Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

kiem tra anh hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.56 KB, 27 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------***---------
sơ yếu lý lịch
Họ và tên: Nguyễn Quang Hoà
Năm sinh: 20 - 09 - 1973
Năm vào ngành: 1998
Chức vụ: Tổ phó tổ Khoa học tự nhiên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Hồng Vân
- Thờng Tín - Hà Nội.
Trình độ chuyên môn: Đại học
Bộ môn giảng dạy: Tiếng Anh
1
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
Phần thứ nhất
Đặt vấn đề
I/-Tên của đề tài:
Để khai thác tốt các bài hội thoại môn tiếng Anh.
II/-Lý do chọn đề tài:
1/- Lý do khách quan.
Khi nhân loại bớc vào thế kỷ XXI xu thế toàn cầu hoá, hội nhập và
phát triển ngày càng đợc xúc tiến mạnh mẽ bi mi quc gia. Bởi vậy hơn
bao giờ hết thế giới ngày nay tồn tại và phát triển trong muôn vàn mối
quan hệ chằng chéo giữa các nớc khác nhau trong tất cả các lĩnh vực
ngoi giao nh: Chính trị, quân sự, kinh tế, giỏo dc, khoa học, kỹ thuật,
văn hoá, thông tin, du lịch vv... Trong bối cảnh lịch sử đó, sự hiểu biết
tiếng nói của nhau đã trở thành một điều kiện không thể thiếu đợc. Để
phát triển các mặt hoạt động kể trên của mỗi quốc gia phải vận chuyển
theo chiếc kính vạn năng là ngôn ngữ, hay nói cách khác là phải qua chiếc
cầu ngoại ngữ. Ngoại ngữ là phơng tiện đặc biệt (có giá trị không thể thiếu


đợc) nó có tác dụng tích cực góp phần đào tạo nhân lực, khoa học công
nghệ để chúng ta tăng tốc trên con đờng hội nhập phát triển, với nhịp sống
văn minh hiện đại.
Để theo kịp tiến trình trên, nền giáo dục nớc ta đã đóng góp một vai
trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Bộ môn ngoại
ngữ nói chung và môn tiếng Anh nói riêng đợc đa vào chơng trình bắt
buộc dạy và học ở các nhà trờng trung học cơ sở thậm chí cả ở bậc tiểu
học đang là một yêu cầu cấp bách. Điều đó chứng tỏ ngành giáo dục đã
nhận thức đợc vị trí và vai trò quan trọng của bộ môn ngoại ngữ trong đó
có môn tiếng Anh. Tiếng Anh là ngôn ngữ hệ trọng, hữu dụng và phổ biến
trên thế giới ngày nay có rất nhiều ngời hiểu và sử dụng ngôn ngữ này ở
khắp mọi phần đất trên toàn cầu.
2
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
Song làm thế nào để đáp ứng đợc việc dạy - học tiếng Anh một
cách có hiệu quả nhất, đạt đợc mục đích nhanh nhất? Đó là vấn đề thời sự
đang đặt ra trớc giáo dục ngoại ngữ hiện tại ở các trờng trong các lớp dạy
- học ngoại ngữ. Nhà nớc đã quan tâm và đầu t cho việc biên soạn sách
giáo khoa mới, sách đợc soạn theo quan điểm, chủ điểm nhằm mục tiêu
hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về
tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi
vào cuộc sống lao động. Lch s núi nng ca nhõn loi ó tri qua ba,
bn triu nm, cũn lch s ch vit thỡ mi ch cú khong tỏm nghỡn
nm. Riờng vic ny ó chng minh tm quan trng ca vic núi,
nng lc núi l nng lc ca mỡnh. Ting Anh núi õy l ch ngụn ng
( speech ) ch khụng phi l ng ngụn ( language ). Ngụn ng l hot
ng vn dng ng ngụn ca mi ngi. Vỡ th ly khu ng lm hỡnh
thc c bn v cú tính thc tin. Hin nay trong cỏc n v bi hc ting
Anh cú nhiu hỡnh thc hot ng thc tin phỏt trin khu ng trờn
c s luyn tp thnh thục. Nhằm phát triển kỹ năng nói (kĩ năng khẩu

ngữ ) sách giáo khoa có các bài hội thoại, mẩu hội thoại ngắn cho học
sinh nhng các bài hội thoại hay mẩu hội thoại trong sách giáo khoa thờng
đợc biên soạn cho những đối tợng chung nhất. Vì vậy khi sử dụng chúng
giáo viên có thể sẽ nhận thấy đối với học sinh của mình, có những bài quá
phức tạp, có những bài không khêu gợi đợc hứng thú, có bài quá dài, có
bài lại quá ngắn vv Khi dạy các bài hội thoại nếu giáo viên không nắm
vững và vận dụng các thủ thuật chiến lợc phù hợp để xây dựng những ph-
ơng thức khai thác các bài hội thoại khác nhau nhằm phát triển kỹ năng
nghe, nói và đọc cho học sinh thì tiết học sẽ buồn tẻ, nhàm chán và thậm
chí còn có hại cho học sinh. Đứng trớc tình hình đó khi dạy các bài hội
thoại giáo viên cần phải khai thác chúng một cách linh hoạt, sáng tạo và
chọn lọc đặc điểm của từng bài sẽ quyết định mục đích và phơng pháp
khai thác các bài hi thoi đó để luyện các vấn đề ngữ pháp hoặc các kỹ
năng sao cho phù hợp với đối tợng, mục đích và quỹ thời gian của mình,
để tiết học đạt kết quả tốt giúp cho học sinh có thể nắm vững, củng cố
kiến thức ngôn ngữ, mở rộng vốn từ vựng cũng nh hiểu sâu về cu trỳc,
cách sử dụng ngôn ngữ mình đang học. Qua đó tiết học sẽ thú vị, cuốn hút
3
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
và hấp dẫn học sinh, học sinh sẽ đắc thụ đợc ngôn ngữ và vận dụng những
kiến thức cơ bản thông qua các hình thức nghe, nói, đọc và viết một cách
lu loát.
2/-Lý do chủ quan.
Trên thực tế qua việc dự giờ thăm lớp, tìm hiểu cách học tập của
học sinh, tìm hiểu tâm lý của các em tôi nhận thấy rằng việc khai thác các
bài hội thoại còn cha linh hoạt, sáng tạo các thủ thuật để xây dựng những
phơng thức khai thác các bài hội thoại khác nhau nhằm phát triển kỹ năng
nghe, nói và đọc cho học sinh còn cha phù hợp và cha đúng mục đích. ở
học sinh cách học còn thụ động thiếu tự tin, hiểu kiến thức còn mơ hổ vận
dụng vào các kỹ năng còn lúng túng. Những lý do trên không những ảnh

hởng đến chất lợng giảng dạy mà còn ảnh hởng đến sự phát triển tri thức
và tâm sinh lý của học sinh. Tồi tệ hơn học sinh có thể ngại giao tiếp, sợ
học môn tiếng Anh, vì thế việc dạy và việc học gặp rất nhiều khó khăn.
Điều này có hại hơn là có lợi. Vậy nhiệm vụ của ngời giáo viên phải tìm
ra những phơng pháp nào? ỏp dng những thủ thuật nào? để việc dạy và
học các bài hội thoại có hiệu quả, vừa khắc sâu, nắm vững và củng cố kiến
thức ngôn ngữ mở rộng vốn từ vựng cũng nh hiểu sâu về văn phong vừa
gây hứng thú, say mê học tập môn tiếng Anh ở các em, giúp các em bớt
mặc cảm với môn ngoại ngữ này.
Trong quỏ trỡnh ging dy mụn ting Anh theo chng trỡnh sỏch
giỏo khoa mi. Qua việc ngiờn cu, áp dụng tôi đã quan tâm và rút ra một
số kinh nghiệm vit ra ti ny, ó cũng là đề tài tôi mong muốn đi
sâu vào nghiên cứu thực hiện và áp dụng các phơng pháp, các thủ thuật để
khai thác các bài hội thoại trong sách giáo khoa ở bậc học THCS đạt đợc
kết quả cao trong quá trình dạy và học.
III/-Phạm vi của đề tài.
Đề tài chỉ nghiên cứu tập hợp các kỹ năng, chiến lợc để xây dựng
những phơng thức khai thác các bài hội thoại khác nhau nhằm phát triển
kỹ năng nghe, nói và đọc cho học sinh một cách phù hợp và hiệu quả.
IV/-Mục đích nghiên cứu của đề tài.
4
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
Giúp cho giáo viên dạy môn tiếng Anh trong các trờng THCS có
phơng pháp, thủ thuật phù hợp và hiệu quả nhất để áp dụng vào việc khai
thác các bài hội thoại trong sách giáo khoa. Qua đó giúp học sinh hiểu nội
dung các bài hội thoại và nắm vững kiến thức để vận dụng vào thực tiễn
cải thiện đợc các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết. Từ đó cuốn hút các em
tập trung vào môn học. Tạo ra môi trờng học tập sôi nổi, hứng thú và say
mê môn tiếng Anh. Góp phần nâng cao khả năng học tập từ đó nâng cao
dần chất lợng dạy và học môn ngoại ngữ này để theo kịp sự phát triển

chung về giáo dục trong cả nớc và huyện Thờng Tín nói riêng.
V/- Đối tợng:
Là học sinh trờng THCS Hồng Vân - Thờng Tín - Hà Nội.
VI/- Thời gian thực hiện:
Năm học: 2007 - 2008
Năm học: 2008 - 2009.
Năm học: 2009 - 2010
Phần thứ hai
quá trình thực hiện đề tài
5
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
I/- các phơng pháp nghiên cứu
Trong việc nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp
sau:
1/- Phơng pháp nghiên cứu các tài liệu và kinh nghiệm đã có.
2/- Phơng pháp phân tích
3/- Phơng pháp quan sát
4/- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
5/- Phơng pháp đàm luận
6/- Phơng pháp điều tra
7/- Phơng pháp kiểm tra
8/- Phơng pháp thực nghiệm
9/- Phơng pháp đối chiếu
10/- Phơng pháp tổng hợp.
II/- Những biện pháp thực hiện ở đề tài này
Các phơng pháp này dùng đơn độc không mang lại kết quả đầy đủ,
đáng tin cậy hoàn toàn. Do đó tôi phải dùng kết hợp nhiều phơng pháp để
nghiên cứu cùng một vấn đề trên cùng một đối tợng mới có những cứ liệu
tơng đối khách quan và hoàn chỉnh, để từ đó có thể rút ra đợc những kết
luận có sức thuyết phục mang tính quy luật.

Trong số các phơng pháp nêu trên quan trọng hơn cả là phơng pháp
nghiên cứu tài liệu và phơng pháp thực nghiệm.
1/- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu và kinh nghiệm là một phơng
pháp bắt buộc đối với bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục
nghiêm túc nào. Bởi vì khoa học ngày nay là kết quả nghiên cứu của biết
bao nhà khoa học và thực hành đã đi trớc cho nên muốn biết mình phải
làm gì, tìm kiếm điều gì, thì phải hiểu khoa học ngày nay đã có những gì.
Phơng pháp nghiên cứu tài liệu là đọc các nguồn tài liệu và phân tích các
nguồn tài liệu đã đọc. Việc đọc tài liệu tôi tiến hành theo hai kiểu: Đọc lớt
6
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
để có hình dung chung về tài liệu đang đọc, sau đó đọc kỹ những phần
quan trọng. Đặc biệt tôi phải trích ghi ra phiếu những đoạn tài liệu trực
tiếp đề cập đến các vấn đề cơ bản liên quan đến tài liệu, cuối cùng trên cơ
sở các tài liệu đã đọc, tôi tiến hành phân tích đối chiếu, tổng hợp để thấy
rõ cách tiếp cận và các quan điểm giải quyết vấn đề mà mình đang quan
tâm nghiên cứu.
2/- Phơng pháp thực nghiệm là một phơng pháp mang lại kết quả
đáng tin cậy hơn cả, vì nó dựa trên cơ sở thực hiện có chủ định các luận
điểm nêu ra vào trong những điều kiện xác định của thực tiễn, vì nó đợc
thực tiễn chứng minh tính chính xác.,
Căn cứ vào điều kiện tiến hành thực nghiệm, yêu cầu quan trọng
nhất là phải tiến hành trong những điều kiện của lớp học bình thờng theo
quy định của chơng trình và kế hoạch giảng dạy hiện hành. Tôi đã khảo
sát trình độ lúc bắt đầu và lúc kết thúc thực nghiệm. Vì sự khác biệt giữa
hai trình độ đó chính là kết quả của việc áp dụng phơng pháp hoặc thủ
thuật mới để tăng độ tin cậy của những số liệu thu đợc tôi tiến hành đồng
thời và liên tiếp thực nghiệm trong những lớp khác nhau nhng có cùng
những điều kiện dạy học nh nhau.
III/-Khảo sát thực tế

Năm học 2009 - 2010 tôi đợc nhà trờng phân công dạy 2 lớp: 8
A
(với sĩ số 23 học sinh) và lớp 8
B
(với sĩ số 24 học sinh). Ngay từ đầu năm
học tôi đã tiến hành khảo sát, kiểm tra với hai lớp trên dới hình thức kiểm
tra cả cá thể lẫn đồng loạt, cả đơn ngữ lẫn song ngữ, cả hình thức nói lẫn
hình thức viết. Khi kiểm tra từng học sinh tôi đã áp dụng hình thức nói
đơn ngữ, nghĩa là yêu cầu học sinh đọc thầm một bi hi thoi ngắn
(không quá 100 từ). Tất nhiên, bi hi thoi phi phù hợp với học sinh lớp
8. Sau đó, tôi đã quy định thời gian để họ đọc rồi thuật lại nội dung đó
bằng tiếng Anh. Với yêu cầu đầy đủ và chính xác về nội dung thông tin.
Vỡ ch cú thụng qua hỡnh thc núi mi ỏnh giỏ ỳng c nhng khớa
cnh cn thit ca k nng giao tip nh: tc phn ng ngụn ng,
trỡnh vn dng ng liu vo vic din t ý ngha, mc chớnh xỏc
v ng õm, ng phỏp, t vng, v tớnh linh hot sỏng to li núi phự hp
7
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
vi tỡnh hung giao tip. Cũn khi kiểm tra đồng loạt, tôi đã áp dụng hình
thức viết song ngữ, nghĩa là cho tất cả học sinh đọc thầm một bi hi
thoi, bi hi thoi đợc photocopy ra giấy và phát cho cả lớp, rồi viết lại ý
chính hoặc truyền đạt đầy đủ nội dung bài đọc bằng tiếng Việt. Đây là
cách đánh giá chính xác nhất khả năng đọc hiểu các văn bản của học sinh,
vì qua đây có thể biết rõ số lợng và chất lợng thông tin của từng học sinh
thu đợc trong cùng một thời gian quy định. Qua quá trình tiếp xúc kiểm
tra đánh giá, tôi nhận thấy ở các em cách học còn thụ động, khi đọc học
sinh còn mắc những khuyết điểm sau: một là tốc độ đọc còn chậm; hai là
hay nhìn trở lại; ba là đọc thành tiếng; bốn là dùng ngón tay chỉ vào chữ
đang đọc, vừa đọc vừa di động ngón tay. Khi giao tiếp học sinh thiếu tự
tin, rụt rè, cha mạnh dạn trong việc giao tiếp, lớp học còn trầm. Kết quả

kiểm tra thu đợc vẫn còn hạn chế:
Lớp

số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
8
A
23
1 4,4% 5 21,7% 14 60,9% 3 13,0% 0 0%
8
B
24
0 0% 4 16,7% 15 62,5% 3 12,5% 2 8,3%
Với sự quan tâm, lo lắng cho các em, trớc cơng vị là một ngời thầy tôi
đã đặt ra mục tiêu cho mình là phải làm cách nào để các em yêu thích,
hăng say học môn tiếng Anh, tự tin mạnh dạn trong giao tiếp. Với kinh
nghiệm của bản thân tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo sách vở để
làm ra đề tài này đa vào áp dụng đối với các em.

Phần thứ ba
Nội dung
khai thác bài hội thoại
8
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
I/- Đặc điểm của bài hội thoại
Khác với bài đọc, bài hội thoại đợc soạn để phát triển khẩu ngữ, vì
vậy tác giả thờng cố gắng sử dụng và trình bày các hình thái lời nói tự
nhiên. Có thể coi một bài hội thoại nh một vở kịch sân khấu nhỏ, vì vậy
tốt hơn hết là sử dụng nó để học sinh đóng vai chứ không chỉ đơn thuần là
đọc thành tiếng. Để đạt đợc điều đó cần đầu t nhiều thời gian và công sức,

mặc dầu có những bài hội thoại cũng không cần đợc khai thác.Trong đề
tài này chúng ta sẽ xem xét cách đánh giá, biến đổi và khai thác các bài
hội thoại trong đó chú trọng đến từ vựng và cấu trúc, đồng thời không coi
nhẹ giá trị chức năng của chúng. Giáo viên cần biết sử dụng các bài luyện
tập có nghĩa một cách có hiệu quả, cần trình bày cách sử dụng các cấu
trúc thật rõ ràng trên bảng và tổ chức, điều khiển tốt các hoạt động luyện
tập theo cặp/nhóm.
ii/- Các hớng tiếp cận bài hội thoại
Phơng hớng xử lý một bài hội thoại phụ thuộc vào một số yếu tố
khác nhau, trong đó có độ tuổi và trình độ của học sinh, độ dài và độ phức
tạp của bài. Chỉ có thể quyết định sử dụng phơng hớng nào sau khi đã tìm
hiểu các yếu tố trên. Tuy nhiên các hớng tiếp cận đợc mô tả sau đây cũng
không loại trừ nhau: Một phần của bài có thể xử lý theo hớng này còn
phần kia lại có thể xử lý theo phơng hớng khác.
1/-Tiếp cận theo hớng nghe/ đọc hiểu
Với phơng hớng này học sinh cần nghe/đọc bài hội thoại để hiểu đ-
ợc ý nghĩa của nó. Vì vậy có thể coi nó nh một bài dạy nghe hoặc bài dạy
đọc hiểu. Phơng hớng này nên áp dụng với các bài hội thoại dài, có nội
dung kém hấp dẫn.
2/-Tiếp cận theo hớng học thuộc lòng
9
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quang Hòa
Cho học sinh học thuộc lòng cả bài hội thoại. Phơng hớng này th-
ờng đợc áp dụng với các bài nghe ngắn, có nội dung thú vị đối với học
sinh hoặc chứa đựng những đơn vị từ vựng cấu trúc cần thiết cho học sau
này.
3/-Tiếp cận theo hớng sáng tạo
Theo phơng hớng này, học sinh phải thay đổi một số chi tiết thông
tin trong bài hội thoại, biến nó thành lời nói của mình, với nội dung phù
hợp với thực tế cuộc sống bản thân mình. Phơng hớng này cần thiết, nhất

là khi sử dụng các giáo trình biên soạn của nớc ngoài.
4/-Tiếp cận theo hớng mở rộng
Có những khi cần phải mở rộng phạm vi của bài hội thoại, nhất là
khi bài đó cha khai thác đợc những tình huống hữu ích. Đôi khi việc mở
rộng chỉ đơn thuần là thêm vào số đơn vị từ vựng mới, những thờng là giới
thiệu các cấu trúc mới có ích. Bớc cuối cùng là đóng vai theo nội dung
của bài hội thoại.
5/-Tiếp cận theo hớng tổng hợp
Có thể kết hợp hai hoặc ba phơng hớng trên: Một phần của một bài
hội thoại dài sẽ đợc dùng cho mục đích nghe/đọc hiểu nh đối với một bài
khoá đọc, còn một phần khác, lại có thể dùng để mở rộng hoặc cho học
sinh học thuộc lòng vv... Thờng thờng nên theo phơng hớng tổng hợp này
khi dạy một bài hội thoại quá dài nhng lại chứa đựng những đơn vị từ
vựng và cấu trúc cần thiết cho học sinh đáng để học thuộc lòng, hoặc có
một phần nào đó của bài thích hợp để luyện tập phát triển kỹ năng nói
trong những hoàn cảnh tình huống tự nhiên cho học sinh.
iii/- Các bớc thực hiện
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×