Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.15 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trang </b>


<b>Chương 1 GIỚI THIỆU ...1 </b>


1.1. ðặt vấn ñề nghiên cứu...1


1.1.1.ðặt vấn ñề nghiên cứu
1.1.2.Căn cứ khoa học và thực tiễn
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...2


1.3. Phạm vi nghiên cứu ...2


1.3.1. Không gian ...2


1.3.2. Thời gian ...2


1.3.3. ðối tượng nghiên cứu ...3


<b>Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>
<b> NGHIÊN CỨU ...4 </b>


2.1. Phương pháp luận...4


2.1.1 Một số vấn đề chung về tín dụng ...4


2.1.2. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ...7


2.2. Phương pháp nghiên cứu ...15


2.2.1. Khung nghiên cứu ...15



2.2.2. Phương pháp nghiên cứu……… .15


2.2.3. Một số chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt động tín dụng………... .16


<b> Chương 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP </b>
<b>VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÀ MAU...18 </b>


3.1 Giới thiệu về chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau ...18


3.1.1. Quá trình phát triển của ngân hàng ...18


3.1.2. Cơ cấu bộ máy của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau ...20


3.2 Khái quát kết quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng (2004 – 2006)....25


3.2.1 Thu nhập ...25


3.2.2 Chi phí ...27


3.2.3 Lợi nhuận ...28


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006) ...31


4.1.2. Huy ñộng vốn phân theo thời gian ...34


4.1.3. Huy ñộng vốn phân theo thành phần kinh tế ...37


4.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ...40


4.2.1. Phân tích doanh số cho vay...40



4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ...46


4.2.3. Phân tích dư nợ tín dụng...50


4.2.4. Tình hình nợ xấu ...54


4.3. Một số chỉ tiêu ño lường hiệu quả tín dụng...59


4.3.1. Tỷ lệ thu hồi nợ ...59


4.3.2. Nợ xấu/tổng dư nợ...60


4.3.3. Tổng dư nợ/vốn huy ñộng...60


4.3.4. Tỷ suất lợi nhuận ...61


4.3.5. Rủi ro tín dụng ...61


<b>Chương 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG </b>
<b>TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN </b>
<b>TỈNH CÀ MAU……. ...63 </b>


5.1. Nhóm giải pháp huy động vốn...63


5.1.1. ða dạng hóa các hình thức huy động ...63


5.1.2. đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên...63


5.1.3. Phát ñộng phong trào thi ñua về huy động vốn ...64



5.1.4. Thường xun tìm hiểu ñối thủ cạnh trạnh trên lĩnh vực
huy ñộng vốn ...64


5.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng...65


5.2.1. ðối với công tác cho vay ...65


5.2.2. ðối với công tác thu nợ ...66


5.2.3. ðối với nợ xấu...66


5.3 Chính sách Marketing dành cho cả hoạt động tín dụng và cơng tác
huy động vốn ...67


<b>Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...68 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 1: Báo cáo thu nhập qua 3 năm (2004-2006) ... 25


Bảng 2: Báo cáo chi phí qua 3 năm (2004-2006) ... 26


Bảng 3: Báo cáo thu nhập qua 3 năm (2004-2006) ... 28


Bảng 4:Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006)... 32


Bảng 5: Tình hình huy động vốn theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 34


Bảng 6: Tình hình huy động vốn theo TPKT qua 3 năm (2004-2006)... 37


Bảng 7: Doanh số cho vay theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 40



Bảng 8: Doanh số cho vay theo TPKT qua 3 năm (2004-2006) ... 43


Bảng 9: Doanh số thu nợ theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 46


Bảng 10: Doanh số thu nợ qua 3 năm (2004-2006)... 48


Bảng 11: Dư nợ theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 50


Bảng 12: Dư nợ theo TPKT qua 3 năm (2004-2006) ... 52


Bảng 13: Nợ xấu theo thời gian qua 3 năm (2004-2006)... 55


Bảng 14: Nợ xấu theo TPKT qua 3 năm (2004-2006) ... 56


Bảng 15: Tỷ lệ thu hồi nợ qua 3 năm (2004-2006) ... 59


Bảng 16: Nợ xấu trên tổng dư nợ qua 3 năm (2004-2006) ... 60


Bảng 17: Tổng dư nợ trên vốn huy ñộng qua 3 năm (2004-2006) ... 60


Bảng 18: Tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006) ... 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình 1:Quy trình xét duyệt cho vay NHNo&PTNT Cà Mau ... 8


Hình 2: Các bước nghiên cứu ... 15


Hình 3: Sơ đồ mạng lưới của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Cà Mau ... 19


Hình 4: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau ... 21



Hình 5: Thu nhập - Chi phí - Lợi nhuận qua 3 năm (2004- 2006) ... 29


Hình 6: Huy động vốn phân theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 35


Hình 7: Huy ñộng vốn phân theo thành phần kinh tế (2004-2006) ... 37


Hình 8: Doanh số cho vay theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 41


Hình 9: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (2004-2006) ... 42


Hình 10: Doanh số thu nợ theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 47


Hình 11: Doanh số thu nợ phân theo thành phần kinh tế (2004-2006) ... 49


Hình 12: Dư nợ theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 51


Hình 13: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm (2004-2006) ... 53


<i>Hình 14: Nợ xấu theo thời gian qua 3 năm (2004-2006) ... 56 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CB Cán bộ


CN Chi nhánh


DNNN Doanh nghiệp nhà nước


DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh


DVTT& NQ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ


ðTCK&TG ðầu tư chứng khoán và tiền gửi


GTCG Giấy tờ có giá


HC Hành chính


KH - KD Kế hoạch - kinh doanh


KT-KS Kiểm tra - kiểm soát


KT-NQ Kế toán - ngân quỹ


KDNH Kinh doanh ngoại hối


NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn


PGD Phịng giao dịch


PP Phương pháp


SX Sản xuất


TCCB Tổ chức cán bộ


Tð Thẩm ñinh


TP Trưởng phòng


TG Tiền gửi



TG TPKT Tiền gửi thành phần kinh tế
TG TCTD Tiền gửi tổ chức tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>






Trong hoạt ñộng của ngân hàng, có thể nói hoạt động tín dụng là nguồn thu
lớn nhất trong tổng nguồn thu của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này ln
tiềm ẩn những rủi ro, có lúc xảy ra những rủi ro nghiêm trọng làm giảm năng lực
tài chính, giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng. ðể thấy ñược thực trạng của
<b>Ngân hàng ñang trong giai đoạn nào “Phân tích hoạt động tín dụng tại chi </b>
<b>nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tỉnh Cà Mau” đã </b>
được chọn làm ñề tài tốt nghiệp.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích khái qt q trình hoạt động
của Ngân hàng để có cái nhìn tổng quát về Ngân hàng ñồng thời ñi sâu phân tích
hoạt động tín dụng và huy động vốn, kết hợp với các chỉ số ño lường hiệu quả
hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lang
<b> CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU: </b>


Hệ thống ngân hàng Việt Nam ñã có những bước phát triển vượt bậc, lớn
mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, quy mô, nội dung và chất lượng. Nó đã có


những đóng góp xứng đáng vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nền
kinh tế nói chung và q trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp và dân doanh nói riêng, thực sự là ngành tiên phong trong q trình
đổi mới cơ chế kinh tế. ðặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng


nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng đầu tư cho các lĩnh vực sản
xuất và lưu thông hàng hố, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngồi để tăng trưởng
kinh tế trong nước. Ngành ngân hàng ñã xứng đáng là cơng cụ đắc lực hỗ trợ nhà
nước trong việc kiểm chế, ñẩy lùi lạm phát, ổn ñịnh giá cả.


Trong hoạt ñộng của các ngân hàng nói chung thì hoạt động tín dụng là
hoạt ñộng tạo ra giá trị lớn cho các ngân hàng, là hoạt ñộng chủ yếu của của hệ
thống ngân hàng nước ta, nó mang lại thu nhập khá lớn cho ngân hàng, song rủi
ro của nó cũng khơng nhỏ. Rủi ro tín dụng q mức sẽ huỷ hoại giá trị của ngân
hàng và có thể dẫn ñến phá sản. ðặc biệt , trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
như hiện nay thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt
Nam nói chung và ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nói riêng với
các ngân hàng nước ngoài mà trước mắt là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm
thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết ñối với hệ thống ngân hàng Việt Nam.


Vì vậy, đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TỈNH CÀ MAU” đã được chọn để tìm hiểu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng
Cà Mau với mong muốn được góp phần vào việc cải thiện chất lượng tín dụng
của ngân hàng.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: </b>
• Mục tiêu chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lang


• Mục tiêu cụ thể:


Phân tích khái qt q trình hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm.
Phân tích đi sâu vào phần cho vay và huy ñộng vốn.


Tính các chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động tín dụng. Qua đó đề ra giải pháp
để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: </b>
<b>1.3.1. Không gian </b>


Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau.
<b>1.3.2. Thời gian </b>


Số liệu phân tích từ 2004-2006


Thời gian thực hiện: ñề tài ñược bắt ñầu từ 05.03.2007 ñến hết ngày
11.06.2007.


<b>1.3.3. ðối tượng nghiên cứu: </b>


Hoạt ñộng của ngân hàng rất phong phú và ña dạng nhưng do thời gian
thực tập có hạn nên chỉ đi sâu nghiên cứu về phần cho vay, huy ñộng vốn. ðặc
biệt về cho vay chủ yếu ñi vào phần doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ
và nợ xấu phân theo thời gian và thành phần kinh tế. Kết hợp với các chỉ số ño
lường hiệu quả họat ñộng tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2004-2006. ðồng
thời ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI NGHIÊN </b>
<b>CỨU: </b>



<b> 1.4.1. Một số vấn đề chung về tín dụng </b>
<b>1.4.1.1. Khái niệm tín dụng </b>


Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất ñịnh
dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất ñịnh từ người sở hữu
sang người sử dụng, khi đến hạn người sử dụng phải hồn trả lại cho người sở
hữu với một lượng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này là lợi tức tín dụng.


<b>1.4.1.2. Chức năng tín dụng </b>
<i>Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lang
• Thơng qua chức năng này tín dụng ñã trực tiếp tham gia ñiều tiết các
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các cá nhân, các tổ chức kinh tế bổ sung kịp thời
cho những xí nghiệp, nhà nước hay cá nhân ñang gặp thiếu hụt về vốn.


<i>Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội: </i>


Hợp đồng tín dụng góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí lưu thơng
được biểu hiện qua 3 đường:


• Tín dụng tạo ñiều kiện thay thế tiền kim loại bằng các phương tiện chi trả
khác như: kỳ phiếu, giấy bạc ngân hàng, séc… Từ đó giảm bớt chi phí về in ấn,
phát hành bảo quản bằng tiền kim loại.


• ðồng thời nếu thanh toán qua ngân hàng nhanh chóng sẽ thúc đẩy q
trình lưu thơng hàng hố giảm chi phí bảo quản.


• Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ lưu thơng tiền tệ. Ở đây tín dụng


phát huy chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ góp phần chuyển những
khoản vốn nhàn rỗi ñang ở trạng thái nằm yên trong xã hội ñưa vào chu chuyển
phục vụ cho q trình sản xuất và lưu thơng hàng hố.


<i>Phản ánh và kiểm sốt các hoạt động kinh tế </i>


Chức năng này phát huy tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của 2 chức
năng trên.


<b>1.4.1.3. Vai trị tín dụng </b>


<i>Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển </i>


• Trong q trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục ñòi hỏi
các doanh nghiệp phải ñồng thời tồn tại ở cả 3 giai ñoạn: dự trữ, sản xuất và lưu
thông nên hiện tượng thừa và thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra tại các doanh
nghiệp. Tín dụng đã góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo ñiều kiện cho q
<i>trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn. </i>


• Với mục tiêu mở rộng sản xuất ñối với từng doanh nghiệp thì yêu cầu về
vốn là một trong những mối quan tâm hàng ñầu, ñược ñặt ra nhằm ñẩy mạnh tiến
ñộ phát triển sản xuất, khơng thể chỉ trơng chờ vào vốn tự có của doanh nghiệp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lang
nghiệp rút ngắn được thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản
xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế.
<i><b>Tín dụng góp phần ổn định giá cả, tiền tệ </b></i>


• Với vai trò tập trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội,
tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thơng. Do ñó,


trong ñiều kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng ñược xem như là một trong
những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát trong nền kinh tế.


• Mặt khác, tín dụng cịn tạo điều kiện mở rộng cơng tác thanh tốn khơng
dùng tiền mặt. ðây là một trong những nhân tố tích cực giảm việc sử dụng tiền
mặt trong nền kinh tế, là bộ phận lưu thơng tiền tệ mà Nhà nước rất khó quản lý
và dễ bị tác ñộng của qui luật lưu thơng tiền tệ.


• Trong những thập niên gần đây ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát
triển, trong các cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu
chính sách tiền tệ trong thời kỳ thì lãi suất tín dụng ñã trở thành một trong những
<b>công cụ ñiều tiết nhạy bén với nhu cầu của nền kinh tế. </b>


<i>Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm và ổn định trật tự xã </i>


<i>hội </i>


• Vai trị của tín dụng có thể nói hệ quả tất yếu của hai vai trò trên. Nền
kinh tế phát triển trong một mơi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao
dần ñời sống của các thành viên trong xã hội, là ñiều kiện thực hiện tốt hơn các
chính sách xã hội, từ đó rút ngắn chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội.


• Hoạt động tín dụng khơng chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp
mà còn phục vụ cho mọi tầng lớp dân cư. Trong nền kinh tế, bên cạnh các Ngân
hàng cịn có các hệ thống các tổ chức tín dụng dân cư sẵn sàng cung cấp nhu cầu
<b>vay vốn hợp lý của cá nhân cho phát triển kinh tế gia đình, mua sắm, sinh hoạt. </b>


<b> 1.4.1.4. Các hình thức tín dụng </b>
<i>Căn cứ vào thời hạn tín dụng </i>



• Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm (<12 tháng)
thường ñược sử dụng ñể phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ ñời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lang
• Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, nhưng khơng
q thời gian hoạt động cịn lại theo quyết ñịnh thành lập hoặc giấy phép thành
lập đối với pháp nhân và khơng q 15 năm ñối với cho vay các dự án phục vụ
ñời sống. Loại tín dụng này được cung cấp vốn cơ bản, cải tiến kỹ thuật và mở


rộng sản xuất đối với cơng trình có quy mơ lớn, có thời gian hồn vốn dài.
<i>Căn cứ vào đối tượng tín dụng </i>


• Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được cung cấp nhằm hồn thành
tài sản lưu động của doanh nghiệp hay nói khác đi, tín dụng vốn lưu ñộng ñược
sử dụng ñể bù ñắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời.


• Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cung vấp ñể hình thành tài sản
cố ñịnh của doanh nghiệp. Loại tín dụng này ñược cấp ñể phục vụ việc ñầu tư
mua sắm tài sản cố ñịnh, cải tiến, ñổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng
các doanh nghiệp và cơng trình mới.


<i>Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng </i>


• Tín dụng sản xuất: là loại tín dụng ñược cung cấp cho doanh nghiệp ñể
trực tiếp tiến hành sản xuất hàng hố.


• Tín dụng lưu thơng: là loại tín dụng cung cấp cho các nhà doanh nghiệp
ñể tiến hành bn bán hàng hố.


• Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát cho cá nhân ñể ñáp ứng nhu


cầu tiêu dùng. Ngày nay tín dụng tiêu dùng có xu hướng tăng lên. Hoạt động của
nó đã thúc đẩy gia tăng bán hàng ở những người bán lẽ, tạo ra yếu tố kích thích
sản xuất phát triển. ðồng thời các ngân hàng ñã ñáp ứng ñược một thị trường
rộng lớn nhất là trong xu thế của sự gia tăng về lợi tức và chi phí tiêu dùng hiện
nay.


<i>Căn cứ vào chủ thể tín dụng </i>


• <b>Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, </b>
<b>ñược biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hố. </b>


• Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người đi
vay, người cho vay là các tổ chức kinh tế. Nhà nước ñi vay dân chúng và các tổ
chức kinh tế dưới hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái chính phủ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lang
Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trị là tổ chức trung gian.
Vì vậy trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các doanh nghiệp, cá nhân, thì
ngân hàng vừa là người ñi vay, vừa là người cho vay.


Với tư cách là người cho vay: Ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh
nghiệp và cá nhân trong xã hội.


<b>Với tư cách là người ñi vay: Ngân hàng nhận tiền gởi của các doanh </b>
nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gởi, trái phiếu ñể huy ñộng vốn
trong tồn xã hội.


<b>1.4.2. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng </b>
<b>1.4.2.1. Nguyên tắc vay vốn </b>



Khách hàng vay vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn
tỉnh Cà Mau phải đảm bảo các ngun tắc sau:


• Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
• Phải hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay ñúng hạn ñã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng.


<b>1.4.2.2. ðiều kiện cho vay </b>


• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.


• Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.


• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.


• Có dự án, phương án đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi có hiệu
quả hoặc có dự án đầu tư, dự án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ khả thi.


• Thực hiện các quy ñịnh về bảo ñảm tiền vay theo quy định của chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam.


<b> 1.4.2.3. Khách hàng vay vốn </b>


Khách hàng vay tại NHNo&PTNT Việt Nam là các tổ chức, cá nhân Việt
Nam là nước ngồi có nhu cầu vay nếu có khả năng trả nợ ñể thực hiện các dự án
ñầu tư, phương án phục vụ ñời sống ở trong nước và ngồi nước như:


• Cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
• Cơng ty cổ phần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lang
• Các pháp nhân nước ngồi.


• Doanh nghiệp tư nhân.
• <b>Cơng ty hợp danh. </b>
• <b>Tổ hợp tác. </b>


• <b>Cá nhân. </b>
• Hộ gia đình.


<b>1.4.2.4. Quy trình xét duyệt </b>


<b>Hình 1:QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY NHNo&PTNT CÀ MAU </b>
<i><b>Chú giải </b></i>


<i>CB: Cán bộ </i>


<i>TP: Trưởng phòng</i>


<i>Bước 1: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì gửi hồ sơ vay vốn vào NH </i>


<i>Bước 2: Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng có trách </i>


nhiệm ñối chiếu danh mục hồ sơ như quy ñịnh, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ
của hồ sơ. Sau đó báo cáo cho trưởng phịng tín dụng.


<i>Bước 3: Trưởng phịng tín dụng cử cán bộ thẩm ñịnh các ñiều kiện vay vốn theo </i>


quy định. Sau đó, kiểm tra hồ sơ vay vốn, thẩm định tín hợp lệ, hợp pháp của hồ


sơ và báo cáo thẩm ñịnh cho cán bộ tín dụng trình tiến hành xem xét tái thẩm
ñịnh (nếu cần thiết) ghi ý kiến và báo cáo thẩm ñịnh tái thẩm định (nếu có) và


trình giám đốc quyết định.


<i>Bước 4: Giám ñốc Ngân hàng xem xét kiểm tra hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm </i>


ñịnh (nếu có) do phịng tài chính trình lên xem xét quyết định cho vay hoặc


khơng cho vay và giao cho phịng tín dụng.


• Nếu khơng cho vay thì báo cho khách hàng biết bằng văn bản.
• Nếu cho vay thì Ngân hàng và khách hàng lập hợp đồng tín dụng.


CB Tín dụng


Khách hàng TP. Tín dụng


Kế Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lang
• Khoản vay vượt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành
của Ngân hàng.


<i>Bước 5: Nếu hồ sơ khơng đủ điều kiện vay thì cán bộ tín dụng trả lại cho khách </i>


hàng và nêu rõ nguyên nhân từ chối cho vay. Sau khi hồn tất các cơng việc trên,
nếu khoản vay ñược giám ñốc ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng chuyển hồ
sơ cho bộ phận kế toán thực hiện nghiệp vụ hoạch tốn kế tốn thanh tốn.



<i> Bước 6: Phịng thanh tốn ghi nhận hồ sơ, có trách nhiệm lưu giữ hồp sơ, mở sổ </i>
lưu cho vay làm thủ tục phát vay cho khách hàng, thực hiện nghiệp vụ hoạch
tốn, thanh tốn. Sau đó, chuyển hồ sơ cho thủ quỹ ñể tiến hành giải ngân.


<i> Bước 7: Thủ quỹ ghi nhận lệnh chi tiền của kế toán sẽ hoạch toán sẽ làm thủ tục </i>
giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt).


Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng ghi vào sổ cho vay tiến hành
kiểm tra tình hình sử dụng vốn cho vay, thu lãi, thu nợ của khách hàng. Hàng
tháng (vào cuối tháng) kế toán tiến hành sao kê các khoản vay vốn ñã quá hạn,
báo cáo giám ñốc chỉ ñạo, ñiều hành.


<b>1.4.2.5. Các phương thức cho vay </b>


Trên cơ sở phương án, dự án sản xuất kinh doanh và nhu cầu sử dụng của
từng khoản vốn vay của doanh nghiệp và khả năng kiểm tra, giám sát việc kích
thích sử dụng vốn của Ngân hàng, NHNo cùng doanh nghiệp lựa chọn các
phương thức cho vay sau:


<i>Cho vay từng lần </i>


Phương thức cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn
khách hàng và NHNo&PTNT Việt Nam ñều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký
kết hợp đồng tín dụng


• ðối tượng áp dụng


Khách hàng có nhu cầu vay vốn khơng thường xun.


Cho vay vốn lưu động, cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, cho vay


bắt cầu, cho vay hỗ trợ chuyển khai các ñề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ,
cho vay tiêu dùng trong dân cư.


• Xác định số tiền vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lang
Mỗi hoạt động tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần với tiến ñộ
và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Mỗi lần nhận tiền vay khách
hàng phải lập giấy nhận nợ trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ thể,
ñảm bảo không vượt so với thời hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng.


<i>Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: </i>


Là phương thức cho vay mà NHNo&PTNT Việt Nam và khách hàng xác
ñịnh và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất
định.


• ðối tượng áp dụng:


Khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên.


Khách hàng vay có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không
phù hợp với phương thức cho vay từng lần.


• Xác định thời hạn cho vay


Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng ñể
xác ñịnh thời hạn cho vay và ghi vào hợp đồng tín dụng và từng giấy nhận nợ.


Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng được rút vốn phù hợp


với tiến ñộ và yêu vầu sử dụng vốn thực tế nhưng phải đảm bảo khơng được vượt
q hạn mức tín dụng đã ký kết. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải lập giấy
nhận nợ với Ngân hàng kèm theo: bảng kê các chứng từ sử dụng tiền vay và các
giấy tờ liên quan ñến sử dụng tiền vay NHNo&PTNT Việt Nam kiểm tra tài liệu
trên ñảm bảo phù hợp với nội dung sử dụng vốn theo các ñiều khoản ñã ghi trên
hợp đồng tín dụng và ký vào giấy nhận nợ của khách hàng.


• Thời gian hạn mức tín dụng


Trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng có nhu cầu điều chỉnh
thời gian hạn mức tín dụng để ñáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dịch vụ,
phải có văn bản đề nghị và NHNo&PTNT xem xét, nếu thấy hợp lý thì chấp
thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký phụ lục bổ sung hợp
đồng tín dụng.


• Ký kết hợp đồng tín dụng mới


Trước 10 ngày khi hợp đồng tín dụng cũ hết hiệu lực, khách hàng vay vốn
gửi ñến NHNo&PTNT Việt Nam các giấy tờ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lang
Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh khả năng tài chính.


Phương án sản xuất kinh doanh kỳ tiếp theo.Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của
khách hàng NHNo&PTNT Việt Nam thẩm ñịnh ñể quyết ñịnh cho vay tiếp và ký
hợp ñồng tín dụng theo hạn mức tín dụng khi kết thúc thời hạn duy trì hạn mức
tín dụng cũ.


Hợp đồng tín dụng mới bao gồm: cả dư nợ thực tế của dư nợ cũ chuyển
sang nó có trong thời hạn hợp tín dụng mới thấp hơn số dư nợ thực tế của hợp


động tín dụng cũ chuyển sang thì khách hàng và Ngân hàng phải xác ñịnh thời


hạn giảm thấp dư nợ cũ theo hợp ñồng tín dụng mới và ghi vào hợp đồng tín
dụng mới và ghi vào hợp ñộng tín dụng. Thời hạn giảm thấp dư nợ cũ không
ñược vượt quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của ñối tượng vay vốn. Khi khách


hàng giảm dư nợ thấp hơn hạn mức tín dụng hiện tại thì mới được vay tiếp theo
hợp đồng tín dụng mới.


<i>Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: </i>


• ðối tượng áp dụng cho vay vốn ñể khách hàng thực hiện các dự án ñầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ ñời sống.


NHNo&PTNT Việt Nam nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng
và thoả thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư, phân ñịnh các kỳ
hạn trả nợ. Nguồn vốn cho vay ñược giải ngân theo tiến ñộ thực hiện dự án.


Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn dự án - vốn tự có/vốn chủ sở hữu - vốn khác
Thời hạn cho vay = Thời hạn xây dựng cơ bản + thời hạn trả nợ


Mức cho vay
Thời hạn trả nợ =


<i>Khấu hao cơ bản dùng ñể trả nợ + lợi nhuận + nguồn khác </i>
<i>Phương thức cho vay trả góp </i>


Là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT Việt Nam và khách hàng xác
ñịnh và thoả thuận số tiền lãi vay cộng với lãi gốc ñược chia ra ñể trả nợ theo kỳ



hạn trong thời hạn cho vay, hợp ñồng tín dụng phải ghi rõ: các kỳ hạn trả nợ, số
tiền trả nợ ở mỗi kỳ hạn gồm cả gốc và lãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lang
NHNo&PTNT chấp nhận cho khách hàng ñược sử dụng vốn vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền
mặt tại máy rút tiền tự ñộng.


NHNo&PTNT Việt Nam sẽ có những quy ñịnh và hướng dẫn cụ thể việc
phát hành thẻ tín dụng, quy định sử dụng thẻ tín dụng, thanh tốn nợ và lãi khi
thẻ tín dụng hết hạn, xử lý vi phạm về sử dụng thẻ tín dụng về thanh tốn nợ và
lãi khơng đúng hạn ñối với khách hàng.


<i>Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng </i>


Căn cứ nhu cầu vay của khách hàng NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn hiệu lực của
hạn mức dự phòng, NHNo nơi cho vay cam kết dáp ứng vốn cho khách hàng
bằng ñồng Việt Nam hoặc ngoại tệ, trong thời hạn hiệu lực của hợp ñồng, nếu
khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phịng,
khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dự phịng đó.
Mức phí cam kết phải được thoả thuận giữa khách hàng và NHNo nơi cho vay.


Chi nhánh có nhu cầu mở hạn mức tín dụng dự phịng phải trình tổng giám
ñốc NHNo Việt Nam quyết ñịnh.


<i>Cho vay theo hạn mức thấu chi </i>


NHNo&PTNT Việt Nam thoả thuận bằng văn bản cho phép khách hàng chi
vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy


định của chính phủ và NHNo Việt Nam về hoạt ñộng thanh toán qua các tổ chức


cung ứng dịch vụ thanh tốn.
<i>Phương thức cho vay lưu vụ </i>


• ðối tượng áp dụng: hộ gia đình, cá nhân ở vùng chuyên canh trồng lúa và
ở các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng ngắn hạn khác.


• ðiều kiện: hộ gia đình và cá nhân ñược xem xét cho vay lưu vụ khi ñảm
bảo các điều kiện sau:


Phải có 2 vụ liền kề


Dự án, phương án đang vay có hiệu quả.


Trả đủ số lãi cịn nợ của hạn mức tín dụng trước.
• Thời hạn lưu vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lang
<i>a. Lãi suất cho vay: </i>


Lãi suất ñược áp dụng theo quy ñịnh của giám ñốc NHNo&PTNT Việt
Nam tại thời ñiểm lưu vụ.


<i>b. Hồ sơ vay vốn: </i>


Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu vay lưu vụ, trước ngày đến hạn trả cuối
cùng của hợp đồng tín dụng làm giấy ñề nghị vay lưu vụ, các thủ tục khác không
phải lặp lại.



Trong trường hợp: lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, mức cho vay lưu vụ
có thay đổi so với hợp đồng tín dụng, NHNo&PTNT Việt Nam nơi cho vay cùng
với khách hàng thực hiện việc bổ sung hoặc điều chỉnh hợp đồng tín dụng.


<b>1.4.2.6. Bộ hồ sơ vay vốn </b>
<i>a. ðối với doanh nghiệp </i>


<i>Hồ sơ pháp lý </i>


Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu phải
gửi đến ngân hàng nơng nghiệp nơi cho vay các giấy tờ (bản sao có cơng chứng)
sau:


• Quyết ñịnh thành lập doanh nghiệp (ñối với doanh nghiệp nhà nước).
• ðiều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân).


• Quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc
(giám đốc), kế tốn trưởng, quyết định cơng nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp
tác xã.


• ðăng ký kinh doanh.
• Giấy phép hành nghề.


• Giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi).


• Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cổ phần, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh).


• Các thủ tục về kế tốn theo quy định của ngân hàng, ñăng ký mẫu dấu,
chữ ký, mở tài khoản tiền gửi, tiền vay.



<i>Hồ sơ kinh tế </i>


• Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lang
<i>Hồ sơ vay vốn </i>


• Giấy đề nghị vay vốn.


• Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
• Các chứng từ có liên quan (xuất trình khi vay vốn).


• Hồ sơ ñảm bảo tiền vay theo quy ñịnh.
<i>b. ðối với hộ gia đình, cá nhân, tổ vay vốn </i>


<i>Hồ sơ pháp lý </i>


• ðăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh.
• Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác).


• Giấy uỷ quyền cho người đại diện (nếu có).
<i>Hồ sơ vay vốn </i>


Hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn khơng phải đảm
bảo bằng tài sản


• Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn.
• Hộ gia đình, cá nhân tổ hợp tác.



• Giấy ñề nghị vay vốn.


• Dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
• Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định


Ngồi các hồ sơ đã quy định như trên, đối với:


Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn phải có thêm:
• Biên bản thành lập tổ vay vốn.


• Hợp đồng làm dịch vụ.


Hộ gia đình, cá nhân vay thong qua doanh nghiệp, phải có thêm: hợp đồng
làm dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lang


<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. KHUNG NGHIÊN CỨU </b>


<b>Hình 2: CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU </b>
<i><b>Chú giải </b></i>


<i>KHKD: Kế hoạch kinh doanh </i>


<i>PP: Phương pháp </i>



<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.2.1. Phương pháp nghiên cứu </b>


• Phương pháp thu thập số liệu


Thu thập thơng tin trực tiếp tại phòng kế hoạch kinh doanh.


Thu thập thông tin từ các văn bản, quyết ñịnh, qua sách báo tạp chí,
Internet có liên quan.


Thu thập số liệu


Số liệu thứ cấp


Sách, báo,tạp chí Phịng KH - KD


Tổng hợp


So sánh Thống kê


PP Phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lang
Thu thập thông tin , tin tức trên ñịa bàn tỉnh Cà Mau.


Tham khảo ý kiến của cán bộ lãnh ñạo tại ngân hàng, các anh chị cán bộ
tín dụng về các vấn đề có liên quan.


• Phương pháp phân tích số liệu



Dựa vào phương pháp thống kê mô tả q trình hoạt động của ngân hàng
cũng như nhu cầu vay vốn của khách hàng


Dựa vào phương pháp thống kê mơ tả để thiết lập biểu đồ và ñánh giá, giải
thích hiện tượng nghiên cứu.


Sử dụng phương pháp phân tích so sánh số tương ñối, so sánh số tuyệt
ñối ñể thấy ñược sự biến động và tốc độ phát triển của tình hình huy động vốn,


tình hình cho vay, tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng so với
kỳ gốc.


Sử dụng phương pháp phân tích tỷ trọng để thấy ñược cơ cấu của từng
khoản mục phân tích trong đó tập trung phân tích tỷ trọng tổng nguồn vốn của
Ngân hàng.


Tổng hợp các vấn ñề đã phân tích đưa ra kết luận và ñề ra những biện
pháp để phịng ngừa rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng


<b>2.2.2. Một số chỉ tiêu ño lường hiệu quả hoạt ñộng tín dụng </b>
<b> 2.2.2.1. Hệ số thu nợ </b>


Chỉ tiêu này cịn được gọi là tỷ lệ thu hồi nợ, nó phản ánh trong thời kỳ nào
đó, từ một đồng vốn cho vay thì ngân hàng sẽ thu ñược bao nhiêu ñồng nợ, chỉ


tiêu này càng lớn càng tốt và ngược lại.


<b>Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay x 100% </b>
<b>2.2.2.2. Nợ xấu trên tổng dư nợ </b>



Chỉ tiêu này ño lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.
Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của
ngân hàng này cao.


Nợ xấu trên tổng dư nợ = Nợ xấu / Tổng dư nợ x 100 %
<b>2.2.2.3. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy ñộng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lang
Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy ñộng = Tổng dư nợ / Nguồn vốn huy ñộng
<b>2.2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận </b>


Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời trong kinh doanh và hiệu quả hoạt ñộng
của ngân hàng. Có nghĩa là một đồng doanh thu sẽ mang lại bao nhiêu ñồng lợi
nhuận.


Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận / Doanh thu x 100%


<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ </b>


<b>PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU </b>


<b>3.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT TỈNH CÀ MAU </b>
<b>3.1.1. Quá trình phát triển của ngân hàng </b>


<b>3.1.1.1. Lịch sử hình thành </b>


Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn tỉnh Cà Mau
được tách ra từ chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh



Minh Hải. Ngày 01/01/1997 tỉnh Minh Hải ñược tách ra thành 2 tỉnh Cà Mau và
Bạc Liêu. Từ đó NHNo&PTNT tỉnh Minh Hải cũng ñược tách ra làm 2 chi
nhánh, chi nhánh NHNo&PTNT cũng ra đời từ đó. Tính đến ngày 31/12/2006 chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh cà Mau có 369 cán bộ. Trong đó:cán bộ có trình ñộ
trên ñại học là 4 người, cán bộ trình độ đại học và cao đẳng là 185 người, trung
học là 11 người, sơ cấp và chưa qua ñào tạo là 71 người. Bên cạnh sự tăng lên về
trình độ của đội ngủ cán bộ thì mạng lưới của Ngân hàng ngày một mở rộng.
Hiện nay Ngân hàng có đến 19 điểm giao dịch, trong đó có 9 chi nhánh huyện,
thành phố; 4 Ngân hàng liên xã và 5 phòng giao dịch.


Với vai trò là một NHTM, chi nhánh NHNo & PTNT Cà mau hoạt ñộng chủ
yếu là huy động tiền gửi và cho vay. Ngồi ra, Ngân hàng cịn có hoạt động dịch
vụ như thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ. Hoạt động tín dụng của Ngân
hàng phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, tạo ñược mối quan hệ thân
thiết, tin tưởng trong bộ phận dân cư và thành phần kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lang
 Nhận tiền gửi bằng ñồng Việt Nam và ngoại tệ của các thành phần kinh tế
với nhiều hình thức đa dạng, kỳ hạn thích hợp và lãi suất hấp dẫn.


 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lang


<i>Sản Phẩm tín dụng </i>


 Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng Việt Nam, ngoại tệ ñối với các
thành phần kinh tế và cá nhân như: Cho vay vốn sản xuất kinh doanh, xây dựng
cơ sở hạ tầng, sửa chữa nhà, phục vụ ñời sống, cho vay trả góp…



 Cầm cố các loại kỳ phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm.


 Nhận cho vay ủy thác theo ủy nhiệm của các tổ chức trong và ngoài nước.
 <b>Chiết khấu thương phiếu, chứng từ có giá. </b>


<i>Dịch vụ ngân hàng </i>


 Mở tài khoản cho các tổ chức, cá nhân.
 Chuyển tiền ñiện tử.


 Chi trả kiều hối.


 Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.


 Các dịch vụ ngân quỹ và các loại dịch vụ ngân hàng khác.
 Dịch vụ cầm ñồ.


 Dịch vụ thanh toán thẻ.
<i>Sản Phẩm khác </i>


 Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu.
 Mua bán ngoại tệ.


 Cho thuê tài chính.


<b>3.1.2. Cơ cấu bộ máy của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Lang
lượng giảm thiểu rủi ro, tối ưu hoá các cấp bậc cán bộ và sử dụng chi phí nhân


lực một cách hiệu quả nhất.


<b>Hình 4: SƠ ðỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT </b>
<b>CHI NHÁNH CÀ MAU </b>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i>KHKD: Kế hoạch kinh doanh </i>


<i>TTQT: Thanh toán quốc tế </i>


<i>KTNQ: Kế tốn ngân quỹ </i>


<i>Tð: Thẩm định </i>


<i>HC: Hành chính </i>


Bộ máy tín dụng hiệu quả và hợp lý phải đáp ứng các u cầu sau:


• Xác định rõ trách nhiệm của các bộ phận hoặc cá nhân, ñặc biệt là trách
nhiệm và kết quả công việc.


• Hoạt động theo định hướng khách hàng.
• Quản lý thơng tin chặt chẽ và đầy đủ.


<b>3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý </b>
• Ban giám đốc


Phịng KH
KD



Giám đốc


Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc


Phịng HC
Phịng


TTQT


Phòng Tð


Phòng KT-KS Phòng TCCB


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lang
• Các phịng nghiệp vụ


Phòng kế hoạch kinh doanh


Phòng thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ
Phịng kế tốn ngân quỹ


Phịng tổ chức cán bộ và đào tạo
Phịng tài chính


Phịng thẩm định
Tổ kiểm tra nội bộ
• ðảng uỷ


• Cơng đồn cơ sở


• ðồn thanh niên


<b>3.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng </b>


Tổ chức hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam được xác định theo
mơ hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và ngun tắc được
điều hành tập trung. Trong đó ban tín dụng chịu trách nhiệm xây dựng văn hố


và tồn bộ các chính sách và quy tắc quản trị chung cho công tác quản trị tín
dụng tại Ngân hàng. ðồng thời các ban nghiệp vụ dựa trên những chính sách và
các ngun tắc đó trực tiếp thực hiện và giao dịch tín dụng, quản lý và kiểm sốt
rủi ro tín dụng.


Mơ hình quản lý tín dụng này thường hướng tới:
• Xác định mức chấp nhận rủi ro tín dụng phù hợp.


• Xây dựng quy trình cấp tín dụng thống nhất và khoa học.
• Duy trì một quy trình giám sát và đo lường rủi ro tín dụng.
• Bảo đảm kiểm sốt chặt chẽ đối với rủi ro tín dụng.


• Thu hút khách hàng và dự án tín dụng tốt.
<b>3.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ </b>


Giám ñốc NHNo&PTNT chịu trách nhiệm chung về các hoạt ñộng của ngân
hàng, ñặc biệt là hoạt ñộng kinh doanh.


Công việc cụ thể liên quan tới hoạt động tín dụng bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lang
• Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do khách


hàng và Ngân hàng cùng lập.


Quyết ñịnh các bộ phận xử lý nợ, cho gia hạn nợ, ñiều chỉnh kỳ hạn trả
nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý ñối với khách hàng.


Chức năng của các phịng:
<i>Phịng kế hoạch kinh doanh </i>


Có chức năng tham mưu cho giám ñốc cho việc quản lý, chỉ ñạo hoạt ñộng
tín dụng, bảo lãnh trong nước, ñầu tư ngắn hạn và dài hạn, mở rộng thị trường
nghiên cứu ñề xuất cải tiến thủ tục vay tạo thuận lợi cho khách hàng nhằm mục
tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả của NHNo&PTNT.


Nhiệm vụ: quản lý ñiều hành hoạt động trong tồn hệ thống của
NHNo&PTNT


 Dự thảo các quy chế, quy trình và hướng dẫn về nghiệp vụ tín dụng.
 Mở rộng dịch vụ tín dụng và thị trường tín dụng ở thành thị và nơng thơn.


ðầu mối và phối hợp với các phịng có liên quan tổ chức chỉ ñạo ñầu tư


thử nghiệm cho các chương trình nghiên cứu các dịch vụ sản phẩm mới.
 Nghiên cứu ñề xuất thủ tục cho vay.


 Xây dựng và chỉ đạo mơ hình, chuyển tải vốn và quản lý tín dụng có hiệu
quả.


 Phối hợp các phịng có liên quan xây dựng và thực hiện các chiến lược
khách hàng và tổ chức quản lý phân loại khách hàng.



 Trực tiếp thẩm ñịnh, tái thẩm ñịnh các dự án thuộc quyền phán quyết của
giám ñốc NHNo&PTNT Việt Nam.


 Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
phương hướng khắc phục.


Trưởng phịng tín dụng chịu trách nhiệm về các cơng việc sau:


 Phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách ñịa bàn hoặc các khách hàng kiểm tra
đơn đốc cán bộ tín dụng thực hiện ñầy ñủ quy chế cho vay của ngân hàng và


hướng dẫn của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lang
kiến của mình trên các hồ sơ kiểm tra. Sau đó trình lên giám đốc ký duyệt, mở sổ
theo dõi cho vay và thu nợ.


 Thực hiện các khoản cho vay khác theo sự phân công của giám đốc.
Cán bộ tín dụng có nhiệm vụ:


 Giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn, giúp ñỡ khách hàng về các
mặt như: kiểm tra, kiểm soát hồ sơ, các thủ tục, điều kiện vay vốn, trình trưởng
phòng ký hồ sơ cho vay vốn.


 Kiểm tra về sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản ñảm bảo nợ.
 Kiểm tra hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế… Rồi sau đó trình
trưởng phịng (hoặc phó phịng) tín dụng ký.


 Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng ñề nghị gia hạn nợ,
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, đơn đốc khách hàng trả nợ ñúng hạn và ñề xuất biện



pháp xử lý khi cần thiết.


 Lập kế hoạch và quyết toán kế hoạch kinh doanh quý, năm gửi ngân hàng
cấp trên ñúng hạn.


 Lưu trữ hồ sơ theo quy ñịnh.


Lập báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh Ngân hàng hàng năm.


Lập kế hoạch và quyết toán kế hoạch kinh doanh quý, năm gửi ngân hàng
cấp trên.


<i>Phòng ngân quỹ </i>


Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê và nghiệp vụ thanh tốn
theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.


Làm dịch vụ chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài sản, các chứng từ giấy tờ có
giá, quản lý kho, bảo quản kho thế chấp, quản lý an toàn kho quỹ.


 Thực hiện giải ngân và thu nợ.
<i>Phịng thẩm định </i>


 Thẩm định khoản vay do giám ñốc Chi nhánh quyết ñịnh trong mức phán
quyết cho vay.


 Tổ chức kiểm tra cơng tác thẩm định của Chi nhánh.
 Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm ñịnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lang
<b>3.2.1. Thu nhập </b>


Trong những năm vừa qua Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong q trình
hoạt động kinh doanh nên ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng kể ñược thể hiện
qua việc thu nhập tăng ñều qua 3 năm. Sau ñây là bảng số liệu báo cáo thu nhập
<b>của Ngân hàng: </b>


<b>Bảng 1: TÌNH HÌNH THU NHẬP QUA 3 NĂM (2004-2006) </b>


ðơn vị tính: Triệu đồng


<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
I.Thu nhập từ


lãi suất 199.009 382.827 390.828 183.818 92,37 8.001 2,09
1.Thu từ lãi


cho vay 198.917 382.316 389.916 183.399 92,20 7.600 1,99
2.Thu từ lãi


ðTCK&TG 82 511 912 429 523,17 401 78,47


II.Thu nhập


ngoài lãi suất 16.167 17.006 34.055 839 5,19 17.049 100,25
1.Thu từ



DVTT&NQ 901 1.390 2.487 489 54,27 -1.388 -99,86
2.Thu từ KD


ngoại hối 261 187 294 -74 -28,35 107 57,22


3.Thu khác 155.005 15.429 31.274 -139.576 -90,05 15.845 102,70
<b>Tổng cộng </b> <b>215.176 399.833 424.883 </b> <b>184.657 </b> <b>85,82 </b> <b>25.050 </b> <b>6,27 </b>
<i> (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) </i>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i>ðTCK&TG: ðầu tư chứng khoán và tiền gửi </i>


<i>DVTT&NQ: Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ </i>


<i>KD: Kinh doanh </i>


Qua bảng số liệu tình hình thu nhập của Ngân hàng qua 3 năm có tăng
nhưng tốc độ tăng khơng đều nhau. Năm 2004 tổng thu nhập của Ngân hàng ñạt
215.176 triệu ñồng. Sang năm 2005 là 399.833 triệu ñồng, tăng 184.657 triệu
ñồng tương ứng 85,82%. ðến năm 2006 tổng thu nhập tăng lên ñến 424.883 triệu
ñồng tăng 25.025 triệu ñồng tương ứng 6,27% so với năm 2005. Nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Lang
nhận ñược nguồn vốn ñể mở rộng sản xuất, ñiều này ñã làm cho doanh số cho
vay tăng kéo theo việc thu từ lãi tiền vay cũng tăng lên, góp phần làm tăng tổng
thu của Ngân hàng. Mặt khác, do trong năm 2004 thị trường chứng khoán chưa
phát triển mạnh nên Ngân hàng không tham gia vào hoạt động đầu tư chứng
khốn do đó khơng phát sinh lãi cho vay trong thời gian này. ðến năm 2005 thị


trường chứng khoán bắt ñầu phát triển mạnh Ngân hàng bắt ñầu tham gia thu
nhập từ lãi ñầu tư chứng khốn đã phát sinh đây cũng là ngun nhân góp phần
làm tăng tổng thu.


Tổng thu nhập tăng lên một phần thu từ lãi suất phần khác thu từ hoạt
động ngồi lãi suất. Trong những năm gần ñây Ngân hàng ñã mở thêm nhiều


hoạt ñộng dịch vụ mới như: hoạt động dịch vụ thanh tốn quốc tế, hoạt ñộng kinh
doanh ngoại hối, do các hoạt ñộng này mới ra đời nên cịn đơn điệu chưa được đa
dạng và phong phú. Do ñó, nó chỉ góp một phần nhỏ vào sự tăng lên của tổng
thu. Ngoài ra, các khoản thu nhập khác như: thu nhập bất thường, thu nhập từ nợ
ñã xử lý rủi ro chiếm một phần tương ñối lớn trong tổng nguồn thu của Ngân


hàng. Hàng năm thu nhập này tăng lên ñáng kể.


Thu nhập của Ngân hàng qua 3 năm ñều tăng nhưng ña phần là thu từ hoạt
động lãi suất cịn hoạt động ngồi lãi suất chỉ chiếm một phần nhỏ, ñiều này cho


thấy Ngân hàng rất mạnh về hoạt động tín dụng nhưng yếu về hoạt động dịch vụ,
cho nên có thể làm giảm sức cạnh tranh của Ngân hàng vì hiện nay nhu cầu về
hoạt ñộng dịch vụ là tiềm năng tương ñối lớn. Do vậy trong thời gian tới Ngân
hàng cần phải quan tâm ñầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nhiều hơn nữa để nhanh
chóng nắm bắt ñược thị trường, ñáp ứng kịp thời nhu cầu của các thành phần
kinh tế, ñồng thời mở rộng danh mục ñầu tư nhằm phân tán rủi ro góp phần làm
cho hoạt động Ngân hàng ngày càng có hiệu quả


<b>3.2.2. Chi phí </b>


Trong những năm qua Ngân hàng đã ln phấn đấu vì mục tiêu mở rộng
và nâng cao hơn nữa vị thế của Ngân hàng trên ñịa bàn bằng việc mở rộng quy


mơ hoạt động, tăng dần các loại hình dịch vụ cũng nhu việc gia tăng vốn huy
ñộng nhằm ñáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn. Do đó, chi phí của Ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Lang


<b>Bảng 2: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG (2004-2006) </b>
ðơn vị tính: Triệu đồng


<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
I.Chi phí lãi


suất 147.711 324.999 330.884 177.288 120,02 5.885 1,81
1.Trả lãi tiền


gửi 25.875 30.360 30.333 4.485 17,33 -27 -0,09


2. Trả lãi


tiền vay 117.952 292.939 291.723 174.987 148,35 -1.216 -0,42
3.Trả lãi


GTCG 2.612 1.418 2.526 -1.194 -45,71 1.108 78,14


4.Chi khác 1.272 282 302 -990 -77,83 20 7,09


II.Chi ngoài



lãi suất 44.426 47.358 60.932 2.932 6,60 13.574 28,66
1.Chi DVTT


& NQ 665 1.861 776 1.196 179,85 -1.085 -58,30
2.Chi HH


môi giới - - 1.001 - - 1.001


3.Chi phí


KDNH 98 107 204 9 9,18 97 90,65


4.Chi nhân


viên 13.056 14.408 14.842 1.352 10,36 434 3,01
5.Chi khác 30.607 30.892 44.079 285 093 13.187 42,69


<b>Tổng cộng </b> <b>192.137 372.357 </b> <b>391.816 180.220 </b> <b>93,80 </b> <b>19.459 </b> <b>5,23 </b>
<i> (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) </i>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i><b>HH: Hoa hồng </b></i>


<i>GTCG: Giấy tờ có giá </i>


<i>KDNH: Kinh doanh ngoại hối </i>


Cùng với sự tăng lên của thu nhập thì khoản chi phí hàng năm cũng tăng
lên. ðặc biệt là năm 2005 chi phí tăng lên rất cao lên ñến 372.357 triệu ñồng


trong khi ñó năm 2004 chỉ có 192.137 triệu ñồng tăng 180.220 triệu ñồng, tương
ứng 93,79% so với năm 2004 nhưng ñến năm 2006 tốc ñộ này chỉ còn 5,23%. Do


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Lang
nhằm tạo ñiều kiện cho các ñối tượng này phát triển ngành nghề, mở rộng sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nguồn vốn trong Ngân hàng có hạn, ngân hàng phải
vay vốn từ ngân hàng cấp trên nên chi phí tiền vay tăng lên rất lớn. Ngoài ra,
Ngân hàng thực hiện tốt cơng tác huy động vốn, khơng ngừng đưa ra những
chính sách hợp lý khuyến khích nhiều người dân đến gửi tiền nên làm cho chi phí
tiền gửi hàng năm cũng tăng lên góp phần làm tăng tổng chi phí. ðể phát triển
thương hiệu, quảng bá sản phẩm ngân hàng phải sử dụng một khoản chi phí
tương đối lớn phục vụ cho cơng tác quảng cáo, tiếp thị đưa sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng đến người sử dụng. Ngồi ra, trong năm 2005 và năm 2006 Ngân hàng
thực hiện việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro chi phí này tương đối lớn làm cho
tổng chi phí tăng lên đáng kể.


<b>3.2.3. Lợi nhuận </b>


Bất kỳ một ñơn vị kinh tế nào khi ñi vào hoạt động thì đều muốn có lợi
nhuận. Do đó, lợi nhuận là yếu tố cuối cùng mà tất cả các ñơn vị kinh tế ñều phải
kỳ vọng, lợi nhuận càng cao cho thấy hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng ngày
càng có hiệu quả. Phân tích lợi nhuận của Ngân hàng để biết được tình hình hoạt
động của Ngân hàng, hiệu quả hoạt ñộng của Ngân hàng. Sau ñây là tình hình lợi


nhuận của Ngân hàng qua ba năm như sau:


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG (2004-2006) </b>
ðơn vị tính: Triệu ñồng


<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
I.Thu nhập 215.176 399.833 424.883 184.657 85,82 25.050 6,27


II. Chi phí 192.137 372.357 391.816 180.220 93,80 19.459 5,23


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Lang


<i><b>0</b></i>
<i><b>50000</b></i>
<i><b>100000</b></i>
<i><b>150000</b></i>
<i><b>200000</b></i>
<i><b>250000</b></i>
<i><b>300000</b></i>
<i><b>350000</b></i>
<i><b>400000</b></i>
<i><b>450000</b></i>


<b>Tri</b>ệ<b>u </b>ñồ<b>ng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>


Thu nhập


Chi phí



Lợi nhuận


<b>Hình 5: THU NHẬP - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM (2004- 2006) </b>
Qua kết quả phân tích, cho thấy hoạt động của Ngân hàng ngày càng đạt
hiệu quả, uy tín Ngân hàng ngày một tăng lên thể hiện rõ lợi nhuận qua 3 năm
tăng, tốc ñộ tăng tương ñối ổn ñịnh. Năm 2004 lợi nhuận ñạt 23.035 triệu ñồng,
ñến năm 2005 lợi nhuận tăng lên ñến 27.476 triệu ñồng tăng 4.437 triệu ñồng,


tương ứng 19,26% lợi nhuận năm 2006 tăng lên ñạt 33.067 triệu ñồng tăng 5.519
triệu ñồng, tương ứng 20,35% so năm 2005.


Có được kết quả trên là do Ngân hàng đã thành cơng trong q trình mở
rộng quy mơ hoạt động thực hiện các cơng tác huy động góp phần giảm lãi suất
đầu vào và cùng với quá trình mở rộng cho vay các doanh nghiệp, hộ kinh doanh


mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, ngân hàng đưa ra những chính sách ưu đãi
khuyến khích mọi đối tượng khách hàng nên ñã thu hút ñược nhiều khách hàng
ñến giao dịch, ñăc biệt là những khách hàng lớn có uy tín, hoạt động kinh doanh


có hiệu quả ñồng thời cũng ñưa ra chính sách hợp lý nên ñã giữ chân ñược khách
hàng truyền thống. Chính điều này đã góp phần làm cho lợi nhuận của Ngân
hàng tăng lên qua 3 năm. Tuy nhiên, lợi nhuận thu ñược ña phần từ hoạt ñộng tín
dụng, lãi suất thu từ hoạt ñộng dịch vụ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Do đó, Ngân
hàng cần có những biện pháp tích cực hơn đẩy mạnh hoạt động dịch vụ góp phần
làm tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trong ñịa bàn và làm
cho hoạt ñộng hàng ngày của Ngân hàng có thêm phần sơi động, hạn chế được
rủi ro.


2005



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Lang


<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN </b>


<b>HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN </b>


<b> CHI NHÁNH CÀ MAU </b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN </b>


<b>4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006) </b>


Vốn huy ñộng là một trong những yếu tố quyết ñịnh khả năng ñáp ứng nhu
cầu vốn cho khách hàng. Do đó cơng tác huy động vốn đóng vai trị rất quan
trọng. Trong những năm qua NHNo&PTNT chi nhánh Cà mau đã có nhiều cố
gắng nên ñã tạo ñược nguồn vốn lớn ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng. Tốc ñộ tăng trưởng của nguồn vốn tăng lên thể hiện sự lớn mạnh của ngân
hàng về mặt tài chính, uy tín của ngân hàng ngày một nâng lên.


<i>Vốn huy ñộng: Nhìn chung tình hình huy ñộng vốn của Ngân hàng tăng qua các </i>


năm. Năm 2004 tổng nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng ñạt 560.171 triệu
ñồng, năm 2005 là 678.822 triệu ñồng tăng 118.651 triệu ñồng, tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Lang
những ngày mang sự kiện trọng ñại. Mặt khác, cán bộ Ngân hàng thường xuyên
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng giới thiệu về sản phẩm của Ngân hàng. Qua đó,
thu được một lượng tiền gửi đáng kể. Ngồi ra, NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau ñã


xây dựng ñề án huy ñộng vốn giai đoạn 2006-2007 dùng khuyến khích vật chất,
khen thưởng, đã giao nhiệm vụ huy động vốn đến tồn thể cán bộ cơng nhân viên
và đến tồn chi nhánh trực thuộc.


<b>Bảng 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004-2006) </b>
<b>ðvt: Triệu ñồng </b>


<b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Vốn huy


ñộng 560.171 22,42 678.822 29,42 819.338 34,58 118.651 21,18 140.516 20,70
Vốn ñiều


chuyển 1.889.523 75,63 1.578.818 68,42 1.478.966 62,41 -310.705 -16,44 -99.852 -6,32



Vốn và các


quỹ 48.642 21,95 49.830 2,16 71.336 30,1 1.188 2,44 21.506 43,16


<b>Tổng nguồn </b>


<b>vốn </b> <b> 2.498.336 100,00 2.307.470 </b> <b> 100,00 2.369.640 </b> <b> 100,00 -190.866 </b> <b> -7,64 </b> <b>62.170 2,69 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lang


Qua 3 năm tổng nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng ngày càng tăng cho
thấy cơng tác huy động vốn của ngân hàng được cải thiện. Có được kết quả này
là do các cán bộ trong Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong cơng tác huy động
vốn. Tuy nhiên, tốc ñộ tăng trưởng trong cơng tác huy động vốn qua các năm
giảm cụ thể, năm 2005 tốc ñộ tăng là 21,18 % nhưng ñến năm 2006 tốc ñộ này
giảm xuống chỉ còn 20,70 %. Tốc ñộ tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy ñộng
giảm là do một số nguyên nhân khách quan sau:


Giá vàng, giá đơ la biến động mạnh, giá vàng có xu hướng tăng cao, tạo tâm
lý hoang mang cho người dân, người dân có xu hướng mua vàng tích trữ và giữ
vàng hơn là tiền mặt. Hiện nay NHNo&PTNT Cà Mau thực hiện nghiệp vụ huy
ñộng tiền gửi tiết kiệm dưới hình thức tiền mặt. Trong khi hiện nay các ngân


hàng thương mại khác trên ñịa bàn ñã thực hiện huy ñộng vốn bằng vàng, có
được số dư đáng kể. ðây là cơ hội lớn mà Ngân hàng ñã bỏ lở. Bên cạnh giá


vàng tăng, giá cả của một số mặt hàng khác cũng có xu hướng tăng theo, người
dân phải chi trả với số tiền lớn hơn nên công tác huy động vốn của Ngân hàng
gặp khó khăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lang
<i> Vốn ñiều chuyển: Hầu hết các ngân hàng thương mại khơng riêng gì </i>
NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau nếu chỉ sử dụng vốn huy ñộng ñể cho vay thì sẽ
khơng đáp ứng ñủ nhu cầu về vốn vay của khách hàng. ðể ñáp ứng ñủ nhu cầu
này, ngoài việc sử dụng vốn huy ñộng tại chỗ Ngân hàng còn phải phụ thuộc
nhiều vào vốn ñiều chuyển. Nguồn vốn này có lãi suất cao hơn so với vốn huy
ñộng nên làm chi phí hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên, điều này ảnh hưởng


khơng tốt đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng
ln phấn ñấu tăng nguồn vốn huy ñộng ñể giảm sử dụng nguồn vốn này.


Qua bảng số liệu trên cho thấy vốn ñiều chuyển chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng nguồn vốn và nguồn vốn này giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm
2004 là 1.889.523 triệu ñồng, chiếm 75,63% trong tổng nguồn vốn. Năm 2005 là
1.578.818 triệu ñồng, chiếm 68,42% trong tổng nguồn vốn, giảm 16,44% so với
năm 2004. Năm 2006 là 1.478.966 triệu ñồng, chiếm 62,41% trong tổng nguồn
vốn, giảm 6,32% so với năm 2005. Nguyên nhân vốn ñiều chuyển giảm là do các
cán bộ trong Ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tác huy ñộng vốn nên ñã làm cho
vốn huy ñộng tăng qua các năm. Việc vốn huy ñộng tăng ñã ñáp ứng phần nào
nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng, do đó Ngân hàng đã giảm được một lượng
vốn vay từ ngân hàng cấp trên. ðây là một điều đáng mừng vì Ngân hàng có thể
chủ ñộng hơn trong việc cho vay ñối với các thành phần kinh tế và hộ sản xuất và
góp phần làm giảm được một khoản chi phí trả lãi cho việc vay vốn từ ngân hàng
cấp trên (do lãi suất vay từ ngân hàng cấp trên cao hơn so với nguồn vốn huy
ñộng tại chỗ).


<i>Vốn và các quỹ khác: Tăng qua các năm , khoản mục này chủ yếu bao gồm các </i>


quỹ: phúc lợi, khen thưởng, dự phòng rủi ro. Khoản mục này chiếm tỷ trọng
tương ñối thấp trong tổng nguồn vốn. Năm 2004 là 48.642 triệu ñồng, năm 2005


là 49.830 triệu ñồng tăng 1.188 triệu ñồng, tương ứng 2,44%. Năm 2006 là
71.336 triệu ñồng tăng 21.506 triệu ñồng, tương ứng 43,16%. Khoản mục này
tăng là do chi nhánh phải thực hiện theo quy ñịnh trích lập quỹ của
NHNo&PTNT Việt Nam. Ngoài ra, do hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng
ngày càng có hiệu quả, lợi nhuận tăng nên nguồn vốn này cũng tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lang
Tình hình vốn huy ñộng phân theo thời gian của Ngân hàng ñược thể hiện
qua bảng số liệu sau:


<b>Bảng 5: TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN THEO THỜI GIAN (2004-2006) </b>
<b> ðơn vị tính: Triệ</b>u ñồng


<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Không kỳ hạn 248.723 275.946 286.308 27.223 10,95 10.362 3,76
Có kỳ hạn 311.448 402.876 533.030 91.328 29,76 130.154 32,31
<b>Tổng vốn huy </b>


<b>ñộng </b> <b>560.171 678.822 819.338 118.651 </b> <b>21,18 </b> <b>140.516 20,70 </b>
<i> (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) </i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>100000</b></i>
<i><b>200000</b></i>
<i><b>300000</b></i>
<i><b>400000</b></i>


<i><b>500000</b></i>
<i><b>600000</b></i>
<i><b>700000</b></i>
<i><b>800000</b></i>
<i><b>900000</b></i>


<b>Triệu đồng</b>


1 2 3


<b>N</b>ă<b>m</b>


Khơng kỳ hạn


Có kỳ hạn


Tổng vốn huy


động


<b>Hình 6: HUY ðỘNG VỐN PHÂN THEO THỜI GIAN (2004-2006) </b>
<i>Tiền gửi khơng kỳ hạn: là số tiền mà khách hàng có thể gửi vào hay rút ra bất cứ </i>


lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng. Thông thường, khách hàng
gửi tiền với hình thức này nhằm mục đích thanh tốn, bảo đảm an tồn tài sản,lãi
suất của loại tiền gửi này tương ñối thấp. Qua 3 năm tiền gửi không kỳ hạn có
tăng nhưng tốc độ tăng khơng cao có xu hướng thụt lùi. Năm 2005, tiền gửi
khơng kỳ hạn đạt 275.946 triệu đồng 27.233 triệu ñồng, tương ứng 10,95%. ðến
năm 2006 loại tiền gửi này lại tăng lên ñạt 286.308 triệu ñồng tăng so với năm
2005 với số tương ñối là 3,76%. Tiền gửi không kỳ hạn tăng lên là do trong thời


kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các tổ chức kinh tế trên ñịa bàn ñã áp


2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Lang
dụng tính thanh tốn nhanh tại Ngân hàng góp phần làm cho loại tiền gửi này
tăng lên đáng kể. Qua đó, Ngân hàng cũng tận dụng được số dư bình qn trên
tài khoản thanh tốn này. Ngồi ra, Ngân hàng ñã mở ra nhiều lớp tập huấn, ñào
tạo cho cán bộ nhiều về kỹ năng nghiệp vụ cũng như kỹ năng về giao tiếp, cho họ
thấy ñược tầm quan trọng trong công tác huy ñộng vốn. Qua đó, cán bộ trong
Ngân hàng ñã thấy ñược tầm quan trọng trong công tác huy ñộng vốn nên ngày
càng quan tâm nhiều hơn ñến cơng tác huy động vốn, thể hiện rõ hơn là các cán
bộ này đã ân cần hơn, nhiệt tình hơn với khách hàng đến gửi tiền và cũng chính
điều này đã làm cho cơng tác huy động vốn của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.


Nguốn vốn huy ñộng ngày càng lớn mạnh.


Mặc dù tiền gửi không kỳ hạn qua 3 năm có tăng nhưng xét về tốc độ tăng
trưởng thì tốc độ tăng năm 2006 lại thấp hơn so với năm 2005, cụ thể tốc ñộ tăng
năm 2005 tăng 10,95% nhưng ñến năm 2006 tốc độ tăng chỉ cịn 3,76%. Ngun
nhân của sự thay ñổi này là do hiện nay các ngân hàng thương mại trên ñịa bàn
xuất hiện ngày càng nhiều, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn khi các ngân hàng
thương mại này áp dụng những chính sách về lãi suất huy động vốn thơng thống
hơn so với Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn. Ngồi ra, các ngân hàng
thương mại cổ phần mở chi nhánh ngày càng tăng, một số ngân hàng đã mua cổ
phần của các cơng ty chế biến thủy sản lớn trong tỉnh ñể thâm nhập thị trường. Vì
vậy, khả năng tạo cạnh tranh gay gắt trên lĩnh vực huy ñộng vốn là rất lớn. Tuy
nhiên, do đây là tiền gửi khơng kỳ hạn, tính chất của nguồn vốn này khơng mang
tính ổn ñịnh, Ngân hàng khó chủ ñộng trong việc sử dụng nguồn vốn này nên tốc
ñộ tiền gửi này tăng chậm khơng ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của



Ngân hàng.


<i>Tiền gửi có kỳ hạn: Ngược với tốc độ tăng trưởng của tiền gửi khơng kỳ hạn thì </i>


tốc độ tăng trưởng của tiền gửi kỳ hạn tăng lên ñáng kể. Tiền gửi kỳ hạn là loại
tiền gửi mà người ký thác vào Ngân hàng trên cơ sở thỏa thuận với ngân hàng và
khách hàng chỉ ñược rút ra sau một kỳ hạn nhất ñịnh. Nguồn tiền này thường ổn
ñịnh, do vậy mà các ngân hàng thường dùng mọi biện pháp kích thích để huy
động loại tiền gửi này. Do có tính chất ổn định, Ngân hàng có thể chủ ñộng hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Lang
kỳ hạn tăng lên là do: Ngân hàng đã thực hiện chính sách mở rộng quy mơ hoạt
ñộng, mở thêm một số chi nhanh huyện nhằm huy ñộng hết lượng tiền nhàn rỗi


trong dân cư cùng với sự nhiệt tình của các cán bộ trong Ngân hàng ñã thu hút
ñược nhiều ñối tượng ñến gửi tiền. Chính sách của ngân hàng ngày một thơng


thống hơn làm đơn giản hóa các thủ tục, tạo cảm giác thoải mái đối với khách
hàng đến gửi tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn thực hiện chính sách huy động
vốn hợp lý, hấp dẫn kích thích người dân gửi tiền (vào những năm gần ñây
NHNo&PTNT Việt Nam ñã phát ñộng phong trào mua tiết kiệm dự thưởng có kỳ
hạn với những giải thưởng hấp dẫn gửi tiết kiệm trúng vàng 3 chữ A…). Hiện
nay, ngân hàng ñã mở thêm nhiều dịch vụ mới phí dịch vụ tương ñối thấp. Qua
ñó, thu hút ñược nhiều khách hàng ñến Ngân hàng mở tài khoản.


Do có tính chất ổn định, Ngân hàng có thể chủ động hơn trong việc sử
dụng nguồn vốn này nên tiền gửi kỳ hạn tăng lên càng thể hiện hoạt ñộng Ngân
hàng ngày càng có hiệu quả, quy mơ hoạt ñộng ngày càng ñược mở rộng, khả
năng ñáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, hoạt ñộng kinh doanh


của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả.


<b> 4.1.3. Huy ñộng vốn phân theo thành phần kinh tế </b>


<b>Bảng 6: TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b>
<b>(2004-2006) </b>


ðơn vị tính: Triệu đồng
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
TG dân cư 320.900 408.130 607.648 87.230 27.18 199.518 48,89


TG TPKT 233.341 262.049 199.160 28.708 - 12.30 -62.889 -24,00


TG TCTD 5.930 8.643 12.530 2.713 45.75 3.887 44,97


<b>Tổng vốn </b>


<b>huy ñộng </b> <b>560.171 678.822 819.338 118.651 </b> <b>21.18 </b> <b>140.516 </b> <b>20,70 </b>
<i> (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) </i>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i>TG: Tiền gửi </i>


<i>TG TPKT: Tiền gửi thành phần kinh tế </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Lang



<i><b>0</b></i>
<i><b>100000</b></i>
<i><b>200000</b></i>
<i><b>300000</b></i>
<i><b>400000</b></i>
<i><b>500000</b></i>
<i><b>600000</b></i>
<i><b>700000</b></i>
<i><b>800000</b></i>
<i><b>900000</b></i>


<b>Triệu ñồng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>


TG dân cư
TG TPKT
TG TCTD


Tổng vốn huy động


<b>Hình 7: HUY ðỘNG VỐN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2004-2006) </b>
<i>Tiền gửi dân cư: ðây là nguồn vốn hoạt ñộng chủ yếu của Ngân hàng, hàng năm </i>


loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng tương ñối lớn. Qua 3 năm tiền gửi dân cư tăng
vọt cho thấy cơng tác huy động vốn của Ngân hàng ngày càng ñược cải thiện.
Năm 2005 tiền gửi dân cư ñạt 403.130 triệu ñồng tăng so với năm 2004 là 87.230


triệu ñồng tương ứng với tỷ lệ 27,18%, ñến năm 2006 vốn huy ñộng từ tiền gửi
này tăng lên ñến 607.648 triệu ñồng tăng so với năm 2005 là 48,89%. Tiền gửi
dân cư qua các năm tăng là do tình hình trong tỉnh khá ổn ñịnh tạo ñiều kiện
thuận lợi cho người dân sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, do thực
hiện cơ chế chính sách của tỉnh, người dân thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ trồng lúa sang ln canh tơm – lúa, điều này đã tác ñộng mạnh ñến cuộc sống
của người dân, thu nhập tăng lên, ñời sống của người dân ñược cải thiện. Từ đó,
người dân mới ý thức được lợi ích thiết thực của việc gửi tiền vào ngân hàng.
Ngoài ra, do sự nỗ lực của các cán bộ huy ñộng vốn, các cán bộ này ñã thực hiện
tốt việc nghiên cứu khách hàng, tìm hiểu tâm lý khách hàng. Từ đó, ñưa ra giải
pháp thích ứng làm thay ñổi tâm lý của họ. Trước ñây, mặc dù có tiền nhưng
người dân khơng đến ngân hàng gửi tiền, vì xuất phát từ nơng dân nên họ rất ngại
ñến ngân hàng, tư tưởng của họ là tự mình giữ sẽ tốt hơn và có một số người lại


cho rằng lợi nhuận thu từ gửi ngân hàng ít hơn so với lợi nhuận tự mình cho vay.
Thấy được điều đó các cán bộ này ñã tìm cách thuyết phục, ân cần hướng dẫn
giải thích cho họ hiểu rõ những lợi ích cũng như sự an tồn khi gửi tiền ở Ngân


2005
200


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Lang
hàng gửi tiền. Qua đó, tiền gửi dân cư tăng lên đáng kể ảnh hưởng tích cực ñến
nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng.


Với ý thức coi trọng huy ñộng vốn từ trong dân, nhiều năm qua Ngân
hàng dã khơng chỉ quan tâm đến việc hình thành một mạng lưới rộng khắp mà
còn rất chú ý ñến quyền lợi của người gửi tiết kiệm. Bên cạnh việc thường


xuyên có chính sách lãi suất phù hợp, nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thì việc
tranh thủ các nguồn vốn bên ngồi thơng qua hoạt động nghiệp vụ cũng góp phần
khơng nhỏ. Nhờ đó, số lượng tiền gửi trong các năm qua tăng lên ñáng kể.


<i>Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: ðây là loại tiền gửi không kỳ hạn của các doanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Lang
cuối năm. Ngoài ra, hệ thống máy tính của ngân hàng hiện nay chưa được cải
tiến nên gặp khó khăn trong việc phục vụ nhu cầu giao dịch ñối với khách hàng.
ðiều đó, làm trở ngại lớn cho Ngân hàng như tốn phí và thời gian.


<i>Tiền gửi của các tổ chức tín dụng: ðây là loại tiền dùng ñể thánh toán chủ yếu </i>


giữa các ngân hàng với nhau nên lãi suất thấp. Do đó, loại tiền gửi này chiếm tỷ
trọng thấp nhất trong 3 loại tiền gửi. Mặc dù vậy tiền gửi của các tổ chức tín
dụng tăng dần qua 3 năm. Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối cao. Năm 2005 tốc ñộ
tăng trưởng tiền gửi của các tổ chức tín dụng là 45,47%. ðến năm 2006 tốc ñộ
tăng trưởng là 44,97%. Có được kết quả này là do uy tín của Ngân hàng ngày
ñược nâng cao, chất lượng dịch vụ tốt, giá cả dịch vụ vừa phải… do đó, thu hút
được các tổ chức tín dụng ñến mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng . Mặt khác,


Ngân hàng ñã tạo ñược mối quan hệ tốt đối với các tổ chức tín dụng khác.Vì vậy,
nhu cầu thanh toán qua ngân hàng tăng lên hàng năm. Trong thời gian Ngân hàng
phải duy trì mối quan hệ tìm kiếm xây dựng thêm nhiều mối quan hệ mới ñể
thuận tiện cho quá trình giao dịch và ñạt ñược mục tiêu mở rộng quy mô hoạt
ñộng mà Ngân hàng ñã ñặt ra.


Trong hoạt động của ngân hàng thương mại thì huy động vốn có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng, nó góp phần mở rộng quy mô và hiệu quả của hoạt ñộng tín
dụng của Ngân hàng. Trong cơ chế thị trường thị cạnh tranh trong huy ñộng vốn


của các ngân hàng thương mại là tất yếu. Do đó, trong tương lai Ngân hàng càng
phải ñưa ra nhiều biện pháp ñể thu hút ñược nhiều khách hàng ñến giao dịch góp
phần làm tăng vốn huy động của Ngân hàng.


<b>4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG </b>


Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng, tạo
nguồn thu lớn nhất trong tổng thu của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này ln
tiềm ẩn rủi ro, có lúc xảy ra những rủi ro nghiêm trọng làm suy giảm năng lực tài
chính, làm giảm sức cạnh tranh ảnh hưởng đến q trình hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Do đó, phân tích hoạt động tín dụng là nội dung rất cần thiết
nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt tích cực đưa hoạt động tín
dụng của Ngân hàng ngày một tốt hơn.


<b> 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Lang
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân trong một thời
gian nhất ñịnh. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mơ tăng trưởng
của cơng tác tín dụng. Sau ñây là bảng số liệu về doanh số cho vay theo thời gian


<b>Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN (2004-2006) </b>
<b> ðơn vị tính: Triệu ñồng </b>


<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>500000</b></i>
<i><b>1000000</b></i>
<i><b>1500000</b></i>


<i><b>2000000</b></i>
<i><b>2500000</b></i>
<i><b>3000000</b></i>
<i><b>3500000</b></i>
<i><b>4000000</b></i>
<i><b>4500000</b></i>


<b>Triệu ñồng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>


Ngắn hạn
Trung-dài hạn
Tổng cộng


<b>Hình 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN (2004-2006) </b>
Trong những năm gần ñây hoạt ñộng cho vay của Ngân hàng có những
chuyển biến tích cực, doanh số cho vay khơng ngừng tăng lên qua các năm. Năm
2004 doanh số cho vay ñạt 2.485.244 triệu ñồng, sang năm 2005 là 2.858.955
triệu ñồng, tăng 373.711 triệu ñồng, tương ứng 15,04%. ðến năm 2006 doanh số
cho vay của ngân hàng tăng lên 4.354.828 triệu ñồng, tăng 1.495.873 triệu ñồng,
tương ứng 52,32% . ðể có ñược kết quả như vậy là do Ngân hàng ñã sớm bắt
ñược nhu cầu vốn trên ñịa bàn và đã nhanh chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu này.
ðồng thời, việc Ngân hàng đa dạng hóa các hình thức cho vay: cho vay theo hạn
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Ngắn hạn 2.115.906 2.566.564 3.977.608 450.658 21,30 1.411.044 54,98


Trung-dài


hạn 369.338 292.391 377.220 -76.947 -20,83 84.829 29,01


<b>Tổng cộng </b> <b>2.485.244 2.858.955 4.354.828 373.711 15,04 1.495.873 52,32 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Lang
mức tín dụng, cho vay trả góp, cho vay theo dự án…nhằm phù hợp với ñiều kiện
sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng ñã ñáp ứng nhu cầu vốn cho từng đối
tượng. Cũng chính điều này doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên qua các
năm mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn.


<i>Ngắn hạn: Trong số các loại cho vay ở Ngân hàng nơng nghiệp thì cho vay ngắn </i>


hạn ln chiếm tỷ trọng lớn. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng ñều qua các năm.
Năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn ñạt 2.115.906 triệu ñồng. Sang năm 2005
là 2.566.564 triệu ñồng, tăng 450.658 triệu ñồng, tương ứng 21,30%.


Sở dĩ doanh số cho vay ngắn hạn tăng như vậy là do ñẩy mạnh cho vay
vốn lưu ñộng trên 10 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu cuối năm trên
1.500 tỷ ñồng và do Ngân hàng hiện đang thực hiện chính sách mở rơng quy mơ
hoạt động, nhưng chủ yếu là hoạt động tín dụng, vì vậy, cán bộ trong Ngân hàng
tạo điều kiện cho mọi đối tượng có điều kiện vay vốn. Bên cạnh đó, Ngân hàng
cịn đưa ra các chính sách ưu đãi khuyến khích khách hàng mới giao dịch, các
cán bộ trong Ngân hàng ngày càng quan tâm nhiều hơn ñối với khách hàng, ln
tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có điều kiện vay vốn để phục vụ q trình
sản xuất kinh doanh. Kinh tế ngày càng phát triển, trình độ con người cũng phát
triển theo, người dân ln tìm mọi biện pháp để mở rộng quy mơ sản xuất nhằm


nâng cao cải thiện cuộc sống, do ñó nhu cầu về vốn ngắn hạn là rất lớn, ñây cũng
là một trong những nguyên nhân dẫn ñến doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên.
Trong thời kỳ hội nhập các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản ngày một
nhiều, do đó nhu cầu vốn để mua ngun vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất
là rất lớn, ñể ñáp ứng nhu cầu Ngân hàng áp dụng loại hình cho vay theo hạn
mức tín dụng (dưới 12 tháng) đã góp phần làm cho doanh số cho vay ngắn hạn
tăng lên ñáng kể.


<i>Trung - dài hạn: Việc đa dạng hóa các hình thức cho vay đã thu hút nhiều ñối </i>


tượng ñến NHNo để vay vốn, ngồi hộ sản xuất đến vay ñể phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh cịn có thêm một số chủ thể khác đến Ngân hàng vay vốn ñể
thực hiện các dự án ñầu tư lớn mà nhu cầu vốn này là vốn trung - dài hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Lang
vay trung dài hạn ñạt 292.391 triệu ñồng giảm 76.947 triệu ñồng, giảm tương
ứng 20,83%. Trong giai ñọan này Ngân hàng tập trung ñầu tư cho vay ngắn hạn,


vì loại cho vay này ñem lại cho ngân hàng rủi ro ít hơn cho vay trung dài hạn.
Sau ñây là một minh chứng thể hiện việc cho vay trung dài hạn trong những năm
vừa qua Ngân hàng ñã giải ngân khắc phục hậu quả cơn bão số 5 và xây dựng
nhà máy đường Thới Bình đã ảnh hưởng khơng tốt đến q trình hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng, gây khó khăn trong việc thu hồi nợ cho ñến nay nợ vẫn
cịn đó. Năm 2006 doanh số cho vay trung dài hạn có chuyển biến tốt, tăng lên
ñạt 377.220 triệu ñồng. Doanh số cho vay trung dài hạn tăng lên là do hiện nay


trên địa bàn Cà Mau các cơng ty chế biến xuất khẩu thủy sản tăng về số lẫn chất
lượng. Vốn để đầu tư xây dựng thành lập cơng ty, mua sắm các thiết bị, tài sản
cố ñịnh phục vụ cho quá trình sản xuất là nhu cầu vốn trung dài hạn. ðể đáp ứng
nhu cầu đó Ngân hàng ñã thực hiện giải ngân cho những khách hàng này. Do đó,


doanh số cho vay trung dài hạn trong thời gian này đã tăng lên đáng kể. Ngồi ra,
do tình hình trong tỉnh tăng trưởng nhanh, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các
nhà ñầu tư, nhất là ñối với các nhà ñầu tư ñầu tư vào các dự án lớn, do đó nhu
cầu vay vốn trung - dài hạn là tất yếu.


Ngân hàng xác định, cho vay trung dài hạn có rủi ro cao. Tuy vậy, Ngân
hàng vẫn thực hiện cho vay trung dài hạn là vì hiện nay Ngân hàng ñang áp dụng
chính sách ña dạng hóa hình thức cho vay ñáp ứng nhu cầu cho mọi ñối tượng
ñồng thời Ngân hàng muốn mở rộng đầu tư tín dụng.


<b> 4.2.1.2. Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế </b>


Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế ñược thể hiện qua bảng số
liệu dưới ñây:


<b>Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b>
<b>(2004-2006) </b>


<b> ðơn vị tính: Triệ</b>u ñồng
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
DNNN 751.025 240.601 3.010 -510.424 -67,96 -237.591 -98,75
DNNQD 244.404 988.672 1.762.077 744.268 304,52 773.405 78,23
Hộ SX 1.489.815 1.629.682 2.589.741 139.867 9,39 960.059 58,91
<b>T</b>ổ<b>ng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Lang
<i> (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </i>



<i><b>Chú giải </b></i>


<i><b>DNNN: Doanh nghiệp nhà nước </b></i>


<i>DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh </i>


<i>Hộ SX: Hộ sản xuất </i>


Cùng với sự tăng lên của tổng doanh số cho vay, doanh số cho vay theo
từng thành phần kinh tế cũng tăng trưởmg theo. Tuy nhiên, tốc ñộ tăng ở mỗi
thành phần kinh tế qua các năm lại khơng đều nhau,cụ thể:


<i><b>0</b></i>
<i><b>500000</b></i>
<i><b>1000000</b></i>
<i><b>1500000</b></i>
<i><b>2000000</b></i>
<i><b>2500000</b></i>
<i><b>3000000</b></i>
<i><b>3500000</b></i>
<i><b>4000000</b></i>
<i><b>4500000</b></i>


<b>Triệu đồng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>



DNNN
DNNQD
Hộ SX
Tổng cộng


<b>Hình 9: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b>
<b>(2004-2006) </b>


<i>Doanh nghiệp nhà nước: Doanh số cho vay thuộc doanh nghiệp nhà nước giảm </i>


dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2004 doanh số cho vay DNNN là 751.025 triệu
ñồng, năm 2005 là 240.601 triệu ñồng giảm 510.424 triệu ñồng, tương ứng


67,96%. ðến năm 2006 doanh số này tiếp tục giảm ñạt 3.010 triệu ñồng giảm
237.591 tiệu ñồng, tương ứng 98,75% so với năm 2005. Hiện nay các doanh
nghiệp nhà nước trên ñịa bàn cịn rất ít do thực hiện chủ trương của nhà nước,
các DNNN từ từ chuyển dần sang hình thức cổ phần nên doanh số cho vay
DNNN giảm là rất phù hợp với ñiều kiện kinh tế hiện nay. Mặt khác doanh số
cho vay DNNN sau khi cổ phần ñã chuyển sang doanh số cho vay DNNQD. Bên
cạnh đó, cán bộ trong Ngân hàng ñã thận trọng hơn trong khi cho vay, những
món vay có hiệu quả kinh tế thấp hoặc có yếu tố rủi ro cao thì các cán bộ này


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Lang
kiên quyết khơng cho vay, và việc tích cực hơn trong việc kiểm tra thẩm ñịnh các
khoản vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản ñảm bảo nợ. ðiều này
cũng làm giảm phần nào ñến doanh số cho vay DNNN. Một số doanh nghiệp
hoạt động khơng hiệu quả dẫn ñến giải thể hoặc phá sản ảnh hưởng phần nào ñến
<i>hoạt ñộng cho vay của Ngân hàng. </i>


<i>Doanh nghiệp ngồi quốc doanh: Nhìn chung doanh số cho vay DNNQD qua 3 </i>



năm tăng lên ñáng kể ñặc biệt là năm 2005 doanh số cho vay DNNQD tăng lên
rất nhanh ñạt 988.676 triệu ñồng tăng so với năm 2004 là 744.268 triệu ñồng
tương ứng với số tương ñối 304,52%. ðến năm 2006 doanh số cho vay DNNQD
là 1762.007 triệu ñồng tăng so với năm 2005 là 773.405 triệu ñồng, nhưng tốc ñộ
tăng chỉ còn 78,22%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do các doanh
nghiệp nhà nước thực hiện chỉ thị của nhà nước ñã chuyển dần sang hình thức cổ
phần do đó doanh số cho vay DNNQD ñược chuyển từ doanh số cho vay của
DNNN. Mặt khác, Cà Mau là một vùng đất có thế mạnh về ni trồng thuỷ sản,
hàng năm kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chiếm khoảng 1/4 kim ngạch xuất khẩu
của cả nước. Cũng chính vì lợi thế này mà các cơng ty chế biến xuất khẩu thuỷ
sản xuất hiện ngày càng nhiều trên ñịa bàn Cà Mau vốn ñáp ứng nhu cầu của các
khách hàng này cũng tăng theo, điều này có tác động tích cực đến doanh số cho
vay DNNQD. Hiện nay NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau có mạng lưới trải dài
khắp các huyện ñây cũng là một nguyên nhân dẫn ñến doanh số cho vay
DNNQD, Ngân hàng ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho khách hàng có thể vay vốn
nhưng giảm được chi phí và thời gian đi lại của khách hàng.


<i> Hộ sản xuất: Doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng tương ñối lớn trong </i>


tổng doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế. Qua 3 năm tốc ñộ tăng
trưởng của doanh số cho vay hộ sản xuất tăng lên ñáng kể. Năm 2004 ñạt
1.489.815 triệu ñồng, ñến năm 2005 ñạt 1.629.682 triệu ñồng, tăng 139.867 triệu
ñồng, tương ứng 9,39%. Năm 2006 doanh số cho vay hộ sản xuất tăng lên ñến


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Lang
tiến ñộ sản xuất. ðiều này có ảnh hưởng đến doanh số cho vay hộ sản xuất. Việc
thực hiện chính sách của tỉnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trồng lúa sang luân
canh tơm - lúa đã làm cho doanh số cho vay hộ sản xuất tăng lên, do trong thời
gian ñầu mới chuyển dịch nên người dân phải sử dụng nhiều chi phí cho việc cải


tạo đáp ứng cho q trình ni tơm do đó, nhu cầu sử dụng vốn là tất yếu. Trong
nền kinh tế thị trường như hiện nay, cuộc sống của người dân ñã nhanh chóng đi
vào ổn định, nhu cầu về vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất là rất lớn.


<b>4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ </b>


Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng
lên ñiều này cho thấy Chi nhánh đã thực hiện rất tốt cơng tác thu hồi nợ. Trong 3
năm qua doanh số thu nợ không ngừng tăng lên. Năm 2004 doanh số thu nợ ñạt
2.447.728 triệu ñồng, ñến năm 2005 doanh số thu nợ tăng lên ñến 3.071.186 triệu
ñộng, tăng 623.458 triệu ñồng, tương ứng 25,47%. Sang năm 2006 doanh số thu


nợ ñạt 4.381.007 triệu ñồng, tăng so với năm 2005 là 1.309.821 triệu đồng, tương
ứng 42,65%. ðể có được kết quả này một phần là do Ngân hàng ñã có sự phối


hợp tốt với chính quyền địa phương trong việc thu nợ làm cho tình hình thu nợ
trở nên khả quan hơn. Việc kịp thời nâng cao trình độ giao tiếp cũng như kịp thời
thu thập thông tin từ khách hàng bằng những luồng thông tin khác nhau nhằm
ñánh giá thiện chí khách hàng đã góp phần làm cho doanh số thu nợ tăng lên
ñáng kể. Mặt khác, việc các cán bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc quy trình


nghiệp vụ như: quy trình cho vay, đánh giá thẩm ñịnh phương án, sản xuất kinh
doanh, phương diện thị trường, ñánh giá tài sản ñảm bảo… nhằm tránh tình trạng
giải ngân khơng theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của dự án và hạn chế khách
hàng sử dụng sai mục đích đã góp phần làm cho tổng doanh số thu nợ tăng lên
qua các năm.


<b>4.2.2.1. Doanh số thu nợ phân theo thời gian </b>


ðể thấy được tình hình thu nợ của Ngân hàng có hiệu quả hay khơng ta tiến



hành phân tích doanh số thu nợ phân theo thời gian. Doanh số này ñược thể hiện
qua bảng số liệu dưới ñây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Lang
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
Ngắn hạn 1.881.745 2.365.783 3.953.919 484.038 25,72 1.588.136 67,13
Trung-dài


hạn 565.983 705.403 427.088 139.420 24,63 -278.315



-39,45
<b>Tổng cộng </b> <b>2.447.728 3.071.186 4.381.007 623.458 25,47 1.309.821 </b> <b>42,65 </b>
<i> (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>500000</b></i>
<i><b>1000000</b></i>
<i><b>1500000</b></i>
<i><b>2000000</b></i>
<i><b>2500000</b></i>
<i><b>3000000</b></i>
<i><b>3500000</b></i>
<i><b>4000000</b></i>
<i><b>4500000</b></i>



<b>Triệu ñồng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>


Ngắn hạn
Trung-dài hạn
Tổng cộng


<b>Hình 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN (2004-2006) </b>
<i>Ngắn hạn: Doanh số thu nợ phân theo thời gian tăng đều qua các năm .Trong đó </i>


doanh số thu nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Nhìn chung doanh
số thu nợ ngắn hạn tăng đều qua các năm. Năm 2004 doanh số này là 1.881.745
triệu ñồng, ñến năm 2005 lên ñến 2.365.783 triệu ñồng, tăng 484.038 triệu ñồng,
tương ứng 25,72%. Nguyên nhân của sự tăng này là do Ngân hàng thực hiện
chính sách mở rộng tín dụng, mở rộng ñối tượng cho vay, việc thực hiện chính
sách này đã làm cho doanh số cho vay tăng lên, ñặc biệt là doanh số cho vay
ngắn hạn tăng nên kéo theo sự gia tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn. Các cán bộ
tín dụng thường xun thơng báo, nhắc nhở, đơn đốc khách hàng thời hạn vay và
thời hạn thanh tốn nợ để họ chuẩn bị trước, khi đến hạn khách hàng có thể thanh
tốn cho Ngân hàng, điều này có ảnh hưởng tích cực đến cơng tác thu nợ. Ngồi
ra, do ảnh hưởng bởi chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh góp phần
đem đến hiệu quả cao cho người dân trong quá trình canh tác, người dân có


nguồn thu trả nợ Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Lang
<i>Trung - Dài hạn: Khác với doanh số thu nợ ngắn hạn, doanh số thu nợ trung - dài </i>



hạn có sự biến đổi liên tục năm này tăng năm kia giảm. Năm 2004 doanh số thu
nợ trung - dài hạn ñạt 565.983 triệu ñồng, năm 2005 là 705.403 triệu ñồng, tăng
139.420 triệu ñồng, tương ứng 24,63% so với năm 2005. Việc Ngân hàng tiền
hành giải ngân cho các công ty chế biến xuất khẩu thuỷ sản ñể họ thành lập cơng
ty đã đem lại hiệu quả thiết thực cho ngân hàng trong năm các công ty này sản
xuất kinh doanh có hiệu quả nên nhanh chóng thanh tốn nợ cho Ngân hàng. ðây
là nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ trung - dài hạn trong năm. Ngồi ra, cán
bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc công tác thẩm định đã góp phần làm cho nợ
<i>trung hạn của Ngân hàng nhanh chóng ñược thu hồi. Sang năm 2006 doanh số </i>
này giảm chỉ còn 427.088 triệu ñồng, giảm 278.315 triệu ñồng , tương ứng giảm
39,45% so với năm 2005. Việc Ngân hàng cho vay phục vụ các dự án lớn đã
khơng đem lại hiệu quả cho Ngân hàng, những khách hàng thực hiện món vay
này khơng có thiện chí thanh tốn nợ cho ngân hàng vì hiệu quả đạt được từ dự
án này chưa cao, ñây là nguyên nhân chủ yếu là giảm doanh số thu nợ trung - dài
hạn trong năm 2006. Ngồi ra, cịn có một số ngun nhân khách quan việc vay
vốn ñể ñầu tư canh tác, cải tạo của một số hộ nơng dân đến nay chưa có khởi sắc,
điều này gây khó khăn trong việc trả nợ cho Ngân hàng.


<b>4.2.2.2. Doanh số thu nợ phân theo thành phần kinh tế </b>


<b> </b> Phân tích doanh số thu nợ phân theo thành phần kinh tế ñể thấy ñược khả
năng thu nợ cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng để từ đó ngân hàng đưa ra
chính sách thích ứng. Sau ñây là bảng số liệu:


<b>Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b>
<b>(2004-2006) </b>


<b> </b>



ðơn vị tính: Triệu đồng
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền</b> <b>% </b>


DNNN 779.290 510.810 19.255 -268.48 -34,45 -491.555 -96,23


DNNQD 150.361 747.885 1.791.016 597.524


397,4
1


1.043.13
1


139,4
8
Hộ SX 1.518.087 1.812.491 2.570.736 294.404 19,39 758.245 41,83


<b>Tổng </b>


<b>cộng </b> <b>2.447.728 3.071.186 4.381.007 </b> <b>623.458 </b> <b>25,47 </b>


<b>1.309.82</b>


<b>1 </b> <b>42,65 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Lang
<i><b>Chú giải </b></i>



<i><b>DNNN: Doanh nghiệp nhà nước </b></i>


<i>DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh </i>


<i>Hộ SX: Hộ sản xuất </i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>500000</b></i>
<i><b>1000000</b></i>
<i><b>1500000</b></i>
<i><b>2000000</b></i>
<i><b>2500000</b></i>
<i><b>3000000</b></i>
<i><b>3500000</b></i>
<i><b>4000000</b></i>
<i><b>4500000</b></i>


<b>Triệu ñồng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>


DNNN
DNNQD
Hộ SX
Tổng cộng


<b>Hình 11: DOANH SỐ THU NỢ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b>


<b>(2004-2006) </b>


<i>Doanh nghiệp nhà nước: Doanh số thu nợ DNNN giảm dần qua 3 năm. Năm </i>


2004 ñạt 779.290 triệu ñồng, năm 2005 chỉ ñạt 510.810 triệu ñồng, giảm 268.477
triệu ñồng, tương ứng 34,45%. ðến năm 2006 giảm chỉ còn 19.255 triệu ñồng,
giảm 491.555 triệu ñồng, tương ứng giảm 96,23% so với năm 2005. Sở dĩ doanh
số thu nợ DNNN giảm là do hiện nay một số DNNN hoạt động khơng hiệu quả
dẫn đến phá sản hoặc giải thể, khơng có khả năng trả nợ gây khó khăn cho việc
<i>thu nợ của Ngân hàng. Ngoài ra, trong các năm qua doanh số cho vay DNNN </i>
giảm nên ñã kéo theo doanh số thu nợ DNNN giảm.


<i>Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Cùng với sự tăng lên của tổng doanh số thu nợ </i>


thì doanh số thu nợ DNNQD có những chuyển biến tích cực, doanh số thu nợ
không ngừng tăng lên qua 3 năm, tốc ñộ tăng trưởng tương ñối cao. Năm 2004
doanh số thu nợ DNNQD là 150.361 triệu ñồng, sang năm 2005 là 747.888 triệu
ñồng, tăng 597.531 triệu ñồng, tương ứng 397,41%. ðến năm 2006 doanh số này


lại tiếp tục tăng lên ñạt 1.791.016 triệu ñồng, tăng 1.043.131 triệu ñồng, tương
ứng 139,48% so với năm 2005. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này một phần là


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Lang
do Ngân hàng thực hiện chính sách mở rộng ñối tượng cho vay, tạo ñiều kiện cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể có thể tiếp cận được nguồn vốn
để mở rộng quy mơ sản xuất, điều này đã làm cho doanh số cho vay tăng lên kéo


theo sự tăng lên của doanh số thu nợ. Ngoài ra, Ngân hàng đã có nhiều cố gắng
trong cơng tác thu nợ thể hiện việc cán bộ tín dụng thực hiện đầy ñủ và nghiêm
túc các bước trong quá trình cho vay, tích cực kiểm tra, thẩm định trước, trong và


sau khi cho vay, điều này góp phần làm cho công tác thu nợ dễ dàng và hiệu quả
<i>hơn cho Ngân hàng. </i>


<i> Hộ s</i>ả<i>n xu</i>ấ<i>t: C</i>ũng giống như doanh số thu nợ DNNQD, doanh số thu nợ
hộ sản xuất không ngừng tăng lên. Năm 2004 doanh số thu nợ ñạt 1.518.087
triệu ñồng, sang năm 2005 lên ñến 1.812.491 triệu ñồng, tăng 294.404 triệu ñồng,
tương ứng 19,39%. ðến năm 2006 doanh số này tăng lên ñạt 2.570.736 triệu
ñồng, tăng 758.245 triệu ñồng, tương ứng 41,83% so với năm 2005. Nguyên


nhân của sự tăng trưởng này là do cán bộ phụ trách ñã xây dựng ñược một
chương trình ñều tra kinh tế hộ ñể tổng hợp và phân loại khách hàng ñúng với
tình hình kinh tế tại địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu nợ.Mặt
khác là do ñời sống của người dân ngày một khá lên, trình độ từng bước nâng
cao, họ ý thức ñược nghĩa vụ của mình đối với Ngân hàng, sự nhiệt tình cũng
như những cố gắng của cán bộ trong ngân hàng đã góp phần làm cho doanh số
thu nợ của Ngân hàng tăng lên qua các năm.


<b> 4.2.3. Phân tích dư nợ tín dụng </b>
<b>4.2.3.1. Dư nợ phân theo thời gian </b>


Dư nợ tín dụng phản ánh quy mơ hoạt động tín dụng, tốc độ tăng trưởng
tín dụng qua từng thời kỳ. Vì vậy mà dư nợ là chỉ tiêu khá quan trọng ñể ñánh giá
tình hình hoạt ñộng của Ngân hàng. Sau ñây là bảng số liệu thể hiện dư nợ theo
thời gian:


<b>Bảng 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI GIAN (2004-2006) </b>
<b> ðơn vị tính: Triệ</b>u đồng


<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>



<b>Số tiền</b> <b>% </b> <b>Số tiền</b> <b>% </b>
Ngắn hạn 1.386.470 1.587.251 1.610.940 200.781 14,48 23.689 1,49
Trung-dài


hạn


1.039.546 626.534 576.666


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Lang
<b>Tổng cộng </b> <b>2.426.016 2.213.785 2.187.606 </b>


<b></b>


<b>-212.168 </b> <b>-8,75 </b> <b>-26.179 </b>
<b></b>
<b>-1,18 </b>
<i> (Nguồn: Phịng kế hoạch – kinh doanh) </i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>500000</b></i>
<i><b>1000000</b></i>
<i><b>1500000</b></i>
<i><b>2000000</b></i>
<i><b>2500000</b></i>


<b>Triệu đồng</b>


1 2 3



<b>Năm</b>


Ngắn hạn
Trung-dài hạn
Tổng cộng


<b>Hình 12: DƯ NỢ THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM (2004-2006) </b>


Tổng dư nợ của Ngân hàng giảm dần qua các năm. Tổng dư nợ của Ngân
hàng năm 2004 là 2.426.016 triệu ñồng , sang năm 2005 là 2.213.785 triệu ñồng,
giảm so với năm 2004 là 212.231 triệu ñồng, tương ứng giảm 8,75%. ðến năm
2006 tổng dư nợ giảm xuống cịn 2.187.606 triệu đồng, giảm với số tuyệt ñối
26.179 triệu đồng, giảm tương ứng 1,18%. Ngồi ra, để nâng cao chất lượng tín
dụng Ngân hàng buộc các chi nhánh trực thuộc thực hiện nghiêm túc phân loại
khách hàng, kiên quyết không cho vay khách hàng sản xuất kinh doanh không
hiệu quả và khơng được Ngân hàng tín nhiệm.


<i>Ngắn h</i>ạ<i>n:</i>Khác với tình hình tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm.
Năm 2004 dư nợ ngắn hạn là 1.386.470 triệu đồng thì sang năm 2005 là
1.587.251 triệu ñồng, tăng với số tuyệt ñối 200.781 triệu ñồng, tương ứng
14,48%. ðến năm 2006 dư nợ ngắn hạn lên ñến 1.610.940 triệu ñồng, tăng
23.689 triệu ñồng, tương ứng 1,49% so với năm 2005. Nguyên nhân là do các
năm qua ngân hàng không ngừng ñầu tư vào cho vay ngắn hạn, ñây là loại hình
đầu tư mang lại cho Ngân hàng ít rủi ro và nó cũng đem lại hiệu quả cao cho


ngân hàng, Ngân hàng dễ dàng nhanh chóng thu hồi vốn từ khách hàng vay ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Lang
hạn. Ngân hàng thực hiện đúng chủ trương chính sách của nhà nước không
ngừng đẩy mạnh đầu tư cho vay nơng nghiệp nơng thơn nhằm định hướng phát


triển tỉnh nhà góp phần thúc ñẩy kinh tế tỉnh tăng trưởng.


<i>Trung - dài hạn: Bên cạnh sự giảm xuống của tổng dư nợ, dư nợ trung - dài hạn </i>


qua các năm dần dần giảm xuống. Năm 2004 dư nợ trung - dài hạn là 1.039.546
triệu ñồng ñến năm 2005 giảm xuống 626.534 triệu ñồng, giảm với số tuyệt ñối
là 7413.012 triệu ñồng, tương ứng giảm 39,73%. Sang năm 2006 chỉ cịn 576.666
triệu đồng, giảm 49.868 triệu đồng, tương ứng giảm 7,96% so với năm 2005. Dư
nợ trung - dài hạn giảm là do Ngân hàng ñã thận trọng hơn trong việc cho vay
ñối với các món vay trung - dài hạn vì Ngân hàng thấy rằng các món vay này
ñem lại nhiều rủi ro, nguồn vốn quay vịng chậm ảnh hưởng đến hoạt động của


Ngân hàng cho nên dư nợ trung - dài hạn trong các năm qua đều giảm. Ngồi ra,
dư nợ trung - dài hạn giảm một phần là do doanh số thu nợ tăng lên nhiều hơn so
với doanh số cho vay trung - dài hạn.


<b>4.2.3.2. Dư nợ phân theo thành phần kinh tế </b>


Qua việc phân tích sẽ biết ñược Ngân hàng cho vay ở ngành trọng ñiểm
nào để từ đó có phương hướng cho vay theo ngành hợp lý hơn, hiệu quả hơn.


<b>Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2004-2006) </b>
ðơn vị tính: Triệu đồng


<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền % </b>


DNNN 313.620 43.413 27.168 -270.207 -86,16 -16.245




-37,42


DNNQD 120.428 361.212 332.273 240.784 199,94 -28.939 -8,01


Hộ SX 1.991.969 1.809.160 1.828.165




-182.809 -9,18 19.005 1,05
<b>Tổng </b>


<b>cộng</b> <b>2.426.017 2.213.785 2.187.606 </b>


<b></b>


<b>-212.232 </b> <b>-8,75 -26.179 </b> <b>-1,18 </b>


<i><b> (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </b></i>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i><b>DNNN: Doanh nghiệp nhà nước </b></i>


<i>DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Lang


<i><b>0</b></i>


<i><b>500000</b></i>
<i><b>1000000</b></i>
<i><b>1500000</b></i>
<i><b>2000000</b></i>
<i><b>2500000</b></i>


<b>Triệu ñồng</b>


1 2 3


<b>Năm</b>


DNNN
DNNQD
Hộ SX
Tổng cộng


<b>Hình 13: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2004-2006) </b>


Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ theo từng thành phần kinh tế có những
biến ñổi liên tục gia tăng cũng như tốc ñộ giảm xuống ở mỗi thành phần kinh tế
lại không giống nhau, cụ thể:


<i>DNNN: Hiện nay một số DNNN hoạt động đạt hiệu quả ít hơn so với các thành </i>


phần kinh tế khác ñây là lý do làm cho doanh số cho vay DNNN giảm dẫn ñến
dư nợ DNNN giảm xuống qua 3 năm, dư nợ DNNN luôn giảm, năm 2004 dư nợ
DNNN là 313.620 triệu ñồng sang năm 2005 dư nợ chỉ cịn 43.413 triệu đồng,
giảm 270.207 triệu ñồng, giảm tương ứng 86,16%. ðến năm 2006 dư nợ chỉ cịn
27.168 triệu đồng, giảm 16.245 triệu đồng, tương ứng giảm 37,42% so với năm


2005.


<i>DNNQD: khác với dư nợ DNNN dư nợ DNNQD ln có sự biến chuyển không </i>


ngừng, cụ thể: Năm 2005 dư nợ DNNQD tăng lên dữ dội, năm 2004 lá 120.428
triệu ñồng, sang năm 2005 là 361.212 triệu ñồng, tăng 240.784 triệu ñồng, tương
ứng 199,99%. Nguyên nhân dư nợ tăng là do năm 2005 Ngân hàng tiến hành giải


ngân cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản mua nguyên vật liệu
phục vụ cho quá trình sản xuất ñáp ứng nhu cầu thị trường. Ngoài ra, dư nợ
DNNQD một phần là do dư nợ DNNN chuyển sang. Nhưng ñến năm 2006 dư nợ
này giảm xuống chỉ cịn 332.273 triệu đồng, giảm 28.939 triệu đồng, tương ứng
giảm 8,01% so với năm 2005. Việc giảm dư nợ trong năm 2006 là do một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Lang
khách hàng hoạt ñộng ñạt hiệu quả cao nên thực hiện tốt việc thanh toán nợ cho
ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng ñã thực hiện tốt việc nghiên cứu thị trường,
nghiên cứu khách hàng lựa chọn các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản có hiệu
quả để đặt quan hệ tín dụng nên góp phần làm cho dư nợ DNNQD giảm.


<i>Hộ sx: Dư nợ hộ sản xuất qua 3 năm biến ñổi liên tục, năm này tăng năm kia </i>


giảm. Năm 2004 dư nợ hộ sản xuất là 1.991.0969 triệu ñồng, ñến năm 2005 là
1.809160 triệu ñồng, giảm 182.806 triệu ñồng, tương ứng giảm 9,18%. Nguyên
nhân của sự tăng này là do tình hình trong tỉnh khá ổn định, người dân hoạt động
sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, có thu nhập, người dân có nguồn thu để trả nợ
làm giảm dư nợ. Ngoài ra, do các ñơn vị trực thuộc chi nhánh tỉnh đang có
khuynh hướng thắt chặt tín dụng để nâng cao chất lượng tránh rủi ro. Mặt khác,
Ngân hàng ñã xây dựng ñược một ñội ngũ cán bộ tín dụng có kinh nghiệm và có
trực giác nhạy bén, điều này có tác động tích cực đến cơng tác thu nợ của Ngân


hàng, tổng dư nợ giảm. Tuy nhiên, ñến năm 2006 dư nợ lại tăng lên lên ñến
1.828.165 triệu ñồng tăng 19.005 triệu ñồng, tương ứng 1,05% so với năm 2005.
Trong năm 2006 quá trình sản xuất kinh doanh của người dân gặp khó khăn (lúa
bán khơng ñược giá, tôm thất mùa, dịch bệnh kéo dài làm chết hàng loạt) người
dân khơng có khả năng trả nợ làm cho dư nợ trong thời gian này tăng lên. Ngoài
ra, do Ngân hàng thực hiện chính sách đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất nên làm
cho dư nợ hộ sản xuất tăng lên.


<b>4.2.4. Tình hình nợ xấu </b>


Nợ xấu là vấn đề khơng thể tránh khỏi trong hoạt động tín dụng. Nó giống
như một chi phí cơ hội của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Song việc kiềm
chế nó trong một giới hạn cho phép và khơng cho nó phát sinh nhằm nâng cao
hoạt ñộng của Ngân hàng là mục tiêu hàng ñầu của tất cả các ngân hàng thương
mại. Trong thời gian qua Chi nhánh ñã hoạt ñộng khá thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Lang
số khách hàng khơng có uy tín là điều khơng tránh khỏi. Ngồi ra, do biến động
của giá xăng dầu ảnh hưởng dẫn đến q trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp chế biến thuỷ sản gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, một số hộ nuôi tơm
chưa có phương pháp tốt trong q trình ni nên tơm ni khơng đạt hiệu quả,
khơng có khả năng thanh tốn nợ, ñiều này ñã làm cho nợ xấu tăng lên. Năm
2006 tổng nợ xấu giảm xuống còn 51.740 triệu ñồng, giảm 17.493 triệu ñồng,
giảm tương ứng 25,27% so với năm 2005. Nợ xấu trong năm 2006 giảm là do chi
nhánh ñã ñược NHNo&PTNT Việt Nam cho phép xử lý rủi ro tín dụng theo định
tính với nợ cho vay ni tơm vào cuối năm. Do đó đã góp phần làm lành mạnh
hố chất lượng tín dụng của ngân hàng nơng nghiệp, nợ xấu giảm. Ngồi ra, do
thực hiện thành cơng chính sách giao khốn các chỉ tiêu kinh doanh cho cán bộ
tín dụng, đặc biệt là các chỉ tiêu thu lãi, thu nợ xử lý rủi ro nên góp phần làm cho
nợ xấu giảm. Mặt khác, hàng tháng Ngân hàng thực hiện đánh giá nhận xét cơng


việc phù hợp với chế ñộ trả lương kinh doanh mới tạo sự năng động trong q
trình thực hiện cơng việc, điều này cũng làm cho nợ xấu trong năm giảm.


<b>4.2.4.1. Nợ xấu phân theo thời gian </b>


<b>Bảng 13: NỢ XẤU THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM (2004-2006) </b>
ðơn vị tính: Triệu đồng


<i> <b>(Nguồn: Phịng kế hoạch – kinh doanh) </b></i>
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
Ngắn hạn 40.733 51.925 37.992 11.192 27,48 -13.933 -27,83


Trung-dài hạn 12.686 17.308 13.748 4.622 36,43 -3.560 -21,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Lang


<i><b>0</b></i>
<i><b>10000</b></i>
<i><b>20000</b></i>
<i><b>30000</b></i>
<i><b>40000</b></i>
<i><b>50000</b></i>
<i><b>60000</b></i>
<i><b>70000</b></i>


<b>Triệu đồng</b>



1 2 3


<b>Năm</b>


Ngắn hạn
Trung-dài hạn
Tổng cộng


<i><b>Hình 14: NỢ XẤU THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM (2004-2006) </b></i>
<i>Ngắn hạn: Cùng với sự chuyển biến của tổng nợ xấu, thì nợ xấu ngắn hạn trong </i>


thời gian này cũng khơng ngừng biến đổi. Năm 2004 nợ xấu ngắn hạn 40.733
triệu ñồng. ðến năm 2005 nợ xấu này tăng lên ñạt 51.925 triệu ñồng, tăng 11.192
triệu ñồng, tương ứng 27,48%. Sở dĩ nợ xấu trong năm 2005 tăng là do tình hình
sản xuất của hộ nông - lâm - ngư nghiệp hiệu quả thấp. Ngồi ra, do tình hình
trong năm có sự biến ñổi liên tục, một phần môi trường bị ô nhiễm cụ thể là
nguồn nước gây dịch bệnh làm cho tôm chết hàng loạt, người dân gặp khơng ít
khó khăn có một số khơng cón đủ vốn để tiếp tục đầu tư sản xuất nên khơng có
khả năng trả nợ cho ngân hàng làm cho nợ xấu tăng lên khá lớn. Mặt khác, do
Ngân hàng mở rộng cho vay ñến tận các xã vùng sâu vùng xa, nên việc kiểm sốt
khách hàng sử dụng vốn của Ngân hàng có đúng mục đích hay khơng bị hạn chế
nên đã có một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã dẫn đến khơng có khả
năng trả nợ cho Ngân hàng, nợ xấu tăng. Tuy nhiên, ñến năm 2006 tình hình đã
tốt lên, nợ xấu dần giảm xuống, chỉ cịn 37.992 triệu đồng giảm 13.939 triệu
ñồng, tương ứng 27,83% so với năm 2005. Có được kết quả này là do trong năm


ngân hàng ñã thực hiện xử lý nợ xấu ñưa vào nợ xử lý rủi ro làm cho nợ xấu ngắn
hạn giảm. Bên cạnh đó, một phần là do cán bộ tín dụng đã thực hiện tốt cơng tác
kiểm tra trước khi cho vay đối với các món vay mới nên đảm bảo được tính hiệu
quả của dự án, dẫn đến thu nợ dễ dàng, góp phần làm nợ xấu giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lang
<i>Trung - dài hạn: những năm gần ñây do chuyển dịch cơ cấu ở một số vùng trồng </i>


lúa khơng đạt hiệu quả nên đã chuyển dịch sang nuôi tôm, phong trào này diễn ra
rất sơi nổi nhưng do chưa có kinh nghiệm chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào ao
tôm nên không tránh khỏi những tổn thất trong sản xuất dẫn ñến mất khả năng
thanh toán nợ cho Ngân hàng. Mặt khác, do sự quá tải của cán bộ tín dụng, có
cán bộ đã quản lý đến 30 tỷ trong khỏang 2.500 hộ. Cũng chính lý do trên mà nợ
xấu trung - dài hạn tăng lên cụ thể: năm 2004 nợ xấu trung - dài hạn là 12.686
triệu ñồng, sang năm 2005 là 17.308 triệu ñồng, tăng 4.622 triệu ñồng, tương ứng
36,43%. Tuy nhiên ñến năm 2006 nợ xấu trung - dài hạn, chỉ cịn 13.748 triệu
đồng, giảm 3.560 triệu ñồng, tương ứng giảm 21,00%. Nguyên nhân là do một số


chi nhánh trực thuộc Chi nhánh tỉnh đã thực hiện tốt cơng tác khống chế nợ xấu
do Chi nhánh tỉnh giao. ðồng thời, Ngân hàng đã thành lập nhiều đồn xử lý nợ
do ban giám đốc, lãnh đạo kết hợp với chính quyền địa phương đến tận hộ xử lý
nên đã thu được kết quả khả quan.


<b>4.2.4.2. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế </b>


Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế ñược thể hiện qua bảng số liệu sau:
<b>Bảng 14: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2004-2006) </b>


ðơn vị tính: Triệu ñồng
<b>So sánh 05/04 </b> <b>So sánh 06/05 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>



DNNN - - - -


DNNQD 9.609 4.847 1.099 -4.762 -49,56 -3.748 -77,33
Hộ SX 46.310 64.386 50.641 18.076 39,03 -13.745 -21,35
<b>Tổng cộng </b> <b>55.919 </b> <b>69.233 51.740 </b> <b>13.314 </b> <b>23,.81 </b> <b>-17.493 </b> <b>-25,27 </b>
<i><b> (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </b></i>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i><b>DNNN: Doanh nghiệp nhà nước </b></i>


<i>DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Lang


<i><b>0</b></i>
<i><b>10000</b></i>
<i><b>20000</b></i>
<i><b>30000</b></i>
<i><b>40000</b></i>
<i><b>50000</b></i>
<i><b>60000</b></i>
<i><b>70000</b></i>


<b>Triệu ñồng</b>


- -


<b>-Năm</b>



DNNQD
Hộ SX
Tổng cộng


<i><b>Hình 15: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2004-2006) </b></i>
<i>DNNN: Trong các năm qua Ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tác phân loại khách </i>


hàng chỉ thực hiện cho vay những khách hàng có uy tín hoạt động sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả, kiên quyết khơng cho vay những khách hàng khơng có uy tín
và hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả kém. Do đó, nợ xấu DNNN không
phát sinh trong 3 năm qua.


<i>DNNQD: Nhìn chung nợ xấu</i> DNNQD qua 3 năm giảm. ðiều này cho thấy hoạt
ñộng của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Năm 2004 nợ xấu DNNQD là 9.609


triệu đồng, đến năm 2005 chi cịn 4.847 triệu ñồng, giảm 4.762 triệu ñồng, tương
ứng giảm 49,56%. Năm 2006 nợ xấu này lại giảm chỉ có1.099 triệu đồng, giảm


3.748 triệu ñồng, giảm tương ứng 77,33%. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc
tế cạnh tranh trong giữa các thành phần kinh tế trở nên hết sức gây gắt, ñặc biệt
là ngành xuất khẩu thuỷ sản, lợi nhuận có từ hoạt động này ñem lại cho các
doanh nghiệp khá cao, việc cạnh tranh trong ngành đã góp phần làm cho các
doanh nghiệp thuỷ sản không ngừng phát triển, hoạt ñộng kinh doanh ln đạt
hiệu quả dẫn đến có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, cho nên nợ xấu trong lĩnh
vực này giảm tương ñối.


<i>Hộ sản xuất: Khác với nợ xấu DNNQD, tình hình nợ xấu hộ sản xuất biến ñổi </i>


liên tục.Cụ thể: năm 2004 nợ xấu là 46.310 triệu ñồng, nhưng ñến năm 2005 nợ
xấu hộ sản xuất lên ñến 64.386 triệu ñồng, tăng 18.076 triệu ñồng, tương ứng


39,03%, tình hình nợ xấu hộ sản xuất tăng có một số nguyên nhân sau: do người


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Lang
dân thực hiện đúng chính sách của tỉnh ñưa ra chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ
trồng lúa sang ln canh tơm lúa người dân đã gặp một số trở ngại như chưa có
đủ kinh nghiệm trong việc thực hiện q trình ni tơm cũng như khâu chọn


giống chính điều này đã khơng đem lại hiệu quả cho người dân, nên việc thanh
toán nợ cho ngân hàng hết sức khó khăn. Ngồi ra, do đầu tư trong nơng nghiệp
chủ yếu là ñầu tư cho cây trồng và vật nuôi là sinh vật sống phụ thuộc rất nhiều
vào thiên nhiên. Hơn nữa, việc sản phẩm nông nghiệp hiện nay phụ thuộc rất lớn
vào thị trường, người nông dân thất mùa ñược giá và ngược lại. Nhưng ñến năm
2006 tình hình lại khác ñi, nợ xấu hộ sản xuất ñã giảm xuống, chỉ cịn 50.641
triệu đồng, giảm 13.745 triệu ñồng, tương ứng giảm 25,27%. Có được kết quả
khả quan như vậy là do trong quá trình thực hiện cơng tác thẩm định cho vay,
theo dõi quá trình thực hiện khoản vay ngày càng được cán bộ tín dụng thực hiện
chặt chẽ. Ngồi ra, trong năm 2006 do tình hình trong tỉnh khá ổn định, một số
hộ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñạt hiệu quả nên có khả năng thanh tốn nợ, nợ
xấu giảm đáng kể.


<b>4.3. Một số chỉ tiêu đo lường hiệu quả tín dụng </b>
<b>4.3.1. Tỷ lệ thu hồi nợ </b>


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng cũng như khả năng
trả nợ của khách hàng. Chỉ tiêu này cao cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng
đạt hiệu quả. Trong 3 năm qua cơng tác thu nợ của Ngân hàng có những chuyển


biến tốt ñược thể hiện qua bảng số liệu sau:


<b>Bảng 15: TỶ LỆ THU HỒI NỢ QUA 3 NĂM (2004-2006) </b>



<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðVT </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


1. Doanh số thu nợ Triệu ñồng 2.447.728 3.071.186 4.381.007
2. Doanh số cho vay Triệu ñồng 2.485.244 2.858.955 4.354.282


3.Tỷ lệ thu hồi nợ % 98,49 107.42 100.67


<i> <b>(Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Lang
thu hồi ñạt ñược kết quả khả quan. Bên cạnh đó, tình hình trong tỉnh khá ổn ñịnh,
người dân sản xuất có hiệu quả nên khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng là rất
lớn góp phần làm cho doanh số thu nợ trong Ngân hàng tăng. Ngoài ra, nhờ vào
sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành trên địa bàn đã góp phần làm cho Ngân
hàng thu hồi nợ tốt hơn. Trong thời gian tới Ngân hàng nên duy trì kết quả này.


<b>4.3.2. Nợ xấu/tổng dư nợ </b>


Chỉ số này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng, một cách rõ
<b>rệt. Qua 3 năm chỉ số này có biến động được thể hiện qua bảng số liệu sau: </b>


<b>Bảng 16: NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ QUA 3 NĂM (2004-2006) </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðVT </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


1.Nợ xấu Triệu ñồng 55.919 69.233 51.74


2. Tổng dư nợ Triệu ñồng 2.426.016 2.213.785 2.187.606



3.Nợ xấu/tổng dư nợ % 2.30 3.13 2.37


<i><b> (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh) </b></i>


Trong năm 2004 và năm 2006 tỷ lệ này vẫn còn nằm trong mức cho phép.
Năm 2004 là 2,3%, năm 2006 là 2,37%. ðiều này thể hiện rõ chất lượng cơng tác
tín dụng của ngân hàng tương ñối tốt. Nhưng trong năm 2005 tỷ lệ này lên ñến
3,13% vượt mục tiêu ñề ra của NHNo tỉnh Cà Mau (3%). Do đó, Ngân hàng cần
phải nghiên cứu kỹ tình hình tổng thể của doanh nghiệp, cũng như hộ sản xuất để
có chính sách cho vay một cách hợp lý cũng như biện pháp thu hồi nợ ñúng lúc
hạn chế ñến mức thấp nhất rủi ro về nợ xấu ñồng thời ñưa chất lượng tín dụng
ngày một hồn thiện.


<b>4.3.3. Tổng dư nợ/vốn huy động </b>


Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt ñộng sử dụng vốn huy đơng của Ngân
<b>hàng, được thể hiện qua bảng sau: </b>


<b>Bảng 17: TỔNG DƯ NỢ TRÊN VỐN HUY ðỘNG (2004-2006) </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðVT </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


1. Tổng dư nợ Triệu ñồng 2.426.016 2.213.785 2.187.606
2. Nguồn vốn huy ñộng Triệu ñồng 560.171 678.822 819.338


3.Tổng dư nợ/vốn huy ñộng lần 4,33 3,26 2,70


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Lang
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ trên vốn huy ñộng giảm qua các
năm. Năm 2004 là 4,33 lần, năm 2005 3,26 lần và năm 2006 là 2,70 lần. Sở dĩ


chỉ số này giảm là do trong các năm qua nguồn vốn huy ñộng tham gia ngày càng
nhiều vào tổng dư nợ. ðiều này cho thấy cơng tác huy động vốn của Ngân hàng
ngày càng ñược cải thiện. Tuy nhiên, nguồn vốn này chỉ chiếm một phần nhỏ
trong tổng dư nợ, do đó vốn huy động chưa đáp ứng ñủ nhu cầu vay ngày càng
cao của khách hàng trong thời kỳ hội nhập. Cũng chính điều này ñã thể hiện rõ
khả năng tự chủ về nguồn vốn tại địa phương của Ngân hàng là rất thấp.Vì vậy,
Ngân hàng cần có giải pháp tích cực hơn ñể nguồn vốn huy ñộng ngày một tăng
trưởng góp phần mở rộng tín dụng, thực hiện tốt mục tiêu phát triển của Ngân
hàng.


<b>4.3.4. Tỷ suất lợi nhuận </b>


Chỉ số này cho biết hiệu quả của một ñồng doanh thu cũng như phản ánh
khả năng sinh lời trong hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng. Chỉ số này ñược
thể hiện qua bảng sau:


<b>Bảng 18: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG (2004-2006) </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðVT </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


1. Lợi nhuận Triệu ñồng 23.039 27.476 33.067


2. Thu nhập Triệu ñồng 215.174 399.833 424.883


3.Tỷ suất lợi nhuận % 10,71 6,87 7,78


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Lang
<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN </b>



<b>HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN </b>


<b> TỈNH CÀ MAU </b>


<b>5.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HUY ðỘNG VỐN </b>


Qua kết quả phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của
NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau, cho thấy Chi nhánh ñã được kết quả đáng
khích lệ. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, Chi
nhánh cần có những biện pháp linh ñộng và hiệu quả hơn trong công tác huy
ñộng vốn ñể tạo nguồn vốn tăng trưởng bền vững góp phần tích cực vào việc mở


rộng ñầu tư tín dụng, mở rộng ñối tượng cho vay nhằm đa dạng hố khách hàng
phù hợp với định hướng phát triển của ngành.


<b>5.1.1. ða dạng hoá các hình thức huy động </b>


Hiện nay NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau chưa áp dụng tiền gửi tiết kiệm
bằng vàng, tiền gửi tiết kiệm bằng VND bảo ñảm giá trị theo vàng trong khi các
ngân hàng thương mại trong ñịa bàn ñã áp dụng, do ñó Ngân hàng cần nhanh
chóng đưa ra hình thức huy động bằng vàng, tiền gửi tiết kiệm bằng VND bảo
ñảm giả trị theo vàng nhằm tăng cạnh tranh ñối với các ngân hàng thương mại


khác.


Trong thời kỳ hội nhập xu thế thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng
phát triển, do đó Ngân hàng cần khuyến khích dân chúng có thói quen sử dụng
các tiện ích này ñồng thời Ngân hàng cần phải khuyến khích hướng dẫn mở tài
khoản cá nhân trong ñông ñảo tầng lớp dân cư. Qua đó, sẽ thu hút ñược một


lương số dư ñáng kể, ñây cũng là một hình thức huy ñộng ñạt hiệu quả góp phần
làm cho tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng lên.


ðể tận dụng số dư bình quân trên tài khoản thanh tốn Ngân hàng cần đẩy


mạnh các dịch vụ thanh toán quốc tế như: nhờ thu, mở L/C, chiết khấu bộ chứng
từ…


<b> 5.1.2. đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Lang
đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ cũng như rèn


luyện kỹ năng giao tiếp phù hợp với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
• Tạo phong cách của một nhân viên giao dịch chuyên nghiệp, có như vậy
mới tạo được sự tín nhiệm của khách hàng.


• Thường xuyên mở các lớp ñào tạo dành cho một số cán bộ chưa nắm sâu
về nghiệp vụ huy ñộng vốn: Về hình thức huy ñộng, lãi suất huy ñộng cũng như
hình thức trả lãi…ñể các cán bộ này có thể giải đáp những thắc mắc của khách
hàng, để khách hàng có thể hiểu thêm vấn đề mà họ đưa ra.


• Thái độ làm việc ñôi lúc thiếu niềm nở ñối với khách hàng của một số cán
bộ thực hiện cơng tác huy động vốn làm ảnh hưởng nhiều đến cơng tác huy động
vốn cần khắc phục.


• Cần giải quyết nghiệp vụ nhanh lẹ hơn nữa nhằm tiết kiệm thời gian cho
khách hàng. Có quy định cụ thể thời gian xử lý cho từng loại nghiệp vụ.


• Xây dựng đội ngũ nhân viên thực hiện công tác tư vấn cho khách hàng khi


khách hàng vừa bước vào cửa, phải biết họ cần gì đồng thời đáp ứng nhu cầu của
<b>họ. </b>


Ớ đào tạo ựội ngũ nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp, có phong cách phục vụ
ân cần tạo cảm giác thoải mái cho những ai ựến Ngân hàng giao dịch.


• Huấn luyện cán bộ nhân viên sử dụng thành thạo và nắm ñược phần mềm
thuộc nghiệp vụ của mình và khai thác triệt để các chức năng của máy ñể phục vụ
tốt cho nghiệp vụ của mình.


• Nâng cao trình ñộ ứng dụng công nghệ ñáp ứng kịp thời nhu cầu khách
hàng.


<b>5.1.3. Phát ñộng phong trào thi ñua về huy ñộng vốn </b>


ðẩy mạnh phong trào thi ñua và khen thưởng ñến từng chi nhánh và cá


nhân. Có chế độ khen thưởng thích đáng đối với tập thể và cá nhân hồn thành
xuất sắc cơng tác huy động vốn có biện pháp xử lý ñối với tập thể và cá nhân
không hoàn thành nhiệm vụ.


<b> 5.1.4. Thường xun tìm hiểu đối thủ cạnh trạnh trên lĩnh vực huy ñộng </b>
<b>vốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Lang
hình thức trả lãi, lãi suất giải pháp của các ngân hàng thương mại khác để thực
hiện tốt cơng tác dự báo, dự đốn trong tương lai để cĩ giải pháp phù hợp.


<b>5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG </b>



Ngân hàng thương mại nào muốn phát triển bền vững ñều phải quan tâm
nhiều đến cơng tác tín dụng. Sự phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự tăng
trưởng của hoạt động tín dụng. ðể hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn ñịnh sau
ñây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cũng như hiệu quả


hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng.
<b>5.2.1. ðối với cơng tác cho vay </b>


• Mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể. Chỉ ñạo các
ñơn vị trực thuộc thực hiện chuyển dịch cơ cấu dư nợ sang doanh nghiệp và hộ


kinh doanh nhằm cơ cấu lại tình hình tài chính hạn chế rủi ro. Ưu tiên vốn cho
kinh tế hộ, doanh nghiệp vừa và nhỏ vùng chuyển đổi cơ cấu kinh tế (khơng để
đối tượng này khơng được vay vì Ngân hàng thiếu vốn).


• ða dạng hố các hình thức cho vay phù hợp với ñiều kiện sản xuất kinh
doanh của khách hàng vay vốn: cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trả góp,
cho vay theo dự án đầu tư, cho vay chiết khấu bộ chứng từ, cho vay cầm cố, cầm
đồ…Có như vậy khách hàng mới có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức vay vì mỗi


hình thức cho vay có ưu và nhược điểm riêng do đó Ngân hàng có thể quyết định
hình thức vay phù hợp.


• Mở thêm một số phịng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 2.


• Mở rộng các hình thức cho vay như hình thức tín chấp đối với cán bộ
cơng nhân viên sử dụng cho mục đích mua sắm, tiêu dùng.


• Hiện nay các doanh nghiệp chế biến xuất khấu thuỷ sản đang trong q
trình phát triển do đó những đối tượng này là khách hàng tiềm năng lớn đối với


Ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có chính sách cho vay ưu ñãi (giảm lãi suất
cho vay, ñưa ra các dịch vụ hỗ trợ, giảm phí dịch vụ) nhằm thu hút ñối tượng
này. Việc thực hiện hợp đồng tín dụng đối với các doanh nghiệp này sẽ ñem lại
nguồn thu lớn cho Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Lang
lượng và làm lành mạnh hố tình hình tín dụng, tạo điều kiện cho NHNo&PTNT
tỉnh Cà Mau phát triển một cách bền vững.


• Cần hướng dẫn khách hàng hồn thành thủ tục vay một cách có hiệu quả
nhất (tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng).


<b>5.2.2. ðối với công tác thu nợ </b>


• Thực hiện phân loại khách hàng theo quy ñịnh ñể ñầu tư những khách
hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả được Ngân hàng tín nhiệm. Ngược lại, từ
chối cho vay những khách hàng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, khơng được
Ngân hàng tín nhiệm đảm bảo thu hồi được nợ.


• Cho hộ sản xuất vay theo hạn mức tín dụng.


• Các Chi nhánh trực thuộc chi nhánh tỉnh cần phải nâng cao khả năng phân
tích tài chính, thẩm ñịnh dự án, nhất là ñối với các dự án trung - dài hạn.


• ðẩy mạnh cơng tác kiểm tra trước khi cho vay 100% đối với các món vay
mới (kiểm tra giấy chứng minh nhân dân , hộ khẩu của người vay vốn, thẩm ñịnh
chặt chẽ) bảo đảm các dự án cho vay phải có hiệu quả thu hồi gốc và lãi theo quy
định.


• ðối với các khoản vay lớn nên cho vay theo hạn mức tín dụng, giải ngân


theo đúng tiến độ thực hiện của dự án.


• Ngân hàng nên thường xuyên theo dõi và thông báo cho khách hàng
những khoản nợ ñã ñến hạn ñể khách hàng trả nợ ñúng hạn, tránh từng trạng
chuyển sang nợ quá hạn.


• Ngân hàng cần có những hình thức khuyến khích khen thưởng kịp thời để
cán bộ tín dụng ngày càng tích cực trong công tác thu nợ.


<b>5.2.3. ðối với nợ xấu </b>


• Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ đến hạn, kiên quyết thu hồi nợ ñến hạn
(hạn chế cho ñiều chỉnh hoặc gia hạn trừ trường hợp ñặc biệt khó khăn). Các Chi
nhánh trực thuộc tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng ñể thu hồi nợ có
vấn đề nợ khó địi, nợ tồn ñọng. Trong trường hợp cần thiết ñược áp dụng biện
pháp khởi kiện trước pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Lang
quan ñến vay vốn, ñúng người trên hồ sơ vay vốn, ñúng chứng minh nhân dân thì
mới giải ngân.


• Ngân hàng nên quản lý dư nợ theo hạn mức tín dụng đối với ngành kinh
tế.


• Hạn chế tới mức thấp nhất việc cho vay theo uỷ quyền.


• Ngân hàng cần bố trí, sắp xếp thêm cán bộ tín dụng trong quá trình quản
lý hộ, tránh tình trạng quá tải.


<b> 5.3. Chính sách Marketing dành cho cả hoạt động tín dụng và cơng tác </b>


<b>huy động vốn</b>


Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh có sự
cạnh tranh sơi nổi giữa các tổ chức tín dụng, việc ứng dụng Marketing Ngân
hàng hiện nay là rất cần thiết trong hoạt động Ngân hàng. Marketing đóng vai trị
đặc biệt quan trọng đến sự thành cơng của Ngân hàng, nó được xem là chiến lược


có tính kế hoạch lâu dài của Ngân hàng nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho khách
hàng, cần phải có chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn.


• Quảng cáo hình thức bằng tờ bướm tiết kiệm và hiệu quả, trong đó giới
thiệu ngắn gọn, súc tích dễ nhớ về các sản phẩm của NHNo. Ngoài ra, nên ñưa ra
các mẫu quảng cáo ấn tượng, linh ñộng hơn gây sự chú ý, có như vậy mới có thể
thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng.


• ðể tận dụng số dư bình quân trên thẻ,Ngân hàng cần phối hợp với các
ngành giáo dục tổ chức các buổi nói chuyện chun đề “tìm hiểu thẻ thanh tốn”
ở các trường ðại học, Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp,…ñể làm tăng nhận


thức của giới trẻ về cơng cụ thanh tốn hiện đại này,góp phần làm tăng vốn huy
động của Ngân hàng.


• Ngân hàng có thể tổ chức thường xuyên các hoạt ñộng như: Tặng phẩm
mang thương hiệu của NHNo, thăm hỏi chúc mừng vào những dịp lễ truyền
thống, khai trương, mừng thọ, sinh nhật… Có như vậy khách hàng cảm thấy
mình được quan tâm và được coi trọng hơn. Qua đó, mới tạo được mối quan hệ
khăng khít giữa Ngân hàng với khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Lang
<b>CHƯƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Qua kết quả phân tích cho thấy trong suốt q trình hoạt động và phát triển,
NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau ñã phấn ñấu vươn lên và ñạt ñược những thành
tựu ñáng kể cụ thể như sau:


Về vốn huy động: cơng tác huy động vốn qua 3 năm có những thay đổi theo
chiều hướng tăng dần do chi nhánh ñã tăng cường mở rộng quan hệ với các đơn
vị kinh tế duy trì khách hàng cũ phát triển khách hàng mới và có chính sách về
lãi suất phù hợp nên ñã thu hút ñược một lượng lớn khách hàng quan tâm ủng hộ.
góp phần làm tăng tổng nguồn vốn cho Ngân hàng ñồng thời ñáp ứng ñược nhu
cầu ngày càng cao của thị trường. Tuy nhiên, vốn huy ñộng tại chỗ chưa ñủ ñáp
ứng nhu cầu sử dụng vốn nên Ngân hàng cịn phải vay vốn từ ngân hàng cấp trên,
điều này khơng tốt cho Ngân hàng.


Về hoạt động tín dụng: Quy mơ tín dụng ngày càng mở rộng thể hiện doanh
số cho vay và doanh số thu nợ khơng ngừng tăng lên, chất lượng tín dụng ngày
càng ñược cải thiện thể hiện tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm, ñưa
NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau trở thành Ngân hàng đóng vai trị chủ đạo
trong việc phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh nhà. Có ñược ñiều này là do
trong các năm qua ban lãnh đạo và tồn thể nhân viên trong ngân hàng đã khơng
ngừng có gắng ñưa chất lượng cũng như uy tín của Ngân hàng từng bước ñi lên.


ðể ñưa hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Lang
<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.2.1. ðối với ngân hàng nông nghiệp Việt Nam </b>


• Do đặc thù các chi nhánh thuộc khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long ln
thiếu vốn mặc dù đã có nhiều biện pháp nâng cao nguồn vốn huy động. Vì thế,
kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam quan tâm hỗ trợ nguồn vốn ñể các chi nhánh
hồn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh.


• NHNo & PTNT Việt Nam cần có cơ chế tín dụng, cơ chế bảo ñảm tiền
vay phù hợp ñối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng thuỷ sản xuất khẩu. Vì
giá trị tơm xuất khẩu lớn, nên nhu cầu vốn lớn, nếu buộc thế chấp tài sản thì khó
phát triển tín dụng trên lĩnh vực này. Từ đó, khơng mua ñược ngoại tệ và mở
rộng nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, mở rộng hoạt động kinh doanh.


• Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam cho phép chi nhánh ñược áp dụng lãi
suất huy ñộng vốn ngang bằng với các ngân hàng cổ phần khác.


• Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam lắp ñặt thêm 6 máy ATM cho các
chi nhánh cấp 2, trực thuộc NHNo Cà Mau.


<b>6.2.2. ðối với NHNo & PTNT chi nhánh Cà Mau </b>


• Thường xun thực hiện cơng tác chăm sóc khách hàng: tặng q, thăm
hỏi…đặc biệt trên món q có in logo của NHNo.


• Xử lý quy trình nghiệp vụ nhanh lẹ tiết kiệm thời gian cho khách hàng.
• Tăng cường kết hợp với các ban ngành, đồn thể và các cơ quan để hỗ trợ
cho ngân hàng khi cho vay và thu nợ.


• Thiết kế điểm bán hồ sơ ở vị trí thuận lợi cho khách hàng, khi khách hàng


ñến giao dịch là nhìn thấy ngay.


• Giúp khách hàng liệt kê số tiền cần gửi, thể hiện sự quan tâm ñối với
khách hàng.


• Thiết kế trang web dành riêng cho Ngân hàng, ñể mọi người có thể tìm
hiểu mà khơng phải đến tận Ngân hàng.


<b> 6.2.3. ðối với chính quyền địa phương </b>


• Các ngành chức năng cần tạo ñiều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Lang
• Các ban ngành có liên quan cần quan tâm xây dựng và hoàn chỉnh hệ
thống thuỷ lợi phù hợp với vùng chuyển dịch, tạo ñiều kiện tốt cho người dân
cũng như các doanh nghiệp hoạt ñộng ñạt hiệu quả.


• ðẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hố các thủ tục, có thể tiết kiệm
được thời gian và chi phí cho khách hàng.






</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>HÌNH 3: SƠ ðỒ MẠNG LƯỚI CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH CÀ MAU </b>


<i><b>Chú giải </b></i>


<i>CN: Chi nhánh </i>



<i>PGD: Phòng giao dịch </i>


Chi Nhánh NHNo&PTNT
tỉnh Cà Mau


CN
TP Cà Mau


CN
Thới Bình
CN


U Minh


CN
Trần Văn Thời


CN
Cái Nước


CN


ðầm Dơi


CN
Năn Căm
CN


Ngọc Hiển



CN
Phú Tân


CN
Trí Phú


CN
Sơng ðốc


CN
Phú Hưng


PGD


ðầm Cùng


PGD
Phú Thuận


PGD
Số 1
PGD


P6


PGD
Tắc Vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

------



1. Lê Văn Tư, 2002, Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê
2. Trần Huy Hoàng, 2004, Quản tri ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.
3. Nguyễn Thanh Châu, 2005, Những ñiều cần biết về vay vốn ngân hàng,
NXB Trẻ TPHCM.


4. Hệ thống các văn bản ñịnh chế của NHNo&PTNT Việt Nam
5. Chiến lược kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau


6. Thời báo Ngân hàng số 39 ngày 31/03/2007
7. Tạp chí thơng tin cơng nghệ ngân hàng
8. Cẩm nang tín dụng


</div>

<!--links-->

×