Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 12 năm học 2017 - 2018 trường Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/3 - Mã đề thi 132
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2017 - 2018</b>

<b> </b>

<b>Mơn: Địa lí 12 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>



<b>Mã đề thi </b>
<b>132 </b>

<i>(Học sinh được sử dụng atlat Địa lí Việt Nam) </i>



Họ, tên học sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với 2 vành đai sinh khoáng nên Việt Nam </b>
có:


<b>A. </b>nhiều vùng tự nhiên trên lãnh thổ <b>B. </b>nhiều bão và lũ lụt hạn hán


<b>C. </b>nhiều tài nguyên khoáng sản <b>D. </b>nhiều tài nguyên sinh vật quý giá


<b>Câu 2: Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô là đặc </b>
điểm địa hình của vùng nào sau đây ở nước ta?


<b>A. </b>Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ. <b>B. </b>Đồng bằng sông Hồng.


<b>C. </b>Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ. <b>D. </b>Đồng bằng Sông Cửu Long.



<b>Câu 3: Cho bảng số liệu: Lượng mưa và lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh </b>


<b>Địa điểm </b> <b>Lượng mưa (mm) </b> <b>Lượng bốc hơi (mm) </b>


Hà Nội 1676 989


Huế 2868 1000


TP. Hồ Chí Minh 1931 1686


Cân bằng ẩm (là hiệu số giữa lượng mưa và lượng bốc hơi) của các địa điểm trên theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ là:


<b>A. </b>Huế, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh <b>B. </b>TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế


<b>C. </b>Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế <b>D. </b>Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
<b>Câu 4: Thành tựu nào không đúng với cuộc đổi mới ở nước ta là: </b>


<b>A. </b>xố dói giảm nghèo bước đầu đạt được nhiều thành tựu


<b>B. </b>ổn định chính trị- xã hội, nền kinh tế tăng trưởng cao và khá ổn định


<b>C. </b>cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố và chuyển biến
theo lãnh thổ


<b>D. </b>dịch vụ chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu kinh tế


<b>Câu 5: Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh nhất ở: </b>


<b>A. </b>Bắc bộ <b>B. </b>Bắc Trung Bộ <b>C. </b>Nam Trung Bộ <b>D. </b>Nam Bộ



<b>Câu 6: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng , kiểm soát </b>
thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư là vùng


<b>A. </b>tiếp giáp lãnh hải. <b>B. </b>vùng đặc quyền kinh tế.


<b>C. </b>lãnh hải. <b>D. </b>thềm lục địa.


<b>Câu 7: Loại khống sản có tiềm năng vơ tận ở Biển Đơng nước ta là : </b>


<b>A. </b>cát trắng. <b>B. </b>titan. <b>C. </b>muối biển <b>D. </b>dầu khí


<b>Câu 8: Dựa vào biểu đồ đường - Lưu lượng nước trung bình sơng Hồng, sơng Đà Rằng, sông Mê </b>
<i><b>Công trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, nhận xét nào sau đây là đúng? </b></i>


<b>A. </b>Lưu lượng nước trung bình sơng Mê Cơng lớn nhất.


<b>B. </b>Lưu lượng nước trung bình sơng Hồng lớn nhất.


<b>C. </b>Lưu lượng nước trung bình sơng Đà Rằng ở mức trung bình.


<b>D. </b>Lưu lượng nước trung bình sơng Hồng nhỏ nhất.


<b>Câu 9: Vùng đất ngồi đê ở Đồng bằng sơng Hồng của nước ta là nơi </b>


<b>A. </b>có các khu ruộng cao bạc màu. <b>B. </b>không được bồi đắp phù sa hàng năm.


<b>C. </b>thường xuyên được bồi đắp phù sa. <b>D. </b>có nhiều ơ trũng ngập nước.
<b>Câu 10: Vùng núi có các thung lũng sơng cùng hướng Tây Bắc – Đơng Nam điển hình là: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/3 - Mã đề thi 132


<b>A. </b>thành phần loài sinh vật biển.


<b>B. </b>nhiệt độ, sóng, thủy triều, hải lưu, độ muối, sinh vật


<b>C. </b>dòng hải lưu.


<b>D. </b>nhiệt độ nước biển.


<b>Câu 12: Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là: </b>


<b>A. </b>dịa hình cao hơn <b>B. </b>hướng núi vịng cung


<b>C. </b>tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét hơn <b>D. </b>vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên
<b>Câu 13: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc là: </b>


<b>A. </b>có 4 cánh cung lớn <b>B. </b>địa hình thấp và hẹp ngang.


<b>C. </b>gồm các khối núi và cao nguyên <b>D. </b>có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta .
<b>Câu 14: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta ? </b>


<b>A. </b>Những sơng lớn mang vật liệu bào mịn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.


<b>B. </b>Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.


<b>C. </b>Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.


<b>D. </b>Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây cơng nghiệp.



<b>Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây khơng có đường biên </b>
giới trên đất liền với Campuchia?


<b>A. </b>Hậu Giang. <b>B. </b>An Giang. <b>C. </b>Kiên Giang. <b>D. </b>Đồng Tháp.
<b>Câu 16: Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là: </b>


<b>A. </b>mang vật liệu bồi đắp đồng bằng cửa sông.


<b>B. </b>chia cắt đồng bằng thành các châu thổ nhỏ.


<b>C. </b>thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt.


<b>D. </b>ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa tây nam gây khơ nóng.
<b>Câu 17: Tây Bắc – Đơng Nam là hướng chính của </b>


<b>A. </b>Tây Nguyên <b>B. </b>vùng núi Nam Trường Sơn


<b>C. </b>dãy núi vùng Tây Bắc <b>D. </b>dãy núi vùng Đông Bắc


<b>Câu 18: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng? </b>


<b>A. </b>Là cơ sở để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng


<b>B. </b>Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố


<b>C. </b>Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản


<b>D. </b>Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày


<b>Câu 19: Điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đơng đối với khí hậu nước ta: </b>



<b>A. </b>Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn .


<b>B. </b>Biển Đơng làm tăng độ ẩm tương đối của khơng khí .


<b>C. </b>Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước .


<b>D. </b>Biển Đơng làm tăng độ lạnh của gió mùa đơng bắc
<b>Câu 20: Đồi núi nước ta có sự phân bậc vì : </b>


<b>A. </b>chịu tác động của vận động tạo núi Anpi trong giai đoạn Tân kiến tạo.


<b>B. </b>chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.


<b>C. </b>phần lớn là núi có độ cao dưới 2000 m.


<b>D. </b>trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
<b>Câu 21: Trong các tỉnh (Thành phố) sau, tỉnh (Thành phố) nào không giáp biển: </b>


<b>A. </b>Cần Thơ <b>B. </b>Ninh Bình <b>C. </b>TP Hồ Chí Minh <b>D. </b>Đà Nẵng
<b>Câu 22: Dựa vào atlat Địa lý trang 4 - 5 cho biết huyện đảo Phú Quý là đảo thuộc tỉnh: </b>


<b>A. </b>Quảng Ninh. <b>B. </b>Quảng Ngãi. <b>C. </b>Ninh Thuận <b>D. </b>Bình Thuận.


<b>Câu 23: Dựa vào átlát Địa lí Việt Nam xác định các cửa khẩu dọc biên giới Việt – Lào theo chiều Bắc – </b>
Nam:


<b>A. </b>Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y. <b>B. </b>Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y.


<b>C. </b>Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y. <b>D. </b>Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.


<b>Câu 24: Quá trình chủ yếu chi phối địa mạo của vùng ven biển của nước ta là : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/3 - Mã đề thi 132
<b>Câu 25: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng </b>
chuyên canh:


<b>A. </b>cây công nghiệp <b>B. </b>lương thực <b>C. </b>cây hoa màu <b>D. </b>thực phẩm
<b>Câu 26: Biển Đông là cầu nối giữa hai đại dương lớn </b>


<b>A. </b>Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương <b>B. </b>Thái Bình Dương và Đại Tây Dương


<b>C. </b>Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương <b>D. </b>Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
<b>Câu 27: Đi từ đông sang tây của miền Bắc nước ta lần lượt gặp các cánh cung </b>


<b>A. </b>Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. <b>B. </b>Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.


<b>C. </b>Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. <b>D. </b>Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn.
<b>Câu 28: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị: </b><i><b>0</b><b><sub>C) </sub></b></i>


<b>Tháng </b> <b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V </b> <b>VI </b> <b>VII </b> <b>VIII IX </b> <b>X </b> <b>XI </b> <b>XII </b>


Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
Tp. Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
<i><b>Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? </b></i>


<b>A. </b>Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh.


<b>B. </b>Hà Nội có biên độ nhiệt năm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh


<b>C. </b>Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.



<b>D. </b>Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không giống nhau.


<b>Câu 29: Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản </b>
<b>xuất: </b>


<b>A. </b>công - nông nghiệp <b>B. </b>nông - công nghiệp <b>C. </b>công nghiệp <b>D. </b>nông nghiệp lạc hậu
<b>Câu 30: Việt Nam có đường biên giới trên đất liền và cả trên biển với các nước nào? </b>


<b>A. </b>Trung Quốc và Lào. <b>B. </b>Trung Quốc và Campuchia.


<b>C. </b>Trung Quốc, Lào và Campuchia. <b>D. </b>Lào và Campuchia.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MÃ ĐỀ</b> <b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>MÃ ĐỀ</b> <b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


132 1 C 132 16 C


132 2 B 132 17 C


132 3 A 132 18 D


132 4 D 132 19 D


132 5 D 132 20 A


132 6 A 132 21 A


132 7 C 132 22 D



132 8 A 132 23 B


132 9 C 132 24 D


132 10 B 132 25 A


132 11 B 132 26 D


132 12 B 132 27 C


132 13 B 132 28 C


132 14 A 132 29 D


</div>

<!--links-->

×