Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

125 câu hỏi trắc nghiệm phần Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Câu 1) Để chụp ảnh của một vật thì cần phải:</b>


<b>A. Chỉnh cho vật kính ra xa hay lại gần phim để chỉnh cho ảnh rõ nét.</b>
<b>B. Chọn thời gian chụp cho thích hợp.</b>


<b>C. Chọn độ mở của chắn sáng tuỳ theo ánh sáng mạnh hay yếu.</b>
<b>D. Tất cả A, B, C đúng.</b>


<b> Câu 2) Trong máy ảnh:</b>


<b>A. Ảnh của một vật qua vật kính của máy là ảnh ảo.</b>
<b>B. Tiêu cự của vật kính là hằng số.</b>


<b>C. Khoảng cách từ màn ảnh đến vật kính khơng thay đổi được.</b>
<b>D. Cả A, B và C đều sai.</b>


<b> Câu 3) Chọn phát biểu sai về máy ảnh:</b>


A. Phim ảnh được lắp trong buồng tối của máy ảnh


B.Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhất định
C.Trong máy ảnh, tiêu cự của vật kính là khơng thay đổi.


D. Khi chụp ảnh của một vật bằng máy ảnh, độ phóng đại ảnh luôn lớn hơn 1.
<b> Câu 4) Chọn phát biểu sai về máy ảnh:</b>


A. Để chụp ảnh một vật, người ta cần điều chỉnh khoảng cách từ phim đến vật cần chụp một cách thích hợp.


B. Ảnh chỉ rõ nét trên phim khi công thức 1 1 1
'



<i>d</i> <i>d</i>  <i>f</i> được thoả mãn.
C. Máy ảnh có thể chụp ảnh được những vật ở rất xa.


D. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương.
<b> Câu 5) Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?</b>


<b>A. Thuỷ tinh thể có vai trị giống như vật kính.</b>


<b>B. Con ngươi có vai trị giống như màn chắn có lỗ hở.</b>
<b>C. Giác mạc có vai trò giống như phim.</b>


<b>D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau.</b>


<b> Câu 6) Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng.</b>
<b>A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính.</b>


<b>B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính.</b>
<b>C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim.</b>
<b>D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim.</b>


<b> Câu 7) Chọn phát biểu đúng khi nói về máy ảnh?</b>


<b>A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của cật cần chụp trên một phim ảnh.</b>
<b>B. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương.</b>


<b>C. Vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối.</b>
<b>D. A, B và C đều đúng.</b>


<b> Câu 8) Một người dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm để chụp ảnh một chiếc</b>
xe đang di chuyển cách xa 25m theo phương vng góc với trục chính với vận tốc 36km/h. Xác định thời gian mở


máy để độ nhịe trên phim khơng q 0,1mm.


<b>A. 0,0025s</b> <b>B. 0,002s</b>


<b>C. 0,0019s</b> <b>D. 0,0021s</b>


<b> Câu 9) Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Người ta dùng máy ảnh chụp một</b>
con cá dài 25cm cách máy 6m đang ở độ sâu 1,6m dưới mặt nước. Con cá và trục chính vật kính cùng nằm trên
một đường thẳng đứng. Chiết suất của nước là 4/3.Tính chiều dài của ảnh con cá.


<b>A. 0,63cm</b> <b>B. 0,60cm</b>


<b>C. 0,58cm</b> <b>D. 0,55cm</b>


<b> Câu 10) Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Người ta dùng máy ảnh chụp một</b>
con cá dài 25cm cách máy 6m đang ở độ sâu 1,6m dưới mặt nước. Con cá và trục chính vật kính cùng nằm trên
một đường thẳng đứng . Chiết suất của nước là 4/3. Xác định vị trí của phim so với vật kính để có ảnh rõ của con
cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 11) Một người cao 172cm đứng cách một gương phẳng 72cm, dùng một máy ảnh để tự chụp ảnh mình</b>
trong gương. Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm. Tính chiều cao của người trong ảnh.


<b>A. 8,9cm</b> <b>B. 10,42cm</b>


<b>C. 11,47cm</b> <b>D. 12,3cm</b>


<b> Câu 12) Một người cao 1,72m đứng cách phẳng 72cm,dùng một máy ảnh để tự chụp ảnh mình trong gương. Vật</b>
kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm.Tính khoảng cách từ phim đến vật kính.


<b>A. 9cm</b> <b>B. 9,6cm</b>



<b>C. 10,3cm</b> <b>D. 12cm</b>


<b> Câu 13) Dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25mm để chụp ảnh một cái cây cách</b>
máy 20m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm nhưng vẫn muốn ảnh của cây trên phim
có cùng kích thước như trước, thì khoảng cách từ máy ảng đến cây phải là:


<b>A. 10m</b> <b>B. 24m</b>


<b>C. 40m</b> <b>D. 50m</b>


<b> Câu 14) Vật kính của máy ảnh có tiêu cự f = 5 cm. Do cấu tạo của máy nên khoảng cách giữa vật kính và phim</b>
có thể thay đổi từ 5cm tới 5,2cm. Máy ảnh này có thể chụp các vật cách máy


<b>A. Từ 2m tới vô cùng.</b> <b>B. Từ 1,5m tới 100m</b>
<b>C. Từ 1,3m tới 50m.</b> <b>D. Tất cả đều sai.</b>


<b> Câu 15) Vật kính của máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Dùng máy này chụp ảnh một vật ở cách vật kính 5,1m. Độ</b>
phóng đại của ảnh trên phim có giá trị tuyệt đối là:


<b>A. 0,04</b> <b>B. 0,02</b>


<b>C. 0,05</b> <b>D. 0,5</b>


<b> Câu 16) Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 7cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim</b>
trong máy ảnh có thể thay đổi trong khoảng từ 7cm đến 7,5cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh rõ nét của
vật cách vật kính từ


<b>A. 7,5cm đến 105cm</b> <b>B. 105cm đến vô cùng</b>



<b>C. 7cm đến 7,5cm</b> <b>D. một vị trí bất kỳ</b>


<b> Câu 17) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể</b>
nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết


<b>A. 0,5đp</b> <b>B. –2đp</b>


<b>C. –0,5đp</b> <b>D. 2đp</b>


<b> Câu 18) Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt</b>
điều tiết tối đa, người ấy phải đeo sát mắt một kính có tụ số:


<b>A. -2đp</b> <b>B. -2,5đp</b>


<b>C. 2,5đp</b> <b>D. 2đp</b>


<b> Câu 19) Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì …</b>
<b>A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.</b>


<b>B. góc trơng vật đạt giá trị cực tiểu</b>


<b>C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.</b>
<b>D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.</b>


<b> Câu 20) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người đó</b>
muốn nhìn rõ một vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:


<b>A. -2,52 điơp</b> <b>B. 2,52 điôp</b>


<b>C. -2 điôp</b> <b>D. 2 điôp</b>



<b> Câu 21) Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại:</b>
<b>A. Tại C</b>Vkhi mắt khơng điều tiết.


<b>B. Tại C</b>Ckhi mắt điều tiết tối đa.


<b>C. Tại một điểm trong khoảng C</b>CCV khi mắt điều tiết thích hợp.


<b>D. Cả A, B, C đều đúng.</b>


<b> Câu 22) Gọi độ tụ của các loại mắt khi điều tiết tối đa là: D</b>1của mắt thường (không tật); D2 của mắt cận; D3của


mắt viễn thị. So sánh độ tụ giữa chúng ta có:


<b>A.</b> <i>D</i><sub>1</sub><i>D</i><sub>2</sub> <i>D</i><sub>3</sub> <b>B.</b> <i>D</i><sub>2</sub> <i>D</i><sub>1</sub><i>D</i><sub>3</sub>


<b>C.</b> <i>D</i><sub>3</sub><i>D</i><sub>1</sub><i>D</i><sub>2</sub> <b>D. Một kết quả khác.</b>


<b> Câu 23) Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25cm thì</b>
đeo sát mắt một kính có độ tụ D:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 24) Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn C</b>Vđược tạo ra:


<b>A. Tại điểm vàng V.</b> <b>B. Trước điểm vàng V.</b>


<b>C. Sau điểm vàng V.</b> <b>D. Khơng xác định được vì khơng có ảnh.</b>
<b> Câu 25) Khi mắt khơng điều tiết thì ảnh của điểm cực cận C</b>Cđược tạo ra:


<b>A. Tại điểm vàng V.</b> <b>B. Trước điểm vàng V.</b>



<b>C. Sau điểm vàng V.</b> <b>D. Khơng xác định được vì khơng có ảnh.</b>


<b> Câu 26) Một mắt bị tật viễn thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 30cm. Nếu đeo sát mắt một kính có</b>
độ tụ D = 2điốp thì có thể thấy rõ các vật cách mắt gần nhất là:


<b>A. 18,75cm</b> <b>B. 25cm</b> <b>C. 20cm</b> <b>D. 15cm</b>


<b> Câu 27) Mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm tới 50cm. Nếu đeo kính chữa tật này sát mắt thì</b>
có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt.


<b>A. 25cm</b> <b>B. 20cm</b>


<b>C. 16,67cm</b> <b>D. 14cm</b>


<b> Câu 28) Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dịng chữ cách mắt 30cm thì phải đeo sát</b>
mắt kính có độ tụ :


<b>a</b> D = 2,86 điốp. <b>b</b> D = 1,33 điốp.


<b>c</b> D = 4,86 điốp. <b>d</b> D = -1,33 điốp.


<b> Câu 29) Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực.</b>
Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt nhận giá trị đúng nào sau đây:


<b>a</b> OC


v = 50cm. <b>b</b> Cv ở vô cực.


<b>c</b> OC



v = 100cm. <b>d</b> OCv = 150cm.


<b> Câu 30) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm. Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn rõ vật cách kính</b>
25cm là:


<b>a</b> D= -1,5điốp <b>b</b> D=1,25điốp


<b>c</b> D= 2điốp <b>d</b> D= 1,5điốp


<b>4/ Giới hạn nhìn rõ của mắt là :</b>
<b>a</b> Từ điểm cực viễn đến sát mắt.


<b>b</b> Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
<b>c</b> Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt cịn có thể quan sát rõ.
<b>d</b> Từ vơ cực đến cách mắt khoảng 25cm.


<b> Câu 31) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo</b>
kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu?


<b>a</b> 15 cm <b>b</b> 12.5cm


<b>c</b> 12 cm <b>d</b> 20 cm


<b> Câu 32) Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm.Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ đeo sát mắt</b>
để có thể đọc được các dịng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm.


<b>a</b> 1,5điôp <b>b</b> 2điôp


<b>c</b> -1,5điôp <b>d</b> -2điơp



<b> Câu 33) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm.Khi đeo kính trên,</b>
người đó nhìn những vật gần nhất cách mắt :


<b>a</b> 20 cm <b>b</b> 16,2 cm


<b>c</b> 15 cm <b>d</b> 17 cm


<b> Câu 34) Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường (25cm</b>
đến vơ cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi khơng đeo kính.


<b>a</b> 25cm đến vô cực <b>b</b> 20cm đến vô cực.


<b>c</b> 10cm đến 50cm <b>d</b> 15,38cm đến 40cm


<b> Câu 35) Một người có điểm cực cận cách mắt 0,4m điểm cực viễn cách mắt 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ</b>
tụ 1,5điốp sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt là:


<b>a</b> 40cm. <b>b</b> 100cm. <b>c</b> 25cm. <b>d</b> 200cm.


<b> Câu 36) Chọn câu trả lời đúng, mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm tới 50cm. Nếu đeo kính</b>
chữa tật này sát mắt thì có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt


<b>a</b> 25cm <b>b</b> <b>16,67cm c</b> 14cm <b>d</b> 20cm


<b> Câu 37) Một ngừơi lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30cm đến 40cm. Để có thể</b>
nhìn rõ vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết thì phải đeo kính có tụ số là bao nhiêu ?


<b>a</b> 2,5điôp <b>b</b> -3,33điôp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 38) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, mang kính có D = -2dp vào thì có thể thấy được vật</b>


gần nhất là bao nhiêu ? Kính sát mắt .


<b>a</b> 125cm <b>b</b> 12,5cm


<b>c</b> 12,5m <b>d</b> 1,25cm


<b> Câu 39) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Hỏi muốn đọc sách như người có mắt bình thường</b>
( Đ = 25cm )phải đeo một kính sát mắt có độ tụ là:


<b>a</b> D = -2 dp <b>b</b> D = 3 dp


<b>c</b> D = -3 dp <b>d</b> D = 2 dp


<b> Câu 40) Một người nhìn được các vật cách mắt từ 20cm đến 50cm. Người này mắc tật gì, đeo sát mắt kính có độ</b>
tụ bao nhiêu để chửa tât?


<b>a</b> Viễn thị, D = 5 điốp. <b>b</b> Viên thị, D = -5 điốp
<b>c</b> Cận thị, D = 2 điốp. <b>d</b> Cận thị, D = -2điốp.


<b> Câu 41) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 120cm. người ấy phải mang kính có tụ số bao nhiêu để đọc</b>
một quyển sách cách mắt 30cm .Khoảng cách từ kính đến mắt là 2,5cm .


<b>a</b> 2dp <b>b</b> 3dp


<b>c</b> 2,8dp <b>d</b> 2,2dp


<b> Câu 42) Một người viễn thị đeo sát mắt kính có độ tụ 2điốp nhìn rõ vật cách mắt 25cm. Khi khơng đeo kính</b>
người ấy nhìn thấy vật gần mắt một đoạn:


<b>a</b> OC



c = 16,7cm <b>b</b> OCc = 50cm


<b>c</b> OC


c = 80cm <b>d</b> OCc = 30cm


<b> Câu 43) Một người viễn thị đeo sát mắt kính có độ tụ 2điốp nhìn rõ vật cách mắt 25cm.Khi đeo kính 1,5điốp sẽ</b>
nhìn thấy vật cách mắt một đoạn là:


<b>a</b> 38,6cm <b>b</b> 28,6cm


<b>c</b> 18,75cm <b>d</b> 26,8cm


<b> Câu 44) Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vơ cực.</b>
Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người đó là:


<b>a</b> 10


7 cm <b>b</b>


100


7 <b>cm. c</b>
50


7 cm <b>d</b>


100
3 cm



<b> Câu 45) Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vơ cực. Giơ</b>
shạn nhìn rõ của mắt người đó là?


<b>a</b> 100


7 cm đến 25cm <b>b</b>


100


7 cm đến 50cm


<b>c</b> 100


7 cm đến 100cm <b>d</b>


100


3 cm đến 50cm


<b> Câu 46) Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm.Khi đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn thấy vật gần</b>
nhát cách mắt 20cm. Khi khơng đeo kính sẽ nhìn thấy vật gần nhát cách mắt là:


<b>a</b> OC


c = 24,3cm <b>b</b> OCc = 33,3cm


<b>c</b> OC


c = 14,3cm <b>d</b> OCc = 13,4cm



<b> Câu 47) Một người nhìn rõ các vật ở xa, nhưng để nhìn vật gần nhất cách mắt 27cm người đó deo kính có độ tụ</b>
2,5điốp kính cách mắt 2cm.Khi khơng đeo kính người đó nhìn vật cách mắt một đoạn là:


<b>a</b> OC


c = 68,7cm <b>b</b> OCc = 83,1cm


<b>c</b> OC


c = 86,7cm <b>d</b> OCc = 66,7cm


<b> Câu 48) Một người nhìn rõ các vật ở xa, nhưng để nhìn vật gần nhất cách mắt 27cm người đó deo kính có độ tụ</b>
2,5điốp Khi khơng đeo kính người đó nhìn vật cách mắt một đoạn là:


<b>a</b> OC


c = 25,3cm. <b>b</b> OCc = 83,1cm.


<b>c</b> OC


c = 23,5cm <b>d</b> OCc = 25cm


<b> Câu 49) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 1m. Người này mắc tật là:</b>
<b>a</b> Viễn thị lúc già. <b>b</b> Cận thị lúc già.


<b>c</b> Cận thị lúc trẻ. <b>d</b> Viễn thị lúc trẻ.


<b> Câu 50) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Để nhìn rõ vật ở vơ cực mắt</b>
khơng điều tíât thì kính đeo sát mắt có độ tụ là:



<b>a</b> D = 1điốp. <b>b</b> D = -2,5điốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Câu 51) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ</b>
tụ -1điốp sẽ nhìn thấy vật cách mắt gần nhất sẽlà:


<b>a</b> 66,6cm. <b>b</b> 66,7cm.


<b>c</b> 25cm. <b>d</b> 28,6cm.


<b> Câu 52) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Để nhìn rõ vật cách mắt</b>
25cm thì đeo sát mắt kính có độ tụ là:


<b>a</b> D = 2,5điốp. <b>b</b> D = -1,5điốp.


<b>c</b> D = 1,5điốp. <b>d</b> D = -2,5điốp.


<b> Câu 53) Một người có điểm cực cận cách mắt 0,4m điểm cực viễn cách mắt 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ</b>
tụ 1,5điốp sẽ có giới hạn nhìn rõ là:


<b>a</b> từ 25cm đến 100cm. <b>b</b> từ 25cm đến 40cm.
<b>c</b> từ 25cm đến 200cm. <b>d</b> từ 40cm đến 100cm.


<b> Câu 54) Một người viễn thị khơng đeo kính nhìn rõ vật cách mắt 50cm, khi đeo kính nhìn rõ vật cách mắt 25cm.</b>
Tìm độ tụ của kính đeo. Khi đeo kính nhìn vật cách mắt 30cm thấy vật ở đâu? Mắt đã điều tiết tối đa chưa(kính
đeo sát mắt)


<b>a</b> D = 2 điốp d’ = -75cm, chưa điều tiết tối đa.
<b>b</b> D = 2.5điốp d’ = -50cm, điều tiết tối đa.
<b>c</b> D = 2.5điốp d’ = -50cm, chưa điều tiết tối đa.


<b>d</b> D = 2 điốp d’ = -75cm, điều tiết tối đa.


<b> Câu 55) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm.Người này muốn</b>
nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ:


<b>a</b> D = - 8, 33 dp <b>b</b> D = + 8, 33 dp
<b>c</b> D = - 1,67 dp <b>d</b> D = +1,67 dp


<b> Câu 56) Một người có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 50cm. Người đó mắc tật gì, người đó đeo sát mắt kính có</b>
độ bao nhiêu để nhìn các vật cách mắt 25cm?


<b>a</b> Cận thị, D = 2điốp. <b>b</b> Cận thị, D = -2điốp
<b>c</b> Viễn thị, D = -2 điốp <b>d</b> Viễn thị, D = 2điốp


<b> Câu 57) Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ 4điốp nhìn thấy các vật cách mắt từ 12,5cm đến 20cm. Hỏi khi</b>
không đeo kính người ấy nhìn thấy vật nằm trong khoảng nào?


<b>a</b> 11.1cm≤ d ≤100cm <b>b</b> 25cm ≤ d ≤ 100cm.
<b>c</b> 8.3cm ≤ d ≤ 11.1cm <b>d</b> 8.3cm ≤ d ≤ 25cm


<b> Câu 58) Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn vật ơ vô cực ở trạng thái</b>
không điều tiết là:


<b>a</b> D= 2 điốp. <b>b</b> D= - 2 điốp.


<b>c</b> D= - 2,5 điốp. <b>d</b> D= - 0,2 điốp.
<b> Câu 59) Mắt bị tật viễn thị:</b>


<b>A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.</b>
<b>B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.</b>



<b>C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.</b>
<b>D. Có điểm cực viễn ở vô cực.</b>


<b> Câu 60) Mắt bị tật cận thị</b>


<b>A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.</b>
<b>B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.</b>
<b>C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ.</b>


<b>D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.</b>


<b> Câu 61) Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vơ cực đã quyết định mua kính đó:</b>
<b>A. Người đó đã chọn thấu kính hội tụ.</b>


<b>B. Người đó đã chọn thấu kính phân kì.</b>


<b>C. Có thể khẳng định cách chọn như trên là chính xác.</b>
<b>D. Cả A và C đều đúng.</b>


<b> Câu 62) Chọn phát biểu sai</b>


<b>A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.</b>
<b>B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Câu 63) Chọn câu trả lời đúng.</b>


<b>A. Thuỷ tinh thể của mắt coi như một thấu kính hội tụ mềm, trong suốt, có tiêu cự thay đổi được.</b>
<b>B. Thuỷ tinh thể ở giữa hai môi trường trong suốt là thuỷ dịch và dịch thuỷ tinh.</b>



<b>C. Màng mống mắt không trong suốt, có màu đen, xanh hau nâu ở sát mặt trước của thuỷ tinh thể.</b>
<b>D. Tất cả đều đúng.</b>


<b> Câu 64) Đối với mắt:</b>


<b>A. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh thật.</b>
<b>B. Tiêu cự của thuỷ tinh thể luôn thay đổi được.</b>


<b>C. Khoảng cách từ tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc là hằng số.</b>
<b>D. Cả A, B, C đều đúng.</b>


<b> Câu 65) Chọn phát biểu sai:</b>


A. Mắt cận thị hoặc viễn thị khi mang kính thích hợp thì hệ kính và mắt tương đương với mắt bình thường.
B. Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị về mặt quang học là làm cho mắt có thể nhìn rõ những vật như mắt bình
thường.


C. Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp.
D. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là một điểm ảo.


<b> Câu 66) Chọn phát biểu sai:</b>


A. Mắt viễn thị là mắt khơng nhìn được những vật ở gần mắt giống như mắt bình thường.
B. Điểm cực cận của mắt viễn thị nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường.


C. Để sửa tật cận thì người ta đeo vào trước mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp.


D. Mắt cận thị khi đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp thì chùm sáng song song với trục chính khi đi qua
thấu kính và mắt sẽ hội tụ đúng trên võng mạc của mắt.



<b> Câu 67) Chọn phát biểu sai:</b>


A. Mắt cận thị là mắt khơng thể nhìn xa được như mắt bình thường.
B. Mắt cận thị có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
C. Mắt cận thị là mắt khơng thể nhìn xa được như mắt bình thường.
D. Mắt cận thị có điểm cực viễn ở vô cùng.


<b> Câu 68) Sử dụng dữ kiện sau: Mắt của một người có đặc điểm sau: điểm cực cận cách mắt 5cm, điểm cực viễn</b>
<b>cách mắt 100cm. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:</b>


<b>A. Mắt bị cận thị.</b> <b>B. Mắt bị viễn thị.</b>


<b>C. Mắt khơng bị tật.</b> <b>D. Mắt lão hố (vừa cận thị, vừa viễn thị).</b>


<b> Câu 69) Sử dụng dữ kiện sau: Mắt của một người có đặc điểm sau:điểm cực cận cách mắt 5cm, điểm cực viễn</b>
cách mắt 100cm.. Chọn cách sửa tật phù hợp nhất trong các cách sau:


<b>A. Đeo trước mắt một thấu kính hội tụ.</b>


<b>B. Đeo trước mắt một thấu kính phân kì có tiêu cự tích hợp.</b>
<b>C. Khơng cần đeo kính.</b>


<b>D. Một cách khác.</b>


<b> Câu 70) Chọn phát biểu đúng khi nói về tật viễn thị của mắt.</b>


A. Mắt viễn thị là mắt khơng nhìn rõ được những vật ở gần như mắt bình thường.


B. Đối với mắt viễn thị, khi khơng điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc
C. Điểm cực cận của mắt viễn thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.



D. A, B và C đều đúng.


<b> Câu 71) Chọn phát biểu đúng khi nói về kính sửa tật cận thị?</b>


A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cùng như mắt không bị thị.
B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ nhìn rõ vật ở xa vơ cùng như mắt không bị tật
C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.
D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.


<b> Câu 72) Chọn phát biểu đúng khi nói về tật cận thị của mắt?</b>
<b>A. Mắt cận thị là mắt khơng nhìn rõ được những vật ở xa.</b>


<b>B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc.</b>
<b>C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.</b>


<b>D. A, B và C đều đúng.</b>


<b> Câu 73) Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây: Khi mắt nhìn thấy vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì:</b>
<b>A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất.</b>


<b>B. Mắt điều tiết tối đa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Câu 74) Chọn phát biểu đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt.</b>
<b>A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất.</b>


<b>B. Điểm cực viễn là vị trí mà đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết.</b>
<b>C. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối đa.</b>


<b>D. A, B và C đều đúng.</b>



<b> Câu 75) Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy ở xa vơ cực?</b>
<b>A. Mắt khơng có tật, khơng điều tiết.</b>


<b>B. Mắt cận thị, không điều tiết.</b>
<b>C. Mắt viễn thị, khơng điều tiết.</b>
<b>D. Mắt khơng có tật và điều tiết tối đa.</b>


<b> Câu 76) Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?</b>
<b>A. Thuỷ tinh thể có vai trị giống như vật kính.</b>


<b>B. Con ngươi có vai trị giống như màn chắn có lỗ hở.</b>
<b>C. Giác mạc có vai trị giống như phim.</b>


<b>D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau.</b>
<b> Câu 77) Chọn phát biểu đúng khi nói về các đặc điểm của mắt?</b>


<b>A. Điểm vàng là một vùng nhỏ trên võng mạc của mắt rất nhạy với ánh sáng, nằm gần với giao điểm của trục</b>
chính của mắt với võng mạc.


<b>B. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà đặt vật tại đó, mắt cịn có thể nhìn rõ vật mà không phải điều tiết.</b>
<b>C. Điểm cực cận là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt cịn có thể nhìn rõ trong điều</b>


kiện điều tiết tối đa.
<b>D. A,B và C đều đúng</b>


<b> Câu 78) Chọn phát biểu sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt?</b>
<b>A. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh.</b>


<b>B. Thuỷ tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi được tiêu cự.</b>



<b>C. Bất kì mắt nào (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) đều có hai điểm đặc trưng gọi là điểm cực</b>
cận và điểm cực viễn.


<b>D. A, B và C đều đúng.</b>


<b> Câu 79) Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật ta phải đặt vật cách thấu kính một</b>
khoảng:


<b>A. nhỏ hơn f.</b> <b>B. Bằng f.</b>


<b>C. Giữa f và 2f.</b> <b>D. Lớn hơn 2f.</b>


<b> Câu 80) Gọi d’, f, k, l lần lượt là vị trí ảnh, tiêu cự, độ phóng đại ảnh của vật qua kính lúp và khoảng cách từ mắt</b>
<b>đến kính. Tìm phát biểu sai về độ bội giác của kính lúp:</b>


<b>A. Trong trường hợp tổng quát, ta có:</b> .
'


<i>C</i>


<i>OC</i>


<i>G</i> <i>k</i>


<i>l</i> <i>d</i>






<b>B. Khi ngắm chừng ở cực cận: G</b>C = k.


<b>C. Khi ngắm chừng ở vô cực:</b> <i><sub>G</sub></i> <i>OCC</i>


<i>f</i>


 


<b>D. Khi ngắm chừng ở cực viễn:</b> <i>C</i>
<i>V</i>


<i>V</i>


<i>OC</i>
<i>G</i>


<i>OC</i>




<b> Câu 81) Trên vành của kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5. Tiêu cự của kính lúp bằng:</b>


<b>A. 2,5cm</b> <b>B. 4cm</b>


<b>C. 10cm</b> <b>D. 0,4cm</b>


<b> Câu 82) Trên vành của một kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp?</b>


<b>A. f = 5 cm.</b> <b>B. f = 2,5 cm.</b>



<b>C. f = 0,5 cm.</b> <b>D. f = 25 cm.</b>


<b> Câu 83) Một kính lúp có độ tụ D = 25 điốp. Một người có giới hạn nhìn thấy rõ từ 12cm đến 50cm đặt mắt sát</b>
sau kính lúp để quan sát một vật nhỏ mà khơng cần điều tiết. Vật phải đặt trước kính lúp một khoảng:


<b>A. Từ 3cm đến 4,5cm</b> <b>B. Từ 3cm đến 3,7cm</b>


<b>C. Từ 3,7cm đến 4,5cm</b> <b>D. Từ 2cm đến 4,5cm</b>


<b> Câu 84) Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25 cm đặt sát mắt</b>
sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là GC:


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Câu 85) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, sử dụng một kính lúp có tiêu cự 5cm, đặt mắt sau</b>
kính 10cm. Xác định vị trí vật khi ngắm chừng ở điểm cực cận.?


<b>a</b> Trước vật kính 1.5cm <b>b</b> Trước vật kính 3cm
<b>c</b> Trước vật kính 2cm <b>d</b> Trước vật kính 2.5cm


<b> Câu 86) Chọn câu trả lời đúng, một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là</b>
Đ = 25cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận G


clà:


<b>A.</b> 2,5 <b>B.</b> 5


<b>C.</b> 3,5 <b>D.</b> 6


<b> Câu 87) Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, diểm cực viễn cách mắt 50cm,quan sát một vật nhỏ</b>


qua kính lúp có độ tụ 10dp(Mắt sát kính). Độ biến thiên của độ bội giác có giá trị là:


<b>A.</b> 2 ≤ G ≤ 4 <b>B.</b> 1,2 ≤ G ≤ 2,5
<b>C.</b> 5 ≤ G ≤ 8,33 <b>D.</b> 1,2 ≤ G ≤ 2


<b> Câu 88) Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một</b>
kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Khi quan sát như vậy, độ bội giác của ảnh biến thiên là:


<b>A. 2,5 ≤ G ≤ ∞</b> <b>B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5</b>


<b>C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1</b> <b>D. 2,1 ≤ G ≤ 3,5</b>


<b> Câu 89) Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một</b>
Kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Vật nằm cách kính một đoạn là:


<b>A. 15cm ≤ d ≤ ∞</b> <b>B. 10,12cm ≤ d ≤ 50cm</b>


<b>C. 9,25cm ≤ d ≤ 25cm</b> <b>D. 8,11cm ≤ d ≤ 12cm</b>


<b> Câu 90) Một người mắt khơng có tật quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự 10cm trong trạng thái ngắm chừng</b>
ở cực cận. Biết người đó có khoảng trơng thấy rõ ngắn nhất là 24cm và kính đặt sát mắt. Độ bội giác của thấu kính
và độ phóng đại qua kính lúp lần lượt bằng:


<b>A. 4,5 và 6,5</b> <b>B. 3,4 và 3,4</b>


<b>C. 5,5 và 5,5</b> <b>D. 3,5 và 5,3</b>


<b> Câu 91) Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm đặt mắt sát sau kính lúp có tiêu cự f = 10cm</b>
để quan sát một vật nhỏ mà không cần điều tiết. Độ bội giác G bằng:



<b>A. 5</b> <b>B. 2,5</b>


<b>C. 1,2</b> <b>D. 2,1</b>


<b> Câu 92) Chọn câu trả lời sai</b>


<b>A. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật ở trong giới</b>
hạn thấy rõ của mắt.


<b>B. Khi kính lúp ngắm chừng ở vơ cực hay ở cực viễn thì mắt khơng điều tiết.</b>
<b>C. Khi kính lúp ngắm chừng ở cực cận thì mắt thấy rõ ảnh của góc trơng lớn nhất.</b>
<b>D. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có độ tụ D nhỏ.</b>


<b> Câu 93) Chọn phát biểu sai:</b>


A.Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta thường quan sát trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực viễn.
B. Khi quan sát trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực viễn, mắt không phải điều tiết nên đỡ bị mỏi.
C. Tác dụng cơ bản của kính lúp là làm tăng độ phóng đại ảnh lên nhiều lần.


D. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
<b> Câu 94) Chọn phát biểu sai:</b>


A.Khi quan sát những vật rất nhỏ, người ta thường dùng kính hiển vi.


B. kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội
giác lớn hơn rất nhiều lần so với độ bội giác của kính lúp.


C. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người có mắt khơng bị tật thường quan sát trong trạng thái ngắm chừng ở
điểm cực cận.



D. Khi quan sát trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực, mắt không phải điều tiết và độ bội giác của kính khơng phụ
thuộc vào vị trí đặt mắt.


<b> Câu 95) Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là D = OC</b>C. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Trong các


trường hợp sau, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị <i>G</i> <i>D</i>
<i>f</i>


 <b>. Chọn kết quả đúng.</b>


<b>A. Mắt bình thường ngắm chừng vơ cực.</b>


<b>B. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận.</b>
<b>C. Mắt đặt sát kính lúp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Câu 96) Chọn phát biểu sai khi nói về cách sử dụng kính lúp?</b>


A. Kính lúp phải đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh thật nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt.
B. Khi sử dụng nhất thiết phải đặt mắt sau kính lúp.


C.Thơng thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực viễn.
D. Kính lúp phải đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh ảo nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt.


<b> Câu 97) Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng khi nói về kính lúp?</b>
<b>A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.</b>
<b>B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>


<b>C. Việc sử dụng kính lúp giúp tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ.</b>
<b>D. A, B và C đều đúng.</b>



<b> Câu 98) Chọn phát biểu sai. Khi kính hiển vi được điều chỉnh trong điều kiện ngắm chừng ở vơ cực thì:</b>
<b>A. Khoảng cách giữa hai kính là f</b>1+f2


<b>B. Độ bội giác</b>


1 2


<i>D</i>
<i>G</i>


<i>f f</i>
<i></i>


  (D ~25)


<b>C. Góc trơng ảnh khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.</b>
D. Mắt thấy rõ ảnh mà không cần điều tiết.


<b> Câu 99) Kính hiển vi có hai bộ phân chính là vật kính và thị kính, trong đó:</b>


<b>A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>
<b>B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu rất cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>
<b>C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.</b>
<b>D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.</b>
<b> Câu 100) Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vơ cực thì:</b>


<b>A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng f</b>1+f2


<b>B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng d’</b>1+f2



<b>C. Độ dài quang học của kính bằng f</b>1+f2


<b>D. Độ dài quang học của kính bằng d’</b>1+f2


<b> Câu 101) Chọn phát biểu đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn?</b>
A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn.


B. Thị kính của hai ính giống nhau (đều có tiêu cự ngắn).


C. Vật kính và thị kính của kĩnh thiên văn và kính hiển vi bằng đều đồng trục.
D. A, B và C đều đúng


<b> Câu 102) Chọn phát biểu sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi?</b>
<b>A. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính khơng cùng trục chính.</b>


<b>B. Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp.</b>
<b>C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng.</b>


<b>D. A, B và C đều sai.</b>


<b> Câu 103) Chọn phát biểu sai khi nói về sự ngắm chừng của kính hiển vi và kính thiên văn?</b>


<b>A. Khi ngắm chừng kính hiển vi, giữa nguyên khoảng cách giữa thị kính và vật kính, làm thay đổi khống</b>
cách giữa vật và vật kính.


<b>B. Khi ngắm chừng kính hiển vi, ta giữ yên vật kính, làm thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính.</b>
<b>C. Khi ngắm chừng kính thiên văn, ta giữ yên vật kính, làm thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính.</b>
<b>D. Khơng thể ngắm chừng kính thiên văn bằng cách thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính.</b>


<b> Câu 104) Chọn phát biểu đúng khi nói về kính hiển vi và cách sử dụng kính hiển vi?</b>



<b>A. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội</b>
giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.


<b>B. Khi sử dụng, người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính.</b>
<b>C. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng ở điểm cực viễn.</b>


<b>D. A, B và C đều đúng.</b>


<b> Câu 105) Trong các công thức về độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực (theo các quy ước thông</b>
thường), công thức nào là đúng?


<b>A.</b>


1 2


<i>D</i>
<i>G</i>


<i>f</i> <i>f</i>
<i></i>


  <sub></sub> . <b>B.</b> 1 2


<i>f f</i>
<i>G</i>


<i>D</i>
<i></i>



  .


<b>C.</b>


1 2


2
<i>D</i>
<i>G</i>


<i>f f</i>
<i></i>


  . <b>D.</b>


1 2


<i>D</i>
<i>G</i>


<i>f f</i>
<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Câu 106) Kính thiên văn có hai bộ phân chính là vật kính và thị kính, trong đó:</b>


<b>A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất dài.</b>
<b>B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>
<b>C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>
<b>D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.</b>
<b> Câu 107) Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính, thị kính lần lượt là f</b>1, f2<b>. Chọn phát biểu sai khi nói về</b>



trường hợp ngắm chừng vơ cực của kính?


A. Vật ở vơ cực qua kính cho ảnh ở vơ cực. B. Độ bội giác 1
2


<i>f</i>
<i>G</i>


<i>f</i>


  .


C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là a = f1+f2.


D. Khi quan sát, mắt bình thường đặt sát, sau thị kính phải điều tiết tối đa.


<b> Câu 108) Chọn phát biểu đúng khi nói về kính hiển vi và cách sử dụng kính hiển vi?</b>


<b>A. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội</b>
giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.


<b>B. Khi sử dụng, người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính.</b>
<b>C. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận.</b>


<b>D. A, B và C đều đúng.</b>


<b> Câu 109) Vật kính của một kính hiển vi có đường kính 5mm, tiêu cự 4mm. Thị kính có tiêu cự 4cm. Vật kính cách</b>
thị kính 20cm. Quan sát viên có điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25cm. Nếu mắt quan sát viên
đặt sát sau thị kính, vật cần quan sát phải nằm trong khoảng nào trước vật kính



<b>A. 0,3002cm ≤ d ≤ 0,4100cm</b> <b>B. 0,3099cm ≤ d ≤ 0,4012cm</b>
<b>C. 0,4012cm ≤ d ≤ 0,4102cm</b> <b>D. 0,4084cm ≤ d ≤ 0,4210cm</b>


<b> Câu 110) Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1cm và 4cm. Một người mắt tốt đặt mắt</b>
sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng
cáchgiữa vật kính và thị kính bằng:


<b>A. 17cm</b> <b>B. 20cm</b>


<b>C. 22cm</b> <b>D. 19,4cm</b>


<b> Câu 111) Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 0,5cm và 5cm. Khoảmg cách giữa hai</b>
kính là 18,5cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà khơng điều tiết. Độ bội
giác của kính G khi đó bằng:


<b>A. 130</b> <b>B. 90</b>


<b>C. 175</b> <b>D. 150</b>


<b> Câu 112) Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 0,4cm và 2,4cm. Khoảng cách giữa hai</b>
kính là 18cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà khơng điều tiết. Vị trí của
AB so với vật kính là d1bằng:


<b>A. 0,5cm</b> <b>B. 0,41cm</b>


<b>C. 0,47cm</b> <b>D. Cả A, B, C đều sai</b>


<b> Câu 113) Vật kính và của một lọai kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là +168cm và +4,8cm. Khoảng cách giữa</b>
hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực tương ứng là



<b>A. 172,8cm và 35</b> <b>B. 163,2cm và 35</b>


<b>C. 100cm và 30</b> <b>D. 168cm và 40</b>


<b> Câu 114) Một Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị</b>
kính là 12cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = 25cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là


<b>A. 60</b> <b>B. 80</b>


<b>C. 85</b> <b>D. 75</b>


<b> Câu 115) Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f</b>1 , thị kính có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của vật kính được xác


định như sau: Trong khoảng từ một vật đến màn cách nhau 6m, người ta thấy có hai vị trí của vật kính cho ảnh rõ
nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vật kính và thị kính là:


<b>A. 95cm</b> <b>B. 97cm</b>


<b>C. 101cm</b> <b>D. 105cm</b>


<b> Câu 116) Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f</b>1 , thị kính có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của vật kính được xác


định như sau: Trong khoảng từ một vật đến màn cách nhau 6m, người ta thấy có hai vị trí của vật kính cho ảnh rõ
nét trên màn. Đơ bội giác của kính thiên văn là:


<b>A. 20</b> <b>B. 22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Câu 117) Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f</b>1 , thị kính có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của vật kính được xác



định như sau: Trong khoảng từ một vật đến màn cách nhau 6m, người ta thấy có hai vị trí của vật kính cho ảnh rõ
nét trên màn. Tiêu cự của vật kính là:


<b>A 102cm</b> <b>B. 100cm</b>


<b>C. 96cm</b> <b>D. 92cm</b>


<b> Câu 118) Một người mắt khơng có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi trong trạng thái mắt khơng điều tiết .</b>
Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25cm. Thị kính có tiêu cự 4cm và vật ở cách vật kính 6,5cm. Khi đó độ
bội giác của kính là 75. Tiêu vật kính f1và độ dài quang học<i> của kính hiển vi này là:</i>


<b>A f</b>1= 0,8cm; =14cm <b>B. f</b>1= 1,2cm;<i> =16cm</i>


<b>C. f</b>1= 1cm; =12cm <b>D. f</b>1= 0,5cm;<i> =11cm</i>


<b> Câu 119) Vật kính và thị kính của một kính thiên văn cách nhau 104cm. Một người quan sát đặt mắt sau thị kính</b>
quan sát một vật ở rất xa trong điều kiện ngắm chừng ở vơ cực. Tiêu cự của vật kính là 100cm. Độ bội giác của
kính bằng:


<b>A 25</b> <b>B. 20</b>


<b>C. 10,4</b> <b>D. Một giá trị khác.</b>


<b> Câu 120) Vật kính và thị kính của một kính thiên văn có độ tụ D</b>1= 0,5điốp và D2= 20điốp. Một người


mắt có điểm cực viễn cách mắt 45cm đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật ở rất xa trong trạng thái không
điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính đó bằng:


<b>A 205cm</b> <b>B. 204,5cm</b>



<b>C. 204cm</b> <b>D. Cả A, B, C đều sai.</b>


<b> Câu 121) Một kính thiên văn có f</b>


1 = 120cm , f2 = 5cm. Tìm khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quang sát


mặt trăng trong trạng thái không điều tiết và độ bội giác khi đó là:
<b>a</b> 120 cm, 25. <b>b</b> 124 cm, 30.


<b>c</b> 125 cm, 24. <b>d</b> 115 cm, 20.


<b> Câu 122) Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính 1,5m, tiêu cự thị kính 6cm. Hỏi khoảng cách giữa hai kính và độ</b>
bội giác khi ngắm chừng vơ cực có giá trị nào sau đây:


<b>a</b> O1O


2 = 156cm ; G∞ = 30 <b>b</b> O1O2 = 156cm ; G∞ = 25


<b>c</b> O


1O2 = 165cm ; G∞ = 25 <b>d</b> O1O2 = 156cm ; G∞ = 25dp


<b> Câu 123) Kính thiên văn có vật kính f</b>


1 = 1,2m, thị kính f2 = 4cm, khi ngắm chừng ở vơ cực thì khoảng cách giữa


hai kính là:


<b>a</b> 120cm <b>b</b> 110cm



<b>c</b> 124cm <b>d</b> 104cm


<b> Câu 124) Kính thiên văn có vật kính f</b>


1 = 1,2m, thị kính f2 = 4cm, khi ngắm chừng ở vơ cực thì độ bội giác của nó


là:


<b>a</b> 30 <b>b</b> 20


<b>c</b> 40 <b>d</b> 10


<b> Câu 125) Một người có mắt bình thường dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng. Người ấy điều chỉnh kính để</b>
khi quan sát mắt khơng phải điều tiết. Khi đó khỏang cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm và ảnh có độ bội giác
là 17 lần.Tính tiêu cự của vật kính và thị kính ?


<b>a</b> f


1 = 85 cm ; f2 = 10 cm <b>b</b> f1 = 80 cm ; f2 = 5 cm


<b>c</b> f


1 = 85 cm ; f2 = 5 cm <b>d</b> f1 = 80 cm ; f2 = 10 cm


---

Heát



<i><b>---GV: Lê Thanh Sơn</b></i>



</div>

<!--links-->

×