Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giải chi tiết Đề thi thử môn Hóa trường THPT Nguyen Khuyen - TP Ho Chi Minh - thang 2 - 2019 - [bloghoahoc.com]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.29 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>Câu 1. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng? </b>


<b>A. 2Na + CuSO</b>4 → Na2SO4 + Cu. <b>B. Ca(HCO</b>3)2 + Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + NaHCO3.
<b>C. BaSO</b>4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4. <b>D. Al + H</b>2O + NaOH → Al(OH)3.


<b>Câu 2: Cho các kim loại sau: Na, K, Ba, Fe, Be, Ca. Số kim loại kiềm tác dụng với nước ở điều kiện thường là </b>


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 3: Hiđrocacbon X mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng của axetilen. Công thức phân tử có thể có của X là </b>


<b>A. C</b>3H6. <b>B. C</b>2H6. <b>C. C</b>4H4. <b>D. C</b>3H4.


<b>Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu với tỉ lệ mol tương ứng 1:1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, kết </b>


thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 6,4. </b> <b>B. 17,6. </b> <b>C. 8,8. </b> <b>D. 4,8. </b>


<b>Câu 5: Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO</b>4 2M đến khi dung dịch khơng cịn màu xanh, lấy thanh Mg


ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là


<b>A. 267. </b> <b>B. 200. </b> <b>C. 160. </b> <b>D. 100. </b>


<b>Câu 6: Công thức của amin bậc 2 là </b>


<b>A. CH</b>3CH2NH2. <b>B. (CH</b>3)2NC2H5. <b>C. CH</b>3NHCH2CH3. <b>D. CH</b>3CH(NH2)CH3.
<b>Câu 7: Chất nào sau đây không bị thủy phân trong mơi trường kiềm khi đun nóng? </b>



<b>A. Xenlulozơ. </b> <b>B. Tristearin. </b> <b>C. Anbumin. </b> <b>D. Metyl axetat. </b>


<b>Câu 8: Chất không điện li là </b>


<b>A. Saccarozơ. </b> <b>B. Axit axetic. </b> <b>C. Natri clorua. </b> <b>D. Amoni axetat. </b>


<b>Câu 9: Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là </b>


<b>A. Mg. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. K. </b> <b>D. Al. </b>


<b>Câu 10: Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl</b>3 là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 11: Khối lượng isoamyl axetat thu được bằng bao nhiêu gam khi đun nóng 10,56 gam ancol isoamylic với </b>


10,8 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%?


<b>A. 19,50 gam. </b> <b>B. 12,48 gam. </b> <b>C. 15,60 gam. </b> <b>D. 18,72 gam. </b>


<b>Câu 12: Cho 180 gam dung dịch glucozơ 2% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3 trong NH3, thu được m


gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. 2,16. </b> <b>B. 8,64. </b> <b>C. 4,32. </b> <b>D. 1,08. </b>


<b>Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện? </b>


<b>A. CuO + H</b>2



o
t


 Cu + H2O. <b>B. Fe + CuSO</b>4  FeSO4 + Cu.


<b>C. Mg + H</b>2SO4  MgSO4 + H2. <b>D. 4AgNO</b>3 + 2H2O  4Ag + Odpdd 2 + 4HNO3.
<b>Câu 14: Thạch cao nung thường được đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thất, làm phấn </b>


viết bảng, bó bột khi gãy xương…Công thức của thạch cao nung là


<b>A. CaSO</b>4.2H2O. <b>B. CaSO</b>4.0,5H2O. <b>C. CaCO</b>3. <b>D. CaSO</b>4.


<b>Câu 15: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mịn điện hóa? </b>
<b>A. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. </b>


<b>B. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện khí clo. </b>
<b>C. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất. </b>


<b>D. Ống dẫn hơi nước bằng đồng. </b>


<b>Thầy LÊ PHẠM THÀNH</b>


<b>KHOÁ: LUYỆN ĐỀ BẮC TRUNG NAM 2019 MƠN HĨA HỌC </b>


<b>Đề số 16. THCS – THPT Nguyễn Khuyến (Khối A, B) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 16: Kim loại không tan trong dung dịch HNO</b>3 đặc nguội là


<b>A. Mg. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Ag. </b>



<b>Câu 17: Cho m gam etylen glicol tác dụng vừa đủ với kim loại K, sau phản ứng thu được (m + 8,74) gam muối. </b>


Khối lượng của K tham gia phản ứng là


<b>A. 8,790 gam. </b> <b>B. 4,485 gam. </b> <b>C. 8,970 gam. </b> <b>D. 5,290 gam. </b>


<b>Câu 18: Chọn hóa chất dùng để nhận biết ba dung dịch sau: H</b>2SO4, HCl, NaOH?


<b>A. Qùy tím. </b> <b>B. Mg(OH)</b>2. <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Ba(HCO</b>3)2.


<b>Câu 19: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phương pháp nào sau đây? </b>
<b>A. Cho chất béo lỏng tác dụng với H</b>2 ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác.


<b>B. Đun nóng chất béo lỏng với dung dịch KOH. </b>
<b>C. Cô cạn chất béo lỏng bằng nhiệt độ. </b>


<b>D. Làm lạnh chất béo ở nhiệt độ rất thấp. </b>


<b>Câu 20: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của nguyên tố nào sau đây? </b>


<b>A. Silic. </b> <b>B. Photpho. </b> <b>C. Nitơ. </b> <b>D. Cacbon. </b>


<b>Câu 21: Cho 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa ba chất </b>


tan có số mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được m


gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là


<b>A. 99,06. </b> <b>B. 116,28. </b> <b>C. 106,56. </b> <b>D. 89,34. </b>



<b>Câu 22: Cho các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư.


(b) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.


(e) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.


Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 23: Cho các dung dịch: H</b>2NCH2COOH, CH3COOCH3, CH3OH, NaOH. Xem như điều kiện phản ứng có


đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho các dung dịch phản ứng với nhau theo từng đôi một là


<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: </b>


<b>Mẫu thử </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Hiện tượng </b>


X Dung dịch Na2SO4 dư Kết tủa trắng


Y Dung dịch X dư Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư


Z Dung dịch X dư Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư



Dung dịch X, Y, Z lần lượt là


<b>A. Ba(HCO</b>3)2, K2SO4, NaHCO3. <b>B. Ba(OH)</b>2, MgCl2, Al2(SO4)3.


<b>C. MgCl</b>2, Na2CO3, AgNO3. <b>D. Ba(OH)</b>2, Na2CO3, MgCl2.


<b>Câu 25: Chọn phát biểu đúng: </b>


<b>A. Ag tác dụng với dung dịch HCl thu được kết tủa trắng. </b>
<b>B. Trong dung dịch ion Ag</b>+ oxi hóa được ion Fe3+.


<b>C. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì tại cực âm thu được khí H</b>2.
<b>D. Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ đều tồn tại dưới dạng đơn chất. </b>


<b>Câu 26: Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau: </b>


+ Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”
<b>+ Đun nước đậu “đến sơi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”. </b>
+ Cho “óc đậu” vào khn và ép, được đậu phụ.


<b>Mục đích chính khi cho thêm nước chua vào “nước đậu”: </b>


<b>A. Làm protein trong nước đậu bị đông tụ. </b> <b>B. Làm tăng lượng đạm cho đậu phụ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27: Cho m gam hỗn hợp gồm BaO và Ba vào bình đựng 150 gam dung dịch H</b>2SO4 x% (dùng dư 20% so


với dung dịch lượng phản ứng). Kết thúc phản ứng, thu được 2,24 lít H2 (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch


<b>giảm 16,2 gam. Giá trị của x gần nhất với </b>



<b>A. 6,5. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 14. </b> <b>D. 13. </b>


<b>Câu 28: Một cốc nước chứa: Ca</b>2+ (0,02 mol); HCO3- (0,14 mol); Na+ (0,1 mol); Mg2+ (0,06 mol); Cl- (0,08


mol); SO42- (0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì nước còn lại trong


cốc là


<b>A. là nước mềm. </b> <b>B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng tồn phần. D. có tính cứng tạm thời. </b>
<b>Câu 29: Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli (vinyl clorua), poli (etylen terephtalat), </b>


polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng để sản xuất tơ là


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 30: Cho khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa MgO, CuO, Fe</b>3O4, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu


được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Dẫn
tồn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 86,68 gam kết tủa. Số mol của CuO có trong hỗn hợp đầu là


<b>A. 0,36 mol. </b> <b>B. 0,2 mol. </b> <b>C. 0,1 mol. </b> <b>D. 0,12 mol. </b>


<b>Câu 31: X là một peptit mạch hở được tạo bởi các aminoaxit no có cơng thức phân tử C</b>13H24NxO6. Thực hiện


các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):


(X) + 4NaOH → (X1) + H2NCH2COONa + (X2) + 2H2O


(X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl.



Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. Trong dung dịch (X</b>1) làm quỳ tím hóa đỏ.
<b>B. (X</b>1) được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
<b>C. X là một tetrapeptit. </b>


<b>D. (X</b>2) tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3.


<b>Câu 32: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X (C</b>7HyOzNt) và peptit Y (C11H20N4O5) tác dụng vừa đủ với 100 ml


dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được muối natri của glyxin, alanin và valin. Trong đó muối của Val
bằng 8,34 gam. Biết X, Y đều mạch hở. Giá trị của m là


<b>A. 17,94. </b> <b>B. 16,2. </b> <b>C. 19,31. </b> <b>D. 21,34. </b>


<b>Câu 33: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.


(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.


(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.


(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
<b>Số phát biểu sai là </b>


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>



<b>Câu 34: Hấp thụ hồn tồn khí CO</b>2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể


tích khí CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của V1 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 35: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit có khí thốt ra đồng thời thu được kết tủa trắng.


(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa trắng.


(c) Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.


(d) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.


(e) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong đó X và Y mạch hở, M</b>X <


MY; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2; thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m gam E tác dụng vừa


đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 5,68) gam muối khan và
hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He bằng 9,4. Biết ba este



<b>đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với </b>


<b>A. 31%. </b> <b>B. 29%. </b> <b>C. 32%. </b> <b>D. 30%. </b>


<b>Câu 37: Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO</b>3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc


phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và 0,08 mol


CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong


khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E có


<b>giá trị gần nhất với </b>


<b>A. 46%. </b> <b>B. 20%. </b> <b>C. 19%. </b> <b>D. 45%. </b>


<b>Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO</b>4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ


dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây


thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (dkdtc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12
<b>gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất </b>


với


<b>A. 4,0. </b> <b>B. 4,5. </b> <b>C. 2,2. </b> <b>D. 3,3. </b>


<b>Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4:3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl</b>3


0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư



dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản


ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 4,256. </b> <b>B. 7,840. </b> <b>C. 5,152. </b> <b>D. 5,376. </b>


<b>Câu 40: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z; trong đó X và Z đều mạch </b>


hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2:3:1. Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu


được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2; thu được


Na2CO3 và tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 43,44 gam. Công thức phân tử của axit X là


<b>A. C</b>3H2O2. <b>B. C</b>4H4O2. <b>C. C</b>4H6O2. <b>D. C</b>5H6O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b>Câu 1. [ID: 120644] Phương trình phản ứng nào sau đây đúng? </b>


<b>A. 2Na + CuSO</b>4 → Na2SO4 + Cu. <b>B. Ca(HCO</b>3)2 + Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + NaHCO3.
<b>C. BaSO</b>4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4. <b>D. Al + H</b>2O + NaOH → Al(OH)3.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Phản ứng đúng: 3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6NaHCO3.


Các phát biểu khác sai, vì:
+) Na + H2O → NaOH + ½ H2



NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4


+) BaSO4 không tác dụng với HCl.


+) Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2 H2


<b>Câu 2: [ID: 120645] Cho các kim loại sau: Na, K, Ba, Fe, Be, Ca. Số kim loại kiềm tác dụng với nước ở điều </b>


kiện thường là


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Các kim loại kiềm trong dãy trên: Na, K tác dụng với nước ở điều kiện thường.


<b>Câu 3: [ID: 120646] Hiđrocacbon X mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng của axetilen. Cơng thức phân tử có thể có </b>


của X là


<b>A. C</b>3H6. <b>B. C</b>2H6. <b>C. C</b>4H4. <b>D. C</b>3H4.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Axetilen là C2H2 → X thuộc dãy đồng đẳng của ankin: CnH2n-2.


→ X có thể là: C3H4.


<b>Câu 4: [ID: 120647] Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu với tỉ lệ mol tương ứng 1:1 tác dụng hết với dung </b>



dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 6,4. </b> <b>B. 17,6. </b> <b>C. 8,8. </b> <b>D. 4,8. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Có n(H2) = 0,2 mol = n(Mg) = n(Cu) → m = 0,2.24 + 0,2.64 = 17,6 (g).


<b>Câu 5: [ID: 120648] Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO</b>4 2M đến khi dung dịch khơng cịn màu xanh,


lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là


<b>A. 267. </b> <b>B. 200. </b> <b>C. 160. </b> <b>D. 100. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu


x (mol) → x x mol.


→ m(tăng) = 64x – 24x = 12,8 → x = 0,32 mol → V = 0,32 : 2 = 0,16 lít = 160 ml.
<b>Thầy LÊ PHẠM THÀNH</b>


<b>KHOÁ: LUYỆN ĐỀ BẮC TRUNG NAM 2019 MƠN HĨA HỌC </b>


<b>Đề số 16. THCS – THPT Nguyễn Khuyến (Khối A, B) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> – </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 6: [ID: 120649] Công thức của amin bậc 2 là </b>



<b>A. CH</b>3CH2NH2. <b>B. (CH</b>3)2NC2H5. <b>C. CH</b>3NHCH2CH3. <b>D. CH</b>3CH(NH2)CH3.
<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.


Nên bậc 2 ứng với amin: CH3NHCH2CH3.


<b>Câu 7: [ID: 120650] Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng? </b>


<b>A. Xenlulozơ. </b> <b>B. Tristearin. </b> <b>C. Anbumin. </b> <b>D. Metyl axetat. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit chứ không phải môi trường kiềm.


<b>Câu 8: [ID: 120651] Chất không điện li là </b>


<b>A. Saccarozơ. </b> <b>B. Axit axetic. </b> <b>C. Natri clorua. </b> <b>D. Amoni axetat. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Chất không điện li là: saccarozơ C12H22O11.


<b>Câu 9: [ID: 120652] Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là </b>


<b>A. Mg. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. K. </b> <b>D. Al. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Nhóm các kim loại kiềm thổ gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.



Nên trong các kim loại trên, kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là: Mg.


<b>Câu 10: [ID: 120653] Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl</b>3 là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Các kim loại tác dụng với dd FeCl3: Na, Cu, Mg.


+) Na + H2O → NaOH + ½ H2


3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl


+) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2


+) Mg + FeCl3 → MgCl2 + FeCl2


<b>Câu 11: [ID: 120654] Khối lượng isoamyl axetat thu được bằng bao nhiêu gam khi đun nóng 10,56 gam ancol </b>


isoamylic với 10,8 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%?


<b>A. 19,50 gam. </b> <b>B. 12,48 gam. </b> <b>C. 15,60 gam. </b> <b>D. 18,72 gam. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH → CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O


0,18 mol 0,12 mol



→ Hiệu suất tính theo ancol isoamyl axetat.


H = 80% → n(isoamyl axetat) = 0,12.80% = 0,096 mol → m(isoamyl axetat) = 0,096.130 = 12,48 (g).


<b>Câu 12: [ID: 120655] Cho 180 gam dung dịch glucozơ 2% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3 trong


NH3, thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. 2,16. </b> <b>B. 8,64. </b> <b>C. 4,32. </b> <b>D. 1,08. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Ta có mglucozơ = 180.2% = 3,6 (g) → nglucozơ = 0,02 mol.


Mà 1C6H12O6 → 2Ag


0,02 → 0,04


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 13: [ID: 120656] Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện? </b>


<b>A. CuO + H</b>2


o
t


 Cu + H2O. <b>B. Fe + CuSO</b>4  FeSO4 + Cu.


<b>C. Mg + H</b>2SO4  MgSO4 + H2. <b>D. 4AgNO</b>3 + 2H2O  4Ag + Odpdd 2 + 4HNO3.
<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>



Phản ứng điều chế theo phương pháp thủy luyện: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu.


Cịn các phản ứng cịn lại loại vì:


+) CuO + H2


o
t


 Cu + H2O. điều chế theo pp nhiệt luyện


+) 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + Odpdd 2 + 4HNO3 điều chế theo phương pháp điện phân


+) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 phản ứng này khơng có điều chế kim loại.


<b>Câu 14: [ID: 120657] Thạch cao nung thường được đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội </b>


thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương…Cơng thức của thạch cao nung là


<b>A. CaSO</b>4.2H2O. <b>B. CaSO</b>4.0,5H2O. <b>C. CaCO</b>3. <b>D. CaSO</b>4.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Thạch cao nung là: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.


Thạch cao khan: CaSO4


Thạch cao sống: CaSO4.2H2O



Đá vôi: CaCO3.


<b>Câu 15: [ID: 120658] Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mịn điện hóa? </b>
<b>A. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. </b>


<b>B. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện khí clo. </b>
<b>C. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất. </b>


<b>D. Ống dẫn hơi nước bằng đồng. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lịng đất bị ăn mịn điện hóa, vì có cặp điện cực Fe-C trong mơi
trường khơng khí ẩm (lịng đất) có hòa tan CO2, SO2, O2,… sẽ tạo ra lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim


loại (với Fe là cực âm, C là cực dương).


<b>Câu 16: [ID: 120659] Kim loại không tan trong dung dịch HNO</b>3 đặc nguội là


<b>A. Mg. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Ag. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Fe thụ động (không tan) trong HNO3 đặc, nguội.


<b>Câu 17: [ID: 120660] Cho m gam etylen glicol tác dụng vừa đủ với kim loại K, sau phản ứng thu được (m + </b>


8,74) gam muối. Khối lượng của K tham gia phản ứng là


<b>A. 8,790 gam. </b> <b>B. 4,485 gam. </b> <b>C. 8,970 gam. </b> <b>D. 5,290 gam. </b>



<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


C2H4(OH)2 + 2K → C2H4(OK)2 + H2


Theo tăng giảm khối lượng: n<sub>K</sub> 8,74 0,23 m<sub>K</sub> 8,97(g)
39 1


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 18: [ID: 120661] Chọn hóa chất dùng để nhận biết ba dung dịch sau: H</b>2SO4, HCl, NaOH?


<b>A. Quỳ tím. </b> <b>B. Mg(OH)</b>2. <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Ba(HCO</b>3)2.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Dùng Ba(HCO3)2 để nhận biết 3 dd trên. Ống nghiệm có khí thốt ra là HCl, ống nghiệm có kết tủa là NaOH,


ống nghiệm vừa có kết tủa vừa có khí thốt ra là H2SO4.


Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O


Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O


Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + 2Na2CO3 + 2H2O


<b>Câu 19: [ID: 120662] Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phương pháp nào sau đây? </b>
<b>A. Cho chất béo lỏng tác dụng với H</b>2 ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác.



<b>B. Đun nóng chất béo lỏng với dung dịch KOH. </b>
<b>C. Cô cạn chất béo lỏng bằng nhiệt độ. </b>


<b>D. Làm lạnh chất béo ở nhiệt độ rất thấp. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Chất béo lỏng chứa các gốc axit béo không no, chất béo rắn chứa các gốc axit béo no. Nên để chuyển chất béo
rắn thành chất béo lỏng, người ta cho tác dụng với H2 với điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp.


<b>Câu 20: [ID: 120663] Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của nguyên tố nào sau đây? </b>


<b>A. Silic. </b> <b>B. Photpho. </b> <b>C. Nitơ. </b> <b>D. Cacbon. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Kim cương và than chì đều là 2 dạng thù hình của Cacbon.


<b>Câu 21: [ID: 120664] Cho 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X </b>


chứa ba chất tan có số mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng


thu được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là


<b>A. 99,06. </b> <b>B. 116,28. </b> <b>C. 106,56. </b> <b>D. 89,34. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Dd X gồm: AlCl3, FeCl2 và HCl dư với 3 chất có số mol bằng nhau ( x mol).



→ 9,96 = 27x + 56x → x = 0,12 mol.


Bảo toàn nguyên tố Cl với dd X: ∑n(Cl) = 0,12.3 + 0,12.2 + 0,12 = 0,72 mol = n(AgCl)
3Fe2+<sub> + 4H</sub>+<sub> + NO</sub>


3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O


0,09 ← 0,12 mol


→ n(Fe2+ dư) = 0,12 – 0,09 = 0,03 mol = n(Ag)
→ m = 0,72.143,5 + 0,03.108 = 106,56 (g).


<b>Câu 22: [ID: 120665] Cho các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. (b) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.


(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (d) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.


Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Xét từng thí nghiệm:


(a) CaCO3 + CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O


(b) Ag không tác dụng với HCl dư.
(c) Na + H2O → NaOH + ½ H2



CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4


(d) Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2CO2 +H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 23: [ID: 120666] Cho các dung dịch: H</b>2NCH2COOH, CH3COOCH3, CH3OH, NaOH. Xem như điều kiện


phản ứng có đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho các dung dịch phản ứng với nhau theo từng đôi một là


<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Các phản ứng xảy ra:


H2NCH2COOH + CH3OH → H2NCH2COOCH3 + H2O


H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O


CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH


<b>Câu 24: [ID: 120667] Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: </b>


<b>Mẫu thử </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Hiện tượng </b>


X Dung dịch Na2SO4 dư Kết tủa trắng


Y Dung dịch X dư Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư


Z Dung dịch X dư Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư



Dung dịch X, Y, Z lần lượt là


<b>A. Ba(HCO</b>3)2, K2SO4, NaHCO3. <b>B. Ba(OH)</b>2, MgCl2, Al2(SO4)3.


<b>C. MgCl</b>2, Na2CO3, AgNO3. <b>D. Ba(OH)</b>2, Na2CO3, MgCl2.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Xét lần lượt từng thí nghiệm:


X + Na2SO4 dư tạo kết tủa trắng nên loại trường hợp X là MgCl2 (vì khơng tạo kết tủa trắng). Vậy X là hợp chất


của Ba.


Z + X tạo kết tủa trắng không tan trong HCl dư nên kết tủa ở đây là BaSO4 → Z là Al2(SO4)3


Trong 4 đáp án, đáp án thỏa mãn: Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.


Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH


MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaCl2


Thấy Mg(OH)2 tan trong HCl dư


Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3


2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O


Thấy BaSO4 không tan trong HCl dư.



<b>Câu 25: [ID: 120668] Chọn phát biểu đúng: </b>


<b>A. Ag tác dụng với dung dịch HCl thu được kết tủa trắng. </b>
<b>B. Trong dung dịch ion Ag</b>+ oxi hóa được ion Fe3+.


<b>C. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì tại cực âm thu được khí H</b>2.
<b>D. Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ đều tồn tại dưới dạng đơn chất. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Xét từng phát biểu, nhận thấy:
+) Ag không tác dụng với dd HCl.


+) Trong dd, Ag+ oxi hóa được Fe2+ chứ khơng phải Fe3+.


+) Đpdd NaCl, tại cực âm (catot) xảy ra quá trình khử: H2O + 2e → H2 + 2OH


-+) Trong tự nhiên, kim loại kiềm, kiềm thổ tồn tại dưới dạng hợp chất chứ không phải đơn chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> – </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 26: [ID: 120669] Quá trình làm đậu phụ được tiến hành như sau: </b>


+ Xay đậu tương cùng với nước lọc và lọc bỏ bã được “nước đậu”
<b>+ Đun nước đậu “đến sôi” và chế thêm nước chua được “óc đậu”. </b>
+ Cho “óc đậu” vào khn và ép, được đậu phụ.


<b>Mục đích chính khi cho thêm nước chua vào “nước đậu”: </b>


<b>A. Làm protein trong nước đậu bị đông tụ. </b> <b>B. Làm tăng lượng đạm cho đậu phụ. </b>



<b>C. Tạo vị chua cho đậu phụ. </b> <b>D. Làm cho đậu phụ dai hơn. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Trong đậu chứa lượng protein, nên cho nước chua vào “óc đậu” để làm đơng tụ protein tạo thành đậu phụ.


<b>Câu 27: [ID: 120670] Cho m gam hỗn hợp gồm BaO và Ba vào bình đựng 150 gam dung dịch H</b>2SO4 x%


(dùng dư 20% so với lượng phản ứng). Kết thúc phản ứng, thu được 2,24 lít H2 (đktc) đồng thời khối lượng


<b>dung dịch giảm 16,2 gam. Giá trị của x gần nhất với </b>


<b>A. 6,5. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 14. </b> <b>D. 13. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Có n(H2) = n(Ba) = 0,1 mol.


Gọi a là số mol của BaO.
Bảo toàn khối lượng:


m(BaO + Ba) + m(dd đầu) = m(dd sau) + m(BaSO4) + m(H2)


→ (153a + 0,1.137) + 16,2 = (a + 0,1).233 + 0,1.2 → a = 0,08.


→ n(H2SO4 phản ứng) = 0,1 + 0,08 = 0,18 → n(H2SO4 dư) = 0,18.20% = 0,036


→ n(H2SO4 đầu) = 0,18 + 0,036 = 0,216 mol



→ m(H2SO4) = 21,168 (g)


→ x = C% = (21,168 : 150).100 = 14,112%.


<b>Câu 28: [ID: 120671] Một cốc nước chứa: Ca</b>2+ (0,02 mol); HCO3- (0,14 mol); Na+ (0,1 mol); Mg2+ (0,06 mol);


Cl- (0,08 mol); SO42- (0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì nước cịn


lại trong cốc là


<b>A. là nước mềm. </b> <b>B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng tồn phần. D. có tính cứng tạm thời. </b>
<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O


0,14 → 0,07


Có ∑n(Ca2+ + Mg2+) = 0,08 > 0,07 nên khi tạo xong kết tủa còn dư 0,01 mol ion Ca2+ hoặc Mg2+ hoặc cả 2 ion.
→ Nước cứng vĩnh cửu (vì trong dd chứa Cl-, SO42-)




<b>Câu 29: [ID: 120672] Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli (vinyl clorua), poli (etylen </b>


terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng để sản xuất tơ là


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 30: [ID: 120673] Cho khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa MgO, CuO, Fe</b>3O4, khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thốt ra 5,376 lít khí
(đktc). Dẫn tồn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 86,68 gam kết tủa. Số mol của CuO có trong hỗn


hợp đầu là


<b>A. 0,36 mol. </b> <b>B. 0,2 mol. </b> <b>C. 0,1 mol. </b> <b>D. 0,12 mol. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>




2
HCl


2


0,24
CO


Ba(OH)


3 4


3


2 <sub>0,44</sub>


MgO



X Cu H
MgO


Fe
CuO


Fe O CO


Y BaCO
CO

















 



 <sub></sub>




 <sub></sub><sub></sub>





 


Có n(Fe) = n(H2) = 0,24 mol → n(Fe3O4) = 0,08;


n(CO2) = n(BaCO3) = 0,44 mol = n(O phản ứng).


→ n(O phản ứng) = n(CuO) + 4.n(Fe3O4) → n(CuO) = 0,44 – 4.0,08 = 0,12 mol.


<b>Câu 31: [ID: 120674] X là một peptit mạch hở được tạo bởi các aminoaxit no có cơng thức phân tử </b>


C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):


(X) + 4NaOH → (X1) + H2NCH2COONa + (X2) + 2H2O


(X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl.


Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. Trong dung dịch (X</b>1) làm quỳ tím hóa đỏ.
<b>B. (X</b>1) được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
<b>C. X là một tetrapeptit. </b>



<b>D. (X</b>2) tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


1X → 3 muối nên X là tripeptit.


Từ pt (2) → X1 có 2 nhóm -COONa, 1 nhóm -NH2 → X1: NaOOC-C3H5(NH2)-COONa (C5H7O4NNa2)


→ X1 là muối đinatriglutamat chứ không phải muối mononatri nên X1 không được ứng dụng làm mì chính.


→ X1 làm quỳ tím hóa xanh.


Từ pt (1), X dư ra 1COOH vì X thủy phân sinh ra 2H2O = 1H2O thủy phân peptit + 1H2O trung hịa.


Bảo tồn ngun tố → X2: C6H13N2O2Na.


→ X2 tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:3.


Phát biểu đúng: (X2) tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3.


<b>Câu 32: [ID: 120675] Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X (C</b>7HyOzNt) và peptit Y (C11H20N4O5) tác dụng vừa


đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được muối natri của glyxin, alanin và valin. Trong đó
muối của Val bằng 8,34 gam. Biết X, Y đều mạch hở. Giá trị của m là


<b>A. 17,94. </b> <b>B. 16,2. </b> <b>C. 19,31. </b> <b>D. 21,34. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>



Do Y có chứa 4N, 5O và là peptit tạo bởi aminoaxit 1NH2, 1COOH nên Y có chứa 4 mắt xích.


Y có chứa 11C nên không thể chứa nhiều hơn 1 Val.


TH1: Y có chứa 1Val (5C) vậy 3 mắt xích cịn lại chứa 6C → Y là Gly3Val.


Có n(muối Val) = 0,06 mol → n(Y) = 0,06 (mol) → n(NaOH p.ư Y) = 0,06. 4 = 0,24 > 0,2 (mol) → Loại
TH2: Y khơng có Val → X chứa Val (5C) → còn lại 2C trong X → X là GlyVal.


Có n(muối Val) = 0,06 mol → n(X) = 0,06 (mol) → n(NaOH p.ư X) = 0,12 mol
→ n(NaOH p.ư Y) = 0,08 mol → n(Y) = 0,02 mol


Gọi Y là GlyxAlay → x + y = 4 và 2x + 3y = 11 → x = 1 và y = 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> – </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 33: [ID: 120676] Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.


(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.


(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều khơng làm đổi màu quỳ tím.


(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
<b>Số phát biểu sai là </b>


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>



<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Các mệnh đề sai: a, b, e.


(a) Tinh bột bền trong mơi trường kiềm.


(b) Ví dụ Este dạng R-COO-C=C sẽ không cho ancol.


(c) Tơ olon là –(CH2-CH(CN))-n và tơ nilon-6 là –(NH-(CH2)5-CO)-n đốt cháy thu được N2.


(d) Axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH trùng ngưng với hexametylen điamin H2N-(CH2)6-NH2 cho nilon-6,6.


(e) Lysin làm quỳ chuyển xanh và axit glutamic làm quỳ chuyển đỏ.
(f) Metylamin làm quỳ chuyển xanh còn anilin thì khơng.


<b>Câu 34: [ID: 120677] Hấp thụ hồn tồn khí CO</b>2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M, khối lượng kết tủa tạo ra phụ


thuộc vào thể tích khí CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của V1 là


<b>A. 6,72. </b> <b>B. 11,20. </b> <b>C. 10,08. </b> <b>D. 8,96. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


 




 



 



 




2 3


2 3 3


2 3


CO CaCO


CO CaCO (max) CaCO (h.tan)


1


CO CaCO 1


V 3a


(1) n = = n =
22, 4 100


V 8a 8a 2a



(2) n = + 0, 55 = n + n = +


22, 4 100 100 100
a = 5


V = 3, 36(l)


V 8a


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 35: [ID: 120678] Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit có khí thốt ra đồng thời thu được kết tủa trắng.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa trắng.


(c) Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
(d) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(e) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


(a) Quặng đolomit CaCO3.MgCO3, khi cho tác dụng với HCl chỉ thu được khí, khơng thu được kết tủa.


(b) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2. (không thu được kết tủa)


(c) Các kim loại kiềm có tính khử mạnh, dễ dàng khử được nước do vậy các kim loại kiềm được bảo quản bằng
cách ngâm chìm trong dầu hỏa.



(d) HCl có tính axit, khi điện phân tính axit giảm.


(e) Các kim loại kiềm thổ thì Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dùng dịch bazơ. Mg
phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo


MgO. Be không phản ứng với H2O dù ở nhiệt độ cao.


<b>Câu 36: [ID: 120679] Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong đó X và Y </b>


mạch hở, MX < MY; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2; thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m gam


E tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 5,68)
gam muối khan và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He
<b>bằng 9,4. Biết ba este đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị </b>


<b>gần nhất với </b>


<b>A. 31%. </b> <b>B. 29%. </b> <b>C. 32%. </b> <b>D. 30%. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Este đơn nên thu được ancol sẽ là ancol đơn.




 




3


NaOH T


2 5


CH OH
n = 0, 46 (mol); M = 37, 6


C H OH


Nếu Z không phải este của phenol:


  


T T T NaOH


12, 72


BTKL : m + 0, 46.40 = (m + 5, 68) + m m = 12, 72 (g) n = = 0, 338 n
37, 6


<b>→ Z là este của phenol. </b>


 







 


 






 


<sub></sub> <sub></sub>


 




X Y


Z


X Y


Z


E


n + n = a m + 0, 46.40 = (m + 5, 68) + 37, 6a + 18b


n = b a + 2b = 0, 46



n + n = 0,3 (mol)
a = 0,3


n = 0, 08 (mol)
b = 0, 08


n = 0,38 (mol)


 <sub></sub> <sub></sub>




 


  


 





3


2 5


CH OH


C H OH


n = x <sub>x + y = 0,3</sub> <sub>x = 0,18</sub>



n = y 32x + 46y = 0,3.37, 6 y = 0,12




2 2 2


2


COO(E) O CO H O


CO


BTNT(O) : 2n + 2n = 2n + n


2.0,38 + 2.2, 22


n = = 2, 04 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


C =<sub>E</sub> 2, 04 = 5,37; H =<sub>E</sub> 1,12.2 = 5,89
0,38 0,38


Do số H trung bình của E là 5,89 nên X không thể là este no → X là C2H-COO-CH3.


Gọi số C trong Y và Z lần lượt là u và v


 




 


0,18.4 + 0,12u + 0, 08v = 2, 04 3u + 2v = 33
v = 9


u = 5


Do Z là este của phenol nên số H trong Z > 5 → Số H trong Y < 1,12.20,18.40, 08.5 = 9, 3
0,12


Vậy Y không thể là C2H5COOC2H5.


 

 



 <sub></sub> 



1 2 3 2 5 Z


2 2 2 5 Z


2 3


2 2 5 Y



9 10 2


1,12.2 0,18.4 0,12.8


TH : Y : C H COOC H H = = 7 (L)
0, 08


1,12.2 0,18.4 0,12.6
TH : Y : C HCOOC H H = = 10


0, 08
X : C HCOOCH : 0,18 (mol)


E Y : C HCOOC H : 0,12 (mol) %m = 30, 25%
Z : C H O : 0, 08 (mol)


<b>Câu 37: [ID: 120680] Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO</b>3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch


HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và


0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z


trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong
<b>E có giá trị gần nhất với </b>


<b>A. 46%. </b> <b>B. 20%. </b> <b>C. 19%. </b> <b>D. 45%. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>








 
  
  

  
 <sub></sub>

 <sub></sub>



 



2 3
o
CO FeCO
n+
2+


NaOH: 1,02 (mol) t 2 3


+
4


HCl
3
3
2
2


n = 0, 08 (mol) n = 0, 08 (mol)


Fe


Fe O
Mg


54,33 (g) X Z 26, 4 (g)
Mg


MgO
NH : a


Fe


30 (g) E Cl


CO : 0, 08 (mol)


NO : b
NO


6, 78 (g) Y H : b +
CO : 0, 08 (mol)



2
H O


 
   

   


2
2
+
3 3
4


NaOH cation (X) Cl (X)


BTKL


HCl H O


H O


X E NH Cl CO NO


n = 1, 02 (mol) n = 1, 02 (mol) n = 1, 02 (mol)


n = 1, 02 (mol) m = 30 + 1, 02.36, 5 4,33 6, 78 = 6,12 (g)



n = 0,34 (mol)


m - m = 54,33 30 = m + m m m 44a + 62b = 7, 08


Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<sub></sub> 


    

 
  
  

   


-3


3 3 2


NO


Mg


Fe



Fe (KL) FeCO Fe(NO )


Fe


a = 0, 02


b = 0,1 n = a + b = 0,12 (mol)
c = 0,13


n = x 24x + 56y = 30 0, 08.60 0,12.62 x = 0,18
40a + 80b = 26, 4 y = 0, 24
n = y


0,12


n = 0, 24 n n = 0, 24 0, 08 = 0,1 (mol)
2


0,1.56.100%


%m = = 18, 7%
30


<b>Câu 38: [ID: 120681] Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO</b>4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn


xốp, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện
phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa
tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của
<b>V gần nhất với </b>



<b>A. 4,0. </b> <b>B. 4,5. </b> <b>C. 2,2. </b> <b>D. 3,3. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>




 
 
 
 
2+
2
+


2 2 2 2


2t (s) :


Cu + 2e Cu 2Cl Cl + 2e
2a 4a a a


2H O + 2e 2OH + H 2H O 4H + O + 4e
2c 2c c 4b  b 4b


Do sau phản ứng, dung dịch hòa tan được MgO nên sau phản ứng trung hịa giữa H+<sub> và OH</sub>-<sub> thì H</sub>+<sub> dư. </sub>








 
 


 <sub></sub> 






+
2
+ 2+
2
MgO
khi
e (2)
e (1)
2


H + OH H O


2c 2c


MgO + 2H Mg + H O


2b c 4b 2c



n = 2b c = 0, 3


n = 0, 4(mol) = c + 0, 5a + b
BTe : 4a + 2c = a + 4b


a = 0, 2


b = 0, 2 n = 4. 0, 2 + 2. 0,1 = 1 (mol)
c = 0,1


t (s) : n = 0, 5 (mol)
(A) :


2Cl Cl + 2e


0, 2 0




 


+


2 2


khi(A)


,1 0, 2


2H O 4H + O + 4e



0, 0750, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> – </b> <b> Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />


<b>Câu 39: [ID: 120682] Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4:3) tác dụng với dung dịch </b>


chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho


lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết


thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 4,256. </b> <b>B. 7,840. </b> <b>C. 5,152. </b> <b>D. 5,376. </b>


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Do dung dịch chứa 2 FeCl3 và CuCl2 với tỉ lệ nồng độ mol là 6:1 nên mol của FeCl3 gấp 6 lần CuCl2.


Dung dịch Y chứa 2 muối → MgCl2 và FeCl2.


→ Rắn Z chắc chắn có Cu, có thể có Fe (khơng thể có Mg).
Mặt khác, Z phản ứng với HCl cho khí → Z có chứa Fe


 


 
 <sub></sub> <sub></sub>








   
3
3
2
2


2 3 2 2


AgNO
2


FeCl : 6b 2


CuCl : b


HCl
2


MgCl


BT e


FeCl FeCl CuCl MgCl Ag


MgCl Ag



Y 136, 4 (g)


FeCl AgCl
Mg (4a)


m (g) X


Fe (3a) Fe


Z H


Cu


BTNT (Mg) : n = 4a


BTNT (Cl) : n = 3 + 2n 2n = 10b 4a n = 10b 4a


BTNT (Fe) :   



 

 <sub></sub>   


2
Fe (Z)
kt
X Z

H Fe(Z)


n = 3a + 6b (10b 4a) = 7a 4b


m = (10b 4a).108 + 10b.143, 5 = 136, 4
m = m 24.4a + 56.3a = (7a 4b).56 + 64.b


a = 0, 05


n = n = 7.0, 05 4.0, 04 = 0,19 (mol) V = 4, 256(l)
b = 0, 04


<b>Câu 40: [ID: 120683] Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z; trong đó X và </b>


Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2:3:1. Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản
ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2; thu


được Na2CO3 và tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 43,44 gam. Công thức phân tử của axit X là


<b>A. C</b>3H2O2. <b>B. C</b>4H4O2. <b>C. C</b>4H6O2. <b>D. C</b>5H6O2.


<b>Phân tích và hướng dẫn giải </b>


Do E tác dụng với NaOH cho 1 muối và ancol CH3OH nên Y là CH3OH và Z là este đơn chức tạo bởi X và


CH3OH.









   
 
 







3
3 X


2 X Y Z Y CH OH


2 Z


2


HCOOH


HCOOH


CH OH : 0,32 (mol) n = 2a


E CH n : n : n = 2 : 3 : 1 n = 3a n =3a + a = 0,32 a = 0, 08



H n = a


H O


n = 2a + a = 3a = 0, 24 (mol)






 <sub></sub> <sub></sub>
 
 
2
2 3


O :0,96 (mol)
NaOH


2 2


2 2


Na CO : BTNT (Na) : 0,12 (mol)
HCOONa : 0, 24


E T CH : x CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>





<sub> </sub>







2


2


2 2


CO


H O


CO H O


(*) (**)


BTNT (C) : n = 0, 24 + x - 0,12 = 0,12 + x


BTNT (H) : n = 0,12 + x + y


BTNT (O) : 0, 24.2 + 0, 96.2 = 0,12.3 + (0,12 + x).2 + (0,12 + x + y) (*)


(m + m ) = 43, 44 (g) 44.(0,12 + x) + 18.(0,12 + x + y) = 43, 44 (**)



x = 0, 72
y = 0, 48


HC
T








 <sub></sub>


2 3 3 4 4 2


2


OOH : 0, 24


CH : 0, 72 C H COOH (C H O )
H : 0, 48


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>1B </b> <b>2C </b> <b>3D </b> <b>4B </b> <b>5C </b> <b>6C </b> <b>7A </b> <b>8A </b> <b>9A </b> <b>10A </b>


<b>11B </b> <b>12C </b> <b>13B </b> <b>14B </b> <b>15C </b> <b>16C </b> <b>17C </b> <b>18D </b> <b>19A </b> <b>20A </b>



<b>21C </b> <b>22D </b> <b>23D </b> <b>24B </b> <b>25C </b> <b>26A </b> <b>27C </b> <b>28B </b> <b>29A </b> <b>30D </b>


<b>31D </b> <b>32B </b> <b>33B </b> <b>34D </b> <b>35D </b> <b>36D </b> <b>37C </b> <b>38A </b> <b>39A </b> <b>40B </b>


<b>Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


</div>

<!--links-->

×