Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chuyên đề Mệnh đề- Tập hợp- đầy đủ Phương pháp- bài tập trắc nghiệm- tự luận- Full đáp án. – Xuctu.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP </b>



<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. </b>


<b>1.Mệnh đề. </b>


. Một khẳng định hoặc đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai gọi là một


mệnh đề.


. Một mệnh đề còn phụ thuộc vào những giá trị của biến số gọi là mênh đề chứa


biến. Mệnh đề chứa biến x kí hiệu là: P(x).


. Mệnh đề “ không phải P” là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu là <i>P</i>.


. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là: <i>P ⇒Q</i>. Mệnh


đề <i>P ⇒Q</i> chỉ sai khi P đúng và Q sai.


Định lí là một mệnh đề đúng và thường có dạng <i>P ⇒Q</i>.


Mệnh đề <i>Q ⇒</i> <i>P</i> được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề <i>P ⇒Q</i>.


. Nếu cả hai mênh đề <i>P</i>⇒<i>QvàQ</i>⇒<i>P</i> đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề


tương đương. Khi đó ta kí hiệu <i>P</i>⇔<i>Q</i> và đọc là : P tương đương Q hoặc P là điều



kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q.


. Kí hiệu ∀ đọc là “ với mọi “, nghĩa là tất cả.


. Kí hiệu ∃ đọc là “ có một “ ( tồn tại một) hay “ có ít nhất một “.


<b>B. BÀI TẬP </b>


<b>I. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>1)Các mệnh đề sau đúng hay sai, nêu mệnh đề phủ định của nó </b>


a)16 không phải là số nguyên tố b.3018 chia hết cho 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>2)Lập mênh đề phủ định và xét tính đúng, sai của nó </b>


2


2 2


2


1 4


. : 0 . : 1 . : 2 . : 3 2 0


2



. : 2<i>n</i> 2 . : 3 . : 2<i>n</i> 1


<i>x</i>


<i>a x</i> <i>R x</i> <i>b x</i> <i>R</i> <i>x</i> <i>c x</i> <i>Z</i> <i>x</i> <i>d x</i> <i>N x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>e n</i> <i>N</i> <i>n</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>Q x</i> <i>g n</i> <i>N</i> <i>la sô nguyên tô</i>




∀ ∈ > ∀ ∈ > + ∀ ∈ = + ∃ ∈ − + =




∀ ∈ ≥ + ∃ ∈ = ∃ ∈ +


<b>3)phát biểu mệnh đề P</b>⇒<sub>Q dưới dạng “nếu…thì..”, điều kiện cần, điều kiện đủ. Xét tính </sub>


đúng sai và phát biểu mệnh đề đảo của nó


a)P “ABCD là hình chữ nhật” Q “AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”


b)P “3>5” Q “7>10”


c)P “ABC là tam giác vuông cân tại A” Q “Góc B=450<sub>” </sub>
<b>4. Hãy phát biểu thành lời và chứng minh định lý sau </b>



2 2 2


. : 2 2 . : 3 3 . : 6 6


<i>a n</i>∀ ∈<i>N n</i> ⋮ ⇒<i>n</i>⋮ <i>b n</i>∀ ∈<i>N n</i> ⋮ ⇒<i>n</i>⋮ <i>c n</i>∀ ∈<i>N n</i> ⋮ ⇒<i>n</i>⋮


<b>5.Chứng minh định lý sau bằng phương pháp phản chứng </b>


a. Nếu a+b<2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1


b. Cho n là số tự nhiên, nếu 5n+4 là số lẻ thì n là số lẻ


<b>6)Liệt kê tất cả các phần tử của các tập hợp sau </b>


{

}

{

}

{

}



{

}



{

}

{

}



2 2


4 2 2


: ( 1) 20 : 2 0 : 9 0


2 1 4 1


: 3 / 1, 2, 3, 4,5 /1 5



2 2


/ 5 4 0 / (2 1)( 5 6) 0


<i>A</i> <i>n</i> <i>N n n</i> <i>B</i> <i>x</i> <i>R x</i> <i>x</i> <i>C</i> <i>x</i> <i>Z x</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>D</i> <i>x</i> <i>Z</i> <i>x</i> <i>E</i> <i>k</i> <i>F</i> <i>Z</i> <i>k</i>


<i>G</i> <i>x</i> <i>N x</i> <i>x</i> <i>H</i> <i>x</i> <i>R</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


= ∈ + < = ∈ − + = = ∈ − =


+ −


   


= ∈ ≤ = =  = ∈ ≤ ≤ 


   


= ∈ − + = = ∈ − − + =


<b>I là tập hợp các số chính phương khơng vượt q 100 </b>
<b>J là tập hợp các ước nguyên dương của 40 </b>


<b>K là tập các bội nguyên dương của 6 không lớn hơn 60 </b>


<b>7. Cho tập </b>

{

2 3

}




/ 10 21 0 0


<i>A</i>= ∈<i>x</i> <i>N x</i> − <i>x</i>+ = <i>hoac x</i> − =<i>x</i>


a. hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phát hành toàn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh tốn tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>8. Tìm các tập con chứa 2,3 khơng vượt q 3 phần tử của tập </b>


B={x∈N/ 1<x<7}


<b>9. Tìm các tập con của tập {a,b,c} </b>


<b>10. Xét các mối quan hệ bao hàm giữa các tập </b>


A tập tất cả các tam giác vuông


B Tập tất cả các tam giác


C Tập tất cả các tam giác cân


D Tập tất cả các tam giác đều


E tập tất cả các tam giác vng cân


<b>11. Tìm tập hợp X sao cho {a,b}</b>⊂X⊂{a,b,c,d}
<b>12. A={n</b>∈N/ n là ước của 12} B={n

N/n<5}


C={1,2,3} D={n∈N/(x+1)(x-2)(x-4)=0}


a)Liệt kê các phần tử của các tập trên


b)Tìm tất cả các tập X sao cho D⊂X⊂A


c)Tìm các tập Y sao cho C⊂Y⊂B


<b>13. Cho tập A={1,2,3,4,5} B={2,4,6,8} C={1,3,5,7,9} </b>


Xác định các tập hợp <i>A</i>∪<i>B A</i>, ∩<i>B A B C</i>, \ , \ (<i>A</i>∩<i>B</i>)


<b>14.Cho tập E={a,b,c,d} F={b,c,e,g} G={c,d,e,f} </b>


Chứng minh rằng <i>E</i>∩(<i>F</i>∪<i>G</i>)=(<i>E</i>∩<i>F</i>)∪(<i>E</i>∩<i>G</i>)


<b>15. Cho tập E={x</b>∈N/x<9} A={1,3,5,7} B={1,2,3,6}


a. Tìm

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub>A</i>,

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub>B</i>,

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub>A</i>∩

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub>B</i> b. Chứng minh

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub></i>(<i>A</i>∪<i>B</i>)⊂

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub></i>(<i>A</i>∩<i>B</i>)


<b>16. Cho tập A={x</b>

Q/ x2<sub> +x-12=0} B={x</sub>

<sub>R/ x(3x</sub>2<sub> – 13x +12)(x-3)=0 </sub>
Xác định các tập <i>A</i>∪<i>B A</i>, ∩<i>B A B B A</i>, \ , \


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


{

/ 5 ,

}

{

/ 5

}

{

/ ( 2)( 1)(2 3) 0

}


<i>E</i>= ∈<i>x</i> <i>Z</i> <i>x</i> ≤ <i>A</i>= ∈<i>x</i> <i>N</i> <i>x</i> ≤ <i>B</i>= ∈<i>x</i> ℤ <i>x</i>− <i>x</i>+ <i>x</i>− =



a)Chứng minh <i>A</i>⊂<i>E B</i>, ⊂<i>E</i>


b)Tìm

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub></i>(<i>A</i>∩<i>B</i>),

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub></i>(<i>A</i>∪<i>B</i>) rồi tìm quan hệ giữa hai tập này


c)Chứng minh rằng

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub></i>(<i>A</i>∪<i>B</i>)⊂

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>E</sub>A</i>


<b>18. Cho tập </b>

{

2

}

{

2

}



/ 4 , / (5 3 )(2 4) 0


<i>A</i>= ∈<i>x</i> <i>Z x</i> < <i>B</i>= ∈<i>x</i> <i>Z</i> <i>x</i>− <i>x</i> <i>x</i>+ =


a. Liệt kê các phần tử của A, B


b. Kể các tập con của A có đúng 3 phần tử


<b>19. a. Xác đinh tập X sao cho A</b>∪X=B biết A= {1;2} B={1,2,3,4,5}


b. Tìm A, B biết <i>A</i>∩ =<i>B</i>

{

0;1; 2;3; 4

}

<i>A B</i>\ = − −{ 3; 2} \<i>B A</i>={6;9;10}


<b>20. Cho A là tập hợp tùy ý, xác định các tập hợp sau </b>


a. A∩A b. A∪A c. A\A d.A∩φ


e. A∪φ F. A\φ g. A∩φ h. φ\A


<b>21. Cho tập A. Có thể nói gì về tập B nếu </b>


a. A∩B=B b. A∩B=A c. A∪B=A



d. A∪B=B e.A\B=φ g. A\B=A


<b>22. Tìm tất cả các giá trị của a, b, c để </b>


a.

{

2

}

{ }



/ 0 1; 2


<i>x</i>∈<i>R x</i> + + =<i>bx</i> <i>c</i> = b.

{

3 2

}



/ 7 0 { 1; 2;3}


<i>x</i>∈<i>R ax</i> +<i>bx</i> − <i>x</i>+ =<i>c</i> = − −


<b>23. Xác định các tập hợp </b><i>A</i>∪<i>B A</i>, ∩<i>B A B</i>, \ và biểu diễn trên trục số


a. A=[-3;1) B=(0;4] b. A=(-∞;1) B=(-2;5]


c. A=[-5;4] B=[4;10) d. A=(2;+ ∞) B=(1;+ ∞)


e. A=R B=(5;+ ∞) f. A=(-6;-1] B=[-1; 3)


<b>24 . Cho tập </b><i>A</i>= ∈

{

<i>x</i> <i>R</i>/ 3− ≤ ≤<i>x</i> 5 ,

}

<i>B</i>= ∈

{

<i>x</i> <i>R x</i>/ >0

}



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>25. Cho tập </b><i>A</i>= ∈

{

<i>x</i> <i>R</i>/ 3− ≤ ≤<i>x</i> 5 ,

}

<i>B</i>= ∈

{

<i>x</i> <i>Z</i>/ 1− < ≤<i>x</i> 5

}



Xác định các tập hợp <i>A</i>∪<i>B A</i>, ∩<i>B A B B A</i>, \ , \



<b>26. Cho </b><i>A</i>= ∈

{

<i>x</i> <i>R</i>/ 2− ≤ ≤<i>x</i> 2 ,

}

<i>B</i>= ∈

{

<i>x</i> <i>Z</i>/ 2− < ≤<i>x</i> 7

}



Viết lại tập hợp trên dạng đoạn- khoảng- nửa khoảng và xác định <i>A</i>∪<i>B A</i>, ∩<i>B A B B A</i>, \ , \


<b>27. Cho A=(-2;2], B=[1;+ </b>∞). Tìm

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>R</sub></i>(<i>A</i>∪<i>B</i>),

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>R</sub></i>(<i>A</i>∩<i>B</i>), N∩B, Z∩A


<b>28. Cho A=(-3;+ </b>∞), B=

{

2

}



: ( 4)( 4) 0


<i>x</i>∈<i>N</i> <i>x</i> − <i>x</i>+ =


xác định tập

<i><sub>C</sub></i>

<i><sub>R</sub>A A</i>, ∩<i>B B A</i>, \


<b>29. Cho hai đoạn A=[a;a+2], B=[b;b+1]. Các số a,b cần thõa điều kiện gì để </b><i>A</i>∩ ≠<i>B</i> φ


<b>30. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử </b>


a)A = {x∈ N / (x + 2)(x2<sub> + 2x - 3) = 0} </sub> <sub> </sub> <sub>b)B = {x</sub>2<sub> / x </sub>∈<i><sub>Z x</sub></i><sub>,</sub> ≤<sub>2</sub><sub>} </sub>


c)C = {x∈ ℕ<sub>/ x là ước của 30} </sub> <sub>d)D = {x</sub><sub>∈</sub>ℕ<sub> / x là số nguyên tố </sub>


chẵn}.


<b>31. Cho các tập hợp sau : </b>


A = { x∈

*<sub>/ x ≤ 4} </sub> <sub>B = { x</sub><sub>∈</sub>ℝ<sub>/ 2x( 3x</sub>2<sub> – 2x – 1) = 0} C = { x</sub>∈ℤ<sub> / -2 ≤ x < 4} </sub>


a) Hãy viết lại các tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử



b) Hãy xác định các tập hợp sau : A ∩C, A ∪B, C\B, (C\A)∩B


<i><b> 32. Hãy tìm các tập hợp con của tập hợp. </b></i>


a) <i>A</i>=

{ }

<i>a b</i>, <sub> b) </sub> <i>B</i>=

{

<sub>1, 2,3, 4</sub>

}



<b> 33. Cho </b><i>A</i>= ∈

{

<i>x</i>

| 3− ≤ ≤<i>x</i> 5

}

<sub> và </sub><i><sub>B</sub></i>= ∈

{

<i><sub>x</sub></i>

<sub>|</sub><i><sub>x</sub></i>><sub>2</sub>

}

<sub> </sub>


a. Hãy viết lại các tập hợp dưới dạng kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.


b. Tìm <i>A</i>∩<i>B</i> <i>A</i>∪<i>B</i> <i>A B</i>\ <i>CRB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh tốn tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<i>a</i>)

[

−4; 2

) (

∪ 0;5

]

<i>b</i>)

(

−3; 2 \ 1;5 c)

) ( )

<i>R</i>\

(

−∞;3

]

<i>d</i>)

[

−4;9 \ 0; 2

) (

]



<b>35. </b>


1) Cho A = [m;m + 2] và B = [n;n + 1] .Tìm điều kiện của các số m và n để A ∩ B = ∅


2) Cho A = (0;2] và B = [1;4). Tìm CR(A ∪ B) và CR(A ∩ B)


3) Xác định các tập A và B biết rằng A ∩ B = {3,6,9} ; A\B = {1,5,7,8} ; B\A = {2,10}
<b>36. Mỗi học sinh trong lớp 10A đều chơi bóng đá, bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi </b>


bóng đá khơng chơi bóng chuyền, 20 bạn chơi bóng chuyền khơng chơi bóng đá và 10


bạn chơi cả 2 môn.Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh?



<b>II. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: </b>


<b> Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề? </b>


A. Hôm nay lạnh thế nhỉ? B. 151<sub> là số vô tỷ. </sub>


C. Tích vectơ với một số là một số. D. 100 là số chẵn.


<b>Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề đảo của mệnh đề </b><i>P</i>⇒<i>Q</i> :


A.P≠Q B. <i>P</i>⇔<i>Q</i> C. <i>P</i>− ⇒<i>Q</i>− D. <i>Q</i>⇒<i>P</i>


<b>Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến. </b>


A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau B. 36 là số chính phương.


C. 19 là số lẻ D. 2<i>x</i>− ≥5 0


<b>Câu 4: Liệt kê tất cả các phần tử của tập </b>

{

2 2

}



( 1)(4 ) 0


<i>M</i> = ∈<i>x</i> ℤ <i>x</i> − <i>x</i>−<i>x</i> =


1


. 1;1;0;


4



<i>A</i> <i>M</i> = − 


  B. <i>M</i> = −

{

1;1; 0; 4

}

<i>C M</i>. =

{ }

0; 4 D.


1
0;


4


<i>M</i> = 


 


<b>Câu 5: Liệt kê tất cả các phần tử của tập </b>

{

*

}



2 5 5


<i>M</i> = ∈<i>x</i> ℕ <i>x</i>− <


{

}



. 0;1; 2;3; 4;5; 6


<i>A M</i> = B.<i>M</i> =

{

0;1; 2;3; 4

}

<i>C M</i>. =

{

1;2;3; 4;5;6

}



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


6)Cho A = “∀x∈R : x2<sub>+1 < 0” thì phủ định của mệnh đề A là mệnh đề: </sub>



<b>A. </b>“ ∀x∈R : x2<sub>+1 </sub>≤<sub> 0” </sub><b>B. </b><sub>“</sub>∃<sub> x</sub>∈<sub>R: x</sub>2<sub>+1</sub>≠<sub> 0” </sub><b>C. </b><sub>“</sub>∃<sub> x</sub>∈<sub>R: x</sub>2<sub>+1 < 0” </sub><b>D. </b><sub>“ </sub>∃<sub> x</sub>∈<sub>R: x</sub>2<sub>+1 </sub>≥<sub> 0” </sub>


<b>7)</b> Xác định mệnh đề đúng:


<b>A. </b>∃x∈R: x2≤<sub> 0 </sub><b>B. </b>∃<sub>x</sub>∈<sub>R : x</sub>2<sub> + x + 3 = 0 </sub><b>C. </b>∀<sub>x </sub>∈<sub>R: x</sub>2<sub> > x </sub><b>D. </b>∀<sub>x</sub>∈<sub> Z : x > - x </sub>


<b>8:</b> Xác định mệnh đề đúng:


<b>A. </b>∀x ∈R, ∃y∈R: x.y>0 <b>B. </b>∀x∈ N : x ≥ - x


<b>C. </b>∃x∈N, ∀y∈ N: x chia hết cho y <b>D. </b>∃x∈N : x2<sub> +4 x + 3 = 0 </sub>


<b>9:</b> Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai:


<b>A. </b>a∈A <b>B. </b>{a ; d} ⊂ A <b>C. </b>{b; c} ⊂ A <b>D. </b>{d} ⊂ A


<b>10:</b> Cho tập hợp A = {x∈ N / (x3<sub> – 9x)(2x</sub>2<sub> – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê </sub>
phần tử là:


<b>A. </b>{0; 2; 3; -3} <b>B. </b>{0 ; 2 ; 3 } <b>C. </b>{0;


2
1


; 2 ; 3 ; -3} <b>D. </b>{ 2 ; 3}


<b>11:</b> Cho A = {x∈ N / (x4<sub> – 5x</sub>2<sub> + 4)(3x</sub>2<sub> – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : </sub>


<b>A. </b>{1; 4; 3} <b>B. </b>{1 ;2 ; 3 } <b>C. </b>{1;-1; 2 ; -2 ;



3
1


} <b>D. </b>{ -1; 1;


2 ; -2; 3}


<b>12:</b> Cho tập A = {x∈ N / 3x2<sub> – 10x + 3 = 0 hoặc x</sub>3<sub>- 8x</sub>2<sub> + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt </sub>


kê là :


<b>A. </b>{ 3} <b>B. </b>{0; 3 } <b>C. </b>{0;


3
1


; 5 ; 3 } <b>D. </b>{ 5; 3}


<b>13:</b> Cho A là tập hợp . Chọn phương án đúng:


<b>A. </b>{∅}⊂ A <b>B. </b>∅∈ A <b>C. </b>A ∩∅ = A <b>D. </b>A∪∅


= A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>A. </b>( -1;2] <b>B. </b>(2 ; 5] <b>C. </b>( - 1 ; 7) <b>D. </b>( - 1 ;2)



<b>15:</b> Cho A = {a; b; c ; d;e }. Số tập con của A là:


<b>A. </b>10 <b>B. </b>12 <b>C. </b>32 <b>D. </b>16


<b>16:</b> Tập hợp nào là tập hợp rỗng:


<b>A. </b>{x∈ Z / x<2} <b>B. </b>{x∈ Q / x2<sub> – 4x +2 = 0} </sub>


<b>C. </b>{x∈ Z / x2<sub> – 7x +1 = 0} </sub> <b>D. </b><sub>{x</sub>∈<sub> R / x</sub>2<sub> – 4x +3 = 0} </sub>


<b>17:</b> Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con :


<b>A. </b>∅ <b>B. </b>{x} <b>C. </b>{∅} <b>D. </b>{∅; 1}


<b>18:</b> Cho X= {n∈ N/ n là bội số của 4 và 5} Y= {n∈ N/ n là bội số của 20}


Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :


<b>A. </b>X⊂Y <b>B. </b>Y ⊂ X <b>C. </b>X = Y <b>D. </b>∃ n: n∈X và n∉ Y


<b>19:</b> Cho H = tập hợp các hình bình hành V = tập hợp các hình vng


N = tập hợp các hình chữ nhật T = tập hợp các hình thoi


Tìm mệnh đề sai


<b>A. </b>V⊂ T <b>B. </b>V⊂ N <b>C. </b>H⊂ T <b>D. </b>N⊂ H


<b>20:</b> Cho A ≠∅ . Tìm câu đúng



<b>A. </b>A\ ∅ =∅ <b>B. </b>∅\A = A <b>C. </b>∅ \ ∅ = A <b>D. </b>A\ A =∅


<b>21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng: </b>


<b>A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 B. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia </b>


hết cho c


<b>C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 D. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phát hành tồn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>22: Cho 2 tập hợp A =</b>

{

2 2

}



/ (2 )(2 3 2) 0


<i>x</i>∈<i>R</i> <i>x</i>−<i>x</i> <i>x</i> − <i>x</i>− = , B =

{

<i>n</i>∈<i>N</i>/ 3<<i>n</i>2 <30

}

, chọn mệnh đề


đúng?


<b>A. </b><i>A</i>∩ =<i>B</i>

{ }

2, 4 <b>B. </b><i>A</i>∩ =<i>B</i>

{ }

2 <b>C. </b><i>A</i>∩ =<i>B</i>

{ }

5, 4 <b>D. </b><i>A</i>∩ =<i>B</i>

{ }

3


<b>23: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai? </b>


<b>A. </b>∀ ∈<i>n</i> <i>N</i> <b>thì </b><i>n</i>≤2<i>n</i><b> </b> <b> B. </b>∀ ∈<i>x</i> <i>R x</i>: 2 >0<b> C. </b>∃ ∈<i>n</i> <i>N n</i>: 2 =<i>n</i><b> D. </b>∃ ∈<i>x</i> <i>R x</i>: ><i>x</i>2


<b>24: Cho A = (-5; 1], B = [3; + </b>∞ ), C = (- ∞ ; -2) câu nào sau đây đúng?


<b>A. </b><i>A</i>∩ = − −<i>C</i> [ 5; 2] <b>B. </b><i>A</i>∪ = − +∞<i>B</i> ( 5; ) <b>C. </b><i>B</i>∪ = −∞ +∞<i>C</i> ( ; ) <b>D. </b><i>B</i>∩ =<i>C</i> φ



<b>25: Cho A = </b>(−∞; 2], B = [2;+∞), C = (0; 3); câu nào sau đây sai?


<b>A. </b><i>B</i>∩ =<i>C</i> [2;3) <b>B. </b><i>A</i>∩ =<i>C</i> (0; 2] <b>C. </b><i>A</i>∪ =<i>B</i> <i>R</i>\ 2

{ }

<b>D. </b><i>B</i>∪ =<i>C</i> (0;+∞)


<b>26: Tập hợp D = </b>(−∞; 2]∩ − +∞( 6; ) là tập nào sau đây?


<b>A. (-6; 2] </b> <b>B. (-4; 9] </b> <b>C. </b>(−∞ +∞; ) <b>D. [-6; 2] </b>


<b>27: Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = </b>

{

<i>a b c d e f g h i j</i>, , , , , , , , ,

}

<sub>là: </sub>


<b>A. 8 </b> <b>B. 10 </b> <b>C. 14 </b> <b>D. 12 </b>


<b>28: Cho tập hợp A = </b>

{

2

}



/ 3 4 0


<i>x</i>∈<i>R x</i> + <i>x</i>+ = <b>, tập hợp nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Tập hợp A có 1 phần tử </b> <b>B. Tập hợp A có 2 phần tử </b>


<b>C. Tập hợp A = </b>∅ <b>D. Tập hợp A có vơ số phần tử </b>


<b>29: Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là </b>


tập các số nguyên chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:


<b>A. </b> <b> B. </b> <b>C. </b> <b> D. </b> <b> </b>
<b>30 : Cho tập hợp B=</b>

{

2 2

}




/(9 )( 3 2) 0


<i>x</i>∈ℝ −<i>x</i> <i>x</i> − <i>x</i>+ = <b><sub>, tập hợp nào sau đây là đúng? </sub></b>


<b>A. Tập hợp B= </b>

{

3;9;1; 2

}

<b>B. Tập hợp B= </b>

{

− −3; 9;1;2

}



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phát hành toàn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh tốn tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo) </b>


<b>31 : Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử? </b>


A. 30 B.15 C. 10 D. 3


<b>ĐẶT TRƯỚC SÁCH THAM KHẢO TOÁN 10 MỚI NHẤT </b>



<b> NĂM HỌC 2020-2021-ĐANG PHÙ HỢP VỚI BẠN </b>



+ Cập nhật dạng toán mới và Phương pháp mới


<b>* Trọn bộ gồm 3 quyển,</b>

<b> Giá 420.000 đồng </b>


<b>=> Free Ship, thanh toán tại nhà.</b>



<b>Bộ phận Sách: </b>

<b>0918.972.605(Zalo)</b>



<b>Đặt mua tại: </b>


<b> />


<b>Xem thêm nhiều sách tại: </b>


<b> />



</div>

<!--links-->

×