Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Luận văn - Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào ngân hàng: trường hợp NHTMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.05 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<i>Trang </i>


<b>Chương 1: GIỚI THIỆU ... 1 </b>


1.1.Đặt vấn đề nghên cứu ... 1


2.1. Mục tiêu nghiên cứu ... 1


2.1.1 Mục tiêu chung... 1


2.1.2 Mục tiêu cụ thể... 2


3.1. Phạm vi nghiên cứu ... 2


<b>Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 3 </b>


2.1. Phương pháp luận... 3


2.1.1. Cơ sở lý luận về tiền gửi tiết kiệm ... 3


2.1.2. Tiến trình ra quyết định của khách hàng ... 7


2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 9


2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu... 9


2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ... .9


2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu... 11



<b>CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN </b> <b>VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI </b>
<b>NHÁNH CẦN THƠ ... 18 </b>


3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn chi nhánh
Cần Thơ ... 18


3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển... 18


3.1.2. Cơ cấu tổ chức ... 19


3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua... 21


3.2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh ... 21


3.2.2. Tình hình về tiền gửi tiết kiệm... 23


3.2.3. Tính ổn định và đa dạng của các khoản tiền gửi ... 24


3.3. Định hướng, mục tiêu phát triển SCB đến năm 2012 và giai đoạn
kế tiếp ... 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.3.2. Mục tiêu chung ... 26


<b>Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH </b>
<b>GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀO SCB CẦN THƠ... 28 </b>


4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ... 28


4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi


vào SCB Cần Thơ ... 30


4.2.1. Nhận thức nhu cầu ... 30


4.2.2. Tìm kiếm thông tin... 31


4.2.3. Đánh giá... 33


4.2.4. Lựa chọn ... 34


4.2.5. Kết quả mơ hình hồi quy Probit về quyết định gửi tiền tiết kiệm vào Ngân
hàng SCB ... 35


4.2.6. Kết quả hồi quy tương quan các yếu tố tác động đến lượng tiền
gửi của khách hàng vào ngân hàng... 39


<b>Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHÁCH HÀNG GỬI TIỀN </b>
<b>VÀO NGÂN HÀNG ... 43 </b>


5.1. Tồn tại và nguyên nhân ... 43


5.2. Giải pháp... 43


5.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ và tính chuyên nghiệp ... 43


5.2.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ... 46


5.2.3. Mở rộng mạng lưới hoạt động ... 47


<b>Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 48 </b>



6.1. Kết luận... 48


6.2. Kiến nghị... 49


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 50


PHỤ LỤC 1 ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>


<i>Trang </i>


<b>Bảng 1: Tổng hợp các mẫu được phỏng vấn... 11 </b>


<b>Bảng 2: Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng xem xét trong mô hình </b>
<b>Probit ... 16 </b>


<b>Bảng 3: Tổng hợp biến với dấu kì vọng được xem xét mơ hình hồi </b>
<b>quy tương quan... 17 </b>


<b>Bảng 4: Kết quả kinh doanh ... 21 </b>


<b>Bảng 5: Tình hình về tiền gửi tiết kiệm ... 23 </b>


<b>Bảng 6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm dân cư theo kỳ hạn ... 25 </b>


<b>Bảng 7: Giới tính và độ tuổi của khách hàng... 28 </b>


<b>Bảng 8: Trình độ học vấn... 29 </b>



<b>Bảng 9: Nghề nghiệp ... 29 </b>


<b>Bảng 10: Tình hình nhân khẩu ... 30 </b>


<b>Bảng 11: Lý do gửi tiết kiệm... 31 </b>


<b>Bảng 12: Tìm kiếm thơng tin ... 31 </b>


<b>Bảng 13: Các kênh thông tin tham khảo ... 32 </b>


<b>Bảng 14: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm </b>
<b>vào ngân hàng SCB ... 33 </b>


<b>Bảng 15: Kết quả hồi quy mơ hình Probit cho quyết định gửi tiền </b>
<b>tiết kiệm vào ngân hàng SCB... 35 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<i>Trang </i>


<b>Hình 1: Sơ đồ qá trình ra quyết định của người mua... 8 </b>


<b>Hình 2: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng SCB Cần Thơ ... 19 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU </b>


Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một trang mới cho nền kinh tế



của Việt Nam nói chung và Thành phố Cần Thơ nói riêng. Gia nhập WTO đưa đến


nhiều cơ hội lớn, đồng thời đặt ra nhiều thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế


Thành phố Cần Thơ.


Thành phố Cần Thơ là một trung tâm trọng điểm của Đồng bằng Sơng Cửu


Long, là nơi có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trên các lĩnh vực công nghiệp –


nông nghiệp– dịch vụ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của


Thành phố Cần Thơ đã đạt được những thành tựu to lớn như giải quyết vấn đề việc


làm, nâng cao trình độ học vấn của người dân, thu nhập GDP đầu người tăng,


chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – dịch vụ, giảm


dần tỷ trọng trong nơng nghiệp,…Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một q


trình lâu dài, địi hỏi Đảng và Nhà nước phải có đường lối, chính sách đúng đắn.


Bên cạnh lĩnh vực công nghiệp - nông nghiệp – dịch vụ của Thành phố Cần Thơ


đóng góp to lớn vào GDP của Việt Nam nói chung và của Thành phố Cần Thơ nói


riêng. Bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế như thế thì đồng thời thu nhập của người


dân cũng tăng lên, họ chi tiêu nhiều hơn nhưng cũng tăng tiết kiệm, với mục đích



là tiết kiệm an toàn và sinh lãi nên họ quyết định gửi tiền vào ngân hàng, nhưng


nên chọn lựa ngân hàng nào thì tùy thuộc vào quyết định chủ quan của bản thân


của khách hàng, vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định của họ. Chính


<b>vì lý do đó mà em chọn đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT </b>


<b>ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀ LƯỢNG TIỀN GỬI VÀO NGÂN HÀNG: </b>


<b>TRƯỜNG HỢP NHTMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH CẦN THƠ” làm đề tài </b>


nghiên cứu của mình.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng


tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


<b>- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm vào </b>


ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ


- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi của khách hàng.


- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định



gửi tiết kiệm vào ngân hàng TMCP Sài Gòn của khách hàng.


- Đề xuất một số ý kiến đế nhằm tăng lượng tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng


TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.3.1. Không gian </b>


Đề tài được thực hiện tậi địa bàn quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ.


<b>1.3.2. Thời gian </b>


Số liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ 6/2/2009 đến ngày


25/4/2009.


<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1. Cơ sở lý luận về tiền gửi tiết kiệm </b>


<b>2.1.1.1. Các khái niệm </b>



Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi


tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ


chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo


hiểm tiền gửi.


Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.


Người gửi tiền có thể là chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc đồng chủ sở hữu tiền


gửi tiết kiệm, hoặc người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở


hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm.


Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là người đứng tên trên thẻ tiết kiệm.


Đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là 2 cá nhân trở lên cùng đứng tên trên


thẻ tiết kiệm.


Giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm là giao dịch gửi, rút tiền gửi tiết


kiệm và các giao dịch khác liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.


Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản đứng tên một cá nhân hoặc một số


cá nhân và được sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh toán



Thẻ tiết kiệm là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của chủ sở hữu tiền gửi


tiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm về khoản tiền đã gửi tại tổ chức


nhận tiền gửi tiết kiệm.


Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có


thể rút tiền theo u cầu mà khơng cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có


thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền


gửi tiết kiệm.


Kỳ hạn gửi tiền là khoảng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửi


tiền vào tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đến ngày tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm


cam kết trả hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm.


<b>2.1.1.2 Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm </b>


 Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm lần đầu:


 Người gửi tiền phải trực tiếp thực hiện giao dịch gửi tiền tại tổ chức nhận


tiền gửi tiết kiệm và xuất trình các giấy tờ sau:



- Đối với người gửi tiền là cá nhân Việt Nam phải xuất trình Chứng minh


nhân dân.


- Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài phải xuất trình hộ chiếu có


thời hạn hiệu lực còn lại dài hơn kỳ hạn gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất


cảnh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu kèm thị thực có thời hạn hiệu lực


còn lại dài hơn kỳ hạn gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất cảnh có thị thực).


- Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp


luật, ngồi việc xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, phải xuất trình các


giấy tờ chứng minh tư cách của người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật


của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế


năng lực hành vi dân sự.


 Người gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lưu tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.


Trường hợp người gửi tiền không thể viết được dưới bất kỳ hình thức nào thì tổ


chức nhận tiền gửi tiết kiệm hướng dẫn cho người gửi tiền đăng ký mã số hoặc ký


hiệu đặc biệt thay cho chữ ký mẫu.



 Người gửi tiền thực hiện các thủ tục khác do tổ chức nhận tiền gửi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thực hiện các thủ tục nhận tiền gửi tiết


kiệm, mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm và cấp thẻ tiết kiệm cho người gửi tiền lần


đầu sau khi người gửi tiền đã thực hiện các thủ tục.
 Thủ tục các lần gửi tiền gửi tiết kiệm tiếp theo:


 Thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định


phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh, mô hình quản lý của tổ chức nhận


tiền gửi tiết kiệm, đảm bảo việc nhận tiền gửi tiện lợi, chính xác và an tồn tài sản.
 Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền có thể


thực hiện trực tiếp hoặc gửi thông qua người khác theo quy định của tổ chức nhận


tiền gửi tiết kiệm.


<b>2.1.1.3. Quy định về thẻ tiết kiệm </b>


Thẻ tiết kiệm phải có các yếu tố chủ yếu sau:


- Tên tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm; loại tiền, số tiền; kỳ hạn gửi tiền; ngày


gửi tiền; ngày đến hạn thanh tốn (đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn); lãi suất;


Phương thức trả lãi; thời điểm trả lãi; địa điểm thanh toán tiền gốc và lãi.



- Họ tên và địa chỉ của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu


tiền gửi tiết kiệm; số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của chủ sở hữu tiền gửi


tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (trừ trường hợp chủ sở hữu, đồng


sở hữu tiền gửi tiết kiệm chưa đến tuổi được cấp Chứng minh nhân dân hoặc hộ


chiếu).


- Họ tên, địa chỉ và số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giám


hộ hoặc người đại diện theo pháp luật (chỉ áp dụng đối với trường hợp người gửi


tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật).


- Số thẻ, con dấu, chữ ký của Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức nhận tiền


gửi tiết kiệm hoặc người được Tổng giám đốc (Giám đốc) uỷ quyền, chữ ký của


giao dịch viên của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.


- Quy định về chuyển quyền sở hữu, cầm cố thẻ tiết kiệm tại chính tổ chức


nhận tiền gửi tiết kiệm; xử lý đối với các trường hợp rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.1.1.4. Địa điểm nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm </b>


 Đối với mỗi thẻ tiết kiệm, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm được phép nhận và



chi trả tiền gửi tiết kiệm tại địa điểm giao dịch nơi cấp thẻ hoặc các địa điểm giao


dịch khác của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.


 Trường hợp thực hiện việc nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm đối với mỗi thẻ


tiết kiệm tại nhiều địa điểm giao dịch, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phải có các


điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ và trình độ cán bộ để đảm bảo tiện


lợi, chính xác, bí mật, an toàn tài sản cho người gửi tiền và an toàn hoạt động cho


tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.


<b>2.1.1.5. Lãi suất và phương thức trả lãi </b>


 Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm phù


hợp với lãi suất thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động của


tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.


 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm được quy định trên cơ sở tháng (30 ngày) hoặc


năm (360 ngày).


 Phương thức trả lãi do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.


<b>2.1.1.6. Hình thức tiền gửi tiết kiệm </b>



 Hình thức tiền gửi tiết kiệm phân loại theo kỳ hạn gửi tiền gồm tiền gửi tiết


kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Kỳ hạn gửi tiền cụ thể do tổ


chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.


 Hình thức tiền gửi tiết kiệm phân loại theo các tiêu chí khác do tổ chức nhận


tiền gửi tiết kiệm quy định.


<b>2.1.1.7. Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm </b>


 Người gửi tiền thực hiện các thủ tục sau:


 Xuất trình thẻ tiết kiệm


 Nộp giấy rút tiền có chữ ký đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký tại tổ chức


nhận tiền gửi tiết kiệm.


 Đối với cá nhân Việt Nam phải xuất trình Chứng minh nhân dân. Đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(đối với trường hợp nhập, xuất cảnh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu kèm


thị thực còn thời hạn hiệu lực (đối với trường hợp nhập, xuất cảnh có thị thực).
 Đối với trường hợp người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện


theo pháp luật, người gửi tiền ngoài việc thực hiện các thủ tục nêu theo quy định



cịn phải xuất trình thêm các giấy tờ chứng minh tư cách của người giám hộ hoặc


người đại diện theo pháp luật của người chưa thành niên, người mất năng lực hành


vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự.


 Người gửi tiền thực hiện các thủ tục khác do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm


quy định.


 Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định thủ tục chi trả tiền gửi tiết kiệm cho


phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của mình, đảm bảo việc chi trả tiền


gửi tiết kiệm chính xác và an toàn.


 Đồng tiền chi trả gốc và lãi (đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ) là đồng tiền mà


người gửi tiền đã gửi. Đối với tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, khi người gửi tiền


có yêu cầu, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm có thể chi trả gốc và lãi bằng đồng Việt


Nam theo tỷ giá do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. Việc chi trả đối với


ngoại tệ lẻ được thực hiện theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
 Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, trường hợp ngày đến hạn thanh toán


trùng với ngày nghỉ, ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp luật, việc chi trả gốc và


lãi tiền gửi tiết kiệm được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên.



<b>2.1.2. Tiến trình ra quyết định của khách hàng </b>


<b>2.1.2.1. Hành vi người tiêu dùng </b>


Hành vi người tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biểu


lộ trong quá trình ra quyết định mua hàng hóa dịch vụ. Hay nói cách khác, hành vi


mua hàng là:


+ Cách cư xử, thái độ khi quyết định mua sản phẩm này hay sản phẩm khác.


+ Phản ứng đáp lại của khách hàng đối với các kích thích của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng: </b>


- Những yếu tố bên ngồi: mơi trường văn hóa, tầng lớp xã hội, nhóm ảnh


hưởng, gia đình.


- Những yếu tố cá nhân: tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, phong cách


sống, cá tính.


- Những yếu tế tâm lý bên ngoài con người: động cơ, nhu cầu, nhận thức, khả


năng hiểu biết.


Có thể nói hành vi người tiêu dùng là hành vi cá nhân có động cơ, có nhận



thức và có sự hiểu biết.


Quy trình mua sắm của mọi người hồn tồn khác nhau.


<b>2.1.2.3. Qui trình ra quyết định </b>


<b>Hình 1: SƠ ĐỒ Q TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI MUA </b>


<b> Nhận thức nhu cầu </b>


Nhu cầu làm phát sinh ra động lực, sự thúc đẩy.


Có một số nhu cầu thầm lặng, cần được kích thích đủ mạnh để có thể biến


thành động lực.


Động lực thường được tạo ra từ 2 nhóm nhu cầu khác nhau:


+ Sinh học: đói, khát, lạnh, nóng, đau đớn, …


+ Tâm lý: vui, buồn, ưa thích, ghét, giận, …


Thang cấp bậc nhu cầu Maslow: nhu cầu tiêu dùng sẽ thay đổi từ thấp đến


cao theo thứ bậc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(1) Quyết định mua lại tiếp, khơng có bất kỳ sự điều chỉnh nào


(2) Quyết định mua lại có điều chỉnh



(3) Quyết định mua mới


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu </b>


Vùng nghiên cứu được chọn là Quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ, cơ sở


chọn địa điểm trên:


- Điều kiện về kinh tế - xã hội: Quận Ninh Kiều là quân trung tâm thành phố


Cần Thơ. Quận có dân số đơng, đa phần dân cư hoạt động chủ yếu là mu bán và


kinh doanh dịch vụ với quy mơ tương đối lớn. Quận được chọn là quận có tỷ lệ


người dân gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng tương đối cao (Niên giám thống kê


Quận Ninh Kiều, 2009).


- Trong các NH phục vụ cung cấp dịch vụ là nhận tiền gửi từ cơng chúng thì


NH TMCP Sài Gịn (SCB) chi nhánh Cần Thơ luôn là NH đạt chất lượng cao và


<b>giữ vững uy tín trong nhiều năm qua. </b>


<b>2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu </b>


Việc thu thập số liệu được tiến hành bằng cách tiếp cận khách hàng đến giao



dịch trực tiếp với ngân hàng và thực hiện phỏng vấn trực tiếp họ về các vấn đề liên


quan đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi của họ thông qua bảng câu hỏi đã


chuẩn bị trước. Ngoài ra, đối với những khách hàng chưa giao dịch với ngân hàng


thì hỏi thêm họ về các vấn đề như tại sao họ lại không gửi tiền vào ngân hàng SCB


? Họ có nhu cầu gửi tiết kiệm hay không? Hay họ khơng có nhiều thơng tin về


ngân hàng để đến giao dịch với ngân hàng?…


<b>2.2.2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu điều tra </b>


<i> Cỡ mẫu </i>


Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết


định cỡ mẫu cần chọn là: (1) Độ biến động của dữ liệu, (2) Độ tin cậy trong


nghiên cứu, (3) khoảng sai số cho phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>n= p(1-p) (Z</b><i></i> <b>/2/ MOE)</b>
<b>2 </b>


<b>Với n: cỡ mẫu </b>


<b> p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục </b>



tiêu chọn mẫu. (0<b> p </b> 1)


<b> Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy. </b>


MOE: Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ.


<b>+ Độ biến động của dữ liệu V = p (1-p). </b>


Trong trường hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì


<b>V= p (1-p)  max.  V’ =1-2p =0  p =0,5 (1) </b>


+ Độ tin cậy trong nghiên cứu. Do thời gian và chi phí có hạn nên đề tài chọn


<i>độ tin cậy ở mức 90% nên sai lầm tối đa là =10%. Ta có giá trị tra bảng của phân </i>


<b>phối chuẩn ứng với độ tin cậy 90% là Z</b><i></i> <b>/2</b>= 1,564 (2)


+ Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (3).


<b>Kết hợp (1), (2) và (3) ta có cỡ mẫu n = 68 quan sát </b>


Đề tài này sử dụng bộ số liệu bao gồm 90 quan sát. Như vậy với những yêu cầu


đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát là 90 đã đủ lớn để tiến hành nghiên cứu.
<i> Phương pháp chọn mẫu </i>


Mẫu phỏng vấn được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên theo tiêu chí: khách


hàng đến giao dịch trực tiếp với ngân hàng và những khách hàng chưa giao dịch



với ngân hàng tại trung tâm quận, sau đó sẽ tiến hành phỏng vấn hai nhóm đối


tượng có gửi tiết kiệm và không gửi tiết kiệm vào ngân hàng, trên mỗi nhóm theo


tỷ lệ nhất định để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.. Mỗi nhóm chọn ngẫu nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bảng 1: Tổng hợp các mẫu được phỏng vấn </b>


<b>Quận Ninh Kiều </b>
<b>Tiêu chí </b>


Số lượng (mẫu) Tỷ trọng (%)


Người dân có gửi tiết kiệm tại ngân hàng SCB 61 67,78


Người dân không gửi tiết kiệm vào ngân hàng


SCB 29 32,22


Tổng cộng 90 100,00


<i>(Nguồn: tổng hợp điều tra) </i>


<b>2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu </b>


- Phân tích định tính: Dùng để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết


định gửi tiền tiết kiệm và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi của khách



hàng vào ngân hàng mà việc giải thích khơng sử dụng các số liệu thống kê và kết


quả hồi quy.


- Phân tích định lượng:


 Phân tích thống kê mơ tả: dùng để mơ tả và phân tích một số chỉ tiêu kinh


tế như mục đích gửi tiết kiệm, yếu tố nào quan trọng nhất trong việc lựa chọn ngân


hàng nào để gửi tiết kiệm và lượng tiền gửi vào ngân hàng của khách hàng.


Các đại lượng thống kê mơ tả để phân tích các dữ liệu đo lường bằng thang


đo khoảng có dạng là thang điểm từ 1 đến 5, thể hiện 2 trạng thái đối nghịch nhau


là 1: không quan trọng đến 5: không quan trọng hay 1: rất thấp đến 5: rất cao hoặc


1: không tốt đến 5: rất tốt.


 Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu giữa các năm để thấy được tình hình


biến động của các số liệu kinh tế xã hội.


* So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân


tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biếu hiện khối lượng


quy mô của các hiện tượng kinh tế.



* So sánh bằng số tương đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

T =


1
1
2


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T </i>


* 100%


<i> Trong đó: </i>


- T1: số liệu năm trước


- T2: số liệu năm sau


- T: tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước (%)


 Sử dụng một số phần mềm để xử lý và phân tích số liệu như: phần mềm


Exel để xử lí số liệu sơ cấp và thứ cấp, phân tích thống kê mô tả; phần mềm Stata


để chạy hồi quy tương quan, Probit. Bên cạnh đó, việc sử dụng hồi qui với mơ


hình kinh tế lượng, mà cụ thể là mơ hình Probit dùng để xác định các yếu tố ảnh



hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và mô hình hồi quy tương quan dùng để


xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng,


nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.


 Phương pháp sử dụng mơ hình Probit và mơ hình hồi quy tương quan được


mơ tả như sau:


Phương pháp chọn giá trị cho phép có xác suất tối đa với mơ hình Probit và


hồi quy tương quan sẽ được chạy để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và chắt lọc


thông tin từ nguồn dữ liệu thu thập được để chọn làm biến đưa vào mơ hình. Mỗi


mơ hình sẽ được chạy một lần.


Biến phụ thuộc được nghiên cứu trong bài này là quyết định gửi tiền tiết


kiệm tại ngân hàng và nhóm khách hàng chưa gửi tiền tại ngân hàng. Bước đầu


tiên, để đánh giá yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi


của khách hàng, biến phụ thuộc như quyết định gửi tiền thì thường được sử dụng


dưới dạng biến giả. Biến giả đơn giản nhất đối với mơ hình hồi quy Probit nhằm


xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền là biến giả dưới dạng lưỡng



phân có nghĩa là chỉ nhận một trong hai giá trị là (1) hoặc (0). Với (0) mang ý


nghĩa là không gửi tiền vào ngân hàng SCB, (1) là có gửi tiền tại ngân hàng SCB.


Đối với mơ hình hồi quy tương quan xác định các yếu tố tác động đến lượng tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thể chịu ảnh hưởng bởi các biến đưa vào mơ hình. Do đó, cần phải chọn biến đưa


vào mơ hình sao cho phù hợp vì rất dễ có sự tương quan giữa các biến, đa cộng


tuyến hay bỏ sót biến xảy ra sẽ làm cho mơ hình khơng có ý nghĩa trong thực tế.


Bước thứ hai, quyết định gửit tiền và lượng tiền gửi sẽ được đo lường thông


qua việc lần lượt chạy mơ hình hồi quy Probit cho quyết định gửi tiền và hồi quy


tương quan cho lượng tiền gửi của khách hàng tại SCB. Thông qua nhận xét tình


hình thực tế tiến hành phân tích các yếu tố tác động lên mơ hình sau đó sử dụng


các kiểm định cơ bản trong thống kê để kiểm tra đánh giá các tiêu chí trên.


Trong bài này cả hai mơ hình Probit và tương quan được dùng để nghiên cứu


khơng chỉ để tìm ra ngun nhân giải thích vì sao một số khách hàng quyết định


đến gửi tiền tiết kiệm tại SCB trong khi những khách hàng khác lại khơgn chọn


SCB mà cịn hiểu được lí do vì sao họ gửi tiền với lượng lớn hay nhỏ. Đồng thời



thông qua việc giải thích kết quả mơ hình hồi quy có thể tiến hành so sánh và


nghiên cứu tình hình trên địa bàn để đưa ra một số giải pháp thích hợp giúp ngân


hàng thu hút được khách hàng nhiều hơn.


<b>2.2.4 Các biến được chọn và lý do chọn biến </b>


Việc quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng có thể chịu tác động bới các yếu


tố như lãi suất tiền gửi có hấp dẫn hay không, chất lượng phục vụ của nhân viên


ngân hàng, có người quen làm trong ngân hàng khơng, thời gian giao dịch khi gửi


tiết kiệm, khoảng cách từ nhà tới ngân hàng, giới tính của người gửi tiền, trình độ


học vấn, tuổi, thu nhập và chi tiêu trung bình hàng tháng của hộ, số thành viên có


thu nhập trong hộ, số người ngồi tuổi lao động trong hộ, tình trạng hơn nhân. Mỗi


yếu tố có thể tác động khác nhau đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức.


Lý do chọn các biến trên để nghiên cứu được giải thích như sau:


- Lãi suất tiền gửi: Lãi suất mà ngân hàng đưa ra để huy động tiền gửi từ dân


cư. Nếu ngân hàng qui định một lãi suất tiền gởi quá thấp sẽ khó có thể huy động


được vốn nhàn rỗi dân cư. Lãi suất được đánh giá là yếu tố quan trọng nhất để



người dân chọn NH gửi tiền tiết kiệm. Vì vậy hầu hết các NH vẫn sử dụng lãi suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hấp dẫn hơn các NH quốc doanh vì vậy các NH TMCP thường thu hút nguồn vốn


huy động từ dân cư cao, nhất là khách hàng cá nhân có số tiền lớn, mức tăng hay


giảm của lãi suất ảnh hưởng nhiều đến khoản lãi tiết kiệm của họ.


- Chất lượng phục vụ: Chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng. Chất


lượng của dịch vụ gởi tiền có thể biểu thị qua phong cách phục vụ của các nhân


viên làm công tác tiếp xúc khách hàng. Nếu nhân viên ngân hàng thực hiện nhanh


chóng các giao dịch tiền gởi, niềm nở khi tiếp xúc với người gởi tiền, nơi gởi tiền


được tổ chức khoa học và thoáng mát thuận tiện, số hồ sơ cần thiết cho giao dịch


càng đơn giản và càng ít thì càng tạo ra nhiệt tình gởi tiền và ngân hàng thương


mại có khẳ năng huy động được tiền gởi nhiều hơn.


- Có người quen làm trong ngân hàng: Đây chính là yếu tố thể hiện niềm tin


vào ngân hàng, một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với khách hàng quyết định gửi


tiết kiệm vào ngân hàng.


- Thời gian giao dịch: Bao gồm thời gian giao dịch, thời gian đi lại của người



gởi tiền, các chứng từ qui định bắt buộc khi khách hàng gởi tiền tiết kiệm. Nếu thời
gian giao dịch càng thấp sẽ làm tiết kiệm được thời gian, đi lại cho khách hàng, làm hài
lòng khách hàng thì khả năng huy động tiền gởi càng nhiều.


- Khoảng cách từ nhà tới ngân hàng. Yếu tố này cũng quyết định đến việc gửi
tiền vào ngân hàng, thơng thường thì người dân đều thích đơn giản, tiện lợi, nên


khách hàng cũng thường lựa chọn ngân hàng gần nhà, thuận tiện.


- Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ: Có thể thấy rằng những hộ có thu


nhập cao thì họ thường có quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng nếu có số tiền


nhàn rỗi.


- Giới tính: Biến này là biến giả với giá trị 1 có nghĩa là nam giới và giá trị 0


có nghĩa là nữ giới. Thường thì phụ nữ ln là người quản lý tiền trong gia đình,


nên họ có thể kiểm sốt được lượng tiền nhàn rỗi có được bao nhiêu hàng tháng và


quyết định gửi tiết kiệm để sinh lãi


- Tuổi tác: Tuổi của khách hàng càng cao thì cho thấy họ có xu hướng tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

định cuộc sống. Ngược lại, những người trẻ tuổi thường có khuynh hướng tiêu


dùng nhiều hơn tiết kiệm, do đó họ thường ít gửi tiết kiệm.


- Trình độ học vấn: được phân loại theo 2 cấp bậc: dưới cao đẳng và từ cao



đẳngng trở lên. Đây là biến giả nhận 2 giá trị là 0 và 1 tương ứng theo cấp bậc


trên. Những khách hàng có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tính tốn đầu tư


hiệu quả hơn và khả năng đem lại thu nhập cũng cao hơn, nên quyết định gửi tiết


kiệm cũng tăng lên.


- Số người phụ thuộc trong hộ: Đây là những thành viên ngoài độ tuổi lao


động trong các hộ gia đình, lứa tuổi này bao gồm những người dưới 15 tuổi và trên


60 tuổi. Số người phụ thuộc trong hộ càng nhiều thì quyết định gửi tiết kiệm cũng


như lượng tiền gửi vào các ngân hàng sẽ thấp.


- Số người có thu nhập trong hộ: Số người tạo ra thu nhập trong hộ càng


đơng thì thu nhập sẽ càng cao và lượng tiền gửi cũng sẽ tăng lên.
<b> Các biến giải thích được sử dụng trong mơ hình Probit </b>


Quyết định gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng SCB có thể chịu tác động của


nhiều biến giải thích như thu nhập, số thành viên trong gia đình, chi tiêu của bình


quân của gia đình, giới tính của của người gửi tiền, tuổi của khách hàng, trình độ


học vấn,. Có thể có biến sẽ bị tác động bởi các biến độc lập khác.



<i>Biến phụ thuộc của mơ hình hồi quy này là quyết định gửi tiền vào SCB, quyết </i>


định này được giải thích như sau:


Quyetdinhgưikhong = 1 nếu khách hàng quyết định là có


= 0 nếu khách hàng quyết định là không


Dấu kỳ vọng của các biến giải thích sử dụng trong mơ hình Probit về quyết định


gửi tiết kiệm vào ngân hàng SCB được tổng hợp như bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bảng 2: Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng xem xét trong mơ hình Probit </b>


<i><b>Mơ hình hồi quy tương quan biểu diễn mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng </b></i>


<i><b>tới lượng tiền gửi của khách hàng </b></i>


Yi=<i></i>0+<i></i>1X1+<i></i> 2X2+<i></i> 3X3+<i></i>4X4+<i></i>5X5+<i></i>6X6+<i></i> 7X7+<i></i> 8X8+ Ui


Với:Yi : lượng tiền gửi của khách hàng


X1: Thu nhập bình quân hàng tháng của hộ


X2: Chi tiêu dùng hàng tháng


X3: Tuổi của khách hàng


0: không có quen với nhân viên làm việc ở NH



X4= 1: có quen với nhân viên làm việc ở NH.


<b>Biến </b> <b>Giải thích biến </b> <b>Dấu kỳ vọng </b>


Thu nhập hàng tháng của hộ (X1) Biến đo lường thu nhập


tính bằng đồng +


Lãi suất tiền gửi (X2)


Biến giả với 2 giá trị:


Hấp dẫn=1


Không hấp dẫn=0


+


Chất lượng phục vụ của nhân viên (X3) Biến giả với 2 giá trị:


Tốt = 1 Không tốt = 0 +


Có quen với nhân viên NH (X4) Biến giả với 2 giá trị: có


quen =1 không quen=0 +


Thời gian giao dịch (X5) Biến đo lường thời gian


bằng phút -



Giới tính của khách hàng (X6) Biến giả: nam = 1


Nữ = 0 -


Trình độ (X7)


Biến giả:


Đại học,cao đẳng=1


Khác=0


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

X5: Số nhân khẩu trong gia đình


X6: Số người ngoài tuổi lao động


X7: Học vấn của khách hàng


X8:Nghề nghiệp của khách hàng


<b>Bảng 3: Tổng hợp biến với dấu kì vọng được xem xét mơ hình hồi quy </b>


<b>tương quan </b>


<b>Biến </b> <b>Giải thích biến </b> <b>Dấu kỳ vọng </b>


Thu nhập hàng tháng của hộ (X1) Biến đo lượng thu nhập tính



bằng đồng +


Chi tiêu hàng thánh của hộ (X2) Biến đo lượng chi tiêu tính


bằng đồng -


Tuổi (X3) Tuổi của người gửi tiền +


Có quen với nhân viên NH (X4) Biến giả với 2 giá trị:


Có quen =1 Không quen=0 +


Số nhân khẩu (X5) Số người trong gia đình +


Số người phụ thuộc (X6) Số người ngồi tuổi lao động -


Trình độ (X7) Biến giả với 2 giá trị:


Đại học,cao đẳng = 1


Khác=0


+


Nghề nghiệp của khách hàng (X8) Biến giả với 2 giá trị:


Cán bộ công nhân viên = 1


Khác = 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CN </b>


<b>CẦN THƠ </b>


<b>3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN </b>


<b>CHI NHÁNH CẦN THƠ (SCB CẦN THƠ) </b>


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển </b>


Xuất thân từ Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992, sau 5


năm đổi tên thương hiệu và phát triển từ 8/4/2003 đến nay, Ngân hàng TMCP Sài


Gòn – SCB đã khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam, thể


hiện qua sự tăng trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng sản


phẩm dịch vụ ngày càng được nâng cao cũng như sự định hình rõ nét thương hiệu


SCB trong cộng đồng.


Mạng lưới hoạt động trải dài từ Nam chí Bắc, đến tháng 4 năm 2009 là hơn


80 điểm tại khu vực phía Bắc, miền Trung, TPHCM, khu vực Đông Nam bộ và


Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) chính


thức khai trương hoạt động chi nhánh Cần Thơ tại địa chỉ 209C Đường 30/4, Quận



Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ vào tháng 08/2007. Sau một năm hoạt động, SCB


Cần Thơ đã đạt được kết quả kinh doanh với những con số khá khả quan.


Định hướng hoạt động mạnh của chi nhánh này là đẩy mạnh huy động vốn


để đầu tư tín dụng kết hợp với dịch vụ ngân hàng hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm


nên số lượng khách hàng đến giao dịch với SCB Cần Thơ ngày càng tăng. Để


phục vụ khách hàng tốt hơn, SCB Cần Thơ tiếp tục khai trương hoạt động PGD


Ninh Kiều vào tháng 4 năm 2008, nâng số đơn vị giao dịch của SCB tại khu vực


Đồng bằng sông Cửu Long lên 7 điểm.


Với việc mở rộng mạng lưới, SCB mong muốn được phục vụ đông đảo


khách hàng trên khu vực để có thể mang đến cho khách hàng những tiện ích đa


dạng và phong phú. Với phương châm “SCB luôn hướng đến sự hồn thiện vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

phần mang đến thành công cho khách hàng. Sự ủng hộ nhiệt tình của q khách sẽ


là động lực rất lớn tạo nên sự phát triển lâu dài và bền vững của SCB.


<b>3.1.2. Cơ cấu tổ chức </b>


<b>3.1.2.1. Sơ đồ tổ chức </b>



Cơ cấu bộ máy tổ chức hiện nay của SCB Cần Thơ bao gồm như sau:


<b> Hình 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG SCB CẦN THƠ </b>


<b>3.1.2.2. Chức năng các phòng ban </b>


<b>- Phòng kinh doanh: </b>


 Xác định khách hàng mục tiêu trong từng thời kỳ; thực hiện tiếp cận


khách hàng; phân tích thơng tin khách hàng (tình hình khả năng tài chính, nhu cầu


vốn, uy tín quan hệ ngân hàng, mục đích sử dụng vốn vay, tính khả thi của dự án,


phương án sản xuất kinh doanh) để lập tờ trình đề xuất cấp tín dụng.


 Triển khai tác nghiệp các món vay đã được phê duyệt, lập hợp đồng tín


dụng và hoàn tất thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo.


 Theo dõi đề xuất xử lý các trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp


đồng bảo đảm tiền vay.


 Thực hiện các biện pháp quản lý món vay:


<b>BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH </b>


<b>Phòng </b>
<b>kinh </b>


<b>doanh </b>


<b>Phòng </b>
<b>giao </b>
<b>dịch </b>
<b>Ninh </b>
<b>Kiều </b>
<b>Phòng </b>


<b>kế </b>
<b>tốn – </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Đơn đốc thu hồi nợ gốc, lãi


+ Xử lý nợ quá hạn


+ Kiểm tra trong và sau khi cho vay.
 Tổ chức lưu trữ hồ sơ vay.


 Lập thủ tục giải chấp tài sản.


 Chịu trách nhiệm đề xuất cơ cấu nợ và xử lí nợ xấu.


<b>- Phòng giao dịch: </b>


 Các nhiệm vụ: huy động vốn và giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng,


quảng bá hình ảnh, sản phẩm SCB với cơng chúng.


<b>- Phịng Kế tốn – Tài chính: </b>



 Tổ chức thực hiện các quy trình thanh tốn, hoạt động hạch tốn kế toán


tại chi nhánh.


 Tổ chức công tác báo cáo kế tốn – tài chính cho tồn chi nhánh; phân


tích kết quả tài chính và kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh chi nhánh.


 Tổ chức quản lý, điều hành thanh khoản, gồm tồn quỹ tiền mặt, vàng, tài


khoản thanh toán tại NHNN, TCTD khác và tài khoản giao dịch vốn nội bộ với


Hội sở.


 Tổ chức thu chi tiền mặt, vàng; quản lý an toàn kho quỹ và tồn bộ chi


nhánh và Phịng giao dịch trực thuộc.


 Huy động vốn và cho vay các món vay bằng cầm cố các giấy tờ có giá.


<b>- Bộ phận Hành chính tổ chức thuộc phịng Kế tốn Tài chính: </b>


 Quản lý, bảo vệ tài sản và giám sát việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản.


 Cơng tác hành chính, văn thư , lễ tân.


 Công tác nhân sự.


 Phối hợp tổ chức đào tạo, tập huấn tại chi nhánh.



<b>- Bộ phận cơng nghệ thơng tin thuộc phịng Kế tốn Tài chính: </b>


 Quản lý và vận hành hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) đã, đang và sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Nghiên cứu, tổ chức triển khai và hướng dẫn tòan ngân hàng vận hành,


khai thác các chương trình ứng dụng; đảm bảo phát huy khả năng cung ứng nhằm


phục vụ tốt nhất cho yêu cầu quản lý.


 Quản trị, bảo trì, nâng cấp kỹ thuật hệ thống mạng CNTT baon gồm mạng


nội bộ, mạng diện rộng, mạng kết nối SCB với bên ngoài.


 Nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dụng phục vụ kinh doanh


của SCB.


<b>3.2. Kết quả họat động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua </b>


<b>3.2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh </b>


Tại sao lại cần xét đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong việc xác


định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Bởi vì, quyết


định gửi tiền của khách hàng cũng chịu ảnh hưởng từ phía ngân hàng. Như vậy,


nếu Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả cũng chứng tỏ được khả năng



quản lý tốt, chứng tỏ được uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.


<b> Bảng 4: Kết quả kinh doanh </b>


ĐVT: triệu đồng


<i> (Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân hàng SCB Cần Thơ) </i>


Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập so với chi phí mà ngân


hàng bỏ ra, khoản mục tổng chi phí trên đã bao gồm thuế. Với số liệu như trên, lợi


nhuận không ổn định thay đổi qua các kỳ, đáng chú ý là ở 6 tháng đầu năm 2008


lợi nhuận bị âm tức kết quả kinh doanh của SCB Cần Thơ bị lỗ và lỗ 1688 triệu


đồng. Nguyên nhân của vấn đề này là do sự tăng lên đáng kể của các khoản chi


phí. Đầu tiên chủ yếu là do vào tháng 4 năm 2008, Chi nhánh đã thành lập phòng


<b>Tốc độ tăng trưởng (%) </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>6 tháng đầu </b>


<b>2008 (1) </b>


<b>6 tháng cuối </b>


<b>2008 (2) </b> <b><sub>Chênh lệch </sub></b> <b><sub>Tỷ lệ </sub></b>



Tổng thu nhập 11.687 20.003 8.316 71,16


Tổng chi phí 13.375 16.920 3.545 26,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

giao dịch Ninh Kiều; chi phí cho việc thành lập phịng giao dịch là khá lớn. Đồng


thời, chi phí huy động vốn tăng do tăng lãi suất huy động cạnh tranh với các ngân


hàng khác. Chính vì các chi phí tăng lên quá nhiều với tổng chi phí là 13.375 triệu


đồng mà nguồn thu chỉ đạt 11.687 triệu không đủ bù đắp nên mới dẫn đến tình


trạng lợi nhuận bị âm. Mặc dù lợi nhuận bị lỗ nhưng nguyên nhân chủ yếu là để


mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh nên bước đầu bị lỗ là điều không tránh


khỏi, như vậy không thể đánh giá được hiệu quả của Ngân hàng theo chiều hướng


tiêu cực, nhưng cũng chưa thể đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của


Ngân hàng là tốt hay xấu.


Đến 6 tháng cuối năm 2008 này lợi nhuận đã đạt con số đáng kể đạt


mức 3.083 triệu, từ kết quả bị lỗ của 6 tháng trước chỉ trong vòng 6 tháng đã tăng


lợi nhuận khá cao, là do sau khi thành lập và hoạt động đến thời gian này thì


phịng giao dịch đã nắm bắt được tình hình địa phương tăng cường tiếp thị, tăng



nguồn vốn huy động, nhờ vậy mà PGD đã đi vào ổn định nên đương nhiên cũng


tạo ra thu nhập cho Ngân hàng. Điều này cho thấy Ngân hàng hoạt động rất có


hiệu quả.


Hiện nay, ở địa bàn quận Ninh Kiều này NHTM ngày càng nhiều, áp


lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng tăng cộng với sự biến động giá cả


thị trường, mà nhu cầu vay vốn cũng tăng. Vì mục tiêu lợi nhuận và củng cố uy tín


vị thế của mình trên địa bàn quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, các NHTM đua nhau


tăng lãi suất huy động. Nhưng việc tăng lãi suất này bao giờ cũng là lựa chọn khó


khăn của các NHTM, bởi lẽ lãi suất cho vay khơng dễ gì tăng lên tương ứng. Làm


tăng chi phí kinh doanh, giảm lợi nhuận. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu


quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.


Qua việc phân tích trên ta thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB


Cần Thơ rất là cao. Để làm được điều này, chúng ta cần phải kể đến vai trò quản


lý điều hành của Hội sở chính nói chung và ban giám đốc SCB Cần Thơ nói riêng.


Khả năng quản lý của họ đã giúp Ngân hàng có những chính sách và hướng đi



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngoài ra, sự quản lý tốt sẽ giúp ngân hàng nâng cao được uy tín của


mình trên thị trường. Nó giúp cho hệ thống SCB Cần Thơ tạo được niềm tin ở


khách hàng cũng như các đối tác nhờ vào những chiến lược kinh doanh thu hút


khách hàng. Hiện nay, SCB Cần Thơ có mối quan hệ về tiền gửi là rất tốt với rất


nhiều các cá nhân trong nước được thể hiện qua lượng tiền gửi qua các kỳ đều rất


<b>cao. </b>


<b>3.2.2. Tình hình về tiền gửi tiết kiệm </b>


Yếu tố này phụ thuộc vào khả năng huy động nguồn vốn từ dân cư và các


tổ chức kinh tế của mỗi ngân hàng. Đối với SCB Cần Thơ, nguồn vốn này được huy


<b>động theo 2 nguồn là tiền gửi của doanh nghiệp và tiền gửi của cá nhân. </b>


<b>Bảng 5: Tình hình về tiền gửi tiết kiệm </b>


ĐVT: triệu đồng


<i> (Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân hàng SCB Cần Thơ) </i>


Dựa vào bảng 5, ta nhận thấy nguồn vốn huy động của SCB Cần Thơ là


tăng nhanh. Vốn huy động tăng sẽ có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn ngày



càng cao, đồng thời đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng. Chính sự gia tăng


nguồn vốn này đòi hỏi nhu cầu thanh khoản tăng phù hợp để đảm bảo khả năng


thanh toán của Ngân hàng.


Qua bảng 5, số liệu đã thể hiện rằng lượng tiền huy động từ cá nhân là


khá lớn. Lượng vốn huy động này lại có xu hướng tăng lên qua các kỳ, đáng chú ý


là tăng mạnh vào 6 tháng đầu năm 2008 từ 184.921 triệu đồng tăng lên 266.821


triệu đồng, do Ngân hàng đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, tăng lãi


suất huy động.


<b>Tốc độ tăng trưởng (%) </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>6 tháng đầu </b>


<b> năm 2008 </b>


<b>6 tháng cuối </b>


<b>năm 2008 </b> <b>Chênh lệch </b> <b>Tỷ lệ </b>


TG doanh nghiệp 32.586 10.610 (21.976) (67,44)


TG dân cư 184.921 266.821 81.900 44,29


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.2.3. Tính ổn định và đa dạng của các khoản tiền gửi </b>



Khi xét về tỷ trọng của từng loại vốn huy động, SCB Cần Thơ có lượng


vốn huy động từ cá nhân chiếm đa số. Nguồn vốn huy động từ cá nhân đa số là


tiền gửi tiết kiệm, tính ổn định của nguồn vốn này tùy thuộc vào kỳ hạn huy động


mà khách hàng chấp nhận gửi. Chi tiết hơn đối với loại nguồn này, ta có thể xem


<b>xét bảng số liệu sau: </b>


<b>Bảng 6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn </b>


ĐVT: triệu đồng


<b>Loại kỳ hạn </b> <b>6 tháng đầu </b>
<b> năm 2008 </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>6 tháng cuối </b>


<b>năm 2008 </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b>



Không kỳ hạn 33.225 15,28 11.655 4,20


Dưới 12 tháng 140.271 64,50 210.252 75,79


1224 tháng 43.798 20,13 55.278 19,93


Từ 24 tháng trở lên 213 0,09 246 0,08


<b>Tổng </b> <b>217.507 </b> <b>100,00 </b> <b>277.431 </b> <b>100,00 </b>


<i> (Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân hàng SCB Cần Thơ) </i>


<b> Hình 3: Tỷ trọng tiền gửi dân cư theo kỳ hạn </b>


Trong việc phân tích tính ổn định của nguồn vốn này thì ta sẽ xem xét


đến tỷ trọng của từng loại kỳ hạn trong lượng tiền gửi tiết kiệm. Ở bảng 6, cũng như
<b>6 tháng đầu 2008 </b>


20,13


64,50
15,28
0,09


Dưới 12 tháng
12 đến 24 tháng
Không kỳ hạn


24 tháng trở lên



<b>6 tháng cuối 2008 </b>


19,93


75,79
4,20


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

biểu đồ trên, qua các kỳ SCB Cần Thơ đều huy động được tiền gửi có mức kỳ hạn


dưới 12 tháng là chủ yếu. Lượng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là loại vốn huy động


có tính ổn định khá thấp, chiếm tỷ trọng trên 50% và có xu hướng giảm dần tỷ trọng


qua các kỳ từ mức tỷ trọng là 66,17% ở q 1,2 năm 2008 giảm xuống cịn 58,91%


ở quí 3,4 năm 2008. Bên cạnh đó, loại tiền gửi kỳ hạn 1224 tháng thì có xu


hướng tăng qua các kỳ, mà đây là loại tiền gửi có tính ổn định cao và chiếm tỷ trọng


lớn thứ hai. Chính yếu tố này cũng góp phần giúp cho ngân hàng quản lý được khả


năng thanh tốn của mình.


Bên cạnh lượng vốn khá lớn được huy động từ cá nhân, SCB Cần Thơ cịn


có được nguồn vốn huy động không nhỏ từ các khách hàng là doanh nghiệp. Nếu


đối với khách hàng cá nhân thì loại tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp do



mục đích gửi tiền của đa số người dân là để tiết kiệm, thì đối với khách hàng là


doanh nghiệp, gửi tiền chủ yếu là nhằm phục vụ thanh toán


Tuy nhiên, việc huy động lượng vốn lớn từ đối tượng này không phải là


không đem lại hiệu quả sử dụng cho ngân hàng, mặt khác, khi thu hút được các


doanh nghiệp gửi tiền thì SCB Cần Thơ có thể cung cấp được nhiều dịch vụ khác


như: ủy thác thanh toán, bảo lãnh, dịch vụ thẻ…Bởi vì, thơng thường khách hàng sẽ


có tâm lý sử dụng dịch vụ của các ngân hàng họ đã có quan hệ giao dịch trước đây.


Nhìn chung, đặc điểm tiền gửi của 2 đối tượng là khác nhau và có tác động


trái ngược nhau đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nhưng sự đa dạng về các


loại tiền gửi cũng là một cách để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Với


một chính sách thanh khoản hợp lý thì sẽ giúp ngân hàng tận dụng tối đa nguồn vốn


có được đầu tư hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện tối


thiểu hóa rủi ro thanh khoản.


Sau 1,5 năm, hoạt động kinh doanh của SCB Cần Thơ đã có nhiều khởi


sắc như: gia tăng được nguồn vốn huy động, cho vay với hiệu quả cao, các chỉ số



được cải thiện nhưng chưa đáng kể…Tuy SCB Cần Thơ đã và đang nâng cao hiệu


quả hoạt động kinh doanh của mình nhưng chưa phát huy hết tiềm năng của Ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung thơng qua nguồn tài chính lớn mạnh mà SCB


Cần Thơ đã cung cấp qua hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, để có thể


đứng vững trong mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì SCB Cần Thơ phải


không ngừng phát huy những thế mạnh đã có để tạo nên lợi thế cạnh tranh riêng


cho mình trước những đối thủ.


<b>3.3. Định hướng, mục tiêu phát triển SCB đến năm 2012 và giai đoạn kế tiếp </b>


<b>3.3.1.Định hướng chung </b>


Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng SCB thành ngân hàng thương mại


đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất lượng dịch vụ


được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình hoạt động kinh doanh, với


mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) trở thành tập đồn tài


chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu vực và thế


giới.



Trong khi kiên trì thực hiện phương châm: “SCB luôn hướng đến sự hồn


thiện vì khách hàng”, phải đưa mọi hoạt động của ngân hàng bám sát hiệu quả


theo định hướng hành động của toàn ngành ngân hàng Việt Nam là “An toàn –


Hiệu quả - Phát triển bền vững – Hội nhập quốc tế”…


<b>3.3.2. Mục tiêu chung </b>


- Gia tăng giá trị cổ đơng.


- Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại.


- Duy trì sự hài lịng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB.


- Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh


- Khơng ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhân


viên.


- Là khơng ngừng hồn thiện bộ máy tổ chức kinh doanh theo hệ thống SCB


trên toàn lãnh thổ Việt Nam, lấy hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại đa


năng, bán lẻ làm trọng tâm; đồng thời với việc đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài


chính - thương mại liên doanh góp vốn đảm bảo tối đa hóa nguồn thu lợi nhuận;



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

lập, trực thuộc theo phương thức đa sở hữu trong mối quan hệ hợp tác liên kết


chiến lược thị trường với các cổ đông và khách hàng chiến lược là tổ chức kinh tế


có tiềm lực mạnh cả trong nước và nước ngoài.


- Với định hướng, mục tiêu chiến lược trên đây, bước vào giai đoạn kế tiếp


sau năm 2012, hệ thống tổ chức SCB sẽ dần hình thành một cách khách quan đáp


ứng với yêu cầu thực tiễn mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng cỡ trung tại Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT </b>


<b>ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀO SCB CẦN THƠ </b>


<b>4.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU </b>


Trước khi đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết


kiệm của khách hàng, ta cần tìm hiểu sơ lược về đặc điểm của khách hàng gửi tiền


tiết kiệm tại Cần Thơ thông qua 90 người được chọn để phỏng vấn.


Về tuổi tác, khách hàng có gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng có tuổi từ 25 đến


55, phần lớn là các khách hàng trung niên có tuổi từ 35 đến 55 tuổi (chiếm


63,33%), với độ tuổi trung bình là 39,4 tuổi, khơng phân biệt giới tính vì mức độ



trung bình giữa 2 giới là bằng nhau. Đây là những đối tượng có khả năng về tài


chính và thu nập ổn định. Sự khác biệt về tuổi tác hay giới tính cũng tạo ra sự khác


biệt trong việc ra quyết định gửi tiết kiệm do mỗi đối tượng khách hàng có mục


đích gửi tiết kiệm khác nhau. Ngân hàng cần nắm rõ đối tượng khách hàng chủ


yếu của mình là ai để có chính sách tác động cho phù hợp với mục đích của họ. Đa


số khách hàng đều có trình độ học vấn cao từ tốt nghiệp trung học phổ thơng trở


lên, trong đó trình độ đại học chiếm đa số (57,78%). Điều này cũng dễ hiểu, thơng


thường những người có trình độ cao thì thường có thu nhập cao nên gửi tiết kiệm


nhiều hơn.


<b> Bảng 7: Giới tính và độ tuổi của khách hàng </b>


Tuổi
Giới tính


Tuổi từ 25-35 Tuổi từ 36-45 Tuổi từ 46 trở lên Tổng


Nữ 17 17 11 45


Nam 16 17 12 45


Tổng 33 34 23 90



<i>( Nguồn: Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 8: Trình độ học vấn </b>


Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%)


PTTH 8 8,89


Trung học chuyên nghiệp 30 33,33


Đại học, cao đẳng 52 57,78


Tổng cộng 90 100


<i><b>(Nguồn: Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng) </b></i>


Nhìn chung các khách hàng gửi tiền tiết kiệm là công nhân viên làm việc


trong các công ty, các doanh nghiệp, là chủ yếu chiếm 44,44%. Một đối tượng


khách hàng cũng chiếm số lượng đáng kể là cán bộ viên chức chiếm 35,56%…


Đây chính là 2 đối tượng khách hàng tiềm năng lớn mà các ngân hàng cần khai


thác. Phần còn lại là những sinh viên,người cao tuổi đã về hưu,…. Qua điều tra


phỏng vấn, đối tượng khách hàng buôn bán riêng lẻ gần như các ngân hàng vẫn


chưa tiếp cận được. Các đối tượng này cũng có giao dịch khá lớn, có khả năng tạo



ra nguồn vốn khổng lồ cho ngân hàng. Vì vậy đây là đối tượng mà chúng ta cần


phải có biện pháp kích thích nhu cầu của họ.


<b> Bảng 9 : Nghề nghiệp </b>


Nghề Số lượng Tỷ lệ (%)


Cán bộ viên chức 32 35,56


Công nhân viên 40 44,44


Sinh viên và khác 18 20


Tổng cộng 90 100


<i><b>(Nguồn: Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng) </b></i>


Số thành viên trung bình của mỗi hộ 2,6 người. Điều này cũng phù hợp với


tình hình dân số ở thành thị, vì người dân sống ở thành thị họ nhận thức được việc


kế hoạch hóa gia đình là cần thiết, nên việc số lượng thành viên còn sống phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Bảng 10: Tình hình nhân khẩu </b>


Số người phụ thuộc
Số nhân khẩu



0 1 2 Tổng


1 23 0 0 23


2 13 0 0 13


3 0 32 0 32


4 0 4 18 22


Tổng 36 36 18 90


<i> (Nguồn: Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng) </i>


<b>4.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI </b>


<b>TIỀN TIẾT KIỆM VÀO SCB CẦN THƠ: KẾT QUẢ TỪ CUỘC ĐIỀU TRA </b>


Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm vào ngân


hàng được tiến hành rà soát dựa theo quá trình ra quyết định gửi tiết kiệm


<b>4.2.1. Nhận thức nhu cầu </b>


Trước hết từ việc nhận thức gửi tiền tiết kiệm, được thể hiện qua việc tìm hiều


lý do gửi tiết kiệm.


Quan sát bảng 12, ta thấy được, phần lớn khách hàng gửi tiết kiệm vì mục đích



sinh lãi, có 78 người lựa chọn chiếm 86,67%. Thứ 2 đó là do họ muốn là nơi cất


giữ tiền an toàn hơn là phải cất giữ một lượng tiền quá lớn. Hai lý do này thường


đi cùng với nhau. Bởi vì gửi tiết kiệm tại ngân hàng vừa an tồn mà cịn sinh lãi.


Một lý do khác mà ta có thể thấy được, đó là có 48 người trong 90 người


(chiếm 53,33%) là vì mục đích duy trì cuộc sống ổn định, với mục đích này họ


nghĩ rằng họ sẽ đảm bảo được cuộc sống sau này khi khơng cịn lao động được


nữa.


Đối với mục đích là dự phịng thì chiếm tỷ lệ ít hơn, người dân tiết kiệm với


mục đích này chủ yếu là do thu nhập của họ thấp hơn với khoản chi tiêu bất trắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bảng 11: LÝ DO GỬI TIẾT KIỆM </b>


LÝ DO TẦN SỐ TỶ LỆ (%)


Sinh lãi 78 86,67


Duy trì cuộc sống ổn định 48 53,33


Cất giữ tiền 72 80,00


Dự phòng 24 26,67



<i> (Nguồn: Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng) </i>


<b>4.2.2. Tìm kiếm thơng tin: </b>


Bước tiếp theo, sau khi đã xác định được nhu cầu, đó là thu thập, tìm hiểu


thông tin liên quan đến dịch vụ. Mỗi khách hàng khác nhau sẽ có cách tiếp cận


thông tin khác nhau, từ nhiều nguồn và đối với mỗi nguồn cũng có những mức độ


ảnh hưởng khác nhau đối với quyết định của họ.


<b>Bảng 12: TÌM KIẾM THƠNG TIN </b>


<b>Lượng khách hàng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Chủ động 38 42,22


Không chủ động 52 57,78


Tổng cộng 90 100,00


<i> (Nguồn: Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng) </i>


Trong 90 người được phỏng vấn, chỉ có 38 người chủ động tìm kiếm thông tin


về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm cũng như ngân hàng phát hành, chiến tỷ lệ 42,22%.


Người Việt Nam nói chung, người Cần Thơ nói riêng khá thụ động trong việc tiếp



cận thơng tin ở chỗ rất ngại chủ động tìm kiếm thơng tin mà chỉ đợi những thơng


tin có sẵn. Do đó, ngân hàng cần thơng tin đến với khách hàng một cách hợp lý,


thông qua những am hiểu về thói quen của khách hàng. Chúng ta cần đưa thông tin


về dịch vụ tiết kiệm, các chương trình khuyến mãi theo thói quen tiếp cận thông


tin, cũng như các nguồn thông tin tin cậy của khách hàng.


Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng rất đa dạng như tivi, báo chí,


internet, bảng quảng cáo, banroll, prochure,…Theo các mẫu phỏng vấn cho thấy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

sản phẩm, dịch vụ của mình. Tuy nhiên, đối với khách hàng Cần Thơ, phần đơng


họ tiếp cận thơng tin theo hình thức marketing truyền miệng, tức là thông qua bạn


bè, người thân giới thiệu về ngân hàng, về dịch vụ đó (có đến 78 người thơng qua


bạn bè, người thân chiếm 86,67%). Thông tin từ người thân hay bạn bè có ảnh


hưởng rất lớn đến quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng của họ, với mức điểm


trung bình là 3,79 điểm. Thông qua đây, ta có thể thấy khả năng thu hút khách


hàng thông qua khách hàng cũ là rất lớn ở Cần Thơ. Vì vậy, vai trị dịch vụ chăm


sóc khách hàng là vừa giữ chân khách hàng cũ, vừa để có được khách hàng mới.



Nguồn thơng tin được nhiều người tham khảo và đáng tin cậy thứ 2 là thông tin


từ các nhân viên ngân hàng với 58 người và mức độ ảnh hưởng của thông tin này


đến quyết định của khách hàng là 3,68 điểm. Ngồi ra, các nguồn thơng tin từ báo


chi, tivi, bảng quảng cáo…cũng được nhiều khách hàng tham khảo đến. Riêng


internet là công cụ thông tin hữu hiệu và ít tốn kém, những do chưa quen tiếp cận


internet nhiều nên chỉ có 27 người có tham khảo thông tin về tiền gửi tiết kiệm qua


internet. Hầu hết các nguồn thông tin khi tiếp cận đều có ảnh hưởng mức trung


bình đến quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng của khách hàng.


<b>Bảng 13: CÁC KÊNH THÔNG TIN THAM KHẢO </b>


<b>Khách hàng có tham khảo </b>
<b>Kênh thơng tin </b>


<b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


<b>Mức độ ảnh </b>


<b>hưởng đến quyết </b>


<b>định </b>


Bạn bè, người thân giới thiệu 78 86,67 3,79



Nhân viên ngân hàng 58 64,44 3,68


Báo chí 45 50,00 3,55


Tivi 38 42,22 3,73


Bảng quảng cáo, banroll,


prochure… 36 40,00 3,69


Internet 27 30,00 3,31


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4.2.3. Đánh giá </b>


Sau khi có thơng tin về dịch vụ gửi tiết kiệm mình cần, khách hàng bắt đầu


đánh giá các tiêu chí mình cần khi lựa chọn ngân hàng để gửi tiết kiệm.


Theo kết quả phỏng vấn, ta có được bảng sau:


<b>BẢNG 14: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIẾT </b>


<b>KIỆM VÀO NGÂN HÀNG SCB </b>


Lượng khách hàng quan


tâm
Yếu tố



Số lượng Tỷ lệ


Mức độ quan trọng


Lãi suất 88 97,78 4,71


Người quen trong ngân hàng 68 75,56 4,56


Thái độ của nhân viên 64 71,11 4,15


Chương trình khuyến mãi 63 70 4,10


Thông tin sản phẩm 61 67,78 3,69


Thời gian giao dịch 45 50 2,67


Yếu tố hàng đầu khi lực chọn gửi tiết kiệm vào ngân hàng là lãi suất với 88


người lựa chọn chiếm 97,78% và có số điểm quan trọng nhất ảnh hưởng tới qyuết


định của họ.


Yếu tố thứ 2 được nhiều người quan tâm là có người quen trong ngân hàng,


yếu tố này làm tăng niềm tin của khách hàng vào ngân hàng, mức độ ảnh hưởng


của yếu tố này đến quyết định của họ trung bình là 4,56 điểm, khá cao.


Yếu tố về chương trình khuyến mãi và thái độ của nhân viên phục vụ cũng



được khá nhiều người quan tâm với tỷ lệ 71 và 70%, với mức độ quan trọng là


4,15 và 4,1.


Các yếu tố khác liên quan đến quyết định của khách hàng là thông tin về sản


phẩm và thời gian giao dịch chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, với mức điểm trung bình 3,69 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Như vậy, căn cứ vào các yếu tố mà khách hàng có quan tâm khi quyết định gửi


tiết kiệm, ngân hàng nên tập trung đầu tư, hoặc cung cấp thơng tin đó đến khách


hàng một cách hữu hiệu nhất.


Tóm lại, khi phân tích mơ tả trên đã cho ta thấy được những yếu tố chính mà


khách hàng quan tâm khi quyết định lựa chọn ngân hàng để gửi tiết kiệm. quan


trọng nhất là lãi suất và niềm tin vào ngân hàng.


<b>4.2.4. Lựa chọn </b>


Cuối cùng là quyết định có nên gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng đó khơng?


Sau đây là kết quả mơ hình probit và mơ hình hồi quy tương quan để nghiên cứu


về các yéu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm vào ngân hàng và lượng tiền


gửi của khách hàng.



<b>4.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm vào ngân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bảng 15 : Kết quả hồi quy mơ hình Probit cho quyết định gửi tiền tiết kiệm </b>


<b>vào ngân hàng SCB </b>


<b>Các biến </b> <i><b>Hệ số góc </b></i> <i><b>Giá trị z </b></i> <i><b>Giá trị P </b></i>


Constant


Thu nhập của hộ


Lãi suất ngân hàng đưa ra


Chất lượng phục vụ của nhân viên


Có quen ngân hàng khơng


Thời gian giao dịch


Giới tính
Trình độ
Khoảng cách
-6,086647
6,42e-07
2,362427
1,884277
3,036383
0,0611312
-0,0162203


0,1441465
-0,0006649
-2,89
2,47
3,13
3,20
2,67
1,18
-0,03
0,23
-2,10
0,004
0,013
0,002
0,008
0,001
0,236
0,977
0,821
0,036


Tổng số quan sát:


Giá trị log của hàm gần đúng:


Giá trị kiểm định của chi bình phương:


Hệ số xác định R2 (%):


90



-15,323


82,49


72,91


<b> </b>


<b> Các kiểm định cần thiết </b>


<i> Kiểm định tương quan của các biến đưa vào mơ hình </i>


Giả thiết H0: Các biến đưa vào mơ hình khơng có mối quan hệ với nhau


H1: Các biến đưa vào mơ hình có quan hệ với nhau


Dùng kiểm định Spearman về tương quan giữa biến độc lập và biến phụ


thuộc bằng phần mềm Stata ta có:


Pearson chi2(81) = 33.71


Khả năng xác suất > chi2 = 1.0000


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 Chấp nhận giả thiết H0: Các biến đưa vào mơ hình khơng có quan hệ với


nhau. Do đó các biến đưa vào mơ hình là phù hợp.
<i> Kiểm định mức phù hợp của mơ hình </i>



Mức độ dự báo đúng của mơ hình đạt 92,22% được trình bày trong phần phụ lục.


Mơ hình hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết


kiệm vào ngân hàng phù hợp ở mức cao. Giá trị ước lượng Y sẽ sát với giá trị thực


tế ứng với các mẫu cho trước trong mơ hình là 92,22%.


Hệ số xác định R2 = 72,91% cho biết phần biến thiên của việc quyết định gửi


tiền tiết kiệm vào ngân hàng (Y) được giải thích bởi 72,91% của các yếu tố có ý


nghĩa đưa vào mơ hình, 27,09% cịn lại được giải thích bởi các yếu tố khác khơng


được nghiên cứu trong mơ hình.


<i> Kiểm định từng tham số i đưa vào mơ hình </i>


Giả thiết H0 : <i></i>i= 0 Biến đưa vào mơ hình khơng ảnh hưởng đến quyết


định gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng.


H1: <i></i>i 0 Biến đưa vào mơ hình ảnh hưởng đến quyết định gửi
tiền tiết kiệm vào ngân hàng.


Trong kết quả hồi quy của hàm Probit, do là hàm hồi quy của biến giả nên


các hệ số trong hàm hồi quy sẽ không trực tiếp biểu hiến mối quan hệ giữa biến


độc lập và biến phụ thuộc mà dùng hệ số góc để giải thích sự thay đổi của biến độc



lập lên biến phụ thuộc là ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm vào ngân


hàng.


Theo kết quả của mô hình hồi quy trong tổng số 8 biến đưa vào mơ hình thì


có 3 biến có hệ số ước lượng khác khơng, 5 biến có hệ số góc khác khơng. Các


biến này đều có ý nghĩa trong mơ hình.


<i>Dựa vào giá trị kiểm định t cho từng biến có ý nghĩa thống kê khác không ở </i>


mức ý nghĩa từ 10% đến 1% có 5 biến được chọn có ý nghĩa đối với mơ hình là:


thunhap (thu nhập hàng tháng của hộ), laisuat (lãi suất hấp dẫn hay không),


chatluongpv (chất lượng phục vụ tốt hay không), quennganhang (có quen nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mơ hình </b>


<b>Probit </b>


<i><b> Thu nhập: Thu nhập hàng tháng của hộ. Đây là biến định lượng với </b></i>


đơn vị tính là đồng, hệ số ước lượng của biến này là 6,420. Biến có ý nghĩa thống


kê ở mức 5%. Dấu của biến trong kết quả hồi quy phù hợp với dấu kì vọng.


<i><b> Lãi suất: Lãi suất hấp dẫn hay khơng. Đây là biến giả có hệ số góc là </b></i>



2,362427, dấu của kết quả hồi quy trùng với dấu kì vọng, có ý nghĩa thống kê ở


mức 1%. Hệ số góc của biến này có tác động tương đối lớn đến quyết định gửi tiền


tiết kiệm vào ngân hàng.


Trong việc quyết định gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, lãi suất là yếu tố


quan trọng để một khách hàng quyết định gửi tiền vào ngân hàng này hay ngân


hàng khác sẽ sinh lãi nhiều hơn. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn chi


nhánh Cần Thơ là ngân hàng mới thành lập được hơn 1 năm nên để huy động


được lượng tiền gửi nhiều thì phải có lãi suất cao. Do đó một trong những yếu tố


đầu tiên để khách hàng quyết định gửi tiền vào ngân hàng là phải xét xem lãi suất


mà ngân hàng đưa ra có hấp dãn hay khơng. Kết quả của mơ hình hồi quy thể hiện


thực tế đã ủng hộ lý thuyết này.


<i><b> Chất lượng phục vụ của nhân viên:</b></i> Chất lượng phục vụ của nhân


viên ngân hàng. Đây là biến giả có hệ số góc là 1,884277, dấu của kết quả hồi quy


trùng với dấu kì vọng, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Hệ số góc của biến này có


tác động tương đối lên quyết định gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng.



Nếu nhân viên ngân hàng thực hiện nhanh chóng các giao dịch tiền gởi, niềm


nở khi tiếp xúc với người gởi tiền, nơi gởi tiền được tổ chức khoa học và thoáng


mát thuận tiện, số hồ sơ cần thiết cho giao dịch càng đơn giản và càng ít thì càng


tạo ra nhiệt tình gởi tiền và ngân hàng thương mại có khẳ năng huy động được tiền


gởi nhiều hơn.


<i><b> Có quen ngân hàng khơng: Khách hàng có quen nhân viên ngân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trùng với dấu kì vọng, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Biến này có tác động rất lớn


đến quyết định gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng.


Khi khách hàng chưa tin tưởng vào các ngân hàng thương mại thì họ sẽ chủ


yếu gửi tiền vào các ngân hàng Quốc doanh. Hiện nay, hệ thống ngân hàng cổ


phần dưới sự bảo đảm của Ngân hàng Nhà nước cũng đã từng bước gây niềm tin


với khách hàng, tuy nhiên xu hướng chung vẫn tin vào hệ thống ngân hàng quốc


doanh nhiều hơn là ngân hàng cổ phần tư nhân mặc dù trong số những ngân hàng


cổ phần tư nhân có nhiều ngân hàng có phong cách phục vụ đa dạng và linh hoạt.


Do vậy việc có quen với nhân viên ngân hàng là một nhân tố cực kỳ quan trọng



trong việc tạo lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng.


<i><b> Khoảng cách: Khoảng cách từ nhà khách hàng tới ngân hàng SCB. </b></i>


Hệ số ước lượng của biến này là -0,0006649, dấu của biến trong kết quả hồi quy


cùng với dấu kì vọng, Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Biến có


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>4.2.6. Các yếu tố tác động đến lượng tiền gửi của khách hàng vào ngân </b>


<b>hàng: Kết quả hồi quy tương quan. </b>


<b>Bảng 16: Kết quả mơ hình hồi quy </b>


<b>Các biến </b> <i><b>Hệ số góc </b></i> <i><b>Giá trị t </b></i> <i><b>Giá trị P </b></i>


Constant


Thu nhập của hộ


Chi tiêu của hộ


Tuổi


Trình độ


Số nhân khẩu


Số người phụ thuộc



Hôn nhân


Có quen ngân hàng khơng


-221411,6
0.9134472
-0.8983552
4107,236
3072.715
162204,8
-259652,6
-70445,45
-103674,2
-1,16
34,88
-13,65
0,84
0,05
2,17
-2,78
-0,60
-1,82
0,250
0,000
0,000
0,402
0,962
0,033
0,007


0,551
0,073


Tổng số quan sát


Xác suất lớn hơn giá trị của chi bình phương


Hệ số xác định đã điều chỉnh


Giá trị kiểm định F


90


0,0000


0.9527


225,05


<b>4.2.6.2. Các kiểm tra cần thiết </b>


<i>a) Kiểm định bỏ sót biến </i>


Giả thiết H0 : <i></i>=0 mơ hình khơng bỏ sót biến: các biến đưa vào mơ hình là


phù hợp


H1: <i> </i>0 mơ hình khơng bỏ sót biến


Được sự hỗ trợ của phần mềm Stata ta có kết quả kiểm định RESET của



Ramsey như sau:


Giá trị tra bảng (3, 78) = 1.08


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ta có giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị tra bảng: chấp nhận giả thiết H0
 Mơ hình khơng bỏ sót biến


<i>b) Kiểm định phương sai sai số thay đổi </i>


Giả thiết H0 : khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi


H1: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi


Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng sử dụng kiểm định


Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg trên phần mềm Stata có kết quả như sau


Giá trị tra bảng chi2(1) = 14,63


Khả năng > chi2 = 0,0001


Ta có giá trị tra bảng của <i></i>2 là 14,63 > giá trị tính được <i></i>= 0,0001.


 Chấp nhận giả thiết H0: khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi


<i>c) Kiểm định đa cộng tuyến </i>


Dùng kiểm định tương quan cặp giữa các biến để phát hiện đa cộng tuyến.



Tất cả tương quan cặp giữa các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 0,8. Tương quan


cặp khơng cao nhưng cũng có thể có hiện tượng ta cộng tuyến. Kết quả kiểm tra


được trình bày trong phần phụ lục.


Sử dụng yếu tố phóng đại phương sai (VIF) để phát hiện ra đa cộng tuyến.


Tất cả các biến đưa vào mơ hình đều khơng vượt q 10. Trung bình yếu tố phóng


đại phương sai (mean VIF) = 3,78.


Hai bước kiểm tra trên đưa đến kết luận là mơ hình khơng có hiện tượng đa


cộng tuyến. Các biến giải thích đưa vào mơ hình khơng có tương quan với nhau.


Mỗi biến chứa đựng một số thông tin riêng về biến phụ thuộc mà những thơng tin


đó lại khơng có trong những biến khác.


<i>d) Kiểm định sự phù hợp của tham số của các biến đưa vào mơ hình </i>


Giả thiết H0: <i></i> i= 0 Biến đưa vào mơ hình không ảnh hưởng đến lượng tiền


gửi vào ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Giả thiết H0 bị bác bỏ nếu xác suất lớn hơn giá trị kiểm định ở mức ý nghĩa


10% đến 5%. Trong tổng số 8 biến được đưa vào mơ hình thì tất cả các biến đều



có hệ số <i> </i>0. Nhưng chỉ có 5 biến là có ý nghĩa thống kê từ 5% do xác suất lớn


hơn giá trị kiểm định. Đồng thời xác suất lớn hơn giá trị kiểm định của tồn mơ


hình là 0,0000; nó chứng minh được sự phù hợp của mơ hình. Các biến có ý nghĩa


thống kê từ 10% đến 5% bao gồm các biến: thu nhập hàng tháng của hộ, chi tiêu


hàng thángcủa hộ, số người trong hộ, số người ngoài tuổi lao động, quen với nhân


viên ngân hàng. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng đưa vào


mơ hình nghiên cứu.


Trong mơ hình hồi quy tương quan các hệ số hồi quy không phản ánh trực


tiếp sư thay đổi của lượng tiền gửi khi một biến giải thích nào đó thay đổi trong


khi giữ nguyên các biến khác không đổi. Trong phần phân tích các biến giải thích


trong mơ hình hồi quy tương quan chủ yếu tập trung giải thích các biến định tính


để làm rõ sự tác động các biến giải thích lên mơ hình hồi quy tương quan.


<b> Giải thích sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mơ hình </b>


<b>hồi quy tương quan xác định các yếu tố tác động lên lượng tiền gửi của khách </b>


<b>hàng </b>



<i><b> Thu nhập: Thu nhập hàng tháng của hộ. Hệ số ước lượng của biến này </b></i>


là 0,9134472 có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, giải tích rằng khi các yếu tố


khác là không đổi, thu nhập của hộ tăng lên 1% thì lượng tiền gửi của hộ sẽ tăng


lên 0,9134472%.


Thu nhập của hộ cao thì lượng tiền gửi được sẽ tăng, NH sẽ huy động


được lượng tiền gửi nhiều hơn. Kết quả hồi quy đã góp phần làm rõ suy luận trên.


<i><b> Chi tiêu: Chi tiêu hàng tháng của hộ. Hệ số ước lượng của biến này là </b></i>


-0,8983552. Dấu kết quả hồi quy trùng với dấu kì vọng và có ý nghĩa thống kê ở


mức 5%. Cố định tất cả các yếu tố khác trong mơ hình, chi tiêu hàng tháng của hộ


tăng lên 1% thì lượng tiền gửi của hộ sẽ giảm 0,8983552%.


<i><b> Số nhân khẩu: Số thành viên có thu nhập trong gia đình. Hệ số ước </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Cố định tất cả các yếu tố khác trong mơ hình, số


người có thu nhập tăng lên 1% thì lượng tiền gửi của hộ sẽ tăng 162204,8%.


<i><b>d) Số người phụ thuộc: Số người ngoài tuổi lao động. Hệ số ước lượng của </b></i>


biến này là -259652,6. . Biến cũng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Dấu kết quả hồi



quy trùng với dấu kì vọng trong mơ hình. Hệ số ước lượng giải thích rằng khi cố


định các yếu tố khác trong mơ hình, số người phụ thuộc tăng lên 1% thì lượng tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Chương 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHÁCH HÀNG GỬI TIỀN </b>


<b>VÀO NGÂN HÀNG </b>


<b>5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN </b>


Nhìn chung, khách hàng gửi tiết kiệm vào ngân hàng đều có trình độ trung học


phổ thông nên khả năng nhận thức và tiếp cận thông tin rất cao. Tuy nhiên, do thói


quen khơng chủ động trong việc tím kiếm thơng tin, đồng thời do công tác thông


tin từ phía ngân hàng vẫn chứa được thực sự tốt. Chính vì vậy mà thơng tin về


ngân hàng và dịch vụ của ngân hàng cũng chưa được khách hàng biết đến nhiều.


Chẳng hạn như khi một số khách hàng đến giao dịch với ngân hàng, khách hàng


thường lầm tưởng giữa 2 ngân hàng là TMCP Sài Gịn và Sài Gịn Thương Tín.


Thông tin về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng chưa được hầu hết các khàng


biết đến. Nguyên nhân chủ yếu là do mạng lưới hoạt động của ngân hàng cịn ít so


với các ngân hàng trên cùng địa bàn, thông tin quảng bá về ngân hàng chưa được



rộng rãi.


Máy móc, thiết bị công nghệ của ngân hàng mặc dù được đánh giá cao, những


vẫn thường xảy ra tình trạng lỗi mạng, máy bị trục trặc, làm khách hàng phải chờ


đợ lâu.


Nhìn chung thực trạng về tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng đang trong giai đoạn


phát triển, việc tăng lượng tiền gửi là rất khó khăn. Nhiệm vụ hiện nay là phải kéo


dài giai đoạn này càng lâu càng tốt và phải tận dụng những lợi thế sẵn có để khai


thác thị phần cịn lại tại Cần Thơ. Đồng thời phải triển khai các sản phẩm, dịch vụ,


các chương trình khuyến mãi đê tăng sức cạnh tranh.


<b>5.2. GIẢI PHÁP </b>


<b>5.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ và tính chun nghiệp </b>


<i>a. Phát triển cơng nghệ thông tin </i>


Mục tiêu đặt ra cho SCB phải là một trong những ngân hàng có hệ thống


công nghệ thông tin hiện đại và tiên tiến nhất trong hệ thống các ngân hàng thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Các biện pháp có thể thực hiện mục tiêu trên:



<b> Dựa vào các mối quan hệ sẵn có thực hiện chuyển giao cơng nghệ. </b>


<b> Đầu tư thêm một số trang thiết bị hiện đại theo nguyên tắc “Đi tắt đón </b>


đầu”, chẳng hạn như: đầu tư máy ATM sử dụng được thẻ đa năng vừa có thể rút


tiền, gửi tiền và chuyển khoản.


<b> Tranh thủ sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế Giới và NHNN trong chương trình </b>


hiện đại hóa hệ thống ngân hàng Việt Nam để tiếp cận và áp dụng những công


nghệ mới vào hoạt động của ngân hàng.


<i>b. Về nhân sự. </i>


Trong các yếu tố cạnh tranh thì yếu tố con người được đặt lên hàng đầu. Đối


với ngân hàng, nhân viên chính là hình ảnh của ngân hàng, họ chính là những


người trực tiếp tiếp xúc, truyền đạt thông tin và tiếp nhận những ý kiến phản hồi


của khách hàng. Vì vậy, yêu cầu đối với nhân viên là phải nắm vững chuyên môn


nghiệp vụ ( đối với nhân viên huy động vốn cần hiểu rõ các hình thức huy động,


lãi suất huy động, chính sách khách hàng của ngân hàng,…); đồng thời, phải có


khả năng giao tiếp tốt, truyền đạt thông tin đơn giản, dễ hiểu và gây thiện cảm với



khách hàng. Để đáp ứng những yêu cầu đó cùng với mục tiêu nâng trình độ của


nhân viên, cần triển khai thực hiện những công tác sau:


 Đưa những nhân viên chủ chốt đi đào tạo ở nước ngoài, khoảng 20 suất.


 Mở các lớp tập huấn cập nhật và nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ


thơng tin cho nhân viên, ít nhất mỗi năm 1 lần.


 Mời các giảng viên giỏi về Marketing tại các trường Đại học về giảng tại


các chi nhánh mỗi năm một lớp.


 Đưa cán bộ có khả năng truyền đạt đi học để về giảng dạy lại cho các cán


bộ và nhân viên khác.


Nội dung đào tạo cần đảm bảo:
 Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

 Kiến thức, kỹ năng phụ trợ cho công tác tiền gửi tiết kiệm ( thuyết phục,


nhạy cảm với nhu cầu khách hàng,…).


 Đào tạo về các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt là các sản phẩm tiền


gửi tiết kiệm mới.


 Thành lập các tổ công tác tiền gửi tiết kiệm ở các chi nhánh. Khuyến khích



hoạt động của các tổ này bằng chính sách khen thưởng và xử phạt như sau :


<i>Khen thưởng: </i>


 Khen thưởng kịp thời cho các đề xuất hay và khả thi về các biện pháp


hay sản phẩm tiền gửi tiết kiệm mới.


 Khen thưởng cho những chi nhánh cấp tỉnh, thành phố và những cá nhân


hoàn thành chỉ tiêu về tiền gửi tiết kiệm:


<i>Phạt: cắt khen thưởng cuối năm hoặc cuối kỳ đối với những chi nhánh khơng </i>


hồn thành nhiệm vụ.


<i>c. Đa dạng hóa sản phẩm và hình thức tiền gửi tiết kiệm </i>


Bên cạnh các sản phẩm và hình thức tiền gửi tiết kiệm sẵn có, ngân hàng cần


phát triển thêm các sản phẩm và hình thức tiết kiệm mới như:


<b> Về sản phẩm: </b>


 Tiền gửi tiết kiệm VND đảm bảo theo giá trị USD.


 Tài khoản Tiết kiệm Giáo dục ( một sản phẩm liên kết ngân hàng - bảo


hiểm ): là hình thức tài khoản tiền gửi VND có kỳ hạn. Khách hàng hàng tháng



nộp một số tiền nhất định vào tài khoản để được hưởng lãi và hướng tới mục tiêu


tích lũy dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của người thân trong tương lai.


Khách hàng khi tham gia chương trình Tiết kiệm Giáo dục sẽ được Ngân hàng trả


phí mua bảo hiểm và được bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm với Công ty Bảo


hiểm Nhân thọ.


<b> Về hình thức huy động: </b>


 Huy động tận nơi: Đối với những khoản tiền gửi có giá trị lớn khi khách


hàng có yêu cầu, ngân hàng sẽ cử nhân viên huy động vốn đến tận doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

 Huy động qua máy ATM: Hình thức huy động này sẽ khắc phục nhược


điểm về thời gian hoạt động trong ngày của ngân hàng so với bưu điện. Để áp


dụng được hình thức này thì các máy ATM cần được trang bị thêm những chức


năng mới như: nhận tiền gởi, nạp tiền vào tài khoản điện thoại, trả tiền điện


nước,…


 Huy động các khoản phát sinh: các nhân viên thực hiện dịch vụ tiết kiệm


phải nhạy cảm nắm bắt tình hình, kịp thời vận động khách hàng gửi tiền vào ngân



hàng mình khi họ có những khoản thu nhập phát sinh từ việc giải tỏa, bồi thường,


thu nhập cuối mùa vụ, trúng thưởng giá trị lớn,….


<b>5.2.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing </b>


Vai trò của Marketing ngày càng được khẳng định trong hoạt động của ngân


hàng, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Hoạt động


Marketing bao hàm nhiều yếu tố, đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ và sự nỗ lực của tập


thể lãnh đạo và nhân viên ngân hàng theo tinh thần “ Mỗi nhân viên là một tiếp thị


viên của ngân hàng” . Tất cả những nỗ lực đó nhằm hướng tới mục tiêu đưa SCB


trở thành thương hiệu quen thuộc và tin cậy của khách hàng.


<b> Trụ sở: Phải được xây dựng khang trang, thống mát, vị trí thuận tiện, có </b>


bãi đỗ xe, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng.


Xem việc đầu tư vào trụ sở là một hình thức đầu tư cho hoạt động Marketing.


<b> Băng ron, pano, áp phích: </b>


- Hình ảnh ấn tượng, nội dung hấp dẫn


- Nơi đặt : khu công nghiệp, khu mua sắm, khu dân cư đông đúc, công ty xổ



số kiến thiết…


- Tờ rơi: Thiết kế các tờ rơi với thông tin về hoạt động và các sản phẩm của


ngân hàng, hoặc các tờ rơi riêng cho các sản phẩm mới nhằm giới thiệu và hướng


dẫn khách hàng sử dụng.


<b> Tuyên truyền trên thông tin đại chúng: định kỳ đăng tải thông tin trên báo, </b>


truyền thanh, truyền hình, tạp chí chun ngành… để giới thiệu và nhắc nhở khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Quan hệ công chúng: </b>


- Tổ chức hội nghị gặp gỡ những khách hàng lớn mỗi năm một lần để lấy


những ý kiến đóng góp.


- Thực hiện những chương trình hỗ trợ kịp thời cho các vùng đồng bào bị


thiên tai: quyên góp tiền, kết hợp với các dự án khắc phục hậu quả thiên tai hỗ trợ


vốn trợ vốn cho các dự án này.


- Liên kết các phương tiện truyền thông của địa phương xây dựng một vài


chương trình định kỳ, giới thiệu dưới nhiều hình thức khác nhau về những đổi mới


của hệ thống ngân hàng giúp công chúng hiểu rõ, dần tiếp cận, cũng cố lòng tin và



giao dịch với ngân hàng.


<b>5.2.3. Mở rộng mạng lưới hoạt động: </b>


- Mở các chi nhánh, PGD xuống tận huyện, thị xã, một phần để củng cố tên


tuổi đối với khách hàng tiềm năng, đồng thời tạo thuận lợi cho khách hàng ở xa.


- Việc mở rộng mạng lưới phải phù hợp với năng lực quản lý và điều hành,


mở rộng quy mô phải đi đơi với nâng cao chất lượng hoạt động. Có độingũ lãnh


đạo đủ tầm, nguồn nhân lực, nhân sự đủ mạnh thì các cơ sở mới đảm bảo hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Công tác về tiền gửi tiết kiệm của SCB trong thời gian qua đã đạt được kết


quả đáng khích lệ. Thành cơng này là do sự nỗ lực của ngân hàng trong việc thực


hiện những chính sách linh hoạt tạo điều kiện cho việc huy động vốn đạt hiệu quả


cao. Tuy nhiên, ngân hàng đang hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt và


càng khốc liệt hơn khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO thì việc giữ vững thị


phần, nâng cao tốc độ tăng trưởng là nhiệm vụ khó khăn. Vì thế, SCB cần tận



dụng lợi thế hiện có về uy tín, vốn điều lệ, mối quan hệ hợp tác, nguồn nhân lực


cùng với cơ hội tiếp cận trình độ quản lý và cơng nghệ hiện đại do q trình hội


nhập đem lại để phát huy hết tiềm năng, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường


vốn huy động. Và yêu cầu cấp thiết là phải có chiến lược cụ thể làm định hướng


hoạt động cho công tác về tiền gửi tiết kiệm. Tình hình họat động hiện tại cho thấy


các giải pháp mà SCB cần triển khai thực hiện là: nâng cao chất lượng dịch vụ và


tính chuyên nghiệp, đẩy mạnh hoạt động Marketing, mở rộng mạng lưới hoạt


động. Với giải pháp này này, sức cạnh tranh của SCB sẽ được tăng cường, củng cố


niềm tin đối với khách hàng hiện tại, gây dựng niềm tin với khách hàng tiềm năng.


Từ đó, nâng cao lượng tiền gửi từ khách hàng và nhờ vào nguồn vốn chi phí thấp


này để đạt mong muốn cuối cùng mà các ngân hàng đều hướng tới – tăng lợi


nhuận.


Đề tài nghiên cứu tuy được thực hiện trong thời gian rất ngắn và phạm vi nhỏ


nhưng phần nào khái quát được thực trạng về tiền gửi tiết kiệm từ dân cư cũng


như nhìn ra được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm vào



ngân hàng, trường hợp ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ. Đồng thời


đề tài cũng đưa ra được các giải pháp trong ngắn hạn như dài hạn cho việc huy


động tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng. Tuy nhiên cũng có những giải pháp đưa ra


chưa thể thực hiện trong điều kiện hiện tại và cần có sự phối hợp của các cơ quan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


Bên cạnh những nỗ lực tự thân, các ngân hàng Việt Nam nói chung và SCB


nói riêng rất cần sự hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan, ban ngành ở


Trung ương và địa phương thông qua những việc làm cụ thể sau:


- Hiện đại hóa mạng lưới thơng tin để dần bắt kịp với công nghệ của các


nước trong khu vực và trên thế giới.


- Tiếp tục rà soát lại luật ngân hàng và các văn bản quy phạm pháp luật để


bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu cải cách hệ thống ngân hàng và phù hợp


với các cam kết quốc tế.


- Tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển thơng qua


các chính sách và khn khổ luật pháp tốt và thơng thống hơn vì sự phát triển của



ngân hàng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.


- Tăng cường chính sách quảng cáo, tiếp thị trên các phương tiện thông tin


đại chúng, tiếp cận trực tiếp với khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Thái Văn Đại (2005), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại


Học Cần Thơ


2. Nguyễn Trọng Hồi, Mơ hình các nhân tố tác động huy động tiết kiệm dân cư


(www.ueh.edu.vn/../nguyentronghoai.htm )


<i>3. Lê Văn Tề & Nguyễn Văn Hà (2005). Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, </i>


NXB Thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>PHỤ LỤC 1 </b>


<b>BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG VỀ QUYẾT ĐỊNH GỬI </b>


<b>TIỀN TIẾT KIỆM VÀ LƯỢNG TIỀN GỬI VÀO NGÂN HÀNG </b>


<b>Tôi tên là Nguyễn Thị Lẹ, là sinh viên Khoa Kinh Tế-QTKD,Trường Đại </b>


học Cần Thơ. Do nhu cầu thu thập số liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhằm



nắm bắt được những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng


tiền gửi vào ngân hàng: trường hợp ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ.


Tôi xin phép được hỏi Anh/chị một vài câu hỏi. Tôi đảm bảo những thông tin này


chỉ sử dụng cho mục đích hoàn thành bài luận văn và tất cả những thông tin cá


nhân sẽ được giữ kín.


<b>A. CÂU HỎI CHUNG </b>


<b>1. Xin vui lòng cho biết hiện tại anh/chị có đang gửi tiền tiết kiệm hay </b>


<b>khơng? </b>


Có Tiếp tục


Không Ngừng phỏng vấn


<b>B. THÔNG TIN VỀ ĐÁP VIÊN </b>


Họ tên khách hàng Tuổi:


Giới tính Nam Nữ


Nghề nghiệp


Trình độ học vấn



<b>2. Anh/chị có biết đến ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ </b>


<b>hay không? </b>




Không


<b>3. Anh/chị đã giao dịch với ngân hàng TMCP Sài Gòn chưa? </b>


<b> Có (xin chuyển qua câu 6) </b>


Chưa (Xin trả lời tiếp câu 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Lãi suất cao hơn Có người quen tại NH đó


Khuyến mãi nhiều hơn Khác: ………..


<b>5. Anh/chị có nghĩ đến là sẽ giao dịch với SCB hay không? </b>


Có Khơng


<b>6. Khoảng cách từ nhà anh chị đến ngân hàng SCB là bao nhiêu </b>


<b>mét?...mét </b>


<b>7. Khi nói đến tiết kiệm khách hàng nghĩ ngay đến ngân hàng nào trước </b>


<b>nhất: </b>



Ngân hàng TMCP Sài gòn (SCB) Ngân hàng NN&PTNT


VCB ACB


Đơng Á Khác:……….


<b>8. Anh (chị) vui lịng cho biết trước đây vì sao anh chi gửi tiền tiết kiệm </b>


<b>vào SCB </b>


Nơi cất giữ tiền an toàn Người quen giới thiệu


Thuận tiện đi lại Ngân hàng có nhiều khuyến mãi


<b>9. Khách hàng gửi tiết kiệm tại ngân hàng vì mục đích gì: </b>


Sinh lãi Duy trì cuộc sống ổn định


Dự phòng <b>Khác:……… </b>


<b>10. Khách hàng có người quen đang làm việc tại ngân hàng TMCP Sài </b>


<b>Gòn hay khơng? </b>


Có Không


<b>11. Khách hàng cảm thấy chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng </b>


<b>như thế nào? </b>



Rất tôt Không tốt lắm


<b>12. Lãi suất mà ngân hàng công bố như thế nào? </b>


Hấp dẫn Không hấp dẫn


<b>13. Khi khách hàng đến giao dich với ngân hàng mất thời gian bao </b>


<b>lâu:……..phút </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Thời gian giao dịch quá lâu Khác:……….


Thủ tục rườm rà, phức tạp


<b>15. Trong tương tai, anh/chị có dự định gì về tiền gửi tiết kiệm? </b>


Tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng TMCP Sài Gòn


Khác ……..


<b>16. Anh/chị vui lòng cho biết trước khi quyết định gửi tiết kiệm, anh/chị </b>


<i><b>tìm kiếm thơng tin về tiền gửi tiết kiệm từ nguồn nào sau đây (có thể chọn 1 </b></i>


<i><b>hoặc nhiều nguồn)?Và vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nguồn </b></i>


<b>trên với quyết định của anh/chị: </b>


Nguồn Mức độ ảnh hưởng



Không ảnh hưởng Rất


ảnh hưởng


1. Tivi 1 2 3 4 5


2. Báo chí 1 2 3 4 5


3. Internet 1 2 3 4 5


4. Bảng quảng cáo, Banrol, prochure 1 2 3 4 5


5. Bạn bè, người thân giới thiệu 1 2 3 4 5


6. Nhân viên ngân hàng tiếp thị trực tiếp 1 2 3 4 5


7. Khác: ………. 1 2 3 4 5


<b>17. Khi lựa chọn một ngân hàng để quyết định gửi tiền tiết kiệm, Anh/chị </b>


<i><b>quan tâm đến những yếu tố nào sau đây về ngân hàng đó (có thể chọn 1 hoặc </b></i>


<i><b>nhiều yếu tố).Và đánh giá mức độ quan trọng của mỗi yếu tố mà anh/chị chọn: </b></i>


Yếu tố Mức độ quan trọng


Không quan trọng


Rất quan trọng



1. Lãi suất ngân hàng đưa ra 1 2 3 4 5


2. Thái độ của nhân viên phục vụ 1 2 3 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

4. Chương trình khuyến mãi 1 2 3 4 5


5. Có người quen trong ngân hàng 1 2 3 4 5


6. Thời gian giao dịch 1 2 3 4 5


7. Khác:………. 1 2 3 4 5


<b> </b>


<b>18. Anh chị cho biết thu nhập bình quân hàng tháng của gia đình là bao </b>


<b>nhiêu: ………..đồng </b>


<b>19. Chi tiêu bình quân hàng tháng của gia đình là bao nhiêu </b>


………đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>PHỤ LỤC 2 </b>



<b>1. CÁC KẾT QUẢ THỐNG KÊ </b>


<b> MÔ TẢ KHÁCH HÀNG TỬI TIẾT KIỆM VỀ TUỔI, GIỚI TÍNH, </b>


<b>NGHỀ NGHIỆP, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN </b>



. tab gioitinh


GIOITINH | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 45 50.00 50.00
1 | 45 50.00 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. sum tuoi


Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---
tuoi | 90 39.4 7.975806 25 55
. tab sonhankhau


sonhankhau | Freq. Percent Cum.
---+---
1 | 23 25.56 25.56
2 | 13 14.44 40.00
3 | 32 35.56 75.56
4 | 22 24.44 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. tab songuoiphuthuoc


songuoiphuthuo |



c | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 36 40.00 40.00
1 | 36 40.00 80.00
2 | 18 20.00 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. tab trinhdo


trinhdo | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 47 52.22 52.22


1 | 43 47.78 100.00


---+---
Total | 90 100.00


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---
khoangcach | 90 1729.222 1035.602 100 5000
. tab laisuat


LÃI SUẤT | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 27 30.00 30.00
1 | 63 70.00 100.00
---+---
Total | 90 100.00



. tab quennganhang
QUEN NGÂN |


HÀNG | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 49 54.44 54.44
1 | 41 45.56 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. tab chatluongpv
CHẤT LƯỢNG |


PHỤC VỤ | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 38 42.22 42.22
1 | 52 57.78 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. sum thunhap


Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---
thunhap | 90 6345556 1794822 1800000 1.20e+07
. sum chitieu


Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---


chitieu | 90 3644444 801699.2 1000000 5000000
. summarize


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

honnhan | 90 .7333333 .4446941 0 1
coguikhong | 90 .6777778 .4699457 0 1
gioitinh | 90 .5 .5028011 0 1
---+---
khoangcach | 90 1729.222 1035.602 100 5000
quennganhang | 90 .4555556 .5008108 0 1
chatluongpv | 90 .5777778 .4966806 0 1
laisuat | 90 .7 .4608249 0 1
thoigiangd | 90 13.72222 4.639905 10 30
---+---
nghenghiep | 90 1.677778 .4699457 1 2
. sum luongtiengui


Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---
luongtiengui | 90 2554444 1174271 500000 6000000
. tab coguikhong


COGUIKHONG | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 29 32.22 32.22
1 | 61 67.78 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. tab coguikhong quennganhang
| QUEN NGÂN HÀNG



COGUIKHONG | 0 1 | Total
---+---+---
0 | 26 3 | 29
1 | 23 38 | 61
---+---+---
Total | 49 41 | 90


. tab chatluongpv
CHẤT LƯỢNG |


PHỤC VỤ | Freq. Percent Cum.
---+---
0 | 38 42.22 42.22
1 | 52 57.78 100.00
---+---
Total | 90 100.00


. tab chatluongpv coguikhong
CHATLUONGP | COGUIKHONG


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1 | 7 45 | 52
---+---+---
Total | 29 61 | 90


. tab laisuat coguikhong
| COGUIKHONG


LÃI SUẤT | 0 1 | Total
---+---+---


0 | 18 9 | 27
1 | 11 52 | 63
---+---+---
Total | 29 61 | 90


. sum khoangcach


Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---
khoangcach | 90 1729.222 1035.602 100 5000


. sum tuoi


Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
---+---
tuoi | 90 39.4 7.975806 25 55


. tab sonhankhau tilephuthuoc


| tilephuthuoc


sonhankhau | 0 1 2 | Total
---+---+---
1 | 23 0 0 | 23
2 | 13 0 0 | 13
3 | 0 32 0 | 32
4 | 0 4 18 | 22
---+---+---
Total | 36 36 18 | 90



.


<b> MƠ HÌNH PROBIT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT </b>


<b>ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀO NGÂN HÀNG </b>


. dprobit coguikhong thunhap trinhdo gioitinh khoangcach quennganhang
chatluongpv laisuat


> thoigiangd


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Iteration 7: log likelihood = -15.323583


Probit estimates Number of obs = 90
LR chi2(8) = 82.49
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -15.323583 Pseudo R2 = 0.7291
---
coguik~g | dF/dx Std. Err. z P>|z| x-bar [ 95% C.I. ]
---+---
thunhap | 4.52e-08 4.09e-08 2.47 0.013 6.3e+06 -3.5e-08 1.3e-07
trinhdo*| .0101121 .0446473 0.23 0.821 .477778 -.077395 .097619
gioitinh*| -.0011423 .0394002 -0.03 0.977 .5 -.078365 .076081
khoang~h | -.0000468 .0000464 -2.10 0.036 1729.22 -.000138 .000044
quenng~g*| .3156807 .1287076 3.20 0.001 .455556 .063418 .567943
chatlu~v*| .2156115 .1377304 2.67 0.008 .577778 -.054335 .485558
laisuat*| .4122589 .1862483 3.13 0.002 .7 .047219 .777299
thoigi~d | .0043049 .0057657 1.18 0.236 13.7222 -.006996 .015606
---+---
obs. P | .6777778



pred. P | .9687292 (at x-bar)


---
(*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1


z and P>|z| are the test of the underlying coefficient being 0


probit coguikhong thunhap laisuat chatluongpv quennganhang thoigiangd gioitinh
trinhdo khoan


> gcach


Iteration 0: log likelihood = -56.567986
Iteration 1: log likelihood = -25.337993
Iteration 2: log likelihood = -18.644808
Iteration 3: log likelihood = -16.174808
Iteration 4: log likelihood = -15.435954
Iteration 5: log likelihood = -15.326458
Iteration 6: log likelihood = -15.323585
Iteration 7: log likelihood = -15.323583


Probit estimates Number of obs = 90
LR chi2(8) = 82.49
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -15.323583 Pseudo R2 = 0.7291
---
coguikhong | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
---+---
thunhap | 6.42e-07 2.60e-07 2.47 0.013 1.33e-07 1.15e-06


laisuat | 2.362427 .7554092 3.13 0.002 .8818518 3.843002
chatluongpv | 1.884277 .7056668 2.67 0.008 .5011955 3.267358
quennganhang | 3.036383 .948419 3.20 0.001 1.177516 4.89525
thoigiangd | .0611312 .0516293 1.18 0.236 -.0400603 .1623227
gioitinh | -.0162203 .5589417 -0.03 0.977 -1.111726 1.079285
trinhdo | .1441465 .6372049 0.23 0.821 -1.104752 1.393045
khoangcach | -.0006649 .0003165 -2.10 0.036 -.0012852 -.0000447
_cons | -6.086647 2.104331 -2.89 0.004 -10.21106 -1.962234
---


note: 1 failure and 10 successes completely determined.
. lfit


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

number of observations = 90
number of covariate patterns = 90
Pearson chi2(81) = 33.71
Prob > chi2 = 1.0000
. lstat


Probit model for coguikhong


--- True ---


Classified | D ~D | Total
---+---+---
+ | 57 3 | 60
- | 4 26 | 30
---+---+---
Total | 61 29 | 90
Classified + if predicted Pr(D) >= .5



True D defined as coguikhong != 0


---
Sensitivity Pr( +| D) 93.44%
Specificity Pr( -|~D) 89.66%
Positive predictive value Pr( D| +) 95.00%
Negative predictive value Pr(~D| -) 86.67%
---
False + rate for true ~D Pr( +|~D) 10.34%
False - rate for true D Pr( -| D) 6.56%
False + rate for classified + Pr(~D| +) 5.00%
False - rate for classified - Pr( D| -) 13.33%
---
Correctly classified 92.22%
---


<b> MƠ HÌNH HỒI QUY TƯƠNG QUAN BIỄU DIỄN MỐI QUAN HỆ </b>


<b>CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI VÀO NGÂN HÀNG </b>


. regress luongtiengui thunhap chitieu tuoi trinhdo sonhankhau tilephuthuoc
honnhan >quennganhang


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

---


. hettest


Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance



Variables: fitted values of luongtiengui
chi2(1) = 14.63


Prob > chi2 = 0.0001
. ovtest


Ramsey RESET test using powers of the fitted values of luongtiengui
Ho: model has no omitted variables


F(3, 78) = 1.08
Prob > F = 0.3634
. vif


Variable | VIF 1/VIF
---+---
Songuoicotn | 9.61 0.104048
songuoiphuthuoc | 5.48 0.182359
chitieu | 3.80 0.263408
honnhan | 3.73 0.267940
thunhap | 3.01 0.331675
tuoi | 2.06 0.484882
trinhdo | 1.44 0.694573
quennganhang | 1.11 0.897976
---+---
Mean VIF | 3.78


. corr thunhap chitieu tuoi quennganhang trinhdo Songuoicotn sophuthuoc honnhan
(obs=90)



| thunhap chitieu tuoi quenng~g trinhdo Songuoicotn tileph~c honnhan
---+---
thunhap | 1.0000


chitieu | 0.7994 1.0000


tuoi | 0.5233 0.5268 1.0000


quennganhang | 0.2329 0.1701 0.2802 1.0000


trinhdo | 0.4666 0.4963 0.3276 0.1077 1.0000


Songuoicotn | 0.6428 0.7234 0.6823 0.2573 0.3329 1.0000


songuoiphuthuoc| 0.5925 0.6502 0.5986 0.2170 0.3227 0.9006 1.0000


</div>

<!--links-->

×