Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thuong thị xã Sa Đéc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.02 KB, 53 trang )

CHUONG 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với việc gia nhập vào WTO, một mặt nền kinh tế Việt Nam đang dần được cải thiện, mặt
khác Luật Doanh nghiệp có hiệu lực cùng với các chính sách về khuyến khích kinh tế phát triển của nhà n
ước đã không ngừng cải thiện môi trường đầu tu nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới được thành lậ
p và mở rộng kinh doanh, điều đó làm cho nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng lên đáng kể. Tuy nhiên hiện
nay ở nước ta, thị trường vốn chua phải là kênh phân phối vốn có hiệu quả vì thế nhu cầu vốn cho hoạt độ
ng đầu tu sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống Ngân
hàng.
Các Ngân hàng thuong mại với những lợi thế về hệ thống mạng lưới giao dịch và đối tượng khách h
àng (công ty, doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể…) nên đã trở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả và vô
cùng quan trọng của nền kinh tế với chức năng: huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và
trong dân cu, sau đó phân phối lại nguồn vốn này cho tất cả các thành phần kinh tế có nhu cầu sản xuất
kinh doanh và đầu tu một cách hợp lý, có hiệu quả để đua nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển bền v
ững và ổn định. Nói chung, các Ngân hàng thuong mại đã và đang thực hiện chức năng “đi vay để cho vay”
của mình để phân phối lại nguồn vốn trong nền kinh tế một cách hợp lý và có hiệu quả.
Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta đã và đang khẳng định vai trò, vị trí của các Ngân hàng thuong
mại, với những nghiệp vụ không ngừng được cải thiện và mở rộng cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho dân cu và kinh tế, việc làm này đã tạo điều kiện cho các thành phầ
n kinh tế đẩy mạnh đầu tu sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất,
góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng rất phức tạp và gặp rất nhiều rủi ro từ khâu huy động
vốn đến khâu cho khách hàng vay và thu nợ, nếu không nắm vững và quản lý tốt thì có thể dẫn đến phá sản.
Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động này nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụ
ng tại chi nhánh Ngân hàng Công thuong thị xã Sa Đéc” để làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất và cung
gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi Ngân hàng phải thường xuyên quản lý chặt chẽ hoạt động này. Do đó chúng
ta phải phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng để từ đó đua ra một số biện pháp nhằm


nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên, nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm các mục tiêu cụ
thể sau:
- Phân tích và đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của Ngân hàng.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
- Phân tích tình hình huy động vốn, tình hình cho vay, thu nợ, du nợ, nợ quá hạn.
- Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua một số chỉ số tài chính.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình hoạt động kinh doanh của Incombank Sa Đéc qua ba năm nhu thế nào?
- Những thuận lợi và khó khăn của Incombank Sa Đéc?
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Incombank Sa Đéc
- Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Incombank Sa Đéc?
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Thời gian.
- Luận văn được thực hiện từ 01/02/2008 đến 09/05/2008.
- Luận văn sử dụng những thông tin và số liệu về tình hình huy động vốn và cho vay vốn của Ngân
hàng qua các năm 2005, 2006 và 2007.
1.4.2 Không gian.
Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thuong thị xã Sa Đéc, sau
đây sẽ gọi tắt là Incombank Sa Đéc.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu.
Hoạt động kinh doanh trong linh vực tiền tệ của Ngân hàng rất đa dạng và phong phú, nhung vì thời
gian thực tập và khả năng tiếp nhận của bản thân có giới hạn nên em không thể phân tích một cách sâu sắc
các hoạt động của Ngân hàng, do đó, đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình huy động và cho vay của
Incombank Sa Đéc qua ba năm: 2005, 2006 và 2007.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
- Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và trung hạn tại Ngân hàng Nông nghiệ

p và phát triển nông thôn Quận Cái Răng.
Nội dung: Phân tích hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng ngắn và trung hạn theo địa bàn và
theo thành phần kinh tế để từ đó đánh giá hoạt động tín dụng đối với đối tượng nào là hiệu quả nhất và đề
xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các đối tượng này.
- Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thuong thành phố
Cần Tho.
Nội dung: Đề tài phân tích tình hình huy động vốn, cho vay, thu nợ, du nợ, nợ quá hạn tại ngân hàng
từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại đon vị và đề xuất các giải pháp để khắc phục những hạn chế
, duy trì và phát triển những uu thế trong công tác tín dụng tại ngân hàng.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
CHUONG 2
PHUONG PHÁP LUẬN VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHUONG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số vấn đề về tín dụng.
2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng.
Tín dụng là một khái niệm tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế khác nhau. Có nhiều
cách định nghia khác nhau về tín dụng, sau đây là một số định nghia.
Định nghia 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong
đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
Định nghia 2: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các
pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
Định nghia 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - người cho vay)
cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tuong lai của của bên kia (th
ụ trái – người vay).
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về tín dụng, nhung nội dung co bản của những định nghia này
là thống nhất: điều phản ánh một bên là người cho vay còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa các bên
đều được ràng buộc bởi quy chế tín dụng và pháp luật hiện tại.
2.1.1.2 Chức năng của tín dụng.
a) Chức năng phân phối lại tài nguyên:
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Thông qua sự chuyển nhượ

ng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên, thể hiện ở chỗ:
- Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chua dùng đến, thông qua tín dụng, số tài nguyên
đó được phân phối lại cho người đi vay.
- Ngược lại người đi vay cung thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần tài nguyên phân phối l
ại.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
b) Chức năng thúc đẩy luu thông hàng hóa và phát triển sản xuất:
Điều này được thể hiện ở chỗ:
- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được thực hiện bình thườ
ng, liên tục và phát triển.
- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tu mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất.
- Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy luu thông hàng hóa bằng
việc tạo ra tín tệ và bút tệ.
2.1.1.3 Phân loại tín dụng.
a) Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, thường được dùng cho vay bổ sung
thiếu hụt tạm thời vốn luu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dung để cho vay vốn mua sắm t
ài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi v
ốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp vốn cho xây dự
ng co bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
b) Căn cứ vào đối tượng tín dụng:
- Tín dụng vốn luu động: là loại vốn cho vay được sử dụng để hình thành vốn luu động của các tổ
chức kinh tế nhu cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tín dụng vốn cố định: là loại cho vay được sử dụng để hình thành tài sản cố định.
c) Căn cứ vào mục đích sử dụng:
- Tín dụng sản xuất và luu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các
chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất và luu thông hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

d) Căn cứ vào chủ thể tham gia:
- Tín dụng thuong mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức
mua bán chịu hàng hóa.
- Tín dụng Ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các
doanh nghiệp và cá nhân.
- Tín dụng Nhà nước: là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người đi vay.
e) Căn cứ vào đối tượng trả nợ:
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cung là người trực tiếp trả n
ợ.
- Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và người trả nợ là hai đối tượ
ng khác nhau.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
2.1.2 Một số quy định trong hoạt động tín dụng.
2.1.2.1 Điều kiện và đối tượng vay vốn tại Incombank Sa Đéc.
a) Điều kiện cho vay:
+ Cho vay có đảm bảo:
Điều kiện chung:
- Có năng lực pháp luật và hành vi dân sự, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng vốn
vay, không quá 60 tuổi ở thời điểm kết thúc thời hạn cho vay.
- Có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú dài hạn trên địa bàn tỉnh, thành phố noi Ngân
hàng cho vay (NHCV) đóng trụ sở.
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có vốn tự có tham gia vào phuong án, mức vón tự có tối thiểu 30% tổng nhu cầu vốn trừ trườ
ng hợp áp dụng biện pháp bảo đảm là cầm cố giấy tờ có giá.
- Có nguồn thu và phuong án vay - trả nợ đảm bảo khả năng thanh toán nợ gốc, lãi và phí trong
thời gian cam kết.
- Thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việ
t Nam (NHNN VN) và hướng dẫn của Ngân hàng Công thuong Việt Nam (NHCT VN).
Điều kiện riêng:
Ngoài những điều kiện trên, khách hàng phải đáp ứng thêm những điều kiện tuong ứng:

- Đủ điều kiện đăng ký quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất hoặc
- Cam kết mua bảo hiểm vật chất cho toàn bộ giá trị xe trong suốt thời gian vay và ủy quyền
cho NHCV nhận tiền bồi thường của bảo hiểm trong trường hợp rủi ro xảy ra hoặc
- Có quan hệ thân nhân với người đi du học nước ngoài (bố mẹ đẻ, vợ, chồng, anh, chị em ruộ
t).
+ Cho vay không có đảm bảo:
Ngoài những điều kiện chung còn có những điều kiện sau đây:
Là công chức, viên chức, người lao động tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội đầy đủ, đang l
àm việc trong biên chế hoặc hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại:
- Co quan nhà nước (hành chính và sự nghiệp), lực lượng Quân đội nhân dân và Công an nhân
dân.
- Tổ chức chính trị, xã hội hoạt động bằng ngân sách nhà nước.
- Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có chiến lược phát triển lâu dài.
Co quan quản lý lao động (trực tiếp quản lý, sử dụng lao động và chi trả luong cho người
lao động) phải có trụ sở chính đóng cùng địa bàn tỉnh, thành phố với NHCV.
Có thu nhập thường xuyên, ổn định hàng tháng từ 1,5 triệu đồng trở lên.
Cam kết sẽ thông báo cho NHCV về việc thay đổi noi làm việc.
Cam kết trả nợ trước hạn nếu vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng (HĐTD) và
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
không thực hiện được các biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của NHCV.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
b) Đối tượng cho vay: Ngân hàng cho vay đối với những khách hàng sau:
+ Các pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, doanh nghiệp có vốn đầu tu nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định để cho
vay.
+ Cá nhân.
+ Hộ gia đình.
+ Tổ hợp tác.
+ Doanh nghiệp tu nhân.
+ Công ty hợp danh.

2.1.2.2 Các nguyên tắc tín dụng.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày v
ới Ngân hàng và được NHCV chấp nhận. Đó là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung s
ản xuất kinh doanh của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được s
ử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay
và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho tiền vay. Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng có quyền yêu
cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động củ
a bên vay về phuong diện này.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vay của Ngân hàng. Hiệu quả
kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn là co sở cho sự an toàn của khoản vay.
Thiếu yêu cầu này không thể nói đến sự tồn tại và phát triển các quan hệ tín vay vốn. Vì vậy, hiệu
quả kinh tế của tiền vay được đua ra nhu một sự bảo đảm, một sự cam kết của bên vay vốn. Việc thoả thuậ
n và sự cụ thể hóa nguyên tắc này nhu một trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm co sở để
Ngân hàng thiết lập quan hệ tín dụng và giám sát hoạt động của các khách hàng vay vốn trong quá trình ho
ạt động có sử dụng vốn vay Ngân hàng.
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp
đồng tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là sự giao dịch
cung cầu về vốn, tín dụng chỉ giao dịch chuyển quyền sử dụng vốn trong thời gian nhất định. Trong khoả
ng thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng
sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải
hoàn trả quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụ
ng vốn vay.
Về phuong diện hạch toán, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng. Tiền vay phải
được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải được bảo đảm thu hồi đầy đủ và có sinh lời. Tuân thủ
nguyên tắc này là co sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội được ổn định, các mối quan hệ của Ngân
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
hàng được phát triển theo xu thế an toàn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các Ngân hàng không th

ể an toàn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, không trả được nợ, gây khó khăn cho khách hàng khác.
2.1.2.3 Mức cho vay.
a) Mức cho vay có bảo đảm:
+ Mức cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay tối đa 50% giá trị tài sản.
+ Mức cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá tối đa phải đảm bảo thu nhập (gốc và lãi)
của giấy tờ có giá khi đến hạn đủ để trả hết nợ (gốc, lãi và phí) cho NHCV.
+ Mức cho vay có bảo đảm bằng tài sản khác tối đa 70% tổng nhu cầu vốn của phuong án vay - tr
ả nợ đã được NHCV thẩm định lại.
b) Mức cho vay không có bảo đảm:
Tối đa 12 lần thu nhập thường xuyên hàng tháng của khách hàng nhung không vượt quá 50 triệu.
2.1.2.4 Lãi suất tín dụng.
Lãi suất cho vay là tỷ lệ % giữa số lợi tức thu được trong kỳ và doanh số cho vay trong một thời k
ỳ nhất định. Thông thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng.
Lãi suất áp dụng cho món vay không thấp hon sàn lãi suất của NHCV trong từng thời kỳ.
Lãi suất cho vay được xác định tùy thuộc vào mức độ rủi ro, thời hạn cho vay của từng món vay tr
ên co sở năng lực tài chính, khả năng trả nợ, biện pháp bảo đảm tiền vay và mức độ tín nhiệm của khách h
àng,… đảm bảo trang trải đủ chi phí huy động vốn, chi phí quản lý món vay, trích dự phòng rủi ro và có
lãi.
NHCV và khách hàng thỏa thuận, ghi vào HĐTD mức hoặc cách xác định lãi suất cho vay trong hạ
n, lãi suất phạt quá hạn.
+ Lãi suất cho vay trong hạn: được thỏa thuận phù hợp với quy định của NHCT VN tại thời điểm
ký HĐTD.
+ Lãi suất phạt quá hạn bằng 50% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh theo
thỏa thuận trong HĐTD.
2.1.2.5 Quy trình cho vay tại Ngân hàng.
Hình 1: Quy trình cho vay của Ngân hàng

Giải thích:
(1) Khách hàng có nhu cầu vay vốn lập hồ so vay và nộp cho cán bộ tín dụng.
(2) Cán bộ tín dụng xem xét hồ so, tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định, báo

cáo thẩm định và đề xuất cho vay trình lên Trưởng phòng khách hàng.
(3) Trưởng phòng khách hàng kiểm tra tính hợp pháp của hồ so cho vay và báo cáo thẩm định của c
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
ủa cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu có) và trình lên Giám đốc quyết định.
(4a) Giám đốc Ngân hàng noi cho vay sau khi xem xét hồ so và báo cáo thẩm định quyết định cho
vay và gửi hồ so lại cho Phòng tín dụng.
(4b) Giám đốc Ngân hàng noi cho vay từ chối cho vay và gửi thông báo từ chối đến khách hàng bằ
ng văn bản, ghi rõ lý do không cho vay.
(5) Sau khi nhận hồ so lại từ Giám đốc, Trưởng phòng khách hàng chuyển hồ so cho vay đến Ph
òng kế toán giao dịch thực hiện nghiệp vụ.
(6) Phòng kế toán giao dịch tiến hành giải ngân cho khách hàng.
2.1.2.6 Đảm bảo tín dụng.
Đảm bảo tín dụng là một phuong tiện tạo cho chủ Ngân hàng có một đảm bảo rằng sẽ có một nguồ
n vốn khác để hoàn trả hay bảo chi nếu khách hàng không thanh lý được nợ. Đảm bảo tín dụng bao gồm đả
m bảo đối nhân và đảm bảo đối vật.
a) Đảm bảo đối nhân:
Đảm bảo đối nhân là một hợp đồng qua đó người bảo lãnh cam kết với Ngân hàng rằng sẽ thực hi
ện nghia vụ trả nợ chi Ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay vốn mất khả năng trả nợ.
Đảm bảo đối nhân bao gồm các loại sau:
+ Bảo lãnh không có tài sản đảm bảo: thường được dùng cho những doanh nghiệp hay các cá
nhân có khả năng tài chính vững mạnh và có uy tín trên thuong trường hay đối với Ngân hàng.
+ Bảo lãnh bằng tài sản của người bảo lãnh: khi Ngân hàng không quen biết người bảo lãnh hay
không tin tưởng ở uy tín của người này, yêu cầu người bảo lãnh phải thế chấp tài sản của mình để đảm bảo
việc thi hành nghia vụ bảo lãnh.
b) Đảm bảo đối vật:
Đảm bảo đối vật là hình thức xác định những co sở pháp lý để Ngân hàng có được những quyền
hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng vay khi khách hàng không trả hoặc không có khả năng trả nợ.
Các loại tài sản đảm bảo:
- Bất động sản
- Động sản

Tài sản đảm bảo tín dụng phải có các điều kiện sau:
+ Tài sản được pháp luật cho phép chuyển nhượng.
+ Tài sản có khả năng bán được.
2.1.2.7 Thời hạn cho vay.
Thời hạn cho vay là khoản thời gian mà bên vay được quyền sử dụng vốn vay, tính từ khi bắt đầu nh
ận tiền vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi. Thông thường Ngân hàng quy định các loại tín dụng theo thời
hạn nhu sau:
- Tín dụng ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
- Tín dụng trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến dưới 60 tháng.
- Tín dụng dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng nhung không quá thời hạn ho
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
ạt động còn lại cho quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh đối với pháp nhân, không quá 15 năm
đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.
2.1.2.8 Phuong thức cho vay.
- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay theo dự án.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng tín dụng.
- Cho vay hợp vốn.
2.1.3 Rủi ro tín dụng.
2.1.3.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng.
Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng do khách hàng không thực hi
ện hoặc không có khả năng thực hiện nghia vụ của mình theo cam kết. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủ
i ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan
mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác độ
ng xấu đến hoạt động Ngân hàng.

This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
2.1.3.2 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra.
a) Đối với bản thân Ngân hàng:
Sự tổn thất của Ngân hàng khi có rủi ro tín dụng xỷ ra có thể là các thiệt hại về vật chất hoặc uy
tín của Ngân hàng. Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cảu Ngân hàng nhu thiế
u tiền chi trả cho khách hàng vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là vốn huy động, khi Ngân h
àng không thu hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay thì khả năng thanh toán của Ngân hàng sẽ lâm vào tình
trạng thiếu hụt.
Nhu vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm cho Ngân hàng mất cân đối trong việc thanh toán, dần dần làm
cho Ngân hàng bị thua lỗ và có nguy co dẫn đến phá sản.
b) Đối với nền kinh tế xã hội:
Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, khi rủi ro
tín dụng xảy ra đến phá sản một vài Ngân hàng, do mối quan hệ đan xen lẫn nhau sẽ có tác động dây chuyề
n làm cho các Ngân hàng khác cung lâm vào khó khăn. Từ đó tạo nên tâm lý sợ hãi trong dân cu, sẽ làm
cho dân chúng đua nhau đến Ngân hàng rút tiền trước hạn, trong khi các khoản tiền này đang được đầu tu.
Điều này cung có thể đua đến phá sản đồng loạt các Ngân hàng do thiếu khả năng thanh toán, khi đó rủi
ro tín dụng sẽ tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế.
2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng.
2.1.4.1 Doanh số cho vay.
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các quan hệ tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời
gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chua thu hồi.
2.1.4.2 Doanh số thu nợ.
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các quan hệ tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một th
ời điểm nhất định nào đó.
2.1.4.3 Du nợ.
Là chỉ tiêu phả ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chua thu được vào một thời điểm nhất định.
Để xác định du nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
2.1.4.4 Nợ quá hạn.
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng
và không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản du nợ sang tài khoản nợ quá hạn.

2.1.4.5 Chỉ tiêu du nợ trên tổng nguồn vốn.
Chỉ tiêu này cho biết du nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng. Công thức tính:
2.1.4.6 Chỉ tiêu du nợ trên tổng vốn huy động.
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tu của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho người phân tích so
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Công thức tính:
2.1.4.7 Hệ số thu nợ.
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh trong một th
ời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng
cao thì được đánh giá càng tốt. Công thức tính:
2.1.4.8 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên du nợ.
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số
này thấp cung có nghia là chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao. Công thức tính:
2.1.4.9 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng.
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng nó phản ánh số vốn đầu tu
được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng
cành nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao. Công thức tính:
Trong đó du nợ bình quân được tính theo công thức sau:
2.2 PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phuong pháp thu thập số liệu.
Số liệu được thu thập từ các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, các
tài liệu phản ánh tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm 2005, 2006 và 2007.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
2.2.2 Phuong pháp phân tích số liệu.
2.2.2.1 Phuong pháp so sánh bằng số tuyệt đối.
Đây là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.


y = y

1 –
y
0
Trong đó:
y
0
: chỉ tiêu năm trước.
y
1
: chỉ tiêu năm sau.

y : phần tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phuong pháp này sử dụng để so sánh số liệu của năm nay so với số liệu năm trước của các chỉ tiêu
kinh tế xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu này để từ đó đề ra biện
pháp khắc phục.
2.2.2.2 Phuong pháp so sánh bằng số tuong đối.
Đây là kết của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so voi kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Công
thức tính:

Trong đó:
y
0
: chỉ tiêu năm trước.
y
1
: chỉ tiêu năm sau.

y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phuong pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào
đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ

tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
CHUONG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THUONG SA ĐÉC
3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THUONG SA ĐÉC.
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Chi nhánh Ngân hàng Công thuong Sa Đéc có tiền thân là Ngân hàng Công thuong Đồng Tháp
(7/1998). Đầu năm 1992 do co cấu tổ chức và quyết định về địa giới hành chính nên Ngân hàng Công
thuong Đồng Tháp di dời trụ sở về thị xã Cao Lãnh, nay là thành phố Cao Lãnh. Tại địa điểm cu được th
ành lập Chi nhánh cấp 2 là Ngân hàng Công thuong thị xã Sa Đéc trực thuộc Ngân hàng Công thuong Đồ
ng Tháp. Đến 15/07/2006 Chi nhánh Ngân hàng Công thuong thị xã Sa Đéc được nâng cấp thành Chi
nhánh cấp 1 là Ngân hàng Công Thuong Sa Đéc trực thuộc Ngân hàng Công thuong Việt Nam, đóng trên
địa bàn thị xã Sa Đéc tại địa chỉ 209A Trần Hung Đạo, khóm 3, phường 1, thị xã Sa Đéc.
3.1.2 Vai trò, chức năng và co cấu tổ chức nhân sự.
3.1.2.1 Vai trò.
Ngân hàng Công thuong Việt Nam là một trong những Ngân hàng thuong mại lớn nhất Việt Nam,
có 2 chi nhánh ở Đồng Tháp. Đây là một tổ chức kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trường và nội
dung chủ yếu là đi vay để cho vay, do đó nó trở thành trung tâm gặp gỡ, giao luu giữa cá nhân, tổ chức,
đon vị kinh tế… với một bên thiếu vốn và một bên thừa vốn, đã góp phần vào sự điều hòa nguồn vốn phát
triển kinh tế địa phuong, tạo được sự tin tưởng của nhân dân với nhà nước thông qua việc quản lý kinh tế
vi mô của nhà nước.
Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Incombank Sa Đéc càng được nhấn mạnh khi Ngân hàng
cho vay sản xuất kinh doanh, đầu tu phát triển kinh tế; cho vay mua bán, xây dựng, sửa chữa nhà ở; cho vay
hộ nông dân sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra, thông qua hệ thống thanh toán của Ngân hàng, Incombank Sa Đéc cung góp phần mở rộ
ng giao luu kinh tế giữa các thành phần kinh tế trong nước.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
3.1.2.2 Chức năng.
Chi nhánh Incombank Sa Đéc thực hiện những chức năng sau:

Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn của các cá nhân, tổ chức kinh tế trong nước, các tổ chức và
người nước ngoài ở Việt Nam bằng nhiều hình thức nhu:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cu.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có
kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích luy.
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,…
Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình bằng nhiều hình thức nhu:
- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
3.1.2.3 Co cấu tổ chức nhân sự.
Hình 2: So đồ tổ chức của Incombank Sa Đéc
a) Ban Giám Đốc Ngân hàng:
Ban lãnh đạo Ngân hàng gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, 1 phụ trách tín dụng và một phụ
trách kế toán.
Ban giám đốc có quyền và nghia vụ:
- Xây dựng và ban hành co chế làm việc trong co quan.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận, thông tin và tiếp nhận thông tin phản hồi từ các
phòng ban trong co quan.
- Chỉ đạo hoạt động chung trong toàn bộ chi nhánh.
- Quyết định cuối cùng cho một khoản vay vốn của khách hàng.
- Bố trí lao động, khen thưởng và kỷ luật.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
- Giám đốc chịu trách nhiệm theo chế độ thủ trưởng.
- Phó giám đốc giúp cho thủ trưởng theo sự phân công.
b) Phòng tổ chức - hành chính:
Tổ chức thực hiện công tác phục vụ, bảo vệ; tham muu cho lãnh đạo trong phân công, bố trí cán
bộ trong toàn chi nhánh; đảm bảo các điều kiện vật chất, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên
trong đon vị.

c) Phòng khách hàng:
- Trực tiếp giao dịch, quan hệ tín dụng với khách hàng.
- Cho vay, thu nợ, thống kê, phân tích hoạt động tín dụng.
- Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn ở mức an toàn, tối uu.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho chi nhánh của mình.
d) Phòng kế toán giao dịch:
- Tổ chức hạch toán, theo dõi, cân đối thu chi và các nghiệp vụ phát sinh hằng ngày theo đúng ch
ế độ pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước.
- Lập báo cáo hàng tháng, hàng quý và báo cáo quyết toán hàng năm.
- Kết hợp với các phòng ban khác xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm.
- Thực hiện tốt vai trò quản lý, giám sát tài sản của Ngân hàng.
- Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các qui định, qui chế về nghiệp vụ thu, chi, vận chuyển tiền.
- Quản lý kho và bảo quản tài sản trong kho theo qui định.
e) Phòng tiền tệ kho quỹ:
- Thực hiện nghiêm túc quy trình thu chi tiền mặt, ngoại tệ tại quỹ.
- Hướng dẫn khách hàng về thủ tục giấy tờ và sắp xếp tiền khi giao dịch với Ngân hàng.
- Giúp Ban giám đốc kiểm soát tồn quỹ, các loại tài sản trong từng thời điểm.
- Tổ chức giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, các loại tài sản quý, giấy tờ có giá.
- Kiểm đếm, đóng bó, niêm phong và giao dịch tiền mặt, tài sản quý giá.
- Theo dõi xuất nhập ấn chi của chi nhánh, phụ trách và vận chuyển hàng đặt biệt, kiểm tra, kiểm
kê, bàn giao, xử lý thừa thiếu tiền mặt, tài sản quý.
f) Tổ quản lý rủi ro:
- Tham muu cho Ban giám đốc về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh.
- Quản lý, giám sát thực hiện danh mục cho vay đầu tu, đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng
cho từng khách hàng, dự án, phuong án.
- Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động Ngân hàng theo hướ
ng dẫn của Ngân hàng Công thuong Việt Nam.
g) Tổ điện toán:
- Quản lý các thiết bị, phần mềm, dữ liệu và người sử dụng.
- Điều hành hệ thống máy tính, hệ thống truyền tin bảo mật.

This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
- Kiểm tra, giám sát tính an toàn, chính xác, bảo mật của việc tác nghiệp trên máy tính.
- Đao tạo, hướng dẫn sử dụng các thiết bị chuong trình.
3.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng.
Incombank Sa Đéc có chức năng kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác của Ngân hàng chủ yếu
trong các linh vực nông nghiệp, công nghiệp, thuong nghiệp, dịch vụ. Trong mấy năm gần đây hoạt động c
ủa Ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả khả quan cung là nhờ vào một số hoạt động chính nhu huy động v
ốn, thu hút tiền gửi của nhân dân đáp ứng kịp thời vấn đề vốn cho các doanh nghiệp, hộ cá thể… Ngoài ra
Ngân hàng còn tổ chức một số hoạt động nhu chi trả kiều hối, dịch vụ chuyển tiền cung đã mang lại lợi
nhuận đáng kể.
Mặt khác, Ngân hàng cung không ngừng đổi mới phong cách giao tiếp, mở rộng mạng lưới kinh
doanh, thực hiện chiến lược sát dân, sát thị trường… nhằm đem lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất
tạo được uy tín trên thị trường nên ngày càng mở rộng được thị phần đầu tu trên địa bàn hoạt động.
3.1.4 Định hướng phát triển của Incombank Sa Đéc.
3.1.4.1 Phuong hướng hoạt động của Ngân hàng trong năm 2008.
- Tổng nguồn vốn huy động tăng: 14% đến 15%
- Tổng du nợ đầu tu và cho vay nền kinh tế tăng: 13% đến 15%
- Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3, 4 và 5) dưới: 5%
- Cho vay trung và dài hạn tối đa: 40% du nợ cho vay
- Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo: 75%
- Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước tối đa: 32%
- Du phòng rủi ro trích đủ theo qui định
- Tiếp tục co cấu lại toàn diện hoạt động của Ngân hàng Công thuong, thực hiện 4 hóa: Hiện đại
hóa; Cổ phần hóa; Chuẩn hóa các nghiệp vụ, quản trị Ngân hàng, nhân sự; Công khai minh bạch hóa, lành
mạnh tài chính.
- Tăng trưởng mạnh về vốn, đầu tu cho vay, tổng tài sản nợ, tổng tài sản có, thị phần trên nguyên tắ
c an toàn, hiệu quả, bền vững. Hoàn thiện và phát triển bộ máy, hệ thống mạng lưới kinh doanh, phát triển
thị trường, phát triển khách hàng. Đảm bảo an ninh tài chính, an toàn tuyệt đối trong mọi hoạt động của
Ngân hàng Công thuong. Thực hiện cải cách hành chính, phong cách giao dịch, xây dựng văn hóa doanh
nghiệp, thuong hiệu của Ngân hàng Công thuong, tạo ra một môi trường kinh doanh tốt, đem đến lợi ích

chung cho toàn bộ hệ thống cung nhu lợi ích cho khách hàng của Ngân hàng Công thuong.
3.1.4.2 Nhiệm vụ cụ thể.
- Đẩy mạnh khai thác, tăng trưởng nguồn vốn (cả nội và ngoại tệ) theo hướng đa dạng hóa nguồn v
ốn, co cấu kỳ hạn và lãi suất hợp lý, tăng tỷ trọng các nguồn vốn có lãi suất đầu vào thấp, đảm bảo cân đối
vốn, chủ động nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu cho vay, đầu tu và thanh toán.
- Tích cực tăng trưởng tín dụng đầu tu, phát triển du nợ mới, khách hàng mới, đảm bảo chất lượng,
an toàn, hiệu quả, bền vững. Đối với những khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinh
doanh không đạt hiệu quả, gây thiệt hại cho Ngân hàng thì kiên quyết, nhanh chóng rút du nợ và chấm dứt
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
quan hệ tín dụng.
- Đẩy nhanh thực hiện kế hoạch hóa, lộ trình cổ phần hóa Ngân hàng Công thuong theo nguyên tắc
nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ và nắm giữ quyền chi phối.
- Đặt trọng tâm trong năm 2008 nhiệm vụ hiện đại hóa Ngân hàng.
- Tăng thị phần phi tín dụng và các dịch vụ tài chính Ngân hàng, cung ứng cho nền kinh tế với chất l
ượng cao và ổn định, có sự khác biệt và tính cạnh tranh cao so với các Ngân hàng thuong mại khác, dịch v
ụ Ngân hàng hoàn hảo.
- Củng cố và tiếp tục mở rộng mạng lưới, nghiên cứu và thành lập thêm chi nhánh, phòng giao dị
ch, điểm giao dịch tại các địa bàn tiềm năng chua có Ngân hàng Công thuong. Nhân rộng mô hình điểm
giao dịch mẫu trên co sở các điểm giao dịch sẵn có và mở rộng thêm tại các điểm tập trung dân cu, khu
thuong mại.
- Đặc biệt coi trọng công tác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tăng cường chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ.
- Thực hiện chuong trình cải cách hành chính, thể hiện trong tất cả các quy trình nghiệp vụ, quy
trình tác nghiệp trong nội bộ Ngân hàng, giữa Ngân hàng với khách hàng, giảm thiểu các thủ tục phiền hà,
ách tắc khó khăn chậm trễ.
3.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUAN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA INCOMBANK SA
ĐÉC
Tăng trưởng mạnh, đổi mới thành công và trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào năm 2006, tạ
o đà cho Việt Nam trở thành con hổ mới của châu Á đó là sự thành công của nền kinh tế Việt Nam. Để đạ
t được kết quả trên không chỉ là sự nổ lực của các thành phần kinh tế, sự quản lý điều hành từ phía nhà n

ước mà còn là sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng. Trong nhiều năm qua, hệ thống Ngân hàng
đã có những đóng góp hết sức quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, các Ngân hàng
thuong mại là trung gian tài chính quan trọng trong quá trình huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hộ
i và phân bổ các nguồn vốn này cho các mục tiêu đầu tu khác nhau trong nền kinh tế. Để thể hiện vai trò là
“mạch máu nuôi sống cả nền kinh tế” thì đòi hỏi Ngân hàng phải đứng vững, phải hoạt động có hiệu quả v
à phải không ngừng nâng cao chất lượng kinh doanh của mình. Với phuong châm “Ngân hàng mới –
Phong cách mới” ngoài việc tổ chức các đợt khuyến mãi hấp dẫn và dành những điều kiện uu đãi tốt nhất
đối với khách hàng, Incombank còn đem đến cho khách hàng phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt
tình, có trách nhiệm, bảo mật, hiệu quả, đảm bảo tuyệt đối các điều kiện quy định của bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam cho mọi khách hàng. Và trên hết, Incombank Sa Đéc là người bạn đồng hành chia sẻ để cùng
khách hàng lựa chọn giải pháp tối uu nhất. “Thành công của khách hàng là thành công của chính chúng
tôi”. Vì vậy với sự cố gắng của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong việc duy trì sự tồn tại và phát tri
ển của mình, Incombank Sa Đéc đã đạt được những kết quả đáng khích lệ qua 3 năm nhu sau:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Incombank Sa Đéc
ĐVT: Triệu đồng
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Chênh lệch
2005-2006
Chênh lệch
2006-2007
Số tiền % Số tiền %
Thu nhập 23.107 38.000 54.473 14.89364,40 16.47343,35
Chi phí 17.013 28.281 41.353 11.26866,23 13.07246,22
Lợi nhuận 6.094 9.719 13.120 3.62559,48 3.40134,99
(Nguồn Phòng khách hàng)
0
10000
20000
30000

40000
50000
60000
2005 2006 2007
Thu nhập
Chi phí
Lợi nhuận
Hình 3: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Đây là bảng tổng hợp về tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Incombank Sa Đéc. Qua bảng s
ố liệu thì có thể thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng biến đổi không đều qua các năm. Các
khoản mục thu nhập, chi phí, lợi nhuận điều tăng, nhung tốc độ tăng có khác nhau qua từng năm.
- Nhờ chính sách thông thoáng của nhà nước, điều kiện kinh doanh thuận lợi nên khoản mục thu nh
ập của Ngân hàng không ngừng tăng trưởng, cụ thể năm 2006 thu nhập của Ngân hàng đạt khoảng 38.000
triệu đồng tăng so với năm 2005 là 14.893 triệu đồng, tăng tuong đuong 64,45%. Trên đà phát triển đó
thì thu nhập của Ngân hàng tiếp tục tăng ở 2007, tổng thu nhập của Ngân hàng ở 2007 là 54.473 triệu đồ
ng, tăng hon so với năm 2006 là 16.473 triệu đồng, tuong đuong 43.35%.
Đạt được thành tựu trên là kết quả của sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo, sự phấn đấu của toàn
thể nhân viên Ngân hàng trong việc mở rộng phạm vi hoạt động, đa dạng các loại hình cho vay, mở rộng
địa bàn và các loại hình cung ứng dịch vụ. Sự đổi mới trong cung cách phục vụ, đa dạng hoá các loại hình
tiếp thị, khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Sự tích cực trong công tác huy động vốn cung nhu thu hồi
nợ.
Tuy thu nhập của Ngân hàng năm 2007 có tăng hon so với năm 2006, tuy nhiên tốc độ tăng thu nhậ
p của năm 2007 so với năm 2006 không bằng năm 2006 so với năm 2005, (43,35% của năm 2007 so với
64,45% của năm 2006). Do năm 2007 nước ta có nhiều sự kiện ảnh hưởng đến nền kinh tế nhu: Giá nguy
ên liệu đầu vào của các doanh nghiệp tăng mạnh, giá xăng dầu tăng gây ảnh hưởng lớn đến nền sản xuất
trong nước, bên cạnh giá xăng dầu là giá vàng và đôla cung liên tục tăng giá, các dịch bệnh cúm gia cầm,
heo tai xanh và các sự kiện khác trong năm 2007 làm các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc sản
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
xuất kinh doanh, từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến việc kinh doanh của Ngân hàng.
- Cung tuong tự nhu thu nhập, chi phí của Ngân hàng cung tăng qua các năm, cụ thể nhu sau: năm

2006 tổng chi phí của Ngân hàng là 28.281 triệu đồng, tăng hon so với 2005 là 11.268 triệu đồng tuong
đuong 66,23%. Và tổng chi phí năm 2007 là 41.353 triệu đồng, tăng hon so với 2006 là 46,22%. Nguồn
vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là vốn huy động và vốn vay, cho nên Ngân hàng phải chi trả chi phí
để sử dụng nguồn vốn này. Việc Ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động, tăng cường vốn huy động đã làm
cho khoản chi phí này tăng đáng kể.
Bên cạnh chi phí lãi thì Ngân hàng còn phải chi trả cho những chi phí khác nhằm duy trì sự tồn tại,
hoạt động của Ngân hàng. Những khoản chi đó bao gồm: chi luong cán bộ công nhân viên, chi thuế nhà n
ước, chi phí dịch vụ, chi cho khấu hao…tất cả được gọi là chi phí ngoài lãi, khi Ngân hàng càng mở rộng
hoạt động thì các chi phí này càng tăng.
Do thu nhập của Ngân hàng tăng trưởng mạnh nên việc chi phí tăng để phục vụ cho sự phát triển củ
a Ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, nhung việc chi phí của Ngân hàng tăng nhiều ít, và tốc độ tăng c
ủa chi phí so với tốc độ tăng thu nhập của Ngân hàng và việc tăng chi phí có làm tăng doanh thu hay không
là điều cần phải quan tâm.
Việc hoạt động tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng nên ngoài chi phí cho hoạt động hành
chính, văn phòng và chi trả tiền luong cán bộ Ngân hàng, thì chi phí chủ yếu của Ngân hàng cung là chi phí
lãi và các khoản tuong đuong.
Tất cả các nhận xét về một Ngân hàng nhu: Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay không, có an
toàn, và có phát triển hay không thì phần lớn dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng. Do đó chỉ tiêu lợi
nhuận là một chỉ tiêu quan trọng, một thước đo hiệu quả để đánh giá về một Ngân hàng. Lợi nhuận của
Ngân hàng chịu sự tác động trực tiếp của thu nhập và chi chí của Ngân hàng. Tùy theo tốc độ thay đổi của
thu nhập và chi phí mà lợi nhuận của Ngân hàng tăng giảm theo. Lợi nhuận của Incombank Sa Đéc tăng mạ
nh qua các năm thể hiện được Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, mặc dù chi phí có tăng nhung tốc độ
tăng của chi phí vẫn không bằng tốc độ tăng của thu nhập. Cụ thể ở năm 2005 mức lợi nhuận của
Incombank Sa Đéc là 6.094 triệu đồng, đến năm 2006 do thu nhập tăng nhiều hon chi phí nên lợi nhuận c
ủa Ngân hàng tăng 59,48%, đạt 9.719 triệu đồng, và năm 2007 là 13.120 triệu đồng, tăng 34,99% so với
2006.
Từ các số liệu đó cho thấy Incombank Sa Đéc là một chi nhánh hoạt động có hiệu quả, là một đon
vị tiên tiến trong hệ thống của Ngân hàng Công thuong. Tuy nhiên vì đây là những con số khái quát, do đó
để hiểu rõ hon về tình hình hoạt động của Ngân hàng, cần phải đi sâu vào hoạt động của Ngân hàng, nhất
là hoạt động tín dụng.

This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
3.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI INCOMBANK SA ĐÉC
3.3.1 Phân tích tình hình huy động vốn của Incombank Sa Đéc.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn luôn đóng vai trò chủ đạo mang tính chất
quyết định đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn dồi dào mới đảm bảo được nhu cầu về v
ốn của khách hàng, nếu không Ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng. Do đó,
Ngân hàng phải có nguồn vốn luôn ổn định, phù hợp với nhu cầu về vốn của khách hàng. Để đảm bảo được
nguồn vốn kinh doanh, trong những năm gần đây, Incombank Sa Đéc không ngừng mở rộng và tìm ra các
giải pháp nhằm tăng nguồn vốn để phục vụ kịp thời cho nhu cầu vốn của khách hàng. Tổng nguồn vốn của
Ngân hàng qua ba năm được thể hiện cụ thể nhu sau:
Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn của Incombank Sa Đéc.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Chênh lệch
2005-2006
Chênh lệch
2006-2007
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I. Nguồn vốn huy động 140.091 59,44 145.516 45,02 170.528 44,96 5.425 3,87 25.012 17,19
Tiền gửi không kỳ hạn 79.962 71.369 76.958 -8.593 -10,75 5.589 7,83
Tiền gửi có kỳ hạn 60.129 74.147 93.570 14.018 23,31 19.423 26,20
II. Vốn điều hòa
95.586 40,56 177.662 54,98 208.756 55,04 82.076 85,87 31.094 17,50
Tổng nguồn vốn
235.677 100 323.178 100 379.284 100 87.501 37,12 56.106 17,36
(Nguồn Phòng khách hàng)
0
50000
100000

150000
200000
250000
300000
350000
400000
2005 2006 2007
Vốn h uy động
Vốn điều hòa
Tổng n guồn vốn
Hình 4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn của Ngân hàng có xu hướng tăng dần qua các năm, năm
2006 là 323.178 triệu đồng tăng 87.501 triệu đồng tức tăng 37,12% so với năm 2005, năm 2007 nguồn
vốn tiếp tục tăng đạt 379.284 triệu đồng, với tốc độ tăng 17,36% so với năm 2006. Nguyên nhân tổng
nguồn vốn tăng liên tục là do Ngân hàng đã đua ra nhiều hình thức huy động để lôi kéo, thu hút khách h
àng về cho đon vị nhu: mở nhiều dịch vụ mới thu tiền tại chỗ, tăng cường nghiệp vụ bảo lãnh, khuyến
khích dân chúng bằng các hình thức khuyến mãi...
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
3.3.1.1 Vốn huy động.
Do được uu tiên phát triển nên nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng dần qua ba
năm. Vốn huy động có chi phí thấp và cung là nguồn vốn chủ yếu để các Ngân hàng hoạt động, được hình
thành bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể huy động từ tiền nhàn rỗi trong dân chúng và các doanh nghi
ệp, từ các tổ chức kinh tế, hoặc phát hành giấy tờ có giá... Để thấy rõ tỷ trọng của những khoản mục cấu
thành nguồn vốn của Ngân hàng ta xem xét biểu đồ sau đây:
Hình 5: Tỷ trọng nguồn vốn của Ngân hàng
Năm 2005 nguồn vốn huy động là 140.091 triệu đồng chiếm tỷ trọng 59,44% trong tổng nguồn v
ốn, năm 2006 là 145.516 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,02% trong tổng nguồn vốn, tăng so với năm 2005
là 5.425 triệu đồng với tốc độ tăng 3,87%. Đến năm 2007 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng, số tiền huy
động được là 170.528 triệu đồng, chiếm 44,96% tổng nguồn vốn, tăng 17,19% so với năm 2006 với số
tiền là 25.012 triệu đồng.

Nguyên nhân nguồn vốn Ngân hàng tăng dần qua ba năm là do Ngân hàng ngày càng chú trọng phát
triển nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, cụ thể là Ngân hàng đã: điều chỉnh mức lãi suất huy độ
ng ngày càng hợp lý, đa dạng cách thức huy động,.. nên đã thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền vào
Ngân hàng nhu: đa dạng các hình thức tiền gửi (tiền gửi bậc thang, tiền gửi dự thưởng, tiền gửi quà tặ
ng…), các hình thức khuyến mãi cho người gửi tiền bằng quà tặng, bốc thăm trúng thưởng,… Bên cạnh
đó, do cuộc sống người dân ngày càng được cải thiện, họ có tiền nhàn rỗi mà chua có kế hoạch. Do đó,
khi được nhân viên Ngân hàng hướng dẫn cho họ thấy được lợi ích của việc gửi tiền là số tiền của họ sẽ
được an toàn, sinh lời và có thể rút ra khi cần sử dụng. Từ đó, khách hàng nhận thấy lợi ích của việc gửi ti
ền nên đến Ngân hàng gửi ngày càng nhiều, làm cho Ngân hàng huy động vốn ngày càng tốt hon.
Để thấy rõ hon nguyên nhân nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng qua các năm, ta đi vào xem
xét từng khoản mục cụ thể:
- Tiền gửi có kỳ hạn: nhìn chung tăng đều qua ba năm, năm 2005 lượng tiền này ở Ngân hàng là
60.129 triệu đồng, đến năm 2006 lượng tiền này đạt được 74.147 triệu đồng, tăng 14.018 triệu đồng
khoản 23,31%. Đây là con số tăng đáng kể, đạt được thành tựu trên là do Incombank Sa Đéc đã quan tâm
đặc biệt đến nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp, đã thực sự lôi cuốn khách hàng là đon vị doanh nghiệp về g
ửi tại Incombank Sa Đéc. Kế thừa và phát huy những điều kiện hiện có cộng với sự cố gắng của bộ phận
huy động vốn nên năm 2007 tiền gửi có kỳ hạn đạt 93.570 triệu đồng tăng hon so với năm 2006 là
19.243 triệu đồng, khoản 26,20%.
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
Tuy nhiên bên cạnh tiền gửi có kỳ hạn ở Ngân hàng không ngừng tăng cao thì việc tiền gửi không k
ỳ hạn có dấu hiệu thay đổi bất thường, tăng trưởng không ổn định là một điều đáng lo ngại cho Ngân h
àng. Năm 2005 tổng tiền gửi không kỳ hạn của Ngân hàng là 79.962 triệu đồng, sang năm 2006 con số
này là 71.369 triệu đồng, giảm 8.593 triệu đồng, tuong đuong 10,75%, một sự sụt giảm đáng kể.
Để khắc phục tình trạng đó thì ban lãnh đạo, bộ phận huy động vốn, cùng toàn thể nhân viên Ngân
hàng đã tích cực trong việc không ngừng nâng cao chất lượng huy động vốn cộng với việc Ngân hàng kết
hợp với việc nắm bắt được tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp, đã cử người trực tiếp xuống đon vị
để vận động tiền bán hàng gửi vào tài khoản thanh toán nên lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng trở lại vào n
ăm 2007, đạt 76.958 triệu đồng, tuong đuong 7,83%. Đây là một kết quả đáng kích lệ của Ngân hàng
trong công tác huy động vốn.
Mặc dù tổng nguồn vốn huy động có tăng nhung tỷ trọng trên tổng nguồn vốn còn ở mức thấp, là

do nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngày càng nhiều của khách hàng. Nguồn vốn
huy động chủ yếu hiện nay là của các doanh nghiệp quốc doanh, do đó tốc độ huy động vốn tại địa
phuong không tuong xứng với tốc độ đầu tu của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thị xã, chủ yếu là các
doanh nghiệp còn non trẻ mới được thành lập nên nguồn vốn nhàn rỗi không nhiều, gây khó khăn cho
công tác huy động vốn của chi nhánh, vì vậy Ngân hàng cần sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung Uong là điều t
ất yếu để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phuong.
Tóm lại, công tác huy động vốn của Incombank Sa Đéc có bước tiến rõ rệt, đó là kết quả của sự
phấn đấu liên tục, là cố gắng rất lớn của lực lượng làm công tác huy động vốn nhất là trong điều kiện cạ
nh tranh gay gắt của các Ngân hàng thuong mại trên địa bàn nhu hiện nay. Điều này chứng tỏ khách hàng đ
ã dần tin tưởng hon vào Ngân hàng, uy tín của chi nhánh ngày càng được nâng cao đã giúp cho Ngân hàng
đáp ứng ngày càng tốt hon nhu cầu vay vốn của khách hàng, đồng thời nâng cao hon nữa tính chủ động của
Ngân hàng trong việc đầu tu cho vay.
3.3.1.2 Vốn điều hòa.
Từ bảng số liệu ta thấy, vốn điều chuyển của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Năm 2005 là
95.586 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40,56% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2006 lượng tiền này là
177.662 triệu đồng chiếm 54,98% tổng nguồn vốn, tăng 85,86% so với năm 2005. Đến năm 2007 số ti
ền được điều chuyển là 208.756 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 55,04% tổng nguồn vốn, tăng 31.094 triệu
đồng nghia là tăng 17,50% so với năm 2006. Sở di nguồn vốn điều hòa tăng liên tục qua các năm là do
nguồn vốn huy động mặc dù có tăng lên nhung không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của khách hàng.
Nhu đã nói ở trên, nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu là từ vốn nhàn rỗi trong dân cu và các
doanh nghiệp quốc doanh, nhung những đối tượng này thì nguồn vốn nhàn rỗi không nhiều và cung thường
xuyên được sử dụng để giao dịch nên nguồn vốn không được ổn định, còn nhu cầu vay vốn để phát triển c
ủa khách hàng thì ngày càng nhiều và có khuynh hướng tăng cao qua các năm. Do đó, Ngân hàng rất cần sự
hổ trợ của Ngân hàng Trung Uong để đáp ứng ngày càng tốt hon nhu cầu vay vốn của khách hàng, làm cho
nguồn vốn điều hòa của Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn là điều tất yếu.
Từ việc phân tích trên cho thấy, nguồn vốn của chi nhánh vẫn còn lệ thuộc vào vốn điều hòa từ cấp
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.
trên. Việc huy động vốn từ bên ngoài còn hạn chế. Nhu vậy, có thể nói rằng để đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng thì bên cạnh nguồn vốn huy động, nguồn vốn điều hòa từ cấp trên cung giữ một
vai trò rất quan trọng, nó giúp cho chi nhánh hoàn thành chức năng của mình, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu

cầu về vốn của khách hàng. Tuy nhiên, lãi nhận vốn điều hòa tăng liên tục và đứng ở mức cao nên việc
Ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn này đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Trong
tuong lai, lãi suất nhận vốn điều hòa không có dấu hiệu giảm nên Ngân hàng cần có biện pháp để tăng vốn
huy động, giảm áp lực về chi phí vốn để từ đó hoạt động ngày càng hiệu quả hon.
Tóm lại, trong ba năm qua, Incombank Sa Đéc luôn duy trì được nguồn vốn huy động tuong đối,
tăng ổn định và hoàn thành tốt nhiệm vụ của một trung gian tài chính. Điều đó cho thấy uy tín của Ngân h
àng ngày càng được nâng cao, quy mô hoạt động ngày càng lớn, đạt được kết quả trên là do sự cố gắng củ
a toàn thể cán bộ công nhân viên chi nhánh, sự lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc và sự hỗ trợ vốn kịp
thời của NHCT VN.
3.3.2 Phân tích tình hình cho vay của Incombank Sa Đéc.
Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thuong mại, nó chiếm 2/3 tổng
thu nhập của Ngân hàng, nhung đó là thông lệ quốc tế còn ở Việt Nam con số đó là khoảng 90% tổng thu
nhập của Ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của Ngân hàng là kiếm được lợi nhuận,
trên co sở phục vụ nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Nhà quản trị Ngân hàng cung phải quyết định phân
chia nguồn vốn trong phạm vi các khoản mục cho vay, nghia là vốn phải được phân thành các khoản cho
vay nhu: tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng sản xuất nông nghiệp, tín dụng tiêu dùng, tín dụng khác…n
ếu muốn nguồn vốn được an toàn và hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả.
Cung tuong tự nhu các Ngân hàng khác, hoạt động cho vay tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của
Incombank Sa Đéc, trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thì cho vay ngắn hạn là chủ yếu, cho vay trung
và dài hạn rất ít nên chiếm tỷ trọng trong tổng thu nhập thấp. Trước đây Ngân hàng cung cho vay nhiều
trong linh vực trung và dài hạn nhung những năm gần đây theo đà phát triển của đất nước, Ngân hàng đa dạ
ng hoá thêm nhiều hình thức huy động; cho vay ngắn hạn đã tăng lên rất cao và từ từ chiếm linh chủ yếu
trong hoạt động của Ngân hàng.
Để hiểu rõ hon qui mô tín dụng và chất lượng tín dụng và những nguyên nhân của nó ta xem xét từ
ng khoản mục tín dụng nhu sau:
Bảng 3.3: Tình hình cho vay của Incombank Sa Đéc.
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2005 2006 2007
Chênh lệch
2005-2006

Chênh lệch
2006-2007
Số tiền % Số tiền %
I. Ngắn hạn 160.224 255.166 293.627 94.942 59,26 38.461 15,07
Cá thể 18.425 27.048 49.329 8.623 46,80 22.281 82,38
Cty & DN 141.799 228.118 244.298 86.319 60,87 16.180 7,09
II. Trung, dài hạn 42.591 71.969 172.448 29.378 68,98 100.479 139,61
Cá thể 0 0 5.500 0 5.500
This document is created with the unregistered version of Document2PDF Pilot.

×