Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 theo thông tư 22 Violet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THAM KHẢO</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 4</b>



<b>STT</b> <b>Chủ đề</b> <b>Số câu, </b>


<b>số điểm</b>


<b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng </b>


<b>TN TL TN</b> <b>TL TN</b> <b>TL TN TL</b>


1


Đọc hiểu
văn bản


Số câu 2 2 1 1 6


Câu số 1-2 3-4 5 6


Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0


2


Kiến thức


Tiếng Việt


Số câu 1 1 1 1 4



Câu số 7 8 9 10


Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0


Tổng


Số câu 3 1 3 2 1 10


Số điểm 1,5 0,5 2,0 2,0 1,0 7,0


<b> PHÒNG GD&ĐT ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


<b>Điểm kết luận của bài kiểm tra</b> <b>Họ tên chữ ký của giám khảo</b>


Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giám thị coi thứ nhất Giám khảo chấm thứ nhất


<b>Nhận xét bài kiểm tra</b>


<i><b> II . Đọc thâm và làm bài tập: (7 điểm) </b></i>
<b> Cho vn bn sau:</b>


<b>Về thăm bà</b>


Thanh bc lờn thm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tợng gian nhà cũ khơng có gì
thay đổi. Sự n lặng làm Thanh mãi mới ct c ting gừi kh :



- Bà ơi !


Thanh bớc xuống dới giàn thiên lý. Có tiếng ngời đi, rồi bà mái tóc bạc
phơ, chống gậy trúc ở ngồi vờn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ?


Bà thôi nhai trầu, đơi mắt hiền từ dới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và
mến thơng :


- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !


Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy
chính bà che chở cho mình nh những ngày cịn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục :


- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ ®i !


Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả nh thế. Căn
nhà, thửa vờn này nh một nơi mát mẻ và hiền lành. ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn
sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.


Theo th¹ch lam


<b>* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,8 dưới đây.</b>
<b>1. ( M1- 0,5 điểm) Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?</b>
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền từ.


B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ.
<b>C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi</b>


<b>nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.</b>


B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.


C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.


<b>3. (M2- 0,5 điểm) Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?</b>
A. Có cảm giác thong thả và bình n.


B. Có cảm giác được bà che chở.


<b>C. Có cảm giác thong thả, binh yên, được bà che chở.</b>


<b>4. ( M2- 0,5 điểm) Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?</b>
a. Vì Thanh ln u mến, tin tưởng bà.


b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, u thương.


c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu
thương.


<b> 5. ( M3 -1 điểm) Theo em, Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?</b>
Viết câu trả lời của em:


………
………...


<b>6. ( M4- 1 điểm) Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà? ( viết 2-3 câu)</b>


………


………..


<b>7. ( M1- 0,5 điểm) Câu Cháu về đấy ư ? được dùng làm gì ?</b>
A. Dùng để hỏi


B. Dùng để yêu cầu, đề nghị
C. Dùng để thay lời chào


8. <b>( M1- 0,5 điểm) </b>Trong câu“ Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và
thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ ?


………
………..


<b>9. ( M2- 1,0 điểm) Những từ nào cùng nghĩa với từ “ hiền”</b>
A. Hiền hậu, thương yêu


<b>B. Hiền từ, hiền lành</b>
C. Hiền từ, âu yếm


<b>10. ( M3- 1,0 điểm) </b>


Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong câu sau:
<b>( hiền lành, hiền hòa, hiền từ, nhân ái)</b>


Dòng sông chảy………giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
Bạn Lan lớp em rất………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thầy cơ kính q ! Chúng tơi có các loại đề, và ma trận, đáp án các loại đề kiểm tra giữa
kì I, cuối kì I, giữa kì II, cuối năm học của tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5, đề được


ra theo thơng tư 22 mới nhất. Ngồi ra chúng tơi cịn nhận soạn cho các anh chị em, hoặc
cung cấp bài soạn, giáo án tốt nhất. Thầy cơ có nhu cầu xin liên hệ theo địa chỉ gmail:


<b>THAM KHẢO</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>số điểm</b> <b>TN TL TN</b> <b>TL TN</b> <b>TL TN TL</b>


1


Đọc hiểu
văn bản


Số câu 2 2 1 1 6


Câu số 1-2 3-4 5 6


Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0


2


Kiến thức


Tiếng Việt


Số câu 1 1 1 1 4


Câu số 7 8 9 10



Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0


Tổng


Số câu 3 1 3 2 1 10


Số điểm 1,5 0,5 2,0 2,0 1,0 7,0


PHÒNG GD&ĐT QUANG BÌNH


<b>TRƯỜNG TH ……….</b> <b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II<sub>NĂM HỌC 2016- 2017</sub></b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5</b>


<i>Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


Họ và tên:...
Lớp:...
Họ và tên:...Lớp:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giám thị coi thứ nhất Giám khảo chấm thứ nhất


<b>Nhận xét bài kiểm tra</b>


<b>Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:</b>


<b>NGHĨA THẦY TRỊ</b>


Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ


xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm cơng việc của từng
người, bảo ban các học trị nhỏ, rồi nói:


- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đơng đủ mơn sinh, thầy muốn mời tất cả
các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.


Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau.
Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy
chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến
một ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám
mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay
cung kính vái và nói to:


- Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.


Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ già đã nặng tai. Thầy giáo Chu
lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho
thầy.


Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày
mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trị.


<i><b>Theo Hà Ân</b></i>


<b>* Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,8 dưới đây.</b>
<b>1. ( M1- 0,5 điểm) Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo </b>
<b>Chu để làm gì?</b>


A. Mừng thọ thầy.
B. Thăm thầy.


C. Chào thầy.


<b>2. ( M1- 0,5 điểm) Chi tiết nào cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu?</b>
A. Biếu thầy rất nhiều gà, gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. (M2- 0,5 điểm)Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ </b>
thưở học vỡ lòng như thế nào?


A

.

Cụ giáo Chu rất sợ người thầy từ thưở học vỡ lòng.


B.Cụ giáo Chu rất nhớ ơn người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.
C.Cụ giáo Chu quen thân người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.


<b>4. (M2- 0,5 điểm) Qua việc làm của các môn sinh đã ca ngợi điều gì?</b>
A. Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta.


B. Ca ngợi những cuốn sách quý các môn sinh biếu thầy.
C. Ca ngợi các môn sinh tới thăm thầy.


<b>5. ( M3 -1 điểm) Theo em các mơn sinh nhận được bài học gì trong ngày mừng</b>
<b>thọ Cụ giáo Chu?</b>


<b>Viết câu trả lời của em:</b>


...
...


Bài học về uống nước nhớ nguồn.


<b>6. ( M4- 1 điểm) Qua câu chuyện trên em đã học được điều gì ?</b>


<b>Viết câu trả lời của em:</b>


...
...


<b>7. ( M1- 0,5 điểm) Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: "Từ sáng sớm, các </b>
<b>môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy".</b>


A. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.


C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
<i><b>8. ( M1- 1,0 điểm) Đặt câu với từ: "Đơn sơ"</b></i>
<b>Viết câu trả lời của em:</b>


...
...
<b>9. ( M2- 0,5 điểm) Trong câu"Cụ giáo Chu dẫn học trị đi về cuối làng, sang tận</b>
<b>thơn Đồi, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng". Được nối với nhau </b>
bằng cách nào?


A. Nối Trực tiếp không dùng từ nối.
B. Nối bằng một quan hệ từ.


C. Nối bằng một cặp quan hệ từ.


<b>10. ( M3- 1,0 điểm) Tìm các thành ngữ, tục ngữ, nói lên bài học mà các mơn </b>
<b>sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?</b>


<b>Viết câu trả lời của em:</b>



</div>

<!--links-->

×