Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra giữa HK1 Lịch sử 12 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Chí Thanh – TP HCM - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1- NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>MƠN : SỬ 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>Câu 1: Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh </b>
<b>thế giới thứ hai? </b>


<b>A. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia vào đời sống chính trị thế giới. </b>
<b>B. Thắng lợi của các nước Á, Phi, Mỹ La tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. </b>


<b>D. Những thành tựu to lớn trong xây dựng đất nước của nhiều quốc gia trên thế giới. </b>


<b>Câu 2: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp </b>
<b>đến Việt Nam ? </b>


<b>A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. </b>
<b>B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. </b>


<b>C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. </b>
<b>D. Khống chế các nước tư bản đồng minh. </b>


<b>Câu 3: Trong giai đoạn 1950-1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu </b>


<b>thời kì </b>


<b>A. “phi thực dân hóa”. B. “nhất thể hóa”. </b> <b>C. “ thực dân hóa”. </b> <b>D. “phi thực dân ”. </b>
<b>Câu 4: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới xác lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là </b>


<b>A. một trật tự được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận, các </b>
dân tộc thuộc địa.


<b>B. một trật tự có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe TBCN - XHCN. </b>


<b>C. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở những nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với </b>
các nước tư bản.


<b>D. một thế giới hoàn toàn do CNTB thao túng. </b>


<b>Câu 5: Sức mạnh của các công ty độc quyền của Nhật Bản có ưu điểm nổi bật là gì? </b>
<b>A. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế và chính sách của đất nước. </b>


<b>B. Năng động, có tầm nhìn xa, có tiềm lực và khả năng len lỏi vào các thị trường. </b>
<b>C. Trình độ tư bản cao, có sức cạnh tranh lớn ở cả trong và ngoài nước. </b>


<b>D. Tiềm lực vốn lớn nên có khả năng thay đổi cơng nghệ, mở rộng sản xuất. </b>


<b>Câu 6: N.Manđêla có vai trị như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi </b>
<b>A. Là người chỉ đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai. </b>


<b>B. Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ Apacthai. </b>


<b>C. Là người lãnh đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai. </b>
<b>D. Là người tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai. </b>



<b>Câu 7: Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là </b>


<b>A. các nước Đơng Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước. </b>
<b>B. mong muốn duy trì hịa bình và ổn định khu vực. </b>


<b>C. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á. </b>


<b>D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều. </b>


<b>Câu 8: Sau giai đoạn 1967 – 1975, văn kiện nào kí kết đã đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN </b>
<b>A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á. </b>


<b>B. tuyên bố nhân quyền ASEAN </b>
<b>C. Hiến chương ASEAN </b>


<b>D. Tuyên bố ứng xử trên biển Đông. </b>


<b>Câu 9: Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX) để can thiệp vào công việc </b>
<b>nội bộ của nước khác, Mĩ </b>


<b>A. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ </b>


<b>B. sử dụng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố. </b>
<b>C. tăng cường tính năng động của nền kinh tế . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 012
<b>D. sử dụng lực lượng quân đội mạnh. </b>


<b>Câu 10: Cộng đồng châu u (EC) chuyển thành liên minh châu u (EU) bắt đầu t sự kiện 12 nước thành </b>


<b>viên EC kí </b>


<b>A. Hiệp ước Roma. </b> <b>B. Hiệp định Pari. </b>
<b>C. Hiệp ước Maxtrich. </b> <b>D. Định ước Henxinki. </b>


<b>Câu 11: Vì sao bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là “Châu Á thức tỉnh”? </b>
<b>A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. </b>


<b>B. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập. </b>


<b>C. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. </b>
<b>D. Vì châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế. </b>


<b>Câu 12: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về </b>
<b>phương Tây với hi vọng </b>


<b>A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. </b>


<b>B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. </b>
<b>C. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu. </b>


<b>D. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu. </b>


<b>Câu 13: Mục đích chính trị của kế hoạch Mácsan do Mĩ thực hiện là gì? </b>


<b>A. Lơi kéo và khống chế các nước Tây Âu làm đồng minh chống Liên Xô và các nước XHCN. </b>
<b>B. Chia cắt châu Âu thành hai phe, làm cho châu Âu suy yếu. </b>


<b>C. Giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh. </b>
<b>D. Tấn công Liên Xô và Đông Âu từ phía tây. </b>



<b>Câu 14: Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào sau đây của Liên Hợp Quốc để giải quyết vần đề Biển </b>
<b>Đơng? </b>


<b>A. Bình đẳng chu quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. </b>


<b>B. Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc). </b>
<b>C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình. </b>


<b>D. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. </b>


<b>Câu 15: Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật? </b>
<b>A. Đầu tư bán quân trang, quân dụng . </b>


<b>B. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh. </b>


<b>C. Chú trọng xây dựng các cơng trình giao thơng. </b>
<b>D. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. </b>


<b>Câu 16: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG II là: </b>
<b>A. xâm lược các nước ở khu vực châu Á. </b>


<b>B. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. </b>
<b>C. bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>D. lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO. </b>


<b>Câu 17: Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh </b>
<b>thế giới thứ hai là: </b>



<b>A. Sự suy yếu của Liên Xô và các nước tư bản châu Âu. </b>
<b>B. Phong trào cách mạng thế giới suy yếu. </b>


<b>C. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ. </b>
<b>D. Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ. </b>


<b>Câu 18: Đặc điểm chính sách đối ngoại của Trung Quốc 1979 đến nay là? </b>
<b>A. Duy trì hai đường lối bất lợi cho Trung Quốc </b>


<b>B. Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới. </b>
<b>C. Chỉ mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa </b>
<b>D. Tiếp tục đường lối đóng cửa </b>


<b>Câu 19: Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu u sau chiến tranh lạnh? </b>
<b>A. Liên minh với các nước Đông Nam Á </b> <b>B. Liên minh chặt chẽ với Nga. </b>


<b>C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. </b> <b>D. Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới. </b>


<b>Câu 20: Thành tựu nào được xem là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 – 1973? </b>
<b>A. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. </b>


<b>D. Là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái. </b>


<b>Câu 21: T năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là </b>
<b>A. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. </b>


<b>B. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. </b>
<b>C. củng cố, hồn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội. </b>


<b>D. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế. </b>


<b>Câu 22: Mục đích chính của thực dân Anh khi thực hiện phương án Maobatton là gì? </b>
<b>A. Chỉ trao quyền tự trị cho Ấn Độ. </b>


<b>B. Trao quyền độc lập cho Ấn Độ. </b>


<b>C. Tiếp tục cai trị Ấn Độ theo cách thức mới. </b>


<b>D. Xoa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ </b>


<b>Câu 23: Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? </b>
<b>A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xơ </b>


<b>B. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa </b>


<b>C. Mĩ muốn hịa hỗn với Trung Quốc và Liên Xơ để chống lại phong trào giải phóng dân tộc </b>
<b>D. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa. </b>


<b>Câu 24: Vì sao nói "Liên minh Châu u là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"? </b>
<b>A. Chiếm khoảng ¼ GDP của toàn thế giới. </b>


<b>B. Kết nạp tất cả các nước, khơng phân biệt chế độ chính trị. </b>
<b>C. Số lượng thành viên nhiều </b>


<b>D. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới </b>


<i><b>Câu 25: Nội dung nào dưới đây không thể hiện đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc t năm 1978 </b></i>
<b>đến năm 2000? </b>



<b>A. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. </b>
<b>B. Tìm cách liên kết với các nước tư bản để nhận được sự giúp đỡ về kinh tế. </b>
<b>C. Hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. </b>


<b>D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. </b>


<b>Câu 26: Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm </b>
<b>họp một lần? </b>


<b>A. Hội đồng Quản thác. </b> <b>B. Ban Thư kí. </b>
<b>C. Hội đồng Bảo an. </b> <b>D. Đại hội đồng. </b>


<b>Câu 27: Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Đông Nam Á sau </b>
<b>Chiến tranh thế giới thứ hai? </b>


<b>A. Bước sang một thời kì mới – xây dựng đất nước, đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế. </b>
<b>B. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ, các nước giành được độc lập. </b>
<b>C. Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn. </b>


<b>D. Có sự thay đổi sâu sắc: giành được độc lập, bước vào thời kì xây dựng cuộc sống mới với nhiều thành tựu </b>
rực rỡ.


<b>Câu 28: Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là </b>
<b>A. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. </b> <b>B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. </b>
<b>C. Campuchia, Malaixia, Brunây. </b> <b>D. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia. </b>


<b>Câu 29: Ngày 24-10-1945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương của Liên </b>
<b>hợp quốc </b>


<b>A. được bổ sung, hoàn chỉnh. </b> <b>B. được chính thức thơng qua. </b>


<b>C. chính thức có hiệu lực. </b> <b>D. chính thức được cơng bố. </b>


<b>Câu 30: Biến đổi to lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là </b>
<b>A. Các nước Đông Nam Á tập trung phát triển kinh tế. </b>


<b>B. Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức cho khu vực mình. </b>
<b>C. Hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á đều giành được độc lập . </b>
<b>D. Chủ nghĩa thực dân Âu Mĩ quay trở lại xâm lược. </b>


<b>Câu 31: Ba “con rồng” kinh tế ở khu vực Đông Bắc Á là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 012
<b>Câu 32: "Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia </b>
<b>nào trên cơ sở tôn giáo? </b>


<b>A. Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo. </b>
<b>B. Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hin đu giáo. </b>
<b>C. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo. </b>
<b>D. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo. </b>
<b>Câu 33: Liên bang Nga có vai trị như thế nào sau khi Liên Xô tan rã? </b>


<b>A. Đi đầu trong việc giải quyết các xung đột, tranh chấp quốc tế. </b>
<b>B. Là trung gian hòa giải các tranh chấp quốc tế. </b>


<b>C. Là trụ cột của hịa bình thế giới. </b>


<b>D. Kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên </b>
Xô ở nuớc ngồi.


<b>Câu 34: Thể chế chính trị của Liên bang Nga là </b>



<b>A. Quân chủ Lập hiến. </b> <b>B. Liên bang xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Cộng hòa. </b> <b>D. Cơng hịa liên bang. </b>


<b>Câu 35: Để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học với các nước tư bản khác, Nhật Bản đã </b>
<b>A. Cử sinh viên học tập và nghiên cứu ở nước ngoài. </b>


<b>B. Coi trọng các môn khoa học tự nhiên và công nghệ ở trường học. </b>
<b>C. Đầu tư cho nhiều trung tâm nghiên cứu và ứng dụng. </b>


<b>D. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ. </b>


<b>Câu 36: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông u? </b>
<b>A. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước. </b>


<b>B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của t </b><sub> nh h nh thế giới. </sub>
<b>C. Đã xây dựng một mô h </b> nh CNXH chưa đúng đắn, chưa ph hợp.


<b>D. Những sai lầm về ch </b> nh trị, tha hoá về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo
<b>Câu 37: Tình hình chung của các nước Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là: </b>


<b>A. Các nước Đông Bắc Á tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc. </b>
<b>B. Trừ Nhật Bản, Các nước Đông Bắc Á khác đều nằm trang tình trạng kinh tế thấp kém, chính trị bất ổn </b>
định.


<b>C. Trừ Nhật bản, Các nước Đông Bắc Á khác đều lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa Xã hội và đạt thành </b>
tựu to lớn.


<b>D. Các nước Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển KT và đạt nhiều thành tựu quan trọng. </b>
<b>Câu 38: Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô-Mĩ ở châu u? </b>



<b>A. Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế. </b>


<b>B. Sự ra đời của “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau. </b>


<b>D. Sự ra đời của “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hịa bình, an ninh châu Âu và thế giới. </b>


<b>Câu 39: Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây u và Nhật Bản phát </b>
<b>triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? </b>


<b>A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm. </b>
<b>B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. </b>


<b>C. Các cơng ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao. </b>
<b>D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao. </b>


<b>Câu 40: Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản t những năm 1952-1973 là </b>
<b>A. bị Mĩ với vai trị đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản. </b>


<b>B. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét. </b>


<b>C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2. </b>


<b>D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới,Trung Quốc </b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 B 1 B 1 A 1 B



2 A 2 B 2 C 2 B


3 A 3 A 3 C 3 B


4 B 4 A 4 D 4 C


5 B 5 B 5 A 5 A


6 C 6 B 6 B 6 D


7 D 7 B 7 D 7 D


8 A 8 D 8 C 8 C


9 A 9 C 9 B 9 D


10 C 10 A 10 D 10 C


11 A 11 A 11 B 11 C


12 B 12 C 12 C 12 A


13 A 13 C 13 C 13 B


14 C 14 C 14 B 14 A


15 D 15 D 15 A 15 D


16 B 16 C 16 A 16 D



17 C 17 D 17 D 17 B


18 B 18 C 18 D 18 C


19 D 19 D 19 C 19 B


20 B 20 A 20 C 20 D


21 A 21 D 21 B 21 A


22 A 22 C 22 A 22 D


23 C 23 D 23 C 23 A


24 A 24 A 24 B 24 B


25 B 25 A 25 A 25 C


26 D 26 D 26 D 26 A


27 D 27 B 27 D 27 A


28 B 28 D 28 A 28 C


29 C 29 A 29 A 29 B


30 C 30 B 30 B 30 A


31 B 31 B 31 C 31 C



32 C 32 D 32 A 32 B


33 D 33 A 33 D 33 C


34 D 34 D 34 B 34 D


35 D 35 A 35 D 35 B


36 C 36 C 36 B 36 D


37 D 37 B 37 A 37 C


38 C 38 C 38 C 38 A


39 A 39 C 39 D 39 A


40 D 40 B 40 B 40 D


<b>Mã đề 012</b> <b>Mã đề 123</b> <b>Mã đề 456</b> <b>Mã đề 789</b>


</div>

<!--links-->

×