nhau nên chúng có
nhiệt độ bằng nhau. Để xác định nhiệt độ của vật
người ta sử dụng nhiệt kế.


- Giới thiệu các loại nhiệt kế: có nhiều loại nhiệt
kế như: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo
nhiệt lượng khơng khí, … Nhiệt kế gồm một bầu
nhỏ bằng thủy tinh gắn liền với một ống thủy tinh
dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong
bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa
thủy ngân. Trên ống thủy tinh có các vạch nhỏ và
đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn
đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân
sẽ dịch chuyển dần lên hoặc dần xuống rồi ngưng
lại. Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ


hoặc thủy ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ
của vật.


- Gọi Hs đọc nhiệt độ ở nhiệt kế trên hình 3 SGK
trang 100. Hỏi:


+ Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Gọi HS lên thực hành đo nhiệt độ, yêu cầu Hs
dự đoán nhiệt độ của cơ thể người.


- Lấy nhiệt kế ra và gọi HS đọc nhiệt độ ở nhiệt
kế.


- Nêu: Nhiệt độ cơ thể người lúc khỏe mạnh là
370<sub>C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn</sub>


ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh. Cần phải đi
khám và chữa bệnh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ</b>
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm
Yêu cầu:


+ HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước nóng,
nước có đá đang tan và nước nguội.


+ Đo nhiệt độ cơ thể các thành viên trong nhóm
- Đối chiếu kết quả các nhóm



- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng
cụ gì?


+ Có những loại nhiệt kế nào?
- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp
theo)


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi


- 300<sub>C </sub>


+ 1000<sub>C</sub>


+ 00<sub>C</sub>


- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Đọc nhiệt độ


- Lắng nghe


- Thảo luận làm thí nghiệm



- Các nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe


- Trả lời:
+ Nhiệt kế


+ Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo
nhiệt lượng khơng khí,…


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

……… ………
………


<b>******</b>
Tuần 26


Ngày soạn: 22/02/2018
Ngày dạy: 05/03/2018


<b>Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được sơ giản về truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến co giản vì nóng lạnh của chất


lỏng.


- u thích khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Nhiệt kế, nước đá đang tan, cốc nước,…
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Hỏi:


+ Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng
cụ gì?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt</b>


- Nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước và 1 cốc nước
nóng. Đặt cốc nước vào chậu nước.



- u cầu HS dự đốn mức độ nóng lạnh của cốc
nước có thay đổi khơng? Nếu có thì thay đổi như
thế nào?


- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm


- Hỏi: Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và
chậu nước thay đổi?


- Nhận xét, kết luận: Do có sự truyền nhiệt từ vật
nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm
trên, sau một thời gian thì nhiệt độ của cốc nước
và chậu nước sẽ bằng nhau


- Yêu cầu HS nêu các ví dụ trong thực tế mà em
biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.


- Hỏi: Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu
nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?


- Nhận xét, kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn
thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh
hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu
nhiệt, vật lạnh đi do tỏa nhiệt.


<b>Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên và co lại</b>
<b>khi lạnh đi</b>


- Hát


- Trả lời:
+ 1000<sub>C</sub>


+ 00<sub>C</sub>


+ Nhiệt kế


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa
- Theo dõi


- Dự đốn kết quả thí nghiệm: nhiệt độ của
cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu
nước tăng lên


- Làm thí nghiệm, trình bày


- Trả lời: Do sự truyền nhiệt từ cốc nước
nóng sang chậu nước lạnh


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm sáu:
Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mực
nước. Sau đó đặt lọ nước vào cốc nước nóng,
nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem
mực nước trong lọ có thay đổi khơng?


- Nhận xét



- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm:
Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế.
Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất
lỏng trong ống. Sau đó, nhúng bầu nhiệt kế vào
nước lạnh, ghi lại cột chất lỏng trong ống.


- Gọi HS trình bày kết quả
- Gọi Hs nhận xét


- Hỏi:


+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế?


+ Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt
kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật
nóng lạnh khác nhau?


+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và
lạnh đi?


+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta
thấy được điều gì?


- Nhận xét, kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở
ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong
ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực
chất lỏng trong ống càng cao. Dựa vào mực chất
lỏng này ta có thể biết được nhiệt độ của chất


lỏng


<b>Hoạt động 3: Ứng dụng trong thực tế</b>
- Hỏi:


+ Tại sau khi đun nước, không nên đổ nước đầy
ấm?


+ Tại sao khi sốt, người ta lại dùng túi nước đá
chườm lên trán?


+ Khi ra ngồi trời nắng về nhà chỉ cịn nước sơi
trong phích, em sẽ làm thế nào để có nước nguội
uống nhanh?


- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng
lên và lạnh đi?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách
nhiệt


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận làm thí nghiệm, trình bày



- Lắng nghe
- Làm thí nghiệm


- Trình bày
- Nhận xét
- Trả lời:


+ Mức chất lỏng thay đổi


+ Chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi
nóng lên, co lại khi nhiệt độ thấp đi.


+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.


+ Nhiệt độ của vật.
- Lắng nghe


- Trả lời:
+ Nước nở ra


+ Túi nước đá sẽ tỏa nhiệt sang cơ thể làm
giảm nhiệt độ cơ thể.


+ Rót nước ra cốc để nước đá vào hoặc rót
nước ra cốc để ngâm vào nước lạnh


- Lắng nghe



- Trả lời: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co
lại khi lạnh đi.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

……… ………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 22/02/2018


Ngày dạy: 06/03/2018


<b>Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (đồng, nhôm,…) những vật dẫn điện kém (gỗ, nhựa,…)
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những
trường hợp liên quan đến đời sống.


- Yêu thích khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Một số vật dẫn nhiệt, cách nhiệt
- Học sinh: Sách giáo khoa



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp
theo)


- Hỏi: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng
lên và lạnh đi?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt</b>
- Gọi Hs đọc thí nghiệm trang 104 và dự đốn kết
quả thí nghiệm


- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm: Cho vào cốc
nước nóng một thìa nhơm và một thìa nhựa. Sau
một lúc bạn thấy cốc thìa nào nóng hơn?


- Gọi HS nhận xét


- Hỏi: Tại sao thìa nhơm nóng lên?


- Nhận xét, kết luận: Kim loại: đồng, nhơm, sắt,


… dẫn nhiệt tốt. Cịn gỗ, nhựa, len,… dẫn nhiệt
kém.


- Cho HS quan sát tranh 2 trang 104 và hỏi:
Xoong và quai xoong được làm bằng gì? Chất
liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao
lại dùng chất liệu đó?


- Nhận xét


- Hỏi: Vì sao vào những ngày trời rét, chạm tay
vào ghế sắt tay ta thấy lạnh? Còn chạm tay vào
ghế gỗ ta khơng thấy lạnh?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của khơng khí</b>
- Cho HS quan sát vỏ ấm và hỏi:


+ Bên trong vỏ ấm thường được làm bằng gì?
+ Giữa các chất như xốp, bơng, len,… có nhiều


- Hát


- Trả lời: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co
lại khi lạnh đi.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa



- Đọc dự đoán kết quả thí nghiệm: Thìa
nhơm nóng hơn


- Làm thí nghiệm, trình bày


- Nhận xét


- Trả lời: Do nhiệt độ từ nước nóng đã
truyền sang thìa nhơm


- Lắng nghe


- Quan sát, trả lời:


+ Xoong làm bằng nhôm, quai làm bằng
nhựa. Nhôm dẫn nhiệt tốt, nhựa dẫn nhiệt
kém. Khi cầm vào quai sẽ không bị bỏng
- Nhận xét


- Trả lời: Do sắt dẫn nhiệt tốt, gỗ dẫn nhiệt
kém


- Lắng nghe
- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chỗ rỗng không?


+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
+ Khơng khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm trang 105 SGK:


+ Lấy 1 tờ giấy báo quấn chặt vào cốc thứ nhất.
+ Lấy 1 tờ giấy báo làm nhăn quấn lỏng vào cốc
thứ hai để có nhiều khơng khí ở giữa lớp giấy.
+ Đổ vào 2 cốc một lượng nước nóng như nhau
+ Sau một thời gian đo nhiệt độ trong hai cốc.
Xem nước trong cốc nào cịn nóng hơn?


- Hỏi:


+ Giữa các khe tờ báo có chứa gì?


+ Tại sao nước trong cốc 2 cịn nóng lâu hơn?
+ Khơng khí là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Tên và công dụng của vật cách</b>
<b>nhiệt</b>


<b>- Tổ chức Trò chơi “Thi đua”</b>


* Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3
bạn. Đội 1 sẽ nêu công dụng và đội 2 sẽ đoán vật
và ngược lại. Đội nào có nhiều ý đúng thì đội đó
chiến thắng.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Kể tên một số vật dẫn nhiệt mà em biết?
- Nhận xét, tuyên dương



- Chuẩn bị tiết bài: Các nguồn nhiệt
- Nhận xét tiết học.


+ Khơng khí
+ Dẫn nhiệt kém


- Thảo luận làm thí nghiệm, trình bày: cốc 2
nóng hơn


- Trả lời:
+ Khơng khí


+ Vì giữa lớp giấy báo có khơng khí nên
nhiệt độ truyền qua bên ngồi ít hơn


+ Khơng khí là vật cách nhiệt
- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi


- Lắng nghe


- Trả lời: Đồng, nhôm, sắt, thiếc,...
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………


………...


<b>******</b>
Tuần 27


Ngày soạn: 04/03/2018
Ngày dạy: 12/03/2018


<b>Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng


- Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng
các nguồn nhiệt.


- Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
- Yêu thích khoa học.


* GDHS: sử dụng tiết kiệm nhiên liệu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh các nguồn nhiệt
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách


nhiệt


- Hỏi:


+ Kể tên một số vật dẫn nhiệt mà em biết?
+ Kể tên một số vật cách nhiệt mà em biết?
+ Khơng khí là chất dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của</b>
<b>chúng</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh và dựa vào hiểu biết
của mình trả lời các câu hỏi sau:


+ Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật
xung quanh?


+ Em biết gì về vai trị của từng nguồn nhiệt ấy?


- Nhận xét: Các nguồn nhiệt có vai trị: Đun nấu,
sấy khơ, sưởi ấm


- Hỏi: Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì cịn có
nhiệt nữa không?


- Nhận xét, kết luận: Các nguồn nhiệt là:



+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như than, củi.
dầu, ga, nến, … giúp thắp sáng và đun nấu.


+ Bếp điện, lò sưởi, mỏ hàn điện đang hoạt động
giúp cho việc nấu thức ăn, sưởi ấm, làm nóng
chảy vật nào đó.


+ Mặt trời ln tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật. Nó
là nguồn nhiệt quan trọng, khơng thể thiếu đối với
sự sống và hoạt động của con người, động, thực
vật.


<b>Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy</b>
<b>hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt</b>


- Hỏi:


+ Nhà em sử dụng nguồn nhiệt gì?
+ Em cịn biết nguồn nhiệt nào khác?
- Nhận xét


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi ghi những rủi
ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy
hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt vào phiếu BT
- Nhận xét, kết luận: Những rủi ro, nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt:


+ Bị cảm nắng



+ Bị bỏng do chơi đùa gần các vật toa nhiệt: bàn
là, bếp than, bếp củi.


+ Bị bỏng do bê xoang, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
+ Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi
+ Cháy nồi, xoong thức ăn khi để lửa quá to


- Hát
- Trả lời:


+ Đồng, nhôm, sắt, thiếc,...
+ Gỗ, nhựa, len,…


+ Cách nhiệt


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thực hiện theo yêu cầu GV:


+ Mặt trời sưởi ấm, phơi khô các vật


+ Lửa của bếp ga, lửa của củi: nấu chín thức
ăn


+ Nhiệt của bàn là giúp làm thẳng quần áo
- Lắng nghe


+ Khơng cịn nguồn nhiệt
- Lắng nghe



- Trả lời theo cá nhân


- Thảo luận nhóm đơi, trình bày


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Hỏi:


+ Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi ra khỏi
nguồn nhiệt?


+ Tại sao lại không nên vừa là quần áo vừa làm
việc khác?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng</b>
<b>các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trong 2 phút: Em
và gia đình cần làm gì để tiết kiệm các nguồn
nhiệt trong cuộc sống hằng ngày?


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Kể tên một số nguồn nhiệt mà em biết?
+ Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Nhận xét, tuyên dương



- Chuẩn bị tiết bài: Nhiệt cần cho sự sống
- Nhận xét tiết học.


+ Tránh gây bỏng, đổ nồi


+ Vì nhiệt bàn là có thể gây cháy quần áo
dẫn đến cháy các vật xung quanh


- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm bốn, trình bày


- Lắng nghe, vỗ tay
- Trả lời:


+ Mặt trời, nhiệt từ ga đang cháy, củi đang
cháy,…


+ Các nguồn nhiệt đều có hạn, sẽ bị cạn kiệt
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………...


<b>******</b>
Ngày soạn: 06/03/2018



Ngày dạy: 13/03/2018


<b>Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.


- Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
- Yêu thích khoa học.


* GDHS: bảo vệ môi trường xung quanh .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Các nguồn nhiệt
- Hỏi:


+ Kể tên một số nguồn nhiệt mà em biết?
+ Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Nhận xét, tuyên dương



3. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt đối với đời sống</b>
<b>của con người, động vật, thực vật</b>


- Hát
- Trả lời:


+ Mặt trời, nhiệt từ ga đang cháy, củi đang
cháy,…


+ Các nguồn nhiệt đều có hạn, sẽ bị cạn kiệt
- Lắng nghe, vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Tổ chức HS tham gia trò chơi


* Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ
lần lượt cử từng bạn lên bảng viết tên các loài
động vật và thực vật sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng
mà em biết trong 2 phút. Nhóm nào viết nhiều tên
đúng là nhóm chiến thắng.


- Nhận xét


- Hỏi: Nêu vai trò của nhiệt đối với con người,
động vật và thực vật.


- Nhận xét, kết luận: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến
sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực


vật. Mỗi lồi động vật, thực vật có nhu cầu về
nhiệt độ thích hợp.


<b>Hoạt động 2: Vai trị của nhiệt đối với sự sống</b>
<b>trên Trái Đất.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Điều gì sẽ xảy
ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
- Nhận xét, kết luận: Nếu trái đất không được mặt
trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất sẽ trở
nên lạnh giá. Khi đó, nước trên trái đất sẽ ngừng
chảy và đóng băng, sẽ khơng có mưa. Trái đất sẽ
trở thành một hành tinh chết, khơng có sự sống.
<b>Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho</b>
<b>người hoặc động vật, thực vật</b>


- Yêu cầu HS thảo luận: Nêu cách chống nóng,
chống rét cho người hoặc động vật, thực vật.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được
mặt trời sưởi ấm?


- Tham gia trị chơi


- Lắng nghe


- Trả lời: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn


lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực
vật. Mỗi lồi động vật, thực vật có nhu cầu
về nhiệt độ thích hợp.


- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm đơi: Trái đất sẽ trở nên
lạnh giá. Khi đó, nước trên trái đất sẽ ngừng
chảy và đóng băng, sẽ khơng có mưa.


- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm bốn, trình bày:


+ Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước
vào sáng sớm, chiều tối, che giàn,…


+ Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho
gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió,…


+ Biện pháp chống nóng cho con vật: cho
vật ni uống nhiều nước, làm chuồng trại
thống mát.


+ Biện pháp chống rét cho con vật: chuồng
trại che kín gió, khơng thả rơng vật ni
ngồi đường, cho con vật ngủ trong rơm,…
+ Biện pháp chống nóng cho người: bật
quạt, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ,
mặc quần áo mỏng, ăn, uống thức ăn mát,…


+ Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm,
nơi ở kín gió, mặc quần áo ấm, đi giày vớ,
mang gang tay, đội mũ len,…


- Lắng nghe, vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập: Vật chất và năng
lượng.


- Nhận xét tiết học.


mưa. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh
chết, không có sự sống.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………...


<b>******</b>
Tuần 28


Ngày soạn: 09/03/2018
Ngày dạy: 19/03/2018


<b>Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.


- Ôn các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến vật chất và năng
lượng.


- Biết yêu thiên nhiên, tran trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng say mê khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nhiệt cần cho sự sống
- Hỏi:


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất khơng được mặt
trời sưởi ấm?


+ Nêu cách chống nóng, chống rét cho người.


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cơ bản đã học</b>
- Tổ chức HS tham gia trò chơi


* Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ
lần lượt cử từng bạn lên bảng viết các tính chất
của nước vào ơ. Nhóm nào hồn thành đúng và
nhanh là nhóm chiến thắng.


Nước ở Nước ở Nước ở


- Hát
- Trả lời:


+ Nếu trái đất khơng được mặt trời sưởi ấm,
gió sẽ ngừng thổi. Trái đất sẽ trở nên lạnh
giá. Khi đó, nước trên trái đất sẽ ngừng
chảy và đóng băng, sẽ khơng có mưa. Trái
đất sẽ trở thành một hành tinh chết, khơng
có sự sống.


+ Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt
máy, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ,
mặc quần áo mỏng, ăn, uống các loại thức
ăn mát,…


+ Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm,
nơi ở kín gió, mặc quần áo ấm, đi giày vớ,
mang gang tay, đội mũ len,…



- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa
- Tham gia trò chơi


Nước ở
thể lỏng


Nước ở
thể khí


Nước ở
thể rắn
Có mùi


khơng?


Khơng Khơng Khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thể lỏng thể khí thể rắn
Có mùi


khơng?
Có vị
khơng?
Có nhìn
thấy bằng
mắt


thường
khơng?


Có hình
dạng nhất
định


khơng?


- Nhận xét, tuyên dương


- Phát phiếu BT cho các nhóm có sơ đồ vịng tuần
hồn của nước, u cầu các nhóm thảo luận thi
đua điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ,
nóng chảy vào vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương


- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 3,4,5,6
trang 111 SGK:


3/ Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy
tiếng gõ?


4/ Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là
nguồn nhiệt.


5/ Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể
nhìn thấy quyển sách.


6/ Rót vào hai chiếc cốc giống nhau một lượng
nước lạnh như nhau. Quấn một cốc bằng khăn
bông. Sau một thời gian, theo bạn cốc nước nào
còn lạnh hơn? Giải thích



- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Trị chơi “Nhà khoa học trẻ”</b>
- Tổ chức trò chơi “ Nhà khoa học trẻ”


* Luật chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ
lần lượt nêu thí nghiệm để chứng tỏ cho các kiến
thức đã học. Nhóm nêu đúng được một dấu *.
Nhóm nào có nhiều dấu * là nhóm chiến thắng.
Câu hỏi:


Nêu thí nghiệm để chứng tỏ:


+ Nước ở thể lỏng khơng có hình dạng nhất định
+ Nước ở thể rắn có hình dạng xác định


+ Nguồn nước đã bị ơ nhiễm


+ Khơng khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ
rỗng bên trong vật


+ Sự lan truyền của âm thanh


khơng?
Có nhìn
thấy bằng
mắt


thường


khơng?


Có Khơng Có


Có hình
dạng nhất
định


khơng?


Khơng Khơng Có


- Lắng nghe


- Thảo luận thi đua


- Lắng nghe
- Trả lời:


+ Do sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn.
Khi ta gõ tay mặt bàn rung động. Rung
động truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta
làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được.
+ Mặt trời, củi đang cháy,…


+ Ánh sáng từ đèn chiếu vào quyển sách.
Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách tới mắt
ta và mắt nhìn thấy được quyển sách.


+ Cốc có quấn khăn bơng cịn lạnh hơn vì


khăn bơng là vật cách nhiệt.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới
mắt


+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu
sáng đối với vật đó thay đổi.


+ Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên
và co lại khi lạnh đi


+ Khơng khí là chất cách nhiệt
- Gọi Hs nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập: Vật chất và năng
lượng (tiếp theo).


+ Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước. Âm
thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
hằng ngày, lao động, sản xuất và vui chơi


- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét



- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện


- Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 09/03/2018


Ngày dạy: 20/03/2018


<b>Tiết 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.


- Ôn các kỹ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến vật chất và năng
lượng.


- Biết yêu thiên nhiên, tran trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng say mê khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Vật chất và năng
lượng


- Hỏi:


+ Nêu tính chất của nước


+ Bóng của vật xuất hiện ở đâu? Khi nào?


+ Nêu các vật dẫn nhiệt, các vật cách nhiệt mà em
biết


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Triển lãm</b>


- u cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình


- Hát


- Trả lời:


+ Nước là chất lỏng trong suốt, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng
nhất định.



+ Bóng của vật xuất hiện phía sau vật cản
sáng. Khi có vật chiếu sáng chiếu vào vật
cản sáng.


+ Nêu các vật dẫn nhiệt, các vật cách nhiệt.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu
về các nội dung tranh ảnh.


- Gọi Hs nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Treo tranh


- Yêu cầu Hs quan sát tranh và xác định thời gian
tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc


- Gọi Hs nhận xét
- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Chuẩn bị tiết bài: Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét tiết học.



- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Tuần 29


Ngày soạn: 19/03/2018
Ngày dạy: 26/03/2018


<b>Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trị của nước, chất khống,
khơng khí và ánh sáng đối với thực vật.


- Hiểu được điều kiện để cây sống và phát triển bình thường


- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật
- u thích khoa học.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Bài mới:
- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm nhằm tìm ra những</b>
<b>điều kiện cần cho sự sống của cây</b>


- Tổ chức cho Hs tiến hành báo cáo thí nghiệm
trong nhóm.


u cầu: Quan sát cây bạn mang đến. Mỗi thành
viên mơ tả cách trồng, chăm sóc cây của mình.
Thư kí ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây
- Gọi Hs nhận xét


- Hỏi:


+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?


+ Theo em dự đốn để sống, thực vật cần phải có
những điều kiện gì?



+ Trong các cây trồng trên cây nào đủ điều kiện
đó?


- Hát


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thực hiện theo yêu cầu GV


- Nhận xét
- Trả lời:


+ Thí nghiệm nhằm để biết thực vật cần gì
để sống


+ Thực vật cần có đủ nước, chất khống,
khơng khí, ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Gọi Hs nhận xét


- Kết: Thí nghiệm trên nhằm tìm ra những điều
kiện cần cho sự sống của cây. Cây 1,2,3,5 là các
cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều cung cấp
thiếu một yếu tố. Cây số 4 là cây đối chứng, cây
đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho
cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng.
<b>Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát</b>
<b>triển bình thường</b>



- Phát phiếu BT, yêu cầu HS quan sát cây trồng,
thảo luận dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế
nào và hoàn thành phiếu


- Nhận xét
- Hỏi:


+ Trong 5 cây trên, cây nào sẽ sống và phát triển
bình thường? Vì sao?


+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó
phát triển khơng bình thường và có thể chết rất
nhanh?


+ Để cây sống và phát triển bình thường, cần
phải có những điều kiện nào?


- Nhận xét, kết: Thực vật cần có đủ nước, chất
khống, khơng khí, ánh sáng thì mới sống và
phát triển bình thường. Đất cung cấp nước và
chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, khơng khí
giúp cây quang hợp, thực hiện quá trình trao đổi


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm bốn, trình bày:
Các


yếu tố



cây
được
cung
cấp


Ánh


sáng Khơngkhí Nước khốnChất
g có
trong


đất


Dự đốn
kết quả


Cây
số 1


   <sub>Cây còi </sub>


cọc, yếu
ớt sẽ bị
chết
Cây


số 2


   <sub>Cây sẽ </sub>



còi cọc,
chết
nhanh
Cây


số 3


   <sub>Cây sẽ </sub>


bị héo,
chết
nhanh
Cây


số 4


    <sub>Cây </sub>


phát
triển
bình
thường
Cây


số 5


   <sub>Cây bị </sub>


vàng lá,


chết
nhanh
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Cây 4 vì có đủ nước, chất khống, khơng
khí, ánh sáng


+ Chết vì khơng có đủ một trong các điều
kiện nước, chất khống, khơng khí, ánh sáng
+ Để cây sống và phát triển bình thường, cần
phải có những điều kiện đủ nước, chất
khống, khơng khí, ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

chất, khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển
bình thường. Thiếu một trong các điều kiện trên
cây sẽ chết.


<b>Hoạt động 3: Liên hệ với thực tế điều kiện để</b>
<b>cây sống và phát triển bình thường</b>


- Hỏi: Em trồng một cây hoa, hằng ngày em sẽ
làm gì để giúp cây phát triển, cho hiệu quả cao?
- Gọi Hs nhận xét


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Thực vật cần những điều kiện để sống và


phát triển bình thường?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Nhu cầu nước của thực vật
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời theo ý kiến cá nhân
- Nhận xét


- Lắng nghe, vỗ tay


- Trả lời: Để thực vật sống và phát triển bình
thường, cần phải có những điều kiện đủ
nước, chất khống, khơng khí, ánh sáng.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………


<b>******</b>
Ngày soạn: 21/03/2018


Ngày dạy: 27/03/2018


<b>Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu được mỗi lồi thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.


- Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
- Áp dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.


- Yêu thích khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Thực vật cần gì để sống?
- Hỏi: Thực vật cần những điều kiện để sống
và phát triển bình thường?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Mỗi lồi thực vật có nhu cầu</b>
<b>về nước khác nhau</b>


- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.



Yêu cầu: Phân loại các lồi cây thành 4 nhóm:
cây sống ở nơi khô hạn, cây sống nơi ẩm ướt,
cây sống dưới nước, cây vừa sống trên cạn vừa
sống dưới nước


- Hát


- Trả lời: Để thực vật sống và phát triển
bình thường, cần phải có những điều kiện
đủ nước, chất khống, khơng khí, ánh sáng.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thực hiện theo yêu cầu GV


+ Cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng,
thầu dầu, thông, phi lao,..


+ Cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn,rau má,
lá lốt, rêu,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Gọi Hs nhận xét


- Hỏi: Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của
các loại cây?


- Cho Hs quan sát tranh 1 trang 116



- Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài
thực vật đều cần nước. Có cây sống ở nơi khơ
hạn, cây sống nơi ẩm ướt. Cây sống nơi ẩm
ướt hay khô hạn cũng đều phải hút nước trong
đất để nuôi cây, dù rằng lượng nước này rất ít
ỏi, nhưng phù hợp với nhu cầu của nó


<b>Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai</b>
<b>đoạn phát triển của mỗi loài cây</b>


- Cho Hs quan sát tranh trang 117 SGk và hỏi:
+ Mơ tả những gì em thấy trong hình vẽ?
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đồng cây
lúa lại cần nhiều nước?


+ Em còn biết những loại cây nào mà ở những
giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những
lượng nước khác nhau?


+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của
cây thay đổi như thế nào?


- Nhận xét, kết: Cùng một loại cây, trong
những giai đoạn phát triển khác nhau cần
những lượng nước khác nhau. Ngoài ra khi
thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây
cũng thay đổi. Vào những ngày nắng nóng, lá
cây thoát hơi nước nhiều hơn nên nhu cầu về
nước của cây cũng cao hơn.



<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Hỏi:


+ Nhu cầu nước của các loại cây như thế nào?
+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của
cây thay đổi như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Nhu cầu chất khoáng của
thực vật


- Nhận xét tiết học.


+ Cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới
nước: rau muống, cỏ,…


- Nhận xét


- Trả lời: Nhu cầu nước của các loại cây thì
khác nhau


- Quan sát
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Mới cấy đến uốn câu và vào hạt cây lúa
cần nhiều nước



+ Để sống và phát triển, tạo hạt
+ Ngơ, rau cải, mía,…


+ Thay đổi
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Nhu cầu nước của các loại cây thì khác
nhau.


+ Ngồi ra khi thời tiết thay đổi, nhu cầu
về nước của cây cũng thay đổi. Vào những
ngày nắng nóng, lá cây thoát hơi nước
nhiều hơn nên nhu cầu về nước của cây
cũng cao hơn.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Ngày soạn: 21/03/2018
Ngày dạy: 02/04/2018


<b>Tiết 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nêu được vai trị của chất khống đối với đời sống thực vật.
- Biết được mỗi lồi thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
- Áp dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.
- Yêu thích khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu về nước của thực
vật


- Hỏi:


+ Nhu cầu nước của các loại cây như thế
nào?


+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của
cây thay đổi như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:



- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trị của chất khống đối</b>
<b>với đời sống thực vật</b>


- Hỏi:


+Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống
và phát triển của cây?


+ Khi trồng cây người ta có phải bón thêm
phân cho cây trồng không? Làm như vậy
nhằm mục đích gì?


+ Em biết những loại phân nào thường dùng
để bón cho cây?


- Nhận xét, nói thêm: Mỗi loại phân cung cấp
một loại chất khoáng cần thiết cho cây. Thiếu
một trong các loại chất khống cần thiết, cây
sẽ khơng thể sinh trưởng và phát triển.


- Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 118 và
thảo luận:


+ Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển
như thế nào?


- Hát



- Trả lời:


+ Nhu cầu nước của các loại cây thì khác
nhau.


+ Ngồi ra khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về
nước của cây cũng thay đổi. Vào những ngày
nắng nóng, lá cây thốt hơi nước nhiều hơn
nên nhu cầu về nước của cây cũng cao hơn.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Trả lời:


+ Trong đất có các yếu tố: mùn, cát, đất sét,
các chất khống, khơng khí , nước,…


+ Cần vì chất khống trong đất khơng đủ để
cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng
suất cao.


+ Phân đạm, lân, kali, phân bắc, phân xanh,..
- Lắng nghe


- Thảo luận, trình bày:


+ a) Cây phát triển tốt, cao, lá xanh, nhiều
quả, quả to



b) Cây phát triển kém nhất, cây còi cọc, lá
bé, rủ xuống, thân mền, cây không ra hoa, kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Quan sát kĩ cây a và cây b, em có nhận xét
gì?


- Kết luận: Trong q trình sống, nếu khơng
được cung cấp đủ chất khống, cây sẽ phát
triển kém, không ra hoa kết quả hoặc nếu có
sẽ cho năng suất kém. Ni-tơ là chất khống
quan trọng mà cây cần nhiều.


<b>Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của</b>
<b>thực vật</b>


- Hỏi:


+ Những loại cây nào cần được cung cấp
nhiều ni-tơ hơn?


+ Những loại cây nào cần được cung cấp
nhiều phốt-pho hơn?


+ Những loại cây nào cần được cung cấp
nhiều ka-li hơn?


+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khống
của các loại cây?



+ Vì sao lúa đang vào hạt khơng nên bón
nhiều phân?


+ Quan sát cách bón phân ở hình 2, em thấy
có gì đặc biệt?


+ Người ta ứng dụng nhu cầu về chất khoáng
của cây trong trồng trọt như thế nào?


- Nhận xét, kết: Mỗi loài cây khác nhau cần
các loại chất khoáng với liều lượng khác
nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn
phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng
cũng khác nhau.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Vai trị và nhu cầu chất khống của
các loại cây như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Nhu cầu khơng khí của
thực vật


- Nhận xét tiết học.


gầy, quả ít, nhỏ


d) Cây phát triển chậm, lá bé, rủ xuống, thân


gầy, lùn, quả ít, nhỏ


+ Cây a phát triển tốt, cao, lá xanh, nhiều
quả, quả to. Cây b phát triển kém nhất, cây
còi cọc, lá bé, rủ xuống, thân mền, cây không
ra hoa, kết quả. Chứng tỏ ni-tơ là chất
khoáng quan trọng đối với thực vật.


- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Lúa, ngô, cà chua, rau dền, rau muống, bắp
cải,…


+ Lúa, ngô, cà chua,…


+ Cà-rốt, khoai lang, củ cải,…


+ Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất
khoáng với liều lượng khác nhau.


+ Trong phân đạm có chưa ni-tơ mà ni-tơ cần
cho sự phát triển của lá. Lúc này, nếu lá lúa
phát triển tốt dễ bị sâu bệnh.


+ Bón phân vào gốc cây, khơng bón phân
vào lá, bón vào giai đoạn cây sắp ra hoa.
+ Đối với cây ăn quả, người ta thường bón
phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp


ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được
cung cấp rất nhiều chất khoáng.


- Lắng nghe


- Trả lời: Chất khoáng giúp cây sinh trưởng
và phát triển. Mỗi lồi cây khác nhau cần các
loại chất khống với liều lượng khác nhau.
- Lắng nghe, vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

...
...
.


<b>******</b>
Ngày soạn: 28/03/2018


Ngày dạy: 03/04/2018


<b>Tiết 60: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được vai trò của khơng khí đối với đời sống thực vật.


- Hiểu được vai trị của ơ-xi và các-bơ-níc trong q trình quang hợp và hô hấp.
- Áp dụng nhu cầu về không khí của thực vật trong trồng trọt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa


- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu chất khoáng của
thực vật


- Hỏi: Vai trị và nhu cầu chất khống của các
loại cây như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Vai trò của khơng khí trong</b>
<b>q trình trao đổi khí ở thực vật </b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1, 2 trang 120, 121
và thảo luận:


+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều
kiện nào?


+ Bộ phận chủ yếu nào của cây thực hiện quá
trình quang hợp?



+ Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí
gì và thải ra khí gì?


+ Q trình hơ hấp diễn ra khi nào?


+ Bộ phận chủ yếu nào của cây thực hiện q
trình hơ hấp?


+ Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí gì
và thải ra khí gì?


+ Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình
trên ngừng hoạt động?


- Nhận xét
- Hỏi:


+ Khơng khí có vai trị như thế nào đối với đời
sống thực vật?


- Hát


- Trả lời: Chất khoáng giúp cây sinh trưởng
và phát triển. Mỗi loài cây khác nhau cần
các loại chất khoáng với liều lượng khác
nhau.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa



- Thảo luận, trình bày:
+ Có ánh sáng mặt trời
+ Lá


+ Hút khí các-bơ-níc, thải khí ơ-xi
+ Suốt ngày đêm


+ Lá


+ Hút khí ơ-xi, thải khí các-bơ-níc
+ Cây sẽ chết


- Lắng nghe
- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Những thành phần nào của khơng khí cần
cho đời sống thực vật? Chúng có vai trị gì?
- Gọi Hs chỉ vào sơ đồ hình 2 nói về sự trao
đổi khí ở thực vật.


- Nhận xét, kết luận: Thực vật cần khơng khí
để quang hợp và hô hấp. Cây dù cung cấp đủ
nước, chất khoáng, ánh sáng nhưng thiếu
khơng khí thì cũng khơng sống được. Khí ơ-xi
là ngun liệu được sử dụng trong hơ hấp, sản
sinh năng lượng trong q trình trao đổi chất
của thực vật.


<b>Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí</b>
<b>của thực vật trong trồng trọt</b>



- Hỏi: Trong trồng trọt, con người đã ứng dụng
nhu cầu về khí các-bơ-níc, khí ô-xi của thực
vật như thế nào?


- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: + Tại sao ban ngày đứng dưới tán cây ta
thấy mát mẻ?


+ Tại sao ban đêm khơng để nhiều hoa, cây
cảnh trong phịng ngủ?


+ Giải pháp nào để giảm lượng khí Các-bơ-níc
trong thành phố, khu công nghiệp ?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất ở thực vật
- Nhận xét tiết học.


+ Khí ơ-xi giúp cây hơ hấp, khí các-bơ-níc
giúp cây quang hợp, nếu thiếu một trong
hai khí này cây sẽ chết.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe



- Trả lời: Rải phân chuồng, phân xanh cho
cây vì phân này phân hủy sinh ra khí
các-bơ-níc giúp cây tăng năng suất.


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Trả lời: + Cây quang hợp thải ra khí ơ-xi
+ Vì cây hơ hấp hút khí ơ-xi thải ra khí
các-bơ-níc làm khơng khí ngột ngạt, khó
thở, có thể dẫn tới chết người.


+ Trồng cây xanh
- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...
...
.


<b>******</b>
Tuần 31


Ngày soạn: 06/04/2018
Ngày dạy: 09/04/2018


<b>Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nêu được trong q trình sống thực vật lấy gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những
gì?


- Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Yêu thiên nhiên, cây cối.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu khơng khí của
thực vật


- Hỏi: + Trong quá trình quang hợp, thực vật
hút khí gì và thải ra khí gì?


+ Trong q hơ hấp hợp, thực vật hút khí gì và
thải ra khí gì?


- Nhận xét, tun dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 1: Biết trong quá trình sống thực</b>
<b>vật lấy gì từ môi trường và thải ra mơi</b>
<b>trường những gì?</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 trang 122 và mơ
tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
- Nhận xét


- Hỏi: + Những yếu tố nào cây thường xun
phải lấy từ mơi trường trong q trình sống?
+ Trong quá trình hô hấp cây thải ra mơi
trường những gì?


+ Q trình trên được gọi là gì?


+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?


- Nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống cây
phải thường xuyên trao đổi chất với môi
trường. cây xanh lấy từ mơi trường các chất
khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước và thải
ra mơi trường hơi nước, khí các-bníc, khí
ơ-xi và các chất khoáng khác.


<b>Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật</b>
<b>và môi trường</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi:
+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn
ra như thế nào?



+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như
thế nào?


- Nhận xét


- Dựa vào sơ đồ trao đổi khí trong hô hấp ở
thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật
giảng bài: Cây lấy ô-xi để phân giải chất hữu
cơ, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động
sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bơ-níc.
Cây hơ hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của
cây đều tham gia hơ hấp và trao đổi khí trực
tiếp với mơi trường bên ngồi.


- Hát


- Trả lời: + Hút khí các-bníc, thải khí
ơ-xi.


+ Hút khí ơ-xi, thải khí các-bơ-níc
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Mô tả theo ý cá nhân
- Lắng nghe


- Trả lời: + Cây xanh lấy từ môi trường các
chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước


+ Thải ra mơi trường hơi nước, khí
các-bơ-níc, khí ơ-xi và các chất khống khác.
+ Trao đổi chất ở thực vật.


+ Trao đổi chất là q trình cây xanh lấy từ
mơi trường các chất khống, khí
các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước và thải ra mơi trường
hơi nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và các
chất khống khác.


- Lắng nghe


- Thảo luận, trình bày:


+ Cây xanh lấy từ môi trường khí ơ-xi,
nước và thải khí các-bơ-níc.


+ Dưới ánh sáng mặt trời cây tổng hợp các
chất hữu cơ (đường, bột) từ các chất vô cơ
để ni cây và thải ra mơi trường khí
các-bơ-níc, hơi nước, chất khoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá
trình quang hợp. Dưới ánh sáng mặt trời tổng
hợp các chất hữu cơ (đường, bột) từ các chất
vô cơ để nuôi cây.


<b>Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực</b>
<b>vật</b>



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn: Vẽ sơ đồ
trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Thế nào là trao đổi chất ở thực vật?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Động vật cần gì để sống?
- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận vẽ sơ đồ
- Lắng nghe


- Trả lời: Trao đổi chất là quá trình cây
xanh lấy từ mơi trường các chất khống,
khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước và thải ra
mơi trường hơi nước, khí các-bníc, khí
ơ-xi và các chất khống khác.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...
...
..



<b>******</b>
Ngày soạn: 06/04/2018


Ngày dạy: 10/04/2018


<b>Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trị của nước, thức ăn,
khơng khí và ánh sáng đối với thực vật.


- Hiểu được điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.


- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật ni trong nhà
- u thích khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở thực vật
- Hỏi: Thế nào là trao đổi chất ở thực vật?


- Nhận xét, tuyên dương


3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Những điều kiện cần cho sự sống</b>
<b>của động vật</b>


- Tổ chức cho Hs tiến hành báo cáo thí nghiệm.


- Hát


- Trả lời: Trao đổi chất là q trình cây xanh
lấy từ mơi trường các chất khống, khí
các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước và thải ra mơi trường
hơi nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và các
chất khoáng khác.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Yêu cầu: Quan sát 5 tranh SGK trang 124, 125
và trả lời câu hỏi:


+ Mỗi con chuột trong trong những điều kiện
nào?


+ Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều
kiện nào?


- Hỏi:



+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?


+ Theo em dự đốn để sống, động vật cần phải
có những điều kiện gì?


+ Trong các con chuột trên cây nào đủ điều kiện
đó?


- Nhận xét, kết: Thí nghiệm trên nhằm tìm ra
những điều kiện cần cho sự sống của động vật.
Các con chuột 1,2,4,5 là các động vật thực
nghiệm, mỗi động vật đều cung cấp thiếu một
yếu tố. Động vật số 3 là động vật đối chứng,
động vật đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu
tố cần cho động vật sống thì thí nghiệm mới cho
kết quả đúng.


<b>Hoạt động 2: Điều kiện để động vật sống và</b>
<b>phát triển bình thường</b>


- Yêu cầu HS quan sát con chuột thực nghiệm,
thảo luận:


+ Trong 5 con chuột thực nghiệm trên, con nào
sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?


+ Các con chuột khác sẽ như thế nào? Vì sao?
+ Để động vật sống và phát triển bình thường,
cần phải có những điều kiện nào?



- Nhận xét, kết: Động vật cần có đủ nước, thức
ăn, khơng khí, ánh sáng thì mới sống và phát
triển bình thường. Thiếu một trong các điều kiện
trên động vật sẽ chết.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Động vật cần những điều kiện để sống và
phát triển bình thường?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Động vật ăn gì để sống?
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời:


+ Thí nghiệm nhằm để biết động vật cần gì
để sống.


+ Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn,
nước, ánh sáng


+ Con số 3
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm bốn:


+ Con chuột số 3 vì có đủ khơng khí, thức


ăn, nước, ánh sáng.


+ Chết vì khơng có đủ một trong các điều
kiện nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng.
+ Để động vật sống và phát triển bình
thường, cần phải có những điều kiện đủ
nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng.


- Lắng nghe


- Trả lời: Để động vật sống và phát triển
bình thường, cần phải có những điều kiện đủ
nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...
...
.


<b>******</b>
Tuần 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Ngày dạy: 16/04/2018


<b>Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng.
- Kể tên một số loại động vật và thức ăn của chúng.
- Yêu thích khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Động vật cần gì để sống?
- Hỏi: Động vật cần những điều kiện để sống và
phát triển bình thường?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Thức ăn của động vật</b>


- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: nêu tên các
con vật và thức ăn của chúng sau đó chia các con
vật đó thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
- Gọi Hs nhận xét



- Hỏi:


+ Hãy nêu tên và thức ăn của các động vật trong
các tranh minh họa trang 126, 127 SGK.


+ Mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn như
thế nào? Tại sao người ta lại gọi một số loài động
vật là động vật ăn tạp?


+ Nêu một số động vật ăn tạp.


- Nhận xét, kết: Phần lớn thời gian sống của động
vật dành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật
khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có
lồi ăn thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ,
có lồi ăn tạp.


<b>Hoạt động 2: Biết thức ăn của một số lồi</b>
<b>động vật</b>


- Tổ chức trị chơi: Tìm thức ăn của động vật
* Luật chơi: Lớp chia thành hai đội, hai đội lần


- Hát


- Trả lời: Để động vật sống và phát triển
bình thường, cần phải có những điều kiện đủ
nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng.


- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa
- Thực hiện theo yêu cầu GV


- Nhận xét
- Trả lời:


+ Hình 1: Hươu ăn lá cây.
+ Hình 2: Con bị ăn cỏ, …


+ Hình 3: Hổ ăn thịt các lồi động vật khác
+ Hình 4: Gà ăn lúa, cỏ, thóc,…


+ Hình 5: Chim gõ kiến ăn sâu, cơn trùng
+ Hình 6: Sóc ăn hạt, trái cây


+ Hình 7: Rắn ăn côn trùng, các con vật
khác


+ Hình 8: Cá mập ăn các lồi cá và động vật
khác


+ Hình 9: Nai ăn cỏ


+ Mỗi lồi động vật có nhu cầu về thức ăn
khác nhau. Người ta gọi một số loài động vật
là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng rất
nhiều loại cả động vật và thực vật.


+ Gà, lợn, …
- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm
thức ăn cho nó. Nếu đội tìm đúng thì được một
* . Đội nào có nhiều * hơn là đội chiến thắng.
Thời gian trò chơi 3 phút.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Động vật có nhu cầu thức ăn như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất ở động vật
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


- Trả lời: Các lồi động vật khác nhau có
nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có lồi ăn
thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ, có
lồi ăn tạp.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...
...
.



<b>******</b>
Ngày soạn: 12/04/2018


Ngày dạy: 17/04/2018


<b>Tiết 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu trong quá trình sống động vật lấy gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những gì?
- Vẽ và trình bày được sự trao đổi chất ở động vật.


- Yêu thiên nhiên, động vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Động vật ăn gì để sống?
- Hỏi: Động vật có nhu cầu thức ăn như thế
nào?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:



- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Biết trong quá trình sống động</b>
<b>vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi</b>
<b>trường những gì?</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 trang 128 và mơ
tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
- Nhận xét


- Hỏi:


+ Những yếu tố nào động vật thường xuyên
phải lấy từ môi trường trong quá trình sống?


- Hát


- Trả lời: Các lồi động vật khác nhau có
nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có lồi ăn
thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ,
có lồi ăn tạp.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Mô tả theo ý cá nhân
- Lắng nghe


- Trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

+ Động vật thường xun thải ra mơi trường
những gì?


+ Q trình trên được gọi là gì?


+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động
vật?


- Nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống
động vật phải thường xun lấy từ mơi trường
khí ơ-xi, thức ăn, nước uống và thải ra môi
trường chất thải, nước tiểu, khí các-bơ-níc. Đó
là q trình trao đổi chất giữa động vật với môi
trường.


<b>Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật</b>
<b>và môi trường</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời các
câu hỏi: Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra
như thế nào?


- Nhận xét


- Treo sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi
Hs vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi
chất ở động vật.


- Nhận xét, kết: Động vật cũng giống như con
người, chúng hấp thụ khí ơ xi trong khơng khí,


nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ
thực vật hoặc động vật khác và thải ra mơi
trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, các chất thải
khác.


<b>Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động</b>
<b>vật</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn: Vẽ sơ đồ
trao đổi chất ở động vật.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Hỏi: Thế nào là trao đổi chất ở động vật?


- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị tiết bài: Quan hệ thức ăn trong tự
nhiên


- Nhận xét tiết học.


+ Khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu
+ Trao đổi chất ở động vật.


+ Trao đổi chất là quá trình động vật lấy từ
mơi trường khí ơ-xi, thức ăn, nước uống và
thải ra mơi trường chất thải, nước tiểu, khí
các-bơ-níc.



- Lắng nghe


- Thảo luận: Động vật lấy từ mơi trường
khí ơ-xi, thức ăn, nước uống và thải ra môi
trường chất thải, nước tiểu, khí các-bơ-níc.
- Lắng nghe


- Chỉ sơ đồ và nói về sự trao đổi chất ở
động vật.


- Lắng nghe


- Thảo luận vẽ sơ đồ
- Lắng nghe


- Trả lời: Trao đổi chất ở động vật là quá
trình chúng hấp thụ khí ơ xi trong khơng
khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn
lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải
ra môi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu,
các chất thải khác.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


...
...
.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Ngày soạn: 12/04/2018
Ngày dạy: 23/04/2018


<b>Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.


- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở động vật
- Hỏi: Thế nào là trao đổi chất ở động vật?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và</b>


<b>các yêu tố vô sinh trong tự nhiên</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 trang 130 và mơ
tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
- Nhận xét


- Chỉ vào tranh và nêu: Hình vẽ này thể hiện
mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các
yếu tố vơ sinh là nước, khí các-bơ-níc để tạo ra
yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như
đường, bột,… Mũi tên xuất phát từ khí
bơ-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí
các-bơ-níc được cây ngơ hấp thục qua lá. Mũi tên
xuất phát từ nước các chất khoáng và chỉ vào
rễ ngơ cho biết nước, các chất khống dược
cây ngơ hấp thụ qua rễ.


- Hỏi:


+ Thức ăn của cây ngô là gì?


+ Từ thức ăn đó, cây ngơ có thể chế tạo ra
những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?


+ Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là
yếu tố hữu sinh? Ví dụ.


- Nhận xét, kết luận: Thực vật khơng có cơ
quan tiêu hóa riêng nhưng chỉ có thực vật mới
trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời


và lấy các chất vô sinh như nước, khí các bơ


- Hát


- Trả lời: Trao đổi chất ở động vật là quá
trình chúng hấp thụ khí ơ-xi trong khơng
khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn
lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải
ra môi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu,
các chất thải khác.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Mô tả theo ý cá nhân
- Lắng nghe


- Theo dõi


- Trả lời:


+ Khí các-bơ-níc, nước, chất khống
+ Đường, bột


+ Yếu tố vơ sinh là yếu tố có sẵn trong tự
nhiên như nước, yếu tố hữu sinh là yếu tố
có thể sản sinh tiếp được như đường, bột,


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

níc để tạo chất dinh dưỡng ni chính mình.


<b>Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các</b>
<b>sinh vật</b>


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời các
câu hỏi:


+ Thức ăn của châu chấu là gì?


+ Cây ngơ và châu chấu có mối quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?


+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
+ Giữa lá ngơ, châu chấu, ếch có mối quan hệ
gì?


- Nhận xét: Lá ngô, châu chấu, ếch có mối
quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của
sinh vật kia


- Yêu cầu Hs vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ</b>
<b>thức ăn giữa các sinh vật</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn thi đua: Vẽ
sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các
sinh vật. Nhóm nào có nhiều sơ đồ đúng thì


nhóm đó chiến thắng.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Chuẩn bị tiết bài: Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận, trình bày:
+ Lá ngơ


+ Lá ngơ là thức ăn của châu chấu
+ Châu chấu


+ Châu chấu là thức ăn của ếch


+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu còn
châu chấu là thức ăn của ếch


- Lắng nghe


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe


- Thảo luận thi đua vẽ sơ đồ


- Lắng nghe



- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………...


<b>******</b>
Ngày soạn: 22/04/2018


Ngày dạy: 24/04/2018


<b>Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn.


- Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa bò và cỏ.
- Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Mối quan hệ thức ăn trong


tự nhiên


- Hỏi:


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

+ Giữa lá ngô, châu chấu, ếch có mối quan hệ
gì?


+ u cầu Hs vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia giữa lá ngô, châu chấu
và ếch.


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các</b>
<b>sinh vật với nhau và các yêu tố vô sinh trong</b>
<b>tự nhiên</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 trang 132 và
thảo luận mơ tả những gì trên hình vẽ mà em
biết được.


- Nhận xét


- Chỉ vào tranh và nêu: Hình vẽ này thể hiện
mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các


sinh vật với nhau và các yêu tố vô sinh trong
tự nhiên.


- Hỏi:


+ Thức ăn của bò là gì?


+ Giữa cỏ và bị có mối quan hệ gì?


+ Trong q trình sống bị thải ra mơi trường
những gì? Có cần cho sự phát triển của cỏ
không?


+ Nhờ đâu mà phân bò phân hủy?
- Nhận xét.


- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa phân bò,
cỏ, bò


<b>Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh 2 trang 133 thảo
luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi:


+ Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ
+ Sơ đồ thể hiện điều gì?


+ Chỉ và nói về quan hệ thức ăn trong sơ đồ
- Nhận xét: Đây là sơ đồ về một chuỗi thức ăn
trong tự nhiên: cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là
thức ăn của cáo, xác cáo là thức ăn của vi sinh


vật. nhờ có các vi sinh vật này mà xác cáo
thành các chất khống (chất vơ cơ) lại trở
thành thức an của cỏ. Chuỗi thức ăn là một dãy
gồm nhiều sinh vật, mỗi lồi là một mắt xích
thức ăn, mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích
ở trước nó và bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- Hỏi:


+ Thế nào là chuỗi thức ăn?


+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu còn
châu chấu là thức ăn của ếch.


+ Vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn
của sinh vật kia giữa lá ngô, châu chấu và
ếch.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, nêu lại tựa


- Thảo luận


- Lắng nghe
- Theo dõi


- Trả lời:
+ Cỏ


+ Cỏ là thức ăn của bò



+ Phân bò. Chất thải của bị có cần cho sự
phát triển của cỏ


+ Vi sinh vật trong đất
- Lắng nghe


- Theo dõi


- Thảo luận:


+ Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn


+ Sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác
+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của
cáo, xác cáo là thức ăn của vi sinh vật.
- Lắng nghe


- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào?
- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn</b>


- Yêu cầu HS nhóm bốn thi đua: Vẽ sơ đồ thể
hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
Nhóm nào có nhiều sơ đồ đúng thì nhóm đó
chiến thắng.


- Nhận xét, tun dương


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập: Thực vật và động
vật


- Nhận xét tiết học.


+ Thực vật
- Lắng nghe


- Thi đua vẽ sơ đồ


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………...


<b>******</b>
Tuần 34


Ngày soạn: 01/05/2018
Ngày dạy: …./05/2018


<b>Tiết 67 - 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa các sinh vật thông qua quan


hệ thức ăn.


- Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.


- Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người
trong chuỗi thức ăn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên


- Hỏi: Chuỗi thức ăn là gì? Nêu ví dụ về một
chuỗi thức ăn


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa</b>
<b>nhóm vật ni, cây trồng và động vật</b>


<b>hoang dã</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 134, 135
nói về những hiểu biết của em về các con vật,
cây trồng đó và thảo luận dựa vào mối quan


- Hát


- Trả lời: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm
nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắt xích thức
ăn, mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích ở
trước nó và bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- Lắng nghe, vỗ tay


- Lắng nghe, nêu lại tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

hệ thức ăn giữa cây lúa và các con vật có
trong các hình để xây dựng sơ đồ về các
chuỗi thức ăn.


- Nhận xét
- Hỏi:


+ Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có
mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.
Mối quan hệ đó được bắt đầu từ sinh vật
nào?


+ Gọi HS lên bảng sử dụng mũi tên và chữ
thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh


vật trên và giải thích sơ đồ đó.


+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn
của nhóm vật ni, cây trông, động vật
hoang dã với chuỗi thức ăn này?


- Nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con</b>
<b>người - một mắc xích trong chuỗi thức ăn</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 136, 137
thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi:


+ Hãy kể tên những gì em biết trong hình


+ Dựa vào hình trên hãy giới thiệu về chuỗi
thức ăn trong đó có con người.


- Nhận xét
- Hỏi:


+ Con người có phải là một mắc xích trong
chuỗi thức ăn khơng? Vì sao?


+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến
tình trạng gì?


+ Điều gì xảy ra nếu mắt xích trong chuỗi
thức ăn bị đứt?



+ Thực vật có vai trị gì đối với sự sống trên
trái đất?


+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự công
bằng trong tự nhiên?


- Nhận xét, kết: Con người cũng là một thành
phần trong tự nhiên. Hoạt động của con
người làm thay đổi mạnh mẽ mơi trường,
thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường
và sinh giới ở nhiều nơi. Vì vậy chúng ta
phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo
vệ môi trường đất, nước, khơng khí, động
vật, thực vật, rừng. Vì thực vật đóng vai trị
cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh
trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu
từ thực vật.


- Lắng nghe
- Trả lời:
+ Lúa


+ Thực hiện theo u cầu của GV


+ Nhóm vật ni cây trồng, động vật hoang
dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức
ăn.


- Lắng nghe



- Thảo luận:


+ Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Thức ăn
có cơm, rau, …


Hình 8: Bị ăn cỏ


Hình 9: Chuỗi thức ăn: Tảo --- cá--- cá hộp
+ Bò ăn cỏ, bò là thức ăn của người


Cá ăn tảo, cá là thức ăn của người
- Lắng nghe


- Trả lời:


+ Có, vì con người sử dụng động vật, thực
vật làm thức ăn và chất thải của con người là
nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.


+ Động vật thực vật cạn kiệt, môi trường bị
tàn phá


+ Làm ảnh hưởng tới sự sống của các sinh
vật trong chuỗi thức ăn.


+ Thực vật có vai trị quan trọng trong sự
sống trên trái đất


+ Con người phải bảo vệ môi trường đất,
nước, khơng khí, động vật, thực vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lưới thức ăn</b>


- Yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật, trong đó có con
người.


- Hỏi: Lưới thức ăn là gì?


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập và kiểm tra cuối
năm


- Nhận xét tiết học.


- Vẽ sơ đồ


- Lưới thức ăn cịn nhiều chuỗi thức ăn trong
đó các chuỗi thức ăn có chung một mắt xích
thức ăn


- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.


………
………...



<b>******</b>
Tuần 35


Ngày soạn: 04/05/2018
Ngày dạy: …./05/2018


<b>Tiết 69 - 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về mối quan hệ giữa các yếu tố vơ sinh và hữu sinh.
- Vai trị của thực vật đối với sự sống trên trái đất.


- Khả năng phán đốn, giải thích một số hiện tượng về nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt.
- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn


- Vai trị của khơng khí nước trong đời sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Thực vật và động
vật



- Hỏi:


+ Điều gì xảy ra nếu mắt xích trong chuỗi thức
ăn bị đứt?


+ Thực vật có vai trị gì đối với sự sống trên
trái đất?


- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Củng cố về mối quan hệ giữa</b>
<b>các yếu tố vô sinh và hữu sinh, vai trò của</b>


- Hát


- Trả lời:


+ Làm ảnh hưởng tới sự sống của các sinh
vật trong chuỗi thức ăn.


+ Thực vật có vai trị quan trọng trong sự
sống trên trái đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>thực vật đối với sự sống trên trái đất</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 138 thảo
luận:



1. Trình bày quá trình trao đổi chất của cây đối
với môi trường.


2. Nhiệm vụ của rễ cây, thân, lá trong q trình
trao đổi chất


3. Vai trị của thực vật đối với sự sống trong
trái đất.


- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Ơn về nước, ánh sáng, khơng</b>
<b>khí, sự truyền nhiệt</b>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của phần liên
hệ thực tế trang 139 SGK


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, kết: 1 – b, 2 – b


- Hỏi: Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi
nhanh?


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Ôn các chất dinh dưỡng có</b>
<b>trong thức ăn</b>



- Tổ chức trị chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng


* Luật chơi: Mỗi đội cử 3 bạn, GV dán sẵn các
thẻ có ghi chất dinh dưỡng, sau đó các bạn của
mỗi đội sẽ tìm những thức ăn có chứa chất
dinh dưỡng đó và gắn vào xung quanh thẻ ghi
chất dinh dưỡng. Đội nào có nhiều đáp án
đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.


- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động 4: Ôn vai trị của khơng khí và</b>
<b>nước</b>


- Tổ chức trị chơi


* Luật chơi: Mỗi đội cử 3 bạn, các bạn sẽ thảo


- Thảo luận:


1. Trong quá trình trao đổi chất thực vật
lấy khí các-bơ-níc, nước, các chất khống
từ mơi trường và thải ra mơi trường khí
ơ-xi, hơi nước, các chất khống khác.


2. Trong quá trình trao đổi chất của cây.
Rễï hút nước và các chất khống hịa tan
trong đất để ni cây. Thân vận chuyển
nước, các chất khoáng từ rễ lân các bộ
phận của cây. La dùng năng lượng ánh


sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bơ-níc để
tạo thành các chất hữu cơ để nuôi cây.
3. Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô
sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống
trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thự
vật.


- Lắng nghe


- Trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe


- Trả lời: + Đặt cốc nước nóng vào chậu
nước lạnh.


+ Thổi cho nước nguội.


+ Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc
hơi nhanh hơn.


+ Để cốc nước ra trước gió.
+ Cho thêm đá vào cốc nước.
- Lắng nghe


- Tham gia trò chơi


- Lắng nghe, vỗ tay



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

luận để nói về vai trị của nước hoặc của khơng
khí. Đội nào có nhiều ý đúng và nhanh hơn là
đội chiến thắng.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe.


………
………...


</div>

<!--links-->

×