MỤC LỤC
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC
Chuyên
đề
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
Tên chuyên đề
Viết PTHH của phản ứng, dãy chuyển đổi hóa học
Tính theo PTHH
Bài tốn hỗn hợp
Xác định tên nguyên tố, CTHH của hợp chất
Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Nhận biết chất
Điều chế, tách chất ra khỏi hỗn hợp
Kim loại tác dụng với muối của kim loại yếu hơn
Hiệu suất của phản ứng
Độ tan, dung dịch, nồng độ dung dịch
Giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học
Bài tập tổng hợp
Phản ứng oxi hóa – khử
Xác định công thức phân tử HCHC qua phản ứng cháy
Trang
2
12
14
23
27
30
34
47
52
54
62
64
75
102
Lưu ý:
- Các nội dung nêu trên mang tính chất định hướng ôn tập, tùy theo tình
hình thực tế, các nhà trường có thể điều chỉnh nội dung, tăng, giảm số tiết của
mỗi chun đề và sắp xếp trình tự ơn tập các chuyên đề sao cho phù hợp. Tuy
nhiên phải đảm bảo ơn tập theo mức độ từ dễ đến khó và bám sát những nội
dung kiến thức mà sở GD&ĐT đã định hướng.
- Định hướng của sở GD&ĐT là khai thác mở rộng một số kiến thức bậc
THPT nhưng có đề cập đến trong nội dung sách giáo khoa môn Hóa học cấp
THCS. VD: Phản ứng oxi hóa-khử; chất lưỡng tính. v.v... Mở rộng thêm một
số nội dung nâng cao như: Số oxi hóa, phương pháp cân bằng Electron, thêm
nội dung ơn tập kiến thức phần Hóa hữu cơ.
1
CHUYÊN ĐỀ 1
VIẾT PTHH CỦA PHẢN ỨNG, DÃY CHUYỂN ĐỔI HĨA HỌC
(chuỗi có đầy đủ các chất, cơng thức hóa học của các chất; chuỗi chỉ có 1 hoặc 2
chất, các chất còn lại là các chữ cái A, B, X, Y... yêu cầu phải xác định được các
chữ cái bằng các chất phù hợp)
TH 1: Viết PTHH theo chuỗi chuyển hóa, sơ đồ.
Để làm tốt dạng chuyên đề học sinh phải nắm vững:
+ Tính chất hóa học của các chất học và mối quan hệ giữa các chất.
+ Các loại phản ứng hóa học trong chương trình học như: Phản ứng hóa hợp,
phản ứng thế, phản ứng phân hủy, phản ứng trung hịa . . .
+ Bảng tính tan trong nước của các chất
+ Trong tất cả các PTHH đều phải được cân bằng, ghi đầy đủ điều kiện của
phản ứng (nếu có).
Bài tập minh họa:
1/ Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 Cu
FeCl2
2/
Fe
Fe(OH)2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Fe Fe3O4
3/ Al Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3 Al
4/
FeS2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4 Zn(OH)2 ZnO Zn
5/
S
SO2 H2SO4 CuSO4
K2SO3
6/ a.
Fe2(SO4)3
4
1
Fe(OH)3
2
3
5
1
b. Cu
3
6
FeCl3
CuCl2
2
6
CuSO4
7/ Hoàn thành 4 PTPU có dạng : BaCl2 +
?
8/ Fe + A FeCl2 + B
9/ Cu + A
B +
C
A
C + NaOH
FeCl2 + C D
E + HCl
D + NaOH Fe(OH)3 + E A + NaOH
t
t
B NaOH
C
10/ A HCl
D CO,
Cu
O
O
2
5
NaCl + ?
B + C + D
E
F + C + D
G + D
A CaO
11/
CaCO3
B Co2
+ HCl
CaCl2
CaCO3
CaCO3
+ NaOH
Na2CO3
A
12/
C
C
D
E
Cu(OH)2
Cu(OH)2
B
D
Cu(OH)2
F
Y
A1 X A2
A3
13/
CaCO3
CaCO3
CaCO3
Z
T
B1
B2
B3
Y
A1 X A2
A3
15/
Fe(OH)3
O
t
Fe(OH)3
Fe(OH)3
Z
T
B1
B2
B3
HD : A1 : Fe2O3 ; A2 : FeCl3 ; A3 :Fe(NO3)2 ; B1 : H2O B2 : Ba(OH)2 ; B3 :
NaOH
Câu 1: Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau:
� CaO ��
� Ca(OH)2 ��
� CaCO3 ��
�
Ca ��
� CaCl2 ��
� CaCO3
Ca(HCO3)2 ��
FeCl2
FeSO4
Fe(NO3)2
Fe(OH)2
2)
Fe
Fe2O3
FeCl3
Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3
Fe(OH)3
�
SO3 ��
H2SO4
1)
3)
� SO2
FeS2 ��
SO2
� Na2SO3
NaHSO3 ��
NaOH
NaH2PO4
� P2O5 ��
� H3PO4
4) P ��
H3PO4
H3PO4
Na3PO4
Na2HPO4
NaH2PO4
NaOH
H2SO4
Na3PO4
3
* Phương trình khó:
2K3PO4 + H3PO4 � 3K2HPO4
K2HPO4 + H3PO4 � 2KH2PO4
-
� Na2ZnO2
ZnO ��
� Zn(NO3)2 ��
� ZnCO3
5) Zn ��
� KHCO3 ��
� CaCO3
CO2 ��
+ X ,to
A ����
o
6)
+ Y ,t
���
�
A
B
E
Fe ��� D ��� G
o
+ Z ,t
A ����
KMnO4 � Cl2 � nước Javen � Cl2
7)
�
NaClO3 � O2
(1)
8) Al(OH)3
(2)
��
�
Al2O3
(12)
(9)
(8)
��
�
AlCl3
(4)
(3)
Al2(SO4)3
(11)
Al
(10)
Al(NO3)3
R
R
X
R
Y
Z
Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hố sau:
A1
A
A2
A
B1
A3
A
B2
A4
A
B3
A
B4
Câu 4: Hồn thành các phản ứng sau:
X+A
X+B
X+C
E
��
�F
(5)
(1)
(2)
(3)
(4)
Fe
G
E
��
� H ��
�F
(6)
(7)
I
L
��
� K ��
� H BaSO4 �
(8)
(9)
M
G
���
X ���
H
(11)
(10)
X+D
Câu 5: Bổ túc các phản ứng sau:
4
NaAlO2
(6)
(7)
Al2O3
Câu 2: Hãy tìm 2 chất vơ cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A
B
C
R
(5)
o
o
t
� A� + B
FeS2 + O2 ��
t
� B + D
J ��
A + H2S � C � + D
t
� E + D
B + L ��
C + E� F
F + HCl � G + H2S �
G + NaOH � H � + I
H + O2 + D � J �
o
Câu 6: Xác định chất và hồn thành các phương trình phản ứng:
FeS + A � B (khí) + C
B + CuSO4 � D �(đen) + E
B + F � G �vàng + H
C + J (khí) � L
L + KI � C + M + N
A: HCl
B: H2S
C: FeCl2
D: CuS
E: H2SO4
F: SO2
G: S
H: H2O
J: Cl2
L: FeCl3
M: I2
N: KCl
Các pthh:
FeS+ 2HCl -> H2S+ FeCl2
H2S+ CuSO4 -> CuS+ H2SO4
2H2S+ SO2 -> 3S+ 2H2O
FeCl2+ 1/2Cl2 -> FeCl3
2FeCl3+ 2KI -> 2FeCl2+ I2+ 2KCl.
Câu 7: Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau, chỉ rõ các chất
từ X1 đến X5 :
a) AlCl3 + X1 X2 + CO2 + NaCl
b) X2 + X3 Al2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O
c) X1 + X3 CO2 + ...
5
d) X2 + Ba(OH)2 X4 + H2O
e) X1 + NaOH X5 + H2O
Câu 8: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện
nếu có)
KClO3
o
t
��
� (A)
+ (B) �
A + H2O � (D) + (E) � + (F) �
(F) + (D) � (A) + KClO + H2O
(G) + KMnO4 � (H) + (F) + (A) + H2O
(E) + (F) � (G)
(F) + KBr � (A) + (I)
Câu 9: Cho những chất sau: Na2O, Na, NaOH, Na2CO3, AgCl, NaCl.
a. Hãy sắp xếp các chất trên thành hai dãy biến hóa?
b. Viết các PTHH của các phản ứng trong mỗi dãy biến hóa?
Câu 10: Viết các PTHH theo sơ đồ biến hoá sau:
Fe 1 FeCl2 2 FeCl3 3 Fe(OH)3 4 Fe; Fe2O3 5 Fe2(SO4)3 6
Fe(NO3)3
7
13
14
15
Fe(OH)2 FeO Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2
8
9
10
11
12
Câu 11: Viết các phương trình hố học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ
điều kiện).
(3)
FeCl2 (2)
Fe(NO3)2
Fe(OH)2
(1)
(4)
(9)
Fe
(11)
(10)
Fe2O3
(8)
(5)
FeCl3
(6)
Fe(NO3)3
Fe(OH)3
(7)
Câu 12: Viết các phương trình hố học theo sơ đồ chuyển hoá sau.
VO
B C t A KOH
D KOH
E
FeS2 + O2 A O ,
2
2
0
5
TH 2. Viết PTHH theo nội dung bài toán.
Bài 2. Nhiệt phân một lượng muối MgCO 3 trong một thời gian thu được
chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hồn tồn vào dung dịch NaOH thì thu
được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng
với dung dịch KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được dung
6
dịch D và lại thu được khí B. Cơ cạn dung dịch D được muối khan E. Đem điện
phân nóng chảy E được kim loại R.
Hãy xác định A, B, C, D, E, R và viết các phương trình phản ứng hoá học đã
xảy ra ?
Hướng dẫn:
Bước 1. Đọc kỹ bài toán, xác định chất tham gia, chất SP.
Bước 2. Lập sơ đồ theo nội dung bài toán. XĐ chất cịn dư có trong SP
CR A + HCl dư
khí B + dd D cơ cạn, khan E đpnc KL R
MgCO3
Khí B + NaOH
dd C + (BaCl2 ; KOH)
Bước 3. Viết các PTPƯ theo sơ đồ.
Bài 3. Nung nóng Đồng kim loại trong khơng khí một thời gian thu được
hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan chất rắn A bằng H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch
B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH tạo ra dung dịch D. Dung dịch D
vừa tác dụng được với dung dịch BaCl 2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.
Cho B tác dụng với dung dịch KOH thu được kết tủa E. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra ?
Bài 4. Chất rắn A là hợp chất của Natri có mầu trắng, tan trong nước tạo dd
làm hồng phenolphtalein. Cho A tác dụng với các dung dịch axit HCl và HNO 3
thì đều tạo khí B khơng mầu, không mùi, không cháy. Nếu cho A td với nước vôi
trong(dư), ta thu được kết tủa trắng D và dd có chứa chất E làm xanh màu q
tím. A khơng tạo kết tủa với dd CaCl 2. Xác định A, B, D, E và viết các phương
trình phản ứng.
Bài 5. Cho kim loại Natri vào dung dịch 2 muối CuSO4 và Al2(SO4)3 thì
thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho
khí hiđro dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Hòa tan E vào dung dịch HCl
dư thấy E tan một phần. Giải thích và viết phương trình hóa học các phản ứng.
Bài 8. Có một miếng Na do không cẩn thận nên đã tiếp xúc với khơng khí
ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A phản ứng với nước được
dung dịch B. Cho biết thành phần có thể có của A, B? Viết các PTHH và giải
thích thí nghịêm trên.
Bài 9. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư
được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết
tủa. Cho khí CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với
dung dịch NaOH dư thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong
lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Viết các PTHH xảy ra.
Bài 10. Chất rắn A màu xanh lam tan được trong nước tạo thành dung dịch.
Khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam . Khi nung
nóng chất B bị hố đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dịng khí
H2 thì tạo ra chất rắn C màu đỏ. Chất rắn C tác dụng với một axít vơ cơ đậm đặc
7
tạo ra dung dịch của chất A ban đầu. Hãy cho biết A là chất nào. Viết tất cả các
PTHH xảy ra.
Bài 11. Một hỗn hợp X gồm các chất: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số
mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí
Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương
trình phản ứng minh hoạ.
Bài 12. Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian thu được một
chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hồn tồn vào dung dịch NaOH thu được
dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng được với BaCl2 và KOH. Cho A
tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được khí B và một dung dịch D. Cơ cạn
dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E được kim loại M.
Xác định A, B, C, D, E, M và Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong
thí nghiệm trên.
Bài 13. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 lỗng, sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho nhơm dư vào dung dịch B thu
được khí E và dung dịch D. Lấy dung dịch D cho tác dụng với dung dịch Na 2CO3
thu được kết tủa F. Xác định các chất A,B,C,D,F . Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
Bài 14. Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch
NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D dư tác dụng với
A nung nóng được chất rắn A1. Dung dịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng dư được dung dịch C1. Chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng
(vừa đủ) thu được dung dịch E và khí F. Cho E tác dụng với bột Fe dư được dung
dịch H. Viết các PTHH xảy ra.
Bài 15. Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho
A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác
dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D
lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch
E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong
không khí tới khối lượng khơng đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất A, B,
C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra.
Bài 16. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư
được dd D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa.
Cho khí CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dd
NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hồ tan hết G trong lượng dư
H2SO4 lỗng rồi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung
ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z.
Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình hố học.
8
TH 3. Tự sắp xếp thành dãy chuyển đổi hóa học.
Bài 1. Cho các chất sau hãy xếp thành chuỗi biến hóa và viết PTHH
CuSO4, Cu, Cu(OH)2, CuO, CuCl2, Cu(NO3)2
Bài 2. Cho các chất sau hãy xếp thành chuỗi biến hóa và viết PTHH
Al2(SO4)3 , AlCl3 , Al(NO3)3 , Al , Al2O3 , NaAlO2 , Al(OH)3
Bài 3. Có những chất sau: Na, NaOH, AgCl, NaCl, Na 2O, Na2SO4 ,
Na2CO3
a. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành 2
dãy biến hoá.
b. Viết các phương trình phản ứng trong mỗi dãy biến hố.
TH 4. Cân bằng phương trình hóa học theo phương pháp Electron.
Ví dụ:
Fe + H2SO4đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe0 → Fe+3 + 3e
1 x 2Fe0 → 2Fe+3 + 6e
3 x S+6 + 2e → S+4
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H20
Bài tập: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa- khử sau:
1) FeCO3 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
2) Al + HNO3 --> Al(NO3)3+ N2O + H2O
3) FeSO4+ H2SO4 + KMNO4 --> Fe2(SO4)3 +MnSO4 + K2SO4 +H2O
4) KMnO4 + HCl ---> KCl+ MnCl2+ Cl2+H2O
5) S + NaOH --> Na2S + Na2SO4 + H2O
6) Cl2 +KOH --> KCl + KClO3 + H2O
7) NO2 + NaOH --> NaNO2 + NaNO3 + H2O
8) KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
9) FeS2 + O2 --> Fe2O3 + SO2
10) Fe + HNO3 Fe( NO3)3 + N2 + H2O
Hướng dẫn:
1)FeCO3 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
2FeCO3 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2+4H2O
2) Al + HNO3 --> Al(NO3)3+ N2O + H2O
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3+3N2O +15H2O
3) FeSO4+ H2SO4 + KMnO4 --> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 +H2O
10FeSO4+ 8H2SO4 +2 KMNO4 -->5 Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 +8H2O
9
4) KMnO4 + HCl ---> KCl+ MnCl2+ Cl2+H2O
2KMnO4 +16 HCl --->2 KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2+8H2O
5) S + NaOH --> Na2S + Na2SO4 + H2O
S + NaOH --> Na2S + Na2SO4 + H2O
6) Cl2 +KOH --> KCl + KClO3 + H2O
3Cl2 +6KOH -->5 KCl + KClO3 +3 H2O
7) NO2 + NaOH --> NaNO2 + NaNO3 + H2O
2 NO2 +2 NaOH --> NaNO2 + NaNO3 + H2O
8) KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
9) FeS2 + O2 --> Fe2O3 + SO2
4 FeS2 +11 O2 --> Fe2O3 + 4SO2
10) Fe + HNO3 --> Fe( NO3)3 + N2 + H2O
10Fe +36 HNO3-->10 Fe( NO3)3 +3 N2 +18 H2O
Cách Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
1. Các bước để cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
B1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố
+ Xác định loại phản ứng
+ Xác định chất khử, chất oxi hoá.
VD:
� Fe + H2O
Fe2O3 + H2 ��
� Fe
Fe+3 ��
� 2H+
H2 ��
B2: Viết sơ đồ cho – nhận e và cân bằng hệ số phụ
B3: Cân bằng số electron cho và nhận
1 2Fe+3 +6e
3
2Fe
H2 -2e
2H+
B4: Đưa hệ số vào phương trình.
10
VD: Cân bằng các phương trình phan ứng sau theo phương pháp thăng
bằng e, chỉ ra chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
� Al(NO3)3 + N2 + H2O
Al + HNO3 ��
t
Mg + H2SO4 đ ��
� MgSO4 + SO2 + H2O
0
2. Các dạng cân bằng phản ứng oxi hố khử.
- Cân bằng các phản ứng thơng thường
� NaAlO2 + NH3
1. Al + NaOH + NaNO3 + H2O ��
� Na2ZnO2 + NH3 + H2O
2. Zn + NaOH + NaNO3 ��
� CuCl2 + NaCl + NO + H2O
3. Cu + HCl + NaNO3 ��
� CuCl2 + H2O
4. Cu + O2 + HCl ��
� K2SO4 + MnSO4 + H2O
5. K2SO3 + KMnO4 + H2SO4 ��
� Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
6. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ��
� HCl + H2SO4
7. H2S + Cl2 + H2O ��
� KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
8. HCl + KMnO4 ��
� MnCl2 + Cl2 + H2O
9. HCl + MnO2 ��
� Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
10. Mg + HNO3 ��
� Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O
11. FeCO3 + HNO3 ��
............................................
- Cân bằng pư oxi hố - khử có nhiều chất khử trong một phân tử.
t
1. FeS + O2 ��
� Fe2O3 + SO2
0
t
2. FeS2 + O2 ��
� Fe2O3 + SO2
0
t
3. FeCuS2 + O2 ��
� Fe2O3 + CuO + SO2
0
t
4. FeS + HNO3 đ ��
� Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
0
� Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
5. FeS2 + HNO3 ��
t
6. FeS + H2SO4đ ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
t
7. FeS2 + H2SO4 đ ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
t
8. As2S3 + HNO3 đ ��
� H3AsO4 + H2SO4 + NO2 + H2O
0
� H3AsO4 + H2SO4 + NO
9. As2S3 + HNO3 + H2O ��
11
� Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
10. Cu2S + HNO3 ��
CHUN ĐỀ 2
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
(Liên quan đến chất phản ứng hết, chất dư sau phản ứng đối với phản ứng hóa
học xảy ra hồn tồn cũng như phản ứng xảy ra khơng hồn tồn).
TH 1: Chất tham gia phản ứng hết:
Phương pháp giải:
- Viết phương trình hóa học.
- Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
- Chuyển dổi số mol chất thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích ở đktc (V=
n.22,4).
TH 2: Bài tốn khối lượng chất cịn dư.
Phương pháp giải:
- Viết phương trình phản ứng xảy ra
- Xác định tỉ lệ số mol chất ( n
m
)
M
- Xác định khối lượng chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư bằng cách sau:
Lập tỉ số:
Số mol chất A đề bài cho
số mol chất B đề bài cho
Số mol chất A trên phương trình
số mol chất B trên phương trình
+ Tỉ số chất nào lớn hơn thì chất đó dư
+ Tỉ số chất nào nhỏ hơn thì chất đó phản ứng hết.
- Dựa vào PTHH tìm số mol các chất sản phẩm theo chất phản ứng hết.
Tính tốn theo u cầu đề bài (khối lượng, thể tích chất khí....)
Các bài tập hóa học minh họa:
Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí
Hiđro ở đktc.
a) Tìm V
b) Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng
c) Tìm khối lượng của HCl
Bài 2: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4.
a) Tìm khối lượng của H2SO4
b) Tìm khối lượng của CuSO4 tạo ra sau phản ứng
Bài 3: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.
12
a) Tìm khối lượng HCl
b) Tìm khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng
Bài 4: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4.
a) Tìm khối lượng H2SO4
b) Tìm khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng
Bài 5: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng tới khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thì thu được CaO và CO2.
a) Tìm thể tích khí CO2 ở đktc
b) Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng
Bài 6: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4.
a) Tính khối lượng H2SO4
b) Tính khối lượng của Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng
Bài 7: Cho 22,2 g CaCl2, tác dụng vừa đủ với AgNO3.
a) Tính khối lượng AgNO3
b) Tính khối lượng các chất cịn lại trong phản ứng
Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl2. Tính khối lượng các chất
tạo thành sau phản ứng
Bài 9: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho
tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.
a) Tìm m
b) Tìm khối lượng FeCl2
Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho tồn bộ
lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4.
a) Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên
b) Tìm m
Bài 11: Cho 48 g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.
a) Tìm khối lượng của FeCl3 tạo thành
b) Tìm khối lượng của HCl
Bài 12: Cho 24 g Canxi tác dụng với H2SO4 có trong dung dịch lỗng.
a) Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)
b) Tìm khối lượng của H2SO4
c) Tìm khối lượng của CaSO4 tạo thành sau phản ứng.
Bài 13:
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe +
CuSO4
FeSO4
+
Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 14:
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe +
H2SO4
FeSO4
+
H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 15: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được
13
muối ZnSO4, khí hidro và chất cịn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất cịn lại sau phản ứng.
Bài 16:
Theo sơ đồ:
CuO +
HCl
CuCl2 +
H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Bài 17: Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. Tính khối lượng các chất
cịn lại sau phản ứng.
Bài 18: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo
thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất cịn dư.
Bài 19: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối
lượng các chất cịn lại trong phản ứng hóa học trên (khơng tính khối lượng nước)
Bài 20: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm
là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc
Bài 21: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản
ứng là CO2. Tìm khối lượng chất cịn dư và thể tích khí CO2 thu được
Bài 22: Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối
lượng các chất thu được sau phản ứng.
Bài 23: Cho V lít khí Oxi ở đktc tác dụng với 16,8 g sắt. Sau phản ứng thu được
16 g sắt (III) oxit.
a) Chứng minh rằng: Oxi phản ứng hết, sắt cịn dư
b) Tính V và khối lượng sắt cịn dư.
Bài 24: Cho 4,8 g Magie tác dụng với HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiđro ở đktc
a) Chứng minh rằng Mg dư cịn HCl hết
b) Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng
CHUYÊN ĐỀ 3
BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP CHẤT
Với dạng bài này thường yêu cầu Tính khối lượng hoặc tính TP % về khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp hay tính TP % theo thể tích hỗn hợp hoặc tính
nồng độ %, nồng độ mol dung dịch.
Hỗn hợp thường có 2 chất A; B (có thể có 3 chất) biết khối lượng hỗn hợp
và cho biết thêm lượng chất tham gia hoặc lượng chất sản phẩm.
mhh = mA + mB => mhh = (mA = nA .M) + (mB = nB.M)
Bước 1. Gọi ẩn x,y là số mol chất cần tìm. Tìm số mol chất tham gia hoặc
sản phẩm.
14
Bước 2. Viết các PTPƯ xảy ra, điền ẩn x,y bên dưới phương trình, Lập hệ
PT tốn học.
Bước 3. Giải hệ PT tìm x,y ; Tính tốn các đại lượng theo yêu cầu của bài
toán.
Bài 1. Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 91,25g
dung dịch HCl 20% vừa đủ.
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp
ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
HD: Tìm số mol PƯ của axit HCl
nHCl
mdd .C %
100.M
nHCl
91, 25.20%
0, 5mol
100.36, 5
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, Fe2O3
Viết các PTPƯ xảy ra:
Fe +
2HCl
FeCl2 +
H2 (1)
x
2x
x mol
x mol
Fe2O3 + 6HCl
2FeCl 3 + 3H2O (2)
y
6y
2y mol
Ta có: 56x + 160y = 13,6
2x + 6y
= 0,5
x = 0,1
y = 0,05
a. Tính % KL mỗi chất trong hỗn hợp.
mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam ; mFe2O3 = 0,05 x 160 = 8 gam
%mFe
5, 6
�100% 41, 2%
13, 6
;
%mFe 2O 3
8
�100% 58,8%
13, 6
b. Tìm C% các chất sau PƯ
Tìm KL dung dịch sau PƯ:
mdd = mhh + mddHCl - mH2
mdd = (13,6 + 91,25) – 0,1 x 2 = 104,65 gam
C% FeCl2 = 0,1. 127 .100% : 104,65 = 12,14%
C% FeCl3 = 0,1. 162,5 .100% : 104,65 = 15,53%
Bài 2. Hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10g. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp
vào dung dịch HCl dư ta thu được 3,36 lít khí (đktc), chất rắn A và dung dịch B.
Đem nung nóng A trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi cân nặng 2,75g.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
15
2. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài này hỗn hợp có 3 chất, Cu không PƯ với HCl, từ 2,75g CuO ta tìm được
số mol CuO => nCu và KL Cu . Từ VH2 tìm được số nH2 và tìm được số mol Al
cuối cùng tìm được Al2O3 .
Bài 3. Hồ tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl ta
thu được 1,12 lít khí (đktc) và một dung dịch X.
1. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
2. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH có mặt của khơng khí, ta thu được
kết tủa màu đỏ nâu, nung nóng kết tủa đó ta thu được chất rắn tồn màu đỏ. Tính
khối lượng chất rắn đó.
Bài 4. Cho 3g hỗn hợp hai kim loại vụn nguyên chất là Al và Mg tác dung
hết với dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được 3,36 lít một chất khí ở (đktc).
Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5. Cho 10,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào 219g dung dịch HCl a
% thì thu được 6,72 lít H2 (đktc).
a.Tìm KL mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b.Tính thành phần % theo KL mỗi kim loại ?
c.Tìm a ?
HD: Theo bài ra số mol H2 là:
n =V: 22,4 = 6,72: 22,4= 0,3 mol
Viết các PTPƯ xảy ra:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
x
2x
x mol
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
y
2y
y mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, Mg
Ta có: 56x + 24y = 10,4 x = 0,1
x + y = 0,3
y = 0,2
a. mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam
mMg = 0,2 x 24 = 4,8 gam
% mFe = 5,6. 100% . 10,4 = 53,85%
% mMg = 100% - 53,85% =46,15%
Tìm số mol axit
n= 2x +2y = 2.0,1+ 2. 0,2 = 0,6 mol
C% HCl = mHCl x 100% : mdd
(0,6. 36,5.100%) : 219 =10%
Bài 6. Cho 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Al vào 800ml dung dịch HCl aM
thì thu được 8,96 lít H2 (đktc).
a.Tìm KL mỗi kim loại trong hỗn hợp
16
b.Tính thành phần % theo KL mỗi kim loại ?
c. Tìm aM ?
d. Tìm khối lượng muối clorua thu đc ?
HD: Theo bài ra số mol H2 là: 0,4mol
Viết các PTPƯ xảy ra:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
x
2x
x
x mol
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2y
6y
2y
3ymol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn, Al
Ta có: 65x + 54y = 11,9 x=0,1
x + 3y = 0,4
y=0,1
a. mZn = 0,1 x 65 = 6,5 gam
mAl = 0,1x2 x 27 = 5,4 gam
% mZn = 6,5. 100% : 11,9 = 54,6%
% mMg = 100% - 54,6% = 45,4%
Tìm số mol axit
n= 2x + 6y = 2.0,1+ 6. 0,1 = 0,8 mol
CM HCl = nHCl .V = 0,8/0,8 = 1M
Tổng KL muối thu được là:
m = mZnCl2 + mAlCl3
0,1. 136 + 0,2 . 133,5 = 40,3 gam
Bài 7. Cho 16 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe vào 400ml dung dịch H 2SO4
aM thì thu được 8,96 lít H2 (đktc).
a.Tìm KL mỗi kim loại trong hỗn hợp
b.Tính thành phần % theo KL mỗi kim loại ?
c. Tìm aM ?
d. Tìm khối lượng muối sunfat thu đc ?
Bài 8: Khử hoàn toàn 40g hỗn hợp oxit kim loại Fe2O3 và CuO bằng CO ở
nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH) 2
dư, thấy tạo thành 60g kết tủa.
a. Xác định khối lượng và TP% mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp.
b. Cho toàn bộ kim loại thu được vào 200 ml dung dịch axit HCl 2M. Sau PƯ
thu được những chất gì ? (biết Cu ko Pư)
Viết PTPƯ
Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 (1)
x
2x
3x
CuO + CO t0 Cu + CO2 (2)
17
y
y
y
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,6
0,6
Theo bài ra: n= 40.100 = 0,4 mol
Ta có hệ PT sau:
160x + 80 y = 40
x = 0,1
3x + y = 0,6
y = 0,3
1. m = 0,1.160 = 16 gam
%m = 0,1.160.100%.40= 40%
2. m = 40 - 16 = 24 gam
%m = 100% - 40% = 60%
b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,2
0,4 mol
0,2
0,2
Số mol HCl ban đầu: n = 0,2.2 = 0,4
Sau PƯ các chất PƯ hết, ko có chất nào còn dư.
nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
Bài 9: Khử hoàn toàn 40,3g hỗn hợp oxit kim loại CuO và ZnO bằng H 2 ở
nhiệt độ cao thành kim loại, kết thúc PƯ thu được 9g nước.
a. Xác định khối lượng và TP% mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp.
b. Cho toàn bộ kim loại thu được vào 400 ml dung dịch axit HCl 3M. Sau PƯ
thu được những chất gì ? (biết Cu ko Pư)
Viết PTPƯ:
CuO + H2 Cu + H2O
x
x
ZnO + H2 Zn + H2O
y
0,3
y
a. Theo bài ra ta tìm đc số mol H2O
n = 9.18 = 0,5 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, ZnO
Ta có: 80x + 81y = 40,3
x + y = 0,5
b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
0,3
0,6
0,3
Theo bài ra số mol HCl ban đầu là:
n = 0,4.3 = 1,2 mol
Số mol HCl pư :
nHCl = 2nZn = 2.0,3 = 0,6 mol
mHCl dư = (1,2 - 0,6) .36,5 = 21,9 gam
18
CM dư = 0,6.0,4 = 1,5M
m = 0,3. 136 = 40,8 gam
Bài 10: Cho 17,76 gam hỗn hợp CaO và Fe 2O3 hoà tan trong 200 ml dung
dịch axit HCl 3,3 M.
a. Tính thành phần phần trăm các Oxit trong hỗn hợp đầu?
b. Tính CM các chất có trong dd sau PƯ ?
Bài 11: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thốt ra ở đktc .
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
Bài 12: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan
1. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
2.Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
3.Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
Bài 13: Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của
Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành
16, 352 lít khí H2 thốt ra ở đktc.
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biết người ta dùng dư 10% so
với lý thuyết?
Bài 14: Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam
dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO 3 tạo thành 2,87 gam
kết tủa.
a. Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp?
b. Tính C% các muối có trong dung dịch A
Bài 15: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 qua bình Brom dư
thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam. Tính % về khối lượng
của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp?
Bài 16: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH 4 , C2H4 và C2H2 qua bình
Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thốt ra
khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO 2. Tính % về khối lượng
của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp?
Bài 17: Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH 4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng
nhau
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
- Phần 2: Cho lội qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 48 gam brom
tham gia phản ứng
Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
19
Bài 18: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch
HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết
tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được
14 gam chất rắn
a. Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng?
Bài 19: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dịch HCl
vừa đủ . Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch. Sau phản ứng xuất hiện một
lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối
lượng không đổi thu được 4 g chất rắn.
a. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng ?
Bài 20: Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm 2 phần bằng
nhau .
–Phần 1: nhiệt phân hồn tồn thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc)
–Phần 2: hịa tan hết trong dung dịch HCl rồi cơ cạn dung dịch thu được
15,85 gam hỗn hợp muối khan
Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 21: Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu
được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
Bài 22: Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm
FeO và ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12,74
gam. Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Để hịa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải
dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M?
Bài 23: Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau
– Phần 1: cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe
– Phần 2: ngâm trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
H2 ở đktc
Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 24: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và
Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa
bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi
chất trong hỗn hợp.
Bài giải :
Gọi mNaCl là x và mKcl là y ta có phương trình đại số:
x + y = 0,325 (1)
20
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
KCl + AgNO3 -> AgCl + KNO3
Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:
PTHH:
mAgCl = x .
mAgCl = y .
M AgCl
M NaCl
M AgCl
M kcl
143
= x . 58,5 = x . 2,444
143
= y . 74,5 = y . 1,919
=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717
(2)
x y 0,325
2,444 x 1,919 y 0,717
Từ (1) và (2) => hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178
y = 0,147
0,178
=> % NaCl = 0,325 .100% = 54,76%
% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.
Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%
Bài 25: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao,
người ta thu được Fe và 2,88g H2O.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp.
c. Tính thể tích H2(đktc) cần dùng để khử hết lượng oxit trên.
Đáp số:
b. % Fe2O3 = 57,25% và % FeO = 42,75%
c. VH 2 = 3,56 lit
Bài 26: Cho 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Al vào 800ml dung dịch HCl
aM thì thu được 8,96 lít H2 (đktc).
a.Tìm KL mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
b.Tính thành phần % theo KL mỗi kim loại ?
c. Tìm aM ?
d. Tìm khối lượng muối clorua thu đc ?
HD: Theo bài ra số mol H2 là: 0,4mol
Viết các PTPƯ xảy ra:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
x
2x
x
x mol
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2y
6y
2y
3ymol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn, Al
21
Ta có: 65x + 54y = 11,9 x = 0,1
x + 3y = 0,4
y = 0,1
a. mZn = 0,1 x 65 = 6,5 gam
mAl = 0,1x2 x 27 = 5,4 gam
% mZn = 6,5. 100% / 11,9 = 54,6%
% mMg = 100% - 54,6% = 45,4%
Tìm số mol axit
n= 2x + 6y = 2.0,1+ 6. 0,1 = 0,8 mol
CM HCl = nHCl /V = 0,8 / 0,8 = 1M
Tổng KL muối thu được là:
m = mZnCl2 + mAlCl3
0,1. 136 + 0,2 . 133,5 = 40,3 gam
Bài 27: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu
được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit
HCl thì thu được V(lit) khí H2.
a. Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b. Tính V (ở đktc).
Đáp số:
a. % CuO = 33,33% ; % Fe2O3 = 66,67%
b. VH 2 = 0,896 lit. (0,02x 22,4 = 0,448 l )
Bài 28: Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml
dung dịch H2SO4 2M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Đáp số: % Al2O3 = 38,93% và % CuO = 61,07%.
Bài 29: Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe 2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch
H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy cịn m gam rắn khơng tan.
a. Tính m.
b. Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M
cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.
Đáp số:
a. 3,2 < m < 4,8
b. Vdd hh axit = 0,06 lit.
CHUYÊN ĐỀ 4 :
XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ, CTHH CỦA HỢP CHẤT
I. Xác định tên ngun tố (biết hóa trị)
Bước 1. Tính đại lượng n,m,v chất ( TG, SP ) theo bài ra.
22
Bước 2. Viết PTPƯ, lập tỉ lệ tam xuất.
Bước 3. Giải PT xác định nghiệm và tính các đại lượng theo yêu cầu.
Bài 1. Cho 11,2 g KL A (II) PƯ vừa đủ với 200ml dd HCl 2M thu đc V lít H2
a) Viết PTPƯ.
b. Xác định kim loại A ?
c.Tính V (đktc) ?
Tìm số mol axit HCl
n HCl = 0,2 . 2 = 0,4 mol
m HCl = 0,4 . 36,5 = 14,6g
a. PTPƯ: A
+ 2HCl
ACl2 + H2
A
2. 36,5 g
11,2
14,6 g
b. 14,6A = 817,6
A
817, 6
56
14, 6
Vậy A là Fe
c.
nH2 = 1.2 n HCl = 1.2. 0,4 = 0,2 mol
V H2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
Bài 2. Cho 7,2 g KL M (II) PƯ vừa đủ với 200ml dd HCl aM thu đc 6,72 lít
H2 (đktc)
a.
Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a
a. PTPƯ: M
+
2HCl
MCl2 +
H2
M
22,4
7,2
6,72
- Kim loại Mg = 24
- Theo PT nhcl = 2nMg = 2. 7,2.24 = 0,6
- CM = n/v = 0,6 : 0,2 = 3M.
Bài 3. Cho 13,5 g KL M (III) PƯ vừa đủ với 300ml dd HCl aM thu đc 16,8
lít H2 đktc
a.
Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a
Bài 4. Cho 16 g Oxit KL M (II) PƯ vừa đủ với 400ml dd HCl 1M thu a gam
muối
a. Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a và tính CM dung dịch muối
23
Bài 5. Xác định cơng thức hố học của hợp chất XH3 biết rằng trong hợp
chất oxit của X hoá trị 5 có chứa 56,34% oxi theo khối lượng.
Bài 6. Để hoà tan 3,9 gam kim loại A cần dùng V ml dung dịch axit HCl và
có 1,344 lít H2 bay ra ở ĐKTC. Mặt khác để hoà tan 3,2 gam Oxit kim loại B
cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Hỏi A, B là các kim loại gì?
II. Xác định tên ngun tố (khơng biết hóa trị)
Bước 1. Gọi hóa trị của KL là (n,x)Tìm đại lượng n,m,v chất ( TG, SP ) theo
bài ra.
Bước 2. Viết PTPƯ, lập tỉ lệ tam xuất.
Bước 3. Giải PT xác định nghiệm (n,M) biện luận theo n = (1,2,3) tìm M
và tính các đại lượng theo u cầu.
Bài 1. Cho 32,5 g KL M PƯ vừa đủ với 300ml dd H2SO4 aM thu đc 11,2
lít H2 đktc
a.
Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a
Gọi n là hóa trị của KL M
2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2
2M
22,4.n
32,5
11,2 (l)
Ta có: 32,5 . 22,4n = 22,4M
728n = 22,4M
M = 32,5n Nếu n=1 M = 32,5 (loại)
Nếu n=2 M = 65
Nếu n=3 M = 97,5(loại)
Bài 2. Cho 5,4 (g) KL M phản ứng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 aM thu đc
6,72 lít H2 (đktc).
a.
Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a
Bài 3. Cho 1 gam sắt Clorua (chưa rõ hoá trị) tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư,
thu đc 2,65g AgCl. XĐ CT của muối sắt ?
Gọi x là hóa trị của Fe.
FeClx
+ xAgNO3
xAgCl + Fe(NO3)x
(56+35,5x)
143,5x
1g
2,65 g
24
143,5x = 2,65(56+35,5x)
Giải ra: x = 3 Vậy CTHH là : FeCl3
Bài 4. Cho 33,6 g KL M PƯ vừa đủ với 400ml dd H2SO4 aM thu đc 13,44
lít H2 đktc
a.
Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a và tính CM của dd muối thu đc.
Bài 5. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng với axit H 2SO4 lỗng, dư thu được
1,792 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại M ?
III. Xác định tên nguyên tố trong hợp chất (biết hóa trị)
Bước 1. Gọi tên nguyên tố là M (A), Viết PTPƯ.
Bước 2. Xác định số mol, khối lượng chất tham gia.
Bước 3. Xác định SP là chất tan, khối lượng dd sau PƯ (- chât khí)
Áp dụng:
C%
mct .100%
mddsau
Giải PT xác định nghiệm và tính các đại lượng theo yêu cầu.
Bài 1. Hòa tan một lượng muối cacbonat KL(II) bằng axit H2SO4 14,7%
sau khi khí khơng thốt ra nữa, lọc bỏ chất rắn khơng tan thì được dd chứa 17%
muối sunfat tan. Hỏi KL (II) là nguyên tố nào ?
Giải :
Gọi nguyên tố KL(II) là M
ta có CTHH muối : MCO3
MCO3
+
H2SO4
MSO4 + CO2 + H2O
(M+60)g
98 g
(M+96)
44 (g)
Giả sử hòa tan 1 mol muối MCO3 cần 1 mol axit H2SO4
(M+60)g cần
98 g H2SO4
mH2SO4 = 98.100: 14,7 = 666,67g
Khi đó tạo ra (M+96) muối và 44g CO2
mdd sau = (M+60) + 666,67 – 44
ADCT : C %
mct .100%
mddsau
17%= (M+96).100% : (M+60) +666,67 – 44
100M + 9600 = 17M + 11605,39
M = 24 là Mg
Cách 2 :
Giả sử KL dd H2SO4 = 100g
n = 100.14,7: 100.98 = 0,15 mol
25