Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MÁY CẮT THÉP TẤM TỰ ĐỘNG

Người hướng dẫn: ThS. TRẦN MINH CHÍNH
Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH ÂN

Đà Nẵng, 2019


LỜI CẢM ƠN
Cùng với sự phát triển của khoa học nói chung và ngành cơ khí nói riêng.
Địi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải nắm vững kiến thức cơ bản tương đối rộng.
Đồng thời phải biết vận dụng kiến thức đã học trong suốt 4,5 năm để giải quyết
những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Do đó đồ
án tốt nghiệp là mục đích giúp hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trước lúc
ra trường. Cùng với sự phát triển của thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của
ngành cơ khí, thì nhu cầu sản xuất phải sử dụng máy móc độ chính xác cao, phải
giảm sức lao động của con người, tăng năng suất lao động. Nhằm đáp ứng nhu cầu
đó, em đã nhận đề tài tốt nghiệp là “Thiết kế máy cắt thép tấm tự động” với các nội
dung sau:

C
C


Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài và tầm quan trọng của thép tấm.
Chương 2: Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế máy.

R
L
T.

Chương 3: Tính tốn động học tồn máy.

Chương 4: Tính tốn động lực học và kết cấu máy.

DU

Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển.
Chương 6: An toàn và vận hành máy.

Đề tài được hồn thành với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S Trần Minh
Chính hướng dẫn cùng các thầy cơ trong khoa .Vì là một vấn đề tương đối lớn, mới
của người sinh viên, không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý chỉ
bảo của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn và q thầy cơ trong khoa đã giúp em
hồn thành đồ án này!
Đà Nẵng, Ngày 9 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thiết kế

i


MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU............................................................................................................. 1

1. Mục đích thực hiện và mục tiêu của đề tài. .............................................................. 1
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp. ................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 1
4. Cấu trúc đồ án tốt nghiêp. ........................................................................................ 1
CHƯƠNG 1:................................................................................................................ 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÉP TẤM ...................................................................... 2
1.1 Nhu cầu về sử dụng thép tấm: ................................................................................ 2
1.2. Cơ sở lý thuyết cắt kim loại: ................................................................................. 5
1.2.1. Các đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm: ................................................................. 5
1.2.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt thép tấm: ......................................................... 5

C
C

CHƯƠNG 2:.............................................................................................................. 11

R
L
T.

PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY .............................. 11
2.1 Giới thiệu một số phương pháp cắt thép tấm: ....................................................... 11

DU

2.1.1. Phương pháp cắt thủ công: ............................................................................... 11
2.1.2. Cắt bằng hồ quang điện hoặc ngọn lửa khí: ...................................................... 11
2.1.3. Cắt bằng tia laser:............................................................................................. 13
2.1.4. Cắt trên máy cắt có lưỡi dao chuyển động quay: .............................................. 14
2.1.5. Cắt trên máy cắt có lưỡi dao chuyển động tinh tiến: ......................................... 17

2.1.6. Kết luận: .......................................................................................................... 20
2.2. Phân tích chọn phương án thiết kế máy : ............................................................. 21
2.2.1. Chuyển động tịnh tiến nhờ cơ cấu tay quay con trượt: ...................................... 21
2.2.2. Chuyển động tịnh tiến nhờ xy lanh thuỷ lực: .................................................... 22
2.2.3. Kết luận: .......................................................................................................... 23
CHƯƠNG 3:.............................................................................................................. 25
TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC TỒN MÁY .................................................................. 25
3.1. Dao cắt: .............................................................................................................. 25
3.1.1. Tính tốn sơ bộ chiều dài của lưỡi dao: ............................................................ 25
3.1.2. Xác định hành trình của dao nghiêng. .............................................................. 25
3.1.3. Xác định vận tốc và thời gian cắt của đầu dao trên : ......................................... 26
3.1.4. Xác định thời gian đi xuống của đầu dao trên : ................................................. 26
3.2. Bộ phận kẹp chặt: ............................................................................................... 26
3.2.1 Kẹp phơi bằng chính trọng lực của một khối kim loại ....................................... 27
ii


3.2.2. Kẹp chặt bằng hệ thống thuỷ lực dầu ép hoặc khí nén . .................................... 27
3.2.3. Kẹp chặt bằng hệ thống các lò xo chịu nén gắn lên lưỡi dao trên :.................... 28
3.2.4. Kết luận : ......................................................................................................... 29
3.3. Hệ thống cấp phôi: .............................................................................................. 29
3.3.1. Cấp phôi bằng hệ thống các xilanh - piston khí nén :........................................ 30
3.3.2. Hệ thống cấp phôi dùng băng tải: ..................................................................... 31
3.3.3. Hệ thống cấp phôi dùng cặp con lăn: ............................................................... 32
3.3.4. Động học hệ thống cấp phôi: ........................................................................... 32
3.4. Cơ cấu đỡ phôi:................................................................................................... 33
CHƯƠNG 4:.............................................................................................................. 34
TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY ............................................ 34
4.1. Tính tốn hệ thống thuỷ lực: ............................................................................... 34


C
C

4.2. Tính toán xy lanh tạo lực cắt: .............................................................................. 35
4.2.1. Xác định lực cắt: .............................................................................................. 35

R
L
T.

4.2.2. Tính tốn xy lanh: ............................................................................................ 35
4.2.3. Tính tốn bộ phận kẹp chặt: ............................................................................. 37

DU

4.2.4. Tính các tổn thất trong hệ thống ....................................................................... 39
4.2.5. Tính tốn lựa chọn các thông số của bơm. ........................................................ 42
4.2.6. Xác định tiết diện ống dẫn dầu : ....................................................................... 44
4.2.7. Phân tích chọn loại dầu trong hệ thống ............................................................. 44
4.2.8. Chọn các phần tử thuỷ lực khác: ...................................................................... 45
4.3. Tính tốn các thông số của lưỡi dao và bàn trượt gá dao. .................................... 48
4.3.1. Chọn vật liệu chế tạo dao cắt:........................................................................... 48
4.3.2. Các thông số của dao và bàn trượt gá dao. ........................................................ 49
4.3.3. Kiểm nghiệm sức bền của thanh dao gá lên bàn dao. ........................................ 51
4.4. Tính tốn hệ thống cấp phôi: ............................................................................... 52
4.4.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động của bộ phận cấp phơi. ........................... 52
4.4.2. Tính lực kéo phôi thép tấm của tang dẫn động. ................................................ 53
4.4.3. Tính chọn động cơ: .......................................................................................... 54
4.5. Tính tốn hệ thống ra sản phẩm .......................................................................... 55
4.5.1. Sàn lăn: ............................................................................................................ 55

4.5.2. Cơ cấu đỡ phôi: ................................................................................................ 55
4.6.1. Chọn vật liệu, cách chế tạo và nhiệt luyện ........................................................ 57
4.6.2. Định ứng suất cho phép.................................................................................... 57

iii


4.6.3. Chọn số mối ren Z1 của trục vít và tính số răng Z2 của bánh vít. ..................... 58
4.6.4. Chọn sơ bộ hiệu suất, hệ số tải trọng và tính cơng suất trên bánh vít. ............... 58
4.6.5. Định mođun m và hệ số đường kính q theo điều kiện sức bền tiếp xúc. ............ 58
4.6.6. Kiểm nghiệm vận tốc trượt, hiệu suất và hệ số tải trọng ................................... 58
4.6.7. Kiểm tra sức bền uốn của răng bánh vít............................................................ 59
4.6.8. Định các thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền ........................................... 60
4.6.9. Tính lực truyền tác dụng lên trục vít................................................................. 61
4.6.10. Kiểm nghiệm sức bền và độ cứng uốn của thân trục vít .................................. 62
4.6.11. Thiết kế trục: .................................................................................................. 63
4.6.12. Tính then ........................................................................................................ 71
4.6.13. Thiết kế gối đỡ trục: ....................................................................................... 72
CHƯƠNG 5:.............................................................................................................. 76
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ..................................................................... 76

C
C

5.1. Giới thiệu hệ thống điều khiển PLC: ................................................................... 76

R
L
T.


5.1.1. Sơ đồ khối của bộ điều khiển PLC: .................................................................. 76
5.1.2. Lập trình các thiết bị logic chuẩn. .................................................................... 77

DU

5.1.3. Nội dung của một chương trình điều khiển. ...................................................... 78
5.2. Phân tích chọn phương án điều khiển: ................................................................. 79
5.2.1. Dùng một công tắc hành trình. ......................................................................... 79
5.2.2. Sử dụng cảm biến hồng ngoại. ......................................................................... 80
5.2.3. Dùng cảm biến đo độ dài.................................................................................. 80
5.2.4. Kết luận: .......................................................................................................... 81
5.3. Hoạt động của hệ thống điều khiển : ................................................................... 81
5.3.1. Sơ đồ nguyên lý: .............................................................................................. 81
5.3.2. Hoạt động: ....................................................................................................... 81
5.3.3. Biểu đồ trạng thái:............................................................................................ 82
5.3.4. Chương trình điều khiển:.................................................................................. 83
CHƯƠNG 6: AN TỒN VÀ VẬN HÀNH MÁY. .................................................... 84
6.1. Trước khi làm việc: ............................................................................................. 84
6.2.Trong khi làm việc: .............................................................................................. 84
6.3. Sau khi làm việc:................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 85

iv


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
H.1.1: Sản phẩm thép tấm trong nghành điện

2


H.1.2: Vỏ máy cắt thép tấm

2

H.1.3: Vỏ ôtô được làm từ thép tấm

3

H.1.4: Biểu đồ biến dạng dẻo kim loại

4

H.1.5: Các giai đoạn của quá trình cắt

5

H.1.6: Bề mặt bên của phần kim loại được cắt ra

6

H.1.7: Sơ đồ tác dụng lực khi cắt

7

H.1.8: Sơ đồ phân bố các vết nứt tại mép cắt

8

H.2.1: Sơ đồ cắt bằng khí


11

C
C

H.2.2: Sơ đồ nguyên lý cắt bằng tia laser
H.2.3: Sơ đồ nguyên lý cặp lưỡi dao nghiêng
H.2.4: Sơ đồ xác định lực cắt

T
U

H.2.5: Sự thay đổi lực khi cắt trên máy cắt

D

H.2.6: Kết cấu của dao cắt đĩa

R
L
.

12
13
14
16
16

H.2.7: Sơ đồ tác dụng lực khi cắt trên máy cắt dao đĩa


17

H.2.8: Sơ đồ cơ cấu tay quay con trượt

20

H.2.8: Sơ đồ cơ cấu tay quay con trượt

21

H.2.10: Sơ đồ hệ thống thuỷ lực tạo lực cắt

23

H.3.1: Sơ đồ xác định hành trình dao

24

H.3.2: Sơ đồ kẹp chặt bằng trọng lượng khối kim loại

26

H.3.3: Sơ đồ kẹp chặt bằng thủy lực

27

H.3.4: Sơ đồ cơ cấu kẹp phôi bằng lo xo chịu nén

28


H.3.5:Hệ thống cấp phôi dùng xy lanh thuỷ lực

30

H.3.6: Sơ đồ cấp phôi bằng hệ thống băng tải

31

H.3.7: Sơ đồ cấp phôi bằng cặp lô cán

32

H.3.8: Sơ đồ nguyên lý bộ phận cấp phơi

33

H.4.1: Sơ đồ xác định kích thước xy lanh

37

v


H.4.2: Sơ đồ nguyên lý bơm cánh gạt kép

44

H.4.3: Kết cấu van tràn


46

H.4.4: Kết cấu van tiết lưu

47

H.4.5: Kết cấu van bi một chiều

48

H.4.6: Kết cấu van giảm áp

48

H.4.7: Kết cấu lưỡi dao trên

51

H.4.8: Kết cấu bàn trượt gá dao

52

H.4.9: Sơ đồ hệ thống cấp phôi

53

H.4.10: Kết cấu con lăn hệ thống cấp phôi

54


H.4.11: Sơ đồ nguyên lý cơ cấu đỡ phơi

57

H.4.12: Sơ đồ tính tốn

58

C
C

H.4.13: Lực tác dụng lên bộ truyền

R
L
T.

63

H.4.14: Phác thảo sơ đồ hộp giảm tốc ký hiệu trực 1, II , III

65

H.4.15: Biểu đồ mô men tác dụng lên trục vít

67

DU

H.4.16: Biểu đồ mơ men tá dụng lên trục bánh vít


69

H.5.1: Sơ đồ khối bộ PLC

78

H.5.2: Sơ đồ đo bằng cơng tắc hành trình

81

H.5.3: Sơ đồ đo bằng cảm biến hồng ngoại

82

H.5.4: Sơ đồ đo bằng cảm biến độ dài

82

H.5.5: Sơ đồ điều khiển máy

83

H.5.6: Biểu đồ trạng thái hệ thống điều khiển

85

H.5.7- Chương trình điều khiển

86


vi


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

LỜI NÓI ĐẦU

1. Mục đích thực hiện và mục tiêu của đề tài.
Trong thời đại cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. khi nhu cầu về đời
sống của con người càng được nâng cao thì nền kinh tế cần phải kịp thời đáp ứng đầy
đủ những nhu cầu đó. mà đặc biệt là cơng nghiệp cơ khí nắm vai trị chủ yếu trong
việc tạo ra sản phẩm. Ở một khía cạnh khác, thì ngành cơng nghiệp tạo phơi lại đóng
một vai trò chủ chốt, là khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình sản xuất cơ khí tạo phơi
góp phần tạo ra ngun liệu cho q trình gia cơng cơ. Trong đó nhu cầu về sử dụng
thép tấm rất lớn tuy nhiên do ngun liệu phơi có kích thước khá lớn khó khăn cho q
trình chế tạo các chi tiết máy, đồng thời với nhiều phương pháp cắt không đảm bảo
được năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm do đó để đáp ứng nhu câu về thép
tấm em đã đề xuất phương án thiết kế máy cắt thép tấm.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp.

C
C

R
L
T.

Các thiết bị máy móc để cắt thép tấm hiện nay trên thị trường có nhiều chủng loại
cũng như phương pháp cắt khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu người sử dụng cũng như


DU

giá cả, năng suất yêu cầu.Và mục đích thiết kế máy cắt thép tấm nhằm cải thiện năng
suất cũng như chất lượng của sản phẩm trong các nhà máy xí nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Ở đây là tự tìm tịi tài liệu từ các nguồn đã được cơng khai theo quy định và cộng
sát thực tiễn để thiết kế một máy hoàn chỉnh.
4. Cấu trúc đồ án tốt nghiêp.
a. Phần lý thuyết.
+ Giới thiệu về sản phẩm, cơ sở biến dạng dẻo kim loại trong quá trình cắt.
+ Các loại máy cắt thép tấm và phương án thiết kế.
b. Phần tính tốn thiết kế.
+ Lập sơ đồ động học của máy, tính cơng suất lưu lượng dầu thuỷ lực kích thước các
cơ cấu thuỷ lực.
+ Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền, thiết kế bộ truyền xích và hộp giảm tốc.
+ Thiết kế cơ cấu truyền động trong máy, thiết kế các bộ truyền trong máy, thiết kế
trục, tính then…
+ thiết kế mạch điều khiển
+ Yêu cầu về lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng máy.

Trang 1


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÉP TẤM

1.1 Nhu cầu về sử dụng thép tấm:

Trong thời đại cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. khi nhu cầu về đời
sống của con người càng được nâng cao thì nền kinh tế cần phải kịp thời đáp ứng đầy
đủ những nhu cầu đó. Trong đó ngành cơng nghiệp, mà đặc biệt là cơng nghiệp cơ khí
nắm vai trị chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm. Ở một khía cạnh khác, thì ngành cơng
nghiệp tạo phơi lại đóng một vai trị chủ chốt, là khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình
sản xuất cơ khí tạo phơi góp phần tạo ra ngun liệu cho q trình gia cơng cơ . Hơn

C
C

nữa, một số phương pháp tạo phôi như cán, kéo, cắt,đúc...kim loại là không thể thiếu
góp phần tạo ra các sản phẩm, vật dụng cho các ngành công nghiệp khác như: Công

R
L
T.

nghiệp hàng không, cơng nghiệp điện, cơng nghiệp ơtơ, đóng tàu thuyền, xây dựng,

DU

nơng nghiệp...

Cán thép tấm có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội, ở mỗi loại
nó có các ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Cán ở trạng thái nóng cho ta những sản
phẩm có độ dày từ 1,5mm đến 60mm, còn ở trạng thái nguội cho ra sản phẩm mỏng và
cực mỏng độ dày từ 0,007mm đến 1,25mm. Các sản phẩm thép tấm được phân loại
theo độ dày của tấm thép:
+ Thép tấm mỏng: Chiều dày: S = 0,2




Chiều rộng: b = 600
+ Thép tấm dày : S = 4





2.200 mm.

60 mm; b = 600

L = 4.000
+ Thép tấm dải : S = 0,2

3,75 mm.



L = 4.000



5.000 mm.



1.500 mm.


12.000 mm.

2 mm; b = 200




60.000 mm.

Từ sự phân loại đó ta có các dạng phơi của thép tấm khác nhau như: dạng phôi
tấm hay dạng phôi cuộn, phơi dải.
Hình dạng và kích thước của phơi tấm tạo ra trong q trình cán được tiêu chuẩn
hố, do đó việc sử dụng thép tấm để tạo ra các sản phẩm như: thùng, sàn xe ôtô,
khung, sườn xe máy, các thiết bị nghành điện, các kết câu trong nghành xây dựng như
Trang 2


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

cầu, nhà cửa, hoặc sử dụng trong chính nghành cơ khí chế tạo, nghành tàu thuyền ...
phải qua quá quá trình cắt thép tấm ra các kích thướt và hình dạng khác nhau phù hợp
với yêu cầu của từng nghành, từng công việc cụ thể:
- Trong nghành cơ khí: Thép tấm được sử dụng trong các thân máy của các máy cắt
kim loại, vỏ hộp giảm tốc bằng kết cấu hàn, khung, sườn xe, máy,ơ tơ , hoặc các thiết
bị che chắn khác...

C
C

R

L
T.

DU

Hình 1.1 Vỏ máy cắt thép tấm
Trong nghành cơ khí oto:

Hinh.1.2. Vỏ xe oto được làm từ thép tấm.

Trang 3


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Việc sử dụng thép tấm khơng thể thiếu được. Nó được sử dung làm khung, sườn, gầm
ơtơ, lót sàn ơtơ, che kín thùng xe, và các bộ phận che chắn khác.
- Trong chế biến thực phẩm: Thép tấm được sử dung rộng rãi khơng kém, nó được
dùng để chế tạo các thùng chứa, bể chứa, hộp đóng gói,...
- Trong xây dựng: các thép hình cỡ lớn trong các dầm cầu được tạo thành từ các tấm
thép tấm dày cắt nhỏ, hay thép tấm được dùng để liên kết với nhau có thể bằng mối
hàn, bulông hoặc đinh tán để tạo nên các kết cấu thép bền vững. Rỏ rang nhất thép tấm
được sử dụng làm tấm lợp , thép tấm còn được dùng làm kết cấu khung nhà xưởng
trong xây dựng…
- Trong nghành điện: Thép tấm được dùng để tạo ra các sản phẩm như là thép trong
stato của máy bơm nước hay quạt điện, thép tấm được dùng làm các cánh quạt cỡ lớn,

C
C


các thép tấm mỏng dùng làm các lá thép để ghép lại trong các chấn lưu đèn ống, máy
biến thế, trong lĩnh vực điện chiếu sáng nó được dùng làm các cột điện đường, hộp

R
L
T.

máy biến thế...

DU

Hình 1.3. Sản phẩm thép tấm trong nghành điện
- Trong các nghành nghề khác: Thép tấm dùng để chế tạo ra các thùng đồ dùng dân
dụng phục vụ đời sống hay trong nghành hàng không thép tấm được dùng để che chắn,
làm cửa máy bay, nắp đậy thân máy bay, tên lửa,bàn, ghế ...
Trang 4


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Với nhu cầu sử dụng thép tấm rộng lớn như vậy, cần thiết phải có những máy cắt
thép tấm với năng suất cao, với độ chính xác cao, được điều khiển tự động hoặc bán tự
động đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền cơng nghiệp nói riêng
cũng như nền kinh tế nói chung, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hóa
đất nước.
1.2. Cơ sở lý thuyết cắt kim loại:
1.2.1. Các đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm:
Sản phẩm thép tấm hết sức đa dạng, song hầu hết sản phẩm sau khi cắt mới chỉ là
bán thành phẩm phục vụ cho một q trình cơng nghệ. Để thuận lợi cho các công đoạn
sản xuất tiếp theo cũng như đảm bảo chất lượng của thiết bị khi hoàn thành, tấm thép

cắt ra phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

C
C

+ Mép cắt phải trơn, thẳng
+ Sự biến dạng nằm trong giới hạn cho phép

R
L
T.

+ Đảm bảo đúng yêu cầu về kích thước

1.2.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt thép tấm:

DU

a. Biến dạng dẻo kim loại:

Dưới tác dụng của ngoại lực kim loại biến dạng theo các giai đoạn : biến dạng đàn
hồi, biến dạng dẻo và phá huỷ .Tuỳ theo cấu trúc tinh thể của mỗi kim loại, các giai đoạn
trên có thể xảy ra ở các mức độ khác nhau dưới tác dụng của ngoại lực và tải trọng
P
Pđh

Pd

Δdh


Δd

Δl

Hình 1.4 - Biểu đồ biến dạng dẻo kim loại
Trang 5


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Khi tải trọng tác dụng nhỏ hơn Pđh thì biến dạng kim loại tăng theo đường bậc
nhất, đây là giai đoạn biến dạng đàn hồi : biến dạng mất đi sau khi khử bỏ tải trọng.
Khi tải trọng từ Pdh → Pd thì độ biến dạng tăng với tốc độ nhanh, đây là giai
đoạn biến dạng dẻo, kim loại bị biến đổi kích thước, hình dạng sau bỏ tải trọng tác
dụng lên nó .
Khi tải trọng đạt đến giá trị lớn nhất thì trong kim loại bắt đầu xuất hiện vết nứt,
tại đó ứng suất tăng nhanh và kích thướt vết nứt tăng lên, cuối cùng kim loại bị phá
huỷ . Đó là giai đoạn phá huỷ : tinh thể kim loại bị đứt rời .
Bằng phương pháp toán học nghiên cứu ứng suất của biến dạng dẻo trong kim
loại từ đó xác định điều kiện lực cần thiết chuyển từ trạng thái đàn hồi sang trạng thái
biến dạng dẻo cũng như từ giai đoạn biến dạng dẻo sang giai đoạn phá huỷ cụ thể ứng

C
C

dụng với máy cắt thép tấm là cơ sở để xác định lực cắt.
b. Nguyên lý biến dạng khi cắt:

R
L

T.

Quá trình cắt được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn ép vào kim loại: Hai lưỡi dao tỳ vào bề mặt kim loại làm xô lệch các

DU

thớ kim loại nhưng chưa làm đứt chúng

+ Giai đoạn cắt : Hai lưỡi dao tiếp tục ép sát vào nhau làm các thớ kim loại bị
trượt và tách khỏi nhau
Để tìm hiểu nguyên lý biến dạng, ta khảo sát nguyên công cắt phôi và cắt chia,
nhằm xác định các thông số cần thiết cho việc tính tốn cơng nghệ .
Trong q trình tách một phần kim loại này ra khỏi phần kim loại khác có thể
chia thành các giai đoạn riêng biệt:

h

Z

a)

Z

b)

Hình 1.5 - Các giai đoạn của quá trình cắt

Trang 6


Z
c)


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Ở giai đoạn đầu của quá trình cắt biến dạng dẻo tập trung ở mép làm việc của
lưỡi cắt sau đó ổ biến dạng bao quanh lưỡi cắt ( H2.3-a)
Giai đoạn hai bắt đầu khi có sự chuyển dịch tương đối giữa phần này với phần
kia của tấm (H2.3-b) Ở giai đoạn này nó tạo ra bề mặt phẳng nhẵn, bóng và được san
phẳng bởi lực ma sát F hướng theo bề mặt bên của lưỡi dao
Do sự tiến lại gần nhau của các lưỡi cắt, mức độ biến dạng tăng lên và khi đó
tính dẻo của kim loại bị mất đã bắt đầu giai đoạn 3. Các vết nứt xuất hiện, phát triển và
phá huỷ kim loại cho đến khi kết thúc quá trình tách phần vật liệu này ra khỏi phần vật
liệu khác của tấm (H2.3-c). Sự phá huỷ kim loại xảy ra ở phía trước mép làm việc của
lưỡi dao trong tấm, vì vậy các vết nứt gọi là các vết nứt phá vỡ trước
Sự đứt vỡ bắt đầu khi lưỡi dao ép sâu vào trong tấm đến một chiều sâu h xác

C
C

định. Chiều sâu này tuỳ thuộc tính chất cơ lý của kim loại và chiều dày S của tấm, nếu
vật liệu càng dẻo thì h càng lớn. Các giai đoạn của quá trình cắt được đặc trưng bởi

R
L
T.

hình dạng của bề mặt cắt.


DU

I

h

II

S

III

Hình 1.6 - Bề mặt bên của phần kim loại được cắt ra
Vùng I là vùng uốn của tấm do các lớp kim loại liền kề với bề mặt cắt ( dọc theo
bề rộng của tấm) bị bao trùm bởi biến dạng dẻo thay đổi từ giá trị khơng ở lớp giới hạn
ngồi cùng đến giá trị cực đại ở bề mặt bị tách ra.
Vùng II là vùng có bề mặt sáng bóng, được san phẳng bởi lực ma sát.
Vùng III là vùng bề mặt nứt vỡ được tạo ra do sự xuất hiện và phát triển của các
vết nứt. Các vết nứt này tạo với bề mặt của tấm một góc θ xác định và được gọi là góc
nứt tự do. Giá trị của góc θ = ( 4 ÷ 6 )º tuỳ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu

Trang 7


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Q

F








N

b

S

M
R

a

R



M

N

 : goïc trỉåïc
 : gọc sau
 : gọc càõt
 : gọc sàõc


a
F

Hình 1.7 - Sơ đồ tác dụng lực khi cắt

C
C

Bộ phận làm việc là những lưỡi cắt nhấn sâu vào trong kim loại làm cho nó bị

R
L
T.

biến dạng dẻo cho đến khi tách hoàn toàn một phần vật liệu này ra khỏi phần vật liệu
khác. Giữa các lưỡi cắt có một khe hở Z. Khi cắt sẽ sinh ra mô men uốn M bằng tích

DU

số giữa lực cắt đặt tại lưỡi cắt với khoảng cách lớn hơn khe hở Z một chút:
M = a.R, trong đó a > Z

(1.1) [4]

Mơ men uốn làm cho phơi cắt bị quay đi. Khi đó sẽ sinh ra phản lực N ở bề mặt
bên của lưỡi cắt. Tấm kim loại sẽ ngừng quay khi mô men uốn M cân bằng với mô
men do phản lực N gây ra:
M = a.R = N.b


(1.2) [4]

Trong quá trình cắt nếu tấm kim loại bị quay đi một góc thi chất lượng mặt cắt sẽ
rất kém, bị ba via và đôi khi không thể cắt được nếu trị số khe hở Z lớn. Vì vậy để
khắc phục hiện tượng này cần phải loại bỏ hiện tượng quay của tấm trong quá trình cắt
bằng cơ cấu kẹp với lực kẹp Q, đồng thời giảm khe hở giữa hai lưỡi dao đến trị số
thích hợp và mài dao vát góc trước γ.
Tuỳ thuộc vào khe hở giữa các lưỡi cắt Z và độ lún sâu của lưỡi dao vào chiều
dày tấm h tại thời điểm bắt đầu sự phá huỷ, các vết vết nứt vỡ xuất phát từ các mép
làm việc của lưỡi dao trên và dưới có thể song song với nhau hoặc gặp nhau. Khi các
vết nứt ở mép làm việc của các lưỡi cắt gặp nhau thì trị số khe hở Z là tối ưu bởi vì khi
đó chất lượng mặt cắt là tốt nhất, mặt cắt phẳng và nhẵn.

Trang 8


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

C
C

Hình 1.8 - Sơ đồ phân bố các vết nứt tại mép cắt

R
L
T.

Trị số khe hở tối ưu được xác định nếu biết được giá trị của h và θ.

Z tu = ( S - h ).tg θ


DU

(1.3) [4]

Từ công thức trên ta có thể thấy rằng trị số khe hở tối ưu sẽ tăng lên khi chiều dày vật
liệu tăng và giảm trị số h ( vật liệu càng dẻo thì trị số khe hở tối ưu càng nhỏ).
Tỷ số h/S tuỳ thuộc vào loại vật liệu phôi và tốc độ biến dạng. Giá trị này có thể được
xác định theo cơng thức kinh nghiệm:
h/S = 0,76 - 0,035.S - 0,0014.n (với thép có σb = 300MP)

(1.3) [4]

trong đó : n- hành trình/phút của máy cắt
Trên thực tế trị số khe hở tối ưu Ztối ưu được xác định theo các số liệu trên cơ sở
thực nghiệm và những kinh nghiệm của những nhà máy tiên tiến. Đối với thép mềm trị
số khe hở tối ưu thay đổi tuỳ thuộc chiều dày vật liệu từ 0,02 (khi S = 0,25) đến 0,82
( khi S = 12,5).
Một cách gần đúng có thể coi rằng với S ≤ 4 thì: Z tu = (0,03 ÷ 0,06) mm
Theo kinh nghiệm thực tế khi cắt thép tấm trên máy cắt dao nghiêng thì Z tu = 1/30
chiều dày vật liệu

Trang 9


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Bảng 1.1- Các thông số ảnh hưởng đến lực cắt
Sự thay đổi của


Sự thay đổi của lực

thông số

cắt P

Giới hạn bền  b

tăng

tăng

Nhiệt độ

cao

nhỏ

Khe hở 

tăng

giảm

Bán kính góc lượn lưỡi dao r

giảm

giảm


Góc sau của lưỡi dao α

giảm

giảm

Tốc độ cắt

tăng

tăng

Các nhân tố ảnh hưởng

C
C

R
L
T.

DU

Trang 10


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY


Trong thực tế sản xuất có rất nhiều phương pháp cắt thép tấm như : Cắt bằng
phương pháp thủ công, cắt bằng ngọn lửa hàn khí, cắt bằng chùm tia laser, plasma hay
các phương pháp cắt bằng máy cắt có lưỡi dao ... Tùy theo hình dạng, kích thước của
phơi, u cầu kỹ thuật của sản phẩm cũng như quy mô sản suất mà ta có thể áp dụng
phương pháp cắt khác nhau. Mặt khác phương pháp cắt còn ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất sản xuất. Ta tiến hành phân tích một số phương pháp cắt thép tấm phổ biến
hiện nay, từ đó chọn ra phương án thích hợp.

C
C

2.1 Giới thiệu một số phương pháp cắt thép tấm:
2.1.1. Phương pháp cắt thủ cơng:

R
L
T.

Cắt thép bằng các phương pháp thủ cơng có nhiều cách, chẳng hạn như phương
pháp chặt bằng ve, tốn nhiều thời gian, các vết cắt không được thẳng và sản phẩm tạo

DU

ra khơng đảm bảo u cầu về độ chính xác .

Phương pháp này chỉ áp dụng cho những phân xưởng thủ cơng, cắt các thép tấm
có chiều dày bé và tiết diện nhỏ.
Máy cắt thép thủ công: gồm hai lưỡi cắt và một cơ cấu cánh tay đòn và đòn bẩy
để tạo lực cho lưỡi cắt.

Máy này cũng chỉ áp dụng cắt những tấm thép có chiều dày và diện tích bé, năng
suất thấp do đó chủ yếu dùng trong các xưởng sản xuất vừa và nhỏ
2.1.2. Cắt bằng hồ quang điện hoặc ngọn lửa khí:
Cắt đứt kim loại đen, kim loại màu và kim loại bằng hồ quang hoặc ngọn lửa khí
là phương pháp đốt cháy làm cho vật cắt đạt tới điểm nóng, bị đẩy mạnh và bị tách
rời .
Cắt đứt bằng hồ quang: là quá trình nóng chảy hoặc cắt đứt kim loại bằng nhiệt
lượng hoặc hồ quang điện, điện cực hồ quang có thể là than hoặc kim loại. Phương
pháp này khơng kinh tế, khó thuận tiện khi chiều dày tấm thép lớn, đường cắt khơng
đều chỉ một số loại vật liệu mới có thể cắt bằng phương pháp này.

Trang 11


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Cắt bằng khí là phương pháp cắt sử dụng nhiệt của ngọn lứa sinh ra khi đốt cháy khí
cháy trong dịng oxy để nung kim loại tạo thành các oxit và thổi chúng ra
khỏi mép cắt tạo thành rãnh cắt . Sơ đồ q trình cắt kim loại bằng khí được
trình bày ở hình 2.1

O2

C2H2+O2

Dng oxy càõt
Dng häùn
håüp khê chạy

C

C

R
L
T.

DU

Hình 2.1- Sơ đồ cắt bằng khí

Khi bắt đầu cắt, kim loại ở mép cắt được nung nóng đến nhiệt độ cháy nhờ nhiệt
độ của ngọn lửa nung, sau đó cho dịng oxy thổi qua, kim loại bị oxy hoá mãnh liệt tạo
thành oxit . Sản phẩm cháy bị nung chảy và được dòng oxy thổi khỏi mép cắt, tiếp
theo do phản ứng cháy của kim loại toả nhiệt mạnh, lớp kim loại tiếp theo bị nung
nóng nhanh và tiếp tục bị đốt cháy tạo thành rãnh cắt .
Để cắt bằng khí, kim loại cắt phải thoả mãn một số yêu cầu sau :
+ Nhiệt độ cháy của kim loại phải thấp hơn nhiệt dộ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của oxit kim loại phải thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim
loại.
+ Nhiệt toả ra khi kim loại cháy phải đủ lớn để nung mép cắt tốt đảm bảo q trình
cắt khơng bị gián đoạn .
+Oxit kim loại nóng chảy phải lỗng tốt, dễ tách khỏi mép cắt.
+ Độ dẫn nhiệt của kim loại không quá cao, tránh sự toả nhiệt nhanh dẫn đến mép cắt
bị nung nóng kém, làm gián đoạn q trình cắt.
Thép các bon có nhiệt cháy 13500C, nhiệt độ nóng chảy trên 15000C, nhiệt cháy
đạt tới 70% lượng nhiệt cần để nung nóng nên rất thuận lợi khi cắt bằng khí. Thép
Trang 12


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động


cacbon cao do nhiệt độ chảy thấp nên khó cắt hơn, khi cắt thường nung nóng trước tới
300- 6000C. Thép hợp kim crơm hoặc hợp kim niken do khi cháy tạo thành
oxit crôm nhiệt độ chảy tới 20000C phải dùng thuốc cắt mới cắt được..., mặt khác để
đảm bảo chất lượng phôi, nâng cao năng suất và hạ giá thành cắt cần phải chọn các chế
độ cắt hợp lý khác nhau như áp suất khí cắt, lượng tiêu hao khí cắt , tốc độ cắt, khoảng
cách cần khống chế từ mỏ cắt tới vật cắt do đó việc dùng phương pháp này để cắt thép
tấm không mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng như năng suất thấp, khó chuyển sang tự
động hố.
2.1.3. Cắt bằng tia laser:
Trong những năm gần đây người ta đã bắt đầu sử dụng laser để cắt tất cả các vật
liệu với bất kỳ độ cứng nào.

C
C

Nguyên lý chung về cắt bằng laser là một phương pháp tạo rãnh cắt hoặc lỗ nhờ
vào nguồn nhiệt bức xạ rất lớn của laser làm vật liệu vùng cắt cháy lỏng và bốc hơi đi

R
L
T.

ra ngồi.

DU

3

2


1
4
1- Mạy phạt laser
2- Chm tia laser
3- Gỉång phàóng nghiãng
4- Tháúu kênh häüi tủ
5- Chi tiãút càõt

h

d
5

Hình 2.2- Sơ đồ nguyên lý cắt bằng tia laser
Nguồn bức xạ laser 1 tạo ra chùm tia laser 2 đi thẳng hoặc đổi hướng nhờ gương
phẳng 3 và được hội tụ nhờ thấu kính hội tụ có tiêu cự f trong 4 . Nguồn năng lượng
laser tập trung trên một diện tích rất nhỏ với mật độ dịng nhiệt tạo vùng tiếp xúc bề
mặt rất cao làm vật liệu 5 nóng chảy và bốc hơi tạo thành rãnh cắt hoặc lỗ khoan .
Trang 13


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Cắt bằng chùm tia laser có nguồn nhiệt tập trung với một mật độ nhiệt cao, vì vậy nó
có thể cắt tất cả các loại vật liệu và hợp kim của nó. Rãnh cắt hẹp, sắc cạnh và độ
chính xác cao, ngồi ra nó cịn có thể cắt theo đường thẳng hay đường cong và có thể
cắt theo các hướng khác nhau nhờ q trình cắt khơng tiếp xúc.
Cắt thép bằng chùm tia laser cho năng suất cao, có thể cơ khí kố và tự động hố
dễ dàng nhưng phương pháp này có những hạn chế là chiều dày tấm cắt nhỏ hơn 20

mm , thiết bị tạo tia laser cũng như các thiết bị điều khiển chương trình số CNC có giá
thành cao .
2.1.4. Cắt trên máy cắt có lưỡi dao chuyển động quay:
a. Sơ đồ nguyên lý:

R
L
T.

S

DU



S

d

C
C
Z

h

Hình 2.3- Kết cấu của dao cắt đĩa
Các máy cắt có lưỡi dao chuyển động quay gồm các lưỡi cắt (đĩa) có cùng đường
kính chuyển động quay ngược chiều nhau với cùng một tốc độ góc. Các mép làm việc
của các đĩa dao được đặt sao cho độ trùng dao d = (0,2 ÷ 0,4 )S
Đặc điểm nổi bật khi cắt trên máy cắt dao đĩa là với một đường kính đĩa dao xác

định, các máy cắt khơng những chỉ cắt kim loại mà cịn giữ chặt và kéo kim loại vào
vùng cắt. Vì vậy chiều dài của dải cắt là không giới hạn.
Thông số đặc trưng cho máy cắt dao đĩa là chiều dày lớn nhất của tấm cắt, nó có
thể cắt được tấm có chiều dày đến 25mm khi  b ≤ 500 MPa.

Trang 14


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

b. Phương pháp xác định lực cắt:

D

l

N





b

T

d

T


T
L

S





T
R

S/2

a
c

N

P



a)

R

b)

C

C

Hình 2.4- Sơ đồ tác dụng lực khi cắt trên máy cắt dao đĩa

R
L
T.

Chúng ta khảo sát điều kiện ăn dao của các đĩa dao. Ở thời điểm tiếp xúc giữa
dao với tấm có lực ma sát T và áp lực pháp tuyến N tác dụng lên tấm, các đĩa dao sẽ

DU

kéo tấm kim loại vào vùng cắt khi :

2. T. cos α > 2.N.cos β

(2.1) [2]

Theo hình vẽ ta có : β = (90º- α) và theo định luật Culơng T = μ.N ( trong dó μ là
hệ số ma sát tiếp xúc). Thay vào bất đẳng thức trên ta có :
2.μ.N.cos α > 2.N.sinα

(2.2) [2]

Từ đó ta có: μ ≥ tg α
Như vậy để có thể kéo tấm, các đĩa cắt ở thời điểm bắt đầu cắt phải đảm bảo sao cho
tang của góc nghiêng giữa tiếp tuyến với đường bao của đĩa cắt tại điểm tiếp xúc với
tấm và trục nằm ngang (tgα) phải bằng hoặc nhỏ hơn hệ số ma sát.
Ở giai đoạn ổn định của quá trình cắt , điều kiện ăn dao có thể viết dưới dạng:


  tg tb trong đó  tb = (1 +  ) / 2 .
  tg[(1 +  ) / 2]

(2.3) [2]

Do chiều dày S nhỏ so với đường kính đĩa dao, giá trị của góc α và  1 cũng rất
nhỏ nên chúng ta có thể coi :
tg[(1 +  ) / 2]  tg / 2 + tg1 / 2  sin  / 2 + sin 1 / 2

Trang 15

(2.4) [2]


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

Như vậy điều kiên ăn dao có dạng:   sin / 2 + sin1 / 2
Sử dụng một số phép biến đổi lượng giác và quan hệ hình học ta có:



d +S
d
d
+
=
( d +S + d)
2 R
2 R 2 R


(2.5) [10]

Từ điều kiện này ta có thể xác định được đường kính nhỏ nhất của đĩa dao để
đảm bảo điều kiện ăn dao trong quá trình cắt:

2 Rmin = Dmin  [d + (d + S ).d + 0,5.S ]

1
2

(2.6) [10]

Như vậy đường kính dao sẽ càng lớn nếu như chiều dày vật liệu cắt S và độ trùng
dao d càng lớn, lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc của đĩa dao và tấm càng nhỏ . Nếu d
thay đổi trong khoảng ( 0,2 ÷ 0,4)S thì đường kính của đĩa dao sẽ là:

D  (1,0  1,2)

S
2

C
C

(2.7) [10]

R
L
T.


Như vậy nếu hệ số ma sát μ= 0,15 thì D ≥(45÷55)S và nếu μ= 0,2 thì
D ≥(25÷30)S

DU

(2.8) [10]

Khi cắt trên máy cắt dao đĩa ổ biến dạng là tam giác có cạnh cong abc (hình 2.6b). Vì chiều dày S của vật liệu rất nhỏ so với bán kính đĩa dao R nên có thể coi gần
đúng tam giác abc là các tam giác có các cạnh thẳng.
Thành phần thẳng đứng của lực cắt P tác dụng theo đường song song với đường
nối tâm của các đĩa dao, sẽ bằng tích số giữa diện tích của ổ biến dạng F với trở lực cắt

 c . Pc = F . c

(2.9) [10]

l
bc
Trong đó: F = bc. ; l =
và 2γ là góc ở đỉnh tam giác abc. Nếu coi :
2
2tg

 =  tb = ( 1 +  2 ) / 2

(2.10) [10]

thì điểm đặt lực P trùng với trọng tâm tam giác abc và ta có:
S 2 . c . R

S 2 . c . R
Pt = K .
= K.
4.tg tb
2( S + d + d )

(2.11) [10]

Như vậy lực cắt P sẽ tăng khi: S,  c , R tăng và độ trùng dao d giảm. Lực cắt
giảm khi d tăng

Trang 16


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

-Mô men cắt cần thiết: M =

D
D
)
sin  ( có thể coi L 
2
2

-Thay giá trị P vào công thức trên ta được:
M = 0,125.S 2 c D. cos

(2.12) [10]


-Thay giá trị của cosα vào ta được:
M = 0,125.S 2 c D.( D − d − S )

(2.13) [10]

Như vậy mô men cần thiết để quay các đĩa dao sẽ tăng lên khi tăng các thông số
chiều dày cắt S, trở lực cắt  c và đường kính đĩa dao D. Khi độ trùng dao d tăng thì mơ
men M giảm.
2.1.5. Cắt trên máy cắt có lưỡi dao chuyển động tinh tiến:
a. Dao bố trí nghiêng:

C
C

Đặc điểm:

R
L
T.

-Lưỡi dao và vật cắt chỉ tiếp xúc nhau trên một phần chiều rộng

+ Diện tích tăng từ 0 đến cực đại, đây là thời kỳ bẳt đầu cắt

DU

+ Diện tích tiép xúc giữ ở giá trị cực đại, đây là thời kỳ ổn định
+ Diện tích tiếp xúc giảm từ cực đại về 0, thời kỳ kết thúc
-Trong thời kỳ ổn định lực cắt có giá trị cực đại và cố định
* Sơ đồ nguyên lý:


Ld


L
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý cặp lưỡi dao nghiêng
Ở phương pháp cắt này người ta thường bố trí lưỡi dao nghiêng một góc γ so với
bàn máy.Khi bố trí lưỡi dao trên nghiêng thì quá trình cắt xảy ra dần dần, trên phần
Trang 17


Thiết kế máy cắt thép tấm tự động

tách ra của tấm, vì thế lực cắt nhỏ hơn khi bố trí dao song song. Ngoài ra tải trọng tĩnh
đặt lên mép làm việc của lưỡi dao làm tăng độ cứng vững của chúng .Góc nghiêng của
lưỡi dao trên γ cần phải đảm bảo tự hãm, nghĩa là với góc nghiêng đó
trong q trình cắt khơng có sự dịch chuyển tấm trong mặt phẳng nằm ngang.
Tùy theo chiều dày của tấm, góc nghiêng γ = (2 ÷ 6)º, vật liệu càng dày góc γ càng
lớn.
* Phương pháp xác định lực cắt:
Khi vật liệu có σ b > 500MPa thì chiều dày tấm lớn nhất có thể cắt đượcc sẽ được
xác định từ điều kiện lực cắt khơng đổi:

SX =

500

b

(mm)


(2.14) [6]

C
C

trong đó: S X là chiều dày của tấm thép

 b là giới hạn bền của vật liệu

R
L
T.

Lực cắt trên máy cắt dao nghiêng được xác định theo công thức :

DU

Pt = S 2 . c / 2tg (N)

(2.15) [5]

Tại mỗi thời điểm cắt , khi cắt trên máy cắt dao nghiêng ta có thể coi diện tích
gần đúng cắt : F = l.S/2 (mm2)
tức là bằng diện tích tam giác abc, vì l= S/tg γ nên F = S 2 / 2tg γ

S

c


b



a

l
Hình 2.6- Sơ đồ xác định lực cắt
+ Nếu coi lực cắt bằng tích số giữa diện tích cắt và trở lực cắt ta có:

0,5.S 2 . c
Pt =
(N)
tg
Trang 18

(2.16) [5]


×