Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án vhgt lớp 5 bài 7 khi phát hiện đường ray bị hỏng » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY VĂN HÓA GIAO THÔNG – LỚP 5</b>


<b>Bài 7: KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG,</b>


<b>ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết các dấu hiệu đoạn đường bị hư hỏng, sạt lở.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết cách xử lí khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người bảo vệ, xử lí khi phát hiện đường
ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Tranh ảnh về các đoạn đường giao thông bị hư hỏng
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng 5 – Bài 7
<b>2. Học sinh:</b>


- Sách văn hóa giao thơng dành cho HS lớp 5
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Trải nghiệm:</b>


- Em đã từng đi những phương tiện giao
thông đường bộ nào?


- Những phương tiện đó đi trên những con
đường nào?


- Những con đường em đi qua có con đường
nào bị hư hỏng, sạt lở khơng? Nếu những
con đường này bị hư hỏng thì sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến những chuyến đi. Vậy khi
phát hiện đường bị hỏng, đoạn đường bị sạt
lở, chúng ta cần phải làm gì?


- Giới thiệu bài:


- Tàu hỏa, xe máy, ơ tơ, xích lơ,...


- Tàu hỏa đi trên đường ray, ô tô,
xe máy đi trên đường quốc lộ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG,</b>
<b>ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...</b>


<b>3. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện</b>
- HS kể chuyện hoặc đóng vai.


- Y/c HS thảo luận nhóm 2, trả lời các câu
hỏi.



1. Trên đường đi học về, Hùng và Hạnh đã
phát hiện ra điều gì?


2. Tại sao Hạnh lo lắng khi phát hiện đường
ray xe lửa bị hỏng?


3. Hạnh và Hùng đã làm gì khi phát hiện ra
đường ray xe lửa bị hỏng?


4. Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn
đường bị sạt lở, chúng ta phải làm gì?
- GV chốt ý.


– HS đọc ghi nhớ


- GV giới thiệu một số hình ảnh và yêu cầu
HS nhận biết đường ray bị hư hỏng, đoạn
đường bị sạt lở...


- Y/c HS thảo luận nhóm 4


- Nguyên nhân khiến đường ray bị hư
hỏng, đường bị sạt lở.


- GV cho HS xem hình ảnh.


- Hậu quả có thể xảy ra khi đi trên đường
ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở?
- GV cho HS xem hình ảnh.



- Khi phát hiện đường ray bị hư hỏng, đoạn
đường bị sạt lở, em sẽ làm gì?


- GV chốt ý.


<b>3. Hoạt động thực hành:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS thực hiện.


- HSTL nhóm 2 và trả lời câu hỏi:
1. Phát hiện một đoạn thanh ray bị
bong ra.


2. Vì đường ray bị hỏng mà xe lửa
chạy đến thì rất nguy hiểm.


3.Tìm cách báo ngay cho UBND
phường.


4. HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.


- Lắng nghe.


<i><b> Đường hư, cầu hỏng</b></i>


<i><b> Nguy lắm bạn ơi</b></i>
<i><b> Phát hiện kịp thời</b></i>


<i><b> Mau mau thông báo</b></i>


- HS quan sát, trả lời.


- HS thảo luận, trả lời.


- Nguyên nhân: Thiên tai, con
người...


- HS xem.


- Hậu quả: Tai nạn giao thông
- HS xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giới thiệu tranh trong SGK, y/c HS
nêu nội dung tranh.


- Khi gặp ra những trường hợp như vậy, nếu
là em, em sẽ làm gì?- Y/c HS đóng vai và
xử lí tình huống.


- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- GV giới thiệu tranh, y/c HS nêu nội dung
tranh.


- Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn


trong tranh? Vì sao các bạn lại làm như
vậy?


- Nhận xét.


<b>4. Hoạt động ứng dụng</b>


- HS đọc tình huống trong SGK.


+ Trên đường đi, Hà và Trang phát hiện
điều gì?


+ Hai bạn băn khoăn điều gì?


+ Nếu là em, em sẽ làm gì?


- Y/c HSTL nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.


- GV chốt ý, kết luận.


- HS quan sát.


+ Tranh 1: Một đoạn đường bị sạt
lở


+ Tranh 2: Hai thanh gỗ trên cầu bị
gãy tạo thành lỗ hổng thật to.


+ Tranh 3: Giữa đường có ổ gà do


bị đất sụt lún và có một bạn trai đi
trúng ổ gà.


- HS thực hiện theo tổ, thảo luận,
đóng vai.


- HS quan sát tranh, nêu nội dung:
các bạn giăng dây, cắm biện báo
nguy hiểm cho người đi đường biết
có đoạn đường bị sạt lở, hư hỏng.
- HS trả lời theo ý kiến các nhân.
(Các bạn làm như vậy là đúng vì
khi gặp đoạn đường bị sạt lở, hư
hỏng cần cảnh báo cho người đi
đường biết để tránh xảy ra tai nạn
giao thông…)


- HS đọc.


+ Một cái hố sâu do đất bị sụt lún.


+ Định báo cho các chú công an
nhưng đường đi đến đó khá xa, lo
lắng nếu người đi đường khơng để
ý dễ xảy ra tai nạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Nếu phát hiện đoạn đường bị sạt lở hoặc</b></i>
<i><b>sụt lún, trước hết chúng ta cần tìm cách</b></i>
<i><b>báo cho người đi đường biết bằng cách</b></i>
<i><b>giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây</b></i>


<i><b>cách chỗ đó một khoảng an tồn. Sau đó</b></i>
<i><b>báo ngay cho người có trách nhiệm giải</b></i>
<i><b>quyết.</b></i>


- Y/c HS đọc lại.
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

×