Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CHUYÊN đề PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.49 KB, 18 trang )

CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ
GV: Đinh Thị Ngọc Yến
SĐT: 0366252825
Email: ngocyen3389gmail.com
*Yêu cầu:
- Đọc hiều và vận dụng kiến thức lí thuyết làm bài tập
- HS đọc các ví dụ, các bài tập có hướng dẫn .
- HS làm bài tập ở phần bài tập áp dụng ( có thể sử dụng kiến thức đã nêu ở trên)
- HS làm bài vào giấy và gửi bài bằng đường bưu điện:
Địa chỉ: Đinh Thị Ngọc Yến - Trường TH&THCS Kim Tiến - Kim Bơi - Hịa Bình
A. Lý thuyết
I. Một số khái niệm
1. Số oxi hoá:
Số oxi hoá của một nguyên tố trong một chất là một số đại số biểu diễn điện tích của
nguyên tử trong phân tử của chất, nếu giả thiết chỉ có liên kết ion nghĩa là các electron liên
kết mỗi cặp nguyên tử được coi như chuyển hẳn sang nguyên tử có độ âm điện cao hơn.
Ví dụ 1: Đối với phân tử đơn chất, không tồn tại liêm kết ion và độ âm điện của các
nguyên tử bằng nhau nên số oxi hoá bằng khơng
Kí hiêụ: , , ...
Ví dụ 2: Đối với các chất ion, được tạo ra từ các ion một nguyên tử, số oxi hố bằng
điện tích của ion đó
KCl

+

Số oxi hoá:

+1

2. Cách xác định số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất
Số oxi hoá của nguyên tố được xác định theo quy tắc sau:


- Số oxi hoá của phân tử (đơn hay hợp chất) bằng khơng
Ví dụ:

,,...


- Thơng thường thì số oxi hố của hiđro trong các hợp chất là +1(trừ ...)
1

1

Số oxi hoá của oxi là -2(trừ H 2 O 2 ; Ba O 2 , ...)
- Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các ngun tử bằng khơng
Ví dụ: Amoniac NH3 (tổng số oxi hố bằng khơng)
gọi số oxi hố của nitơ là x: x+3.(1)=0 x=-3
- Đối với ion đơn nguyên tử, số oxi hố bằng điện tích của ion đó
Ví dụ: Số oxi hoá
ion = +1

ion = -1

ion

ion = -2

= +2

- Trong một ion nhiều nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng trị số đại số
của điện tích ion đó
Ví dụ :ion


có số oxi hố = +1 trong đó số oxihóa của N là -3

ion

có số oxi hố = -1 trong đó số oxihóa của N là +5

ion

có số oxi hố = -2 trong đó số oxihóa của S là +6

- Số oxi hố có thể là số thập phân
Ví dụ:

: 3.x+4.(-2) = 0 x = +8/3

- Số oxi hoá của kim loại trong hợp chất thường bằng hóa trị của nó và ln mang
điện tích dương
Ví dụ:
- Số oxihóa có thể là chữ
Ví dụ:

Fe có số oxihóa là: +2y/x

- Xác định số oxi hố của ngun tố cacbon trong các hợp chất hữu cơ
Cách 1: Xác định theo công thức phân tử như trong hợp chất vơ cơ, xác định số oxi hố
trung bình của cacbon.
Cách 2: Xác định theo công thức cấu tạo, xác định số oxi hoá của từng nguyên tử
cacbon.
II. PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ

1. Định nghĩa phản ứng oxihố - khử


Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các
chất phản ứng hay là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên
tố.
- Chất khử (chất bị oxihóa) là chất nhường electron
- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron
- Qua trình oxihóa (sự oxi hố) là q trình nhường electron
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron
Một phản ứng oxi hoá-khử bao giờ cũng gồm 2 nửa phản ứng: một nửa phản ứng là q
trình oxi hố, một nửa phản ứng là q trình khử
Ví dụ:

Zn

Zn2+ + 2e : Q trình oxi hố

Cu2+ + 2e Cu

: Q trình khử

Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu : phản ứng oxi hố - khử
2. Cách xác định chất oxihóa, chất khử
*Đơn chất có thể là chất oxi hố, cố thể là chât khử
- Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học khi đi từ trái sang phải tính oxi
hố tăng dần
- Trong bảng hệ thống tuần hồn khi đi từ trái sang phải trong một chu kỳ tính khử giảm
dần.
- Trong bảng hệ thống tuần hồn khi đi từ trên xuống dưới (trong nhóm IA, IIA, IIIA)

tính khử tăng dần (nhóm VA, VIA, VIIA), tính oxi hố giảm dần.
3. Các chất oxiaxit và muối của chúng có thể lá chất oxi hố có thẻ là chất khử
a. Chất oxi hố là oxiaxit có số oxi hố cao nhất và các muối của chúng, trong thành
phần của chất oxi hố thường có các ngun tử của ngun tố ở mức oxi hố cao.
Ví dụ 1:

...

Ví dụ 2: Hợp chất chứa oxi hố của clo trong mơi trường axit
HClO4

HClO3

HClO2 HClO

tính oxi hố tăng

b. Chất khử là các oxiaxit có số oxi hoá thấp và các muối của chúng thường chứa một
hoặc một số nguyên tử ở một trong số các trạng thái oxi hố thấp của nó.
Ví dụ :


3. Ion kim loại tích điện dương có thể là chất oxi hố có thể là chất khử
a. Chất oxi hố là các chất ion kim loại tích điện dương ở số oxi hố cao nhất .
Ví dụ : Fe3+ , Cu2+, MnO4-...
Kim loại khi đóng vai trị là chất khử mạnh thì ở trạng thái ion đóng vai trị là chất oxi
hoá càng yếu , ngược lại kim loại càng kém hoạt động thì ở trạng thái ion nị là chất oxi hoá
càng mạnh.
b. Chất khử là ion dương kim loại có số oxi hố thấp, nếu chúng cịn có những trạng
thái với số oxi hố cao hơn.

Ví dụ: Fe2+ Fe3+ + 1e
Chất khử
4. Chất khử là các ion ngun tố có điện tích âm
Các phi kim, nếu là chất oxi hoá yếu, khi ở trạng thái ion âm nó là chất khử mạnh
Ví dụ: I-, S2- có khả năng khử mạnh
5. Trường hợp một chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử
Khi một ngun tố trong một hợp chất hoặc đơn chất có số oxi hố trung gian thì cả 2
tính chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử .
Ví dụ:
4

2

SO2 có tính oxi hoá : S O2  2 H 2 S � 3S  2 H 2O
SO2 có tính khử :
6. Chất oxi hóa và chất khử trong nội phân tử
Trường hợp này ta hay gặp ở các phản ứng nhiệt phân các mơi chứa nhiều oxi và kém
bền.
Ví dụ :

5 2

1

0

2 K Cl O 3 � 2 K Cl  3O 2

7. Chất oxi hố và chất khử cịn phụ thuộc vào mơi trường tiến hành phản ứng
Ví dụ 1: Mơi trường bazơ

màu vàng
Ví dụ 2: Mơi trường axit


Vàng

da cam

Ví dụ 3: Trong mơi trừơng axit:
7

4

5K 2 SO3  2 K Mn O4  3H 2 SO4 � 6 K 2 SO4  2 Mn SO4  3H 2O

tím

khơng màu

Ví dụ 4: Trong mơi trường trung tính:
tím

nâu đen

Ví dụ 5: Trong mơi trường kiềm:
tím

xanh

8. Phân loại phản ứng oxi hố - khử

Có thể chia các phản ứng oxi hoá - khử đã biết thành 3 loại: phản ứng giữa các phân tử,
phản ứng tự oxi hoá - khử và phản ứng oxi hoá nội phân tử.
9. Các phản ứng giữa các phân tử
Trong các phản ứng oxi hoá - khử giữa các phân tử có sự chuyển electron xảy ra giữa
các phân tử khác nhau. Đây là loại phản ứng oxi hóa khử phổ biến nhất.
Ví dụ: Phản ứng giữa kim loại với hợp chất:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
10.Phản ứng tự oxi hoá - khử
Trong phản ứng này một chất phân li thành 2 chất khác, trong đó một chất ở mức oxi
hố cao hơn và một chất ở mức oxi hố thấp hơn.
Ví dụ :
11. Phản ứng nội phân tử
Trong các phản ứng này sự chuyển electron xảy ra giữa các nguyên tử của các nguyên tố
cùng nằm trong một phân tử.
Ví dụ: Phân huỷ KClO3 với xúc tác MnO2 và đun nóng:
III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.


Trong một số phản ứng oxi hố - khử ln ln có 2 q trình song hành đó là sự oxi
hoá và sự khử ,chất oxi hoá nhận tất cả các electron mà chât khử đã cho do đó cơ sở của việc
cân bằng phản ứng oxi hoá khử là số electron mà chất khử cho bằng số electron mà chất oxi
hoá nhận và đồng thời dựa vào nguyên lý bảo toàn khối lượng.
1. Phương pháp cân bằng đại số.
Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các loại phản ứng hoá học.
* Nguyên tắc
- Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố của 2 vế bằng nhau.
- Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng đẻ cân bằng
nguyên tố và lập phương trình đại số .
- Chọn nghiệm tuỳ ý cho một ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn
lại .

*Xét một số ví dụ : NH3+ O2 NO + H2O
a NH3+ b O2 c NO + d H2O
Ta có

N: a = c
O : 2b = c + d

Chọn a = 1 thì c = 1; d = 3/2 ; b = 5/4 nhân cả hai vế phương trình với 4 ta được phương
trình cân bằng sau:
4NH3 + 5O2 4NO +6H2O
*Bản chất của phương pháp cân bằng đại số
Phương pháp này chỉ dựa vào nguyên lý bảo toàn khối lượng nên phương pháp này
không cho ta thấy bản chất của phản ứng oxi hố - khử , khơng thể xác định được đâu là chất
oxi hoá ,đâu là chất khử.
Do vậy ta xét tiếp các phương pháp cân bằng sau:
2.Phương pháp cân bằng electron.
* Nguyên tắc
- Phương pháp này dựa trên sự bảo toàn electron. Nghĩa là tổng số electron của chất khử
cho bằng tổng số electron của chất oxi hoá nhận.
Cân bằng theo các bước sau:


Các

Cách tiến hành

bước
1

- Viết sơ đồ phản úng với các chất tham gia xác định

ngun tố có số oxi hố thay đổi
- Viết các phương trình phản ứng:

2

+ Khử (cho electron )

3

+ Oxi hoá (nhận electron)
- Cân bằng electron nhân hhệ số để tổng số electron cho
bằng tổng số electron nhận
- Cân bằng các nguyên tố:
+ Kim loại (ion dương)

4

+ Gốc axit (ion âm)
+ Mơi trường

5
*Một vài ví dụ

+ Nước
- Kiểm tra số nguyên tử oxi ở hai vế (bằng nhau)

Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng H2SO4 đặc, nóng
Bước 1: Xác định ngun tố có số oxi hố thay đổi
Bước 2: Viết phương trình cho, nhận electron


Bước 3: Cân bằng electron để số electron cho = số electron nhận
1
3
Bước 4: Cân bằng nguyên tố
Bước 5: Sau đó thêm 3 gốc (trong đó S khơng có sự thay đổi số oxi hố ) nghĩa là tấ cả
có 6H2SO4và sản phẩm tạo ra 6H2O. (kiểm tra số oxi ở 2 vế = nhau)
Cuối cùng ta có :
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O


Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 +MnSO4 + K2SO4 + H2O
Bước 1:
Bước 2 :
Bước 3 :

5

2
Bước 4:10FeSO4 +2KMnO4 +8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Bước 5 : kiểm tra số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
3. Các dạng phản ứng oxi hoá - khử phức tạp
3.1. phản ứng oxi hố - khử có hệ số bằng chữ
* Ngun tắc: Cần xác định đúng sự tăng, giảm số oxi hố của các ngun tố
*Ví dụ : Cân bằng phương trình hóa học sau
+H
Q trình oxi hố :
Q trình khử :


3

x
(3x-2y)

3+(12x-2y)H
3.2.Phản ứng có chất là tổ hợp của hai chất khử
*Nguyên tắc
Cách 1: Viết mọi phương trình biểu diễn sự thay đổi số oxi hoá, chú ý ràng buộc hệ số
trong cùng phân tử.
Cách 2 : Nếu phân tử có nhiều ngun tố thay đổi số oxi hố có thể xét chuyển nhóm
hoặc tồn bộ phân tử, đồng thời chú ý ràng buộc ở vế sau.
*Ví dụ
Cân bằng hóa học sau
Q trình oxi hố :


Qúa trình khử :
3
28
Phương trình phân tử : 3
3.3. Phản ứng có ngun tố tăng hay giảm số oxi hố ở nhiều nấc
*Nguyên tắc
Cách 1: Viết mọi phương trình thay đổi số oxi hoá đặt ẩn cho từng nấc tăng, giảm số oxi
hoá.
Cách 2 : Tách ra thành hai hay nhiều phương trình ứng với từng nấc số oxi hố tăng hay
giảm. Nhân hệ số trứoc khi gom các phản ứng lại.
Xét ví dụ sau:
Cách 1 :
Q trình oxi hố :

Quá trình khử :

a

b
(3a+8b)
3
Phương trình phân tử :
(3a+8b)
Cách 2 : ta có thẻ tách làm 2 phương trình phản ứng sau :
y
x
3.4. Phản ứng không xác định rõ môi trường
*Nguyên tắc


Có thể cân bằng nguyên tố bằng phương pháp đại số hoặc qua trung gian phưong trình
ion thu gọn
Nếu do gom nhiều phản ứng lại, cần phân tích để xác dịnh giai đoạn nào là oxi hố khử.
*Ví dụ 1: Cân bằng phương trình hóa học sau
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O
Cân bằng phương trình phản ứng qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Cân bằng phương trình theo phản ứng oxi hố - khử.
5K2SO3 + 2KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
5
2
Giai đoạn 2 : Cân bằng nguyên tố theo phương pháp đại số :
5K2SO3 + 2KMnO4 + a KHSO4 b K2SO4 + 2MnSO4 + c H2O
Ta có :


K : 12 + a = 2b

(1)

S :5+a=2+b

(2)

H:

(3)

a = 2x

Giải hệ 3 phương trình trên ta được: a = 6 ; b = 9 ; c = 3
Phương trình hóa học(tổng hợp hai giai đoạn)
5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
3.5. Hoàn thành phương trình hóa học.
*Ngun tắc
- Xác định chất oxi hố, chất khử mạnh hay yếu.
- Chọn khả năng số oxi hoá của nguyên tố thay đổi phù hợp với đề bài (chú ý mơi
trường tiến hành phản ứng).
*Ví dụ:
Ví dụ 1: Hồn thành phương trình hố học sau:
H2SO3 + Br2 + H2O HBr + ...
Ta thấy Br2 là chất oxi hoá mạnh do đó
H2


1

1
ví dụ 2 : SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 +...
Ta thấy KMnO4 là chất oxi hố mạnh do đó
5
2
52
B. Bài tập
DẠNG 1:XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA NGUYÊN TỐ
Bài 1: Xác định số oxi hóa của Nitơ trong các chất và ion sau: N 2, NH3, NO, N2O, NO2,


HNO3, NH 4 , NO3

Bài 2: Xác định số oxi hóa của Lưu huỳnh trong các chất và ion sau: H 2S, SO2, SO3,
SO32 , H2SO4, HSO4

2
Bài 3: Xác định số oxi hóa của Mangan trong các chất và ion sau: MnO4 , MnO2, MnO4 ,

MnSO4
Bài 4: Xác định số oxi hóa của Clo trong các chất và ion sau: Cl 2, HCl, HClO, KClO3,
KClO4
Hướng dẫn:
0

3

2

1


4

5

3

5



Bài 1: N 2 , N H 3 , N O, N 2 O, N O 2 , H N O3 , N H 4 , N O 3
2

4

6

4

6

6

2

Bài 2: H 2 S, S O2 , S O3 , S O3 , H2 S O4 , H S O 4
7

4


6

2


2
Bài 3: Mn O 4 , Mn O 2 , Mn O 4 , Mn SO4
0

1

1

5

7

Bài 4: Cl2 , H Cl, H Cl O, K Cl O3 , K Cl O 4
DẠNG 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐƠN GIẢN


Bài 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau
a. P + KClO3   P2O5 + KCl
b. NO2 + O2 + H2O   HNO3
c. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4   K2SO4 + MnSO4 + H2O
d. NaClO2 + Cl2   NaCl + ClO2
e. Mg + HNO3   NO + Mg(NO3)2 + H2O
g. Zn + HNO3   Zn(NO3)2


+ NH4NO3 + H2O

h. Al + H2SO4   Al(SO4)3 + S + H2O
i. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4  

K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O

k. K2Cr2O7 + HCl   KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Hướng dẫn:
5

0

1

5

a. 6P  5K Cl O3 ��
� 5K Cl +3P2 O5
5

0

3 x 2 P ��
� 2 P  2.5e
5

1

Cl +6e ��

� Cl

5x
4

5 2

0

b. 4N O2  O 2 +2H2O ��
� 4H N O3
4

5

N ��
�N  e

4x

2

0

�2O
1 x O 2 +2.2e ��
4

7


6

2

c. 5K 2 S O3  2K Mn O4 +6KHSO 4 ��
� 9K 2 S O4  2Mn SO 4 +3H 2O
4

6

S ��
� S  2e

5x

7

2

2 x Mn +5e ��
� Mn
3

1

0

4

d. 2NaCl O2  Cl 2 ��

� 2Na Cl +2Cl O 2
3

4

Cl ��
� Cl  e

2x

1

0

1 x Cl2 +2e ��
� 2 Cl
5

0

2

2

e. 3Mg  8H N O3 ��
� 2 N O + 3Mg(NO3 ) 2  4H 2O
0

2


3 x Mg ��
� Mg  2e
2x

5

2

N +3e ��
�N


5

0

2

3

g. 4Zn  10H N O3 ��
� 4 Zn(NO3 ) 2  N H 4 NO3 +3H 2O
2

0

4 x Zn ��
� Zn  2e
5


3

1 x N +8e ��
�N
6

0

3

0

h . 2Al  4H2 S O 4 ��
� Al2 (SO 4 )3  S +4H 2O
3

0

1 x 2 Al ��
� 2 Al  2.3e
6

1x

0

S +6e ��
�S

7


3

2

4

i. 2K Mn O4  5H2 C 2 O4 +3H 2SO 4 ��
� K 2 S O4  2Mn SO 4 +10C O2 +8H 2 O
3

4

5 x 2 C ��
� 2 C  2.1e
7

2

2 x Mn +5e ��
� Mn
6

1

2

0

k . K 2 Cr2 O7  14H Cl ��

� 2K Cl  2Cr Cl3 +3Cl 2 +7H 2O
1

0

3 x 2 Cl ��
� Cl 2  2.1e
6

3

1 x 2 Cr +2.3e ��
� 2 Cr

DẠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ PHỨC TẠP
Bài 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau
a. FeS2

+ O2   Fe2O3 + SO2

b. FeS

+ HNO3

  Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4

c. As2S3 + KClO3

 


H3AsO4 + H2SO4 + KCl

d. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  
e. CrI3 + KOH + Cl2  
g. FeI2 + H2SO4  

K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O

Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O

Hướng dẫn
2 1

3

0

2

4

a. 4FeS2  11O 2 ��
� 2 Fe 2 O3 +8S O 2
2 1

3

4

� 2 Fe  4S +22e

2 x 2 FeS2 ��
11 x

0

CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

2

O 2 +4e ��
�2 O


2 2

5

3

2

6

b. Fe S  6H N O3 ��
� Fe(N O3 )3 +3N O +2H2O +H2 S O 4
2 2

3

6


1 x Fe S ��
� Fe  S +9e
5

3x

2

N +3e ��
�N

3

2

5

5

6

1

c. 3As2 S3  14K Cl O 3  18H2O ��
� 6H 3 AsO 4 +9H2 S O 4 +14K Cl
3

2


5

6

3 x As2 S3 ��
� 2 As  3S +28e
5

14 x

1

Cl +6e ��
� Cl
2

3

2

0

6

d. (a +2b) Cu FeS2  8aFe 2 (SO4 )3 +8bO 2  8aH2 O ��
�(a +2b)Cu SO 4 +(17a +2b) FeS O4 +8aH2 S O 4
3

2


a x 2 Fe +2.1e ��
� 2 Fe
2

0

b x O 2 +4e ��
�2 O
3

2

0

2

2a Fe +bO 2 +(2a +4b)e��
� 2a Fe + 2b O

8x

2

(a +2b) x

6

2 S ��
� 2 S +16e


3 1

6

0

7

1

e. 2Cr I3  64KOH +27Cl 2 ��
� 2K 2 Cr O 4 +6K I O4 +54K Cl +32H2O
3 1

2x

6

7

Cr I3 ��
� Cr +3 I + 27e

27 x

1

0

Cl 2 +2.1e ��

� 2 Cl

2 1

6

3

2

0

g. 2Fe I 2  6H2 S O 4 ��
� Fe 2 (SO 4 )3 +3S O 2 +2I 2 +6H2O
2 1

3

0

1 x 2 Fe I 2 ��
� 2 Fe  2I 2 +6e
3x

6

4

S +2e ��
�S


DẠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ CÓ HỆ SỐ BẰNG CHỮ
Bài 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau
a. FeO + HNO3  
b. Fe + HNO3  

Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

c. M + HNO3  

M(NO3)n + NxOy + H2O

d. Fe2O3 + Al  

FexOy + Al2O3

e. FemOn + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O
g. FeS2

+ HNO3

  Fe(NO3)3 + N2Ox + H2O + H2SO4

m. M + HNO3   M(NO3)n + NO2 + H2O
n. M + HNO3   M(NO3)n + NO + H2O


Hướng dẫn:
5


0

2y/ x

n

c. (5x-2y) M  (6nx-2ny)H N O3 ��
�(5x -2y) M(NO3 )n  n N x O y +(3nx-ny)H 2 O
n

0

M ��
� M  n.e

(5x  2y) x

2 y/ x

5

n

x x N +(5x-2y)e ��
�x N

2n/ m

5


3

2

e. 3Fem O n  (12m-2n)H N O3 ��
� 3m Fe(NO3 )3  (3m-2n) N O +(6m-n)H 2O
2n/ m

3

x m Fe ��
� m Fe  (3m-2n).e

3

5

(3m-2n) x

2

N +3e ��
�N

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH CHẤT TẠO THÀNH SAU PHẢN ỨNG
Bài 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau
a. H2SO3 + Br2 + H2O   H2SO4 + . . .
b. KI + MnO2 + H2SO4   I2 + . . .
c. SO2 + KMnO4 + H2O  

d. NO + H2SO4

K2SO4 + . . .

+ K2Cr2O7   HNO3 + . . .

e. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4   . . .
g. KMnO4 + HCl   . . .
h. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4   CO2 +. . .
Hướng dẫn
2

6

3

3

e. 6Fe SO4  K 2 Cr2 O7 +7H 2SO 4 ��
� K 2 S O4  Cr2 (SO 4 )3 +3Fe 2 (SO 4 )3 +7H2O
2

3

3 x 2 Fe ��
� 2 Fe  2.1e
6

3


1 x 2 Cr +2.3e ��
� 2 Cr

7

3

2

4

h . 2K Mn O4  5H2 C2 O4 +3H 2SO 4 ��
� K 2 S O4  2Mn SO 4 +10C O2 +8H2O
3

4

5 x 2 C ��
� 2 C  2.1e
7

2

2 x Mn +5e ��
� Mn

DẠNG 6: PHẢN ỨNG TỰ OXI HĨA - KHỬ
Bài 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau



a. S + KOH   K2SO4 + K2S + H2O
0

t
b. KMnO4  

K2MnO4 + MnO2 + O2

0

t
c. Na2O2   Na2O + O2
0

t
d. KBrO3   KBr + KBrO4

Hướng dẫn:
6

0

2

a . 4S  8KOH ��
� K 2 S O 4  3K 2 S +4H 2 O
0

6


1 x S ��
� S  6e
0

2

3 x S +2e ��
�S

MỘT SỐ BÀI TỰ LUYỆN
Bài 1: Hồn thành phản ứng oxi hóa - khử sau.
a. KI + KClO3 + H2SO4   K2SO4 + I2 + KCl + H2O
b. Cu2S

+ HNO3   Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O

Bài 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, XĐ
chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa.
a. CH3 - CH2 - OH + KMnO4 + H2SO4   CH3 - COOK + K2SO4 + MnSO4 +
H2O
b. Mg + HNO3   Mg(NO3)2 +

NH4NO3 + H2O

Bài 3: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, XĐ
chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa.
a FexOy + HNO3  
b. M +

HNO3  


Fe(NO3)3 + NO + H2O
M(NO3)n + N2O + H2O (M là một kim loại)

Bài 4: 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. Al + HNO3   Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. KMnO4 + FeCl2 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c. M + HNO3  

M(NO3)a + NxOy + H2O (M là một kim loại)


2. Hồn thành phương trình và cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron.
a. FexOy + HNO3   NO + . . .
b. M + H2SO4   M2(SO4)n + SO2 +. . .
c. KMnO4 + C2H4 + H2SO4 + H2O   C2H4(OH)2 +. . .
Bài 5: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. FeS2 + HNO3 + HCl   FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
b. CrCl3 + Br2 + NaOH  

Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O

Bài 6: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. Al + HNO3   Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b. FeS2 + H2SO4(đặc)

  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

c. CnH2n + KMnO4 + H2O  


CnH2n + 2O2 + MnO2 + KOH

Bài 7: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác
định chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa.
a. K2S + K2Cr2O7 + H2SO4  
b. Fe3O4 + HNO3
c. K2SO3 +

 

S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Fe(NO3)3 + NO + H2O

KMnO4 + KHSO4  

d. SO2 + KMnO4 + H2O  

K2SO4 + MnSO4 + H2O

K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Bài 8: Hoàn thành các phương trình hóa học sau
a. Cu2S.FeS2 + HNO3   Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
b. Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M dằng dung dịch HNO 3 Thu được dung
dịch muối và hỗn hợp 2 khí NO và CO2
Bài 9: ( đề thi HSG tỉnh 17-18, bổ sung 11/9 /2018)
2. Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a. Zn


+ HNO3   Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

b. FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O
c. FeS2 + HNO3   Fe(NO3)3 + NxOy + H2SO4 + H2O


d. K2SO3

+ KMnO4 + KHSO4   K2SO4 + MnSO4 + H2O
0

t
� M2(SO4)m + SO2 + CO2 + H2O
e. M2(CO3)n + H2SO4(đặc) ��



×