Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của Công ty cho thuê Tài chính II - Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>





<i>------Trang</i>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU... ... ... 1</b>


1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI ... ... ... 1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... ... ... 2


1.2.1. Mục tiêu chung... ... ... . 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể... ... ... . 2


1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... ... ... 3


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU... ... ... 3


1.4.1. Không gian ... ... ... ... 3


1.4.2. Thời gian ... ... ... ... 3


4.4.3. Đối tượng nghiên cứu... ... ... 3


1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... ... ... 3


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU... 4</b>


2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... ... ... 4



2.1.1. Khái niệm và một số quy ước trong hoạt động cho thu ê tài chính ... 4


2.1.2. Các hình thức cho th tài chính cơ bản ... ... 5


2.1.3. Tình hình hoạt động cho thuê tài chính hiện nay... ... 8


2.1.4. Một số quy định chung ... ... ... 9


2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê tài chính ... ... 12


2.1.6. Khái niệm về mở rộng cho thu ê tài chính ... ... 13


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ... ... ... 13


2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu... ... ... 13


2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu ... ... ... 13


<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY CHO TH TÀI</b>
<b>CHÍNH II – CẦN THƠ ... ... 15</b>


3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN...15


3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC... ... ... 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.4. SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO THU Ê TÀI CHÍNH CỦA


CƠNG TY QUA BA NĂM (2006 – 2008)... ... 17



3.5. PHƯƠNG HƯỚNG... ... ... 18


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO THU Ê TÀI CHÍNH CỦA</b>
<b>CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ... 19</b>


4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO THU Ê TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ... ... 19


4.1.1. Phân tích nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty cho thu ê Tài chính II – Cần
Thơ ... ... ... ... 19


4.1.2. Phân tích tình hình cho th tài chính c ủa Cơng ty cho th Tài chính II –
Cần Thơ... ... ... ... 21


4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHO
TH TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ... ... .. 47


4.2.1. Phân tích thu nhập ... ... ... 47


4.2.2. Phân tích chi phí ... ... ... 49


4.2.3. Phân tích lợi nhuận ... ... ... 51


4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê tài chính ... ... 52


4.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho thu ê tài chính ... 54


4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG
CHO THUÊ TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH II –
CẦN THƠ ... ... ... ... 57



4.3.1. Tính khách quan m ở rộng cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị trường
hiện đại ... ... ... ... 57


4.3.2. Tác động của hoạt động cho thu ê tài chính đối với kinh tế - xã hội ở các
tỉnh ĐBSCL ... ... ... ... 58


4.3.3. Nguyên nhân hạn chế đối với mở rộng cho thuê tài chính ở các tỉnh
ĐBSCL ... ... ... ... 63


4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ VIỆC MỞ
RỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CHO THU Ê TÀI
CHÍNH II – CẦN THƠ... ... ... 66


4.4.1. Những điểm mạnh của hoạt động cho thu ê ... ... 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT</b>


<b>ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHO</b>


<b>TH TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ... ... 69</b>


5.1. GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY ... ... 69


5.1.1. Giải pháp nâng cao năng lực t ài chính ... ... 69


5.1.2. Giải pháp về nhân sự ... ... ... 70


5.1.3. Giải pháp về marketing ... ... ... 70



5.1.4. Giải pháp về công nghệ thông tin ... ... .... 71


5.1.5. Giải pháp về nghiệp vụ cho thu ê... ... ... 71


5.1.6. Giải pháp mở rộng các ph òng chức năng thiết yếu... ... 73


5.1.7. Giải pháp về mạng lưới ... ... ... 74


5.2. GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC ... ... ... 75


<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... ... 77</b>


6.1. KẾT LUẬN ... ... ... ... 77


6.2. KIẾN NGHỊ ... ... ... ... 78


6.2.1. Kiến nghị về nghiệp vụ cho thu ê ... ... ... 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>





<i> Trang</i>
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ALC II – Cần Thơ (2006-2008) ...17


Bảng 2: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của ALC II – Cần Thơ (2006-2008)...19


Bảng 3: Tình hình doanh số cho thuê tài chính theo thời hạn cho thuê của ALC II –


Cần Thơ (2006-2008)... ... ... 22



Bảng 4: Tình hình doanh số thu nợ cho th tài chính theo thời hạn cho thuê của


ALC II – Cần Thơ (2006-2008)... ... ...23


Bảng 5: Tình hình dư nợ cho thuê tài chính theo thời hạn cho thuê của ALC II –


Cần Thơ (2006-2008)... ... ... 23


Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn cho thuê tài chính theo thời hạn cho thuê của ALC II


– Cần Thơ (2006-2008) ... ... ...24


Bảng 7: Doanh số cho thuê tài chính theo TPKT c ủa ALC II – Cần Thơ


(2006-2008) ... ... ... ...25


Bảng 8: Doanh số thu nợ cho thuê tài chính theo TPKT của ALC II – Cần Thơ


(2006-2008) ... ... ... ..27


Bảng 9: Tình hình dư nợ cho th tài chính theo TPKT của ALC II – Cần Thơ


(2006-2008) ... ... ... ..29


Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn cho thuê tài chính theo TPKT của ALC II – Cần


Thơ (2006-2008) ... ... ... 32


Bảng 11: Tình hình doanh số cho thuê tài chính theo ngành c ủa ALC II – Cần Thơ



(2006-2008)... ... ... 35


Bảng 12: Doanh số thu nợ cho thuê tài chính theo ngành của ALC II – Cần Thơ


(2006-2008)... ... ... 38


Bảng 13: Tình hình dư nợ cho thuê tài chính theo ngành của ALC II – Cần Thơ


(2006-2008)... ... ... 42


Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn cho thuê tài chính theo ngành của ALC II – Cần


Thơ (2006-2008) ... ... ... 45


Bảng 15: Tình hình thu nhập của ALC II – Cần Thơ (2006-2008) ... 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng 17: Kết quả hoạt động kinh doanh của ALC II – Cần Thơ (2006-2008) ... 52


Bảng 18: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê tài chính của ALC II – Cần Thơ


(2006-2008)... ... ... 53


Bảng 19: Các chỉ tiêu đánh hiệu quả cho thuê tài chính của ALC II – Cần Thơ


(2006-2008)... ... ... 55


Bảng 20: Doanh số cho thuê ở một số tỉnh của ĐBSCL (2006 -2008)... 60


Bảng 21: Tỷ trọng dư nợ của ALC II – Cần Thơ trong tổng ALC II (2006-2008) ...61



Bảng 22: Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ của ALC II – Cần Thơ và tổng ALC II


(2006-2008) ... ... ... ...62


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC HÌNH</b>





<i>------Trang</i>


Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ ba bên trong cho th tài chính thu ần ... 6


Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ALC II – Cần Thơ ... ...16


Hình 3: Biểu đồ quan hệ cơ cấu giữa vốn huy động, vốn điều chuyể v à tổng nguồn
vốn của ALC II – Cần Thơ... ... ...20


Hình 4: Biểu đồ doanh số cho thu ê tài chính theo TPKT của ALC II – Cần Thơ ...26


Hình 5: Biểu đồ doanh số thu nợ theo TPKT của ALC II – Cần Thơ ... 28


Hình 6: Biểu đồ tình hình dư nợ theo TPKT của ALC II – Cần Thơ ... 31


Hình 7: Biểu đồ nợ quá hạn theo TPKT của ALC II – Cần Thơ... . 33


Hình 8: Biểu đồ doanh số cho thu ê tài chính theo ngành c ủa ALC II – Cần Thơ ...36


Hình 9: Biểu đồ doanh số thu nợ theo ngành của ALC II – Cần Thơ ... 40



Hình 10: Biểu đồ tình hình dư nợ theo ngành của ALC II – Cần Thơ ... 43


Hình 11: Biểu đồ nợ quá hạn theo ngành của ALC II – Cần Thơ ... 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>





<b>------Tiếng Việt</b>


CTTC


CTCTTC


NHNo&PTNT VN


ĐBSCL


TPKT


Cty TNHH


DNTN


HSX


DNNN


HTX



TM & DV


TN


CP


HĐTD


HĐDV


HĐKD


HĐQL


<b>Tiếng Anh</b>


WTO


ALC II


Cho th tài chính


Cơng ty cho th tài chính


Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam


Đồng Bằng Sông Cửu Long


Thành phần kinh tế



Công ty trách nhiệm hữu hạn


Doanh nghiệp tư nhân


Hộ sản xuất


Doanh nghiệp nhà nước


Hợp tác xã


Thương mại và dịch vụ


Thu nhập


Chi phí


Hoạt động tín dụng


Hoạt động dịch vụ


Hoạt động kinh doanh


Hoạt động quản lý


World Trade Organization


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TĨM TẮT</b>






<i><b>------“Phân tích hiệu quả hoạt động cho thu ê tài chính của Cơng ty cho thu ê Tài</b></i>


<i><b>chính II – Cần Thơ)” là đề tài nghiên cứu khoa học xuất phát từ hoạt độ ng thực</b></i>


tế của Công ty Cho thuê Tài chính II – Cần Thơ trong việc cho thuê máy móc,


thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác. Đề tài đã tập trung đi sâu


phân tích tình hình, hi ệu quả hoạt động cho thu ê và một số yếu tố ảnh hưởng đến


mở rộng cho thuê qua ba năm 2006 – 2008. Trên cơ sở đó xác định được những


điểm mạnh và những điểm còn hạn chế trong hoạt động cho thu ê tài chính để đề ra


những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTTC của Công ty.


Kết quả phân tích cho thấy hoạt động CTTC ch ủ yếu tập trung vào các doanh


nghiệp vừa, nhỏ với thời hạn cho thu ê là trung hạn. Hoạt động cho thu ê giữa các


TPKT và giữa các ngành có những biến động đáng kể nh ưng phần lớn tập trung vào


Cty TNHH, DNTN, HSX và các ngành xây d ựng, vận tải và thương mại dịch vụ.


Với sự điều chỉnh chính sách phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, c ùng


với sự cố gắng không ngừng về mọi mặt, đặc biệt l à trong công tác quản lý nhân sự


và kinh doanh. Vì vậy khơng những đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho ng ười dân mà còn



mang lại lợi nhuận chính cho Cơng ty. B ên cạnh những thành quả đạt được thì vẫn


cịn một số ngun nhân từ mơi trường nội bộ Cơng ty, từ phía khách h àng và một


số nguyên nhân khác đã làm hạn chế trong việc nâng cao chất l ượng và mở rộng


cho thuê. Để hoạt động cho thuê tài chính ngày càng phát tri ển hơn nữa, địi hỏi


Cơng ty cần phải có những giải pháp thiết thực về cơng tác huy động vốn, công tác


thu nợ, công tác đào t ạo nhân sự, marketing, mở các ph òng chức năng,…để có


thể phát huy được các điểm mạnh vốn có, khắc phục điểm yếu đồng thời tận dụng


được các cơ hội nhằm đạt được những mục tiêu để ra.


Kết quả nghiên cứu của đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn đối với Công ty. Các


thông tin được cung cấp, các giải pháp, kiến nghị trong đề t ài là những đóng góp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI</b>


Khi thị trường tài chính Việt Nam chưa thật sự phát triển thì vấn đề về vốn cho


hoạt động của doanh nghiệp luôn là một bài toán làm đau đầu các nhà quản trị.



Thực tế cho thấy việc đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp sản


xuất là một đòi hỏi bức thiết trong bối cảnh hội nhập để nâng cao chất l ượng sản


phẩm cũng như năng suất lao động, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh tr ên thị


trường. Phần lớn các trang thiết bị của nhiều doanh nghiệp đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ


so với các nước tiên tiến. Song muôn thuở vấn đề nan giải vẫn là câu hỏi: Lấy vốn ở


đâu? Hiện nay lượng vốn dài hạn đầu tư cho các dự án này ở các doanh nghiệp Việt


Nam là hết sức khiêm tốn. Kênh tài trợ quen thuộc vẫn là đi vay ở các ngân hàng


thương mại. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới


ra đời khơng có đủ tài sản đảm bảo cũng như uy tín thì việc tiếp cận nguồn vốn vay


ngân hàng quả là khó khăn. Trong những trường hợp như vậy, đi thuê tài chính có


thể là một giải pháp tối ưu. Ngay trong lúc này, các Công ty cho thuê tài chính


(CTCTTC) trực thuộc NHNo&PTNT VN đ ược thành lập với mục tiêu: thứ nhất là


đáp ứng nhu cầu bức xúc về vốn để đổi mới trang thiết bị, công nghệ, tăng khả năng


cạnh tranh của các doanh nghiệp, đóng vai tr ị quan trọng trong việc giải quyết vốn


đầu tư cho nền kinh tế, tạo điều kiện tăng năng lực sản xuất, hạ giá th ành – một



trong những giải pháp quan trọng m à các doanh nghiệp mong muốn nhất hiện nay,


thứ hai là đáp ứng nhu cầu kinh doanh tổng hợp của NHNo&PTNT VN.


Hoạt động cho thuê tài chính (CTTC) nói chung đ ã có từ lâu đời và phát triển


mạnh vào những năm 1950, đặc biệt l à ở các nước phát triển triển như: Mỹ và Hàn


Quốc, nhưng đối với nền kinh tế của nước ta thì CTTC vẫn cịn là một lĩnh vực khá


mới mẽ. Có thể nói sự ra đời của CTCTTC đ ã đánh dấu một bước ngoặc quan trọng


trong quá trình phát tri ển kinh tế xã hội đất nước, sự phát triển lớn mạnh của CTTC


cũng chính là những biểu hiện tích cực trong nền kinh tế nói chung v à các doanh


nghiệp sản xuất kinh doanh nói ri êng. Vì vậy, khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh


doanh là mục đích hàng đầu của Cơng ty nhằm tạo đ à thuận lợi cho phát triển mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong kinh doanh thì r ủi ro ln có thể xảy ra v à là


điều khó tránh khỏi v à để thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh ư


những nhân tố nào tác động trực tiếp, gián tiếp ảnh h ưởng đến hoạt động cho thuê


của Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ (ALC II – Cần Thơ). Vì vậy, tơi đã


<i><b>chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của Cơng ty cho</b></i>



<i><b>th Tài chính II – Cần Thơ)” làm đề tài nghiên cứu. Qua đó có thể thấy đ ược tình</b></i>


hình hoạt động CTTC hiện tại như thế nào, những thuận lợi, khó khăn của Cơng ty.


Căn cứ vào đó tìm ra biện pháp giải quyết nhanh chóng kịp thời để khai thác các


năng lực hiện có nhằm duy tr ì, phát triển và mở rộng cho th tài chính, đưa Cơng


ty ngày càng phát triển vững mạnh.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


- Phân tích hiệu quả hoạt động cho thu ê tài chính qua ba năm (2006 - 2008) của


ALC II – Cần Thơ, nhằm đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho


thuê của Công ty.


- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng CTTC của ALC II – Cần


Thơ để khắc phục những hạn chế v à phát triển tiềm năng của Công ty, đồng thời


đáp ứng đa dạng nhu cầu thu ê tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


- Đánh giá sơ lược về kết quả hoạt động của Cơng ty.



- Phân tích hiệu quả hoạt động CTTC của Công ty qua ba năm trên cơ sở phân
tích nguồn vốn kinh doanh, tình hình cho thuê và kết quả hoạt động cho thu ê thông


qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động cho thuê.


- Phân tích tính yêu cầu khách quan của việc mở rộng v à những tác động hiện
tại của hoạt động CTTC ở ĐBSCL. Đồng thời xác định những nguy ên nhân ảnh


hưởng đến mở rộng CTTC cũng nh ư hoạt động cho thuê hiện nay.


Qua đó đề ra những giải pháp hạn chế rủi ro, nâng cao hoạt động CTTC cũng


như việc mở rộng CTTC của Công ty.


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>


- Tình hình và hiệu quả hoạt động CTTC qua các năm của ALC II – Cần Thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Những thuận lợi và khó khăn nào ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động CTTC


của Công ty?


- Việc mở rộng CTTC của ALC II – Cần Thơ có phải là nhu cầu tất yếu không?


- Công ty cần thực hiện những giải pháp n ào để khắc phục những hạn chế v à


phát huy những mặt mạnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTTC của Công ty?


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>



<b>1.4.1. Khơng gian</b>


Vì đơn vị thực tập là ALC II – Cần Thơ nên hầu hết các số liệu thu thập chủ yếu


tại Công ty.


<b>1.4.2. Thời gian</b>


Việc tìm hiểu, phân tích hiệu quả hoạt động CTTC và mở rộng CTTC của ALC


II – Cần Thơ được thực hiện chủ yếu dựa v ào các số liệu hoạt động từ 2006 – 2008.


<b>1.4.3. Đối tượng nghiên cứu</b>


Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là hiệu quả hoạt động CTTC v à


các yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng CTTC của ALC II – Cần Thơ.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU</b>


<i>- Luận văn tốt nghiệp: “Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cho thu ê</i>


<i>Tài chính II – Cần Thơ”, Phạm Long (2008). Phân tích các yếu tố nội bộ và môi</i>
trường kinh doanh của Công ty cho thu ê tài chính II – Cần Thơ qua 3 năm


(2005-2007) để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng nh ư cơ hội và thách thức mà


công ty phải đối mặt. Từ đó, đưa ra các chiến lược phát triển cho công ty v à đề ra


những biện pháp để thực hiện, công tác tổ chức v à kiểm tra chiến lược.



- Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ


phần Nông Lâm Sản Kiên Giang”, Nguyễn Như Anh (2007). Tìm hiểu, phân tích và


đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2004 -2006 trên cơ


sỏ phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận, phân tích một số chỉ ti êu về tài chính để


thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, các nhân tố ảnh h ưởng đến kết


quả hoạt động kinh doanh v à đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN</b>


<b>2.1.1. Khái niệm và một số quy ước trong hoạt động cho thu ê tài chính</b>


<b>2.1.1.1. Khái niệm cho thuê tài chính</b>


Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung, d ài hạn thông qua việc cho


thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở


hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Bên cho thuê cam k ết mua máy


móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo y êu cầu của bên



thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với t ài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản


thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận.


Một giao dịch cho thu ê tài chính phải thỏa mãn một trong những điều kiện sau


đây:


- Khi kết thúc thời hạn cho thu ê theo hợp đồng, bên thuê được chuyển quyền sở


hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của hai b ên;


- Khi kết thúc thời hạn cho thu ê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên


mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời


điểm thuê lại;


- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để


khấu hao tài sản thuê;


- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thu ê tài chính, ít


nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.


<i> [Theo nghị định số 95/2008/NĐ-CP sữa đổi nghị định số 16/2001/NĐ-CP của</i>
<i>Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thu ê tài chính].</i>



<b>2.1.1.2. Một số quy ước trong hoạt động cho thu ê tài chính</b>


- Bên cho thuê: là ALC II và các đơn v ị trực thuộc.


- Bên thuê: là các tổ chức, cá nhân, hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng t ài


sản thuê cho mục đích hoạt động của m ình.


- Hợp đồng cho th tài chính: là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa b ên cho thuê


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tiện vận chuyển và động sản khác, phù hợp với quyền và nghĩa vụ của các bên theo


quy định của pháp luật Việt Nam.


- Tài sản cho thuê: bao gồm máy móc, thiết bị, ph ương tiện vận chuyển và các


động sản khác không bị pháp luật cấm.


- Tiền thuê: là giá mua các tài sản cho thuê, các chi phí hợp lý và lãi cho thuê


phải trả cho bên cho thuê theo hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.


- Dư nợ cho thuê: là số nợ gốc tiền thuê mà bên thuê còn phải trả cho bên cho


thuê tại một thời điểm cụ thể.


- Đặt cọc: là việc bên thuê giao cho bên cho thuê m ột khoản tiền để đảm bảo


thực hiện ký kết hợp đồng. Số tiền n ày được trừ vào nợ tiền thuê khi bên thuê nhận



nợ hoặc khi nhận tài sản thuê theo thỏa thuận trong hợp đồng. Việc đặt cọc phải


được lập thành văn bản.


- Ký cược: là việc bên thuê giao một khoản tiền cho bên cho thuê để đảm bảo


việc thực hiện nghĩa vụ của m ình trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Tiền ký


cược có thể được dùng để thu nợ kỳ cuối cùng hoặc hoàn trả cho bên thuê khi đã


hoàn thành các nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp bên thuê không thực hiện


hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của m ình thì bên cho thuê có quy ền dùng tiền


ký cược để thu nợ hoặc bù đắp các chi phí phát sinh.


- Thời hạn cho thuê: là khoản thời gian được tính từ khi bên thuê nhận tài sản


thuê cho đến thời điểm trả hết tiền thu ê được thỏa thuận trong hợp đồng.


- Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: l à việc bên cho thuê và bên thuê thay đ ổi số kỳ hạn


và số tiền thuê phải trả mỗi kỳ nhưng không làm thay đổi thời hạn cho thuê đã thỏa


thuận trước đó trong hợp đồng cho thuê tài chính.


- Gia hạn nợ: là việc bên cho thuê chấp thuận kéo dài thêm một khoản thời gian


ngoài thời hạn cho thuê đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng cho thu ê.



<b>2.1.2. Các hình thức cho thuê tài chính cơ bản</b>


<b>2.1.2.1. Cho thuê tài chính thuần (Net Finance Lease): Là hình thức cho</b>


th trong đó có ba bên tham gia giao d ịch cho thuê: bên cho thuê, nhà cung c ấp và


bên thuê trên cơ sở thỏa thuận giữa các b ên tham gia trên hợp đồng. Đây là hình


thức cho thuê phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam. Trình tự cho thuê tài sản được


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hình 1: SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ BA B ÊN TRONG</b>


<b>CHO THUÊ TÀI CHÍNH THU ẦN</b>


(1) Khi bên thuê có nhu c ầu thuê tài sản, họ phải tìm cho mình một nhà cung


ứng có thể đáp ứng đúng nhu cầu của họ và liên hệ với bên cho thuê để được đáp


<i>ứng nhu cầu thuê tài sản này được thỏa thuận cụ thể qua hợp đồng cho thuê tài sản.</i>


(2) Bên cho thuê đến nhà cung ứng và thực hiện giao dịch mua t ài sản theo yêu


<i>cầu của bên thuê được thể hiện qua hợp đồng mua tài sản.</i>


(3) Sau khi thỏa thuận và ký hợp đồng mua bán tài sản, bên cho thuê cũng như


<i>bên mua tiến hành thanh toán tiền mua tài sản theo thỏa thuận tr ên hợp đồng mua</i>


<i>tài sản.</i>



(4) Đồng thời việc trả tiền mua t ài sản, phía nhà cung ứng sẽ cung cấp các giấy


<i>tờ liên quan để chứng nhận quyền sở hữu pháp lý đối với t ài sản mang tên bên cho</i>


thuê.


(5) Khi hợp đồng cho thuê tài sản được ký kết thì bên cho thuê tiến hành chuyển


<i>giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê.</i>


<i>(6) Theo thỏa thuận với bên thuê, nhà cung cấp tiến hành giao tài sản cho bên</i>


thuê.
<b>9</b>
<b>8</b>
<b>6</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>5</b>
<b>1</b>
Trả
tiền
mua
tài
sản
Bên cho thuê


<b>(Lessor)</b>



Quyền sử dụng tài sản


Nộp tiền thuê tài sản
Hợp đồng cho thuê tài sản


Bên thuê
<b>(Lessee)</b>
Hợp
đồng
mua
tài
sản
Trả
tiền
bảo trì
và phụ
tùng
Bảo trì
thuê và
phụ
tùng
thay thế
Giao
tài
sản


Nhà cung cấp


<b>(Manufactuer or Supplier)</b>


Quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>(7) Định kỳ sau khi thuê một thời gian nhất định, b ên thuê sẽ tiến hành nộp tiền</i>


<i>thuê tài sản gồm một phần vốn gốc v à lãi cho bên cho thuê.</i>


(8) Sau một thời gian sử dụng t ài sản phát sinh hư hỏng ở một số bộ phận thì có


<i>thể u cầu trực tiếp với nhà cung ứng thực hiện bảo trì và cung cấp một số phụ</i>


<i>tùng thay thế.</i>


(9) Khi có yêu cầu về việc bảo trì và đã được nhà cung ứng đáp ứng thì bên th


có trách nhiệm thanh tốn tiền bảo tr ì và phụ tùng thay thế cho nhà cung ứng tuỳ


thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên.


<b>2.1.2.2. Cho thuê trực tiếp (Direct Lease): Là loại hình cho th có sự</b>


tham gia của hai bên là bên cho thuê và bên thuê. Trong đó ngư ời cho thuê sử dụng


tài sản của họ có sẵn trực tiếp cho ng ười thuê thuê tài sản.


<b>2.1.2.3. Bán và tái thuê (Sale & LeaseBack): Đặc trưng chủ yếu của</b>


phương thức này là bên thuê giữ lại quyền sử dụng tài sản và chuyển giao quyền sở


hữu pháp lý cho bên cho thuê, đồng thời nhận được tiền bán tài sản. Bên thuê sử



dụng tiền bán tài sản này vào mục đích sản xuất kinh doanh của m ình và tiến hành


thanh tốn tiền th tài sản cho bên cho thuê theo định kỳ được quy định trong hợp


đồng cho thuê tài chính. Trong trường hợp này, bên thuê lần lượt giữ các vị thế:


người chủ sở hữu ban đầu – người sử dụng – người cho thuê. Bên cho thuê từ vị trí


người mua thành người thuê.


<b>2.1.2.4. Cho thuê hợp tác (Leveraged Lease): Loại hình cho th này có sự</b>


hợp tác của bốn bên: bên cho thuê, bên thuê, nhà cung c ấp và nhà cho vay. Bên cho


thuê đi vay để mua tài sản cho thuê, từ một hay nhiều người cho vay nào đó. Vật thế


chấp cho khoản tiền vay n ày là quyền sở hữu tài sản cho thuê và các khoản tiền thuê


mà bên thuê sẽ trả trong tương lai. Sau khi trả hết nợ vay, những khoản tiền c òn lại


sẽ được trả cho bên cho thuê.


<b>2.1.2.5. Cho thuê giáp lưng (Under Lease Contract): Là phương thức tài</b>


trợ cho thuê mà trong đó được sự chấp thuận của b ên cho thuê, bên thuê th ứ nhất


cho bên thuê thứ hai thuê lại tài sản mà họ đã thuê từ bên cho thuê. Hình thức này


thường được áp dụng trong trường hợp:



+ Khi đã thực hiện được một phần thời hạn thu ê, nhưng bên thuê thứ nhất vì


khơng cịn nhu cầu thuê hay vì một lý do nào đó mà họ không muốn thuê tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khơng thể huỷ ngang nên buộc họ phải tìm bên thuê thứ hai để chuyển giao quyền


thuê cho bên thứ hai, thì cho dù khơng sử dụng tài sản họ vẫn phải trả tiền thu ê.


+ Người thuê đi thuê tài chính để về cho thuê vận hành. Loại này phổ biến ở các


công ty dịch vụ vận tải,…


<b>2.1.2.6. Cho thuê liên kết (Syndicate Lease): Là loại cho thuê bao gồm nhiều</b>


bên cho thuê cùng tài tr ợ cho một người thuê. Loại hình cho thuê này giao d ịch


tương tự như cho th tài chính thu ần.


Ngồi các hình thức cho th tài chính trên, hiện nay cịn có hình thức cho thuê


<b>rất hiệu quả là: Cho thuê vận hành: là hình thức cho thuê hoạt động (operating</b>


leases), tức cho thuê tài sản có thời hạn nhất định (thời gian thu ê chỉ chiếm một


phần trong khoảng thời gian hữu dụng của t ài sản) và sẽ trả lại bên cho thuê khi kết


thúc thời gian thuê tài sản. Bên cho thuê giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê và nhận


tiền cho thuê theo hợp đồng đã thỏa thuận. Khi thuê vận hành tài sản, bên đi thuê



chỉ phải trả trước vốn đầu tư ở mức thấp, các khoản thuế v à phí liên quan đến thiết


bị sẽ được tính gộp vào tiền thuê và trả dần trong suốt thời gian thu ê.


<b>2.1.3. Tình hình hoạt động cho th tài chính hiện nay</b>


<b>2.1.3.1. Cơ sở pháp lý hiện hành</b>


Cơ sở pháp lý hiện hành cho hoạt động cho thuê tài chính của các cơng ty cho


th tài chính trực thuộc NHNo&PTNT VN bao gồm:


- Luật Ngân Hàng Nhà Nước số 10/1997/QH 10 v à Luật các tổ chức tín dụng số


12/1997/QH 10 ngày 12/12/1997.


- Nghị định số 16/2001/NĐ -CP ngày 02/05/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ về


tổ chức và hoạt động của CTCTTC, Nghị đ ịnh số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005


về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 5


năm 2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thu ê tài chính và


Nghị định số 95/2008/NĐ -CP ngày 25/08/2008 của Chính phủ quy định về việc sửa


đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ -CP ngày 02/05/2001.


- Quy định về nghiệp vụ cho thu ê tài chính của NHNo&PTNT VN ban h ành



kèm theo Quyết định số 07/QĐ-HĐQT-CTTCII ngày 10/04/2008 c ủa Hội đồng


quản trị Cơng ty cho th tài chính II – NHNo&PTNT VN.


- Các văn bản, qui định khác của NHNo&PTNT VN ban h ành cho các CTCTTC


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.1.3.2. Nội dung hoạt động</b>


- Nguồn vốn hoạt động: gồm vốn tự có, vốn huy động từ tiền gửi tr ên 12 tháng


và các nguồn vốn theo quy định của nh à nước.


- Hoạt động cho thuê tài chính: gồm cho thuê tài chính, mua và cho thuê l ại và


đồng tài trợ cho thuê tài chính.


- Các hoạt động khác gồm: tư vấn cho khách hàng, thực hiện nghiệp vụ uỷ thác,


nghiệp vụ hối đoái và các hoạt động khác liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài


chính.


<b>2.1.3.3. Phạm vi hoạt động: Các quy định của nhà nước hiện tại cho phép</b>


các công ty cho thuê tài chính đư ợc hoạt động trên tồn lãnh thổ Việt Nam.


<b>2.1.3.4. Các loại hình Cơng ty cho th tài chính:</b>


Theo nghị định 95/2008/NĐ-CP, hiện nay có 3 hình thức CTCTTC được phép



thành lập và hoạt động tại Việt Nam, cụ thể l à:


<i><b>a) Công ty cho thuê tài chính trách nhi ệm hữu hạn một th ành viên, trong</b></i>


đó: CTCTTC 100% v ốn nước ngồi là CTCTTC được thành lập tại Việt Nam với


100% vốn điều lệ thuộc sở hữu của một hoặc một số tổ chức tín dụng n ước ngồi và


được thành lập dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.


<i><b>b) Cơng ty cho thuê tài chính trách nhi ệm hữu hạn hai thành viên trở lên,</b></i>


trong đó: CTCTTC liên doanh là CTCTTC đư ợc thành lập tại Việt Nam, bằng vốn


góp của bên Việt Nam và bên nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. CTCTTC


liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai th ành


viên trở lên.


<i><b>c) Công ty cho thuê tài chính c ổ phần: Là loại hình cơng ty cho th tài</b></i>


chính được thành lập với hình thức cơng ty cổ phần, trong đó các tổ chức v à cá


nhân cùng góp vốn theo quy định của pháp luật.


<b>2.1.4. Một số quy định chung</b>


<b>2.1.4.1. Đối tượng cho thuê: Cá nhân; Hộ gia đình; Hợp tác xã; Doanh</b>



nghiệp; Các tổ chức khác thuộc đ ối tượng vay vốn của tổ chức tín dụng.


<b>2.1.4.2. Nguyên tắc cho thuê</b>


- Tài sản cho thuê thuộc quyền sở hữu hợp pháp của b ên cho thuê trong suốt thời


hạn cho thuê. Bên thuê được quyền quản lý, sử dụng theo mục đích thu ê, bảo dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bên thuê phải thanh toán tiền thu ê đầy đủ, đúng hạn theo cam kết ghi trong


hợp đồng.


- Bên thuê được quyền chọn lựa mua lại hoặc tiếp tục thu ê sau khi đã hoàn thành


các nghĩa vụ trong hợp đồng.


<b>2.1.4.3. Điều kiện cho thuê</b>


- Bên thuê phải được thành lập và hoạt động theo pháp luật hiện h ành của Việt


Nam, có thời hạn hoạt động tối thiểu bằng thời hạn th tài chính.


- Bên th phải có dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ


đời sống khả thi và phù hợp với quy định pháp luật .


- Bên thuê phải cung cấp đầy đủ các t ài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất


kinh doanh, tài chính của mình và tài sản thuê theo yêu cầu của bên cho thuê.



- Bên thuê phải thừa nhận và chấp hành theo qui định của bên cho thuê.


<b>2.1.4.4. Tài sản cho th</b>


Tài sản cho th tài chính là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các


động sản khác được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, c òn mới hoặc đã qua sử


dụng được bên thuê sử dụng để phục vụ cho hoạt động của m ình.


<b>2.1.4.5. Số tiền cho thuê</b>


Số tiền cho thuê bằng giá mua và một số chi phí có liên quan. Riêng đối với tài


sản đã qua sử dụng thì giá của tài sản căn cứ vào giá trị còn lại trên sổ sách kế toán


hoặc giá do cơ quan giám định hợp pháp xác định lại.


<b>2.1.4.6. Thời hạn cho thuê</b>


Thời hạn cho thuê được tính từ khi bên thuê nhận tài sản thuê cho đến khi bên


thuê trả hết tiền thuê (kể cả thời gian gia hạn nếu có) theo hợp đồng đ ã ký kết hoặc


hai bên thống nhất thanh lý hợp đồng cho thuê tài chính.


<b>2.1.4.7. Đồng tiền cho thuê</b>


Đồng tiền cho thuê là đồng Việt Nam, trường hợp cho thuê bằng ngoại tệ, công



ty phải thực hiện đúng các quy định hiện h ành về quản lý ngoại hối.


<b>2.1.4.8. Lãi suất cho thuê</b>


- Lãi suất cho thuê được áp dụng theo hình thức cố định hoặc có điều chỉnh theo


thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên thuê tại thời điểm ký kết hợp đồng.


- Lãi suất cho thuê được xác định trên cơ sở mức lãi suất thị trường và cung cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Lãi suất cho thuê cụ thể đối với từng khách h àng do giám đốc cơng ty cho th


tài chính quyết định nhưng phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn, bù đắp chi phí


và có lãi.


- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% mức l ãi suất cho thuê tại thời điểm


chuyển nợ quá hạn.


<b>2.1.4.9. Nguồn vốn cho thuê</b>


Nguồn vốn mà công ty có thể dùng cho thuê bao gồm: vốn tự có, vốn đi vay,


vốn huy động và các nguồn vốn khác theo quy định nh à nước.


<b>2.1.4.10. Định kỳ hạn trả nợ và phương pháp tính</b>


<b>- Cách 1: Tổng số tiền gốc được chia đều cho số kỳ hạn thanh toán (áp dụng</b>



cho trường hợp trả nợ gốc đều đặn theo định kỳ):


<i> Số tiền gốc trả mỗi kỳ:</i> M =


Trong đó: M là số nợ gốc tiền thuê phải trả mỗi kỳ thanh toán.


A là tổng số nợ gốc tiền thu ê


n là số kỳ thanh toán
<i> Số tiền trả lãi mỗi kỳ:</i>


Dư nợ tiền thuê x Số ngày dư nợ x Lãi suất cho thuê 1 kỳ


Lãi tiền thuê

=



Số ngày của 1 kỳ


<b>- Cách 2: Trong trường hợp số tiền thuê trả đều nhau (cả gốc và lãi) cho mỗi kỳ</b>


thanh toán:


 Số tiền th trả mỗi kỳ tính theo cơng thức sau: P =


Trong đó: P là số tiền thuê trả mỗi kỳ


A là số nợ gốc tiền thuê


r là lãi suất cho thuê


n là số kỳ thanh toán



<i> Căn cứ vào số tiền thuê trả hàng kỳ, bên cho thuê tính thu gốc và lãi như sau:</i>
 Tiền lãi = Dư nợ tiền thuê đầu kỳ x r


 Tiền gốc = P – Tiền lãi


A.r.(1+r)n


(1+r)n-1
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê tài chính</b>


<b>2.1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê tài chính</b>


<i><b> Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động: Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu</b></i>


nguồn vốn huy động tham gia v ào dư nợ, nó cịn gián tiếp phản ánh khả năng


huy động vốn tại địa phương của công ty. Nếu chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động


tham gia vào dư nợ ít, khả năng huy động vốn ch ưa được tốt.


Dư nợ/Vốn huy động = x 100%


<i><b> Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn: Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá</b></i>


mức độ tập trung vốn của công ty v ào hoạt động cho thuê. Nếu chỉ tiêu này cao


thì hoạt động của cơng ty ổn định v à hiệu quả.



Dư nợ/Tổng nguồn vốn = x 100%


<i><b> Chỉ tiêu doanh số cho thuê trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này đánh giá</b></i>


việc sử dụng vốn của công ty để đầu t ư vào hoạt động cho thuê.


Doanh số cho thuê/Tổng nguồn vốn = x 100%


<b>2.1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho thuê tài chính</b>


<i><b> Chỉ tiêu hệ số thu nợ: Là chỉ tiêu biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc</b></i>


cho khách hàng thuê. H ệ số thu nợ cao thì cơng tác thu nợ đang tiến hành tốt, rủi


ro thấp.


Hệ số thu nợ = x 100%


<i><b> Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Cho thấy khả năng thanh tốn cũng</b></i>


như uy tín của khách hàng, nó cũng gián tiếp phản ánh khả năng thu hồi vốn của


công ty.


Nợ quá hạn/Tổng dư nợ = x 100%
Dư nợ


Vốn huy động



Dư nợ


Tổng nguồn vốn


Doanh số cho thuê


Tổng nguồn vốn


Tổng dư nợ
Nợ quá hạn
Doanh số thu nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Chỉ tiêu mức lợi nhuận trên doanh thu: Đánh giá hiệu quả hoạt động</b></i>


kinh doanh của công ty. Nếu tỷ số n ày càng thấp thì cho thấy rằng doanh thu của


cơng ty q thấp hoặc chi phí q cao hoặc cả hai.


Mức lợi nhuận trên doanh thu = x 100%


<i><b> Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này đo lường khả năng</b></i>


sinh lợi rịng của tổng nguồn vốn của cơng ty.


Lợi nhuận trên tổng nguồn vốn = x 100%


<i><b> Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng hay chỉ tiêu Doanh</b></i>


số thu nợ trên dư nợ bình quân – đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời



gian thu hồi nợ nhanh hay chậm.


<i><b> Tổng chi phí trên tổng thu nhập: Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp</b></i>


chi phí của một đồng thu nhập. Đây cũng l à chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh


của ngân hàng. Thông thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1


chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đang có nguy c ơ phá sản trong


tương lai.


<b>2.1.6. Khái niệm về mở rộng cho thu ê tài chính</b>


Mở rộng cho thuê tài chính là việc các cơng ty cho th tài chính có kh ả năng


thực hiện trong việc mở rộng quy mô nguồn t ài chính, khơng gian cho th đáp ứng


đa dạng nhu cầu thuê tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế.


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu</b>


Thu thập số liệu thứ cấp về hoạt động cho thu ê qua ba năm của Công ty và tham


khảo một số tài liệu về hoạt động cho thu ê ALC II – Cần Thơ.
Doanh thu


Lợi nhuận ròng



Tổng nguồn vốn
Lợi nhuận ròng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu</b>


- Phương pháp so sánh đ ối chiếu số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh, về


huy động vốn, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn qua ba năm 2006 - 2008.


- Phương pháp thống kê: thống kê những dữ liệu cần thiết từ đó l àm cơ sở phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY CHO THU Ê TÀI CHÍNH II –</b>


<b>CẦN THƠ</b>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN</b>


Triển khai việc thực hiện định huớng đa dạng hoá hoạt động ngân h àng của Hội


Đồng Quản Trị và Tổng giám đốc Ngân H àng Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng


Thơn Việt Nam, nhằm góp phần sớm đ ưa vào cuộc sống các chủ trương, chính sách


đổi mới của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng góp phần tích cực v ào


cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n ước, Cơng ty cho th tài chính II



-Cần Thơ, đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc NH No&PTNT VN, đã


được thành lập theo quyết định 239/1998/QD -NHNN5 ngày 14/07/1998 c ủa Thống


Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.


Chi nhánh Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ được thành lập theo công


văn số 11/NHNN – CNH ngày 04/01/2002 c ủa Thống Đốc Ngân H àng Nhà Nước


Việt Nam và quyết định số 11/QĐ/HĐQT – TCCB ngày 14/01/2002 c ủa Chủ Tịch


Hội Đồng Quản Trị Ngân H àng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.


Chi nhánh Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động từ


ngày 08/03/2002, trụ sở đầu thuê tại số 5/5 đường 30/04 P.Xuân Khánh, Q.Ninh


Kiều, TP.Cần Thơ. Từ khi chính thức đi vào hoạt động cho đến nay, Công ty luôn


hoạt động tốt và từng bước đi lên đã đạt được một số kết quả khả quan. Hiện nay,


trụ sở Công ty đặt tại số 146 đ ường Trần Văn Hoài, P.Xuân Khánh, Q.Ninh Ki ều,


T.Cần Thơ.


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC</b>


Cơ cấu tổ chức của ALC II – Cần Thơ đơn giản, gọn nhẹ gồm: Giám đốc, phó



giám đốc, Phịng cho th, Phịng kế tốn tổng hợp được mơ tả thơng qua hình 2.


- Giám đốc: Có nhiệm vụ điều h ành mọi hoạt động của Công ty theo chức năng,


nhiệm vụ, phạm vi của đơn vị, thực hiện giao dịch với khách h àng ký kết hợp đồng


kinh tế. Được quyền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th ưởng, kỷ luật, hoặc


nâng lương cho cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị.


- Phó giám đốc: Có trách nhiệm điều h ành, quản lý mọi hoạt động của chi nhánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Ngoài ra, tại mỗi phòng ban đều có các trưởng phịng, phó phòng điều hành


trực tiếp mọi hoạt động của ph ịng mình.


<i>(Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


<b>Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ALC II – CẦN THƠ</b>


- Phịng kế tốn tổng hợp: Thực hiện các nghiệp vụ có li ên quan đến q trình


thanh tốn như: thu, chi ti ền theo yêu cầu của khách hàng; kết toán các khoản thu,


chi trong ngày để xác định lượng vốn hoạt động của Công ty, báo cáo kết quả hoạt


động trong ngày với Hội sở.


- Phòng cho thuê: Th ực hiện nghiệp vụ huy động vốn, thẩm định dự án, ký kết



hợp đồng, hoạch định quy tr ình thu hồi nợ cho th trình Giám đốc Cơng ty.


<b>3.3. LĨNH VỰC VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG</b>


- Lĩnh vực hoạt động của Công ty l à cho thuê tài chính trung và dài h ạn các loại


máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và huy động tiền gửi có kỳ hạn từ một


năm trở lên của các tổ chức, cá nhân.


- Đặc điểm hoạt động của cho thu ê tài chính:


+ Tài sản thuê là động sản mới hoặc đã qua sử dụng được mua trong nước hoặc


nhập khẩu.


+ Bên cho thuê là các t ổ chức, cá nhân được pháp luật bảo hộ và nắm giữ quyền


sở hữu tài sản. Họ khơng phải chịu các chi phí nh ư: bảo trì, bảo hiểm, rủi ro mà các


chi phí này do bên th chịu.


+ Bên th khơng có quy ền huỷ ngang hợp đồng thu ê.
<b>GIÁM ĐỐC</b>


<b>PHÓ GIÁM ĐỐC</b>
<b>Phụ trách kế tốn</b>


<b>PHỊNG</b>



<b>KẾ TỐN TỔNG HỢP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.4. SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO THU Ê TÀI CHÍNH CỦA</b>


<b>CƠNG TY QUA BA NĂM (2006 – 2008)</b>


Như chúng ta đã biết cho thuê tài chính là lĩnh vực mới đối với nền kinh tế đang


phát triển của cả nước nói chung và đối với nền kinh tế ĐBSCL nói ri êng, đặc biệt


là tình hình kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh t ình hình thế


giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó l ường. Do đó hoạt động của


Cơng ty trong thời gian này còn khá gian nan. Đối với khu vực ĐBSCL là nơi tập


trung nhiều doanh nghiệp vừa v à nhỏ - đây cũng là khách hàng chủ yếu của Công


ty, nhưng hầu hết những doanh nghiệp n ày đều chưa quen với nghiệp vụ cho thuê


tài chính. Nhưng nhờ vào chiến lược đổi mới phù hợp với trình độ phát triển của


Cơng ty và của nền kinh tế, cùng với sự cố gắng không ngừng về mọi mặt, đặc biệt


là trong công tác quản lý nhân sự và kinh doanh, đó là sự nỗ lực và cố gắng trong


việc nâng cao chất lượng cho thuê tài chính, ALC II – Cần Thơ đã đầu tư cho thuê


theo từng dự án có hiệu quả , khơng ngừng cải thiện và nâng cao trình độ tác nghiệp



của đội ngũ nhân viên. Vì vậy khơng những đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho ng ười dân


mà cịn mang lại lợi nhuận chính cho Cơng ty . Cụ thể là trong những năm qua hiệu


quả kinh doanh của Công ty ngày càng tăng trưởng và đã thu được nhiều thành quả


đáng khích lệ. Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của ALC II – Cần Thơ:


<b>Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ALC II – CẦN THƠ</b>


<b>(2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>



<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>
Doanh thu 21.962 28.463 38.123 6.501 29,60 9.660 33,94


Chi phí 19.431 23.973 29.951 4.542 23,38 5.978 24,93


Lợi nhuận 2.531 4.490 8.172 1.959 77.42 3.682 82


<i>(Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Qua bảng kết quả trên ta thấy, tình hình kinh doanh c ủa Công ty trong ba năm


qua là tương đối tốt, cụ thể: Doanh thu tăng liên t ục qua ba năm, năm 2007 tăng


6.501 triệu đồng, tương ứng tăng 29,60% so với năm 2006 v à sang năm 2008 tăng


thêm 9.660 triệu đồng, tức tăng 33,94%. Mặc d ù nền kinh tế chung ở năm 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhưng hoạt động kinh doanh của Công ty khá tốt, tốc độ tăng của doanh thu ở năm


2008 (33,94%) cao hơn so v ới năm 2007(29,60%). Điều đó nói l ên sự chỉ đạo phù


hợp, kịp thời và hiệu quả của Ban giám đốc, tích cực trong cơng tác t ìm kiếm khách


hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa, nhỏ. Đồng thời đẩy mạnh công tác thu nợ


đến hạn, không ngừng phát huy lợi thế, tiềm năng của Công ty v à thị trường.


Về chi phí qua ba năm cũng tăng dần l ên, năm 2007 5 tăng 4.542 tri ệu đồng,



tương đương tăng 23,38% so v ới năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng l ên 5.978


triệu đồng, tăng tương ứng 24,93%. Ta thấy chi phí có tăng dần qua ba năm nh ưng


tốc độ tăng của chi phí t ương đối ổn định, ở năm 2008 (24,93%) v à năm 2007


(23,38%). Qua đó cho th ấy được Cơng ty đã chú trọng và hạn chế tốc độ tăng l ên


của chi phí, góp phần v ào tăng thêm lợi nhuận. Điều này rất quan trọng và thiết thức


trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay.


Với việc tăng lên liên tục của doanh thu và hạn chế tốc độ tăng của chi phí qua


ba năm thì lợi nhuận của Công ty đều tăng qua các năm: năm 2007 tăng 1.959 triệu


đồng tương ứng tỷ lệ 77,42% so với năm 2006, năm 2008 tăng 3.682 triệu đồng


tương ứng tương 82,02% so với năm 2007. Nhìn chung Cơng ty đã thực hiện khá


thành công chiến lược kinh doanh ban đầu, nâng cao đ ược uy tín và khả năng cạnh


tranh của Cơng ty.


<b>3.5. PHƯƠNG HƯỚNG</b>


Cơng ty cho thuê tài chính II - Cần Thơ phấn đấu là cơng ty cho th tài chính


chun nghiệp, hoạt động năng động, kênh phân phối đa dạng, công nghệ hiện đại,



kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhân viên có đạo đức


và chun mơn cao, góp phần làm giảm sức ép, giảm gánh nặng cho hệ thống ngân


hàng thương mại trong việc cung ứng vốn đối với các doanh nghiệp v à nền kinh tế,


đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Cụ thể:


 Vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2013 tăng 1,5 lần so với cuối năm 2008.
 Mức lợi nhuận trên tổng nguồn vốn đến cuối năm 2013 đạt 3,7%.
 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn đến cuối năm 2013 đạt 97%.
 Nợ quá hạn đến cuối năm 2013 giảm 30% so với 2008.


 Tỷ lệ nợ xấu: Tối đa 5% tổng d ư nợ.


 Đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY</b>


<b>CHO TH TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ</b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY</b>


<b>CHO TH TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ</b>


<b>4.1.1. Phân tích nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty cho thu ê Tài chính II –</b>


<b>Cần Thơ</b>



Nguồn vốn phản ánh nguồn h ình thành nên tài sản của Cơng ty. Nhìn vào bảng


số liệu 2 dưới đây ta thấy, cơ cấu hình thành tổng nguồn vốn của ALC II – Cần Thơ


gồm có: Nguồn vốn quản lý v à nguồn vốn hoạt động.


<b>Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA ALC II – CẦN</b>


<b>THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối %</b>


<b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>


<b>đối %</b>


<b>I. Nguồn vốn quản lý</b> <b>30.016</b> <b>53.580</b> <b>72.072</b> <b>23.564</b> <b>78,51</b> <b>13.836</b> <b>34,43</b>


1. Tiền đặt cọc 22.512 40.185 54.020 17.673 78,51 18.448 34,43


2. Tiền ký cược 7.504 13.395 18.007 5.891 78,50 4.612 34,43


<b>II. Nguồn vốn hoạt động</b> <b>134.384</b> <b>237.211</b> <b>342.050</b> <b>102.827</b> <b>76,52</b> <b>104.838</b> <b>44,20</b>


1. Vốn huy động 1.515 13.544 74.273 12.029 793,99 60.729 448,40


2. Vốn vay NHNNo&PTNT 132.869 223.667 267.777 90.798 68,37 44.109 19,72


<b>Tổng nguồn vốn</b> <b>164.400</b> <b>290.791</b> <b>414.077</b> <b>126.391</b> <b>76,88</b> <b>123.286</b> <b>42,40</b>


<i> ( Nguồn: Công ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


<b>Tổng nguồn vốn: Nhìn chung qua các n ăm, tổng nguồn vốn của Công ty tăng</b>


với tốc độ khá cao, cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 l à 126.391 triệu đồng,


tương ứng 76,88% và năm 2008 tăng 123.286 triệu đồng, tương ứng 42,40% so với


năm 2007. Sự tăng lên liên tục của tổng nguồn vốn qua các năm bao gồm sự tăng


lên của nguồn vốn quản lý v à nguồn vốn hoạt động nhưng phụ thuộc rất nhiều vào


sự gia tăng đáng kể của nguồn vốn hoạt động, đ ã và đang chiếm một tỷ lệ rất cao,



tăng đều liên tục trong tổng nguồn vốn tại Công ty: N guồn vốn hoạt động năm 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2007 là 237.211 triệu đồng, chiếm 81,57% tổng nguồn vốn. Tính đến năm 2008 là


342.050 triệu đồng chiếm 82,61% tổng nguồn vốn.


<b>Nguồn vốn hoạt động: Là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị của các khoản nợ vay</b>


và còn phải trả và đây là nguồn vốn do Công ty vay để đáp ứng hoạt động kinh


doanh và phục vụ cho nhu cầu của khách h àng mình. Trong cơ cấu nguồn vốn hoạt


động của Cơng ty bao gồm vốn huy động v à vốn vay NHNNo&PTNT phải chịu lãi


suất nên khi thực hiện xem xét việc tăng nguồn vốn n ày thì Cơng ty phải dựa trên


cơ sở định hướng nhóm khách hàng mục tiêu, đi đôi với việc tăng cường tiếp thị


bám sát khách hàng qua từng phương án đầu tư và thông qua kênh khách hàng


truyền thống để hạn chế rủi ro. Trong nguồn vốn hoạt động th ì phần lớn là vốn


NHNNo&PTNT và phần còn lại là do công tác huy động vốn của Công ty mang lại.


Thơng qua hình 3 dưới đây, ta thấy vốn điều chuyể n luôn chiếm tỷ lệ khá cao so với


vốn huy động trong tổng nguồn vốn của Công ty.


<b>0</b>
<b>50000</b>


<b>100000</b>
<b>150000</b>
<b>200000</b>
<b>250000</b>
<b>300000</b>
<b>350000</b>
<b>400000</b>
<b>450000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Vốn huy động</b>


<b>Vốn vay</b>


<b>NHNNo&PTNT</b>


<b>Tổng nguồn vốn</b>


<b>Hình 3: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ CƠ CẤU GIỮA VỐN HUY ĐỘNG, VỐN ĐIỀU</b>


<b>CHUYỂN VÀ TỔNG NGUỒN VỐN CỦA ALC – CẦN THƠ</b>


Cụ thể là năm 2006, vốn vay NHNNo&PTNT chiếm đến 80,82% tổng nguồn


vốn còn vốn huy động chỉ chiếm 0,9 2%, năm 2007 vốn vay NHNNo&PTNT là


76,92% còn vốn huy động là 4,66% và năm 2008 vốn vay NHNNo&PTNT giảm


còn 64,67% vốn huy động là 17,94% trong tổng nguồn vốn. Qua tỷ lệ tr ên ta thấy



vốn vay NHNNo&PTNT có xu hướng giảm về sau, điều n ày thể hiện rõ trong kết


quả so sánh là: Năm 2007 vốn vay NHNNo&PTNT tăng 90.798 triệu đồng so với


năm 2006 tương ứng 68,37% nhưng năm 2008 ch ỉ tăng 19,72% so với năm 2007,


<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tức 44.109 triệu đồng. Với xu hướng vốn vay NHNNo&PTNT giảm thì đồng thời


vốn huy động lại tăng l ên gấp nhiều lần, năm 2007 tăng 12.029 triệu đồng tương


ứng 793,99% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 60.729 triệu đồng tương ứng tăng


448,40% so với năm 2007. Việc tỷ lệ vốn vay NHNNo&PTNT giảm và tỷ lệ vốn


huy động tăng chứng tỏ Công ty đang tranh thủ rất tốt nguồn vốn huy động v à hạn


chế việc vay nợ thông qua vốn NHN No&PTNT do lãi suất cao hơn. Qua đó cho


thấy được khả năng huy động vốn v à uy tín của Công ty ngày càng lớn mạnh trên


thị trường.


<b>Nguồn vốn quản lý: Sự gia tăng của tổng nguồn vốn cũng ảnh h ưởng bởi sự</b>


tăng lên của nguồn vốn quản lý. Đây l à nguồn vốn chiếm dụng nên không phải chịu


lãi suất, hiện nay Công ty đang cố gắng tranh thủ nguồn vốn n ày để đáp ứng cho



nhu cầu hoạt động của mình, góp phần hạ lãi suất đầu vào và tăng thêm nguồn lợi


nhuận, đồng thời đặt cọc v à ký cược cũng nhằm đảm bảo an to àn và tránh những rủi


ro có thể xảy ra cho Cơng ty. Cũng chính v ì những lý do trên mà qua ba năm hoạt


động nguồn vốn này đã không ngừng được nâng lên, cho thấy quy mô của Cơng ty


ngày càng được mở rộng.


<b>4.1.2. Phân tích tình hình cho th tài chính c ủa Cơng ty cho th Tài chính</b>


<b>II – Cần Thơ</b>


<b>4.1.2.1. Phân tích tình hình cho thuê tài chính theo th ời hạn cho thuê</b>


Để có thể thấy được tình hình cho th của Cơng ty cho thuê Tài chính II – Cần


Thơ một cách tổng thể, ta tiến hành phân tích 4 chỉ tiêu: doanh số cho thuê, doanh


số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn.


<i>a) Doanh số cho thuê</i>


Doanh số cho thuê của Công ty gồm có trung hạn v à dài hạn, nhưng chỉ tập


trung vào trung hạn chứ khơng có dài hạn và tăng khơng đều qua các năm.


Nhìn vào bảng 3 trang 21, ta thấy doanh số cho thu ê năm 2006 đạt 240.939 triệu



đồng, đến năm 2007 doanh số này tăng lên tăng lên thành 259.193 triệu đồng tương


ứng tăng7,58% so với năm 2006, điều này chứng tỏ hoạt động cho thu ê của Cơng ty


ngày càng có sự cải thiện tốt. Nhưng đến năm 2008 doanh số cho thuê giảm nhẹ so


với năm 2007 đạt 257.950 triệu đồng giảm 0,48%. Nguyên nhân là do khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trong năm 2008, do đó số hợp đồng ký được với khách hàng giảm 17 hợp đồng so


với năm 2007 nên doanh số cho thuê giảm.


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH DOANH S Ố CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TH ỜI</b>


<b>HẠN CHO THUÊ CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>



<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>
<b>Doanh số cho thuê</b> <b>240.939 259.193 257.950</b> <b>18.254</b> <b>7,58 (1.243)</b> <b>(0,48)</b>


Trung hạn 240.939 259.193 257.950 18.254 7,58 (1.243) (0,48)


Dài hạn - - -


<i>-( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Như đã nêu, doanh số cho thuê của Công ty chỉ tập trung vào cho thuê trung


hạn, đây cũng chính là nhược điểm của Công ty. Nếu nh ư tăng cường cho th dài


hạn thì Cơng ty sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn và doanh số cho thuê cũng sẽ


tăng lên đáng kể, nhưng để làm được điều này thì địi hỏi Cơng ty phải có một


lượng vốn cao hơn, trong khi lúc này th ì nguồn vốn của Cơng ty gần nh ư cịn khơng


đủ để đáp ứng hoạt động cho thu ê trung hạn. Do đó vấn đề ở đây là nguồn vốn


trong khi nhu cầu của nền kinh tế thì càng nhiều, số lượng các doanh nghiệp th ành


lập ngày một tăng mà Cơng ty thì chưa thể đáp ứng được nhu cầu này, chính điều



này đã làm hạn chế sự phát triển của Công ty.


<i>b) Doanh số thu nợ</i>


Doanh số thu nợ của Công ty cũng tăng li ên tục qua các năm, tốc độ tăng của


doanh số thu nợ cao hơn tốc độ tăng của doanh số cho thu ê.


Thông qua bảng số liệu 4 trang 22 ta thấy, doanh số thu nợ năm 2007 so với


năm 2006 tăng 9.493 triệu đồng tương ứng 6,95%, và năm 2008 là 165.767 triệu


đồng, tăng 19.681 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng 13,47% so với năm 2007 . Tốc độ


tăng của doanh số thu nợ ng ày càng cao điều này cũng chứng tỏ được khả năng của


Công ty trong lĩnh vực thu hồi công nợ, các cán bộ cho thu ê của Cơng ty ln theo


dõi q trình trả nợ của khách hàng, tiến hành phân loại khách hàng giúp cho việc


xử lý nợ kịp thời, nếu thấy khả năng trả nợ của khách h àng kém thì Cơng ty tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bảng 4: TÌNH HÌNH DOANH S Ố THU NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO</b>


<b>THỜI HẠN CHO THU Ê CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>



<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>
<b>Doanh số thu nợ</b> <b>136.593 146.086 165.767</b> <b>9.493</b> <b>6,95 19.681</b> <b>13,47</b>


Trung hạn 136.593 146.086 165.767 9.493 6,95 19.681 13,47


Dài hạn - - -


<i>-( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Công ty luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách h àng của mình có thể giao


dịch với Cơng ty thông qua giao dịch đảm bảo giúp khách h àng tin tưởng Cơng ty


hơn. Vì vậy hoạt động thu nợ của Công ty luôn đạt y êu cầu trong những năm qua.


<i>c) Dư nợ</i>



Thông qua bảng số liệu 5 dưới đây, ta thấy dư nợ biến động qua các năm. Cụ


thể, năm 2007 là 267.898 triệu đồng, tăng 117.821 triệu đồng, ứng với tỷ lệ 78,51%


so với năm 2006. Qua đó có thể cho thấy qui mô hoạt động của Công ty ng ày càng


được mở rộng trong khu vực.


<b>Bảng 5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TH ỜI HẠN</b>


<b>CHO THUÊ CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>



<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>
<b>Dư nợ</b> <b>150.077 267.898 360.136 117.821</b> <b>78,51 92.238</b> <b>34,43</b>


Trung hạn 150.077 267.898 360.136 117.821 78,51 92.238 34,43


Dài hạn - - -


<i>-( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Tuy nhiên đến năm 2008 thì do chỉ đạo của NHNo&PTNT VN, của ALC II –


NHNo&PTNT VN là các chi nhánh tạm ngưng tăng trưởng dư nợ. Vì vậy, tỷ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>d) Nợ quá hạn</i>


Như các chỉ tiêu khác thì chỉ tiêu nợ quá hạn của Công ty cũ ng tăng lên qua các


năm, một phần là do sự hạn chế trong hoạt động cho thuê của Công ty, vì như đã đề


cập đây là lĩnh vực hoạt động khá mới mẽ nên trình độ nghiệp vụ của các cán bộ


còn hạn chế. Mặt khác do tình hình kinh tế có nhiều biến động v à thể hiện qua sự


khó khăn về mặt tài chính của khách hàng, đặc biệt là do lãi suất năm 2008 tăng cao


nên số tiền mà khách hàng phải trả nhiều hơn và dẫn đến tình trạng trả nợ không


đúng hạn làm cho nợ quá hạn tăng lên. Điều đó được thể hiện rõ qua bảng số liệu 6



dưới đây, năm 2007, tình hình nợ quá hạn của Cơng ty c ịn cao tăng 3.671 triệu


đồng, tăng ứng với tỷ lệ 272,13%so với năm 2006, bên cạnh đó là do Cơng ty chưa


có biện pháp thiết thực để thu hồi nợ, đôn đốc khách h àng trả nợ.


<b>Bảng 6: TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CHO THU Ê TÀI CHÍNH THEO TH ỜI</b>


<b>HẠN CHO THUÊ CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>


<b>đối (%)</b>
<b>Nợ quá hạn</b> <b>1.349</b> <b>5.020</b> <b>6.446</b> <b>3.671</b> <b>272,13</b> <b>1.426</b> <b>28,41</b>


Trung hạn 1.349 5.020 6.446 3.671 272,13 1.426 28,41


Dài hạn - - -


<i>-( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ)</i>


Nhưng đến năm 2008 thì vấn đề này được giải quyết nhưng do chịu ảnh hưởng


bất lợi của nền kinh tế n ên chỉ tiêu này đã giảm rất nhiều lần nhưng vẫn còn tăng là


1.426 triệu đồng ứng với tỷ lệ 28,4 1% so với năm 2007, điều này chứng tỏ Công ty


đã rất quan tâm vấn đề nợ quá hạn, cán bộ cho th đã có biện pháp cụ thể, đơn đốc


khách hàng trả nợ, tiến hành thu hồi tài sản khi cần thiết nên đã giảm được tốc độ


tăng nợ quá hạn trong tổng d ư nợ.


Nhìn chung thì tình tr ạng nợ quá hạn của Công ty đ ã tương đối ổn định cũng


nhờ sự nỗ lực rất lớn của các cán bộ công nhân vi ên trong Công ty đã tăng cường


kiểm tra tài sản xem khách hàng sử dụng tài sản có đúng mục đích khơng, ln nhắc


nhở khách hàng trả nợ đến khi đúng hạn, thu hồi t ài sản kịp thời, phân loại khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>4.1.2.2. Phân tích tình hình cho th tài chính theo thành ph ần kinh tế</b>



<i>a) Doanh số cho thuê tài chính theo thành phần kinh tế (TPKT)</i>


Qua bảng số liệu 7 và hình 4 trang 25 d ưới đây, ta thấy doanh số cho thuê của


Công ty tập trung chủ yếu vào các đối tượng sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn (Cty


TNHH), doanh nghiệp tư nhân (DNTN), hộ sản xuất (HSX), nhưng ít chú trọng vào


các loại hình như: Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hợp tác xã (HTX). Điều này


phụ thuộc rất nhiều v ào tình hình kinh tế nước ta hiện nay, khi nh à nước đang


khuyến khích phát triển các doanh nghiệp và nhỏ. Bên cạnh đó loại hình hợp tác xã


ở nước ta đang trong giai đoạn h ình thành và hiện cịn nhỏ bé trong khi đó, loại hình


doanh nghiệp nhà nước thì lại chưa hồn thiện trong tiến trình cổ phần hoá và chưa


được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể t ình hình doanh số cho thuê các


loại hình này như sau:


<b>Bảng 7: DOANH SỐ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TPKT CỦA ALC</b>


<b>II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>



<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


DNNN 8.609 2.453 2.610 (6.156) (71,51) 157 6,42


Cty TNHH 127.146 92.303 95.172 (34.843) (27,40) 2.869 3,11


DNTN 59.360 57.554 53.214 (1.806) (3,04) (4.340) (7,54)


HTX 7.937 2.604 9.521 (5.333) (67,19) 6.917 265,61


HSX 37.887 104.279 97.433 66.392 175,24 (6.846) (6,57)


<b>Tổng</b> <b>240.939 259.193</b> <b>257.950</b> <b>18.254</b> <b>7,58</b> <b>(1.243)</b> <b>(0,48)</b>



<i>( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


<b>- Doanh nghiệp nhà nước: Dựa vào bảng số liệu 7 và hình 5, ta thấy doanh số</b>


cho thuê của loại hình doanh nghiệp này có sự thay đổi, năm 2007 giảm 6.156 triệu


đồng ứng với 71,51% so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 thì tăng 157 triệu


đồng ứng với 6,42% so với năm 2007. Nguyên nhân là vì đây là loại hình doanh


nghiệp được thành lập chủ yếu bằng nguồn vốn nhà nước, hầu hết đều được trang bị


đầy đủ cơ sở vật chất, các doanh nghiệp n ày chủ yếu là chỉ muốn bổ sung thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- Công ty trách nhiệm hữu hạn: Nhìn vào biểu đồ doanh số cho thu ê theo</b>


TPKT qua các năm ta th ấy, đây là loại hình doanh nghiệp có tỷ trọng cao về doanh


số cho thuê so với các loại hình khác. Năm 2007 đạt 92.303 triệu đồng giảm 34.843


triệu đồng so với năm 200 6, tương ứng giảm 27,40%. Tuy nhiên đến năm 2008 thì


tăng 2.869 triệu đồng tương ứng 3,11% so với năm 200 7. Ta thấy tuy doanh số có


giảm nhưng đây vẫn là loại hình mà doanh số cho thuê chiếm tỷ trọng cao trong


tổng doanh số cho thuê của Công ty.


<b>- Doanh nghiệp tư nhân: Đây là một trong những loại hình doanh nghiệp có tỷ</b>



lệ rủi ro cao, nhưng lại là khách hàng không kém phần quan trọng của Cơng ty và


có doanh số th tương đối cao. Cơng ty ln có chiến lược cho th có chừng mực


đối với loại này. Năm 2006 đạt 59.360 triệu đồng, năm 2007 là 57.554 triệu đồng,


giảm 1.806 triệu đồng tương ứng 3,04% so với năm 2006 và đến năm 2008 tiếp tục


giảm 4.340 triệu đồng tương ứng 7,54% so với năm 2007 .


<b>0</b>
<b>20000</b>
<b>40000</b>
<b>60000</b>
<b>80000</b>
<b>100000</b>
<b>120000</b>
<b>140000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>DNNN</b>
<b>Cty TNHH</b>
<b>DNTN</b>
<b>HTX</b>
<b>HSX</b>


<b>Hình 4: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TPKT</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ</b>



<b>- Hợp tác xã: Loại hình doanh nghiệp này thường thuê máy móc phục vụ cho</b>


quá trình sản xuất như: dây chuyền sản xuất, các phương tiện vận chuyển…và


doanh số cho thuê ở đây thường thấp và không ổn định. Năm 2006 là 7.937 triệu


đồng, đến năm 2007 còn 2.604 triệu đồng giảm 5.333 triệu đồng tương ứng 67,19%


so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 thì doanh số này lại tăng đột biến 6.917 triệu


đồng tương ứng 265,61% so với năm 2007. Nguyên nhân là do họ biết đến lĩnh vực


CTTC nhiều hơn và việc CTTC đã dần mang lại hiệu quả cho loại h ình này.
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- Hộ sản xuất: Nhìn vào hình 4 trang 25 ta th ấy, đây cũng là một trong số loại</b>


hình có doanh số th cao trong TPKT, tăng liên t ục qua ba năm và vươn lên đứng


đầu về doanh số cho thu ê ở năm 2008. Cụ thể là sự chênh lệch về doanh số cho thu ê


của loại hình này giữa năm 2006 và 2007 rất cao, năm 2007 so với năm 2006 tăng


66.392 triệu đồng tương ứng 175,24%, năm 2008 lại giảm 6.846 triệu đồng ứng với


6,57% so với năm 2007. Nguyên nhân vì đây là loại hình doanh nghiệp nhỏ, ln


cần nguồn vốn để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của m ình nhưng lại khơng có tài



sản thế chấp, vả lại đối với họ cho thuê tài chính là lĩnh vực mới, chưa hiểu sâu hình


thức hoạt động nên chưa dám mạnh dạn tiếp cận, và đến khi họ biết được ưu điểm


của hoạt động này thì họ tiếp cận ngày càng nhiều hơn để phục vụ nhu cầu của


mình đầy đủ hơn và mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cao hơn.


<i>b) Doanh số thu nợ cho thuê tài chính theo thành ph ần kinh tế</i>


Doanh số thu nợ biểu hiện về khả năng đánh giá khách hàng c ủa cán bộ hoạt


động trong ngành tín dụng, đồng thời nó cũng phản ánh mức độ uy tín của khách


hàng đối với Cơng ty. Công tác thu nợ phải đ ược chú trọng trong bất kỳ công ty hay


lĩnh vực nào, nếu công tác này được thực hiện tốt thì đồng vốn của doanh nghiệp


mới được bảo toàn, tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra. Thông qua bảng 8 dưới đây và


hình 5 trang 27 ta thấy, doanh số thu nợ của Công ty tăng liên tục qua các năm.


<b>Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TPKT</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>



<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>
DNNN 3.786 2.088 2.981 (1.698) (44,84) 893 42,77


Cty TNHH 58.907 63.168 71.339 4.261 7,23 8.171 12,94


DNTN 28.155 32.909 30.608 4.754 16,89 (2.301) (6,99)


HTX 1.967 1.686 5.321 (281) (14,29) 3.635 215,60


HSX 43.778 46.235 55.518 2.457 5,61 9.283 20,08


<b>Tổng</b> <b>136.593 146.086 165.767</b> <b>9.496</b> <b>6,95</b> <b>19.681</b> <b>13,47</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sự tăng lên của doanh số thu nợ qua các năm cũng cho thấy sự lớn mạnh v à phát


triển của Công ty, đồng thời cho thấy khả năng quản lý v à thu hồi công nợ của



Công ty, đều này được thể hiện cụ thể qua các TPKT sau:


<b>- Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2007 đạt 2.088 triệu đồng giảm 44,84% so</b>


với năm 2006, năm 2008 đạt 2.981 triệu đồng tăng 893 triệu đồng tương ứng


42,77% so với năm 2007. Ta thấy doanh số thu nợ ở loại h ình này có giảm năm ở


2007 là do doanh số cho thuê của loại hình này giảm như đã phân tích ở phần doanh


số cho thuê trên.


<b>- Công ty trách nhiệm hữu hạn: Nhìn vào biểu đồ doanh số thu nợ theo TPKT</b>


bên dưới ta thấy, đây là loại hình mà doanh số thu nợ cao và tăng liên tục qua các


năm trong hoạt động cho thuê của Công ty. Năm 2007 tăng 4.261 triệu đồng ứng


với tỷ lệ tăng 7,23% so với năm 2006, đến năm 2008 đạt 71.339 triệu đồng tăng


8.171 triệu đồng tương ứng 12,94% so với năm 2007. Doanh số thu nợ luôn tăng


qua các năm là do đây là lo ại hình doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tốt, có


nhiều tiềm năng và là một trong số khách hàng chính của Cơng ty. Mặt khác CTTC


là phương thức phù hợp với họ và đây là nhóm khách hàng m ục tiêu của Cơng ty.


<b>0</b>


<b>10000</b>
<b>20000</b>
<b>30000</b>
<b>40000</b>
<b>50000</b>
<b>60000</b>
<b>70000</b>
<b>80000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>DNNN</b>


<b>Cty TNHH</b>


<b>DNTN</b>


<b>HTX</b>


<b>HSX</b>


<b>Hình 5: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ THU NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO</b>


<b>TPKT CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>- Doanh nghiệp tư nhân: Như đã phân tích, đây là loại hình có nhiều rủi ro và</b>


là khách hàng lớn của Công ty nên công tác thu nợ rất được quan tâm, điều này thể


hiện ở: Mặc dù doanh số cho thuê giảm qua các năm nh ưng doanh số thu nợ cũng


<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đã tăng lên, năm 2007 đạt 32.909 triệu đồng tăng 16,89% so với năm 2006. Đến


năm 2008 đạt 30.608 triệu đồng giảm 2.301 triệu đồng, ứng với giảm 7,51% so với


năm 2007, vì là doanh số cho thuê của loại hình này giảm.


<b>- Hợp tác xã: Năm 2007 có doanh số thu nợ giảm 14,29% so với năm 2006.</b>


Năm 2008 đạt 5.321 triệu đồng tăng 3.635 triệu đồng, ứng với 215,60% so với năm


2007, do doanh số cho thuê ở năm 2008 có tăng lên.


<b>- Hộ sản xuất: Ngồi loại hình Cty TNHH có doanh s ố thu nợ cao thì HSX</b>


cũng là loại hình có doanh số thu nợ tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2007


đạt 46.235 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 5,61% so với năm 2006 v à tiếp tục tăng


trong 2008 đạt 55.518 triệu đồng tăng 20,08% so với năm 200 7. Sự tăng liên tục


như vậy là nhờ vào hoạt động CTTC đã mang lại lợi nhuận loại hình này và nhân


viên cho thuê đã từng bước tiếp cận tốt với khách h àng và đây cũng là khách hàng


chủ yếu của Cơng ty.


<i>c) Tình hình dư nợ cho thuê tài chính theo thành ph ần kinh tế</i>



Thơng qua việc phân tích tình hình dư nợ sẽ cho thấy qui mơ tín dụng, nhưng


nếu dư nợ tăng mà nợ quá hạn trong dư nợ cũng tăng thì khơng tốt, chất lượng tín


dụng bị đánh giá kém, không hiệu quả. Trong ba năm vừa qua Công ty đ ã làm tốt


công tác cho thuê, thu n ợ và báo cáo tình hình dư nợ tăng đều qua các năm. Điều đó


được thể hiện cụ thể ở các th ành phần kinh tế thông qua bảng số liệu 9 nh ư sau:


<b>Bảng 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO TH TÀI CHÍNH THEO TPKT CỦA</b>


<b>ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


DNNN 5.552 5.916 5.681 364 6,56 (235) (3,97)


Cty TNHH 83.240 115.244 136.208 32.004 38,45 20.964 18,19


DNTN 31.205 57.696 83.091 26.491 84,89 25.395 44,02


HTX 5.970 6.888 11.088 918 15,38 4.200 60,98


HSX 24.110 82.154 124.068 58.044 240,75 41.914 51,02


<b>Tổng</b> <b>150.077 267.898 360.136 117.821</b> <b>78,51 92.238</b> <b>34,43</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>- Doanh nghiệp nhà nước: Dư nợ của loại hình này qua ba năm tương đối ổn</b>


định, năm 2007 đạt 5.916 triệu đồng, tăng 6,56 % so với năm 2006, năm 2008 đạt


5.681 triệu đồng giảm 235 triệu đồng ứng với 3,97% so với năm 2007. Nguyên


nhân là do doanh số thu nợ của loại hình này ở năm 2007 giảm xuống v à đến năm


2008 thì doanh số thu nợ tăng lên như đã phân tích ở phần doanh số thu nợ.


<b>- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Đây là nhóm khách hàng m ục tiêu của Cơng</b>


ty, nhưng do uy tín khơng cao nên Công ty đ ã giảm dần doanh số cho thuê và tăng



cường thu nợ. Nhìn vào biểu đồ dư nợ trang 30 ta thấy, mặc d ù doanh số thu nợ có


tăng qua các năm nhưng v ẫn cịn thấp so với doanh số cho thu ê nên kéo theo dư nợ


tăng lên. Năm 2007 đ ạt 115.244 triệu đồng tăng 38,45% so với năm 2006. Năm


2008 là 136.208 triệu đồng, tăng 20.964 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 18,19% so


với năm 2007. Với dư nợ tăng qua các năm trong khi thu nợ c òn hạn chế thì nợ quá


hạn sẽ tăng lên. Điều này sẽ được thể hiện cụ thể hơn trong phần nợ quá hạn.


<b>- Doanh nghiệp tư nhân: Nhìn vào hình 6 trang 30 ta th ấy, sự phát triển của</b>


loại hình này cũng tương đối ổn định: Năm 2007 đạt 57.969 triệu đồng tăng


84,89% so với năm 2006, nguyên nhân dư nợ ở năm 2007 tăng cao l à do doanh số


cho thuê ở năm 2007 khá cao trong khi doanh số thu nợ năm 2007 tuy có tăng


nhưng vẫn còn thấp so với doanh số cho thu ê nên dư nợ tăng lên. Đến năm 2008 dư


nợ là 82.091 triệu đồng, tăng 44,02% so với năm 2007. Nguyên nhân dư nợ năm


2008 tiếp tục tăng là do thu nợ của loại hình này vào năm 2008 giảm (như phân tích


trong phần thu nợ) và doanh số cho thuê ở năm 2008 tuy có giảm nh ưng vẫn còn so


với doanh số thu nợ. Nguy ên nhân chung là tăng dư n ợ ở loại hình DNTN vào hai



năm 2007 và năm 2008 là do đây là lo ại hình doanh nghiệp có rủi ro cao, điều n ày


phụ thuộc vào khả năng quản lý, hoạt động ch ưa tốt của loại hình này. Do đó Cơng


ty cần phải có những biện pháp cụ thể v à kịp thời đối với loại hình này nhằm tăng


thêm doanh số thu nợ, góp phần đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty đạt


hiệu quả.


<b>- Hợp tác xã: Thông qua bảng 9 trang 25 và hình 6 trang 30 ta th ấy, tình hình</b>


dư nợ của loại hình này có xu hướng tăng qua ba năm, cụ thể là năm 2007 là 6.888


triệu đồng, tăng 918 triệu đồng và ứng với 15,38% so với năm 2006 , năm 2008 là


11.088 triệu đồng tăng 60,98% so với năm 200 7. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

doanh số thu nợ ở năm 2006 v à năm 2007 thấp hơn nhiều so với doanh số cho thu ê


ở cùng thời điểm.


<b>0</b>
<b>20000</b>
<b>40000</b>
<b>60000</b>
<b>80000</b>
<b>100000</b>
<b>120000</b>


<b>140000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>DNNN</b>


<b>Cty TNHH</b>
<b>DNTN</b>


<b>HTX</b>
<b>HSX</b>


<b>Hình 6: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO</b>


<b>TPKT CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>- Hộ sản xuất: Dựa vào hình 6 cho ta thấy, đây là loại hình doanh nghiệp đứng</b>


thứ hai về dư nợ và đang chiếm ưu thế trong tương lai. Năm 2007 đ ạt 82.154 triệu


đồng tăng 240,75% so với năm 2006, đây là một bước phát triển vượt bậc. Năm


2008 là 124.068 triệu đồng, tăng 51,02% so với năm 2007. Công ty sẽ ưu tiên tăng


dư nợ đối với loại hình này do chính sách c ủa nhà nước ngày càng ưu đãi đối với


loại hình này để khuyến khích sự phát triển của ng ười dân và để phát triển nền kinh


tế chung của cả nước.



Tóm lại, ta thấy được tình hình dư nợ của Cơng ty ngày càng có sự tăng trưởng


khá cao, chứng tỏ qui mô hoạt động của Công ty ng ày càng được mở rộng, uy tín


của Cơng ty ngày càng được khẳng định trong khu vực ĐBSCL. Các loại hình


doanh nghiệp dần dần quen với hình thức CTTC và rút dần khoảng cách với Cơng


ty. Đó cũng chính là nhờ sự tăng cường nỗ lực về mọi mặt của Cơng ty.


<i>d) Nợ q hạn cho th tài chính theo thành ph ần kinh tế</i>


Bên cạnh việc mở rộng cho thu ê đến tất cả các TPKT thì việc kiểm soát hoạt


động cho thuê được thực hiện chặt chẽ thông qua việc tăng c ường kiểm soát trong


và sau khi cho thuê. Bằng sự nỗ lực, nhiệt tình của các cán bộ cơng nhân vi ên và sự


giám sát chặt chẽ của ban giám đốc th ì hầu hết các món nợ cho thu ê của khách hàng
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đã trả đúng và đủ. Bên cạnh đó cũng có một số khách h àng làm ăn thua lỗ dẫn đến


tình trạng khơng có khả năng trả l ãi và vốn đúng hạn, những tr ường hợp này buộc


Công ty phải chuyển sang nợ quá hạn. Tình hình nợ quá hạn cụ thể thơng qua bảng


số liệu 10 dưới đây:


<b>Bảng 10: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TPKT</b>



<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


DNNN - - -


-Cty TNHH 761 2.903 4.132 2.142 281,47 1.229 62,33


DNTN 380 939 1.065 559 147,11 126 13,41


HTX 76 92 103 16 21,05 11 11,96



Hộ sản xuất 132 1.086 1.146 954 722,72 60 5,53


<b>Tổng</b> <b>1.349</b> <b>5.020</b> <b>6.446</b> <b>3.671</b> <b>272,13</b> <b>1.426</b> <b>28,41</b>


<i> ( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Theo thống kê thì nợ quá hạn của Công ty tập trung chủ yếu v ào ba loại hình


doanh nghiệp là: Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t ư nhân và hộ sản


xuất. Riêng đối với doanh nghiệp nh à nước thì qua ba năm họ khơng để xảy ra tình


trạng nợ q hạn.


<b>- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Nhìn vào hình 7 trang 32 ta th ấy, đây là loại</b>


hình doanh nghiệp có tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng và cao hơn so với các loại hình khác.


Năm 2007 là 2.903 triệu đồng, tăng 281,47% so với năm 2006, năm 2008 đạt 4.132


triệu đồng tăng 1.229 triệu đồng ứng với 62,33% so với năm 2007 . Công ty cần


phải kiểm soát chặt chẽ về nợ quá hạn để t ình hình nợ quá hạn được tốt hơn.


<b>- Doanh nghiệp tư nhân: Thông qua hình 7 trang 32 cho ta th ấy, nợ quá hạn</b>


của doanh nghiệp tư nhân tăng cao ở năm 2007 và tăng nhẹ ở năm 2008. Cụ thể, dư


nợ năm 2006 là 380 triệu đồng và đến năm 2007 là 939 triệu đồng tăng 147,11%,



năm 2008 là 1.065 triệu đồng, tăng 13,41% so với năm 2007. Nguyên nhân là do


thời gian đầu một số khách h àng làm ăn không hiệu quả nhưng về sau tình hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>0</b>
<b>500</b>
<b>1000</b>
<b>1500</b>
<b>2000</b>
<b>2500</b>
<b>3000</b>
<b>3500</b>
<b>4000</b>
<b>4500</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>DNNN</b>
<b>Cty TNHH</b>
<b>DNTN</b>
<b>HTX</b>
<b>HSX</b>


<b>Hình 7: BIỂU ĐỒ NỢ QUÁ HẠN CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO TPKT</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>- Hợp tác xã: Đây là thành phần có nợ quá hạn tuy có tăng nh ưng rất thấp, năm</b>


2006 là 76 triệu đồng, đến năm 2007 tăng th êm 16 triệu đồng, tăng tương ứng



21,05% so với năm 2006, năm 2008 là 103 triệu đồng, do thu nợ tương đối cao nên


mặc dù nợ quá hạn có tăng nhưng tốc độ chỉ tăng 11,96% so với năm 2007.


<b>- Hộ sản xuất: Đối với trường hợp hộ sản xuất vì đây là loại hình doanh nghiệp</b>


chủ yếu của vùng ĐBSCL, nên Cơng ty ln tạo mọi điều kiện thuận lợi trong q


trình th tài sản, tuy vậy nhưng doanh số cho thuê của hộ sản xuất cũng khơng ổn


định lắm. Nhìn vào hình 7 cho ta th ấy, hộ sản xuất có nợ quá hạn ở năm 2007 v à


năm 2008 tăng cao hơn so v ới năm 2006. Cụ thể l à nợ quá hạn năm 2006 l à 132


triệu đồng, đến năm 2007 l à 1.086 triệu đồng, năm 2008 là 1.146 triệu đồng tăng


5,53% so với năm 2007. Nguyên nhân là do doanh số cho thuê năm 2006, 2007 đột


nhiên tăng cao và đối với loại hình này rất khó thu hồi nợ của họ v ì hoạt động kinh


doanh của họ chủ yếu có lời thì mới thanh tốn tiền thu ê nên dẫn đến tình trạng nợ


quá hạn cao. Vì thế đối với loại hình doanh nghiệp này chúng ta cần kiểm tra kỹ


trước khi cho thuê để tránh tình trạng nợ quá hạn tăng cao.


<b>4.1.2.3. Phân tích tình hình cho th tài chính theo ngành</b>


Thơng qua việc phân tích tình hình cho thuê theo ngành nh ư: Nông nghiệp, công



nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ, vận tải và ngành khác. Ta có th ể thấy


được khả năng phát triển về lĩnh vực thu ê tài chính của từng ngành, dựa trên cơ sở


<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

phân tích các chỉ tiêu: Doanh số cho thuê, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn. Từ


đó tìm ra những ngun nhân hạn chế hay tiềm năng của ng ành trong hoạt động


th tài chính, nhằm có những định h ướng đúng đắn, giải pháp cụ thể để nâng cao


chất lượng cho thuê của Công ty, đồng thời sớm giải quyết những khó khăn cho các


doanh nghiệp. Dưới đây là các chỉ tiêu về tình hình hoạt động cho thuê của Công ty


theo từng ngành cụ thể.


<i>a) Doanh số cho thuê</i>


Qua bảng số liệu 11 trang 34 v à hình 8 trang 35 ta thấy, doanh số cho thuê của


các ngành qua ba năm có nhi ều biến động, ở năm 2006 doanh số cho thu ê của


ngành thương mại & dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất (c hiếm 37,47%) so với các


ngành còn lại, đứng thứ nhì là ngành xây dựng chiếm 36,95% và thứ ba là ngành


vận tải chiếm 10,84%. Cũng trong năm 2006, ng ành có tỷ trọng thấp nhất là ngành



khác (chiếm 2,89%), thấp thứ nh ì là ngành cơng nghiệp chiếm 4,40%. Đến năm


2007 ngành có tỷ trọng thấp nhất là ngành nông nghiệp chiếm 3,24%, ngành có


doanh số cho thuê cao nhất vẫn là ngành thương mại & dịch vụ (chiếm 32,43%),


ngành vận tải từ vị trí thứ ba (năm 2006) v ươn lên đứng thứ nhì chiếm 27,40% và


ngành xây dựng từ vị trí có doanh số cho thuê cao thứ nhì ở năm 2006 thì đến năm


2007 ở vị trí thứ ba với 25,34%. Ng ành xây dựng có doanh số cho thu ê cao xếp thứ


ba ở năm 2007 nhưng sang năm 2008 th ì ngành xây dựng vươn lên đứng đầu về


doanh số cho thuê (chiếm 36,34% doanh số c ho thuê toàn ngành), k ế tiếp là ngành


vận tải với doanh số cho thu ê chiếm 30,49%, ngành xây dựng giảm dần và xếp thứ


ba ở năm 2008, ngành khơng có doanh số cho th là ngành nông nghiệp. Nguyên


nhân về sự biến động doanh số cho thu ê của các ngành là do đặc điểm phát triển của


từng ngành theo từng thời kỳ phát triển kinh tế khác nhau. V à để hiểu rõ hơn về tình


hình doanh số cho thuê theo từng ngành cũng như sự phát triển của từng ng ành


trong lĩnh vực thuê tài chính, ta đi vào t ừng ngành cụ thể như sau:


<b>- Ngành nông nghiệp: Ở ngành này, Công ty thường đầu tư vào máy móc phục</b>



vụ cho sản xuất nơng nghiệp v à sản xuất hàng nơng sản, những loại máy móc thiết


bị dùng trong công việc trồng trọt của khách h àng. Dựa vào bảng số liệu 11 trang 34


ta thấy, doanh số cho thuê giảm dần qua các năm và đến năm 2008 thì khơng có hợp


đồng cho th nào được thực hiện. Cụ thể l à năm 2006 là 17.973 tri ệu đồng với 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

53,24% so với năm 2006. Nguyên nhân giảm là do tình hình kinh tế chung của


ngành chưa mang lại hiệu quả trong lúc n ày, nên để hạn chế rủi ro và hoạt động của


Công ty hiệu quả hơn thì Cơng ty phải giảm dần những doanh nghiệp ít uy tín hay


các dự án không mang lại hiệu quả.


<b>Bảng 11: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO TH TÀI CHÍNH THEO NGÀNH</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Chênh lệch</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ</b>
<b>tiêu</b>


<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>
<b>(%)</b>
Nông


nghiệp 17.973 7,46 8.404 3,24 - 0 (9.569) (53,24) (8.404) (100)


Công


nghiệp 10.602 4,40 18.091 6,98 8.227 3,19 7.489 70,64 (57.464) (87,48)



Xây


dựng 89.019 36,95 65.691 25,34 93.734 36,34 (23.328) (26,21) 28.043 42,69


TM &


DV 90.269 37,47 84.054 32,43 46.002 17,83 (6.215) (6.88) (38.052) (45,27)


Vận


tải 26.124 10,84 71.008 27,40 78.659 30,49 43.884 167,98 7.651 10,77


Khác 6.952 2,89 12.702 4,90 31.328 12,15 5.750 82,71 18.626 146,64


<b>Tổng</b> <b>240.939</b> <b>100</b> <b>259.193</b> <b>100</b> <b>257.950</b> <b>100</b> <b>18.254</b> <b>7,58</b> <b>(1.243)</b> <b>(0,48)</b>


<i>( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


<b>- Ngành công nghiệp: Ở ngành này thì Cơng ty đầu tư chủ yếu là máy móc,</b>


thiết bị, dây chuyền sản xuất cho doanh nghiệp . Qua bảng 11 và hình 8 trang 35 ta


thấy, doanh số cho thuê của ngành công nghiệp có nhiều biến động, doanh số cho


thuê năm 2006 là 10.602 tri ệu đồng, năm 2007 là 18.091 triệu đồng, tăng 70,64% so


với năm 2006, nhưng năm 2008 thì doanh số cho thuê giảm còn 8.227 triệu đồng,


tức giảm 87,48% so với năm 2007. Qua đó ta t hấy doanh số cho thuê của ngành



công nghiệp không ổn định, tăng cao ở năm 2007 nh ưng lại giảm mạnh ở năm


2008. Nguyên nhân doanh s ố cho thuê của ngảnh công nghiệp giảm mạnh ở năm


2008 cũng giống như nguyên nhân giảm doanh số cho thuê của ngành nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đã ảnh hướng đến hoạt động của nhiều ng ành, trong đó có ngành nông nghi ệp, công


nghiệp và doanh số cho thuê của Công ty giảm xuống.


<b>- Ngành xây dựng: Dựa vào bảng 11 trang 34 và hình 8 cho ta thấy, đây là một</b>


trong những ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổn g doanh số cho thuê, chiếm 36,95%


vào năm 2006 (xếp cao thứ nhì), năm 2007 chiếm 25,34% tổng doanh số cho thu ê


(xếp cao thứ ba) và năm 2008 chiếm 36,34% tổng doanh số cho thuê (đứng cao


nhất). Công ty đầu tư cho thuê vào ngành này như: máy móc thi ết bị phụ vụ cho xây


dựng cơng trình (xe ủi, xe benz, máy xúc…). Năm 2007 doanh s ố là 65.691 triệu


đồng giảm 23.328 triệu đồng, giảm t ương ứng 26,21% so với năm 2006, v ì chỉ có


43 hợp đồng, đã giảm 5 hợp đồng với so với năm 2006. Nh ưng đến năm 2008 thì


đạt 77 hợp đồng với doanh số 93.734 triệu đồng, tăng 28.043 triệu đồng t ương ứng


42,69% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự biến động trên là do những năm



trước đầu tư vào các lĩnh vực này không đạt hiệu quả nên Công ty đã phải thay đổi


lĩnh vực đầu tư và khi tình hình phát triển, đặc biệt là khi đất nước trong tiến trình


xây dựng, hồn thiện cơ sở hạ tầng… nên Cơng ty đầu tư trở lại.


<b>0</b>
<b>10000</b>
<b>20000</b>
<b>30000</b>
<b>40000</b>
<b>50000</b>
<b>60000</b>
<b>70000</b>
<b>80000</b>
<b>90000</b>
<b>100000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Nông nghiệp</b>
<b>Công nghiệp</b>
<b>Xây dựng</b>
<b>TM & DV</b>
<b>Vận tải</b>
<b>Khác</b>


<b>Hình 8: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ CHO TH TÀI CHÍNH THEO NGÀNH</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>



<b>- Ngành thương mại & dịch vụ: Nhìn vào bảng số liệu 11 trang 34 ta thấy, đ ây</b>


cũng là ngành đã từng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho thu ê, chiếm


37,47% (đứng cao nhất) vào năm 2006 nhưng lại giảm dần đến năm 2008 chiếm


còn 17,83% tổng doanh số cho thuê (xếp cao thứ ba). Cụ thể năm 2006 là 90.269
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

triệu đồng, đến năm 2007 giảm 6.215 triệu đồng, tức giảm 6,88% v à còn 84.054


triệu đồng. Đến năm 2008 doanh số l à 46.002 triệu đồng, giảm 45,27% so với năm


2007. Nguyên nhân gi ảm là do nền kinh tế chịu ảnh h ưởng của suy thối kinh tế


tồn cầu, hoạt động kinh doanh khó khăn n ên nhu cầu mua sắm thiết bị, mở rộng


quy mô cũng hạn chế nên doanh số cho thuê của ngành này cũng dần giảm xuống.


Những khách hàng này thường thuê các loại máy văn phòng, máy phục vụ cho dịch


vụ kinh doanh…


<b>- Ngành vận tải: Qua bảng 11 trang 34 và hình 8 trang 34 ta thấy, doanh số cho</b>


thuê của ngành này có xu hướng tăng dần lên. Năm 2006, doanh s ố cho thuê của


ngành vận tải chiếm tỷ trọng tương đối thấp, chiếm 10,84% tổng doanh số cho thu ê



(xếp cao thứ ba), năm 2007 doanh số cho thuê chiếm 40% tổng doanh số cho thu ê


(xếp cao thứ nhì) và đến năm 2008 tiếp tục giữ vị trí thứ nh ì với 30,49% tổng doanh


số cho thuê. Cụ thể, năm 2006 doanh số là 26.124 triệu đồng, đến năm 2007 th ì


doanh số tăng 43.884 triệu đồng v à đạt 71.008 triệu đồng, tăng 167,98% so với năm


2006. Tiếp tục đến năm 2008 tăng l ên 7.651 triệu đồng, thành 78.659 triệu đồng


tương ứng tăng 10,77% so với năm 2007. Đối với ngành này thì Cơng ty cho th


các loại phương tiện vận chuyển hành khách, hàng hoá.


<b>- Ngành khác: Thông qua bảng 11 trang 34 ta thấy, doanh số cho thuê của</b>


ngành này có xu hướng tăng dần qua ba năm, tỷ trọng trong to àn ngày càng cao, từ


2,89% vào năm 2006 tăng lên chi ếm 4,90% vào năm 2007 và tiếp tục tăng lên,


chiếm 12,15% vào năm 2008. Mặc dù ngành này chiếm tỷ trọng không cao so với


các ngành khác nhưng c ũng ngày càng phát triển. Cụ thể là năm 2007 doanh số cho


thuê là 12.702 triệu đồng với 18 hợp đồng, tăng 82,71% so với năm 2006, đến năm


2008 doanh số cho thuê là 31.328 triệu đồng tăng 18.626 triệu đồng, tăng tương ứng


146,64% so với năm 2007. Công ty th ường cho thuê các loại máy móc thiết bị để



phục vụ cho hoạt động kinh doanh của khách hàng.


<i>b) Doanh số thu nợ</i>


Thông qua phân tích doanh s ố thu nợ cho thuê tài chính theo ngành cho ta th ấy


được tình hình thu nợ cho thuê của từng ngành cũng như khả năng thanh toán nợ


của từng ngành, thể hiện năng lực tài chính, sự phát triển của từng ng ành. Dựa vào


bảng số liệu 12 trang 37 v à hình 9 trang 39 cho th ấy, ở năm 2006, hai ng ành có


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

35,62% tổng doanh số thu nợ v à kém hơn một ít là ngành thương mại & dịch vụ,


chiếm 35,27% tổng doanh số thu nợ. Năm 2007 th ì có ba ngành có doanh s ố thu nợ


cao hơn so với doanh số thu nợ của các ng ành khác, trong đó ngành thương m ại &


dịch vụ là cao nhất (chiếm 43,71%), xếp cao thứ nh ì là ngành xây dựng (chiếm


26,64%) và xếp cao thứ ba là ngành vận tải (chiếm 17,85%). Đến năm 2008, ta thấy


có ba ngành có doanh s ố thu nợ cao, trong đó hai ng ành có doanh số thu nợ và gần


ngang bằng nhau là ngành xây dựng (chiếm 28,54%) v à ngành vận tải (chiếm


28,42%) và thấp hơn là ngành thương m ại & dịch cụ (chiếm 26 ,35%) và xếp cao


thứ ba.



<b>Bảng 12: TÌNH HÌNH DOANH S Ố THU NỢ CHO THU Ê TÀI CHÍNH THEO</b>


<b>NGÀNH CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Chênh lệch</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ</b>
<b>tiêu</b>
<b>Số</b>
<b>tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>


<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>
<b>(%)</b>
Nông


nghiệp 8.430 9,28 6.852 4,89 4.168 2,51 (1.578) (18,72) (2.684) (39,17)


Công


nghiệp 5.774 6,35 8.370 5,97 8.204 4,95 2.596 44,96 (166) (1,98)


Xây


dựng 32.363 35,62 37.317 26,64 47.311 28,54 4.954 15,31 9.994 26,78


TM &


DV 32.049 35,27 61.231 43,71 43.677 26,35 29.182 91,05 (17.554) (28,67)


Vận


tải 6.689 7,36 25.011 17,85 47.119 28,42 18.322 273,91 22.108 88,39


Khác 5.561 6,12 7.305 5,21 15.288 9,22 1.744 31,36 7.983 109,28


<b>Tổng</b> <b>90.866</b> <b>100</b> <b>140.086</b> <b>100</b> <b>165.767</b> <b>100</b> <b>55.220</b> <b>60,77</b> <b>19.681</b> <b>13,47</b>



<i> ( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Qua ba năm ta thấy, ba ngành có doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng lớn h ơn các


ngành còn lại, đó là: Ngành thương mại & dịch vụ, ngành xây dựng, ngành vận tải.


Các ngành còn lại chiếm tỷ trọng tương đối thấp. Cụ thể về tình hình doanh số thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>- Ngành nơng nghiệp: Nhìn vào hình 9 trng 39 ta thấy, đây là ngành có doanh</b>
số thu nợ thấp và giảm dần qua ba năm, thông qua bảng số liệu 12 trang 37 cho ta


thấy rõ hơn về tình hình doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp cụ thể, năm 2006,


doanh số thu nợ là 8.430 triệu đồng (chiếm 9,28% trong tổng doanh số thu nợ) .


Doanh số thu nợ năm 2007 là 6.852 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 4,89% tổ ng doanh số


thu nợ), giảm 1.578 triệu đồng tương ứng với 18,72% so với năm 2006 , năm 2008


doanh số thu nợ tiếp tục giảm c òn 4.168 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 2,51% tổng


doanh số thu nợ), tức giảm 2.684 triệu đồng v à tương ứng giảm 39,17% so với năm


2007. Doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp liên tục giảm là do tuy Công ty tăng


cường công tác thu nợ nh ưng do doanh số cho thuê của ngành này liên tục giảm


mạnh qua ba năm và đến năm 2008 thì khơng có hợp đồng cho thuê nào được thực


hiện nên doanh số thu nợ vẫn giảm.



<b>- Ngành cơng nghiệp: Qua hình 9 trang 39 và bảng 12 trang 37 ta thấy, doanh</b>


số thu nợ qua ban năm của ng ành công nghiệp tăng lên và giảm nhẹ ở năm 2008,


nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các ng ành khác và tỷ trọng ngày càng giảm


xuống qua ba năm. C ụ thể là doanh số thu nợ ở năm 2006 l à 5.774 triệu đồng


(chiếm 6,35% tổng doanh số thu nợ), năm 2007 doanh số thu nợ tăng th êm 2.596


triệu đồng và đạt 8.370 triệu đồng (chiếm 5,97% tổng doanh số thu nợ), đến năm


2008 thì doanh số thu nợ giảm nhẹ (giảm 166 triệu đồng so với năm 2007) v à còn


8.204 triệu đồng (chiếm 4,95% tổng doanh số thu nợ). Nguy ên nhân của doanh số


thu nợ tăng lên và giảm nhẹ xuống là do phụ thuộc vào doanh số cho thuê qua ba


năm cũng tăng lên và giảm xuống như đã phân tích trong phần doanh số cho thuê.


Riêng đối với việc tỷ trọng doanh số cho thuê ngày càng giảm xuống cho thấy sự


phát triển của ngành cơng nghiệp có xu hướng giảm so với các ng ành khác và chỉ


chiếm tỷ trọng cao hơn tỷ trọng của ngành nông nghiệp về doanh số thu nợ.


<b>- Ngành xây dựng: Nhìn vào hình 9 trang 39 ta th ấy, đây là một trong ba ngành</b>


có doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao v à tăng liên tục qua ba năm. Với việc tỷ



trọng xếp thứ nhì chỉ ở năm 2007 thì cịn lại ở hai: năm 2006 và năm 2008, doanh


số thu nợ chiếm tỷ trọng cao nhất to àn ngành. Cụ thể về tình hình doanh số thu nợ


qua ba năm như sau: Doanh số thu nợ năm 2006 là 32.363 tri ệu đồng, năm 2007 là


37.317 triệu đồng, tăng 4.954 triệu đồng, tăng t ương ứng 15,31% so với năm 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

26,78% so với năm 2007. Sự tăng l ên liên tục về doanh số thu nợ của ng ành xây


dựng cho thấy khả năng thanh toán nợ của ng ành này là rất tốt cũng như xu hướng


của ngành ngày càng phát triển và có nhiều tiềm năng trong t ương lai, đặc biệt là


nước ta đang trong q tr ình đổi mới.


<b>0</b>
<b>10000</b>
<b>20000</b>
<b>30000</b>
<b>40000</b>
<b>50000</b>
<b>60000</b>
<b>70000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Nơng nghiệp</b>
<b>Cơng nghiệp</b>


<b>Xây dựng</b>


<b>TM & DV</b>


<b>Vận tải</b>


<b>Khác</b>


<b>Hình 9: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ THU NỢ CHO THU Ê TÀI CHÍNH</b>


<b>THEO NGÀNH CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>- Ngành thương mại & dịch vụ: Qua hình 9 ta thấy, doanh số thu nợ của ngành</b>


này có nhiều biến động và cũng là một trong ba ngành chiếm tỷ trọng cao trong


tổng doanh số thu nợ. Cụ thể là qua bảng 12 cho ta thấy năm 2006 doanh số thu nợ


của ngành thương mại & dịch vụ là 32.049 triệu đồng, năm 2007 là 61.231 tri ệu


đồng, tăng 91,05% so với năm 2006, đồng thời năm 2007 l à năm mà ngành có


doanh số thu nợ cao nhất, chiếm 43,71% tổng doanh số thu nợ. Nh ưng đến năm


2008 thì doanh số thu nợ lại giảm còn 43.677 triệu đồng, tức giảm 28,67% so với


năm 2007, nguyên nhân gi ảm là do lãi suất của năm 2008 tăng cao n ên doanh số


cho thuê của năm 2008 đã giảm mạnh và doanh số thu nợ cũng giảm theo.



<b>- Ngành vận tải: Với doanh số cho thuê tăng rất cao qua ba năm và doanh số</b>


thu nợ cũng đã tăng theo đã đưa ngành vận tải trở thành một trong ba ngành có


doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao h ơn các ngành khác. Nhìn vào bảng 12 trang 37


cho ta thấy rõ doanh số thu nợ của ngành vận tải ngày càng tăng qua ba năm , cụ thể


là doanh số thu nợ năm 2007 là 25.011 triệu đồng, tăng 18.322 triệu đồng tức tăng


273,91% so với năm 2006. Và năm 2008 doanh số thu nợ tiếp tục tăng thêm 22.108


triệu đồng, đạt 47.119 triệu đồng, t ương ứng tăng 88,39% so với năm 2007. Qua đó
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cho thấy Cơng ty đã dần cải thiện được khả năng thu nợ cũng nh ư việc kiểm soát tài


sản cho thê được chặt chẽ và kết quả là doanh số thu nợ của ngành vận tải ngày


càng tăng lên, góp ph ần làm tổng doanh số thu nợ của Công ty tăng dần qua ba


năm.


<b>- Ngành khác: Nhìn vào hình 9 trang 39 ta thấy, doanh số thu nợ tăng dần qua</b>


ba năm, cụ thể là năm 2006 thu được 5.561 triệu đồng, chiếm 6,12% trong tổng


doanh số thu nợ. Năm 2007 có doanh số thu nợ l à 7.305 triệu đồng tăng 31,36% so


với năm 2006 và năm 2008 tiếp tục tăng thêm 7.983 triệu đồng, đạt 15.288 triệu



đồng, tăng 109,28% so với năm 2007, chiếm 9,22% tổng doanh số thu nợ ở năm


2008.


<i>c) Dư nợ</i>


Tình hình dư nợ phụ thuộc vào doanh số cho thuê, công tác thu nợ của Cơng ty


và tình hình tài chính c ủa khách hàng. Nếu tình hình tài chính của khách hàng tốt và


thực hiện tốt cơng tác thu nợ thì tình hình dư nợ cũng sẽ giảm. Dựa vào bảng số liệu


13 trang 41 và hình 10 trang 42 ta thấy, dư nợ của ba ngành: xây dựng, thương mại


& dịch vụ và ngành vận tải luôn chiếm tỷ trọng cao h ơn so với các ngành khác và


tăng dần qua ba năm. Tình hình dư nợ cho thuê tài chính của từng ngành cụ thể


như:


<b>- Ngành nông nghiệp: Dư nợ năm 2006 là 9.543 tri ệu đồng, năm 2007 dư nợ là</b>


11.196 triệu đồng, tăng 1.653 triệu đồng , tăng tương ứng 17,32% so với năm 2006,


nhưng đến năm 2008 giảm còn 7.028 triệu đồng, giảm 37,23% so với năm 2007.


Với việc doanh số thu nợ của ng ành nông nghiệp giảm và để hoạt động của Công ty


được đảm bảo nên Công ty giảm dần doanh số cho thu ê nên dư nợ cũng giảm.



<b>- Ngành công nghiệp: Dựa vào bảng số liệu 13 trang 41 ta thấy, d ư nợ của</b>


ngành này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d ư nợ và có nhiều biến động qua ba năm.


Dư nợ năm 2006 là 4.829 triệu đồng (chiếm 3,22% tổng d ư nợ). Năm 2007 dư nợ


tăng lên rất cao, tăng 201,30% so với năm 2006 v à dư nợ là 14.550 triệu đồng


(chiếm 5,43% tổng dư nợ). Năm 2008 dư nợ giảm nhẹ (giảm 7,97% so với năm


2007) và dư nợ là 13.391 triệu đồng, chiếm 3,72% tổng dư nợ. Việc dư nợ của


ngành cơng nghiệp có nhiều biến động nh ư vậy là do doanh số cho thuê của ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>- Ngành xây dựng: Thông qua bảng số liệu 13 trang 41 dưới đây và hình 10</b>


trang 42 ta thấy, dư nợ của ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong tổng d ư nợ và


tăng liên tục qua ba năm. Cụ thể, dư nợ năm 2006 là 56.657 triệu đồng (chiếm


37,75% tổng dư nợ), năm 2007 là 85.067 tri ệu đồng (chiếm 31,75% tổng d ư nợ),


tăng 28.410 triệu đồng, tăng tương ứng 50,14% so với năm 2006 v à năm 2008 dư


nợ là 132.872 triệu đồng (chiếm 36,89% tổng dư nợ), tăng tương ứng 56,20% so với


năm 2007. Nguyên nhân tăng là do ở năm 2007 và năm 2008 thu nợ tuy có tăng


nhưng do doanh số cho thuê cao và tăng lên ở năm 2008 nên dư nợ tăng lên.



<b>Bảng 13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO NGÀNH</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Chênh lệch</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ</b>
<b>tiêu</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>


<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>
<b>(%)</b>
Nông


nghiệp 9.543 6,36 11.196 4,18 7.028 1,95 1.653 17,32 (4.168) (37,23)


Công


nghiệp 4.829 3,22 14.550 5,43 13.391 3,72 9.721 201,30 (1.159) (7,97)


Xây


dựng 56.657 37,75 85.067 31,75 132.872 36,89 28.410 50,14 47.805 56,20


TM &


DV 58.100 38,71 81.123 30,28 83.388 23,15 23.023 39.63 2.265 2,79


Vận


tải 19.556 13,03 65.553 24,47 97.296 27,02 45.997 235,21 31.743 48,42


Khác 1.392 0,93 10.409 3,89 26.161 7,26 9.017 647,77 15.752 151,33


<b>Tổng</b> <b>150.077</b> <b>100</b> <b>267.898</b> <b>100</b> <b>360.136</b> <b>100</b> <b>117.821</b> <b>78,51</b> <b>92.238</b> <b>34,43</b>



<i>( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ)</i>


<b>- Ngành thương mại & dịch vụ: Nhìn vào hình 10 trang 42 d ưới đây ta thấy,</b>


tình hình dư nợ của ngành này cũng tăng dần qua ba năm và chiếm tỷ trọng cao


trong tổng dư nợ, năm 2006 dư nợ là 58.100 triệu đồng (chiếm 38,71% tổng d ư nợ),


năm 2007 dư nợ là 81.123 triệu đồng (chiếm 30,28% tổng dư nợ), tăng 39,63% so


với năm 2006, đến năm 2008 dư nợ là 83.388 triệu đồng (chiếm 23,15% tổng dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

trong tổng dư nợ, trong khi doanh số thu nợ giảm ở năm 2008. Với t ình hình như


vậy, Cơng ty cần phải có những biện pháp thiết thực h ơn trong công tác thu n ợ


nhằm tăng doanh số thu nợ, d ư nợ giảm để đảm bảo tốt hoạt động của Công ty.


<b>0</b>
<b>20000</b>
<b>40000</b>
<b>60000</b>
<b>80000</b>
<b>100000</b>
<b>120000</b>
<b>140000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Nông nghiệp</b>


<b>Công nghiệp</b>
<b>Xây dựng</b>


<b>TM & DV</b>


<b>Vận tải</b>


<b>Khác</b>


<b>Hình 10: BIỂU ĐỒ DƯ NỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO NGÀNH</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>- Ngành vận tải: Thông qua hình 10 trên ta th ấy, ngành vận tải cũng là một</b>


trong ba ngành có dư nợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng d ư nợ qua ba năm, dư nợ của


ngành vận tải tăng liên tục qua ba năm, đặc biệt l à tăng cao ở năm 2007 và năm


2008. Thông qua bảng 13 trang 41 cho ta thấy cụ thể h ơn về dư nợ của ngành vận


tải: Năm 2006, dư nợ là 19.556 triệu đồng (chiếm 13,03% tổng d ư nợ), năm 2007


dư nợ là 65.553 triệu đồng (chiếm 24,47% tổng d ư nợ), tăng 45.997 triệu đồng, tăng


tương đương 235,21% so v ới năm 2006, và dư nợ năm 2008 là 97.296 triệu đồng


(chiếm 27,02% tổng dư nợ), tăng 31.743 triệu đồng, tăng tương ứng 48,42% so với


năm 2007. Nguyên nhân dư n ợ của ngành vận tải tăng liên tục là do, mặc dù doanh



số thu nợ của ngành này đều tăng qua ba năm nh ưng doanh số cho thuê cũng tăng


liên tục qua ba năm, nên dư nợ vẫn tăng lên. Qua đó ta thấy, ngành vận tải có xu


hướng ngày càng phát triển và là ngành một trong những ngành có nhiều tiềm năng


phát triển trong tương lai.


<b>- Ngành khác: Qua hình 10 và bảng số liệu 13 trang 41 ta thấy, d ư nợ của</b>


ngành này tăng nhanh qua ba năm và chi ếm tỷ trọng ngày càng cao. Cụ thể, dư nợ ở


năm 2006 là rất thấp: 1.392 triệu đồng (chiếm 0,93% tổng dư nợ), nhưng đến năm


2007 thì tăng lên thành 10.409 tri ệu đồng (chiếm 3,89% tổng dư nợ), tăng 9.017
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

triệu đồng so với năm 2006 , và dư nợ năm 2008 là 26.161 tri ệu đồng (chiếm 7,26%


tổng dư nợ), tăng 15.752 triệu đồng, tức tăng 151,33% so với năm 2007. Với việc


doanh số cho thuê của ngành này tăng cao qua ba năm nên dư n ợ cũng tăng cao.


<i>d) Nợ quá hạn</i>


Với việc phân tích tình hình nợ q hạn theo ngành cho ta thấy được tình trạng


nợ quá hạn cũng như rủi ro có thể xảy ra ở từng ng ành cụ thể, đồng thời tìm hiểu,



nhận dạng những nguy ên nhân gây ra tình tr ạng nợ q hạn và từ đó có những biện


pháp khắc phục, hạn chế cho thu ê hay có những chính sách cho thu ê phù hợp đối


với từng ngành cụ thể. Thông qua bảng số liệu 14 trang 44 cho ta thấy, tình hình nợ


q hạn chỉ có ở các ngành: Công nghiệp, xây dựng, thương mại & dịch vụ. Cịn


các ngành: Nơng nghiệp, vận tải và ngành khác thì khơng có n ợ q hạn xảy ra. Sau


đây, ta tiến hành phân tích tình hình cụ thể của từng ngành như sau:


<b>- Ngành nông nghiệp: Như đã phân tích ở các phần trên, doanh số cho thuê của</b>


ngành nông nghiệp giảm liên tục và không có hợp đồng nào được thực hiện ở năm


2008, đồng thời Công ty cũng tăng c ường thu nợ nên nợ quá hạn ở ngành này


không xảy ra.


<b>- Ngành công nghiệp: Thông qua bảng 14 trang 44 ta thấy, ngành nông nghiệp</b>


là một trong ba ngành có tình trạng nợ q hạn xảy ra, nh ưng chiếm tỷ trọng nhỏ và


chỉ xảy ra ở năm 2007 v à năm 2008. Cụ thể là năm ở năm 2007, nợ quá hạn l à 209


triệu đồng (chiếm 4,16% tổng nợ quá hạn), năm 2008 nợ quá hạn tăng l ên thành 692


triệu đồng (chiếm 10,74% tổng nợ quá hạn), tăng 483 triệu đồng, tăng t ương ứng



231,10% so với năm 2007. Qua đó cho thấy t ình hình kinh tế chung của ngành chưa


thật sự đạt hiệu quả, tình hình tài chính của khách hàng cịn hạn chế, do đó việc thu


nợ đủ và đúng hạn là rất khó khăn, dẫn đến d ư nợ và nợ quá hạn tăng lên.


<b>- Ngành xây dựng: Bên cạnh các khách hàng kinh doanh hiệu quả thì cịn có</b>


một vài khách hàng bị thua lỗ hay chưa có được tiền do cịn chờ một số dự án… Và


nếu tình hình không sớm được giải quyết thì nợ quá hạn tăng dần lên. Nhìn vào


hình 11 trang 45 ta thấy, qua ba năm ngành xây dựng là ngành có nợ quá hạn cao


nhất trong ba ngành có nợ quá hạn xảy ra, cụ thể nợ quá hạn của ngành xây dựng ở


năm 2006 là 1.187 tri ệu đồng (chiếm đến 87,99% tổng nợ quá hạn), năm 2007 nợ


quá hạn tăng lên thành 3.512 triệu đồng (chiếm 69,96% tổng nợ quá hạn), tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

4.571 triệu đồng (chiếm 70,91% tổng nợ quá hạn), tăng 1.059 triệu đồng, tăng


tương ứng 30,15% so với năm 2007. T ỷ lệ tăng giữa 2006 và 2007 rất cao 195,87%,


năm 2008 nợ quá hạn là 4.571 triệu đồng tăng 30,15% so với năm 2007. Với tỷ


trọng nợ quá hạn chiếm c ao nhất và tăng dần qua ba năm sẽ có ảnh h ưởng mạnh đến


hoạt động của Công ty, do đó Cơng ty cần phải đặc biệt chú ý cũng nh ư có những



chính sách để hạn chế nợ q hạn tiếp tục tăng vượt mức cho phép đối với ngành


nghề này.


<b>Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CHO THUÊ TÀI CHÍNH THEO</b>


<b>NGÀNH CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Chênh lệch</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ</b>
<b>tiêu</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>


<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>
<b>Tương</b>
<b>đối</b>
<b>(%)</b>
Nông


nghiệp - - -


-Công


nghiệp - - 209 4,16 692 10,74 209 - 483 231,10


Xây


dựng 1.187 87,99 3.512 69,96 4.571 70,91 2.325 195,87 1.059 30,15


TM &


DV 162 12,01 1.299 25,88 1.183 18,35 1.137 701,85 (116) (8,92)


Vận


tải - - -


-Khác - - -



<b>-Tổng</b> <b>1.349</b> <b>100</b> <b>5.020</b> <b>100</b> <b>6.446</b> <b>100</b> <b>3.671</b> <b>272,13</b> <b>1.426</b> <b>28,41</b>


<i> ( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


<b>- Ngành thương mại & dịch vụ: Qua bảng số liệu 14 và hình 11 trang 45 ta</b>


thấy qua ba năm, ngành thương mại & dịch vụ là ngành có tình trạng nợ quá hạn


xếp cao thứ hai (sau ng ành xây dựng) và tăng dần lên. Nợ quá hạn ở năm 2006 là


162 triệu đồng (chiếm 12,01% tổng nợ quá hạn) v à tăng cao ở năm 2007 và là 1.299


triệu đồng (chiếm 25,88% tổng nợ quá hạn) , tăng 701,85% so với năm 2006, điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

tốt những vẫn chưa cải thiện được tình hình nợ quá hạn tăng cao. Đến năm 2008 th ì


nợ quá hạn chỉ giảm nhẹ và còn 1.183 triệu đồng (chiếm 18,35% tổng nợ quá hạn),


tức giảm 8,92% so với năm 2007. Do đó Cơng ty cũng phải quan tâm đến ngành


nghề này nhằm hạn chế nợ quá hạn tăng lên.


<b>0</b>
<b>500</b>
<b>1000</b>
<b>1500</b>
<b>2000</b>
<b>2500</b>
<b>3000</b>


<b>3500</b>
<b>4000</b>
<b>4500</b>
<b>5000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Nơng nghiệp</b>
<b>Cơng nghiệp</b>
<b>Xây dựng</b>


<b>TM & DV</b>


<b>Vận tải</b>


<b>Khác</b>


<b>Hình 11: BIỂU ĐỒ NỢ QUÁ HẠN CHO THU Ê TÀI CHÍNH THEO</b>


<b>NGÀNH CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>- Ngành vận tải: Như đã phân tích trong phần dư nợ, tình hình dư nợ của ngành</b>


vận tải tăng cao và tính đến năm 2008, mặc dù chưa có tình trạng nợ quá hạn xảy ra


nhưng do đây là ngành chi ếm tỷ trọng cao cả về doanh số cho thu ê, thu nợ và dư nợ


của Công ty nên để hoạt động của công ty đ ược đảm bảo và phát triển thuận lợi thì


Cơng ty cần có những biện pháp để đẩy mạnh công tác thu nợ đủ v à đúng thời hạn



để hạn chế tối đa tình trạng nợ quá hạn có thể sẽ xảy ra nh ư các ngành đã phân tích


ở trên.


<b>- Ngành khác: Đối với ngành này, điều đáng mừng là vẫn khơng có tình trạng</b>


nợ quá hạn xảy ra trong ba năm, nhưng Công ty c ũng cần phải chú ý đến những


khách hàng này để nâng cao doanh số thu nợ của Công ty.


Như vậy, bên cạnh việc mở rộng cho thu ê đến tất cả các thành phần kinh tế thì


việc kiểm sốt hoạt động cho thu ê được thực hiện chặt chẽ thông qua việc tăng


cường kiểm soát trong và sau khi cho thuê. Bằng sự nỗ lực, nhiệt t ình của các cán


bộ công nhân viên và sự giám sát chặt chẽ của ban giám đốc th ì hầu hết các món nợ


cho thuê của khách hàng đã trả đúng và đủ. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh


của mình cũng có một số khách h àng làm ăn thua lỗ dẫn đến tình trạng khơng có
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

khả năng trả nợ và vốn đúng hạn, những tr ường hợp này buộc Công ty phải chuyển


sang nợ quá hạn và Công ty cần phải đặc biệt chú ý đến một số ngành như: Ngành


thương mại & dịch vụ, công nghiệp, xây dựng và cả ngành vận tải (mặc dù chưa có



nợ quá hạn xảy ra nh ưng thu nợ còn thấp và dư nợ cao) thì Cơng ty cần có biện


pháp cụ thể hơn để hạn chế tình trạng nợ quá hạn tăng cao vượt mức cho phép.


<i><b>Tóm lại, việc phân tích tình hình cho th tài chính theo thành ph ần kinh tế và</b></i>


theo ngành nghề cho thấy được tình trạng hiện tại cũng nh ư nhu cầu trong tương lai


của từng thành phần kinh tế và từng ngành. Từ đó Cơng ty có thể xem xét và đưa ra


những quyết định đúng đắn trong việc thẩm định, đánh giá v à ký kết những hợp


đồng mang lại hiệu quả kinh tế, ng ược lại cần phải hạn chế đến mức thấp nhất các


hợp đồng kém hiệu quả, hay có những chính sách cho thu ê phù hợp với từng thành


phần kinh tế, từng ngành cụ thể. Đồng thời từ đó đề ra những chính sách , giải pháp


chính xác và kịp thời trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.


<b>4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO THU Ê TÀI CHÍNH CỦA</b>


<b>CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ</b>


Để đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh của bất kỳ một đ ơn vị nào thì


trước hết cần phải xem xét hai nhân tố rất quan trọng, đó l à là thu nhập và chi phí


hoạt động hàng năm. Nâng cao thu nhập, giảm thiểu chi phí góp phần l àm gia tăng



lợi nhuận là kỳ vọng cuối cùng của bất kỳ đơn vị kinh doanh nào. Lợi nhuận là


nguồn tạo vốn kinh doanh, bổ sung v à duy trì hoặc cải tiến uy tín cho đ ơn vị, là địn


bẩy quan trọng khuyến khích cán bộ, nhân vi ên và Ban lãnh đạo phải nổ lực hơn


nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Và ALC II – Cần Thơ


là một trong những đơn vị trên. Để việc đánh gia được chính xác và cụ thể hơn ta đi


vào phân tích lần lượt các nhân tố sau:


<b>4.2.1. Phân tích thu nh ập</b>


Qua bảng 15 ta thấy, tổng thu nhập của Công ty luôn tăng với t ốc độ ngày càng


cao hơn ba năm qua. Năm 2007 t ổng thu nhập tăng lên đạt 28.463 triệu đồng với tốc


độ tăng trưởng 29,60% (tức tăng 6.501 triệu đồng) so với năm 2006. V à năm 2008


tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 38.123 triệu đồng, so với năm 2007 tổng th u


nhập tăng 9.660 triệu đồng hay tăng về số t ương đối là 33,94 %. Khoản thu này


tăng lên là nhờ hàng năm Công ty luôn nâng cao ch ất lượng các loại hình dịch vụ cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

càng tăng lên. Tổng thu nhập của Công ty tăng li ên tục bao gồm sự tăng lên liên tục


của hai khoản: Thu từ hoạt động tín dụng v à các khoản thu khác, trong đó chủ yếu



là khoản thu từ hoạt động dịch vụ.


<b>Bảng 15: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối %</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối %</b>
TN từ HĐTD 21.342 27.720 37.248 6.378 29,88 9.528 34,37


TN khác 620 743 875 123 19,84 132 17,76


<b>Tổng thu</b> <b>21.962 28.463 38.123</b> <b>6.501</b> <b>29,60</b> <b>9.660</b> <b>33,94</b>


<i>( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ)</i>



<i><b>a) Thu nhập từ hoạt động tín dụng</b></i>


Khoản thu từ hoạt động tín dụng của Công ty liên tục tăng qua ba năm v à đây


cũng là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn, tr ên 96% tổng thu nhập của Công ty.


Năm 2007 khoản thu này tăng lên đạt 27.720 triệu đồng với tốc độ tăng tr ưởng


29,88% (tức tăng 6.378 triệu đồng) so với năm 2006. Đến năm 2008 khoản thu từ


hoạt động tín dụng là 37.248 triệu đồng, tiếp tục tăng th êm 9.528 triệu đồng, tăng


tương ứng 34,47% so với năm 2007. Điều n ày chính nhờ những thành cơng trong


việc kịp thời đưa ra những phương thức cho thuê đáp ứng đúng, đủ và phù hợp với


nhu cầu thuê của từng khách hàng, chẳng hạn như cơng tác tìm kiếm khách hàng


thông qua các kênh: từ nhà cung ứng và chính từ khách hàng đang thuê tại Công


ty… giúp cho doanh số cho thuê của Công ty tăng lên, đồng thời đã giúp cho uy tín


của Cơng ty ngày càng cao. Bên cạnh sự tăng lên về doanh số cho thuê thì doanh số


thu nợ cũng tăng, điều này là nhờ hoạt động cho thuê tài chính đã đáp ứng được kịp


thời nhu cầu thuê và mang lại hiệu quả kinh doanh của khách h àng, cũng như sự nổ


lực cố gắng của Ban giám đốc v à cán bộ nhân viên với những biện pháp thực hiện



thu nợ hiệu quả, như theo dõi, phân loại nợ, đôn đốc khách hàng kịp thời trả nợ...


Cùng với hành lang pháp lý ngày càng hoàn thi ện với những thủ tục nhanh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>b) Thu nhập khác</b></i>


Thu nhập khác đều tăng qua ba năm nh ưng tốc độ tăng ở năm 2008 (17,76) th ấp


hơn so với tốc độ tăng ở năm 2007 (18,94). Thu nhập khác bao gồm các khoản nh ư:


Thu từ hoàn nhập quỹ dự phòng chiếm khoảng 38% trong thu nhập khác, thu nhập


bất thường chiếm khoảng 47% trong thu nhập khác, thu nhập điều chuyển vốn nội


bộ chiếm khoảng 15% thu nhập khác. Sự tăng lên của các khoản thu trong thu nhập


khác phụ thuộc rất nhiều vào doanh số cho thuê và doanh số thu nợ. Doanh số cho


thuê tăng lên thì mức trích lập dự phòng phải tăng dần lên, bên cạnh đó Cơng ty


tăng cường thu nợ, hạn chế đ ược tối đa nợ xấu nên khoản thu từ hồn nhập quỹ dự


phịng đã tăng lên, góp phần làm tăng khoản thu nhập khác và đồng thời làm tăng


thêm cho tổng thu nhập của Cơng ty.


<b>4.2.2. Phân tích chi phí</b>


Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thì các khoản chi phí cũng tăng dần lên.



Qua bảng 16 trang 48 cho ta thấy, tổng chi phí qua ba năm 2006 - 2008 đều tăng.


Cụ thể năm 2006 tổng chi phí l à 19.431 triệu đồng, năm 2007 tổng chi phí l ên thành


23.973 triệu đồng tăng 4.542 triệu đồng, t ương đương 23,381% so v ới năm 2006.


Đến năm 2008 tổng chi phí tiếp tục tăng l ên thành 29.951 triệu đồng, so với năm


2007 tăng 5.978 triệu đồng, tăng tương đương là 24,93%. S ự tăng lên của tổng chi


phí bao gồm sự tăng lên của các chi phí sau:


<b>Bảng 16: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối %</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>



<b>Tương</b>
<b>đối %</b>


CP HĐTD 17.387 21.450 26.800 4.063 23,37 5.350 24,94


CP HĐ DV 51 62 78 11 21,57 16 25,81


CP HĐKD 22 27 33 5 22,72 6 22,22


CP cho nhân viên 328 406 506 78 23,78 100 24,63


CP HĐQL 973 1.201 1.501 228 23,43 300 24,98


CP khác 670 827 1.033 157 23,43 206 24,91


<b>Tổng chi</b> <b>19.431 23.973 29.951</b> <b>4.542</b> <b>23,38</b> <b>5.978</b> <b>24,93</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>a) Chi phí từ hoạt động tín dụng</b></i>


Nhằm đáp ứng kịp thời thu ê của khách hàng ngày một tăng cả về số lượng và


chất lượng thì địi hỏi cần phải có một l ượng vốn đủ lớn để phục vụ tốt cho khách


hàng. Do đó, các khoản vay, huy động từ các cá nhân, các tổ chức tín dụng cũng


được thực hiện và tăng dần lên, kèm theo đó là các kho ản lãi phải trả của Công ty


cho các nguồn huy động nói trên cũng đã tăng qua ba năm và chiếm tỷ trọng rất lớn


(trên 89% tổng chi phí). Cụ thể, năm 2006 chi phí này là 17.387 triệu đồng và năm



2007 là 21.450 triệu đồng, tăng 23,37% so với năm 2006. Đến năm 2008, chi phí


này cũng tăng thành 26.800 triệu đồng, tức tăng 5.350 triệu đồng, tăng tương đương


24,94% so với năm 2007. Sự tăng l ên của các khoản lãi trả, một mặt cho thấy khả


năng huy động vốn phục vụ cho hoạt động cho thu ê của Công ty khá thành cơng,


góp phần hạ chi phí th cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách h àng thuê nhiều


hơn, góp phần làm tăng doanh số cho th của Cơng ty, đồng thời đây l à điều kiện


cần thiết trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt nh ư hiện nay và sau này. Mặt khác


cho thấy quy mô hoạt động của Công ty ng ày càng được mở rộng và uy tín ngày


càng lớn trong khu vực.


<i><b>b) Chi phí hoạt động dịch vụ</b></i>


Loại chi phí này bao gồm: Chi về dịch vụ thanh toán trong n ước chiếm tỷ trọng


lớn, khoảng 80% chi phí hoạt động dịch vụ v à phần còn lại là chi về ngân quỹ bao


gồm các khoản chi như: Chi vận chuyển, bốc xếp tiền; chi kiểm đếm, phân loại tiền


và chi phí nộp tiền mặt. Với số tiền giao dịch ng ày càng nhiều thì chi phí hoạt động


dịch vụ cũng ngày càng tăng theo.



<i><b>c) Chi phí hoạt động kinh doanh</b></i>


Đây là những chi phí liên quan đến nghiệp vụ thuê tài chính, chiếm tỷ trọng rất


nhỏ, chiếm khoảng 0,11% tổng chi phí của Cơng ty v à cũng tăng dần qua ba năm.


Nguyên nhân tổng chi phí tăng lên là do các khoản chi phí liên quan đến việc phục


vụ cho công tác thu nợ và nâng cao chất lượng cho thuê của Công ty tăng lên.


<i><b>d) Chi phí cho nhân viên</b></i>


Đây là loại chi phí lớn thứ 2 sau chi phí HĐTD v à chiếm khoảng 5,01% tổng chi


của Công ty. Cụ thể là năm 2006 là 328 triệu đồng, năm 2007 là 406 triệu đồng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Cơng ty có tuyển thêm một số nhân sự. Đồng thời do tăng chi cho các khoản nh ư:


Chi trang phục, chi công tác xã hội, chi trợ cấp.


<i><b>e) Chi cho hoạt động quản lý</b></i>


Trong bối cảnh cạnh tranh ng ày càng quyết liệt và để đưa ra những giải pháp


đúng đắn kịp thời thì cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng và chính xác, do đó Cơng ty đ ã


rất chú trọng và tích cực giành cho khoản nghiên cứu là khá lớn, chiếm khoảng 73%


của khoản chi cho hoạt động quản lý. Ngo ài khoản chi phí cho nghiên cứu trên thì



các khoản chi cho việc liên lạc, đơn đốc, nhắc nhở khách h àng trả nợ đúng hạn cũng


như các hoạt động khác ngày càng tăng lên và đã làm cho các chi phí nh ư: chi phí


về bưu phí và điện thoại, điện, nước, xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo, các


loại văn phòng phẩm cũng tăng lên.


<i><b>f) Chi phí khác</b></i>


Bao gồm các khoản chi cịn lại nhằm phục vụ cho hoạt động của Công ty theo


đúng đính hướng đã đề ra. Và con số này cũng tăng dần như các chi phí kể trên, cụ


thể là năm 2006 là 670 triệu đồng, năm 2007 là 827 triệu đồng, tăng 23,43% so với


năm 2006 và năm 2008 là 1.033 tri ệu đồng, tăng 206 triệu đồng so với năm 2007.


Tuy khoản chi tương đối lớn nhưng không thể khẳng định là Công ty khơng


kiểm sốt tốt chi phí của m ình, bởi những điều kiện khách quan, buộc Công ty phải


chi trong thời gian ngắn nhằm phục vụ lợi ích lâu d ài. Và cũng chính những hồn


cảnh khó khăn đó mà tạo cho Cơng ty có cái nh ìn sâu hơn, thận trọng hơn và quản


lý chặt chẽ hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của m ình, nhằm giảm đến


mức tối thiểu những khoản chi khơng cần thiết. Có nh ư vậy mới góp phần làm tăng



lợi nhuận của Công ty ng ày càng cao hơn, đồng thời đáp ứng được nhu cầu cho


khách hàng ngày một tốt hơn.


<b>4.2.3. Phân tích lợi nhuận</b>


Thơng qua bảng 17 dưới đây và hình 12 trang 51 cho ta th ấy, lợi nhuận của


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Bảng 17: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ALC II – CẦN</b>


<b>THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007-2006</b> <b>2008-2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>
<b>đối (%)</b>


<b>Tuyệt</b>
<b>đối</b>


<b>Tương</b>


<b>đối (%)</b>
Doanh thu 21.962 28.463 38.123 6.501 29,60 9.660 33,94


Chi phí 19.431 23.973 29.951 4.542 23,38 5.978 24,93


Lợi nhuận 2.531 4.490 8.172 1.959 77,42 3.682 82,02


<i>( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Năm 2006 lợi nhuận là 2.531 triệu đồng đến năm 2007 lợi nhuận đạt 4.490 triệu


đồng với tốc độ tăng tr ưởng 77,42% (tức tăng 1.959 triệu đồng) so với năm 2006.


Không dừng lại kết quả đó, mặc dù nền kinh tế chung gặp nhều khó khăn nh ưng


năm 2008 lợi nhuận phát triển lên 8.172 triệu đồng với tốc độ tăng tr ưởng 82,02%,


tức tăng 3.682 triệu đồng so với năm 2007.


<b>0</b>
<b>5000</b>
<b>10000</b>
<b>15000</b>
<b>20000</b>
<b>25000</b>
<b>30000</b>
<b>35000</b>
<b>40000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>



<b>Doanh thu</b>


<b>Chi phí</b>
<b>Lợi nhuận</b>


<b>Hình 12: BIỂU ĐỒ DOANH THU, CHI PHÍ, L ỢI NHUẬN CỦA ALC II –</b>


<b>CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


Để đạt được kết quả như vậy là nhờ Công ty đã rất cố gắng vượt qua bối cảnh


kinh tế có nhiều biến động, thách thức, với những chiến lược kinh doanh hợp lý,


sáng tạo và thích ứng với sự biến động của thị tr ường cũng như đã tích cực mở rộng


phương thức và nâng chất lượng cho thuê. Đồng thời cũng có những biện pháp khắc


phục trong việc quản lý các khoản mục chi phí, khơng ngừng hạ thấp các khoản
<b>Triệu VNĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

mục chi phí bất hợp lý, tạo tiền đề cho việc hạ lãi suất cho thuê để tăng thế mạnh


cạnh tranh của Cơng ty. B ên cạnh đó cũng khơng thể phủ nhận sự phấn đấu nỗ lực


của Ban lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên đã cố gắng nâng cao doanh số cho


thuê ở mức hợp lý, tăng cường thu hồi nợ đúng hạn v à hạn chế đến mức thấp nhất


những rủi ro đáng tiếc xảy ra trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động , để



khắc phục những hạn chế v à tiếp tục vươn xa hơn trong lĩnh vực cho th tài chính,


góp phần phục vụ cho sự phát triển n ước nhà.


<b>4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho th tài chính</b>


Thơng qua việc phân tích các chỉ ti êu sau, nhằm đánh giá khả năng huy động


vốn cũng như việc sử dụng vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn của Công ty.


<b>Bảng 18: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO THU Ê TÀI</b>


<b>CHÍNH CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Dư nợ <sub>Triệu VNĐ</sub> <sub>150.077</sub> <sub>267.898</sub> <sub>360.136</sub>


Vốn huy động <sub>Triệu VNĐ</sub> <sub>1.515</sub> <sub>13.544</sub> <sub>74.273</sub>


Tổng nguồn vốn <sub>Triệu VNĐ</sub> <sub>164.400</sub> <sub>290.791</sub> <sub>414.077</sub>


Doanh số cho thuê <sub>Triệu VNĐ</sub> <sub>240.939</sub> <sub>259.193</sub> <sub>257.950</sub>


Dư nợ/Vốn huy động <sub>%</sub> <sub>9.906,07</sub> <sub>1.977,98</sub> <sub>484,88</sub>


Dư nợ /Tổng nguồn vốn <sub>%</sub> <sub>91,29</sub> <sub>92,13</sub> <sub>86,97</sub>


Doanh số cho thuê/Tổng nguồn vốn <sub>%</sub> <sub>146,56</sub> <sub>89,13</sub> <sub>62,30</sub>



<i>( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ)</i>


<i>- Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động: Chỉ tiêu lớn thì cho thấy khả năng vốn huy</i>
động tham gia vào dư nợ ít, khả năng huy động vốn ch ưa tốt. Qua bảng 18 ta thấy,


tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2006 là


9.906,07%, nhưng đến năm 2007 giảm còn 1.977,984% và năm 2008 là 484,88%.


Mặc dù tỷ lệ này trên 100% là tốt nhưng cao q cũng khơng tốt vì điều này chứng


tỏ nguồn vốn huy động của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh


doanh của Công ty, nhưng hiện nay Công ty đã khắc phục đáng kể được tình trạng


này là dấu hiệu đáng mừng đối với Công ty.


<i>- Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn: Đây là chỉ số dùng để đánh giá mức độ tập</i>
trung vốn của Công ty vào hoạt động cho thuê. Thông qua bảng 18 ta thấy, tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

được, cụ thể năm 2006 là 91,29%, năm 2007 là 92,13% và đến năm 2008 là


86,97%. Ta thấy mặc dù chỉ số này giảm nhưng cũng khẳng định được Công ty sử


dụng vốn hiệu quả, kịp thời giải ngân cho các dự án theo y êu cầu phát triển kinh tế


xã hội.


<i>- Chỉ tiêu doanh số cho thuê trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này đánh giá việc sử</i>


dụng vốn của Công ty để đầu t ư vào hoạt động cho thuê. Nhìn vào bảng số liệu 18


trang 51 ta thấy, năm 2006 chỉ tiêu doanh số cho thuê trên tổng nguồn vốn là


146,56%, năm 2007 là 89,13%, đến năm 2008 là 62,30%. Ta thấy chỉ tiêu này ngày


càng giảm qua ba năm. Ở năm 2006 v à năm 2007, Công ty đ ã sử dụng vốn để đầu


tư vào hoạt động cho thuê tuy có giảm nhưng vẫn cịn ở mức 89,13% (năm 2007) l à


khá tốt, nhưng đến năm 2008 thì điều này lại tiếp tục giảm còn 62,30%. Điều này


là do tổng nguồn vốn tăng đần qua ba năm (tăng cao ở năm 2007) nh ưng doanh số


cho thuê giảm (năm 2008). Việc doanh số cho thu ê giảm do chịu ảnh hưởng của suy


thoái kinh tế nên làm giảm nhịp độ hoạt động kinh doanh của khách h àng và khách


hàng cũng ít đi thuê hơn. Với việc liên tục giảm của chỉ tiêu này thì Cơng ty theo


dõi và có những biện pháp phù hợp nhằm làm tăng trở lại việc sử dụng vốn để đầu


tư vào hoạt động cho th của Cơng ty.


Nhìn chung, thơng qua các ch ỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê tài chính của


Cơng ty thì ta có thể thấy rằng Cơng ty hoạt động có hiệu quả, sử dụng tố t nguồn


vốn vay và cho vay lại.



<b>4.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho thuê tài chính</b>


Đối với hoạt động cho thu ê tài thì điều mong muốn nhất của Công ty cho thuê là


doanh số cho thuê nhiều, doanh số thu nợ về phải cao, lợi nhuận phải ở mức tối đa


có thể và đối với những món nợ q hạn chiếm tỷ lệ cao thì cần phải hạn chế xuống


mức thấp nhất. Để thấy rõ hơn về vấn đề vừa nêu tại Công ty cho thuê tài chính II –


Cần Thơ, ta tiến hành xét các chỉ tiêu: hệ số thu nợ, nợ quá hạn tr ên tổng dư nợ,


mức lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tổng nguồn vốn và lợi nhuận trên vốn


hoạt động. Cụ thể như sau:


<i>- Chỉ tiêu hệ số thu nợ: Qua bảng 19 trang 53 ta thấy, khả năng th u nợ của Công</i>
ty đều tăng dần qua ba năm. Cụ thể l à năm 2006 là 66,65%, năm 2007 là 56,36% và


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

thấp hơn so với năm 2006 nhưng vẫn ở mức cao. Vì vậy Cơng ty cần phải cố gắng


để duy trì tỷ số này và từ đó tăng dần lên như đã từng đạt được ở năm 2006.


<b>Bảng 19: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH</b>


<b>CỦA ALC II – CẦN THƠ (2006 – 2008)</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Doanh số thu nợ <sub>Triệu VNĐ</sub> <sub>136.593</sub> <sub>146.086</sub> <sub>165.767</sub>



Doanh số cho thuê <sub>Triệu VNĐ</sub> <sub>204.939</sub> <sub>259.193</sub> <sub>257.950</sub>


Doanh thu <sub>Triệu VNĐ</sub> 21.962 28.463 38.123


Chi phí <sub>Triệu VNĐ</sub> 19.431 23.973 29.951


Hệ số thu nợ <sub>%</sub> <sub>66,65</sub> <sub>56,36</sub> <sub>64,26</sub>


Nợ quá hạn/Tổng dư nợ <sub>%</sub> <sub>0,90</sub> <sub>1,87</sub> <sub>1,79</sub>


Mức lợi nhuận/Doanh thu <sub>%</sub> <sub>11,52</sub> <sub>15,77</sub> <sub>21,44</sub>


Lợi nhuận/Tổng nguồn vốn <sub>%</sub> <sub>1,54</sub> <sub>1,54</sub> <sub>1,97</sub>


Vịng quay vốn tín dụng <sub>Vịng</sub> <sub>0,91</sub> <sub>0,55</sub> <sub>0,46</sub>


Chi phí/Doanh thu <sub>%</sub> <sub>88,48</sub> <sub>84,23</sub> <sub>78,56</sub>


<i>( Nguồn: Cơng ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ)</i>


<i>- Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Tình hình nợ quá hạn là vấn đề mà bất cứ</i>
đơn vị nào cũng quan tâm nhiều nhất. Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ của Cơng ty


qua ba năm có tăng nhưng nhìn chung thì tương đối thấp, thể hiện dấu hiệu tốt, cụ


thể là năm 2006 là 0,09%, năm 2007 là 1,87 % và năm 2008 là 1,79%. Với tình hình


này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty t ương đối hiệu quả, nợ quá hạn



chiếm tỷ lệ thấp trong tổng d ư nợ, nhưng nếu Cơng ty có thể giảm đ ược hơn nữa


(dưới 1%) thì điều đó càng tốt, chứng tỏ Cơng ty có rủi ro tín dụng thấp.


<i>- Chỉ tiêu mức lợi nhuận trên doanh thu: Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong</i>
việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Mức lợi nhuận trên


doanh thu năm 2006 là 11,52%, năm 2007 là 15,77% và năm 2006 là 21,44%. Một


trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng vọt của ch ỉ tiêu này là do chính


sách hạn chế chi phí đầu và kết hợp với chỉ tiêu tăng trưởng của doanh số cho thu ê


mang lại cũng như hoạt động thu nợ mang lại . Qua đó cho thấy Cơng ty đã rất chú


trọng và thành cơng trong cơng tác tìm ki ếm khách hàng, kết hợp với việc nâng cao


chất lượng cho thuê như: kiểm sốt chặt chẻ trong cơng tác thẩm định dự án thu ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

đảm bảo hoạt động tốt… một mặt đáp ứng đ ược nhu cầu của khách h àng, mặt khác


góp phần làm tăng doanh số cho thu cũng như doanh số thu nợ của Công ty.


<i>- Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh</i>
lời trên tổng nguồn vốn của Cơng ty hay Cơng ty có thể tạo đ ược bao nhiêu đồng


lợi nhuận trên tổng nguồn vốn của mình. Chỉ tiêu này qua ba năm như sau: Năm


2006 là 1,54% tức là trong 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu đ ược 1,54 đồng



lợi nhuận, đến năm 2007 tỷ lệ n ày vẫn là 1,54% và đến năm 2008 tỷ lệ này tăng lên


thành 1,97% điều này thể hiện sự cải thiện tình hình cân đối giữa cơ cấu lợi nhuận


và tổng nguồn vốn của Công ty. Ta thấy chỉ tiêu này được giữ vững và tăng lên.


Điều này là do doanh số thu nợ của Công ty tăng đều qua các năm góp phần làm


cho chỉ tiêu lợi nhuận cũng tăng lên. Ngồi ra, Cơng ty đang th ực hiện chính sách


giảm dần tỷ lệ vốn vay để phục vụ cho hoạt động kinh doanh m à thay vào đó là tăng


tỷ lệ các nguồn vốn huy động hoặc từ nguồn vốn chiếm dụng từ các khách h àng


cũng như khoản trả chậm cho nhà cung ứng. Với tỷ lệ gia tăng hiện nay đang l à


điều kiện tốt cho sự tăng trưởng và phát triển của Cơng ty trong t ương lai.


<i>- Vịng quay vốn tín dụng: Là tỷ số giữa doanh số thu nợ tr ên dư nợ bình</i>
qn. Vịng quay vốn tín dụng thể hiện hiệu quả sử dụng đồng vốn cho vay, chỉ ti êu


này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu t ư được quay


nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định (th ường là một năm). Nếu đồng quay


vốn tín dụng càng cao chứng tỏ đồng vốn luân chuyển c àng nhanh, càng tạo nhiều


lợi nhuận cho Cơng ty.


Qua bảng 19 trên ta thấy, vịng quay vốn tín dụng của Cơng ty ln biến động



giảm, năm 2006 là 0,91 vòng, năm 2007 tiếp tục giảm xuống còn 0,55 vòng giảm


0,36 vòng so với năm 2006, và đến năm 2008 vòng quay vốn tiếp tục giảm còn 0,46


vòng. Nguyên nhân là do l ĩnh vực cho thuê tài chính cịn khá mới mẻ, cán bộ cho


th cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong công tác thẩm định tài sản, dự án cùng với


năng lực quản lý của khách h àng chưa cao và do ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế


chung gây ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng,


kéo theo khả năng trả nợ chưa tốt., Vòng quay vốn giảm qua các năm cũng nói l ên


số vốn đầu tư được quay vòng chậm và xét về giá trị của vòng quay là không lớn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

là những tài sản co giá trị rất lớn v à thời hạn thanh lý thường là trung hạn nên số


vòng quay giảm.


<i>- Chỉ tiêu chi phí trên doanh thu: Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí</i>
của một đồng doanh thu v à là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh. Thông th ường


chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ Công ty hoạt động kém hiệu


quả.


Qua bảng 19 ta thấy, chỉ tiêu chi phí trên tổng doanh thu của Công ty ng ày càng



giảm. Năm 2006 là 88,48%, năm 2007 gi ảm xuống còn 84,23% và năm 2008 lại


tiếp tục giảm xuống còn 78,56%. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng của chi phí ln


nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu n ên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động


kinh doanh của Công ty. Công ty đ ã giảm thiểu tối đa những chi phí khơng cần thiết


như thực hiện tiết kiệm tất c ả các chi phí một cách đồng bộ, nh ư trong phần chi phí


đã phân tích cho thấy rõ hơn về điều này và đây cũng là dấu hiệu tốt trong việc quản


lý chi phí trong Cơng ty c ần phải duy trì.


Tóm lại, kết quả hoạt động l à chỉ tiêu phản ánh chung tình hình hoạt động của


Cơng ty, theo số liệu phân tích qua ba năm ta thấy đ ược Công ty đã đạt được một số


thành công cũng như khó khăn và hạn chế mà Cơng ty phải trải qua. Bằng những


bước đi phù hợp trong từng giai đoạn, cộng với sự mạnh dạn quyết đốn, Cơng ty


đã đề xuất và thực hiện cụ thể các giải pháp trong đúng đắn, kịp thời. Đồng thời sự


nỗ lực không ngừng của ban giám đốc v à cán bộ công nhân viên đã đem đến những


thành công vượt bậc cho Công ty, Công ty đang dần chiếm đ ược thị phần lớn trong


khu vực Đồng Bằng Sông Cử u Long, uy tín ngày càng đư ợc nâng cao…



<b>4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG</b>


<b>CHO THUÊ TÀI CHÍNH C ỦA CÔNG TY CHO THU Ê TÀI CHÍNH II –</b>


<b>CẦN THƠ</b>


<b>4.3.1. Tính khách quan m ở rộng cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị</b>


<b>trường hiện đại</b>


Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế


giới (WTO), nhu cầu đổi mới trang thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp để tăng


quy mơ, trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh… đ ã tạo ra


một cơ hội rất lớn đối với lĩnh vực cho th tài chính. Bên cạnh đó, cùng với cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tập đoàn, nhiều CTCTTC nước ngoài đến làm ăn ở Việt Nam, khi đó cạnh tranh


giữa các tổ chức tín dụng nói chung v à các CTCTTC nói riêng sẽ rất gay gắt.


Thơng qua hoạt động CTTC có thể thu hút một l ượng vốn trung, dài hạn rất lớn


từ dân cư hoặc liên doanh với nước ngoài để tạo ra kênh dẫn vốn từ bên ngoài vào.


Như vậy, hoạt động CTTC b ên cạnh việc góp phần thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ


thuật, đổi mới cơng nghệ cho nền kinh tế c ịn góp phần đa dạng hóa các tổ chức t ài



chính, cung ứng vốn cho nền kinh tế v à là cơ sở cho việc tạo lập thị tr ường vốn


vững chắc về sau.


Do hoạt động cho thuê tài chính hiện nay chưa thật sự phát triển mạnh. Theo


thống kê của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trên thị trường Việt Nam hiện có 13


cơng ty cho th tài chính đang ho ạt động, riêng ở tại địa bàn thành phố Cần Thơ


chỉ có 1 chi nhánh CTCTTC, đó l à Công ty cho thuê Tài chính II - Cần Thơ trực


thuộc ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Mặt khác, số


lượng các công ty cho thu ê tài chính hiện nay là như vậy là không đủ đáp ứng nhu


cầu về vốn cho số lượng các doanh nghiệp hiện nay. Cho n ên thị trường về lĩnh vực


cho thuê tài chính hiện nay cạnh tranh rất yếu nhất là tại thành phố Cần Thơ.


Chính vì lý do trên mà CTCTTC ph ải nhanh chóng tìm ra các giải pháp hữu hiệu


và hiệu quả để mở rộng cho thu ê tài chính, chiếm lĩnh thị trường khi mà các


CTCTTC khác chưa phát tri ển ở khu vực này. Từ đó có thể khẳng định việc mở


rộng CTTC là yêu cầu tất yếu.


<b>4.3.2. Tác động của hoạt động cho thu ê tài chính đối với kinh tế - xã hội ở</b>



<b>các tỉnh ĐBSCL</b>


<b>4.3.2.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội ở các tỉnh ĐBSCL</b>


<i><b>a) Tiềm năng, lợi thế và thành tựu</b></i>


ĐBSCL nói chung và C ần Thơ nói riêng là vùng t ập trung đông dân cư, giàu


tiềm năng, có thế mạnh cả về nơng nghiệp, thủy hải sản, công nghiệp chế biến nông


thủy hải sản, dầu khí và du lịch, có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế x ã hội,


quốc phòng an ninh của đất nước, là một vùng trọng điểm phát triển kinh tế của cả


nước. Đặc biệt với sự phát triển c ơ sở hạ tầng của Cần Thơ: Cầu Cần Thơ, sân bay


Trà Nóc, cảng Cái Cui… Trên cơ sở đó thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước


đến với Cần Thơ. Và đây chính là cơ h ội phát triển cho dịch vụ cho thuê tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>b)Hạn chế và yếu kém</b></i>


Tăng trưởng kinh tế khá cao nh ưng thiếu sự ổn định vững chắc, ch ưa tương


xứng với tiềm năng, lợi thế của v ùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế x ã hội, nhất


là hệ thống giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của ng ành và


ảnh hưởng đến các ngành nghề khác. Sự điều chỉnh, chuyển đổi ng ành còn chậm,



đầu tư dàn trải, thiếu đồng bộ không theo kịp y êu cầu chuyển đổi kinh tế trong v ùng


nên hiệu quả đầu tư thấp, đầu tư nước ngoài vào vùng cũng đạt mức thấp.


Chất lượng nguồn nhân lực, mặt bằng dân trí thấp h ơn mức bình qn chung của cả


nước. Theo kết quả điều tra năm 2007, sinh vi ên đại học và sau đại học của ĐBSCL


chỉ chiếm hơn 4% dân số ở độ tuổi 20 – 24, bình quân cả nước gần 1 triệu dân có 1


trường đại học thì ở ĐBSCL, tỷ lệ này là 3,3 triệu dân/1 trường đại học. Có 45,1%


số người từ 15 tuổi trở lên ở địa bàn nông thôn của ĐBSCL không hoàn thành cấp


học nào, 32,87% tốt nghiệp tiểu học, 13,51% có bằng trung học c ơ sở và 5,43% tốt


nghiệp trung học phổ thông. Lực l ượng lao động chưa qua đào tạo hiện chiếm tới


89,28%. Đời sống của một số bộ phận ng ười dân có phần cải thiện nh ưng cịn rất


khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao. (Theo th ống kê năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở


ĐBSCL là 10,3%, Đồng bằng sông Hồng là 8,8%, Đông Nam Bộ là 5,8% và cả


nước là 16,0%).


<b>4.3.2.2. Tác động của hoạt động cho thu ê tài chính đối với kinh tế - xã</b>


<b>hội ở ĐBSCL</b>



<i><b>a) Tình hình doanh số cho thuê tài chính ở một số tỉnh của ĐBSCL</b></i>


Thơng qua việc phân tích doanh số cho thu ê ở các tỉnh ĐBSCL nhằm có thể


thấy được nhu cầu của hoạt động cho thu ê tài chính đối với khu vực này, làm tiền


đề cho việc mở rộng quy mô hoạt động của Công ty. Đồng thời, để có thể xác định


phương hướng và đề ra những giải pháp ph ù hợp cho từng địa phương, từng thời


điểm cụ thể. Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, đề ra biện pháp khắc phục v à phát huy


tối đa lợi thế một cách nhanh nhất, hiệu quả v à chính xác. Sau đây là doanh s ố cho


thuê ở một số tỉnh của ĐBSCL.


Qua bảng số liệu 20 trang 57 ta thấy, ở năm 2006 các tỉnh có doanh số cho thu ê


cao là: Cần Thơ, với 104.373 triệu đồng, chiếm 43,32% tổng doanh số cho thu ê của


năm, đứng thứ nhì là Hậu Giang chiếm 23,39%, v à An Giang chiếm với 12,29%


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhưng đã giảm 32.963 triệu đồng, tức 31,58% so với doanh số cho thu ê của năm


2006, Sóc Trăng vươn lên đ ứng thứ hai với 25,69% doanh số trong năm v à Hậu


Giang từ thứ nhì xuống thứ ba với 51.605 triệu đồng. V à đến năm 2008 thì Cần Thơ


tiếp tục đứng đầu vớ i 93.631 triệu đồng, tăng 22.221 triệu đồng so với năm 2007,



Hậu Giang trở lại vị trí thứ nh ì như năm 2006, Kiên Giang x ếp thứ ba với 14,58%


và thấp hơn rất nhỏ là An Giang xếp thứ tư với 13,75% doanh số trong năm.


<b>Bảng 20: DOANH SỐ CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ TỈNH CỦA</b>


<b>ĐBSCL (2006 – 2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<i> ( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ)</i>


Tóm lại, ngồi Cần Thơ có doanh số cho th cao trong vùng thì ba t ỉnh: Hậu


Giang, Kiên Giang và An Giang c ũng cao hơn các tỉnh khác qua ba năm. Để có


được những kết quả như trên là do địa phương đã dần ổn định và tiến lên quá trình


xây dựng và phát triển tỉnh nhà bằng những khu công nghiệp mới, cơng tr ình mới


và hàng loạt hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có một phần l à hoạt động cho


thuê tài chính mang lại, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa v à nhỏ. Với những


nhu cầu trên, cho thấy Công ty nên chú trọng và có những kế hoạch phù hợp đối với


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>CHÊNH LỆCH</b>



<b>G2007 & 2006</b>


<b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>Giữa 2008 & 2007</b>
<b>Chỉ</b>
<b>tiêu</b>
<b>Doanh</b>
<b>số cho</b>
<b>thuê</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Doanh</b>
<b>số cho</b>
<b>thuê</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Doanh</b>
<b>số cho</b>
<b>thuê</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
(%)


<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b>



<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b>


Cần


Thơ 104.373 43,32 71.410 27,55 93.631 36,26 (32.963) (31,58) 22.221 31,12


Hậu


Giang 56.355 23,39 51.605 19.95 47.563 18,39 (4.750) (8,43) (4.042) (7,17)


Sóc


Trăng 26.985 11,20 66.740 25,69 39.643 1,33 39.755 147,32 (27.097) (40,60)


Kiên


Giang 23.346 9,69 39.424 15,33 37.168 14,58 16.078 68,87 (2.256) (5,72)


An


Giang 29.610 12,29 27.318 10,36 35.568 13,75 (2.292) (7,74) 8.250 30,20


Tỉnh


khác 270 0,11 2.696 1,21 4.377 1,69 2.426 898,52 1.681 62,35


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

ba tỉnh trên nhằm tạo đà thuận lợi để kích thích tiềm năng phát triển của các tỉnh



cịn lại.


<i><b>b) Tình hình tổng dư nợ cho thuê ở ĐBSCL</b></i>


Với việc tìm hiểu dư nợ cho thuê ở ĐBSCL với tổng d ư nợ của ALC II có thể


cho thấy được khả năng phát triển hiện tại v à tiềm năng cần phát huy trong t ương


lai của ALC II – Cần Thơ.


<b>Bảng 21: TỶ TRỌNG DƯ NỢ CỦA ALC II – CẦN THƠ TRONG</b>


<b>TỔNG ALC II (2006 -2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Tổng dư nợ ở ĐBSCL 150.077 267.898 360.136


Tổng dư nợ ALC II 3.043.634 4.592.869 6.417.403


Tỷ trọng (%) 4,93 5,83 5,61


<i>(Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ – Phịng kế tốn)</i>


Qua bảng số liệu 21 cho ta thấy, Công ty ALC II – Cần Thơ có dư nợ CTTC ở


ĐBSCL đều tăng qua ba năm. Cụ thể l à: Dư nợ ở ĐBSCL năm 2006 l à 150.077



triệu đồng, chiếm 4,93% tổng d ư nợ. Năm 2007 tăng lên thành 267.898 triệu đồng,


chiếm tương ứng 5,83% tổng dư nợ và đến năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng thành


360.136 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm so với năm 2007 v à chiếm 5,61% tổng dư


nợ của ALC II. Như vậy, nếu so với tiềm năng nh ư đã trình bày ở trên thì khả năng


phát triển ở khu vực này là rất lớn. Điều đó chứng tỏ việc mở rộng CTTC ĐBSCL


là cần thiết.


<i><b>c) Tình hình nợ xấu ở ĐBSCL</b></i>


Nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng CTTC của


Cơng ty, nó thể hiện sự phát triển bền vững , đồng thời c òn là điều kiện quan trọng


cho định hướng sự mở rộng phát triển về sau. Dưới đây là tình hình về nợ xấu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bảng 22: TỶ LỆ NỢ XẤU TR ÊN DƯ NỢ CỦA ALC II – CẦN THƠ VÀ</b>


<b>TỔNG ALC II (2006 -2008)</b>


<b>ĐVT: Triệu VNĐ</b>


<b>Khu vực ĐBSCL</b> <b>Tổng ALC II</b>


<b>Năm</b>



<b>Số nợ xấu</b> <b>Nợ xấu/Dư nợ</b> <b>Số nợ xấu</b> <b>Nợ xấu/Dư nợ</b>


2006 3.046 2,03% 20.132 2,31%


2007 7.367 2,75% 45.200 2,95%


2008 4.342 3,19% 97.155 3,55%


<i>(Nguồn: Công ty cho th tài chính II – Cần Thơ – Phịng kế tốn)</i>


Qua bảng số liệu 22 trên cho ta thấy, Cơng ty ALC II có nợ xấu cả về tuyệt đối


và tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ ngày càng tăng lên qua ba năm. C ụ thể là, năm 2006 có


số nợ xấu là 20.132 triệu đồng và tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ là 2,31%, đến năm 2007


con số trên lần lượt là 45.200 triệu đồng và tỷ lệ trên là 2,95%, và đến năm 2008


tiếp tục tăng thành 97.155 triệu đồng và con số tỷ lệ là 3,55%. Đối với khu vực


ĐBSCL thì số nợ xấu cũng có tăng li ên tục qua ba năm nhưng tỷ lệ nợ xấu trên dư


nợ qua ba năm thì ở dưới mức cho phép, năm 2006 l à 2,03%, đến năm 2007 tăng


lên thành 2,75% và năm 2008 ti ếp tục tăng thành 3,19%, do chính sách th ắt chặt


tiền tệ làm lãi suất tăng cao, kéo theo khoản nợ phải trả của khách h àng tăng lên và


đồng thời phải chịu ảnh h ướng bởi suy thoái kinh tế n ên hạn chế khả năng thanh



toán nợ đúng hạn của khách h àng và làm cho nợ xấu tăng cao. Nhìn chung tình hình


nợ xấu ba năm qua đều đảm bảo d ưới mức cho phép của Công ty (tỷ lệ nợ xấu tr ên


dư nợ không quá 5%). Điều n ày do đặc điểm của loại hình cho thuê là động sản, tuy


tài sản thuộc quyền sở hữu của Công ty nh ưng quyền sử dụng là của khách hàng


nên việc kiểm tra giám sát t ài sản là rất khó khăn, đặc biệt l à đối với những loại tài


sản thường đi lại liên tục như: nghe, xà lang…M ặt khác, do phương thức cho th


tài chính khơng cần phải thế chấp tài sản nên mức độ rủi ro cao hơn các phương


thức tín dụng khác. Với mức nợ xấu nh ư hiện nay là được đảm bảo và đây là một


trong những điều kiện quan trọng góp phần cho việc mở rộng cho thu ê sau này.


<b>4.2.2.3. Văn hóa xã hội và địa lý</b>


Sự nhận biết của khách h àng về hoạt động cho thuê còn hạn chế, nhiều doanh


nghiệp Việt Nam vẫn chưa bỏ hết thói quen cứ muốn đi vay l à tìm đến ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cho thuê tài chính. Vì khi doanh nghi ệp đi th tài chính họ sẽ có được những lợi


ích cơ bản như không cần phải thế chấp tài sản, sẽ được bảo hiểm giải quyết những


rủi ro, hư hỏng và các doanh nghiệp cịn có thể điều tiết lợi nhuận, thuế lợi tức của



doanh nghiệp khi còn đang nợ thuê. Hoạt động cho th tài chính là một loại hình


tín dụng có nhiều ưu điểm, đặc biệt phát huy hiệu quả trong hỗ trợ doanh nghiệp


vừa và nhỏ để có cơ hội đầu tư theo chiều rộng và cả chiều sâu.


Cần Thơ là tỉnh nằm ở trung tâm và là một tỉnh trọng điểm của khu vực ĐBSCL


nên hoạt động thuê tài chính ở đây khá sơi động. Ngo ài ra cịn có một số tỉnh khác


cũng phát triển không kém. Nh ưng do đặc thù của công việc là phải thường xuyên


trao đổi với khách hàng và cũng như thuận tiện cho việc quản lý, kiểm soát t ài sản


cho thuê ở các tỉnh khác nhau n ên điều đó cũng phần nào gây khó khăn trong hoạt


động thẩm định, cho thu ê và thu xử lý nợ của khách hàng, đồng thời làm tăng thêm


các chi phí liên quan, ảnh hưởng đến hiệu quả cho thu ê của Công ty.


<b>4.3.3. Nguyên nhân hạn chế đối với mở rộng cho thu ê tài chính ở các tỉnh</b>


<b>ĐBSCL</b>


<b>4.2.3.1. Nguyên nhân từ môi trường nội bộ cơng ty</b>


<i><b>a) Về năng lực tài chính</b></i>


Cơng ty khơng có khả năng đầu tư vốn cho các dự án lớn, d ài hạn. Điều đó là do



vốn điều lệ của Công ty không đủ lớn. Nh ưng việc bổ sung vốn điều lệ khơng phải


một sớm một chiều là có thể thực hiện được và khả năng cấp vốn từ NHNo&PTNT


VN cũng gặp nhiều khó khăn. B ên cạnh đó, việc tích lũy vốn từ hiệu quả hoạt động


kinh doanh của Cơng ty cũng cịn nhiều hạn chế.


Việc huy động vốn trung v à dài hạn của các công ty trong v à ngoài nước cịn


hạn chế. Ngồi ra, các hình thức huy động vốn khác để phục vụ cho thu ê chưa thật


sự phát huy sức mạnh. Việc li ên kết với các nhà cung ứng trong và nước ngoài chưa


thật sự chặt chẽ và bền vững.


<i><b>b) Về nhân sự</b></i>


Một phần cán bộ của công ty được chuyển từ NHNo&PTNT VN sang và một


phần là mới tuyển vào nên chưa hoàn toàn b ắt kịp với lĩnh vực khá mới mẽ, phức


tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp… nhưng chưa được đào tạo lại.


Lực lượng cán bộ ít trong khi địa bàn hoạt động rộng, trình độ cịn hạn chế do


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

đặc biệt là trong khâu thẩm định tài sản cho thuê phải thật chính xác và đúng với giá


trị của nó. Do đó, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu do thiếu sâu sát



với khách hàng cũng như việc quản lý, kiểm soát t ài sản cho thuê. Để hoạt động đạt


hiệu quả thì ngồi những hành lang pháp lý hoàn thi ện, những chính sách đúng


đắn… thì vấn đề nhân lực cũng nh ư trình độ chun mơn, bản lĩnh nghề nghiệp của


cán bộ nhân viên là điều rất quan trọng. Với một đội ngũ cán bộ tốt, đấy sẽ l à yếu tố


đắc lực, quyết định sự th ành công cho kế hoạch mà Công ty vạch ra. Thông qua


bảng 23 trang 61 để tìm hiểu rõ hơn về trình độ chuyên mơn của Cơng ty:


<b>Bảng 23: TRÌNH ĐỘ CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN TẠI ALC II – CẦN</b>


<b>THƠ NĂM 2008</b>


<b>Trình độ nhân sự</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỷ trọng</b>


Đại học 11 người 32.35%


Cao đẳng 17 người 50%


Trung cấp 06 người 17.65%


<i>( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ)</i>


Với quy mơ hoạt động hiện tại của C ơng ty thì đội ngũ nhân viên như vậy có thể


đảm đương được công việc, nhưng nếu công ty mở rộng thêm quy mô hoạt động,



mở rộng thêm thị trường, thì sẽ khơng thể đảm đương hết tất cả các phần việc nh ư


công tác marketing, kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển, thu thập thông tin…


<i><b>c) Về marketing</b></i>


Công tác tiếp thị khách hàng, quảng bá doanh nghiệp của các cơng ty cho thu ê


tài chính nói chung và Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ nói riêng cịn rất hạn


chế. Ngồi việc marketing trực tiếp của công ty khá đ ược quan tâm, cho thuê chủ


yếu là khách hàng quen, đ ã từng biết đến cơng ty thì hoạt động tun truyền quảng


cáo, giới thiệu các hoạt động CTTC tr ên các phương tiện thông tin đại chúng ch ưa


được phát triển rộng rãi nên nhiều khách hàng tiềm năng chưa biết tiện ích của hoạt


động CTTC mang lại.


Theo một cuộc khảo sát ngẫu nhiên mới đây của tạp chí Kinh tế châu Á – Thái


Bình Dương số 14 (3/12/2007) đối với 1.000 doanh nghiệp thuộc các th ành phần


khác nhau thì hơn 70% số doanh nghiệp được hỏi trả lời rằng họ biết rất ít v à chưa


bao giờ tìm hiểu, sử dụng dịch vụ cho t huê tài chính; gần 20% hồn tồn khơng biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

mua trả góp, nhiều doanh nghiệp ch ưa hiểu rõ bản chất cấp tín dụng của dịch vụ cho



thuê tài chính.


<i><b>d) Về nghiên cứu và phát triển</b></i>


Công ty chưa thật sự sử dụng sức mạnh tổng hợp của to àn hệ thống trong việc


xác định nhu cầu CTTC để có thể xây dựng cho m ình một kế hoạch kinh doanh sát


với tình hình thực tế trên địa bàn hoạt động. Hiện nay, Cơng ty cho thu ê tài chính II


– Cần Thơ chưa có bộ phận chuyên về nghiên cứu và phát triển. Mặc dù cơng ty


cũng có tìm hiểu về thị trường nhưng chưa thực sự nghiên cứu phát triển sản phẩm,


dịch vụ thị trường một cách chun nghiệp. Bên cạnh đó, Cơng ty nắm bắt v à tìm


hiểu một số khách hàng ở những tỉnh khác trên địa bàn ĐBSCL chưa nhiều.


<i><b>e) Về cơng nghệ thơng tin</b></i>


Cơng ty chưa có bộ phận chuyên đảm trách công việc thu thập thông tin. Thông


tin ban lãnh đạo của công ty lấy tham khảo l à những thông tin từ bên trong công ty


do bộ phận kế tốn, phịng cho th cung cấp. Những thơng tin b ên ngoài chủ yếu


tham khảo từ báo, internet, th ương thảo đối tác.


<i><b>f) Về nghiệp vụ cho thuê</b></i>



Lãi suất cho thuê tài chính thường cao hơn so với lãi suất cho vay của các ngân


hàng do phải chịu rủi ro cao hơn và khách hàng ph ải ký cược một tỷ lệ nhất định.


Nếu bỏ qua các yếu tố an to àn, chi phí bỏ ra ban đầu thấp... thì cho đến hết thời hạn


thanh lý hợp đồng cho th tài chính, bên th sẽ phải thanh tốn tổng số tiền đối


với tài sản thuê cao hơn so với đi vay từ các nguồn khác nh ư ngân hàng.


<b>4.2.3.2. Ngun nhân từ phía khách hàng</b>


Khách hàng của cơng ty chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhóm khách


hàng này đang trở thành bộ phận quan trọng có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế,


nhưng thường hạn chế về năng lực, tr ình độ quản lý, ý thức chấp hành luật pháp,


chế độ tài chính kế tốn chưa cao gây khó khăn cho các Cơng ty cho th tài chính


trong việc đánh giá thẩm định tính khả thi của dự án cũng nh ư nhân thân của khách


hàng. Sự nhận biết của khách h àng về hoạt động cho thuê còn hạn chế, nhiều doanh


nghiệp vẫn chưa bỏ hết thói quen cứ muốn đi vay l à tìm đến ngân hàng. Do vậy,


mức đầu tư cho các doanh nghiệp còn hạn chế. Đặc biệt là trường hợp một số khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cọc, ký cược hay cố tình khơng trả nợ hoặc ngang nhi ên bán tài sản thuê trong khi



chưa kết thúc hợp đồng.


<b>4.2.3.3. Một số nguyên nhân khác</b>


Về hệ thống pháp luật: Mặc dù chế độ về CTTC hiện nay t ương đối hoàn chỉnh,


nhưng chưa có sự phối hợp nhịp nhàng trong quá trình thực hiện giữa các bộ ng ành


liên quan. Mặt khác, quản lý Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của th ành


phần kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều bất cập, sơ hở dẫn đến lừa đảo gây thiệt


hại về tài chính cho cơng ty CTTC.


Về chính quyền ở các tỉnh ĐBSCL: Thiếu sự quy hoạch đồng bộ, c ơ sở hạ tầng


giao thơng cịn yếu và dẫn đến chi phí vận chuyển cao.


Về hợp đồng ủy thác giữa CTCTTC với các NHNo&PTNT tr ên địa bàn chưa


thật sự đạt hiệu quả như mong muốn.


Hoạt động kinh doanh cịn khá nhiều rủi ro, mơi trường kinh tế đang có những


tác động khơng thuận chiều với sự phát triển của hoạt động CTTC : Vụ kiện bán phá


giá cá da trơn, kế tiếp là vụ kiện bán phá giá tôm v à gần đây là các rào cản phi thuế


quan của các nước nhập khẩu đã gây khó khăn cho ngành thủy sản. Bên cạnh đó



tình hình lũ lụt, dịch bệnh tôm cá th ường xuyên xảy ra…đã ảnh hưởng dây truyền


và tất yếu là sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu nợ của Công ty.


<b>4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ VIỆC MỞ</b>


<b>RỘNG CHO TH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH</b>


<b>II – CẦN THƠ</b>


<b>4.4.1. Những điểm mạnh của hoạt động cho thu ê</b>


Chi nhánh Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ là chi nhánh đầu tiên tại khu


vực ĐBSCL và hiện nay là Công ty duy nhất trên địa bàn nên lợi thế phát triển là rất


lớn. Sau một thời gian dài hoạt động tại khu vực này nên Công ty đã thu hút được


nhiều khách hàng từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu vùng xa, đặc biệt là các


doanh nghiệp vừa và nhỏ tại khu vực. Hiện nay công ty đ ã phân cơng nhiệm vụ cho


từng các bộ tín dụng, mỗi cán bộ quản lý một tỉnh để Công ty dễ quản lý v à có thể


kiểm tra tài sản thường xuyên xem khách hàng sử dụng có đúng mục đích khơng.


Tình hình huy động vốn của Cơng ty ng ày càng hiệu quả do uy tín của Cơng ty


ngày càng cao. Với nguồn vốn như hiện nay Công ty đã tương đối đáp ứng được



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Quyết định 90/QĐ-HĐQT-QLDN của NHNo&PTNT VN quy định về nghiệp vụ


cho thuê tài chính đối với khách hàng được thơng thống hơn, các điều kiện cho


thuê được nới lỏng, đối tượng cho th được mở rộng, trình độ chun mơn cán bộ


từng bước được nâng cao…Các văn bản chỉ đạo của Giám đốc Công ty về hoạt


động cho thuê kịp thời và phù hợp với tình hình thực tế từng giai đoạn đ ã giúp mở


rộng hoạt động cho thuê và nâng cao chất lượng cho thuê.


Trong tương lai các do anh nghiệp sẽ có xu hướng tìm vốn tại các cơng ty cho


th tài chính. Vì khi doanh nghi ệp đi th tài chính họ sẽ có được những cái lợi ích


cơ bản như là thủ tục nhanh gọn, không cần phải thế chấp t ài sản như khi vay ngân


hàng, sẽ được bảo hiểm giải quyết những rủi ro, hư hỏng, tránh được rủi ro về tính


lạc hậu, lỗi thời của tài sản, được quyền lựa chọn loại máy móc… v à các doanh


nghiệp cịn có thể điều tiết lợi nhuận, thuế lợi tức của doanh nghiệp khi c ịn đang nợ


th. Ngồi ra nếu khách hàng thiếu vốn lưu động thì có thể bán lại tài sản đó cho


Cơng ty và Công ty cho thuê l ại thơng qua hình thức Bán và tái thuê (Sale &


LeaseBack). Như vậy, khách hàng vẫn có tài sản để sử dụng mà vẫn có vốn lưu



động để kinh doanh.


Qua những cố gắng Công ty đã đạt được thành tựu nhất định, đặc biệt l à kết quả


hoạt động kinh doanh đạt đ ược lợi nhuận cao cho thấy khả năng t ài chính vững


vàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển Công ty trong t ương lai.


<b>4.4.2. Những hạn chế của hoạt động cho thu ê</b>


Bên cạnh những mặt mạnh vừa nêu Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Nh ư


phân tích ở trên ta thấy Cơng ty chỉ tập trung đầu t ư vào cho thuê trung h ạn không


hề phát triển cho thuê dài hạn, đó là vấn đề đáng quan tâm hiện nay của Công ty.


Công ty cần phải tìm cách nâng cao nguồn vốn để phát triển tín dụng d ài hạn. Để


giải quyết vấn đề nguồn vốn hiện nay Công ty cần phải t ìm cách huy động thêm


nguồn vốn đặc biệt là những nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư vừa phát triển Công


ty vừa nâng cao lợi nhuận cho họ, muốn nh ư vậy thì Cơng ty cần phải có những


chính sách ưu đãi hấp dẫn như: về mức lãi suất hấp dẫn, các dịch vụ hỗ trợ khách


hàng cần được phục vụ tốt hơn,…


Lãi suất cao hơn cho vay của các ngân hàng khác (do rủi ro cao hơn), khách



hàng phải ký cược một tỷ lệ nhất định, t ài sản đứng tên Cơng ty cho th và do thói


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

tại chính quyền địa ph ương nơi cơng ty đặt trụ sở nên gây khó khăn cho khách hàng


trong quá trình kinh doanh . Và trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức


tín dụng, đây là một hạn chế lớn của nghiệp vụ n ày. Làm giảm hấp dẫn đối với


khách hàng đặc biệt là các khách hàng có nhu c ầu đầu tư vốn lớn, thời gian thực


hiện dài.


Khách hàng không đư ợc khấu trừ thuế ngay một lần m à phải khấu trừ từng lần


theo đóng nợ, ảnh hưởng đến nghĩa vụ nộp thuế của khách h àng


Cho thuê tài chính là nghi ệp vụ mới, ngoài kiến thức về nghiệp vụ ngân h àng


còn cần có kiến thức của các nghiệp vụ khác nh ư: bảo hiểm, nhập khẩu h àng hoá,


thuế…, đã thể hiện bất cập trong q trình tác nghiệp thơng qua việc chất l ượng cho


thuê chưa cao, quản lý dự án chưa chặt chẽ, sai sót phát sinh trong quản lý nghiệp


vụ cịn nhiều.


Bên th ít được chủ động trong tài sản thuê. Bởi theo quy định họ khơng có


quyền thay đổi vị trí lắp đặt m áy móc, khơng được thay đổi kết cấu, h ình dạng máy



cho phù hợp với dây chuyền sản xuất hiện có khi ch ưa được sự đồng ý của bên cho


th.


Bên cạnh đó chính sách ưu đãi đầu tư của thành phố và một số tỉnh trong khu


vực chưa hấp dẫn như thời gian thẩm định dự án còn chậm, việc giải quyết các thủ


tục đầu tư còn phức tạp, phiền hà,… gây nản lòng các nhà đầu tư, vì thế cũng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>CHƯƠNG V</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO</b>


<b>TH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH II - CẦN</b>


<b>THƠ (ALC II – CẦN THƠ)</b>


<b>5.1. GIẢI PHÁP VỀ MÔI TR ƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY</b>


<b>5.1.1. Giải pháp nâng cao năng lực t ài chính</b>


Để nâng cao năng lực tài chính, ngồi việc đề nghị NHNo&PTNT VN cấp th êm


vốn hoặc cho phép ALC II – Cần Thơ sử dụng phần lợi nhuận c òn lại để bổ sung


vốn điều lệ thì ALC II – Cần Thơ cần phải đa dạng hóa các h ình thức huy động vốn


một cách linh hoạt vào từng thời điểm, từng thời kỳ hoạt động của Công ty v à các



kênh tạo nguồn vốn, cụ thể nh ư:


- Nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân trong v à


ngồi nước. Do Cơng ty chỉ được huy động vốn có kỳ hạn tr ên 12 tháng nên Công


ty cần thực hiện dịch vụ huy động vốn ủy thác cho các Ngân h àng Thương mại, với


những ưu điểm là tạo cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn phù hợp với khoảng thời


gian tiền nhàn rỗi và tạo cho khách hàng dần có thói quen gửi tiền ở CTCTTC.


- Việc phát hành các loại giấy tờ có giá (kỳ phiếu, tín phiếu, chứn g chỉ tiền gửi,


trái phiếu,...) có thời hạn từ 01 năm trở l ên để huy động vốn trung, dài hạn là giải


pháp quan trọng và lâu dài của Công ty, đặc biệt l à nguồn vốn dài hạn. Đây là một


trong những kênh huy động vốn đã được quy định trong nghị định 16 của Chính


phủ và để thực hiện tốt việc này thì địi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải tạo điều kiện


trao quyền chủ động cho CTCTTC phát h ành trái phiếu và sớm phê duyệt đề án


phát hành trái phiếu của CTCTTC.


- Tích góp nguồn vốn có được từ việc trả chậm trong việc mua máy móc, thiết bị


từ các nhà cung ứng tài sản, có thể thực hiện bằng cách: Thông qua mối quan hệ



giữa Công ty với các nh à cung ứng tài sản, có thể thỏa thuận với nh à cung ứng để


ký kết hợp đồng trong đó có điều khoản chậm thanh toán cho nh à cung ứng trong


một khoảng thời gian nhất định. M ục đích là giảm mức lãi vay, giảm chi phí lãi vay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức t ài chính, tín dụng nước


ngoài để ký kết các hợp đồng tín dụng, nhằm tăng th êm nguồn vốn phục vụ tốt


nghiệp vụ cho thuê trung và dài hạn.


Trong điều kiện như hiện nay, nếu Công ty phát huy tối đa đ ược các kênh huy


động vốn nêu trên thì chắc chắn đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự th ành


công của việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho thuê của Công ty.


<b>5.1.2. Giải pháp về nhân sự</b>


Đánh giá, phân loại, chọn lọc và tuyển dụng nhân viên có năng lực chun mơn,


trình độ phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh mới.


Đào tạo, phát triển nhân vi ên có năng lực nhằm tạo tính chuy ên mơn cao, năng


lực hoạt động độc lập tốt. Đồng thời phải chú trọng phát triển cán bộ cho thu ê, cán


bộ marketing, công nghệ thông tin, cán bộ kỹ thuật. B ên cạnh đó cũng khơng ngừng



nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học v à bản lĩnh nghề nghiệp nhằm xử lý tốt mọi


tình huống có thể xảy ra.


Thực hiện tốt chính sá ch đãi ngộ lao động như: Xây dựng chế độ lương hợp lý,


có chính sách khen thư ởng khi nhân viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, tổ chức cho


nhân viên vui chơi gi ải trí vào những dịp lễ lớn, quan tâm đến đời sống của cơng


nhân viên. Điều đó sẽ kích thích nhân viên làm việc tích cực, nhiệt t ình và có trách


nhiệm hơn.


Tất cả những điều trên cũng là một trong các yếu tố quan trọng nhất để tạo thế


cạnh tranh và quyết định sự thành công của Công ty trong thời đại mới.


<b>5.1.3. Giải pháp về marketing</b>


Yêu cầu đặt ra cho marketing là phải tìm hiểu và phân tích trả lời các câu hỏi:


- Vì sao khách hàng lại vay vốn tại ngân h àng để mua máy móc trang thiết bị m à


khơng th của chúng ta? Nhằm mục đích t ìm hiểu những yếu kém của chúng ta, để


cải thiện những hạn chế đó.


- Vì sao khách hàng lại đi thuê tài chính (động cơ thuê – thuê để giảm chi phí, để



tăng quy mơ sản xuất …)? Để có kế hoạch marketing ph ù hợp.


- Khi th thì khách hàng h ọ mong muốn gì (những dịch vụ kèm theo – những


yếu tố có thể làm cho khách hàng ưa thích thích th tại cơng ty của chúng ta h ơn)?


Đối với những khách hàng truyền thống, thì cơng ty có thể giảm lãi suất, giảm bớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Phương thức giao dịch cá nhân v à phương thức marketing trực tiếp th ường có


chi phí thấp hơn, nhưng địi hỏi trình độ và kỹ năng giao tiếp tốt của nhân vi ên. Nó


vừa tạo điều kiện xây dựng th ương hiệu của công ty, vừa nâng cao chất l ượng nhân


sự, phát huy được tính linh hoạt trong quan hệ giao tiếp trực tiếp giữa khách h àng


và nhân viên. Đặc biệt là hạn chế được sự theo dõi của đối thủ cạnh tranh.


Bên cạnh đó Cơng ty nên tun truyền quảng bá hình ảnh và cả những dịch vụ


cho th tài chính của Cơng ty dưới các hình thức như:


- Quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện truyền thông: báo, đài, tivi, internet


hay nhân dịp hội chợ triển lãm nông nghiệp ở Cần Thơ ta chưng bày sản phẩm cho


thuê của Công ty bằng mô h ình, như vậy sẽ thu hút những ng ười tham quan hơn


trong dịp này.



- Tổ chức hội nghị khách h àng và các tổ chức khác có liên quan: kỷ niệm ngày


thành lập hay tài trợ cho các sự kiện có sức thu hút lớn.


- Tìm kiếm, giới thiệu đến khách h àng thông qua các nhà cung ứng tài sản.


Với những việc làm trên là rất cần thiết cho việc phát triển thâm nhập thị trường.


<b>5.1.4. Giải pháp về công nghệ thông tin</b>


Công ty cần quan tâm đến công tác tổ chức bộ phận chuy ên cung cấp thông tin


cho công ty. Nếu công ty xây dựng đ ược hệ thống thơng tin mạnh, nó có thể tạo ra


lợi thế cạnh tranh cho công ty. Tuyển dụng nhân vi ên cho bộ phận này là các lao


động có trình độ chun mơn về công nghệ thông tin, quản lý mạng và kinh doanh.


Xây dựng hệ thống thông tin cần phải cung cấp thông tin về thị tr ường, khách hàng,


nhà cung cấp máy móc trang thiết bị, những thơng tin nội bộ…


<b>5.1.5. Giải pháp về nghiệp vụ cho thu ê</b>


Phân tích và tập trung vào những dự án có hiệu quả kinh tế cao, t ìm ra các loại


hình tài sản cho thuê phù hợp, làm sao đảm bảo một số tiêu chí cơ bản như: ít bị lạc


hậu do tiến bộ khoa học kỹ thuật v à hội nhập kinh tế khu vực cũng nh ư tồn cầu hố



nền kinh tế, sản phẩm do t ài sản đầu tư tạo ra tương đối ổn định trên thị trường, dễ


tiêu thụ, dễ chuyển nhượng khi cần thiết.


Trong công tác thẩm định dự án cần tuân thủ qui tr ình, cần chú ý đặc biệt đến


hiệu quả kinh tế từ dự án mang lại, ngo ài ra cũng cần quan tâm đến các nguồn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hiệu quả của dự án đầu t ư và tìm ra nhiều nguồn có khả năng trả nợ nhanh, đảm bảo


an tồn tài sản và góp phần ngăn chặn nợ xấu có khả năng phát sinh trong t ương lai.


Duy trì một tỷ lệ đặt cọc, ký cược ở mức độ hợp lý nhằm thu hút đ ược khách


hàng nhiều hơn.


Xử lý tài sản để thu hồi vốn: Trong tr ường hợp tài sản cho thuê phải thu hồi về


trước hạn do khách hàng thuê vi phạm hợp đồng, hoặc có dấu hiệu lừa đảo, tẩu tán


tài sản…Cơng ty cần thuyết phục hoặc kết hợp với lực l ượng hỗ trợ để thu hồi t ài


sản để chuyển giao tài sản cho khách hàng khác có đủ năng lực hơn. Để làm tốt việc


chuyển giao cho khách hàng mới thì Cơng ty liên kết với một số khách h àng lớn để


có sự hợp tác hỗ trợ và có khả năng giúp Cơng ty tiếp tục th và sử dụng tài sản do


chi nhánh thu hồi về, Công ty sẽ có chính sách ưu đãi trở lại đối với khách hàng qua



việc giảm tỷ lệ đặt cọc, ký c ược, phương thức thanh tốn trong khn khổ cho phép.


Ngồi ra, Cơng ty có th ể đưa các tài sản đã thu hồi được vào cho thuê vận hành,


nhằm tạo nguồn thu để thu hồi đủ vốn v à lãi. Hoặc làm việc với các nhà cung ứng


tài sản thực hiện mua lại t ài sản đúng như các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng


nguyên tắc.


Chấp hành tốt chế độ chuyển nợ quá hạn v à trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo


qui định hiện hành của NHNNo&PTNT VN để đảm bảo có nguồn b ù đắp kịp thời,


khơng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh h àng năm. Tích cực tìm kiếm các dự


án lớn, khả thi để tăng dư nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo khả năng về tài chính.


Thực hiện phương thức liên kết với các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn


hoạt động và nhất là với các NHNNo&PTNT thuộc khu vực các tỉnh ĐBSCL thông


qua hợp đồng cho thuê uỷ thác trong đầu tư các dự án lớn, cũng như cung cấp thông


tin về khách hàng và quá trình thu hồi và xử lý nợ.


<b>5.1.5.1. Về tài sản cho thuê</b>


Bên cạnh các loại tài sản cho thuê truyền thống, Công ty cần chú trọng mở rộng



các đối tượng tài sản cho thuê khác, chẳng hạn như:


- Các loại máy móc thiết bị phục vụ cho phát triển nông thôn như: máy cày, máy


cắt lúa, máy sấy…


- Các loại máy, thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh trong ng ành y và đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>5.1.5.2. Về hình thức cho thuê</b>


Cần thực hiện tốt việc mở rộng một số hình thức cho thuê như: Cho thuê giáp


lưng và cho thuê vận hành.


Cho thuê vận hành được xem là công cụ tài chính hữu hiệu giúp các doanh


nghiệp giảm thiểu các chi ti êu tài chính, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư


nước ngoài hoặc các đơn vị có thời gian hoạt động ngắn. Nó mang lại cho doanh


nghiệp những lợi thế về công nghệ, thuế, chi phí quản lý... Do khơng phải khấu hao


tài sản trong suốt thời gian sử dụng hữu dụng của t ài sản như khi mua tài sản, thuê


vận hành giúp doanh nghiệp dễ dàng hạch toán và thu hồi chi phí của từng dự án


riêng biệt. Doanh nghiệp có thể tiết kiệm vốn đầu t ư để làm vốn lưu động nhưng


vẫn được sử dụng tài sản có công nghệ mới, kỹ thuật ti ên tiến và phù hợp với nhu



cầu sử dụng. Thị trường cho thuê vận hành là một thị trường tiềm năng nhưng vẫn


chưa được các tổ chức tín dụng khai thác đúng mức. Dựa v ào những yêu cầu thực tế


của doanh nghiệp cần phải lựa chọn những loại h ình tài sản thích hợp để đầu tư cho


thuê vận hành.


<b>5.1.5.3. Về lãi suất cho thuê</b>


Với mục tiêu là huy động được nguồn vốn với lãi suất thấp, hạ lãi suất cho thuê


ngang bằng với lãi suất cho vay của các Ngân h àng Thương mại khác, cụ thể là:


- Tăng cường nguồn vốn từ chậm thanh toán cho các nh à cung ứng tới mức tối


đa cho phép.


- Tiết giảm các khoản chi ph í, tranh thủ các nguồn vốn với lãi suất thấp.


- Có chế độ ưu đãi về lãi suất cho thuê đối với những khách hàng truyền thống


trả nợ tốt, khách hàng có nhu cầu thuê lớn và có dự án khả thi.


<b>5.1.6. Giải pháp mở rộng các ph òng chức năng thiết yếu</b>


<b>5.1.6.1. Phòng marketing</b>


Phòng marketing đảm trách các công việc nh ư: Nghiên cứu thị trường, quan hệ



cộng đồng, chăm sóc khách h àng. Đảm trách thực hiện công việc thu thập thông tin


về thị trường, nhu cầu của khách h àng, dự báo mức tiêu thụ, dự báo diễn biến của


thị trường, lập kế hoạch quảng cáo v à đánh giá hiệu quả quảng cáo… B ên cạnh đó,


bộ phận này sẽ đảm trách công việc t ư vấn, giải đáp thắc mắc v à khiếu nại của


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

hiện bằng cách tuyển 2 -3 người có trình độ chun mơn về marketing lập thành


phịng hoặc tổ và được ghi vào điều lệ công ty như các phòng ban khác.


<b>5.1.6.2. Phòng kỹ thuật</b>


Bên cạnh dựa vào kết quả giám định chất l ượng và giá cả của các cơ quan giám


định độc lập thì Cơng ty cũng cần có một số chuyên gia kỹ thuật giỏi, hiểu biết


nhiều về thị trường để làm nhiệm vụ thẩm định, đánh giá chất l ượng và giá cả tài


sản trước khi mua, nhằm tránh sự thông đồng cấu kết giữa nh à cung ứng và khách


hàng… Đồng thời, các nhân viên này có thể tư vấn cho khách hàng về việc sử dụng


máy móc, thiết bị, cơng nghệ nào cho phù hợp với khả năng khai thác của khách


hàng sao cho đạt hiệu quả cao nhất. B ên cạnh đó các nhân viên này cũng có thể


tham gia bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thường xuyên hoặc định kỳ cho khách hàng



theo đúng với quy định của nhà sản xuất.


Nếu Công ty phát huy tốt vai tr ò, chức năng của phịng kỹ thuật thì bên cạnh


việc phòng ngừa các rủi ro ngay từ khâu chọn mua t ài sản, cịn có một tác dụng vơ


cùng lớn đó là tạo được niềm tin cho khách h àng sử dụng tài sản của Công ty cho


thuê. Đồng thời qua đó, khách h àng sẽ tự giới thiệu, quảng bá h ình ảnh của Cơng ty


một cách khách quan và thiết thực nhất.


Ngoài ra với sự ra đời của phịng kỹ thuật thì Cơng ty sẽ có cơ sở và tự tin hơn


khi mở rộng loại hình cho thuê vận hành, để tạo ra thêm hình thức cho thuê đáp ứng


cho khách hàng có nhi ều sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu kinh doanh của khách


hàng và đây cũng là việc tạo thế cạnh tranh của Công ty trong thời đại mới.


<b>5.1.7. Giải pháp về mạng lưới</b>


Để có điều kiện mở rộng thêm một số sản phẩm dịch vụ cho thu ê, cũng như tăng


cường khả năng kiểm soát khách h àng tốt hơn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất


những rủi ro do yếu tố khoảng cách, Cơng ty có thể thực hiện một số việc nh ư:


- Sử dụng mạng lưới cho thuê ủy thác và thực hiện liên kết cùng đầu tư cho



những dự án lớn có nhiều đối t ượng đầu tư. Trong đó các ngân hàng s ẽ đầu tư về


vốn lưu động cịn Cơng ty sẽ đầu tư về máy móc, thiết bị…


- Chọn một số tỉnh trong khu vực để Cơng ty mở Ph ịng giao dịch. Các văn


phịng giao dịch đó phải được mở gần những khu tập trung đông dân c ư ở tại thị xã


hoặc thành phố, những khu sắp có nhiều dự án đầu t ư và phát triển trước, những nơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

bàn nắm bắt tình hình kinh tế địa phương để tạo mối quan hệ giữa Cơng ty với


chính quyền các địa phương…Trên cơ sở đó, cán bộ cho thuê thu nhập được các dự


án có khả năng đầu tư và tạo mối liên hệ với các cơ quan chức năng trong việc đôn


đốc thu hồi cũng như xử lý nợ. Một trong số nơi nói trên để có thể mở Phòng giao


dịch là: Bạc Liêu, An Giang.


<b>5.2. GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC</b>


Thiết lập quan hệ với các nh à cung ứng, các khu công nghiệp, các trung tâm


thẩm định, bảo hiểm… những đ ơn vị khơng thể thiếu khi cho thu ê tài chính để hoạt


động chặt chẽ, hiệu quả h ơn. Riêng đối với nhà cung cấp máy móc trang thiết bị th ì


để tránh tình trạng lạc hậu về máy móc thiết bị, Cơng ty đ ã chủ động tìm đến với



những nhà cung cấp máy móc đáng tin cậy, chủ yếu l à nhập từ nước ngoài như: Mỹ,


Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Công ty phải chủ động đàm phán với các nhà


cung ứng về việc cung cấp t ài sản theo đúng chất lượng, giá cả, số lượng, điều kiện


giao hàng, cách thức thanh toán, điều kiện phạt bồi th ường hợp đồng. Mục đích l à


đảm bảo chất lượng cho thuê của Cơng ty. Ngồi ra, để ràng buộc các nhà cung cấp


khơng thơng đồng với khách hàng thì Cơng ty phải chủ động thảo luận v à đi đến ký


kết với các nhà cung ứng một số điều khoản mang tính nguy ên tắc, trong đó chú


trọng điều khoản mua lại t ài sản trong trường hợp Công ty thu hồi tr ước hạn của


người thuê khi người thuê vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính nhằm đảm bảo thu


hồi vốn và lãi đã đầu tư. Trong tương lai, với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật


cùng với những chính sách khuyến khích đầu t ư phát triển cho ngành cơ khí trong


nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc li ên kết với các nhà cung ứng


trang thiết bị máy móc.


Về kiểm sốt nội bộ: Thiết lập và duy trì cơ chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ có


hiệu quả tại Cơng ty: Giám đốc chỉ đạo ph òng cho thuê có kế hoạch và thực hiện



kiểm tra chéo giữa các bộ chuy ên quản lý về một số lĩnh vực như kiểm tra tài sản


kết hợp với kiểm tra t ình hình sản xuất kinh doanh của khách h àng, kiểm tra việc


chấp hành qui trình, nghiệp vụ, kiểm tra tính pháp lý hồ s ơ, kiểm tra quá trình theo


dõi và quản lý nợ của cán bộ cho thu ê…Nhằm sớm phát hiện những sai lệch để điều


chỉnh kịp thời.


Về cơng tác Đồn: Kết hợp chặt chẽ công tác Đo àn, Đảng với công tác chuy ên


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

ngày, dài ngày để tổng kết rút kinh nghiệm, thực hiện chính sách khen th ưởng kịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>CHƯƠNG VI</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nh à nước đã tạo nhiều


thuận lợi trong sản suất kinh doanh, nh ưng với xu thế toàn cầu hố đã đặt các doanh


nghiệp trước nhiều khó khăn, thử thách nh ư sự hạn chế về vốn, kỹ thuật,…Sự xuất


hiện của loại hình cho th tài chính đã kịp thời đáp ứng nhu cầu đó. V à sau một


thời gian hoạt động không ngừng nỗ lực, ALC II – Cần Thơ đã phát huy thế mạnh



với nhiều yếu tố thuận lợi về uy tín, nhu cầu thị tr ường. Có thể nói, chính nhờ v ào


chiến lược đổi mới phù hợp với trình độ phát triển của Công ty v à của nền kinh tế,


cùng với sự cố gắng không ngừng về mọi mặt, đặc biệt l à trong công tác quản lý


nhân sự và kinh doanh, mà năng l ực và trình độ quản lý của Ban giám đốc Cơng ty,


trình độ tác nghiệp của đội ngũ nhân vi ên Công ty không ngừng được cải thiện và


nâng cao, hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng tăng trư ởng không ngừng.


Nhìn chung, Cơng ty đã thực hiện khá thành cơng chiến lược kinh doanh đã đề ra,


nâng cao uy tín và kh ả năng cạnh tranh và đã đạt được thành quả đáng khích lệ.


Điều đó được minh chứng thơng qua tốc độ tăng tr ưởng của nguồn vốn liên tục qua


ba năm, tăng trưởng dư nợ năm sau cao hơn năm trước, chất lượng cho thuê được


đảm bảo và lợi nhuận cũng ngày càng cao hơn.


Thơng qua hình thức CTTC, một mặt đã tháo gỡ được những khó khăn cho các


doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) khi vay vốn ngân hàng,


thay vì vay ngân hàng thì c ần phải có tài sản thế chấp. Mặt khác, c òn giúp các


doanh nghiệp vừa và nhỏ hiểu rõ lợi ích của việc sử dụng công cụ thu ê tài chính để



thực hiện kế hoạch đầu t ư, đổi mới thiết bị và công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng


cao năng lực cạnh tranh và góp phần phục vụ tốt cho quá tr ình phát triển kinh tế - xã


hội của cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng. Trên c ở sở phát huy hiệu quả tối đa


việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong khu vực thì việc mở rộng CTTC ở các tỉnh


ĐBSCL là hết sức cần thiết.


Bên cạnh những thành quả đã đạt được và lợi ích của cơng cụ CTTC mang lại


thì từ những yếu tố bên trong cũng như các yếu tố bên ngoài là những nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nguồn vốn huy động hiện tại của Công ty c òn thấp nên phải phụ thuộc nhiều


vào nguồn vốn điều chuyển từ NHNNo&PTNT VN, do đó đ ã làm cho lợi nhuận


của Công ty giảm xuống.


- Công ty không đầu tư vào lĩnh vực cho thuê dài hạn, đã một phần làm hạn chế


sự phát triển của mình.


- Cơng ty chưa phát tri ển các dịch vụ thanh tốn, ch ưa mở văn phịng đại diện tại


các tỉnh gây khó khăn cho khách h àng khi muốn giao dịch.


Nhằm khắc phục những hạn chế, tiếp tục giữ vững vị thế v à ngày càng phát triển



vững mạnh, ALC II – Cần Thơ cần phải có nhiều nỗ lực đồng bộ, kịp thời h ơn nữa,


không để thiếu một giải pháp n ào để tránh gây ảnh hưởng đến tiến trình phát triển


chung của kế hoạch. Và nhiều giải pháp quan trọng đó với những b ước đi vững thật


chắc. Để làm được điều đó thì một trong những giải pháp quan trọng đó l à giải pháp


về tổ chức cán bộ, nó quyết định quá tr ình thực hiện thành cơng hay thất bại của các


giải pháp khác. Đồng thời nó cũng l à yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất


lượng cho thuê và sự thành công của việc mở rộng CTTC c ủa ALC II – Cần Thơ ở


các tỉnh ĐBSCL, tạo đà phát triển cho ALC II – NHNo&PTNT VN và góp ph ần


khẳng định sự cần thiết của hoạt động n ày trong nền kinh tế thời đại mới.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


Thơng qua việc phân tích mơi tr ường kinh doanh của cơng ty cho thu ê tài chính


II – Cần Thơ cho thấy cơng ty rất có tiềm năng để phát triển lớn mạnh h ơn về uy


tín, nhu cầu của thị trường. Để làm được điều đó, Công ty cho thu ê tài chính II


-Cần Thơ cần phải nổ lực xây dựng các lợi thế cạnh tranh nh ư thương hiệu, nguồn


vốn, quản lý và nhân sự. Đồng thời công ty phải thực hiện tốt những công việc nh ư



marketing, hệ thống thông tin, công tác nghiên c ứu phát triển và kỹ thuật.


Qua q trình phân tích và kết luận tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:


<b>6.2.1. Kiến nghị về nghiệp vụ cho thuê</b>


<b>6.2.1.1. Kiến nghị về nguồn vốn</b>


- Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép Công ty phát h ành các loại giấy tờ có


giá: kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu... để huy động vốn trung, d ài hạn. Khai thác


nguồn hàng trả chậm từ các nhà cung cấp nước ngoài


- Ngân hàng Nhà nước cần tạo điều kiện cho CTCTTC đ ược tiếp cận với các


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam sớm bổ sung vốn


điều lệ dưới hình thức cấp từng lần hoặc cho phép CTCTTC đ ược sử dụng phần lợi


nhuận còn lại hàng năm để bổ sung vốn điều lệ.


<b>6.2.1.2. Kiến nghị về cho thuê</b>


- Để giảm bớt các chi phí cho khách h àng, kiến nghị ALC II – NHNNo&PTNT


VN tính lãi số tiền ký cược cho khách hàng thuê bằng với lãi suất huy động theo


thời gian theo quy định hiện h ành của NHNNo&PTNT VN v à cho vay vốn đối với



khách hàng thuê tại Công ty.


- Phát triển thêm các sản phẩm cho thuê đáp ứng các nhu cầu của các doanh


nghiệp, có các dịch vụ hỗ trợ các hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp. Cần


mở rộng hình thức cho thuê vận hành vì nó là nhu cầu của rất nhiều doanh nghiệp,


đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoặc các đơn vị có thời gian


hoạt động ngắn.


- Tăng cường đầu tư phát triển dịch vụ cho thuê vào những dự án dài hạn.


- Thực hiện phương châm trả lương theo năng lực, hưởng theo kết quả hồn


thành cơng việc nhằm khuyến khích động vi ên cho cán bộ nhân viên hoàn thành


xuất sắc nhiệm vụ được giao.


<b>6.2.1.3. Kiến nghị về xử lý nợ</b>


- Các ngành, các cấp cùng chính quyền địa phương có những giải pháp hỗ trợ


các CTCTTC đang hoạt động trên địa bàn trong việc kiểm tra, giám sát v à bảo vệ


tài sản của Cơng ty, nhằm tránh t ình trạng gian lận, che đậy, tẩu tán t ài sản thuê của


Công ty.



- Cần xử lý nghiêm những đối tượng lợi dụng sơ hở lừa đảo, chống đối trong


việc thu hồi tài sản.


<b>6.2.2. Kiến nghị về tổ chức mạng l ưới</b>


- Trước mắt cho phép ALC II – Cần Thơ được mở thêm các phòng giao dịch tại


các trung tâm như: Th ị xã Bạc Liêu và Thị xã Long Xuyên, nhằm tạo điều kiện cho


khách hàng và cả Công ty thuận tiện trong giao dịch . Đồng thời giúp cho Công ty


chủ động trong kinh doanh v à gắn liền với hoạt động định h ướng phát triển kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Điều không thể thiếu trong việc mở ph òng giao dịch – mở rộng cho thuê tài


chính là tăng cường thêm nhân sự, do đó cần phải có thêm biên chế phù hợp với kế


hoạch của Cơng ty.


- Công ty cũng cần thành lập tổ kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty.


- Bên cạnh đó, với ứng dụng khoa học công nghệ ti ên tiến thì Cơng ty cần phải


hồn thiện trang web có thêm những mục như: Mua bán máy móc thiết bị, chuyên


cung cấp thơng tin về máy móc thiết bị chuy ên dụng của các nhà sản xuất trên thế


giới để lôi cuốn khách h àng.



- CTCTTC cần tuyên truyền và quảng bá thương hiệu Công ty một cách mạnh


mẽ hơn, nhất là tạo được chữ tín với khách h àng để khách hàng gởi tiền tại Công ty.


- Đẩy mạnh, thực hiện tốt quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội vùng


ĐBSCL, cần tập trung hơn nữa việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng c ơ sở hạ tầng.


Từng địa phương cần có quy hoạch rõ ràng và lâu dài phải phù hợp với tiềm năng,


lợi thế của mình.


Với việc đề ra giải pháp cũng như một số kiến nghị trên, tôi hy vọng các giải


pháp đề ra có thể giúp cơng ty phát triển ổn định , vững mạnh và ngày càng nâng cao


</div>

<!--links-->

×