Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh lớp 7 năm 2020 - 2021 THCS Tân Bình | Sinh học, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường THCS Tân Bình</b>

<b> </b>

<b> NỘI DUNG ÔN TẬP HKI MÔN SINH HỌC 7</b>



Họ tên………..Lớp:………

<b> NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>



<b>CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH </b>



<b>1) Đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét : </b>
Tên ĐV


Đặc điểm


<b>Trùng kiết lị </b> <b>Trùng sốt rét </b>


<b>Nơi kí sinh </b> -Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột. Trùng sốt rét kí sinh trong máu người
và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.


<b>Cấu tạo </b> -Giống trùng biến hình
-Có chân giả ngắn


-Khơng có bộ phận di chuyển.


-Khơng có các khơng bào.


<b>Dinh dưỡng </b> -Nuốt hồng cầu. -Kí sinh trong hồng cầu
<b>Con đường </b>


<b>truyền bệnh </b>


-Qua ăn uống -Qua muỗi đốt


<b>Tác hại </b> -Làm suy nhược cơ thể -Thiếu máu, suy nhược cơ thể nhanh



<b>Biện pháp </b>
<b>phòng chống </b>


-Giữ vệ sinh ăn uống nhất là khi có


dịch, hạn chế ăn uống vỉa hè mất vệ


sinh…


-Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân,


diệt muỗi…


<b>2) Quan sát hình vẽ, trình bày vịng đời của trùng sốt rét? </b>


- Trùng sốt rét do muỗi Anophen truyền vào máu người.


- Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều


trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng
cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu


- Cứ sau 48 giờ 1 lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét


<b>cách nhật </b>


<b>3) Dựa vào vịng đời của trùng sốt rét, giải thích lý do tại sao gây ra </b>
<b>sốt rét cách ngày (cách nhật)? </b>



- Trùng sốt rét kí sinh trong máu người. Vì chu trình sinh sản các cá thể đồng loạt như nhau, nên sau
khi sinh sản, chúng cùng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “lên cơn sốt rét”.


- Trùng sốt rét cách nhật có chu kì sinh sản là 48 giờ.


<b>CHỦ ĐỀ : RUỘT KHOANG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giống nhau : sinh sản vơ tính bằng cách mọc chồi


- Khác nhau :


 Thủy tức: khi trưởng thành, chồi con tách ra khỏi cơ thể mẹ sống độc lập


 San hô: chồi con cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đồn san hơ


<b>2) Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật thuộc ngành Ruột khoang phải có </b>
<b>phương tiện gì? </b>


- Dùng dụng cụ thu lượm: vợt để vớt, kẹp..


- Nếu dùng tay: đeo găng tay …


<b>3) Vai trò của ngành Ruột khoang: </b>


<i><b> Trong tự nhiên: </b></i>


Tạo vẻ đẹp thiên nhiên


Có ý nghĩa sinh thái đối với biển



<i><b> Đối với đời sống: </b></i>


Làm đồ trang trí, trang sức: san hô


Là nguồn cung cấp nguyên liệu vơi: san hơ


Làm thực phẩm có giá trị: sứa


Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất.


<i><b> Tác hại: </b></i>


Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.


Đảo ngầm san hô cản trở giao thông đường
biển.


<b>CHỦ ĐỀ : GIUN DẸP </b>



<b>1) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? </b>
<b>STT </b> <b>Đại diện </b> <b>Nơi kí sinh </b> <b>Con đường xâm nhập </b>


<b>1 </b> Sán lá máu Máu người Qua da


<b>2 </b> Sán bã trầu Ruột lợn Qua ăn uống


<b>3 </b> Sán dây Ruột non người và cơ bắp trâu bò Qua ăn uống
<b>2) Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?</b>


Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, máu, gan, mật… của người và động vật. Vì những bộ này rất giàu


chất dinh dưỡng


<b>3)Biện pháp phịng chống giun dẹp kí sinh: </b>
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ
<b>sinh </b>


<b>- Ăn chín uống sơi </b>


<b>- Uống thuốc sổ giun 6 tháng/ lần </b>


<b>- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại </b>
<b>- Xử lý sạch rau, bèo cho động vật </b>


<b>CHỦ ĐỀ : GIUN TRÒN </b>



<b>1) Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa: </b>
<b>a. Cấu tạo: </b>


Hình trụ, dài 25cm


- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc
- Chưa có khoang cơ thể chính thức


- Có lớp vỏ cuticun bọc ngồi có tác dụng làm căng cơ thể, tránh tác động của dịch tiêu hóa tiết ra
từ vật chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c. Dinh dưỡng : Giun đũa sống kí sinh, lấy tranh chất dinh dưỡng từ vật chủ. Tốc độ tiêu hóa </b>
nhanh


<b>2) Các lồi giun trịn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? </b>



+ Các lồi giun trịn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực
vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa


<b>+ Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và tiết ra các chất độc có hại cho cơ thề vật </b>
chủ


<b>3) Một số giun tròn khác </b>


<b>a. So sánh giun kim và giun móc câu </b>
<b>Nơi kí </b>


<b>sinh</b> <b>Tác hại</b>


<b>Con đường lây </b>
<b>nhiễm</b>


<b>Biện pháp phịng </b>
<b>tránh</b>
<b>Giun </b>
<b>kim</b>
Ruột già
người
Ngứa hậu


mơn Ăn uống


Giữ vệ sinh ăn uống,
vệ sinh cá nhân, vệ
sinh mơi trường



<b>Giun </b>
<b>móc </b>
<b>câu</b>
Tá tràng
người
Tranh chất
dinh dưỡng ->
người bệnh
xanh xao,
vàng vọt


Ấu trùng xâm nhập
qua da bàn chân, khi
người đi chân đất ở
vùng có ấu trùng giun
móc câu


Mang giày dép, ủng…
khi tiếp xúc với đất ở
những nơi có ấu trùng
giun móc câu


<b>b. Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? </b>
<b>Loài giun nào dễ phịng tránh hơn? </b>


Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng, là nơi diễn ra các q trình tiêu hóa quan
trọng nhất ở ruột non. Tuy thế, phịng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim ở chỗ chỉ cần đi giày
dép, ủng… khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng giun móc câu



<b>CHỦ ĐỀ: THÂN MỀM </b>



<b>1) Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở tại sao? </b>


Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ, cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép
vỏ sau ở trai. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Điều đó chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động
của vỏ trai (do dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao). Chính vì thế khi trai bị chết, vỏ thường mở ra


<b> 2) Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao? </b>


Vì phía ngồi là lớp sừng, khi mài lớp sừng nóng cháy nên chúng có mùi khét


<b>3) Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? </b>


Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không
thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng


<b>4) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>những nơi nước ơ nhiễm, người ăn trai, sị hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc cịn tồn đọng </i>
<i>ở cơ thể trai, sò </i>


<b>5) Nhiều ao đào thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên có, vì sao? </b>


Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có vì trong vịng đời phát triển của trai, ấu trùng có tập
tính bám vào mang và da cá để di chuyển đến nơi xa. Đây là một hình thức thích nghi với phát tán nịi
giống


<b>6) Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? </b>



Để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất và ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn
<b>7) Vì sao mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với ơc sên bị chậm chạp? </b>


Vì mực có những đặc điểm chung của ngành thân mềm: Thân mềm, cơ thể khơng phân đốt, có khoang
áo, có lớp vỏ đá vơi…


<b>8) Vai trị của ngành thân mềm </b>
<i><b>Có lợi : </b></i>


-Làm thực phẩm cho người: mực, sò, trai, hến,
<b>ốc… </b>


<b>-Làm thức ăn cho động vật khác: sò, hến, ốc…. </b>


<b>-Làm đồ trang sức: ngọc trai </b>


<b>-Làm vật trang trí: vỏ sị, vỏ ốc, vỏ trai… </b>


-Làm sạch mơi trường nước: trai, sị, hầu….


<b>-Có giá trị xuất khẩu: mực, bào ngư, sị huyết… </b>


-Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ sị,
<b>vỏ ốc…… </b>


<i><b>Có hại: </b></i>


<b>-Có hại cho cây trồng: các lồi ốc sên </b>


-Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán:



ốc ao, ốc mút..


<b>NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN </b>
<b>1)Tập tính chăng lưới của nhện </b>


- Chăng dây tơ khung


- Chăng dây tơ phóng xạ


- Chăng các sợi tơ vòng


- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)


<b>2) Tập tính bắt mồi của nhện </b>


- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc


- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi


- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian


- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi


<b>3) Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện </b>
- Tiêu diệt sâu bọ có hại: các lồi nhện


- Làm thực phẩm cho người: bọ cạp


- Làm vật trang trí: bọ cạp



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×