Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán 9 Kiểm tra Chương 2 Hình kiểm tra hinh 9 chương II co ma trậnDap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy: 9A:……….. 9B:……… </i>
<b> </b>


<b>Tiết 34: KIỂM TRA 45 PHÚT </b>


<i><b>A. Mục tiêu : </b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


-Đánh giá lượng kiến thức học sinh nắm được trong chương.
<b>2. Kỹ năng: </b>


-Vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra.
-Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
<b>3. Thái độ: </b>


-Rèn tính cẩn thận, chu đáo, sự kiên trì trong làm bài kiểm tra.
<i><b>B. Chuẩn bị: </b></i>


-GV:Ma trận đề+ Đề kiểm tra+ Đáp án-Biểu điểm


-HS:Ôn tập kĩ ở nhà, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho kiểm tra.
<i><b>C-Hình thức kiểm tra: </b></i>


<i><b>Trắc nghiệm + Tự luận </b></i>
<i><b>D-</b><b>Ma trận: </b></i>


<b> Cấp độ </b>


<b>Tên </b>
<b>Chủ đề </b>
<b>(nội dung, </b>


<b>chương) </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b>


<b>Vận dụng </b>


<b>Cộng </b>
<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>


<b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNK</b>


<b>Q </b> <b>TL </b>


<b>1. Xác định </b>
<b>một đường </b>
<b>trịn.Tính </b>
<b>chất đối </b>
<b>xứng của </b>
<b>đường tròn. </b>


- Nhận biết
đường tròn qua


hai điểm và ba
điểm cho trước.
Từ đó biết cách
vẽ đường trịn
ngoại tiếp một


tam giác.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm </b>
<b> Tỉ lệ % </b>


2
1
10%


2
1
10%


<b>2. Đường </b>
<b>kính và dây </b>
<b>cung. </b>


<b>- Dây cung </b>
<b>và khoảng </b>
<b>cách đến </b>
<b>tâm.</b>


Hiểu được
quan hệ
vng góc
giữa đường
kính và dây,
các mối liên
hệ giữa dây



cung và
khoảng cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
3
30%
1
3
30%


<b>3. Ví trí </b>
<b>tương đối </b>
<b>của đường </b>
<b>thẳng và </b>
<b>đường trịn. </b>
<b>Tiếp tuyến </b>
<b>của đường </b>
<b>trịn. Vị trí </b>
<b>tương đối </b>
<b>của hai </b>
<b>đường tròn</b>


- Biết khái
niệm đường
tròn nội tiếp -



Biết cách vẽ
đường thẳng và


đường tròn,
đường tròn và
đường tròn khi
số điểm chung
của chúng là 0,


1, 2.tam giác.


hai đường tròn
tiếp xúc trong,
tiếp xúc ngồi.
Dựng được
tiếp tuyến của
đường trịn đi
qua một điểm
cho trước ở
trên hoặc ở
ngồi đường
trịn


- Hiểu các
khái niệm
tiếp tuyến của
đường tròn.
-Vận dụng
các tính chất
đã học để giải


bài tập và
một số bài
toán thực tế.


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b> Tỉ lệ % </b>


4
2
20%
1
2
20%
2
2
20%
7
6
60%


<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


6
3
30%
1
2


20%
3
5
50%
10
10
100%


<i><b>E-Đề bài+ đáp án-Biểu điểm: </b></i>


<b>Đề bài </b>
<b>I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) </b>


( <i>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) </i>


Câu 1: Có bao nhiêu đờng tròn đi qua hai điểm phân biệt ?


A. Một B. Hai C. Vô số D. Khơng có
Câu 2: Đường thẳng và đường trịn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:


A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
Câu 3: Hai đờng trịn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là


A. Ba điểm B. Hai điểm C. Một điểm D. Không điểm
Câu 4: Hai đờng trịn ngồi nhau có mấy tiếp tuyến chung?


A. Một B. Hai C. Ba D. 4


Câu 5: Có bao nhiêu đờng trịn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?



A. Một B. Hai C. Vô số D. Khơng có
Câu 6: Đường thẳng và đường trịn có thể có số điểm chung ít nhất là:


A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
<b>II. Tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>


Cho hình vẽ biết:


R = 15 cm. OI = 6cm. IA = IB


Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể


<i><b>Câu 2</b></i>: Cho hai đờng tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngồi tại A. ( R>R’). Vẽ các
đờng kính AOB, AO’C. Dây DE của đờng trịn (O) vng góc với BC tại trung
điểm K của BC.


a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?


I


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Gọi I là giao điểm của DA và đờng tròn '


(<i>O</i>)Chứng minh rằng ba điểm E,


I, C thẳng hàng



c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của '


(<i>O</i>)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 đ </b>


1 2 3 4 5 6


C B D D A D


<b>II. TỰ LUẬN : (7điểm) </b>


<b>Câu 1 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


Ta có: IA = IB ⇒OI⊥AB
Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go


IA = 2 2 2 2


15 6 12


<i>OA</i> −<i>OI</i> = − =


⇒AB = 2AI = 24 (cm)



1


1
1


<b>2 </b>


O'
O


I


K A


E


C
D


B


Hình vẽ đúng


a)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên là hình
bình hành


Lại có BC ⊥DE nên là hình thoi (0,5)





1


1


b)∆AIC có O’I = 1


2AC nên ·


0
90


<i>AIC</i>= hay AI ⊥IC.
Tương tự có AD⊥BD


suy ra BD//IC
Lại có BD // EC ( t/c hình thoi)
Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)


0,25


0,25


0,25
0,25
c) Nối KI và IO’ ta có


KI = KD = KE (KI là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Do đó ·<i><sub>KIA</sub></i><sub>=</sub><i><sub>KDA</sub></i>· <sub> (1) </sub>


Tam giác O’IA cân tại O’ nên <i><sub>O IA O AI</sub></i>·<sub>'</sub> <sub>=</sub>·<sub>'</sub> <sub>=</sub>·<i><sub>DAK</sub></i><sub> (2) </sub>



Từ (1) và (2) suy ra <i><sub>KIA O IA</sub></i>· +·<sub>'</sub> =<i><sub>KDA DAK</sub></i>· +· =<sub>90</sub>0<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>F</b><b>. Rút kinh nghiệm: </b></i>
<b>1.Ưu điểm: </b>


………
………
………
<b>2. Hạn chế: </b>


</div>

<!--links-->

×