Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.21 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trị số
<b>I</b>
<b>U</b>
<b>R =</b> <b> không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. </b>
<b>Câu 2: Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn. </b>
<b>Câu 3: Phát biểu và viết công thức của định luật Ohm </b>
<i><b>Định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu </b></i>
dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
<i><b>Công thức: </b></i>
<b>R</b>
<b>U</b>
<b>I =</b> I: Cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)
R: Điện trở dây dẫn ()
U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V).
<b>Câu 4: Quan hệ giữa điện trở suất và tính dẫn điện của vật liệu </b>
<b>Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt (Bạc dẫn điện tốt nhất). </b>
<b>Câu 5: Điện trở vật dẫn tiết diện đều phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức thể hiện sự </b>
<i><b>Điện trở vật dẫn tiết diện đều phụ thuộc: chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. </b></i>
Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vật liệu làm
dây dẫn.
<i><b>Công thức : </b></i>
<b>S</b>
<b>l</b>
<b>R</b>= l : chiều dài dây dẫn (m)
S : tiết diện dây (m2<sub>) </sub>
R : điện trở dây dẫn ()
: điện trở suất (.m)
<i><b>Câu 6 : Biến trở là gì ? Công dụng của biến trở ? </b></i>
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
Công dụng: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
<b>Câu 7 : Một biến trở con chạy có ghi (100 - 2 A). Giải thích số ghi trên biến trở. </b>
<b>Điện trở lớn nhất của biến trở là 100 . </b>
<b>Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở là 2 A. </b>
<b>Câu 8 : Bóng đèn ghi (220 V – 40 W) Giải thích ý nghĩa số ghi trên bóng. </b>
<b>Số ghi (220 V – 40 W) có nghĩa: 220 V là hiệu điện thế định mức để đèn sáng bình thường, khi </b>
<b>đó cơng suất tiêu thụ định mức của đèn là 40 W. </b>
<b>Câu 9 : Viết cơng thức tính cơng suất của dịng điện theo hiệu điện thế và cường độ dịng điện. </b>
<b>Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường </b>
độ dòng điện qua nó.
<b>Dịng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện cơng và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của </b>
dòng điện được gọi là điện năng.
<b>Câu 11 : Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? Ví dụ ? </b>
Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như: cơ năng, nhiệt năng, năng lượng
ánh sáng . . . Ví dụ: Bàn là, bếp điện, đèn dây tóc: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
<b>Câu 12: Số đo cơng của dịng điện cho ta biết điều gì ? </b>
<b>Số đo cơng của dòng điện cho ta biết lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa </b>
thành các dạng năng lượng khác trong mạch.
<b>Câu 13: Dùng máy nào đo điện năng tiêu thụ trong gia đình? Mỗi « <sub>số</sub> » <sub>tương đương với điện năng </sub></b>
<b>bao nhiêu? </b>
<b>Dụng cụ để đo điện năng tiêu thụ trong gia đình là cơng tơ điện (đồng hồ đếm điện năng). </b>
Mỗi số của công tơ điện tương ứng với 1kW.h hay 3600 000 J.
<b>Câu 14 : Viết cơng thức tính cơng của dịng điện theo công suất và thời gian thực hiện công. </b>
<b>A = </b>
t: thời gian thực hiện cơng (s)
<b>Câu 15: Viết cơng thức tính cơng dịng điện theo hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian thực </b>
<b>hiện công. </b> <b>A = U.I.t </b>
A: cơng của dịng điện (J)
U: hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (V)
I: cường độ dòng điện qua mạch (A)
t: thời gian thực hiện công (s)
<b>Câu 16: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết công thức của định luật. </b>
<i><b>Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương </b></i>
cường độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
<i><b>Công thức: Q = I</b></i><b>2<sub> R t </sub></b> <sub>Với Q: nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra (J) </sub>
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)
Nếu Q tính bằng Calo <b>Q = 0,24 I2<sub> R t </sub></b> <sub>R: Điện trở dây dẫn () </sub>
t: thời gian dòng điện chạy qua (s)
<b>Câu 1: Nam châm hút được các vật liệu nào, không hút các vật liệu nào? </b>
Nam châm hút sắt, thép, niken, côban, gađôlini … (vật liệu từ) không hút đồng, nhôm, inox và các kim
loại không thuộc vật liệu từ.
<b>Câu 2: Các cực từ của nam châm: </b>
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (N), cịn cực
ln chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S). Bình thường, nam châm tự do luôn chỉ hướng Bắc – Nam vì
chịu ảnh hưởng của từ trường của Trái Đất.
<b>Câu 3: Tương tác giữa hai cực của nam châm. </b>
Khi đưa hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
<i><b>Câu 1: Tại sao nói dịng điện có tác dụng từ? </b></i>
<b>Dịng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. Ta </b>
nói dịng điện có tác dụng từ.
<b>Câu 2: Từ trường có ở đâu? </b>
Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dịng điện, xung quanh Trái Đất.
<b>Câu 3: Làm thế nào để nhận ra từ trường? </b>
<b>Câu 1: Từ phổ là gì? Ý nghĩa của từ phổ? </b>
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường, là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
<b>Câu 2: Làm thế nào thu được từ phổ? </b>
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ tấm nhựa.
<b>Câu 3: Nêu qui ước chiều của đường sức từ: </b>
<b> Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngồi thanh nam châm chúng là những đường cong đi </b>
ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm (RA BẮC – VÀO NAM).
<b>Bài 1: Em hãy trình bày cách để nhận biết một điểm nơi bàn học của em có từ trường hay không : </b>
...
...
<b>Bài 2: a. Nêu qui ước về chiều của đường sức từ ở bên </b>
ngoài của một nam châm. ………
b. Vẽ chiều các đường sức từ trong hình bên.
<b>Bài 3: Một nam châm hình chữ U như hình vẽ bên cạnh. </b>
<b>Em hãy vẽ 2 đường sức từ ở không gian 1 (giữa 2 nhánh </b>
<b>của nam châm), vẽ 1 đường sức từ ở khơng gian 2 ( bên </b>
ngồi nam châm ) .
<b>Dùng mũi tên chỉ chiều các đường sức từ em vừa vẽ. </b>
<b>Bài 4: Xác định chiều của đường sức từ trong các hình dưới đây: </b>
a. b.
<b>Bài 5 : Xác định các cực của nam châm . </b>
Vẽ các đường sức từ qua kim nam châm đã cho và qua các điểm A , B , C .
Dùng mũi tên chỉ chiều các đường sức từ đã vẽ .
Hình 1 Hình 2
N S
N
S
<b>1 </b> <b>2 </b>
<b>N</b> <b>S </b>
<b>S</b>
<b>N</b>
A
B
C
A
B
<b>Bài 1: So sánh tính dẫn điện của Vonfam và Constantan biết điện trở suất của Vonfam 5,5.10</b>-8 m, điện
trở suất của Constantan 0,5.10-6<sub> m. </sub>
---
---
---
<b>Bài 2: Một dây đồng dài 100m, tiết diện 2 mm</b>2. Khi mắc dây dẫn này vào mạch điện có hiệu điện thế 3,4V
thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là bao nhiêu ? Biết điện trở suất của đồng 1,7.10-8<sub> Ω.m. </sub>
---
---
---
b. Tính điện trở của một đọan dây đồng có chiều dài 125,6 m, đường kính tiết diện 0,8 mm, biết
điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 <sub>m. </sub>
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
<b>Bài 5: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi 12 V mắc nối tiếp 2 điện trở R</b>1 = 30 và R2 = 20.
a. Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
b. Nếu điện trở R1 chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 1,2 A và điện trở R2 chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất là 1,5 A thì hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là bao
nhiêu để không làm hỏng các điện trở?
<b>Bài 6: Giữa hai điểm A, B của mạch điện có mắc song song 2 điện trở R</b>1 = 30 và R2 = 20 . Cường độ
dịng điện chạy qua mạch chính là 2 A.
a. Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
b. Nếu điện trở R1 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1,2 A và điện trở R2 chịu được dịng
điện có cường độ lớn nhất là 1,5 A thì hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là bao
nhiêu để không làm hỏng các điện trở?
---
---
---
---
---
---
---
---
<b>Bài 7: Người ta mắc đèn ( 220 V –100 W ) vào hiệu điện thế 200 V. </b>
a. Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào khi sử dụng đèn trên?
b. Đèn sáng như thế nào? Giải thích?
c. Tính cơng suất tiêu thụ thực tế của đèn? Xem như điện trở của đèn không thay đổi.
---
---
---
---
a. Nêu ý nghĩa các số ghi trên biến trở.
b. Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây biến trở.
c. Dây điện trở của biến trở làm bằng chất có điện trở suất 5.10-7 Ωm, tiết diện dây 0,5 mm2 và được quấn
đều quanh một lõi sứ tròn đường kính 2 cm. Tính số vịng dây của biến trở.
d. Vẽ sơ đồ một mạch điện gồm nguồn điện, khóa K, 1 bóng đèn và biến trở dùng để điều chỉnh độ sáng
của đèn.
<b>Bài 9 : Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ 30 phút ở hiệu điện thế 200 V. Khi đó số chỉ cơng tơ </b>
điện tăng thêm 1,5 số.
a. Lượng điện năng bếp sử dụng là bao nhiêu Jun?
b. Tính cơng suất của bếp và cường độ dòng điện qua bếp trong thời gian trên.
---
---
---
---
---
---
<b>Bài 10: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R</b>1 = 30 , R2 = 20 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch khơng đổi bằng 12 V.
a. Tính điện trở tương đương của mạch điện AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R2 trong 15 phút .
c. Nếu thay dây dẫn có điện trở R2 = 20 bằng bóng đèn Đ (6 V – 3,6 W) thì đèn có sáng bình thường
không? Tại sao?
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
<b>Bài 11: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R</b>1 = 12 , R2 = 6 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch không đổi bằng 9 V.
a. Tính cường độ dịng điện qua mạch
b. Công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
c. Điện năng tiêu thụ của mạch trong 45 phút là bao nhiêu Jun , oatgiờ , kiloat giờ.
d. Mắc thêm điện trở R3 song song với R1 thì cường độ dịng điện mạch AB lúc này là 0,9 A. Tính giá trị
điện trở R3.
<b>Bài 12 : Đặt hiệu điện thế U = 9 V giữa hai đầu một đoạn mạch gồm: một bóng đèn có ghi (6 V-3 W) mắc </b>
nối tiếp với một điện trở R = 8 Ω.
a. Tính điện trở bóng đèn và điện trở tương đương của mạch.
b. Tính cường độ dịng điện qua điện trở R.
c. Bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
<b>Bài 13: Đoạn mạch điện gồm 2 điện trở R</b>1 = 30 Ω và R2 = 20 Ω được mắc song song vào hai cực nguồn
điện có hiệu điện thế không đổi 12 V. Dùng Vôn-kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R1, Ampe-kế đo cường
độ dòng điện trong mạch chính.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tìm số chỉ của ampe kế .
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 30 phút ra J và cal.
d. Mắc nối tiếp đèn (6 V – 3 W) vào mạch điện trên. Đèn sáng thế nào? Tại sao?
<b>Bài 14: Một bếp điện có ghi (110 V- 200 W) đươc sử dụng ở hiệu điện thế 110 V để đun nước từ 20 </b>0C đến
70 0C trong thời gian 21 phút. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K.
a. Tính điện trở của bếp điện?
b. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra?
c. Tính khối lượng nước? (bỏ qua sự mất nhiệt)
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
a. Tính điện trở của bếp điện đó và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200 J/kg.K.
b. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên, biết hiệu suất của quá trình đun là 90%.
<b>Bài 16: Một ấm đun nước có điện trở 100 Ω được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Ấm chứa 2,5 lít nước ở </b>
nhiệt độ ban đầu 250<sub>C. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K</sub>
.
a. Tính cơng suất ấm điện.
b. Nếu đun ấm nước trong 10 phút thì nhiệt độ ấm điện lúc này là bao nhiêu ? ( Bỏ qua sự mất nhiệt ).
---
---
---
---
---
---
---
---
---
J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng nước thu vào và nhiêt lượng ấm điện tỏa ra.
b. Tính hiệu suất của ấm.
c. Tính điện năng tiêu thụ ra kWh cho việc đun nước trong một tháng (30 ngày), biết mỗi ngày đun hai
ấm như thế. Mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này biết 1 kWh giá 2500 đồng.
<b>Bài 18: Một hộ gia đình sử dụng các thiết bị </b>
điện như bảng 1:
a. Em hãy nêu ý nghĩa số ghi của một thiết
bị điện bất kì trong bảng 1.
b. Tính điện năng tiêu thụ của hộ gia đình
này khi sử dụng các thiết bị được nêu ở bảng 1
trong tháng 11/2020. Biết các thiết bị điện này
đều hoạt động bình thường.
c. Tính tiền điện hộ gia đình này phải trả
trong tháng 11/2020 với giá bán lẻ điện sinh
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---
---